1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN KÊNH vtv6

161 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Việt Nam vốn là một đất nước nông nghiệp, với dân số tuyệt đại đa số là nông dân. Hiện nay, sau một thời gian dài đô thị hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thay đổi cơ cấu sản xuất, tình hình đã có nhiều chuyển biến. Song, nông thôn vẫn là một địa bàn rộng lớn, nông dân vẫn là chủ yếu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2013, trong tổng số 89,7 triệu người dân Việt Nam thì vẫn có 60,7 triệu người sống ở khu vực nông thôn (chiếm hơn 23 tổng dân số). Tổng diện tích cả nước 330.951 km2, đất nông nghiệp là 262.805 km2 (chiếm tới 79,4%) bao gồm đất sản xuất nông nghiệp là 101.511 km2, đất lâm nghiệp là 153.731 km2, đất nuôi trồng thuỷ sản là 7.120 km2 và đất ở tại nông thôn là 5.496 km2 (chiếm 79,5% tổng diện tích đất ở của cả nước). Trong tổng số 51,7 triệu lao động (năm 2013) vẫn còn tới gần 24,5 triệu lao động làm việc trong khu vực nông lâm thuỷ sản (chiếm 47,4%). (http:www.nhandan.com.vnkinhtenhandinhitem23204102nongnghiepnongdannongthondang%E2%80%9Ckhat%E2%80%9Dvon.html Sau 30 năm đổi mới, đến năm 2015 đã có khoảng 30% cư dân nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp. Người nông dân có nhiều ưu điểm, là động lực của cách mạng. Tuy nhiên, cũng có nhiều hạn chế. Cùng với người nông dân thực thụ, bộ phận nông dân khi chuyển sang giai tầng khác, khi chuyển sang cuộc sống đô thị vẫn mang theo căn cốt nông dân, mang theo lối sống, cách nghĩ của văn hóa nông nghiệp và điều này đã dẫn đến “Bi kịch của sự phát triển”. Về vấn đề này nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích và chỉ ra bản chất của sự mâu thuẫn trong quá trình phát triển của xã hội nông thôn hiện nay, theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái: “Khi định danh nền văn hóa nông nghiệp đặc thù của người Việt, cố GS Trần Quốc Vượng đã chỉ đích tên bằng ba hằng số”: nông dân nông nghiệp nông thôn, sau này gọi tắt là tam nông”. Trong đó, nông dân là chủ thể văn hóa nông nghiệp Việt Nam. Họ ngàn đời làm nghề nông và nơi cư trú truyền thống của họ là ở làng. Cũng chính GS Trần Quốc Vượng cho rằng, ba hằng số này đã để lại cho sự phát triển văn hóa Việt hôm nay một hành trang khá nặng nề, đó là căn tính nông dân, với phép tư duy truyền thông nghiêng lệch hẳn về duy tình mà coi nhẹ lý lẽ của lý trí. Học giả Đào Duy Anh gọi đó là cách ứng xử cơ bản của người Việt luôn lấy cái cảm tình mà đặt lên hàng đầu”. Điều này đang trở nên sức cản trong xã hội hiện đại, nhất là trong bối cảnh Việt nam đang hội nhập quốc tế mạnh mẽ ở đó “cái lý” được cho là thước đo của sự phát triển. Và để hội nhập được người Việt Nam, Nông dân Việt Nam phải từ bỏ tư duy “Một bồ cái lý không bằng 1 tí cái tình” làm cản trở quá trình hội nhập. Còn nhìn từ góc khác phải thấy một sự thật: việc ăn, mặc, ở, đi lại... là 4 phạm trù căn cơ của cuộc sống, vốn tạo lập giá trị văn hóa vật chất cho sự phát triển xã hội, thì không ít người đã và đang tồn tại những thói hư tật xấu, cần phê phán và loại bỏ khỏi hành trang phát triển của chính mình. Rồi cách ứng xử văn hóa với môi trường xã hội hiện đại, bắt đầu từ ứng xử trong tế bào nhỏ nhất của xã hội là gia đình, cho đến rộng ra ngoài xã hội, từ xã hội trong nước đến xã hội người Việt ở nước ngoài (với hơn 4 triệu người gốc Việt đang định cư ở nước ngoài), tất thảy đều đang có những chuyện đáng quan ngại, đáng âu lo, cần phải rút kinh nghiệm sửa đổi và gấp gáp điều chỉnh. Vì vậy không phải vô lý khi GS Trần Quốc Vượng chỉ ra căn tính nông dân” đã và đang gây cản trở cho sự phát triển văn hóa Việt hiện đại. Và căn tính này liên quan đến bi kịch của phát triển” mà cụ Đào Duy Anh cũng đã chỉ ra trong Việt Nam văn hóa sử cương”. Hiện nay, Việt Nam đang đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại, văn minh. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên căn tính nông dân với nhiều phong tục cổ hủ, thói quen cũ của người nông dân đã làm nảy sinh trong xã hội nông thôn Việt Nam những mâu thuẫn gay gắt, thậm chí sống còn giữa cái cũ và cái mới. Các “bi kịch của sự phát triển” này ngày càng rõ nét khi đất nước ta hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Cách mạng XHCN, sự nghiệp CNH, HĐH chỉ thật sự thành công khi nó thành công ở địa bàn nông thôn, khi nó giải phóng được người nông dân. Sự phát triển bền vững của đất nước chỉ có thể có được trên sự phát triển ổn định, bền vững ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Hội nghị TW7, Khóa X (Tháng 8 2008) đã ra một nghị quyết vừa có tầm chiến lược, vừa giải quyết những vấn đề cấp bách đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống đó là Nghị quyết 26 Về nông dân, nông nghiệp, nông thôn (mà nhân dân thường gọi tắt là NQ Tam nông). Nghị quyết khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Để hiện thực hóa các mục tiêu của Nghị quyết 26, Hội nghị TW 7, Khóa X về nông dân, nông nghiệp, nông thôn; ngày 1642009, Chính phủ ký quyết định ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới (Quyết định số 491QĐTTg ngày 1642009 do Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký) gồm 19 tiêu chí. Ngày 462010, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020. Ngày 862011 Thủ tướng Chính phủ phát động Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1 từ năm 2011 đến 2015 và giai đoạn 2 từ năm 2016 đến 2020. Sau 7 năm triển khai nghị quyết TW 7, và hơn 4 năm thực hiện Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có sự thay đổi tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện, từng bước nâng cao. Tuy nhiên, nền nông nghiệp của nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, canh tác vẫn còn lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chưa cân đối, thiếu vững chắc, nhiều mặt hàng nông sản chất lượng thấp, giá cả bấp bênh. Tình hình nông thôn cũng còn nhiều vấn đề nổi cộm. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn chưa đạt kết quả như mong muốn; việc xây dựng nông thôn mới còn nhiều vướng mắc, mô hình nông thôn xưa cũ đã mất dần trong khi mô hình mới chưa được định hình nên nhiều vùng quê đang trong tình trạng chắp vá, “quê chẳng ra quê, phố không ra phố”. Trong các tầng lớp dân cư hiện nay, nông dân vẫn là giai cấp chịu nhiều thiệt thòi nhất. Hưởng thụ của nông dân từ những thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn rất hạn chế. Đời sống nông dân đã cao hơn trước nhưng còn thấp hơn nhiều so với nhu cầu. Đã vậy những vấn đề tiêu cực đang nảy nở ở nông thôn như ma túy, nghiện hút, tình trạng nông dân bị thu hồi đất, thiếu việc làm .v.v... đang làm mất sự yên ổn, trong lành ở vùng quê. Để nghị quyết TW7 và Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” đi vào cuộc sống, việc tuyên truyền về vấn đề xây dựng Nông thôn mới trên các cơ quan báo chí có vai trò rất quan trọng nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động của người dân. Trong các loại hình báo chí hiện nay thì truyền hình với thế mạnh về hình ảnh, độ chân thực, sinh động lôi cuốn người xem là một kênh thông tin quan trọng, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Nông thôn mới. Trên thực tế, các đài truyền hình từ trung ương đến địa phương đều xây dựng chương trình riêng để tuyên truyền về vấn đề NDNNNT. Theo thống kê sơ bộ hiện nay có gần 70 kênh truyền hình trên cả nước có chương trình tuyên truyền về vấn đề NTM. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, các chương trình đó vẫn còn nhiều hạn chế về nội dung cũng như thời lượng phát sóng. Thời lượng sóng chuyên biệt dành cho khu vực nông thôn của Đài Truyền hình Việt Nam, bình quân chưa tới 30 phút mỗi ngày. Cụ thể, trên VTV1: Nhà nông làm giàu năm 2008 là 8 phút ngày, hiện còn 6 phútngày, Nông thôn mới 30 phúttuần, Bản tin nông nghiệp 6 phútngày, Thời tiết nông vụ 2phút 30ngày; trên VTV2: Bạn của nhà nông 60 phúttuần, Cùng nông dân bàn cách làm giàu 45 phúttuần. Tạp chí khoa học nông nghiệp 30 phúttuần. So với thời lượng của các chương trình dành cho các đối tượng tại thành thị thì thời lượng dành cho nông dân còn quá ít. Trong bối cảnh đó, tháng 4 năm 2010, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chính thức cho ra đời Kênh truyền hình nông nghiệp – nông thôn 3NTV – VTC16. Đây là kênh truyền hình đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam chuyên biệt về “tam nông”, hướng tới phục vụ 4 nhóm đối tượng, bao gồm nông dân, nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học và các tổ chức liên quan tới nông nghiệp nông thôn. Nhằm mục tiêu xây dựng thành công nông thôn mới để xã nội nông thôn Việt Nam phát triển bền vững phù hợp với xu hướng hội nhập của đất nước. Chọn đề tài “Vấn đề xây dựng Nông thôn mới trên kênh truyền hình VTC16” , một mặt để thiết thực thực hiện NQ 26 của Trung ương; mặt khác, từ nghiên cứu sâu về một kênh truyền hình chuyên biệt cụ thể, rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho việc tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình chuyên biệt nói chung. Trước mắt, giúp VTC 16 khắc phục những hạn chế, cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng tác phẩm truyền hình; không chỉ phục vụ sự nghiệp xây dựng nông thôn mới mà còn dem lại cho người nông dân nói riêng và công chúng truyền hình nói chung những món ăn tinh thần hấp dẫn và bổ ích.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== NGUYỄN THỊ ANH VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTC 16 (Khảo sát chương trình truyền hình:“Nơng thôn chuyển động” “Sao Thần Nông” từ 6/2014 – 6/2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== NGUYỄN THỊ ANH VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTC 16 (Khảo sát chương trình truyền hình: “Nơng thơn chuyển động” “Sao Thần Nông” từ tháng6/2014 – 6/2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Tài liệu số liệu sử dụng luận văn trung thực đáng tin cậy Những kết nghiên cứu khoa học luận văn "Vấn đề xây dựng Nơng thơn kênh truyền hình VTC16” chưa cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ ANH LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái, người gợi lên ý tưởng, cụ thể hóa đề tài, tạo điều kiện tiếp cận tài liệu, tận tình hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban đạo quốc gia xây dựng Nông thôn mới; tập thể cán lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên kênh truyền hình VTC16; đặc biệt biên tập viên, phóng viên trực tiếp thực hai chương trình mà tơi khảo sát “Nơng thơn chuyển động” “Sao Thần Nông” tạo điều kiện để tơi tiếp cận tư liệu tìm hiều trình sản xuất chương trình phục vụ cho luận văn thạc sĩ “Vấn đề xây dựng Nông thôn kênh VTC16” Tơi bày tỏ lòng biết ơn nhà quản lý, lãnh đạo ngành đơn vị liên quan; bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất, kiến thức chun mơn để tơi theo học cao học hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, giáo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – người trực tiếp giảng dạy, bồi dưỡng cho tơi cách tồn diện kiến thức nhân cách trình học tập; tạo điều kiện để thực bảo vệ luận văn TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ ANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS: Giáo sư, Tiến sỹ ND-NN-NT: Nông dân, nông nghiệp, nông thôn NTM: Nông thôn CĐSX: Chỉ đạo sản xuất TCSX: Tổ chức sản xuất TNND: Trách nhiệm nội dung TNSX: Trách nhiệm sản xuất KTV: Kỹ thuật viên NXB: Nhà xuất THKTS: Truyền hình kỹ thuật số BTT&TT: Bộ Thơng tin Truyền thông BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn IPSARD: Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn VTC 16: Kênh truyền hình Nơng nghiệp - Nơng thơn VTV: Đài truyền hình Việt Nam ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 12 1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Nông nghiệp 12 1.1.2 Nông dân .13 1.1.3 Nông thôn 13 1.1.4 Nông thôn 13 1.1.5 Văn hóa 14 1.1.6 Văn hóa nơng nghiệp 16 1.1.7 Báo chí 17 1.1.8 Truyền hình 17 1.1.9 Chương trình truyền hình 18 1.2 Xây dựng nông thôn Việt Nam .19 1.2.1 Chủ trương vấn đề chung 19 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 20 1.2.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn .21 1.2.4 Trình tự bước tiến hành xây dựng nông thôn 22 1.2.5 Bộ tiêu chí nơng thơn .22 1.2.6 Sự khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nông thôn 25 1.3 Vai trò, nhiệm vụ báo chí nghiệp xây dựng nông thôn 26 1.4 Nhu cầu cần truyền hình cách chuyên biệt vấn đề xây dựng Nông thôn Việt Nam .30 1.5 Tính hiệu ngơn ngữ truyền hình truyền thông vấn đề xây dựng Nông thôn 34 Tiểu kết chương .37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN HAI CHƯƠNG TRÌNH “NƠNG THÔN CHUYỂN ĐỘNG” VÀ “SAO THẦN NÔNG” CỦA KÊNH TRUYỀN HÌNH VTC16 38 2.1 Kênh truyền hình chuyên biệt Nông nghiệp- Nông thôn VTC16 .38 2.1.1 Lịch sử hoạt động kênh VTC 16 38 2.1.2 Nội dung chương trình kênh VTC16 40 2.1.3 Chương trình “Nơng thơn chuyển động” 43 2.1.4 Chương trình “Sao Thần Nơng” 43 2.2 Tổ chức thông tin VTC16 43 2.2.1 Sản xuất dạng tin chuyên mục 43 2.2.2 Phương thức sản xuất chương trình 49 2.3 Phân tích thực trạng vấn đề xây dựng nơng thơn chương trình “Nơng thơn chuyển động” “Sao Thần nông” kênh VTC16 53 2.3.1 Định dạng chương trình “Nơng thơn chuyển động” 53 2.3.2 Định dạng chương trình “Sao Thần nơng” 60 2.4 Phân tích nội dung hình thức Chương trình “Nơng thơn chuyển động” “Sao Thần Nông” việc tuyên truyền vấn đề xây dựng Nông thôn 61 2.4.1 Khảo sát chung số chương trình tiêu biểu .61 2.4.2 Nội dung, hình thức mức độ tiếp nhận cơng chúng hai chương trình khảo sát 65 2.5 Hiệu hạn chế chương trình tun truyền vấn đề Xây dựng Nơng thôn kênh VTC16 77 2.5.1 Thành công 77 2.5.2 Hạn chế: 80 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 86 3.1 Xây dựng đội ngũ phóng viên chuyên nghiệp, đại, có tình yêu sâu sắc nhân dân 86 3.2 Đổi công tác quản lý tổ chức sản xuất 87 3.3 Đổi nội dung, hình thức chương trình 88 3.3.1 Về đề tài .88 3.3.2 Về tính thời .89 3.3.3 Về hình thức thể 90 3.4 Tăng cường đội ngũ đội ngũ cộng tác viên nông dân, cán quản lý, nhà khoa học 90 3.5 Thường xuyên đổi trang thiết bị, công nghệ, nâng cao khả sử dụng phương tiện đại 92 Tiểu kêt chương .94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng Bản tin thời chương trình chuyên mục có nội dung chuyên sâu phục vụ cho xây dựng nơng thơn phát sóng kênh VTC16 51 Bảng Phân chia tin theo đề tài .52 Bảng 3: Thống kê số lượng ngành nghề nhóm đối tượng khảo sát 67 Bảng 4: Đánh giá nguồn thơng tin người dân tìm kiếm 68 Bảng Tỷ lệ người trả lời tiếp nhận đầy đủ thông tin từ chương trình (Kết khảo sát Kênh VTC16 năm 2014) 69 Bảng 6: Các chương trình sản xuất nơng nghiệp nhiều nơng dân yêu thích .71 Bảng 7: Mật độ xem chương trình VTC16 72 Bảng 8: Tỷ lệ xem chương VTC16 73 Bảng Chương trình tạo dấu ấn năm 2014 với khán giả nông dân VTC16 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam vốn đất nước nông nghiệp, với dân số tuyệt đại đa số nông dân Hiện nay, sau thời gian dài thị hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thay đổi cấu sản xuất, tình hình có nhiều chuyển biến Song, nơng thôn địa bàn rộng lớn, nông dân chủ yếu Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2013, tổng số 89,7 triệu người dân Việt Nam có 60,7 triệu người sống khu vực nông thôn (chiếm 2/3 tổng dân số) Tổng diện tích nước 330.951 km2, đất nơng nghiệp 262.805 km2 (chiếm tới 79,4%) bao gồm đất sản xuất nông nghiệp 101.511 km2, đất lâm nghiệp 153.731 km2, đất nuôi trồng thuỷ sản 7.120 km2 đất nông thôn 5.496 km2 (chiếm 79,5% tổng diện tích đất nước) Trong tổng số 51,7 triệu lao động (năm 2013) tới gần 24,5 triệu lao động làm việc khu vực nông lâm thuỷ sản (chiếm 47,4%) (http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/23204102-nong-nghiepnong-dan-nong-thon-dang-%E2%80%9Ckhat%E2%80%9D-von.html Sau 30 năm đổi mới, đến năm 2015 có khoảng 30% cư dân nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp Người nơng dân có nhiều ưu điểm, động lực cách mạng Tuy nhiên, có nhiều hạn chế Cùng với người nông dân thực thụ, phận nông dân chuyển sang giai tầng khác, chuyển sang sống đô thị mang theo cốt nông dân, mang theo lối sống, cách nghĩ văn hóa nông nghiệp điều dẫn đến “Bi kịch phát triển” Về vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phân tích chất mâu thuẫn trình phát triển xã hội nông thôn nay, theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái: “Khi định danh văn hóa nơng nghiệp đặc thù người Việt, cố GS Trần Quốc Vượng đích tên "ba số”: nơng dân - nông nghiệp - nông thôn, sau gọi tắt "tam nơng” Trong đó, nơng dân chủ thể văn hóa nơng nghiệp Việt Nam Họ 11 12 BẢNG CHỮ CUỐI CHÀO KẾT Biên tập: Nguyễn Tuyết- Mai Thắm - Ánh Nguyệt – Nguyên Hà – Quốc Nhựt Đạo diễn: Đắc Lực Quay phim: Kỹ thuật trường quay: Bình Thuận Kỹ thuật kết nối: Thu Trang Dẫn chương trình: Hải Đăng Kỹ thuật đồ họa: Quang Hòa HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU Đào Văn Cổn TỔ CHỨC SẢN XUẤT LÃNH ĐẠO BAN Nguyễn Hải Đăng Lê Thị Huyền Trang Đề cương chương trình: Sao Thần Nơng 30/5/2015 Tên chương trình: Phúc “ Bồ câu” Chịu trách nhiệm nội dung:Nguyễn Thành Lân Tổ chức sản xuất:Phạm Ngọc Quỳnh Biên tập:Phạm Cường;Quay phim:Hữu Đồng Kỹ thuật:Văn Thìn Thời lượng: 10 phút STT NỘI DUNG Headline: - Từng du học nước chàng niên Nguyễn Văn Phúc lại định gác lại ngành học để thực ước mơ làm giàu mảnh đất quê hương mình… - Với táo bạo, dám thử thách tuổi trẻ, năm 2008 trang trại nhỏ đầu tư đem lại cho anh thu nhập tiền tỷ năm - 3.000 đôi bồ câu giống 200 đôi cu gáy kết sau tháng vào nghề… - Câu chuyện cựu sinh viên ngành CNTT du học nước xây dựng mơ hình ni chim bồ câu q hương thật người dám tin… Title: Phúc “ Bồ câu” 3000 giống bồ câu Pháp Nguyễn Văn Phúc chuẩn bị xuất bán sở chăn nuôi vùng tỉnh lân cận… HÌNH ẢNH GHI CHÚ Dự tính lứa bồ câu mang lại cho gia đình anh thu nhập 200 triệu đồng … PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Hàng tháng trang trại xuất thị trường khoảng 1000 đôi chim giống 1500 đôi chim thịt thực phẩm Con giống theo đơn đặt hàng cung cấp tồn khu vực miền trung Nghệ An, Hà Tĩnh phía bắc, tây bắc Đa phần bà đến tận nơi xem giống có nhiệm vụ cung cấp chuyển giao đến tận nơi Vốn sinh viên học chuyên ngành công nghệ thông tin, năm 2008 Phúc bảo vệ thành công nhận Kỹ sư CNTT sau năm du học Liên Bang Nga… Cơ hôi cho công việc chuyên ngành Phúc nước đến… Tuy nhiên, chàng niên khiến nhiều người bất ngờ với định … Anh Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Lúc đầu học lập trình, chuyên ngành lập trình viên, mong muốn trường làm ngành trở nước cơng việc đặc thù hay phải xa nhà lương không đáp ứng đủ nguyện vọng Khi trở có mở qn game, bên cạnh qn game nhà có bố chăn ni Thì nhận thấy chim bồ câu sinh sản tốt mang lại hiệu thu nhập nghĩ lại không phát triển chim bồ câu mà lại khơng phát triển thành trang trại được… Một định táo bạo với kỹ sư CNTT du học nước ngoài… Chi tiết Chàng niên Nguyễn Văn Phúc định bỏ qua lời bàn tán làng vào xóm phản đối gia đình … PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Khi mà định từ bỏ ngành cơng nghệ thơng tin bố mẹ nghĩ cho ngồi ăn học khỏi sống nơng thơn, khỏi chân lấm tay bùn, đồng lương Ơng bà gây dựng Nhưng tâm làm PV: Ông Nguyễn Văn Vân - Bố Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Tất nhiên sống nghĩ tiền, cơng bỏ sức cho ăn học ngại Người ta dị nghị rồi, điều khơng tránh khỏi tuổi trẻ đầu óc nhanh nhẹn hơn, bắt thị trường Mà có tuổi thơi để tự làm khơng thể điều khiển theo quỹ đạo khơng tốt Anh Nguyễn Văn Cân Chủ tịch hội liên hiệp niên xã Tân Hưng Theo tôi, đầu anh táo bạo mạo hiểm anh khơng có chút thú y anh dám xây dựng bồ câu, gia cầm, anh chi mạnh bạo, năm liên quan đến dịch bệnh, dịch cúm nên chi khó khăn Bỏ qua nghi ngờ hồi bão Phúc bắt đầu việc vay vốn, lập trang trại Không chút kiến thức chăn nuôi, thú ý, thứ Phúc biết chim bồ câu qua kinh nghiệm của bố mẹ nuôi trước Quyết định lập trang trại với Phúc có phần mơ hồ liều lĩnh… PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Khi mà suy nghĩ làm chim bồ câu chăn ni lúc đồng vốn khơng có nhiều Thời làm cơng nghệ dư ít, trơng nom qn net dư chút, 40 triệu đầu tư vào chăn nuôi Bên cạnh vấn đề chăn nuôi lúc phải nói kiến thức thực tế chăn ni, kỹ thuật chim lúc chưa có nhiều người chăn ni, khơng biết học có kiến thức định để chắn chim bồ câu vừa học vừa làm Khởi nghiệp suy nghĩ giản đơn…cung cấp giống để phục vụ bà Dường trước mắt Phúc chưa nhìn thấy chưa nghĩ đến cách thực sâu xa rủi ro chăn nuôi mang lại Một trang trại nhỏ Phúc thành lập, Tuy nhiên, rủi ro đến với trang trại Phúc sau tháng nuôi Tất số lượng chim Bồ câu chết 90% … PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Vừa học vừa làm có chút khó khăn Vấn đề thiếu kiến thức, thiếu kỹ thuật, thiếu cách phòng bệnh Hai giống chăn ni chưa có nhiều người làm có bắt chỗ giống tháng đầu chăn ni có xảy thiệt hại, chết chóc Lúc vào 100 đơi hết 40 triệu chết 80 đơi, lúc thiệt hại vào 30 triệu Khởi nghiệp lúc đầu cú sốc lớn Sau thất bại bước đầu khởi nghiệp… Phúc lại nhận lời khuyên bạn bè, gia đình quay trở lại nghề đào tạo làm lập trình viên với mức lương ổn định Nhưng chàng niên tâm không từ bỏ ước mơ … Phúc tâm làm lại… Hình cắt 30 triệu đồng số vốn mà Phúc phải trả giá cho lần thất bại đầu tiên… Vốn đâu để đầu tư tiếp vấn đề mà anh phải giải đầu tiên… Tuy nhiên, lần huy động vốn lại không đơn giản PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Khi mà chết chóc nguồn vốn lúc đầu coi cạn kiệt Gia đình khơng ủng hộ , bạn bè e dè vật mà chuẩn bị hướng tới nguồn vốn huy động khó khăn Lúc vay mượn người 2-3 triệu, góp lại lúc vay mượn 20 triệu thơi Lúc tâm vào lại, thời gian khoảng tháng sau trì đàn giống phát triển Năm 2010, Phúc ngược xuôi khắp nơi tham quan mơ hình ni chim bồ câu thành công nước để tự rút kinh nghiệm cho riêng Khi nắm vững kỹ thuật, anh định xây dựng lại từ đầu… Mọi kiến thức thú y, q trình chăm sóc phúc nghiên cứu tỉ mỉ Với CNTT, Phúc bắt đầu tận dụng lợi để lập Webside quảng bá sản phẩm lập diễn đàn tư vấn tham khảo từ sở chăn ni nước Chạy hình phúc ngồi bên máy tính… Chng điện thoại khách hàng… A lơ! Đây trang trại bồ câu Hồng Phúc ạ! Vâng qua miêu tả chim bồ câu anh mắc bệnh thương hàn Anh dùng Flo filicon Anh cho uống điện giải ngày khỏi … PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Bên cạnh chăn ni ngành CNTT giúp nhiều giúp quảng bá lập Webside, trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi cho bà lên diễn đàn chia sẻ cho người nuôi chim bồ câu tốt Mình nghĩ ngành lập trình giúp chia sẻ kinh nghiệm, quản lý tài chăn ni tốt Sau năm nuôi đến trạng trại Phúc đến trì số lượng đàn gần 8.000 com chim bồ câu giống thương phẩm… Mỗi tháng, doanh thu đem lại cho anh 250 triệu đồng giải cho nhiều lao động nông thơn Tận dụng tối đa diện tích, với trang trại gần 700m2, Phúc nắm bắt thời nhu cầu chăn ni để mở xưởng khí chế tạo lồng chim Mỗi tháng từ xưởng Phúc xuất bán 1000 lồng cho sở mua giống PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Hiện ngồi việc chăn ni bồ câu, trang trại sản xuất thêm khí, cung cấp lồng nuôi công nghiệp cho hộ chăn nuôi bồ câu, chăn nuôi gà, chăn nuôi chim cảnh, chim cút Hiện bên tiếp nhận 20 công nhân địa phương, sản xuất lồng chim người chăn ni trang trại sản xuất lồng dao động từ 15-16 người 5-6 người thời vụ ln tạo việc làm cho cơng nhân địa phương Đây tầm khen UBND thành phố Hà Nội chứng nhận cho trang trại Phúc với đoàn viên niên sản xuất giỏi Dám nghĩ dám làm, táo bạo cách làm anh đền đáp…Với Phúc học hành bước đệm cho ý tưởng làm giàu mảnh đất quê hương PV Nguyễn Văn Phúc Xã Tân Hưng – Sóc Sơn – Hà Nội Điều quan trọng để có thành cơng khả tự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trình xây dựng mơ hình chuồng trại kinh doanh đa số chọn cho lối riêng, gọi đơn giản "phá cách" ngành học để bước sang lĩnh vực mới, bạn trẻ cần "dám nghĩ dám làm" Chạy hình chim bồ câu đẹp… Đề cương chương trình: Sao Thần Nơng 22/6/2015 Tên chương trình: Làm giàu từ nghề nguy hiểm Chịu trách nhiệm nội dung:Nguyễn Thành Lân Tổ chức sản xuất:Phạm Ngọc Quỳnh Biên tập: Phạm Cường;Quay phim:Quốc Hùng Kỹ thuật:Văn Thìn Thời lượng: 10 phút STT Nội dung Hình ảnh Ghi Headline: Lời nhân vật Bản thân học nghiên cứu nước ngồi, nghiên cứu khơng phải sách mà trại nghiệm thực tế Con giun mang việt nam từ năm 1997 Lúc tơi xách vali có 7kg mùn khơng có giun có kén trứng thơi Thì tơi có gặp vài chun gia nước ngồi người ta có nói với tơi vài câu sau Thứ nhất, đất nước anh đất nước nông nghiệp mà anh lại không làm giàu từ nông Chạy nhạc kèm theo nghiệp thứ khuyên anh câu anh làm nông nghiệp tơi khun anh câu anh lên làm mơ hình khép kín, tức làm từ giun… Triệu phú vùng Sơn cước Vào hình Phân trâu, phân bò…đó thành phần thiếu trang trại chăn nuôi trồng trọt khép kín CTK gia đình vợ chồng ông Khang, bà Đà làm chủ Bằng trải nghiệm nông nghiệp nước ngồi đơi vợ chồng biến phế thải nơng nghiệp trở lên hữu ích Khơng biết tận dụng phế thải làm giàu mà mô hình lại có ý nghĩa quan trọng bảo vệ làm môi trường nông thôn Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Mình thực ni giun chủ đạo Thực thu gom phế thải đành làm việc khác bẩn suy nghĩ lại khác, thứ thu gom phế thải bảo vệ môi trường, thứ từ bỏ đưa vào sử lý tiết kiệm sau ni giun sản phẩm sản phẩm Ông Nguyễn Mạnh Khang Khu Xuân Lộc Thanh Thủy Phú Thọ Tất phế thải nơng nghiệp, phân trâu phân bò phân gà…thơng qua cơng nghệ sinh học xử lý thành mùn cho ăn Nhìn khơng có giun cần vạch thơi nhiều giun, nói nhà máy sản xuất cám Ý tưởng Ơng Khang Bà Đà thực hóa mơ hình ni giun quế năm 2003 Nắm bắt thực trạng rác thải nông thôn vấn đề nhức nhối, lại nguyên liệu quan trọng chăn ni mà gia đình cần Ban đầu trang trại chưa đầy 100m2 Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Mình thực ni giun chủ đạo Thực chất tồn thu phân trâu, bò phế thải thơi bẩn Mình nghĩ khác tất phế thải thu gom để phục vụ chăn nuôi làm môi trường Thu gom phân trâu bò, mắt người dân xung quanh có lẽ lực cười Trong xung quanh chưa quan tâm nghĩ đến việc làm giàu từ phế thải gia đình bà Đà lại nghĩ khác Chỉ cần tin tưởng vào làm, cần tâm dám thử thử thách dẫn đến thành công Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Thực lúc sơ khai có lúc nản nhiều người nói theo khơng theo mà theo mơ hình tồn rác thải, nghị lực với nghĩ xa mơi trường xanh đẹp sưc khỏe cộng đồng nên ni giun theo cơng nghệ sinh học sản phẩm sau nuôi giun sản phẩm Khởi nghiệp suy nghĩ giản đơn…cung cấp giống giun tạo thực phẩm từ giá thể giun rau phục vụ cho chăn nuôi gà, ngan 20 triệu đồng số vốn ban đầu cho trang trại chăn nuôi trồng trọt khép kín Tuy số vốn cho mơ hình để đầu tư có thành cơng lại vấn đề lớn Những khó khăn bắt tay vào làm mơ hình lại xảy liên tiếp chị chưa sâu điều kiện thời tiết loài giun Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Khi bắt tay vào ni anh nhà chị trải nghiệm nước ngồi với khí hậu Việt Nam với nước khác nên bước đầu gặp nhiều khó khăn Nói thất bại 2-3 lần tiền nhiều Ví dụ khác khí hậu, khí hậu khơng hợp, thứ cách xử lý phân ví dụ phân trâu, bò cho giun ăn nhiễm mặn độ PH cao nên chăn ni lúc đầu tăng trưởng khơng mạnh Đó thất bại đầu tay gia đình Bà Đà lứa giun không cho kết mong đợi, Chưa biết cách xử lý chế phẩm khiến số lượng giun không phát triển sinh sản Ông Nguyễn Mạnh Khang Khu Xuân Lộc Thanh Thủy Phú Thọ Trước nuôi khơng thành cơng phân bị nhiễm mặn thứ phân vật ni ăn tinh bột, sau thời gian giun đào thải gây ngộ độc axit, làm ảnh hưởng sức khỏe giun, có ăn đẻ Thì rõ ràng tiêu tốn thức ăn cho ông chủ Những trăn trở suy nghĩ lúc phải tìm tòi để hiểu tập tính lồi giun Khơng cách khác ngồi tìm hiểu, trải nghiệm thực tế… Đó theo dõi trình sinh trưởng giun, qua nhiều chu kỳ, nhiều điều kiện thời tiết khác Cũng nhiều mô hình ni giun quế tỉnh lân cận, hầu hết mơ hình ni giun theo cơng nghệ ăn nổi, nghĩa trình cung cấp thức ăn phế thải phân trâu phân bò xử lý qua chế phẩm phải cung cấp thường xuyên cho giun Cách làm không tốn thời gian, nguyên liệu cho giun thương xuyên mà lại không hiệu Điểm đột phá chị chồng tiếp cận với cơng nghệ cho giun ăn chìm, tháng lần cho ăn mà giun đủ chất dinh dưỡng sinh sản Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Thì trải nghiệm mà phải chu kỳ chu kỳ tháng mùa đông lại khác mùa hè lại khác Lúc đầu để trải nghiệm tốn cơng ni theo cách cho ăn nổi, 2-3 ngày phải cho ăn tốn cơng thức ăn Sau trình nghiên cứu thấy cơng nghệ cho ăn chìm tiết kiệm thời gian thức ăn Ông Nguyễn Mạnh Khang Khu Xuân Lộc Thanh Thủy Phú Thọ Thông thường VN thường cho ăn thứ lãng phí mặt thời gian Thứ giảm suốt gần 50 % Vì 12 tiếng ban ngày 12 tiếng ban đêm, mà giun lại sợ ánh sáng nên rõ ràng 50 % Còn cho ăn chìm suốt ngày ăn, đẻ ta tăng suốt gấp đơi Chạy hình hướng dẫn người làm: Hướng dẫn Đây bột ngô với rau xanh phối trộn với giá thể giun quế, ví dụ cân giun sinh khối phối người làm trộn với kg bột ngô với 1kg chất xơ rau, phối trộn cho dính vào Những bã thải này, sau giun sử dụng hết chất mùn, chúng lại giá thể tốt cho chăn nuôi trồng trọt Đây ưu điểm mô hình khép kín gia đình Ơng Khang, Bà Đà tận dụng để chăn nuôi trồng trọt Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Nếu mà ni mơ hình khép kín phần chi phí thức ăn giảm 40% Lượng bán gà 6-7 nghìn gà ngan đến 3.000 con… Xuống đen Trạng trại gần 1ha vốn trước bãi đất hoang, gia đình bà Đà mở rộnglàm trang trại… Đây dấu mốc cho thành cơng gia đình từ mơ hình nhỏ phát triển thành trạng trại quy mô với hàng chục lao động Bà Lộc Thị Đà Khu 2, Xuân Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Khi lên trang trại ngồi việc phát triển kinh tế gia đình bên cạnh tạo cơng ăn việc làm cho lao động lao động toàn người nghèo Vùng Tuyên Quang, Bắc Kan xung quanh để th theo thời vụ tạo cơng ăn việc làm cho lao động Trang trại chăn nuôi trồng trọt khép kín khơng chất thải, khơng xa lạ với nhiều người dân nơi Họ đến không để khâm phục mơ hình làm ăn kinh tế giỏi mà muốn học hỏi để áp dụng gia đình Ơng Nguyễn Văn Tứ Khu 2, Xn Lộc, Thanh Thủy, Phú Thọ Cơ sở ni gia đình anh chị vừa nuôi giun quế, trồng trọt, chăn ni với tơi ngồi sức tưởng tượng, thân tơi muốn làm để học hỏi áp dụng vào gia đình Vì với mơ hình người nơng dân lại dễ áp dụng Trung bình ngày, trang trại này, xuất gần gần tạ rau cho thị trường Hà Nội tỉnh lân cận… Chưa kể đến sản phẩm gà, ngan nhiều thị trường nhà hàng chào đón chất lượng đảm bảo an tồn từ mơ hình mang lại Tính năm, sản phẩm từ trang trại mang lại cho gia đình Bà gần tỷ đồng Trong suy nghĩ vợ chồng bà Đà, làm giàu chuyện, thay đổi nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường điều hướng đến Đồng thời, giúp người dân giảm thiểu việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng trồng trọt Vốn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Thực để có mơ hình thành cơng ngày hơm phải có nghị lực sẵn sàng hi sinh dồn tâm huyết vào công việc phương châm Đối với công việc mà không yêu nông nghiệp khơng thể làm Trơi hình sản phẩm rau thùng xốp… ... lượng chương tình truyền hình xây dựng nông thôn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Xây dựng nơng thơn Việt Nam chất... truyền thông, đặc biệt vấn đề Xây dựng Nông thôn để họ hiểu biến nhận thực thành hành động cụ thể Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề xây dựng Nơng thơn kênh truyền hình Vì vậy, Đề tài Vấn đề. .. quan tới nông nghiệp nông thôn Nhằm mục tiêu xây dựng thành công nông thôn để xã nội nông thôn Việt Nam phát triển bền vững phù hợp với xu hướng hội nhập đất nước Chọn đề tài Vấn đề xây dựng Nơng

Ngày đăng: 23/03/2020, 18:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền, Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đếnđổi mới
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
16. Vũ Cao Đàm, Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
17. Hoàng Ngọc Hòa, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trìnhđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
19. Th.s Đinh Thị Thuý Hằng, Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí thế giới và xu hướng phát triển
Nhà XB: NXBThông Tấn
20. Đinh Văn Hường, Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất bản năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của tòa soạn
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
21. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia, xuất bản năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
22. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường,Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hóa thông tin, xuất bản năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chítruyền thông
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
23. Dương Xuân Sơn, Báo chí Truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất bản năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Truyền hình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
24. Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất bản năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
25. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, xuất bản năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
26. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống, loại hình, NXB TP Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống,loại hình
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
27. Trần Ngọc Thêm, Văn hóa Việt Nam đối mặt với cơ chế thị trường, trong Tạp chí Cộng sản, số 16 (484), 1995, tr.30-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam đối mặt với cơ chế thị trường
28. Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báochí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
29. Nhiều tác giả, Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập I-II, NXB Khoa học, Xuất bản năm 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn Việt Nam trong lịch sử
Nhà XB: NXB Khoahọc
30. Phạm Thái Việt (Chủ biên) Đại cương về văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, xuất bản năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Vănhóa Thông tin
31. Trần Quốc Vượng, Văn hóa học đại cương và Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục, xuất bản năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đại cương và Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục
32. Trần Quốc Vượng, Văn hóa học đại cương và Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục, xuất bản năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đại cương và Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục
33. Phạm Thái Việt, Toàn cầu hóa những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hóa, NXB Khoa học xã hội, xuất bản năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa những biến đổi lớn trong đời sống chínhtrị quốc tế và văn hóa
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
36. Luận văn: Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình (qua tài liệu của Đài PT_TH Thái Nguyên), tác giả Lê Thị Nhung, Đại Học Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyềnhình (qua tài liệu của Đài PT_TH Thái Nguyên)
37. Luận văn: Hình ảnh và vai trò của hình ảnh trong tác phẩm truyền hình, Đại Học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh và vai trò của hình ảnh trong tác phẩm truyền hình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w