1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận thông tin của công chúng nam định về vấn đề xây dựng nông thôn mới qua báo chí

151 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ THU HIỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI QUA BÁO CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ THU HIỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUA BÁO CHÍ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60320101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Anh Đức HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên Đinh Thị Thu Hiền, học viên cao học K19 Báo chí, chuyên ngành Báo chí học, khóa 2015 - 2017 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tiếp cận thông tin công chúng Nam Định vấn đề xây dựng nông thôn qua báo chí”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ thực nghiệm không chép Học viên Đinh Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực địa bàn thuộc tỉnh Nam Định T.p Nam Định huyện Mỹ Lộc Để hoàn thành đƣợc luận văn nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Anh Đức hƣớng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, ngƣời đem lại cho kiến thức bổ trợ vô có ích khóa học K19 Báo chí sau Đại học thời gian vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm khoa Báo chí Truyền thơng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Đinh Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 3.1 Mục đích nghiên cứu: 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu 16 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 17 5.1 Cơ sở lý luận 17 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Cơ sở lý thuyết đề tài 17 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 18 7.1 Ý nghĩa lý luận 18 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 Kết cấu luận văn 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 22 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liện quan tới đề tài 22 1.1.1 Tiếp cận thông tin 22 1.1.2 Công chúng công chúng báo chí 25 1.1.3 Nông thôn xây dựng nông thôn 28 1.1.4 Quyền tiếp cận thông tin 30 1.1.4.1 Nội dung quyền tiếp cận thông tin 30 1.1.4.2 Những quy định bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 32 1.1.4.3 Quyền tiếp cận thông tin hoạt động báo chí 35 1.1.4.4 Ý nghĩa quyền tiếp cận thông tin 36 1.2 Cơ sở lý thuyết tảng 37 1.2.1 Quá trình truyền thông 37 1.2.2 Lý thuyết tâm lý học báo chí - truyền thông 40 1.2.3 Lý thuyết “Sử dụng hài lòng” 42 1.2.4 Lý thuyết “Dòng chảy hai bƣớc” 45 1.3 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 46 1.4 Vai trò báo chí việc tun truyền xây dựng NTM 48 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI QUA BÁO CHÍ 52 2.1 Đặc điểm cơng chúng báo chí Nam Định 52 2.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm công chúng Nam Định 52 2.1.2 Đặc điểm công chúng báo chí Nam Định 55 2.2 Các yếu tố tác động đến việc tiếp cận thông tin công chúng Nam Định vấn đề xây dựng nông thôn 57 2.2.1 Các nhân tố nhân học tác động đến việc tiếp cận thông tin xây dựng NTM công chúng Nam Định 57 2.2.2 Các yếu tố đặc điểm cá nhân tác động đến việc tiếp cận thông tin công chúng 60 2.3 Khảo sát việc tiếp cận thông tin công chúng Nam Định xây dựng nông thôn qua báo chí 63 2.3.1 Tần suất tiếp cận thông tin 63 2.3.2 Phƣơng thức tiếp cận 68 2.3.3 Mục đích tiếp cận 76 2.3.4 Các nội dung thông tin mà công chúng tiếp cận vấn đề xây dựng nông thôn 81 2.3.5 Việc chia sẻ phản hồi thông tin công chúng tiếp cận 90 2.3.6 Đánh giá, nhận xét công chúng thông tin mà họ đƣợc tiếp cận 97 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI QUA BÁO CHÍ 101 3.1 Một số kết luận TCTT công chúng Nam Định XDNTM 101 3.1.1 Phƣơng thức TCTT XDNTM qua báo chí cơng chúng Nam Định đa dạng có chọn lọc 101 3.1.2 Việc cung cấp thơng tin báo chí Nam Định nhìn chung đáp ứng đƣợc phần trƣớc nhu cầu thông tin XDNTM ngày cao số lƣợng chất lƣợng ngƣời dân 103 3.1.3 Tính tƣơng tác công chúng Nam Định dù mức cao nhƣng hạn chế cách thức tƣơng tác 105 3.2 Một vài giải pháp 106 3.2.1 Kích thích phát triển nhu cầu tiếp cận thơng tin xây dựng nông thôn công chúng Nam Định 106 3.2.2 Nâng cao tính chủ động cơng chúng tiếp cận thông tin xây dựng nông thôn 109 3.2.3 Tăng cƣờng nhận thức trách nhiệm báo chí, đặc biệt báo chí địa phƣơng việc phát huy quyền tiếp cận thông tin công chúng xây dựng nông thôn 111 3.2.4 Tăng cƣờng chế giám sát phản biện xã hội báo chí nhằm nâng cao hiệu TCTT công chúng Nam Định xây dựng NTM 114 3.3 Một số kiến nghị cụ thể quan, tổ chức, ban ngành tỉnh Nam Định 116 3.3.1 Đối với quan báo chí tỉnh 116 3.3.2 Đối với Sở, ban, ngành tỉnh 119 3.3.2.1 Với Sở Thông tin Truyền thông 119 3.2.2.2 Với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định 122 KẾT LUẬN .128 Những kết luận văn 128 Đề xuất hƣớng nghiên cứu 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ, ĐH : Cao đẳng, đại học CN, TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CT MTQG : Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia HĐND : Hội đồng nhân dân GĐVH : Gia đình văn hóa NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất PTTH : Phổ thông trung học TCTT : Tiếp cận thông tin TDTT : Thể dục thể thao T.p : Thành phố TTĐC : Truyền thông đại chúng TW : Trung ƣơng UBND : Ủy ban nhân dân XDNTM : Xây dựng nông thôn CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Tên bảng, biểu Thuộc phần nội dung Trang Bảng 2.1: Bảng tần suất tiếp cận 2.2.2 Các yếu tố đặc điểm cá thông tin công chúng Nam Định nhân tác động đến việc tiếp cận qua loại hình báo chí phân theo thơng tin cơng chúng 61 trình độ học vấn (số ngƣời) Bảng 2.2 : Cơ cấu nghề nghiệp 2.2.2 Các yếu tố đặc điểm cá công chúng Nam Định nhân tác động đến việc tiếp cận 61 thông tin công chúng Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nghề nghiệp 2.2.2 Các yếu tố đặc điểm cá công chúng Nam Định nhân tác động đến việc tiếp cận 62 thông tin công chúng Bảng 2.3: Tần suất tiếp cận thông tin vấn đề xây dựng NTM công chúng Nam Định Bảng 2.4: Tần suất TCTT theo nhóm tuổi cơng chúng Nam Định (tính tồn mẫu) Bảng 2.5: Tần suất tiếp cận thông tin theo nghề nghiệp công chúng Nam Định Bảng 2.6: Tần suất tiếp cận thông tin theo trình độ học vấn cơng chúng Nam Định tin 2.3.1 Tần suất tiếp cận thông tin 2.3.1 Tần suất tiếp cận thông tin 2.3.1 Tần suất tiếp cận thông tin Bảng 2.7: Mức độ lựa chọn loại hình 2.3.2 Phƣơng thức tiếp cận báo chí cơng chúng Nam Định Biểu đồ 2.2: Mức độ lựa chọn loại 2.3.1 Tần suất tiếp cận thơng hình báo chí cơng chúng Nam Định 2.3.2 Phƣơng thức tiếp cận 64 65 66 68 69 70 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 40 Quốc hội (2016), Luật báo chí, Hà Nội 41 Quốc hội (2016), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 42 Quyền đƣợc thông tin hoạt động báo chí Việt Nam (2013), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 16) 43 Sổ tay hƣớng dẫn xây dựng nông thôn (2010), Nhà xuất lao động 44 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Tạ Ngọc Tấn, Trần Báo Dung (2008), Luận văn tiến sỹ “Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí công chúng Hà Nội” 46 Thái Vĩnh Thắng (2009), “Quyền tiếp cận thông tin – Điều kiện tiên để thực quyền công dân quyền ngƣời”, Nghiên cứu lập pháp, (số 17) 47 Thiên Thanh - Vụ Giáo Dục Đào tạo – Ban Tuyên giáo TƢ; TS.Lƣơng Văn Tuấn, Phụ trách Khoa Luật – Học viện phụ nữ Việt Nam (2015) “Quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam nay”, Tạp chí Tun giáo 48 Vũ Thị Ngọc Thu (2011), Luận văn thạc sỹ “Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt”, trƣờng Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 50 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 việc ban hành tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 51 Đinh Khắc Tiến (2011), “Pháp luật Việt Nam quyền đƣợc thông tin”, sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 133 52 Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Luận án Nhu cầu điều kiện tiếp nhận thông tin phát côn chúng nông thôn vùng đồng sông Hồng 53 Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Cơng chúng báo chí, NXB Chính trị - Hành 54 Đặng Minh Tuấn (2011) “Những nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin nhìn từ góc độ so sánh”, sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Hà Vân (2009), “Luật tiếp cận thông tin: Cột mốc quan trọng trình dân chủ”, http://dantri.com.vn, ngày 21/8 56 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), “Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, (số 17) 57 Viện Nghiên cứu Quyền ngƣời (2007), Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Quốc Việt (2010), “Minh bạch hóa pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin”, Nghiên cứu lập pháp, (số 9) 59 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Luận văn thạc sỹ Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An), Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các báo cáo, báo, nghiên cứu đăng website: 60 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định 61 Báo cáo tổng kết năm thực Chƣơng trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 (2016), Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 62 Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 (2015), Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định 63.Báo cáo quy hoạch xây dựng vùng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2017), Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Lộc 134 64 Báo cáo kết triển khai chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn từ năm 2010 đến năm 2015 (2015), Ban Chỉ đạo chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thành phố Nam Định 65 Đặng Thị Thu Hƣơng, Vai trò, chế phản biện giám sát xã hội báo chí đơi với việc phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam 66 ThS.Nguyễn Văn Minh (2014), Phản biện xã hội báo chí phản biện xã hội qua báo chí, Tạp chí Lý luận trị 67 Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, , tr.86, 87 135 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI QUA BÁO CHÍ Tơi Đinh Thị Thu Hiền, học viên Cao học báo chí K19, Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Tiếp cận thông tin công chúng Nam Định vấn đề xây dựng nông thôn qua báo chí” Để việc nghiên cứu đƣợc thành cơng, chúng tơi mong bạn bớt chút thời gian vui lòng trả lời câu hỏi ghi sẵn phiếu Khi đồng ý với phƣơng án trả lời nào, bạn đánh dấu (x) cho lựa chọn Đây khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu khoa học làm liệu cho luận văn nên không đề cập đến danh tính ảnh hƣởng đến cơng việc bạn Rất mong bạn giúp đỡ để nhóm nghiên cứu hồn thành tốt cơng trình Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Bạn có thƣờng tiếp cận thông tin vấn đề xây dựng nông thôn không?  Thƣờng xuyên hàng ngày  Mỗi tuần vài lần  Mỗi tháng vài lần  Rất  Không tiếp cận Câu 2: Bạn thƣờng tiếp cận thông tin vấn đề xây dựng nông thôn từ nguồn sau đây?  Trực tiếp từ quan cơng quyền  Từ báo chí  Từ mạng xã hội 136 Câu 3: Nếu tiếp cận thông tin từ báo chí, bạn tiếp cận thơng tin vấn đề xây dựng nông thôn qua kênh báo chí nào?  Báo chí Trung ƣơng  Báo chí địa phƣơng  Cả kênh Câu 4: Bạn thƣờng tiếp cận qua loại hình báo chí sau đây?  Báo in  Phát  Truyền hình  Báo mạng điện tử Câu 5: Bạn nêu tên tờ báo in (hoặc trang báo điện tử đài PT Đài TH) mà bạn thƣờng theo dõi thông tin vấn đề xây dựng nông thôn mới? Câu 6: Bạn tiếp cận thông tin vấn đề xây dựng nơng thơn qua báo chí nhằm mục đích gì?  Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề xây dựng nông thôn  Nắm bắt kịp thời thông tin thời có liên quan đến vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn  Để có thơng tin phục vụ cho công việc Câu 7: Bạn quan tâm nội dung vấn đề xây dựng nông thôn dƣới nhƣ nào? Nội dung Rất Quan Quan Ít Không quan tâm vừa tâm quan quan tâm phải tâm tâm Chủ trƣơng, sách Đảng 137 Nhà nƣớc XDNTM Những vấn đề tồn trình XDNTM Việc thực tiêu chí XDNTM Gƣơng điển hình XDNTM Câu 8: Bạn đánh giá nhƣ thông tin mà báo chí cung cấp vấn đề xây dựng nơng thơn ? (có thể chọn nhiều tiêu chí)  Thơng tin nhanh nhạy, hấp dẫn  Thơng tin khách quan, trung thực  Thông tin đa dạng, phong phú  Thông tin sát với thực tế địa phƣơng  Thông tin minh bạch Câu 9: Theo bạn, thông tin vấn đề xây dựng nông thôn báo chí có minh bạch hay khơng?  Có  Khơng Câu 10:Những thơng tin vấn đề xây dựng nông thôn đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin bạn nhƣ nào?  Hoàn toàn đáp ứng  Cơ đáp ứng  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng  Hoàn toàn chƣa đáp ứng Câu 11: Ý kiến bạn nội dung vấn đề xây dựng nông thôn qua báo chí nay?  Rất đa dạng, phong phú  Đa dạng, phong phú  Không đa dạng, phong phú 138 Câu 12: Dƣới danh sách số ý kiến việc tiếp cận thông tin vấn đề xây dựng nông thôn báo trung ƣơng báo địa phƣơng Bạn cho biết mức độ đồng ý cách khoanh tròn có tƣơng ứng: số tƣơng ứng “hồn tồn khơng đồng ý”, số tƣơng ứng “hoàn toàn đồng ý” Thơng tin báo chí trung ƣơng phong phú báo chí địa phƣơng Hồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý Thông tin báo chí trung ƣơng đáng tin cậy báo chí địa phƣơng Hồn tồn khơng Hồn tồn đồng ý đồng ý Thông tin báo chí trung ƣơng hấp dẫn báo chí địa phƣơng Hồn tồn khơng Hồn tồn đồng ý đồng ý Thông tin báo trung ƣơng minh bạch báo chí địa phƣơng Hồn tồn khơng Hồn tồn đồng ý đồng ý 5 Thông tin báo trung ƣơng mang tính phản biện báo chí địa phƣơng Hồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý Thông tin báo chí địa phƣơng gần gũi, thiết thực với ngƣời dân địa phƣơng báo chí trung ƣơng Hồn tồn khơng Hoàn toàn đồng ý đồng ý 139 Báo chí địa phƣơng góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thơng báo chí trung ƣơng Hồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý Câu 13: Bạn có hài lòng với nội dung thơng tin vấn đề xây dựng nơng thơn mà báo chí cung cấp khơng?  Có  Khơng Câu 14:Khi thấy thơng tin hay, hấp dẫn vấn đề xây dựng nông thôn báo chí, bạn có chia sẻ với ngƣời khác không ?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hầu nhƣ không  Chƣa Câu 15: Bạn thƣờng chia sẻ với thông tin mà quan tâm?  Ngƣời thân gia đình  Hàng xóm  Bạn bè  Đồng nghiệp  Quan hệ khác (xin ghi rõ) Câu 16: Theo bạn, tiếp cận thông tin công chúng vấn đề xây dựng nông thôn tốt có nâng cao đƣợc hiệu truyền thơng báo chí?  Hồn tồn  Rất  Có thể  Khơng thể  Hồn tồn khơng thể 140 Câu 17: Bạn có thay đổi (nhận thức, hành vi ) sau tiếp cận thông tin vấn đề xây dựng nông thôn mới?  Hiểu đƣợc chất Chƣơng trình xây dựng thôn  Biết thêm thông tin việc xây dựng nông thôn  Chủ động tham gia Chƣơng trình xây dựng nơng thơn  Khác (ghi rõ) Câu 18: Bạn có tham gia phản hồi thông tin mà bạn nhận đƣợc không?  Đã gửi nhiều lần  Gửi vài lần  Chƣa có ý kiến  Khơng có ý định phản hồi Câu 19: Nếu phản hồi, bạn sử dụng hình thức sau để phản hồi thông tin?  Đến trực tiếp quan báo chí  Gọi điện thoại để trình bày ý kiến  Gửi thƣ email  Có ý kiến qua quan ngƣời có trách nhiệm thơng tin  Trình bày, trao đổi với ngƣời thân, bạn bè Câu 20: Những ý kiến đóng góp bạn nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin vấn đề xây dựng nơng thơn báo chí? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 21: Bạn cho biết thêm thơng tin thân Giới tính Nam Nữ Tuổi 141  20 - 29  30 - 39  40 - 49  50 trở lên Trình độ học vấn  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng, đại học  Trên đại học Nghề nghiệp  Công chức Nhà nƣớc  Công nhân  Nông dân  Nghề tự  Nghỉ hƣu Trân trọng cảm ơn giúp đỡ bạn! 142 Phụ lục 2:Một vài số liệu mẫu điều tra Bảng 1: Cơ sấu giới tính mẫu điều tra cơng chúng Nam Định tháng 7/2017 Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nam 146 48,7 Nữ 154 51,3 Tổng 300 100 Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7.2017 Bảng 2: Cơ cấu tuổi mẫu điều tra công chúng Nam Định từ 20 tuổi trở lên Nhóm tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 20-29 38 12,6 30-39 96 32 40-49 53 17,7 50 -59 56 18,7 60 trở lên 57 19 Tổng 300 100 Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7.2017 Bảng 3: Tần suất TCTT công chúng Nam Định phân theo giới tính T.suất Thƣờng TCTT xuyên Mỗi tuần hàng vài lần Giới tính Mỗi tháng vài lần ngày Rất Tổng Nam giới 79 47 12 146 % 54,1 32,2 8,2 5,5 100 Nữ giới 48 60 17 29 154 % 31,2 39 11 18,8 100 Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7.2017 Bảng 4: Xu hƣớng lựa chọn kênh báo chí cơng chúng Nam Định TCTT xây dựng NTM 143 Kênh báo chí Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Báo chí Trung ƣơng 123 41 Báo chí địa phƣơng 67 22,3 Cả kênh 110 36,7 300 100 Tổng Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7.2017 Bảng 5: Tần suất chia sẻ thông tin công chúng Nam Định STT Việc chia sẻ thông tin Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên 131 43,7 Thỉnh thoảng 109 36,3 Hầu nhƣ không 26 8,7 Chƣa 34 11,3 300 100 Tổng Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7.2017 Bảng 6: Đánh giá công chúng Nam Định nội dung đƣợc tiếp cận Mức độ đánh giá Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất đa dạng, phong phú 118 39,3 Đa dạng, phong phú 156 52 Không đa dạng, phong phú 26 8,7 300 100 Tổng Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7.2017 144 Phụ lục 3:Tóm tắt kết vấn sâu: Trường hợp 1: Nữ giới, 33 tuổi, giáo viên, xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc Tôi thƣờng tiếp cận thông tin hai loại hình báo chí Tuy nhiên, tơi hay theo dõi thơng tin Đài Truyền hình Việt Nam nhiều Nhìn chung, tơi thấy thơng tin lĩnh vực có vấn đề xây dựng NTM đƣợc đề cập đến đài đa dạng, phong phú Có thể nội dung nhƣng cách thể hiện, ngôn ngữ thể ngƣời thể nội dung hấp dẫn Đặc biệt hình ảnh đẹp Trường hợp 2: Nam giới, 31 tuổi, mở cửa hàng riêng, thị trấn Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc Là ngƣời có cửa hàng bn bán sản phẩm nông nghiệp, muốn mở rộng kinh doanh nên anh gửi thƣ đến quan quan báo chí để hỏi chế đảm bảo tiền vay sách tín dụng hỗ trợ xây dựng Tuy nhiên thời gian chờ đợi câu trả lời lâu nên tơi tìm hiểu thơng tin việc tra mạng Theo tơi việc trả lời thƣ bạn đọc nên đƣợc thực cách chuyên nghiệp Trường hợp 3: Nam giới, 53 tuổi, nông dân, xã Mỹ Thịnh, huyện Mỹ Lộc Thông tin xây dựng NTM nhiều báo chí Tơi ngƣời theo dõi thƣờng xuyên đặc biệt sách, chủ trƣơng vấn đề Nhà nƣớc Tuy nhiên theo tơi thấy việc thực dƣới địa phƣơng đơi chậm Bản thân nhiều ngƣời chƣa rõ, chƣa hiểu đƣợc chất Nhiều thân tơi phải đứng giải thích cho bà con, hàng xóm xung quanh để họ hiểu đƣợc ý nghĩa chƣơng trình xây dựng NTM sống Trường hợp 4: Nữ giới, 43 tuổi, nông dân, thị trấn Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc Tôi thƣờng theo dõi thông tin hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất, chuyển đổi giống trồng vật nuôi, công tác dồn điền đổi mơ hình sản xuất hiệu đài PT huyện thơng tin sách, chủ trƣơng khơng ý nhiều Nhiều có đƣợc thơng tin liên 145 quan đến sản xuất hay tơi trao đổi cho chị em để vận dụng kịp thời Trường hợp 5: Nam giới, 55 tuổi, nông dân, xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc Là ngƣời hiến đất xây dựng nông thôn mới, nghĩ đơn giản phải có trách nhiệm với q hƣơng Có tơi động viên đƣợc bà xắn tay vào xây dựng quê hƣơng ngày giàu đẹp Trường hợp 6: Nam giới, 43 tuổi, công chức nhà nước, p Hạ Long, Nam Định Bản thân ngƣời nhiều lần thẩm định NTM địa phƣơng Thực cơng việc thân nên tơi thƣờng theo dõi thông tin xây dựng nông thôn kênh báo trung ƣơng báo tỉnh Tôi thấy thông tin báo tỉnh phản ánh sát với tình hình thực tế Tuy nhiên, thơng tin phần lớn mang tính tích cực, thơng tin nói mặt trái thực xây dựng nông thôn địa phƣơng Trường hợp 7: Nữ giới, 34 tuổi, cơng nhân, xã Lộc Hòa, Nam Định Đi làm nhà máy suốt ngày nên tơi theo dõi thơng tin nơng thôn Thi thoảng nghe đƣợc thông tin gƣơng điển hình số cá nhân phong trào xây dựng NTM bạn bè chia sẻ Song lại thấy đƣờng xá ngày đẹp hơn, trƣờng học ngày khang trang thấy vui Trường hợp 8: Nam giới, 49 tuổi, nông dân, xã Nam Phong, Tp Nam Định Tôi thƣờng nghe thông tin xây dựng nông thôn Đài tỉnh Đài huyện nghe mải nhiều việc Đài cung cấp đƣợc nhiều thơng tin nói chủ trƣơng, cách thức triển khai xây dựng nông thôn xã, huyện địa bàn tỉnh Đồng thời chúng tơi biết thêm gƣơng điển hình, mơ hình ni trồng hiệu địa phƣơng Từ chúng tơi học hỏi kinh nghiệm áp dụng vào công việc thân Trường hợp 9: Nữ giới, 45 tuổi, nông dân, xã Nam Phong, Nam Định 146 Tôi hay nghe thông tin xây dựng NTM đài tiếng nói Việt Nam Thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đƣợc nghe cán xã phổ biến nhiều nhƣng chƣa hiểu hết đƣợc Qua nghe đài hiểu rõ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc Hơn nhiều thông tin thấy thông tin sát với thực tế xây dựng NTM nhiều địa phƣơng Qua đó, tơi biết thêm đƣợc vài thơng tin sản xuất để áp dụng vào số cơng việc thân gia đình Trường hợp 10: Nam giới, 20 tuổi, nông dân, xã Nam Vân, Tp Nam Định Thi thoảng theo dõi thông tin nông thôn địa phƣơng nƣớc Chủ yếu theo dõi qua truyền hình Tơi thấy thơng tin đa dạng với nhiều khía cạnh thơng tin khác Tuy nhiên cá nhân chƣa gửi thông tin phản hồi xây dựng NTM Tôi ngại nhiều khơng biết vấn đề hỏi có đƣợc trả lời không 147 ... luận đề xuất giải pháp cải thiện nâng cao hiệu tiếp cận thông tin công chúng Nam Định vấn đề xây dựng nông thôn qua báo chí 3.1 Một số kết luận tiếp cận thông tin công chúng Nam Định xây dựng. .. trò báo chí việc tun truyền xây dựng NTM 48 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUA BÁO CHÍ 52 2.1 Đặc điểm cơng chúng báo chí Nam. .. tiếp cận thông tin công chúng vấn đề xây dựng nông thôn 1.1.Một số khái niệm, thuật ngữ liện quan tới đề tài 1.1.1 .Tiếp cận thông tin 1.1.2 Công chúng cơng chúng báo chí 1.1.3 Nơng thơn xây dựng

Ngày đăng: 27/12/2018, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Quốc Anh – Vũ Công Giao (2011), “Quyền tiếp cận thông tin và vấn đề phòng chống tham nhũng”, trong sách Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tiếp cận thông tin và vấn đề phòng chống tham nhũng”, trong sách "Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quốc Anh – Vũ Công Giao
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
2. Dương Thị Bình (2009), “Thực trạng về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (số 17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Dương Thị Bình
Năm: 2009
3. Lê Bí Bo (2008), “Quyền tiếp cận thông tin lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Quyền tiếp cận thông tin – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Viện nghiên cứu quyền con người – Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Đại sứ quán Anh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tiếp cận thông tin lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học: "Quyền tiếp cận thông tin – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bí Bo
Năm: 2008
4. Bộ Tƣ Pháp, “Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin” (2016), Số chuyên đề Dự án Luật tiếp cận thông tin, Dân chủ và Pháp luật, tr.169-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin” (2016), Số chuyên đề" Dự án Luật tiếp cận thông tin
Tác giả: Bộ Tƣ Pháp, “Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin”
Năm: 2016
5. Lương Chí Công (2011), Luận văn thạc sỹ về “Luật tiếp cận thông tin ở một số nước – những kinh nghiệm kế thừa, phát triển, hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật tiếp cận thông tin ở một số nước – những kinh nghiệm kế thừa, phát triển, hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam”
Tác giả: Lương Chí Công
Năm: 2011
6. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, Luận án tiến sĩ báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội
Tác giả: Trần Bá Dung
Năm: 2008
7. Nguyễn Đăng Dung (2010), “Pháp luật về bảo đảm quyền đƣợc thông tin của công dân”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo đảm quyền đƣợc thông tin của công dân”, trong sách: "Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
8. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Văn Huân (2016), “Mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin của công dân và nhà báo trong hai dự thảo luật”, Nghiên cứu lập pháp, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin của công dân và nhà báo trong hai dự thảo luật”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Văn Huân
Năm: 2016
9. Thái Thị Tuyết Dung (2014), Luận án TS Luật học của “Quyền được thông tin của công dân Việt Nam hiện nay”, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền được thông tin của công dân Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Thái Thị Tuyết Dung
Năm: 2014
10. Trương Văn Dũng (2010), “Về vấn đề tiếp cận thông tin của người dân”, Nghiên cứu con người, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề tiếp cận thông tin của người dân”, "Nghiên cứu con người
Tác giả: Trương Văn Dũng
Năm: 2010
11. Nguyễn Thu Giang (2007), Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử
Tác giả: Nguyễn Thu Giang
Năm: 2007
12. Vũ Công Giao (2011), “Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam”, trong sách: "Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Giao
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
13. Nguyễn Thị Hạnh, “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam nhìn dưới góc độ pháp luật so sánh” (2014), Số chuyên đề: Bảo đảm quyền con người và quyền công dân bằng thiết chế tư pháp, Dân chủ và Pháp luật, tr.147-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam nhìn dưới góc độ pháp luật so sánh” (2014), Số chuyên đề: "Bảo đảm quyền con người và quyền công dân bằng thiết chế tư pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh, “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam nhìn dưới góc độ pháp luật so sánh”
Năm: 2014
14. Phạm Quang Hòa (2010), Luận văn thạc sỹ về “Quyền tiếp cận thông tin của công dân”,Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền tiếp cận thông tin của công dân”
Tác giả: Phạm Quang Hòa
Năm: 2010
15. Nguyễn Tôn Hoàn, (2011), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu công chúng báo Đảng các tỉnh miền Đông Nam Bộ của báo Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và Bình Dương” (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu công chúng báo Đảng các tỉnh miền Đông Nam Bộ của báo Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và Bình Dương”
Tác giả: Nguyễn Tôn Hoàn
Năm: 2011
16. Ngô Việt Hồng (2016), “Giám sát việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin và hướng hoàn thiện quy định này trong Dự thảo Luật tiếp cận thông tin”, Số chuyên đề: Dự án Luật Tiếp cận thông tin, Dân chủ và Pháp luật, tr.82-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin và hướng hoàn thiện quy định này trong Dự thảo Luật tiếp cận thông tin”, Số chuyên đề: "Dự án Luật Tiếp cận thông tin
Tác giả: Ngô Việt Hồng
Năm: 2016
17. Đỗ Thu Hương (2012), Luận văn thạc sỹ “Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Thu Hương
Năm: 2012
18. Nguyễn Lan Hương (2013), Bàn về tên gọi của “Quyền tiếp cận thông tin” trong Hiến pháp năm 2013, Khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tên gọi của “Quyền tiếp cận thông tin” trong Hiến pháp năm 2013
Tác giả: Nguyễn Lan Hương
Năm: 2013
19. Nguyễn Thành Lợi (2013), Từ sự thay đổi của vai trò công chúng đến chuyển đổi mô hình điều tra trong môi trường truyền thông hội tụ, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Báo chí trong quá trình toàn cầu hóa: cơ hội, thách thức và triển vọng”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ sự thay đổi của vai trò công chúng đến chuyển đổi mô hình điều tra trong môi trường truyền thông hội tụ, Kỷ yếu hội thảo quốc tế" “Báo chí trong quá trình toàn cầu hóa: cơ hội, thách thức và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Năm: 2013
20. Khoa học xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Khoa học xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w