Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tácgiả Bùi Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thật, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo - TS Vũ Trọng Bình – Vụ trưởng vụ Địa phương, ban Kinh tế Trung ương, người định hướng, trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể cho kết cuối để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Khoa Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp toàn thể thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyệnQuốcOai,thànhphốHà Nội, lãnh đạo quan côngtác tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần cho học; cảm ơn Lãnh đạo công chức, viên chức Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND xã Nghĩa Hương, Thạch Thán Cấn Hữu, huyệnQuốc Oai giúp côngtác điều tra, thu thập số liệu,… tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân điểm tựa tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù thân cố gắng, song thời gian nghiên cứu có hạn, nộidung đề tài rộng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tácgiả Bùi Tiến Dũng iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNGTÁC DĐĐT, TÁCĐỘNGCỦA NÓ TRONGXÂYDỰNGNÔNGTHÔNMỚI 1.1 Cơ sở lý luận tácđộngcôngtác DĐĐT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tácđộng DĐĐT đến chương trình xâydựngnôngthôn 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến côngtác DĐĐT 16 1.2 Tình hình thực tiễn côngtác DĐĐT 19 1.2.1 Tình hình côngtác DĐĐT giới 19 1.2.2 Tình hình côngtác DĐĐT Việt Nam 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘIDUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm huyệnQuốcOai,thànhphốHàNội .34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế 43 2.1.3 Điều kiện văn hóa, xã hội .57 2.1.4 Nhận xét chung .62 2.2 Phương pháp nghiên cứu .62 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 62 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 62 iv 2.2.3 Phương pháp kế thừa 63 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 63 2.2.5 Phương pháp phân tích 64 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 64 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh kết DĐĐT 64 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh tácđộng DĐĐT đến xâydựngnôngthôn 64 2.4 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến côngtác DĐĐT 65 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Thực trạng côngtác DĐĐT huyệnQuốc Oai 67 3.2 Kết thực DồnđiềnđổihuyệnQuốc Oai 70 3.2.1 Thành lập Ban đạo tiểu ban dồnđiềnđổi 70 3.2.2 Điều tra khảo sát lập quy hoạch, lập phương án DĐĐT 72 3.2.3 Tổ chức học tập, thảo luận 73 3.2.4 Kết thực DĐĐT, quy hoạch giao thông thủy lợi .73 3.2.5 Kết giao ruộng cho hộ .75 3.3 Ý kiến người dân côngtác DĐĐT .76 3.4 Tácđộngcôngtác DĐĐT đến xâydựngnôngthôn địa bàn nghiên cứu .79 3.4.1 Tình hình thực xâydựng NTM trước DĐĐT địa bàn 03 xã 79 3.4.2 Kết thực xâydựng NTM sau DĐĐT địa bàn 03 xã 81 3.4.3 Tácđộng DĐĐT đến côngtácxâydựng NTM xã nghiên cứu 83 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình dồnđiềnđổihuyệnQuốc Oai 94 3.5.1 Điều kiện tự nhiên 94 3.5.2 Trình độ nhận thức người dân 95 3.5.3 Côngtác quy hoạch 95 3.5.4 Kinh phí thực 96 v 3.5.5 Côngtác tổ chức thực .97 3.6 Những thành công, tồn nguyên nhân trình thực DĐĐT .99 3.6.1 Thànhcông .99 3.6.2 Những tồn 100 3.6.3 Nguyên nhân tồn 101 3.7 Các giải pháp nâng cao hiệu tácđộngcôngtác DĐĐT đến xâydựngnôngthôn .102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DĐĐT Dồnđiềnđổi ĐVT Đơn vị tính GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nôngthôn NTM Nôngthôn QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng TT Trang 1.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 23 1.2 Mức độ manh mún đất đai Vùng đồng Sông Hồng 24 2.1 Các đơn vị hành huyệnQuốc Oai 34 2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyệnQuốc Oai năm 2012 43 2.3 Đặc điểm trạng đất nông nghiệp huyệnQuốc Oai 46 2.4 Giá trị sản xuất huyệnQuốc Oai qua năm 47 2.5 Cơ cấu kinh tế huyệnQuốc Oai giai đoạn 2009-2012 48 2.6 Tình hình phát triển số trồng 53 2.7 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 2008 – 2012 54 2.8 Dân số huyệnQuốc Oai qua năm 2008 – 2012 57 2.9 Cơ cấu dân số, lao động khu vực nôngthôn 58 Tổng hợp kết giải việc làm huyệnQuốc Oai qua 59 2.10 năm 2.11 Thu nhập bình quân huyệnQuốc Oai 3.1 3.2 Một số tiêu phương án DĐĐT, quy hoạch GTTL 60 72 xã nghiên cứu Kết thực số tiêu phương án DĐĐT, quy 74 hoạch GTTL xã nghiên cứu 3.3 Một số tiêu giao ruộng sau DĐĐT 76 3.4 Ý kiến đánhgiá người dân DĐĐT 77 Kết đánhgiá tiêu chí NTM địa bàn 03 trước 80 3.5 3.6 DĐĐT Kết đánhgiá tiêu chí XD NTM 03 xã sau DĐĐT 82 viii 3.7 Kết thực côngtác quy hoạch DĐĐT 03 xã 83 3.8 Tổng hợp kinh phí đầu tư xâydựngnôngthôn 03 xã 84 3.9 Tổng hợp nguồn thu từ côngtác DĐĐT 03 xã 85 3.10 Phân bổ nguồn vốn thu từ côngtác DĐĐT 3.11 3.12 Một số tiêu trước sau DĐĐT bình quân cho thuộc khu 86 89 vực DĐĐT Một số tiêu trước sau DĐĐT bình quân cho phân theo xã thuộc khu vực DĐĐT 90 viix DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ vị trí 03 xã nghiên cứu 37 2.2 Sơ đồ cấu sử dụng đất huyệnQuốc Oai 44 2.3 Sơ đồ giá trị sản xuất huyệnQuốc Oai giai đoạn 2009 - 2012 48 2.4 Sơ đồ cấu kinh tế huyệnquốc oai giai đoạn 2009-2012 49 3.1 Sơ đồ tổ chức thực côngtác DĐĐT 71 MỞ ĐẦU Việt Nam nước có gần 70% dân số sinh sống làm việc nông thôn, nước giai đoạn phát triển, nông nghiệp nôngthôn có vai trò quan trọng trình xâydựng phát triển đất nước Những năm qua Đảng Nhà nước có quan tâm đề sách lớn côngtácxâydựngnông thôn, sách đổixâydựngnôngthônnói chung, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp nông dân nói riêng nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế -xã hội nâng cao mức sống người dân khu vực nôngthôn Nhiều mô hình nôngthôn nước tiên tiến khu vực giới thiệu áp dụngthànhcông mức độ định số địa phương toàn quốc Tuy nhiên, mô hình điểm số địa phương, quy mô nhỏ chưa có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp nôngthôn nước Để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực nôngthôn nhằm đạt mục tiêu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Chính phủ có Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xâydựngnôngthôn làm sở để xâydựngnôngthôn theo chương trình mục tiêu Quốcgia giai đoạn 2010 – 2020 Đề án xâydựngnôngthôn xã lập sở 19 tiêu chí Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/14/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốcgianôngthôn Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nôngthôn Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốcgianôngthôn Tuy nhiên để thực tiêu chí giải pháp hiệu phải tiến hành côngtác DĐĐT Đây không tiêu chí xâydựngnôngthôn có động trực tiếp gián tiếp đến nhiều tiêu chí xâydựngnôngthôn Đây nộidung nhiều ngành, nhiều cấp nhân dân quan tâm 100 thiết kế lại đồng ruộng tạo điều kiện cho việc xâydựng hệ thống giao thông thuận tiện cho lại sản xuất; thuỷ lợi kiên cố hoá đảm bảo tưới tiêu tốt Sau chuyển đổidiện tích đất công ích tập trung vào khu vực quy hoạch hạ tầng xã trụ sở, trường học, trạm y tế, chợ, điều kiện thuận lưới cho trình xâydựngnôngthôn DĐĐT dịp để kiểm tra lại quỹ đất, trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác quản lý nhà nước đất đai Sau chuyển đổi ruộng đất hộ giao – thửa, có tích tụ tập trung ruộng đất, số hộ có diện tích canh tác hay nhu cầu sản xuất chuyển đổi, chuyển nhượng cho hộ khác để có diện tích nhiều hơn; bước đầu cho thấy có chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nhiều mô hình sản xuất có hiệu cao, đa dạng hoá trồng vật nuôi, giá trị thu nhập tăng từ – lần so với trước lúc chưa chuyển đổi, có nhiều hộ sản xuất đạt hiệu kinh tế cao 50 triệu đồng/ha/năm, đặc biệt có hộ thu nhập 100 triệu đồng/năm hộ sản xuất thuộc khu trang trại thuộc xã Cấn Hữu, Nghĩa Hương 3.6.2 Những tồn Một số hộ giao -3 vùng hộ thuộc xã Nghĩa Hương; số sau DĐĐT, có diện tích nhỏ 80 m2 thuộc xã Thạch Thán Do làm hạn chế phần việc đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hệ thống giao thông thuỷ lợi nộiđồng củng cố nguồn vốn đầu tư hạn hẹp nhiều công trình chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nhân dân, công trình tập trung phần lớn xã Nghĩa Hương Quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi số xứ đồng chưa hợp lý, tính toán chưa phù hợp, mật độ dày, gây lãng phí đất vốn đầu tư xã Nghĩa Hương Côngtác chuẩn bị triển khai thực nhiều lúng túng, nhiều ý kiến nhân dân chưa giải quyết, nhiều hộ dân giao thiếu thừadiện tích đất gây thắc mắc, mâu thuẫn nhân dân 101 Những tuyến đường nộiđồng không cần thiết xã Nghĩa Hương Sau DĐĐT đất sản xuất tập trung thuận lợi cho giới hoá, song lượng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp xã ít, giá thuê máy khâu làm đất, gặt đập liên hợp cao, chất lượng dịch vụ chưa tốt 3.6.3 Nguyên nhân tồn Các địa phương có số khu vực địa hình phức tạp, ruộng đất không phẳng, chất đất không đồng đều, số xứ đồng nằm cách xa khu vực dân cư nên tư tưởng số người dân ngại chuyển đổi sợ nhận ruộng xấu, ruộng xa Quy hoạch xâydựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nộiđồng nhiều bất cập, phải điều chỉnh nhiều song để thực hoàn thiện cần có thời gian, kinh phí huy động nhiều ngày công lao động nhân dân Trong nguồn kinh phí bố trí hạn hẹp, kinh phí chi trả không kịp thời để cán người làm côngtác thiếu nhiệt tình Ngoài kinh phí Thànhphố hỗ trợ toán công trình nghiệm thu toán nên khó khăn việc mời nhà thầu tham giaxâydựngcông trình, công trình thi công chậm tiến độ, chất lượng không đảm bảo Một phận cán nhân dân có tư tưởng bảo thủ, chậm tiến, không ủng hộ, có động thái nhằm cản trở công việc DĐĐT địa phương muốn ruộng 102 phải có tốt, có xấu, có gần, có xa; Một số hộ dân họ có mua chuyển nhượng đất đai sở hữu mảnh đất thuận lợi cho sản xuất lấn chiếm xâydựngcông trình trái phép không muốn chuyển đổi Một số cán thực côngtác chuyển đổi có trình độ lực hạn chế, sợ va chạm, ngại khó khăn Một số cán có lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm côngtác bốc thăm, chia ruộng, gian lận diện tích giao ruộng gây nên xúc nhân dân, nguyên nhân gây khiếu kiện Thời gian thực ngắn gấp rút để kịp mùa vụ, côngtác chuẩn bị chưa tốt, nhiều xã chưa lường hết khó khăn, phức tạp phát sinh 3.7 Các giải pháp nâng cao hiệu tácđộngcôngtác DĐĐT đến xâydựngnôngthôn DĐĐT việc cần thiết phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước, nhiên để nâng cao hiệu tácđộngcôngtác DĐĐT xâydựng NTM cần thực tốt giải pháp sau: Một là, thực tốt côngtác tuyên truyền, tạo chuyển biến tích cực nhận thức nhân dân xâydựng NTM DĐĐT Người dân với tâm lý thích ổn định, ngại thay đổi, chưa thấy lợi ích rõ ràng chưa làm Do để người dân hiểu chủ trương đại hóa nông nghiệp, hiểu chương trình xâydựngnôngthôn Ðảng Nhà nước nhằm bước thực nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, cư dân khu vực nông thôn, nông nghiệp Muốn thực điều "nút thắt" dồnđiềnđổi phải mở Ðể người dân thấy lợi ích dồnđiềnđổi tạo điều kiện tập trung đất, sản xuất quy mô lớn theo hướng hàng hóa, có điều kiện để khí hóa giải phóng sức lao động, áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất Mặt khác đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, động đến đất đai, động đến quyền lợi thiết thực nhất, không làm tốt côngtác tư tưởng, người dân không đồng thuận thực được, mà dễ dẫn đến kéo bè cánh, vận động, lôi kéo, biểu tình, lợi dụng tuyên truyền xuyên tạc chủ trương hướng Do 103 trình tổ chức thực cần tận dụng tối đa phương tiện thông tin tuyên truyền, vận động kênh khác từ báo, đài, truyền hình, in ấn hàng trăm tài liệu đến hệ thống loa thông tin truyền thôn xóm, xã Trên sở đó, phát huy tính dân chủ, tạo đồng thuận cao tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để người dân bàn, tham gia, chương trình kế hoạch công khai, côngtác minh bạch hóa, điều kiện để người dân tin tưởng đồng thuận Hai là, tăng cường vai trò tích cực hệ thống trị, hệ thống trị sở, cán Đảng viên Dồnđiềnđổi chủ trương lớn đắn, phù hợp với xu phát triển, đáp ứng yêu cầu CNH-HÐH nông nghiệp, nông thôn, điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ đến côngtácxâydựng NTM Ðể thực côngtác này, vào tổ chức mặt trận, chi bộ, hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh xã, thôn, xóm, tổ, đội, khu dân cư quan trọng Vì đoàn thể tiếp xúc gần nhất, trực tiếp với dân triển khai, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, bàn bạc, giải quyết, phản ánh tâm tư nguyện vọng dân Cán đảng viên phải gương mẫu đầu, hộ gia đình có thành viên không đảng viên hội viên tổ chức này, hạt nhân tích cực hộ vừa đối tượng để triển khai thực vừa chủ thể tích cực vận động, tuyên truyền, giải thích để tạo đồng thuận hộ gia đình Ba phương án DĐĐT phải bám sát với quy hoạch xâydựngnôngthôn cụ thể quy hoạch sản xuất, quy hoạch xâydựng hệ thống giao thông, thủy lợi, quy hoạch sở hạ tầng, quy hoạch đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất mới, coi giải pháp quan trọng, định thành bại côngtác DĐĐT Quy hoạch sở để tiến hành tổ chức thực côngtác quản lý sử dụng đất đai, xâydựng sở hạ tầng, tổ chức lại sản xuất đồng ruộng Để đạt mục tiêu côngtác qui hoạch phải nghiên cứu kỹ, có khả thi, quy hoạch gắn với côngtácxâydựng NTM, chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá, theo tạo lập vùng chuyên canh sản xuất tập trung Kinh nghiệm số địa phương cho thấy với việc chuyển đổi ruộng đất qui hoạch vùng 104 chuyên canh Đây vùng thu hút hộ nông dân có vốn, lao động, kỹ thuật canh tác đầu tư; điều kiện phát huy tối đa tiềm đất đai, vốn liếng lợi lao động, kỹ thuật hộ Điều thấy vùng đất úng trũng vốn coi đất xấu, sản xuất bấp bênh DĐĐT kết hợp chuyển dịch cấu trồng, mô hình sản xuất trở thành loại đất có hiệu kinh tế cao trang trại nông nghiệp tổng hợp chăn nuôi, thả cá kết hợp với trồng trọt Như vậy, cho dù có quy hoạch muốn tiến hành chuyển đổi ruộng đất cần phải tiến hành rà soát quy hoạch sử dụng đất xâydựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết nơi chưa có Để có phương pháp quy hoạch có sở khoa học có tính khả thi cao cần hướng dẫn quan chuyên môn nội dung, phương pháp tiến hành, thẩm định phê duyệt trước triển khai; Tránh tình trạng tự ý chuyển đổi, gây ảnh tiêu cực cho việc sử dụng đất Cần rút kinh nghiệm số mô hình thực không hiệu để tránh rủi ro thực Bốn sách hỗ trợ cần kịp thời với chế đặc thù, rõ ràng, dễ triển khai thực Các sách cụ thể hỗ trợ kinh phí đo đạc, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xâydựng đồ, quy hoạch đồng ruộng, quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi nộiđồng theo quy định Nhà nước Hỗ trợ ban đạo dồnđiềnđổi cấp xã, thôn kinh phí hoạt động, hội họp, tuyên truyền ; hỗ trợ kinh phí đào đắp kênh mương, thủy lợi nộiđồngdồnđiềnđổi thửa, hỗ trợ tiền mua vật tư kiên cố hóa đường giao thông, thủy lợi nộiđồng Ngoài sách hỗ trợ thànhphố thực hỗ trợ giới hóa đồng ruộng cho tập thể, cá nhân mua máy cấy, chuyển đổi cấu vật nuôi trồng Năm côngtác cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT cần quan tâm Phần lớn khu vực dồnđổi cấp GCNQSDĐ phải thu hồi Do côngtác đăng ký, kê khai tiến hành thủ tục cấp GCNQSDĐ cho hộ nông dân việc cần thiết Đây quyền lợi người sử dụng đất, tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn đầu tư sản xuất, chuyển nhượng QSD đất theo quy định sở cho côngtác quản lý nhà nước đất đai địa phương 105 Sáu côngtác tổ chức phải chuẩn bị chu đáo, đồng từ cấp thànhphố đến sở Kế hoạch thực tiết theo lộ trình thời gian Trong trình triển khai cần có đoàn kiểm tra giám sát việc thực hiện, tránh tình trạng số cán sở lạm dụngcôngtác DĐĐT để trục lợi cá nhân, lợi ích nhóm gây xúc nhân dân Đây nguyên nhân số địa phương có đơn thư khiếu kiện, nhân dân không chịu bốc thăm nhận ruộng, chống đốicôngtác DĐĐT 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đất sản xuất nông nghiệp vấn đề tảng phát triển kinh tế, xã hội nông nghiệp nông thôn, xâydựng đất nước qua thời kỳ Việc giao ruộng theo Nghị định 64/NĐ – CP Chính phủ đảm bảo tính công ổn định gây tình trạng manh mún diện tích, ô cản trở lớn việc phát triển nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn, làm giảm hiệu sản xuất khó khăn giới hoá sản xuất, áp dụng KHKT tiến bộ, bố trí cấu mùa vụ…Mặt khác có tácđộng lớn đến trình xâydựngnôngthôn Vì DĐĐT việc làm cần thiết trình xâydựng phát triển nông nghiệp, nôngthôn Thực DĐĐT thí điểm thànhcông năm 2012 huyệnQuốc Oai địa bàn 03 xã Nghĩa Hương, Thạch Thán Cấn Hữu đem lại kết to lớn là: 03 xã DĐĐT 557,59 ha, chiếm 55,8% đất sản xuất nông nghiệp 03 xã; Các xã huy động 420.812,0 triệu đồng từ côngtác DĐĐT, chi trực tiếp cho DĐĐT 228.474,0 triệu đồng, chi cho xâydựng NTM 192.338,0 triệu đồng Hết năm 2013 xã thực đầu tư xâydựng 79,96 km đường giao thông nộiđồng với khối lượng đào đắp 529.854,0 m3; xâydựng 88,7 km kênh mương với khối lượng đào đắp 58.864 m3 Từ côngtác DĐĐT ba xã giúp cho quyền nhân dân kinh nghiệm, học quý, mô hình tham quan học tập để triển khai xã huyện năm 2013 với diện tích khoảng 4000 Có thể nói điều kiện thuận lợi cho huyệnQuốc Oai nói chung thực thànhcông đề án xâydựngnôngthôn triển khai sách nông nghiệp, nông dân nôngthôn đặc biệt Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy HàNội Phát triển nông nghiệp, xâydựngnôngthôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 Tuy nhiên đến côngtác DĐĐT địa bàn huyệnQuốc Oai vần số tồn như: Nhiều hộ nông dân có kiến nghị việc giao đất sai sót, nhầm lẫn; hệ thống giao thông thủy lợi chưa hoàn chỉnh; nguồn vốn đầu tư hạn chế, xã nợ nhà thầu thi công với số tiền lớn; 107 việc chuyển đổi mô hình sản xuất từ đất lúa sang đất trang trại chậm phê duyệt, côngtác cấp giấy CNQSDĐ sau DĐĐT chậm triển khai,… Để phát huy ưu điểm, thànhcông khắc phục tồn côngtác DĐĐT đề tài nghiên cứu, đánhgiá kết thực hiện; tácđộngcôngtác DĐĐT đến xâydựng NTM; Đánhgiáthành công, tồn nguyên nhân trình thực DĐĐT địa bàn huyệnQuốc Oai đưa giải pháp đề xuất bản: Một là, thực tốt côngtác tuyên truyền, tạo chuyển biến tích cực nhận thức nhân dân xâydựng NTM DĐĐT Hai là, tăng cường vai trò tích cực hệ thống trị, hệ thống trị sở, cán Đảng viên Ba phương án DĐĐT phải bám sát với quy hoạch xâydựngnôngthôn Bốn sách hỗ trợ cần kịp thời với chế đặc thù, rõ ràng, dễ triển khai thực Năm côngtác cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT cần quan tâm Sáu côngtác tổ chức phải chuẩn bị chu đáo, đồng từ cấp Thànhphố đến sở Những nộidung nghiên cứu đề tài chưa đầy đủ giải nộidungtácđộng DĐĐT đến côngtácxâydựng NTM Để phát huy kết đạt từ tácđộngcôngtác DĐĐT đến xâydựng NTM khắc phục hạn chế tácgiả đề tài kiến nghị: Đối với nhà nước: Hoàn thiện sách đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng; khuyến khích nông dân tích tụ tập trung ruộng đất, đặc biệt quan tâm đến hạn điền thời gian sử dụng, tạo điều kiện hỗ trợ cho DĐĐT địa phương Hoàn thiện sách vốn, lao động, xâydựng CSHT…hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nôngthôn có hiệu sau DĐĐT Hạn chế tối đa can thiệp hành chính, mệnh lệnh; Chỉ nên giữ vai trò điều chỉnh, định hướng, hỗ trợ côngtác DĐĐT Quản lý giám sát hoạt động DĐĐT địa phương, khắc phục hạn chế khó khăn, khuyết điểm trình thực hiện; làm tốt côngtác tư tưởng, tạo dựng lòng tin nhân dân 108 Đối với địa phương Cấp uỷ Đảng, quyền thị trấn cần có phối hợp chặt chẽ, có hệ thống trình thực DĐĐT Côngtác DĐĐT phải thực công khai, minh bạch có tham gia giám sát người dân Bên cạnh việc DĐĐT cần thường xuyên cải tạo đồng ruộng, hạn chế tình trạng không đồng ruộng, vùng; đảm bảo chất lượng, bền vững, ổn định sản xuất nông nghiệp Làm tốt côngtác tuyên truyền, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ, tập trung ruộng đất hộ; khuyến khích hộ sản xuất không hiệu chuyển nhượng lại quyền sử dụng đất cho hộ sản xuất có nhu cầu tích tụ khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán sau DĐĐT nhằm đạt hiệu sản xuất cao nhất, tăng thu nhập cho người nông dân địa bàn Có sách đào tạo nghề, mở rộng phát triển ngành nghề, thực chuyển dịch cấu lao động hợp lý Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, tư vấn cho hộ nông dân địa bàn kỹ thuật sản xuất; mở lớp tập huấn theo, xâydựng mô hình trình diễn có chất lượng, tổ chức tham quan mô hình sản xuất giỏi nhằm nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất cho hộ nông dân, giúp hộ nâng cao suất, chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả, tăng thu nhập Hỗ trợ hộ nông dân vốn, KHKT; nâng cao kỹ sản xuất nông nghiệp, hướng dẫn tạo điều kiện cho hộ xâydựng mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho người nông dân Là cầu nối trung gian nhà đầu tư hộ gia đình cá nhân lĩnh lực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt mô hình sản xuất nông nghiệp cao Kết hợp tốt việc thực DĐĐT với xâydựngnôngthôn mới, tổ chức quản lý sử dụng đất đai đặc biệt quỹ đất côngdôi dư sau DĐĐT để xâydựngcông trình hạ tầng theo quy hoạch xâydựngnôngthôn mới; Thiết lập hồ sơ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống giao thông thuỷ lợi nộiđồng tạo thuận lợi cho sản xuất 109 Quy hoạch tập trung đất công ích, tiến hành tổ chức đấu thầu cho hộ nông dân có khả nguyện vọng mở rộng sản xuất, xâydựng mô hình sản xuất với thời gian dài (nên 30 năm) Đối với hộ nông dân Các hộ nông dân cần tiếp thu KHKT tiến bộ, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi hợp lý, nâng cao nhận thức sản xuất hàng hoá, kiến thức thị trường; tiến hành chuyển đổi ruộng đất cách có hiệu Các hộ nông dân nên có thoả thuận ổn định (có thể hợp đồng) với chủ máy móc, dịch vụ làm thuê để đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt hơn, đặc biệt khâu làm đất, thu hoạch Tích cực trao đổi, tham quan mô hình sản xuất giỏi, đúc rút kinh nghiệm sản xuất; tham gia khoá tập huấn, hội nghị, hội thảo địa phương Tuân thủ nguyên tắc sử dụng đất, bảo đảm môi trường nôngthôn bền vững, giảm hoá chất độc hại sản xuất Sau DĐĐT hộ nghiên cứu tìm hiểu, áp dụng mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, ổn định, phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bài “Dồn điềnđổiĐồng sông Hồng tiền đề phát triển hàng hóa lớn” Tác giả: ĐÌNH NAM Bài: “Sức sống mãnh liệt trang trại nông nghiệp gắn với tổ chức mạnh nông dân Hà Lan” Tạp chí Nôngthôn Số 180/2006 Ban đạo chương trình 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội.Tài liệu đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cán làm côngtácxâydựngnôngthôn Bộ NN&PTNT, Báo cáo đề dẫn tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp, nôngthôn bền vững, tác giả: Lã Văn Lý - Cục trưởng Cục Kinh tế Hợp tác PTNT Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hànội Lê Thị Thanh Xuân (2005), Đánhgiátácđộng sách dồnđiềnđổi đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam,Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I – HàNội Ngô Việt Phương (2009), Đánhgiátácđộngdồnđiềnđổi đến phát triển kinh tế hộ nông dân thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại học nông nghiệp I HàNội Phạm Thị Mỹ Dung, Giáo trình Phân tích kinh tế nông nghiệp, Trang 144, NXB Nông nghiệp Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 10 Tăng Minh Lộc, Phát triển cánh đồng mẫu lớn xâydựngnôngthôn 11 Vũ Trọng Bình, Cánh đồng mẫu lớn , Lý luận tiếp cận thực tiến giới Việt Nam 12 Thành ủy Hà Nội, Ban đạo chương trình 02-CTr/TU - Báo cáo năm thực chương trình 02-CTr/TU thành ủy xâydựng mô hình nôngthôn xã làm điểm thànhphốHàNội 13 Thành ủy HàNội – Báo cáo sơ kết năm thực Nghị trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nôngthôn 14 Tổng cục Địa chính, Báo cáo chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất - TCĐC, HàNội 1998 15 UBND tỉnh Hà Tây, ban đạo đổi ruộng, Báo cáo trình đổi ruộng UBND tỉnh Hà Tây, 1997 16 Uỷ Ban nhân dân HuyệnQuốc Oai (2010), Đề án quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản đến năm 2020, HàNội 17 Uỷ Ban nhân dân HuyệnQuốc Oai (2010), Tình hình kinh tế - xã hội huyệnQuốc Oai giai đoạn 2006 – 2010, HàNội 18 Ủy Ban nhân dân xã Cấn Hữu (2012), Quy hoạch xâydựngnôngthôn xã Cấn Hữu 19 Ủy Ban nhân dân xã Cấn Hữu (2012), Phương án DĐ ĐT sản xuất nông nghiệp xã Cấn Hữu 20 Ủy Ban nhân dân xã Nghĩa Hương (2010), Quy hoạch xâydựngnôngthôn xã Nghĩa Hương 21 Ủy Ban nhân dân xã Nghĩa Hương (2012), Phương án DĐ ĐT sản xuất nông nghiệp xã Nghĩa Hương 22 Ủy Ban nhân dân xã Thạch Thán (2012), Quy hoạch xâydựngnôngthôn xã Thạch Thán 23 Ủy Ban nhân dân xã Thạch Thán (2012), Phương án DĐ ĐT sản xuất nông nghiệp xã Thạch Thán 24 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNGTÁCDỒNĐIỀNĐỔITHỬA Thôn:…………………………, xã………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………; tuổi ; trình độ văn hóa:……… Tổng số nhân khẩu:……………………; Tổng số lao động:………………… Ý kiến hộ gia đình số tiêu so sánh trước sau Dồnđiềnđổi Chỉ tiêu Đơn vị tính Diện tích đất nông nghiệp Số ruộng Chi phí lao động Chi phí máy móc (cày bừa, gặt) Chi phí phân bón Chi phí thuốc bảo vệ thực vật Chi phí thủy lợi Sản lượng m2 công nghìn đồng STT Trước Dồnđiềnđổi Năm 2012 Sau Dồnđiềnđổi Năm 2013 nghìn đồng nghìn đồng nghìn đồng kg Đánh hộ gia đình số tiêu sau Dồnđiềnđổi năm 2013 Chỉ tiêu STT Ý kiến hộ Tốt Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Bảo vệ Giao thông, thủy lợi nộiđồng Bình thường Không tốt Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Bố trí cấu mùa vụ Thu hoạch Vận chuyển 10 Sản xuất hàng hóa 11 Mang lại hiệu sản xuất (Đánh dấu vào ô theo nhận xét gia đình) * Đề xuất, kiến nghị gia đình (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ngày ……tháng…… năm 2013 Chủ hộ ... nghiên cứu: "Đánh giá tác động công tác dồn điền đổi xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội" 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tác động công tác DĐĐT việc... công tác DĐĐT; Đánh giá thực trạng tác động công tác DĐĐT xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội; Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác DĐĐT địa bàn huyện Quốc Oai - Phạm... NÓ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận tác động công tác DĐĐT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Xây dựng nông thôn Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị