VỐN XÃ HỘI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN

198 116 0
VỐN XÃ HỘI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình sinh tồn của loài người, sự nhập cư xảy ra phổ biến, xuất phát từ các nguyên nhân về kinh tế, chiến tranh, chính trị hay thiên tai. Đây là hiện tượng tự nhiên của xã hội, gắn liền với phân bố lao động và dân cư, trong mối quan hệ với nguồn tài nguyên. Quá trình nhập cư xuất phát từ sự điều chỉnh, cân đối giữa nhu cầu và nguồn lao động giữa các vùng lãnh thổ, giữa nông thôn và thành thị. Người nhập cư vào các thành phố có những đặc trưng riêng như ít người có nhà ở cố định, có ít người thân quen, phần đông người nhập cư thiếu kiến thức, hiểu biết về môi trường sống mới. Do đó, người nhập cư gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm, tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo nghề hay an sinh xã hội. Song người nhập cư đa phần là những người trẻ tuổi, năng động, có ý chí vươn lên trong quá trình tạo dựng sinh kế tại nơi ở mới. Người nhập cư gặp nhiều trở ngại, nhưng bên cạnh đó họ cũng có những lợi thế riêng của mình, tuy nhiên để có vượt qua được mọi thách thức, rào cản cũng như bất trắc đòi hỏi người dân nhập cư cần phải sử dụng nhiều loại nguồn lực khác nhau. Các nguồn lực cần thiết đối với người dân nhập cư có thể kể đến: vốn tài chính, vốn vật chất, vốn con người, vốn văn hóa và vốn xã hội. Các loại vốn này có vai trò khác nhau đối với quá trình sinh sống của người nhập cư tại thành thị. Muốn tạo dựng và phát triển một sinh kế bền vững, lâu dài thì người nhập cư cần phải sử dụng kết hợp các loại vốn dưới tác động của môi trường xã hội, thể chế chính trị cùng với rất nhiều những rủi ro. Trong số các loại vốn này, có một loại vốn đặt biệt là vốn xã hội, không tồn tại hữu hình mà tồn tại vô hình trong mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân với nhau, hơn nữa nó không trực tiếp tạo ra lợi ích vật chất cũng như tinh thần, mà nó là bước trung gian chuyển đổi sang các loại vốn khác nếu như cá nhân biết cách vận dụng. Để vượt qua mọi thách thức và có thể sinh sống ổn định tại đô thị, ngoài những tiềm lực đã có thì vốn xã hội của người nhập cư đã có vai trò hỗ trợ như thế nào đối với sinh kế của họ? Hơn nữa, bàn về người nhập cư thì hiện tại ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu, song hướng nghiên cứu về vai trò của vốn xã hội đối với quá trình sinh kế của họ thì hiện tại đang còn là một khoảng trống cần lấp đầy. Vốn xã hội có vai trò quan trọng đối với người nhập cư bên cạnh các loại vốn khác, song để nghiên cứu rõ vai trò của nó không hề đơn giản. Nhìn chung, thời gian gần đây các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nhiều đến khái niệm vốn xã hội, song ở Việt Nam người ta bàn nhiều đến vốn xã hội giữa những người nông dân ở vùng nông thôn một cộng đồng mang tính cố kết xã hội cao. Còn khía cạnh vốn xã hội của người dân ở thành thị, đặc biệt là với nhóm người dân nhập cư thì đang còn mỏng cả về số lượng lẫn chất lượng. Ngoài ra, tác giả quyết định lựa chọn địa bàn nghiên cứu là thành phố Vinh – thuộc miền Trung Việt Nam. Thứ nhất, chưa có nghiên cứu nào về vốn xã hội của người dân tại thành phố Vinh. Thứ hai, tính đặc thù về vốn xã hội của người dân xứ Nghệ. Thứ ba, những năm gần đây người dân nhập cư đến thành phố Vinh khá đông, tạo nên bức tranh mới trong phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Với tất cả những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vốn xã hội với sinh kế của người nhập cư tại thành phố Vinh, Nghệ An” (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy và phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An). 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ lý thuyết vốn xã hội và lý thuyết lựa chọn duy lý để nhìn nhận, đánh giá tác động hai mặt của vốn xã hội đối với quá trình sinh kế của người dân ở cộng đồng nhập cư. Luận án nhằm đóng góp về mặt khái niệm khoa học, cụ thể đó là làm hoàn thiện, sâu sắc hơn khái niệm vốn xã hội trong mối quan hệ với khái niệm sinh kế. Ngoài ra, nghiên cứu còn có ý nghĩa kiểm chứng các lý thuyết được ứng dụng, chính là lý thuyết vốn xã hội và lý thuyết lựa chọn duy lý, bổ sung quan điểm thực tiễn cho các lý thuyết này. Hơn nữa, luận án còn xem xét mức độ phù hợp với thực tiễn thành phố Vinh cũng như Việt Nam của các lý thuyết được áp dụng. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận án nhằm tìm hiểu tác động của vốn xã hội trong quá trình phát triển sinh kế của người dân nhập cư ở các thành phố lớn, cụ thể là ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Qua đó tác giả mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ bên cạnh vốn kinh tế thì vốn xã hội đóng vai trò quan trọng không kém trong hoạt động kiếm sống tại thành thị của cộng đồng nhập cư, từ đó sẽ có chính sách thiết thực nhằm vận dụng hiệu quả vai trò của vốn xã hội trong việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của cộng đồng nhập cư. Hơn nữa, luận án cũng chỉ ra nhóm người nhập cư có vai trò quan trọng đối với thành thị, cho nên cần phải có những chính sách hỗ trợ cho họ về mọi mặt của sinh kế, để họ góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng và cả nước nói chung. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích đặc điểm vốn xã hội và sinh kế của nhóm người nhập cư, làm rõ thực trạng sử dụng vốn xã hội của họ trong quá trình phát triển sinh kế tại nơi đến. Từ đó xem xét một số tác động mang tính hai mặt của vốn xã hội tới quá trình sinh kế của người dân nhập cư tại thành phố Vinh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa một số khái niệm và lý thuyết cũng như xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Dùng phương pháp định tính và định lượng để điều tra, khảo sát thu thập thông tin nhằm chứng minh các giả thuyết. Khái quát các thông tin cá biệt thành thông tin của tổng thể có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn. Đề xuất những giải pháp liên quan đến chính sách xã hội đối với nhóm người nhập cư tại thành thị. 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tác động của vốn xã hội tới quá trình phát triển sinh kế của người dân nhập cư tại thành phố Vinh. 4.2. Khách thể nghiên cứu Những người dân nhập cư tại thành phố Vinh 4.3. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: + Tìm hiểu các đặc điểm về tình hình nhập cư vào thành phố Vinh trong những năm gần đây (từ 2005 – 2015), đặc điểm nhân khẩu học của người nhập cư tại đây. + Mô tả đặc điểm sinh kế cũng như đặc điểm về vốn xã hội của nhóm người nhập cư tại hai địa bàn nghiên cứu. + Đánh giá thực trạng sử dụng vốn xã hội của người nhập cư trong việc phát triển sinh kế của họ tại thành thị. + Tìm hiểu sự chuyển đổi vốn xã hội của người dân nhập cư thành các loại vốn khác như vốn vật chất, vốn con người. Không gian: Nghiên cứu tại phường Bến Thủy, phường Trường Thi thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Thời gian: Thời gian quan sát đối tượng nghiên cứu từ 2005 2015, tiến hành khảo sát, điều tra thu thập thông tin từ 12013 đến 122014. 5. Câu hỏi nghiên cứu Sinh kế và vốn xã hội của người dân nhập cư tại thành phố Vinh có đặc điểm như thế nào? Vốn xã hội có tác động như thế nào tới việc mua sắm tài sản sinh kế của người dân nhập cư tại thành phố Vinh? Vai trò của vốn xã hội trong việc trau dồi năng lực nghề nghiệp của người dân nhập cư tại thành phố Vinh? Người dân nhập cư tại thành phố Vinh đã sử dụng vốn xã hội như thế nào trong việc triển khai các hoạt động nghề nghiệp? Bên cạnh những tác động tích cực thì vốn xã hội có những tác động tiêu cực gì tới quá trình sinh kế của người dân nhập cư tại thành phố Vinh? 6. Giả thuyết nghiên cứu Người dân nhập cư vào thành phố Vinh có những đặc điểm riêng về sinh kế liên quan đến các khía cạnh: nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, phương tiện đi lại và đặc thù về 3 thành tố vốn xã hội như mạng lưới xã hội, lòng tin, sự có đi – có lại. Vốn xã hội tạo điều kiện hỗ trợ cho người nhập cư mua sắm tài sản sinh kế, đặc biệt là trong hoạt động vay vốn, ở đây thành tố lòng tin đóng vai trò quan trọng nhất, giúp cho họ có thể cho vay hoặc vay vốn một cách thuận lợi. Có sự chuyển hóa từ vốn xã hội thành vốn con người, điều này tạo điều kiện cho người nhập cư tiếp cận tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, phục vụ cho quá trình sinh kế. Hoạt động nghề nghiệp của người dân nhập cư tại thành phố Vinh được thực hiện một cách trôi chảy hơn nhờ có vai trò của vốn xã hội, trong đó tìm kiếm việc làm là khía cạnh rất cần phải sử dụng vốn xã hội. Bên cạnh những tác động tích cực thì vốn xã hội có những tác động tiêu cực ngoài mong muốn cho người nhập cư, việc không sử dụng hay sử dụng không đúng cách các thành tố của vốn xã hội đã tạo nên các rào cản, thách thức họ trong quá trình sinh kế tại thành phố Vinh. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp phân tích tài liệu Luận án sử dụng một số tài liệu có liên quan như: các nghiên cứu, bài viết trong và ngoài nước về các chủ đề: vốn xã hội, di dân, sinh kế. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nghiên cứu đi trước, tác giả chỉ ra các khía cạnh về vốn xã hội mà các nghiên cứu trước chưa đề cập đến. Tuy nhiên, các nghiên cứu phong phú đi trước đã để lại những luận điểm rất giá trị và hữu ích cho nghiên cứu này, trên cơ sở đó tác giả có những ý tưởng cho nghiên cứu của mình. Bên cạnh đó đề tài còn phân tích báo cáo dân số và biến động dân số của thành phố Vinh các năm từ 2005 – 2013. Thông qua các báo cáo tình hình kinh tế văn hóa xã hội – chính trị trong những năm gần đây tại thành phố Vinh và hai phường nghiên cứu là phường Bến Thủy và phường Trường Thi, để nhằm phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, để phát hiện sơ bộ các vấn đề có liên quan đến người nhập cư tại địa bàn nghiên cứu. 7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Đây là phương pháp quan trọng của nghiên cứu. Tác giả tiến hành điều tra, thu thập thông tin với 30 trường hợp được thực hiện phỏng vấn. Thời gian tiến hành phỏng vấn: từ tháng 12013 đến tháng 122014. Nội dung của phỏng vấn: được thể hiện rõ ở phụ lục 1 (hướng dẫn phỏng vấn sâu). Đặc điểm quan trọng của những người được phỏng vấn: đó là những người nhập cư, các cán bộ quản lý và những người là bạn bè, hàng xóm của người dân nhập cư. Những người dân nhập cư tại thành phố Vinh (22 trường hợp) Các cán bộ quản lý ở hai phường nghiên cứu (4 trường hợp). Những người là bạn bè, hàng xóm của người dân nhập cư (4 trường hợp). Kết quả thông tin từ phỏng vấn sâu được sử dụng trong luận án dưới dạng trích dẫn các đoạn để minh họa. Ngoài ra, tác giả kết hợp thông tin từ phỏng vấn sâu để xây dựng nên những câu chuyện mang tính chi tiết, cụ thể, phản ánh các nội dung vấn đề nghiên cứu (trình bày trong phương pháp xử lý thông tin). 7.3. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi Những thông tin thu thập được từ phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi mang tính định lượng sẽ bổ sung bằng chứng cho việc chứng minh những luận điểm của đề tài. Tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi dựa trên mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu cũng như kết quả phỏng vấn sâu ở giai đoạn đầu, sau đó tiến hành phỏng vấn bằng bảng hỏi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Bích Thủy VỐN XÃ HỘI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Bích Thủy VỐN XÃ HỘI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Hoàng Thu Hương Chủ tịch HĐ chấm LATS cấp ĐHQG T/M Tập thể hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu .5 7.2 Phương pháp vấn sâu 7.3 Phương pháp vấn bảng hỏi 7.4 Phương pháp xử lý thông tin báo cáo kết Hạn chế luận án 10 Cấu trúc Luận án 11 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nghiên cứu nhập cư .13 1.1.1 Tác động nhập cư tới phát triển kinh tế - xã hội 13 1.1.2 Mạng lưới xã hội người nhập cư .15 1.2 Nghiên cứu vốn xã hội 18 1.2.1 Quá trình xây dựng vốn xã hội 18 1.2.2 Mối quan hệ vốn xã hội kinh tế 20 1.3 Nghiên cứu sinh kế 22 1.3.1 Loại hình, phương thức sinh kế .22 1.3.2 Mối quan hệ sinh kế vốn xã hội 25 1.4 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu .28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các khái niệm công cụ .31 2.1.1 Vốn xã hội .31 2.1.2 Sinh kế 34 2.1.3 Người nhập cư 35 2.2 Lý thuyết áp dụng .36 2.2.1 Lý thuyết Vốn xã hội .36 2.2.2 Lý thuyết Lựa chọn lý 49 2.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 52 2.3.1 Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An 52 2.3.2 Phường Bến Thủy phường Trường Thi – thành phố Vinh 54 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỐN XÃ HỘI VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH 58 3.1 Vài nét nhập cư vào thành phố Vinh 58 3.1.1 Sự biến động tỷ lệ nhập cư qua năm 58 3.1.2 Sự phân bố người nhập cư địa bàn thành phố Vinh .60 3.2 Chân dung người nhập cư thành phố Vinh 63 3.2.1 Giới tính 63 3.2.2 Độ tuổi 66 3.2.3 Trình độ học vấn 67 3.3 Đặc điểm sinh kế người nhập cư thành phố Vinh 68 3.4 Khái quát Vốn xã hội người dân nhập cư 78 3.4.1 Sự kết nối thành mạng lưới xã hội 78 3.4.2 Lòng tin xã hội 80 3.4.3 Sự có – có lại .82 3.5 Tiểu kết .84 Chương 4: VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH 86 4.1 Vốn xã hội với tài sản sinh kế người nhập cư 87 4.1.1 Hoạt động vay vốn 87 4.1.2 Các phương tiện sử dụng lao động 98 4.1.3 Nguyên liệu để sản xuất 101 4.2 Vốn xã hội việc phát triển lực nghề nghiệp 107 4.2.1 Tri thức nghề nghiệp 107 4.2.2 Kinh nghiệm nghề nghiệp 114 4.2.3 Sức khỏe 118 4.3 Vốn xã hội với hoạt động nghề nghiệp người nhập cư .122 4.3.1 Tìm kiếm việc làm 122 4.3.2 Thay đổi việc làm 131 4.3.3 Hợp tác làm ăn 136 4.3.4 Đa dạng hóa nguồn thu nhập 144 4.4 Tiểu kết .149 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 152 Kết luận .152 Khuyến nghị 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 172 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, Dân số Mật độ dân số phân theo phường xã thành phố Vinh năm 2013 53 Bảng 2.2: Tổng số hộ, nhân hai phường Bến Thủy Trường Thi 56 Bảng 3.1: Tỷ suất nhập cư thành phố Vinh qua năm 59 Bảng 3.2: Số liệu hộ, nhân tạm trú phường, xã thuộc thành phố Vinh 60 Bảng 3.3: Số người chuyển chuyển đến hai phường Bến Thủy Trường Thi 62 Bảng 3.4: Tỷ lệ người nhập cư nữ qua năm thành phố Vinh phường Bến Thủy, phường Trường Thi .64 Bảng 3.5: Trình độ học vấn người nhập cư .68 Bảng 3.6: So sánh khác biệt nghề nghiệp nam nữ .71 Bảng 3.7: Thu nhập trung bình tháng người nhập cư chia theo giới tính 74 Bảng 3.8: Loại hình nhà người nhập cư chia theo giới tính 75 Bảng 3.9: Phương tiện lại người nhập cư chia theo giới tính 76 Bảng 3.10: Số người thân quen chia sẻ chuyện riêng tư nhờ giúp đỡ cần thiết 81 Bảng 4.1: Bảng chéo số năm sống thành phố Vinh với việc vay vốn 89 Bảng 4.2: So sánh nguồn vay vốn nam nữ 90 Bảng 4.3: Người cung cấp thông tin tri thức nghề nghiệp cho người nhập cư .108 Bảng 4.4: So sánh khác biệt trợ giúp người khác bị ốm đau nam nữ 119 Bảng 4.5: Bảng chéo việc có người quen sẵn Thành phố Vinh việc nhận trợ giúp ốm đau lại 120 Bảng 4.6: Số lần thay đổi việc làm kể từ đến thành phố Vinh người nhập cư chia theo giới tính 132 Bảng 4.7: Bảng chéo số năm TP Vinh với số việc làm người nhập cư 144 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 1.1: Cách tiếp cận phân tích sinh kế hộ gia đình 24 Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững 40 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Phần trăm độ tuổi người nhập cư 67 Biểu đồ 3.2: Nguyên nhân nhập cư vào thành phố Vinh người nhập cư 69 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ người thân quen người nhập cư 79 Biểu đồ 4.1: Mục đích vay vốn người nhập cư .92 Biểu đồ 4.2: Người trợ giúp người nhập cư nguyên liệu sản xuất 102 Biểu đồ 4.3: Người hợp tác hoạt động nghề nghiệp 137 Danh mục mơ hình Mơ hình 4.1: Kiểu mạng lưới xã hội truyền thống tìm kiếm việc làm 123 Mơ hình 4.2: Kiểu mạng lưới xã hội đại tìm kiếm việc làm .123 Mơ hình 4.3: Kiểu mạng lưới xã hội hỗn hợp tìm kiếm việc làm .123 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HỘP Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Khung phân tích luận án 36 Sơ đồ 4.1: Mơ hình hóa câu chuyện hộp 4.1 .94 Sơ đồ 4.2: Mơ hình hóa câu chuyện thất bại việc sử dụng vốn xã hội hoạt động vay vốn 97 Sơ đồ 4.3: Mô hình hóa câu chuyện hộp 4.3 .112 Sơ đồ 4.4: Mơ hình hóa câu chuyện hộp 4.4 .127 Sơ đồ 4.5: Mơ hình hóa câu chuyện hộp 4.5 .141 Sơ đồ 4.6: Mơ hình hóa câu chuyện hộp 4.6 .147 Danh mục hộp Hộp 4.1: Câu chuyện sử dụng vốn xã hội hoạt động vay vốn 93 Hộp 4.2: Câu chuyện vốn xã hội giúp cho cá nhân tiếp cận với nguyên liệu để sản xuất 103 Hộp 4.3: Câu chuyện vốn xã hội giúp nâng cao tri thức nghề nghiệp cho người nhập cư 110 Hộp 4.4: Câu chuyện vốn xã hội giúp ích tìm kiếm việc làm .125 Hộp 4.5: Câu chuyện vốn xã hội hỗ trợ người nhập cư hợp tác làm ăn 139 Hộp 4.6: Câu chuyện vốn xã hội giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập .145 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình sinh tồn lồi người, nhập cư xảy phổ biến, xuất phát từ nguyên nhân kinh tế, chiến tranh, trị hay thiên tai Đây tượng tự nhiên xã hội, gắn liền với phân bố lao động dân cư, mối quan hệ với nguồn tài nguyên Quá trình nhập cư xuất phát từ điều chỉnh, cân đối nhu cầu nguồn lao động vùng lãnh thổ, nông thôn thành thị Người nhập cư vào thành phố có đặc trưng riêng người có nhà cố định, có người thân quen, phần đông người nhập cư thiếu kiến thức, hiểu biết mơi trường sống Do đó, người nhập cư gặp khó khăn tìm kiếm việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo nghề hay an sinh xã hội Song người nhập cư đa phần người trẻ tuổi, động, có ý chí vươn lên q trình tạo dựng sinh kế nơi Người nhập cư gặp nhiều trở ngại, bên cạnh họ có lợi riêng mình, nhiên để có vượt qua thách thức, rào cản bất trắc đòi hỏi người dân nhập cư cần phải sử dụng nhiều loại nguồn lực khác Các nguồn lực cần thiết người dân nhập cư kể đến: vốn tài chính, vốn vật chất, vốn người, vốn văn hóa vốn xã hội Các loại vốn có vai trò khác trình sinh sống người nhập cư thành thị Muốn tạo dựng phát triển sinh kế bền vững, lâu dài người nhập cư cần phải sử dụng kết hợp loại vốn tác động mơi trường xã hội, thể chế trị với nhiều rủi ro Trong số loại vốn này, có loại vốn đặt biệt - vốn xã hội, khơng tồn hữu hình mà tồn vơ hình mối quan hệ xã hội cá nhân với nhau, khơng trực tiếp tạo lợi ích vật chất tinh thần, mà bước trung gian chuyển đổi sang loại vốn khác cá nhân biết cách vận dụng Để vượt qua thách thức sinh sống ổn định thị, ngồi tiềm lực có vốn xã hội người nhập cư có vai trò hỗ trợ sinh kế họ? Hơn nữa, bàn người nhập cư Việt Nam có nhiều nghiên cứu, song hướng nghiên cứu vai trò vốn xã hội trình sinh kế họ khoảng trống cần lấp đầy Vốn xã hội có vai trò quan trọng người nhập cư bên cạnh loại vốn khác, song để nghiên cứu rõ vai trò khơng đơn giản Nhìn chung, thời gian gần nhà khoa học nước quan tâm nhiều đến khái niệm vốn xã hội, song Việt Nam người ta bàn nhiều đến vốn xã hội người nông dân vùng nơng thơn - cộng đồng mang tính cố kết xã hội cao Còn khía cạnh vốn xã hội người dân thành thị, đặc biệt với nhóm người dân nhập cư mỏng số lượng lẫn chất lượng Ngoài ra, tác giả định lựa chọn địa bàn nghiên cứu thành phố Vinh – thuộc miền Trung Việt Nam Thứ nhất, chưa có nghiên cứu vốn xã hội người dân thành phố Vinh Thứ hai, tính đặc thù vốn xã hội người dân xứ Nghệ Thứ ba, năm gần người dân nhập cư đến thành phố Vinh đông, tạo nên tranh phát triển kinh tế - xã hội thành phố Với tất lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vốn xã hội với sinh kế người nhập cư thành phố Vinh, Nghệ An” (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ lý thuyết vốn xã hội lý thuyết lựa chọn lý để nhìn nhận, đánh giá tác động hai mặt vốn xã hội trình sinh kế người dân cộng đồng nhập cư Luận án nhằm đóng góp mặt khái niệm khoa học, cụ thể làm hoàn thiện, sâu sắc khái niệm vốn xã hội mối quan hệ với khái niệm sinh kế Ngồi ra, nghiên cứu có ý nghĩa kiểm chứng lý thuyết ứng dụng, lý thuyết vốn xã hội lý thuyết lựa chọn lý, bổ sung quan điểm thực tiễn cho lý thuyết Hơn nữa, luận án xem xét mức độ phù hợp với thực tiễn thành phố Vinh Việt Nam lý thuyết áp dụng Câu 3: Trước chuyển đến thành phố Vinh, ông/bà sinh sống đâu? (ghi cụ thể) Câu 4: Lý ông/bà chuyển đến thành phố Vinh? (Có thể chọn nhiều phương án) Tìm kiếm việc làm Thành phố Vinh có thu nhập cao nơi cũ Học tập lại làm việc ln Muốn có môi trường sống tốt Chuyển theo người thân Có người thân thân chữa bệnh Vinh Khác (chỉ rõ)…………………………………… ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 5: Ông/bà có hộ thường trú thành phố Vinh khơng? ¨ Khơng ¨ Có 5.1 Nếu có ơng/bà nhập hộ năm nào? 5.2 Nếu khơng ơng/bà đăng ký tạm trú chưa? (Nếu đăng ký tạm trú xin ông/bà cho biết năm đăng ký ) Câu 6: Trước chuyển đến thành phố Vinh ụng/b cú ngi quen no Vinh khụng? ă Có Nếu có xin ơng/bà trả lời câu sau: Khụng ă 6.1 Ngi quen ca ụng/b õy l ai? ă Ngi gia ỡnh ă H hng ă Bn bố ă Hng xúm ti ni c ă Hng xúm ti ni mi ă ng nghip Khỏc (ch rừ): ă 6.2 Khi đến thành phố Vinh, ông/bà nhận trợ giúp từ người quen nào? (Ví dụ: nhà ở, việc làm, vay vốn, tiếp cận dịch vụ xã hội, lúc đau ốm,…) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 176 …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Điều kiện sống Câu 7: Lần khám/chữa bệnh gần ông/bà cách tháng ? tháng 7.1 Ông/bà tới đâu để khám/chữa bệnh ? ă Trm y t ă Hiu thuc t nhõn ă Bỏc s t ă Bnh vin t ă Bnh vin nh nc Khỏc (Ghi rừ) ă 7.2 Chi phớ cho ln khỏm/cha bnh bao nhiêu? Câu 8: Ơng/bà tham gia loại hình bảo hiểm sau đây? Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm thân thể Khơng có bảo hiểm Khác (Ghi rõ)…………………………………………… Câu 9: Ông/bà sống khu vc ny t nm no? ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ (Khu vực sinh sống định nghĩa khu vực vòng bán kính 1km,) Câu 10: Ơng/bà có cảm thấy an tồn ban ngày khu vực sinh sng khụng ? Rt an ton ă An ton ă Cú chỳt khụng an ă Rt khụng an ă Hu nh khụng ă ton ton 177 an ton Cõu 11: Ơng/bà có cảm thấy an tồn ban đêm khu vực sinh sống không? Rất an ton ă An ton ă Cú chỳt khụng an ¨ Rất khơng an ¨ Hầu khơng ¨ tồn tồn an tồn Câu 15: Ngơi nhà (căn hộ/phòng) ơng/bà là: Sở hữu ông/bà Thuê nhà nước Thuê tư nhân Ở nhờ gia đình, họ hàng Ở nhờ bạn bè Khác (Ghi rõ) 15.1 Quan sát đặc điểm nhà : (iu tra viờn t ghi) ă ă ă ă ¨ ¨ Phòng trọ Nhà cấp bốn bán kiên cố Nhà cấp bốn kiên cố Nhà chung cư Nhà tầng Nhà tầng trở lên Biệt thự Khác (Ghi rõ) ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ 178 Câu 16: Từ ngày chuyển đến thành phố Vinh ông/bà chuyển nhà lần? 16.1 Nếu ông/bà chuyển nhà từ lần trở lên lý gì? (Được chn nhiu phng ỏn) ă Do cú ngi tỡm, gii thiu cho ch tt hn ă Ni c cht chi, an ninh kộm ă Chuyn n sng vi ngi thõn, quen ă Chỏn nơi cũ Chuyển chỗ cho phù hợp với ni lm ă vi ngi thõn quen thy gũ bú, rng buc nờn ă vic Mun tỡm ch tt hn ni c chuyn ă Khỏc (ch rừ): ă Cõu 17: Phng tin i li chớnh ca ụng/b l gỡ? Xe p ă Xe mỏy ă ễ tụ riờng ă Phng tin cụng cng ă i b Cõu 18: Trong vũng 12 thỏng qua, ơng/bà có nạn nhân loại hình tội phm no khụng? Cú ă Khụng ă Nu cú, ú hình thức ? Trộm đột nhập vào nhà Bị xe để khu vực sinh sống Bị móc túi Bị cướp Khác (Ghi rõ) ă ă ă ă ă Vic lm thu nhập Câu 19.1 Việc làm ơng/bà gì? Có việc làm ngày (có bảo hiểm) Có việc làm ngày (khơng có bảo hiểm) Có việc làm bán thời gian Tự làm chủ Thất nghiệp tìm việc làm Khơng làm lý sức khỏe Đang học Nghỉ hưu Nội tr 10 Khỏc (ghi rừ) 179 ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ 19.2 Thời gian ông/bà bắt đầu tham gia việc làm từ nào? 19.3 Đây việc làm thứ kể từ ông/bà đến thành phố Vinh? 19.4 Việc làm có ổn định khơng? Rất ổn định Ổn nh Bỡnh thng ă ă ă Khụng n nh Rt khụng n nh ă ă ă ă ¨ Không ổn định Rất không ổn định ¨ ¨ 19.5 Thu nhập có ổn định khơng? Rất ổn định Ổn định Bình thường 19.6 Thu nhp cú c hi tng khụng? Cú ă Khụng ¨ 19.7 Có dự định thay đổi việc làm khơng ? ă Khụng ă Cú 19.8 Hin ụng/b cú việc làm? 19.9 Nếu có việc làm trở lên nguồn thu nhập ơng/bà từ việc nào? Câu 20: Tổng thu nhập ông/bà trung bình tháng bao nhiêu? triệu đồng (Ghi số cụ thể) Câu 21: So với trước chuyển đến thành phố Vinh, thu nhập ông/bà là: Tăng lên Vẫn Giảm i Khỏc 180 ă ă ă ă Cõu 22: Thu nhập gia đình ơng/bà có đáp ứng đủ nhu cầu hàng ngày (ăn, mặc, ở) hay không? Dư thừa so với nhu cầu Vừa đủ Vay vốn Khơng đủ Khó nói/khơng cú ý kin ă ă ă ă Cõu 23: Hin ti ụng/b cú vay khụng? ă Khụng ă Cú Nếu có xin trả lời phương án 23.1 23.2 ; Nếu không xin trả lời phương án 23.3 23.1 Ơng/bà vay để làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Đầu tư cho sản xuất, kinh doanh Tỡm vic lm Y t Giỏo dc ă ¨ ¨ ¨ Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng Chi tiêu hàng ngày Khác (ghi rõ):………… ă ă ă 23.2 ễng/b vay ai? (Có thể chọn nhiều phương án) Người gia đình Họ hàng Bạn bè Hàng xóm nơi cũ Hàng xóm nơi Đồng nghiệp Người sử dụng lao động Nhóm/hội mà ơng/bà thành viên Tổ chức tôn giáo 10 Ngân hàng/các tổ chức tín dụng 11 Khác (ghi rõ) : …………………………………… 23.3 Tại ụng/b khụng vay vn? (chn phng ỏn) ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Khơng có nhu cầu vay Cần vốn, vay đâu Đã vay người thân, họ hàng, người quen bị từ chối Tự biết khơng đủ điều kiện vay (Khơng có tài sản chấp, không đủ giấy tờ hợp lệ,…) Đã xin vay, bị tổ chức tín dụng/ngân hàng từ chối Lý khác (ghi rõ)…………………………………………………………… 181 ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 24 : Hiện ti ụng/b cú cho vay khụng? ă Khụng ă Có Nếu có xin trả lời tiếp: 24.1 Ơng/bà cho vay? (Có thể chọn nhiều phương án) Người gia đình Họ hàng Bạn bè Hàng xóm nơi cũ Hàng xóm nơi Đồng nghiệp Người sử dụng lao ng Khỏc (ghi rừ) : ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 25 : Ông/bà có tham gia hình thức góp vốn phường, hội, hi khụng ? Cú ă Khụng ă Nu cú mc góp vốn trung bình tháng ơng/bà ? (Ghi cụ thể) … Quan hệ xã hội Câu 26: Khi đến thành phố Vinh, ông/bà cảm thấy bị phân biệt đối xử với người dân gốc khơng? Hồn tồn khơng bị phân biệt đối xử Không bị phân biệt đối xử Bình thường Bị phân biệt đối xử Hon ton b phõn bit i x 182 ă ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 27 : Khi chuyển đến thành phố Vinh, ơng/bà có gặp khó khăn việc tạo mối quan hệ xã hội với người dân nơi khơng ? Gặp nhiều khó khăn Gặp khó khăn Bình thường Khơng gặp khó khn ă ă ă ă Hon ton khụng gp khú khn ă (Nu chn ỏp ỏn hoc xin trả lời tiếp câu 27.1.) 27.1 Nếu gặp khó khăn ? Do họ khơng thích to mi quan h xó ă Do bn thõn ụng/b khụng thớch to ă hi vi mỡnh Do khác biệt tôn giáo Do khác biệt dân tộc mối quan hệ xã hội Do e ngại lối sống Khác (chỉ rõ):……………………… ¨ ¨ ¨ ¨ ………………………………………… Câu 28: Khi đến thành phố Vinh, ơng/bà có ý thức chủ động mở rộng mối quan hệ xã hội với người sau không? Họ hàng Bạn bè Hàng xóm nơi cũ Hàng xóm nơi Đồng nghiệp Người sử dụng lao động Nhóm/hội mà thành viên Khơng c Khỏc (ghi rừ): ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 29: Ơng/bà có thành viên đồn thể/tổ chức/ nhóm khơng? Hội Phụ nữ Hội đồng hương Đoàn Thanh niên Hội Nơng dân Cơng đồn Hội đồng niên Hội tín ngưỡng Phường/Hụi/Họ vay tiền Hội làm ăn 10 Nhóm/câu lạc sức khe, s thớch 183 ă ă ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ 11 Tổ chức tự nguyện khác địa phương 12 Nhóm/tổ chức khác (nêu rõ) ……………………… ¨ ¨ …………………………………………………………… Câu 30: Nếu so sánh với năm trước, ông/bà tham gia vào tổ chức/hội/nhóm nhiều hay hơn? (Khơng phải hỏi số lượng tổ chức/nhóm mà hỏi số lần tham gia tng t chc/nhúm) ă t hn ă Vn th ¨ Nhiều Câu 31: Trong tất nhóm ông/bà thành viên, hai nhóm ông/bà quan trọng nhất? (Chỉ rõ tên) Nhóm 1: ………………………………………………………………………… Nhóm 2: ………………………………………………………………………… Câu 32: Trong vòng 12 tháng vừa qua, ơng/bà tham gia hoạt động nhóm nói lần? Nhóm 1: ………… lần Nhóm 2: ………….lần Câu 33: Ơng/bà nói ơng/bà tin tng vo: ă Phn ln nhng ngi hng xúm ¨ Một số người hàng xóm ¨ Rất hàng xóm Khơng thể tin tưởng vào hàng ¨ xóm 184 Câu 34: Khơng tính người sống với ơng/bà, mức độ ơng/bà nói chuyện với người gia đình nào? Hàng ngày 5-6 ngày/tuần 3-4 ngày/tuần 1-2 lần/tuần 1-2 lần/tháng Vài tháng/lần 1-2 lần/năm Không núi chuyn vi 12 thỏng ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ qua Câu 35: Hiện nay, có người bạn mà ơng/bà cảm thấy chia sẻ chuyện riêng tư nhờ giúp đỡ cần thiết? Câu 36: Ơng/bà có người bạn bè họ hàng mà ông/bà cảm thấy thân thiết sống gần với ông/bà khoảng 15-20 phút 5-10 phút xe? 1-2 người 3-4 người Từ người trở lên Khụng cú ă ă ă ă Cõu 37: Trong tháng vừa qua, có người đến thăm gia đình ơng/bà? Câu 38: Trong tháng vừa qua có đến thăm gia đình ơng/bà khụng? ă Khụng Cú Nu cú, cú bao nhiờu lt ngi n thm? ă H l ai? ……………………………………………………………………………………………… 185 Câu 39: Tháng vừa qua, ơng/bà có đến thăm bạn bè, họ hàng khơng? ¨ Khơng Có Nếu có, lần?………………… ¨ Câu 40: Trong năm vừa qua, ông/bà tham dự ngày giỗ/kỷ niệm gia đình? Câu 41: Hàng năm ơng/bà có lễ đình, đền, chùa ko? Cú ă Khụng ă 41.1 Nu cú, ụng/b i lần? Đi với ai? … Câu 42: Hàng ngày/hàng tuần ơng/bà có tham gia chơi thể thao không? (Nếu khơng chơi ĐTV ghi số 0, có chơi ghi số lần chơi theo hàng ngày hàng tuần) Tang ma, cưới hỏi, ốm đau Câu 43: Nếu gia đình ơng/bà có việc tang ma, cưới hỏi, giỗ chạp người đến trợ giúp ông/bà? (Chỉ chọn người quan trọng nhất) Người gia đình Họ hàng Bạn bè Hàng xóm nơi cũ Hàng xóm nơi Đồng nghiệp Người sử dụng lao động Nhóm/hội mà ơng/bà thành viên Không 10 Khác (ghi rõ): …………………………………… 186 ă ă ă ă ă ă ă ă ă ¨ Câu 44: Khi ông/bà gặp biến cố, rủi ro, khó khăn cần trợ giúp ơng/bà tìm đến ai? (Chỉ chọn người quan trọng nhất) Người gia đình Họ hàng Bạn bè Hàng xóm nơi cũ Hàng xóm nơi Đồng nghiệp Người sử dụng lao động Nhóm/hội mà ơng/bà thành viên Không 10 Khác (ghi rõ): …………………………………… ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 45: Khi ông/bà bị ốm lại cần đến trợ giúp, người ông/bà nhờ giúp đỡ? (Chỉ chọn ngi quan trng nht) ă V/chng Nhng thnh viờn khỏc gia ă ỡnh ă H hng ă Bn bố ă Hng xúm ti ni c ă Hng xúm ti ni mi ă ng nghip ă Ngi s dng lao ng ă Khụng thớch nh giỳp ă 10 Khơng thể nhờ giúp đỡ THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƯỜI TRẢ LỜI Câu 46: Giới tính Nam ¨ Nữ ¨ Câu 47: Năm sinh:……………………… Câu 48: Trình độ học vấn: Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (Cp 3) ă ă ă Cao ng i hc Trờn i hc 187 ă ă ă Trung cp ngh/THCN Khụng bit ch ă ă ă Ly hụn/Ly thõn Gúa ă ă ă ă Khỏc Khụng ă ă ă Cõu 49: Tỡnh trạng nhân: Chưa kết Có vợ/chồng Câu 50: Tôn giáo: Phật giáo Thiên Chúa giáo Câu 51: Công việc ông/bà: Nông, lâm, thủy sản Công chức, viên chức Tiểu, thủ công nghip Kinh doanh, buụn bỏn Dch v ă ă ă ¨ ¨ Y, dược Lao động tự Không việc lm Khỏc (ghi rừ) 188 ă ă ă ¨ Số liệu hộ, nhân phường, xã thuộc thành phố Vinh (Tính đến ngày 30/03/2012) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên Phường, Tổng Xã số hộ Bến Thủy Trường Thi Cửa Nam Đội Cung Đông Vĩnh Hưng Phúc Hưng Chính Hưng Đơng Hưng Hòa Hà Huy Tập Hưng Bình Hưng Lộc Hưng Dũng Hồng Sơn Lê Mao Lê Lợi Quang Trung Quán Bàu Nghi Đức Nghi Phú Nghi Kim Nghi Liên Nghi Ân 4.465 4.173 3.884 2.787 3.350 2.496 1.870 2.422 1.947 5.389 4.669 3.450 4.589 2.082 3.233 3.726 2.431 2.828 1.508 3.767 2.581 2.180 1.986 Tổng số nhân Nhân Nhân Tổng khẩu số Thành Nữ thị 16.293 16.293 20.538 20.538 10.681 16.206 16.206 8.078 10.484 10.484 5.293 13.950 13.578 6.869 10.357 10.364 5.092 7.489 3.793 10.045 10.045 5.390 8.160 4.079 28.153 14.932 20.413 20.413 10.418 16.133 3.393 7.030 25.709 25.709 14.483 8.359 8.359 4.082 13.428 13.428 6.226 15.343 12.030 9.102 9.102 3.782 9.587 9.587 4.750 6.068 3.230 16.381 10.999 11.137 5.053 8.202 - Hộ thường trú 5.742 4.079 3.884 2.398 3.238 2.422 1.852 2.403 1.680 5.255 4.617 3.393 4.223 1.926 2.954 3.726 2.345 2.375 1.468 3.746 2.581 2.133 1.935 Nhân thường trú Nhân Nhân Tổng khẩu số Thành Nữ thị 18.961 15.503 15.503 5.164 16.206 16.206 8.078 9.605 9.605 4.738 13.328 13.328 6.452 9.646 9.646 4.703 7.398 3.762 9.500 9.500 4.790 7.400 3.879 21.577 20.425 10.886 18.157 18.157 8.980 13.681 3.393 7.030 16.739 16.739 8.466 7.666 7.666 3.857 13.063 13.063 6.017 8.936 8.936 4.489 8.720 8.720 4.250 5.638 5.638 2.323 14.967 10.999 9.401 4.756 8.050 4.202 189 Hộ tạm trú 94 94 70 389 92 64 17 19 134 52 57 366 257 279 150 392 453 12 41 347 47 51 Nhân tạm trú Nhân Nhân Tổng khẩu số Thành Nữ thị 6.749 5.035 5.035 3.164 416 416 197 879 879 555 630 250 417 709 709 384 39 23 950 950 600 18 6.576 1.352 4.046 2.393 2.393 1.558 152 101 8.970 8.970 6.017 475 475 278 365 365 209 251 723 723 279 867 867 470 438 228 1.314 325 281 96 152 91 Nhân lưu trú 14.629 13.460 623 1.327 1.000 1.722 32 60 12 9.116 7.311 149 2.040 645 1.054 3.400 115.607 14.629 380 116 - Nhân tạm vắng 3 592 389 159 19 175 30 41 39 137 585 10 54 275 15 161 450 35 18 572 439 24 25 Trung Đô Vinh Tân Tổng 4.047 3.589 79.962 17.035 14.165 356.897 14.165 356.897 8.637 7.472 179.490 3.846 3.205 77.426 14.762 13.098 308.344 190 13.098 308.344 7.281 6.608 155.102 201 384 3.336 2.273 1.067 45.678 1.067 45.678 1.356 496 25.828 1.738 186 52.316 370 41 417 ... điểm sinh kế vốn xã hội mô tả chương tiền đề cho việc phân tích việc sử dụng vốn xã hội vào sinh kế người dân nhập cư chương - Chương 4: Vốn xã hội việc phát triển sinh kế người nhập cư thành phố. .. cứu - Sinh kế vốn xã hội người dân nhập cư thành phố Vinh có đặc điểm nào? - Vốn xã hội có tác động tới việc mua sắm tài sản sinh kế người dân nhập cư thành phố Vinh? - Vai trò vốn xã hội việc... .82 3.5 Tiểu kết .84 Chương 4: VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH 86 4.1 Vốn xã hội với tài sản sinh kế người nhập cư 87 4.1.1

Ngày đăng: 23/03/2020, 18:43

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 2.1. Ý nghĩa khoa học

    • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Khách thể nghiên cứu

        • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Câu hỏi nghiên cứu

        • 6. Giả thuyết nghiên cứu

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 7.1. Phương pháp phân tích tài liệu

          • 7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

          • 7.3. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi

          • 7.4. Phương pháp xử lý thông tin và báo cáo kết quả

          • 8. Hạn chế của luận án

          • 9. Cấu trúc của Luận án

          • Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

            • 1.1. Nghiên cứu về nhập cư

              • 1.1.1. Tác động của nhập cư tới sự phát triển kinh tế - xã hội

              • 1.1.2. Mạng lưới xã hội của người nhập cư

              • 1.2. Nghiên cứu về vốn xã hội

                • 1.2.1. Quá trình xây dựng vốn xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan