Một khi bạn đã hỏi người khác, tức là bạn tò mò muốn biết điều bạn đang hỏi. Nhưng không phải bao giờ chúng ta cũng biết cách đặt câu hỏi cho hợp lý, đạt được mục đích của mình: rất nhiều trường hợp bị cho là “hỏi vô duyên”, “hỏi không đúng lúc”…Vậy làm sao để đặt câu hỏi hợp lý, thông minh để cuộc trò chuyện luôn thú vị, tự nhiên? Kỹ năng đặt câu hỏi trong giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng bạn nên học, vì nó không chỉ sử dụng trong đời sống mà còn ứng dụng rất nhiều cho công việc của bạn.
Trang 1“Không biết
phải hỏi
Muốn giỏi phải học”
Trang 2Kỹ năng đặt câu hỏi
1 Vai trò đặt câu hỏi
2 Những suy nghĩ sai lầm của việc đặt câu hỏi
Trang 3Vai trò của việc đặt câu hỏi
Khiến người khác chú y
Khuyến khích mọi người tham gia
Dẫn dắt tư duy và cuộc đối thoại
Là cách ra lệnh khéo léo và hiệu quả
Trang 4Hỏi nhằm khai thác, điều khiển đối tác
Trang 5“Không có câu hỏi ngu ngốc, chỉ có người không biết
cách đặt câu hỏi và không dám nói ra y kiến của
mình mà thôi”
“Không có câu hỏi ngu ngốc, chỉ có người không biết
cách đặt câu hỏi và không dám nói ra y kiến của
mình mà thôi”
Trang 6Các dạng câu hỏi
- Thường được dùng cho những phiếu đánh giá Lấy ý kiến, sử dụng cho những câu hỏi có đáp án Có – Không
- Thường được dùng để bắt đầu và kết thúc câu chuyện
Câu hỏi đóng
Trang 73 Các dạng câu hỏi
Trang 8Các dạng câu hỏi
Câu hỏi mở
Trang 92.CÂU HỎI “MỞ”
Đóng: Bạn định vay tiền để làm việc đó à?
Mở: Bạn định làm gì để có tài chính cho việc đó?
Trang 10- Làm cho người trả lời phải suy nghĩ và ngẫm nghĩ.
- Cho biết ý kiến và cảm xúc.
- Cho người trả lời toàn quyền chủ động trong cuộc trò
chuyện.
- Làm cho người trả lời phải suy nghĩ và ngẫm nghĩ.
- Cho biết ý kiến và cảm xúc.
- Cho người trả lời toàn quyền chủ động trong cuộc trò
chuyện.
- Câu hỏi dễ trả lời và trả lời được nhanh
- Cho biết thông tin.
- Cho phép người hỏi chủ động trong cuộc trò chuyện
- Câu hỏi dễ trả lời và trả lời được nhanh
- Cho biết thông tin.
- Cho phép người hỏi chủ động trong cuộc trò chuyện
Câu hỏi đóng Câu hỏi mở
Trang 111.Bạn có đồng ý với cách tiếp cận này không?
2.Tối nay chúng ta đi chơi được không?
3.Bạn có phải là lớp trưởng lớp BC15 không?
4 Con có định đi học nữa hay không?
5 Chúng ta có nên quyết định không?
6 Có nên chấm dứt chuyện này hay không?
7 Liệu cậu còn đi học muộn nữa không?
Câu hỏi đóng Câu hỏi mở
Trang 12Các dạng câu hỏi
Câu hỏi dẫn dắt
Trang 13“ Ai bước đi nhẹ nhàng thì sẽ đi
được rất xa ”
Ngạn ngữ Trung Quốc
Trang 14• Bạn thấy thế nào khi bước sang giai đoạn mới này của mình?
• Bạn cảm thấy thế nào về vị trí hiện tại của mình?
Câu hỏi cảm xúc
Trang 16Câu hỏi tại sao
5 Whys
Trang 18• Tôi xin hỏi anh một câu được không?
• Tôi linh cảm ở đây còn có điều gì đó khác, xin phép hỏi anh một câu hơi khó được không?
• Tôi để ý thấy có một thói quen ở đây, tôi có thể chia sẻ điều đó với anh được không?
Câu hỏi xin phép
Trang 19- Mở cửa ra !
- Đừng hút thuốc nữa !
- Tôi muốn đỗ xe ở đây !
- Tôi cần phải vào trong đó !
- Có thôi ngay không ?
- Bắt đầu làm đi !
Trang 20Câu hỏi thuần khiết
Phán xét
TRUNG LẬP
Trang 21Cách đặt câu hỏi
5W – 1H
Ngắn gọn, đúng mục đích
Trung lập, không phán xét
Tích cực
Trang 22I have six honest serving-men
They taught me all I knew
Their names are What and Where and When
And How and Why and Who
Tôi có 6 người đầy tớ trung thực
Họ đã dạy cho tôi biết mọi thứTên của họ là What và Where và When
Và How và Why và Who
“The Elephant’s Child” của Rudyard Kipling
Trang 23Đặt câu hỏi đúng
quan trọng hơn ngàn lần tìm câu trả lời đúng
cho một câu hỏi sai
Trang 24Viết lại những câu sau thành những câu không phán xét hoặc trung lập
thử điều gì tiếp theo?