1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC điểm NGÔN NGỮ GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY TIẾNG VIỆT (có liên hệ với tiếng anh)

27 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 390,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY TIẾNG VIỆT (có liên hệ với tiếng Anh) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mã số: 62.22.01.10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU i Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Lê Thư Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Vào hồi…… giờ… … Ngày… … Tháng… … năm… … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3.260km gần 6.500km đường sơng, vậy, GTĐT khơng quan trọng giao thơng, mà tiềm lực phát triển kinh tế đất nước Cùng với ứng dụng công nghệ, việc chuẩn hóa ngơn ngữ chun ngành GTĐT cần thiết việc đào tạo nhân lực ngành GTĐT Là 172 quốc gia thành viên Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), việc nâng cao khả sử dụng tiếng Anh chuyên ngành GTĐT Việt Nam trở nên cấp thiết Đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ giao thơng đường thủy tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh)”, nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng ngơn ngữ chun ngành, góp phần nâng cao số hiệu thị trường lao động, tính sẵn sàng cơng nghệ trình độ tiếng Anh chuyên ngành nhân lực ngành GTĐT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tìm đặc điểm chung riêng ngữ nghĩa bảy trường từ vựng có tần suất cao hoạt động giao thơng đường thủy; tổng hợp, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa tình giao tiếp thường gặp giao thông đường thủy; đặc điểm sử dụng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp đội ngũ thuyền viên Việt Nam so với từ ngữ qui định tổ chức Hàng hải giới Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Giới thiệu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài lý thuyết trường nghĩa, định danh, thuật ngữ, ngữ dụng hội thoại - Thống kê, xác lập phân tích bảy trường từ vựng tiêu biểu, tiểu trường, đơn vị định danh bậc một, bậc hai ngôn ngữ GTĐT; phân tích nét nghĩa chung trường, tiểu trường từ vựng GTĐT tiếng Việt; so sánh số lần xuất từ ngữ hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh; tính hệ thống, tính tầng bậc tính giao thoa nội trường nghĩa - Nêu lên số nét đặc trưng ngôn ngữ GTĐT tiếng Việt so sánh với ngôn ngữ qui chuẩn Tổ chức Hàng Hải giới; trình bày số khn mẫu hội thoại song ngữ Việt – Anh tình giao tiếp cụ thể 1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng từ ngữ sử dụng cho nhiều ngành nghề thuộc lĩnh vực giao thông đường thủy, tập trung chủ yếu vào ngơn ngữ nói (khẩu ngữ) ngành hàng hải Về ngữ nghĩa, luận án tập hợp phân tích đơn vị định danh người (ngành nghề), vật, tượng (bờ, bến, bão tố ) Về ngữ dụng, luận án nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tình thơng dụng 10 tình bất trắc hoạt động giao thơng đường thủy Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án trường từ vựng tình giao tiếp GTĐT số tài liệu sử dụng sở đào tạo nguồn nhân lực GTĐT, qua thực tế sử dụng ngôn ngữ thủy thủ dày dạn kinh nghiệm Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích thành tố nghĩa, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh, đối chiếu thủ pháp thống kê, thủ pháp phân tích ngữ cảnh, … để giải vấn đề cụ thể luận án Nguồn ngữ liệu Để đáp ứng cho luận án, sử dụng nguồn ngữ liệu chính, có độ tin cậy cao, là: i/ Từ điển thuật ngữ Đường thủy nội địa Ngô Xuân Sơn chủ biên, xuất năm 2002; ii/ Thành ngữ giao tiếp chuẩn hàng hải IMO thuyền trưởng Cổ Tấn Anh Vũ biên dịch thuyền trưởng Nguyễn Văn Thư hiệu đính, năm 2010; iii/ Từ điển Hàng Hải Anh Việt (thực tế sổ tay ghi chép) Hội người biển, ghi chép nhiều thủy thủ, thuyền trưởng, máy trưởng tàu viễn dương qua nhiều năm Trong q trình thực đề tài, chúng tơi có tham khảo giáo trình sử dụng giảng dạy sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đường biển, đường sông Marlins - Engish For Seafarer - Study Pack (Tony Grice, 1998), English For Mariners (2009) v.v… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ tính hệ thống cấu trúc, tính tầng bậc, tích hợp tính giao thoa ngôn ngữ GTĐT tiếng Việt quan hệ với tiếng Anh, góp phần vào việc nghiên cứu lý thuyết trường nghĩa lý thuyết giao tiếp, hội thoại Kết luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết thực tiễn ngơn ngữ GTĐT chun ngành, bình diện từ vựng - ngữ nghĩa ngữ dụng Ý nghĩa thực tiễn Tư liệu kết nghiên cứu luận án giúp người học tiếp cận nhanh với quy luật giao tiếp ngành khoa học phổ biến giới Kết nghiên cứu luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy tiếng Anh sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành GTĐT Đây xem sở ban đầu hướng tới việc tập hợp từ vựng để biên soạn từ điển Việt - Anh Anh - Việt chuyên ngành GTĐT, tạo điều kiện cho người học tiếng Anh dễ dàng vận dụng kiến thức học vào thực tế; góp phần nắm vững tính hệ thống ngơn ngữ GTĐT Bố cục luận án Luận án gồm có hai quyển: văn phụ lục Quyển văn, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo; luận án gồm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu sở lí thuyết Chương 2: Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa giao thông đường thủy Chương 3: Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp giao thơng đường thủy Quyển Phụ lục gồm có 03 phần: + Phụ lục 01: Từ vựng đường thủy nội địa + Phụ lục 02: Từ vựng IMO + Phụ lục 03: Từ vựng Hội người biển Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong Chương này, chúng tơi trình bày hai vấn đề Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu trường từ vựng, ngữ dụng ngôn ngữ GTĐT Hai là, sở lí thuyết cho nội dung đề cập phạm vi luận án 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa Từ cuối kỷ XIX, nhà ngôn ngữ học quan tâm đến việc nghiên cứu ngữ nghĩa ngôn ngữ W.Humboldt F de Saussure người đặt tiền đề cho lý thuyết trường nghĩa Sau đó, nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa quan điểm trường nghĩa, đến thời J.Trier, lý thuyết trường thực vào lịch sử ngữ nghĩa học Từ đến nay, lý thuyết trường nghĩa ngày hoàn thiện đạt nhiều thành tựu lớn Ở Việt Nam, từ năm 1960, cơng trình nghiên cứu từ vựng học đời, giáo trình “Giáo trình Việt ngữ, tập hai” (1962) Đỗ Hữu Châu, “Từ vựng học tiếng Việt đại” (1968), “Từ vốn từ tiếng Việt đại” (1976) Nguyễn Văn Tu Sau nghiên cứu từ vựng tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành, Hồ Lê, Lê Quang Thiêm Một số tác giả, đặc biệt Đỗ Hữu Châu, nghiên cứu ngữ nghĩa gắn liền với lý thuyết trường nghĩa Có thể nói, từ năm 1980 trở lại đây, lý thuyết trường nghĩa ý nghiên cứu Việt nam 1.1.2 Những nghiên cứu ngữ dụng Trên giới, ngữ dụng học quan tâm từ thời Hy Lạp cổ đại Aristotles nhấn mạnh đến việc vận dụng từ ngữ tương tác thực tế để đạt hiệu giao tiếp Nhưng phải đến năm 1960, ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ, khởi đầu đời Lý thuyết hành động ngôn từ (speech act) mà tác giả J.L Austin J.Searle Từ đến nay, ngữ dụng học góp phần lớn việc mở rộng phạm vi quan tâm ngôn ngữ học, bao quát đến lời nói, giao tiếp cụ thể người Ở Việt Nam, ngữ dụng học nhiều người biết đến thơng qua cơng trình tiêu biểu Ngữ dụng học Nguyễn Đức Dân (tập 1, 1998), Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đại cương Ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu (tập hai, Ngữ dụng học, (2003), Giáo trình ngữ dụng học Đỗ Thị Kim Liên (2005) số cơng trình khác 1.1.3 Những nghiên cứu ngôn ngữ giao thông đường thủy Ngành hàng hải có mặt giới từ lâu đời, đến năm 1982, Tổ chức Hàng hải giới (International Maritime Organization IMO) ban hành tài liệu Những cụm từ giao tiếp chuẩn IMO, qui định sử dụng ngôn ngữ chung cho tất đồn tàu lưu thơng biển Từ năm 2008 trở lại đây, giới có thêm số tác giả nghiên cứu ngôn ngữ giao thơng đường thủy với hình thức báo luận văn thạc sỹ Ở Việt Nam, nghiên cứu ngơn ngữ GTĐT có tác giả Nguyễn Xn Sơn (2005), với cơng trình Từ điển thuật ngữ giao thơng đường thủy nội địa, tác giả Nguyễn Văn Phòng, tác giả Vũ Phi Hoàng, tác giả Cung Kim Tiến với cơng trình từ điển Hàng hải Anh-Việt Việt-Anh Đến năm 2016, luận án “Đặc điểm ngôn ngữ điện tín Hàng hải tiếng Anh” Phạm Văn Đôn nghiên cứu ngôn ngữ GTĐT, dừng lại góc độ điện tín 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa Mỗi hệ thống ngữ nghĩa tập hợp từ biểu gọi trường nghĩa, từ có liên quan đến ngữ nghĩa hay có phạm trù ngữ nghĩa Đối với quan hệ ngữ nghĩa trường nghĩa “chúng ta phân định cách tổng quát quan hệ ngữ nghĩa từ vựng thành quan hệ ngữ nghĩa trường nghĩa quan hệ ngữ nghĩa lòng trường” (Đỗ Hữu Châu, 2007, tr.170) 1.2.2 Lý thuyết định danh Định danh chức gọi tên đối tượng, thuộc tính hành động… Yêu cầu tên gọi là: i) Phải khái quát, trừu tượng, phải khả gợi đến đặc điểm, thuộc tính riêng rẽ tạo thành đối tượng sản phẩm tư trừu tượng Về mặt ngữ nghĩa, phải tách hẳn với dấu vết giai đoạn cảm tính; ii) Các tên gọi có tác dụng phân biệt đối tượng với đối tượng khác loại hay phân biệt loại nhỏ loại lớn Sự phân biệt phải dứt khốt, có nghĩa có tên gọi vật này, loại nhỏ trở thành độc lập với nhau, riêng rẽ với Nhờ có tên gọi mà vật có đời sống độc lập tư (Chafe W.L., 1998, tr.190) Chúng dựa quan điểm Hồ Lê (2003) để phân biệt hai loại định danh, định danh bậc định danh bậc 1.2.3 Lý thuyết thuật ngữ Mỗi nhà nghiên cứu tiếp cận thuật ngữ từ góc nhìn khác nhau, nên có nhiều quan niệm khác thuật ngữ Về khái quát, nhà nghiên cứu xem xét “thuật ngữ” từ nhiều góc độ khác như: vị trí, chức năng, hình thức, nội dung, phạm vi sử dụng Tuy nhiên, có hai nội dung quan trọng, mang tính đặc trưng chất khái niệm“thuật ngữ”, là: Về hình thức: thuật ngữ từ cụm từ Về ngữ nghĩa: thuật ngữ biểu thị xác khái niệm đối tượng chuyên môn ngành khoa học lĩnh vực chuyên môn định Hai nội dung tiêu chí để xác định thuật ngữ phân biệt thuật ngữ với đơn vị phi thuật ngữ từ nghề nghiệp, từ thơng thường danh ngữ 1.2.4 Lí thuyết dụng học giao tiếp Lý thuyết dụng học giao tiếp mà áp dụng cho đề tài lý thuyết ngữ cảnh, vai giao tiếp, nhân vật giao tiếp, chiếu vật xuất, dựa quan điểm số nhà khoa học qua cơng trình nghiên cứu thành công Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Kim Liên,… 1.2.5 Lí thuyết hội thoại Trên giới, tác giả có đóng góp đáng kể cho việc nghiên cứu lí thuyết hội thoại H.P Grice (1975), với cơng trình nghiên cứu lí thuyết cộng tác hội thoại, tương tác hội thoại, lô gích với hội thoại Trước đó, tác giả D Hymer (1974) đề cập đến thành tố có mặt hoạt động giao tiếp G Yule (1986) đề cập đến vấn đề cộng tác hàm ý, hàm ý hội thoại, đặc tính hàm ý hội thoại mối quan hệ tương tác nhân vật giao tiếp, lịch tương tác, hội thoại cấu trúc ưa chuộng (như trích dẫn Đỗ Thị Kim Liên, 1999, tr.25-26) Ở Việt Nam, nghiên cứu hội thoại có quan điểm nhiều tác giả: Đỗ Hữu Châu (2003), Nguyễn Đức Dân (1998), Đinh Văn Đức (2012), Nguyễn Thiện Giáp (2005), Đỗ Thị Kim Liên (1999), Hồng Phê (2008) v.v Trong đó, quan điểm Nguyễn Đức Dân hội thoại bao quát Theo ông, hội thoại hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, người, loại văn riêng biệt chi phối quy tắc thực đặc thù 1.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, chúng tơi trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý thuyết sở luận án Chúng vận dụng lý thuyết trường nghĩa, lý thuyết định danh lý thuyết thuật ngữ vào chương để xác lập, thống kê phân tích, miêu tả trường từ vựng ngành GTĐT, làm sáng rõ đơn vị ngôn ngữ liên kết với nhờ có điểm chung Trên sở nghiên cứu có trước, chúng tơi thống tên gọi trường nghĩa, trường từ vựng, trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi luận án: trường từ vựng ngữ nghĩa Lý thuyết dụng học giao tiếp lý thuyết hội thoại vận dụng vào chương ba, làm sở cho việc phân tích, miêu tả tình hội thoại, tìm hiểu hồn cảnh đặc thù chun ngành GTĐT, để nhiều chế định cách sử dụng ngơn ngữ giao tiếp Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG NGÔN NGỮ GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY Mục tiêu chương trình bày đặc điểm định danh đặc điểm ngữ nghĩa trường từ vựng có tần suất cao ngơn ngữ GTĐT 2.1 Khái quát trƣờng từ vựng ngôn ngữ giao thông đƣờng thủy Trong giao tiếp GTĐT, người ta tập trung sử dụng nhóm từ vựng sau: nhóm từ nhân lực hoạt động GTĐT; nhóm từ địa hình GTĐT; nhóm từ khí tượng thủy văn; nhóm từ phương tiện GTĐT; nhóm từ nghiệp vụ thuyền nghệ; nhóm từ giao tiếp tàu nhóm từ hàng hóa Vì vậy, phân lập trường từ vựng lớn tập trung phân tích, miêu tả dựa nét nghĩa 2.2 Đặc điểm hình thức Chúng tơi nghiên cứu hình thức từ, ngữ dựa số lượng đơn vị định danh tạo thành Đơn vị định danh từ gọi đơn vị định danh bậc 1, hay đơn vị định danh gốc; đơn vị định danh cụm từ, đoản ngữ, gọi đơn vị định danh bậc 2, hay đơn vị định danh phái sinh 2.2.1 Định danh bậc Đơn vị định danh bậc từ tối giản mặt hình thái - cấu trúc, dùng làm sở để tạo đơn vị định danh bậc (định danh phái sinh) Ví dụ: từ sông mom sông, sông thượng nguồn; từ chèo mái chèo, chèo lái v.v… Từ đơn vị định danh bậc thường từ loại Nói cách khác, tiếng Việt, mơ hình cấu tạo từ kiểu thường từ đơn Bảng 2.2.1.1 thể kết đối chiếu tần suất đơn vị định danh bậc tiếng Việt tiếng Anh trường từ vựng Số thứ tự kết xếp theo thứ tự từ thấp đến cao Bảng 2.2.1.1 Đối chiếu tần suất sử dụng đơn vị định danh bậc Số TT Tiếng Việt Tiếng Anh Nhân lực hoạt động GTĐT Giao tiếp tàu Giao tiếp tàu Hàng hóa Khí tượng thủy văn Khí tượng thủy văn Hàng hóa Địa hình Phương tiện GTĐT Nghiệp vụ thuyền nghệ Địa hình Phương tiện GTĐT Nghiệp vụ thuyền nghệ Nhân lực hoạt động GTĐT Định danh bậc Định danh bậc (định danh phái sinh) đơn vị có mơ hình kết hợp thành tố loại với thành tố khác Đây đơn vị định danh có hình thức gồm từ trở lên có cấu trúc - phụ 2.2.2 Xét hình thức, đơn vị định danh bậc có cấu tạo giống với biểu thức đẳng lập thành tố yếu tố loại tương đương nhau, ví dụ: sơng nước, phao tiêu, tàu bè Xu hướng định danh theo bậc tạo tên gọi có phạm vi nghĩa rộng, mang tính đại diện loại trường từ vựng Theo kết thống kê từ ba nguồn ngữ liệu, kiểu từ có quan hệ ngữ nghĩa rộng chiếm tỉ lệ 20,37% số 2,822 đơn vị định danh tiếng Việt 22,39% số 3,497 đơn vị định danh tiếng Anh Xu hướng cấu tạo từ theo bậc tạo tên gọi có phạm vi nghĩa hẹp hơn, có chức phân biệt đối tượng, vật để dễ nhận diện Theo kết khảo sát, lượng từ ngữ chiếm tỉ lệ lớn, 79,63 % tiếng Việt 77,61% tiếng Anh toàn ngữ liệu 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa Hình thức ngữ nghĩa hai yếu tố tách rời Bảy trường từ vựng phân lập dựa vào thành tố nghĩa bảng tổng hợp sau: Tiếng Việt Tiếng Anh Số Trƣờng từ vựng TT Lƣợng từ Tỉ lệ % Lƣợng từ Tỉ lệ % Nhân lực hoạt động 203 7,19 251 7,17 Đặc điểm địa hình 498 17,64 509 14,55 Khí tượng thủy văn 267 9,46 318 9,09 Phương tiện GTĐT 639 22,64 892 25,50 Nghiệp vụ thuyền 308 10,91 378 10,80 nghệ Giao tiếp tàu 280 9,92 277 7,92 Hàng hóa 456 16,15 612 17,50 Trong bảng này, số cột (lượng từ tiếng Việt) có mẫu số 2,822, số cột (lượng từ tiếng Anh) có mẫu số 3,497 Từ bảng tổng hợp này, tập trung phân tích, miêu tả trường từ vựng lớn, nhằm đặc điểm ngữ nghĩa chúng 2.3.1 Trường Nhân lực hoạt động giao thơng đường thủy Chúng tơi lấy tiêu chí mơi trường làm việc để phân lập trường từ vựng Nhân lực hoạt động giao thông đường thủy hai tiểu trường, trường Nhân lực hoạt động bờ trường Nhân lực hoạt động phương tiện 2.3.1.1 Trường Nhân lực hoạt động bờ Nhân lực hoạt động bờ có mặt hầu hết hoạt động GTĐT, từ đóng gói, xếp hàng hóa, điều tiết GTĐT, sửa chữa bảo trì phương tiện, bảo vệ người tài sản…, trừ việc có mặt hải trình Chúng tơi phân lập trường nhân lực hoạt động GTĐT dựa Thủy triều, hay chế độ thủy văn yếu tố quan trọng GTĐTNĐ nước ta, mức độ ảnh hưởng đến GTĐB lại khơng lớn Nước lớn, nước ròng, thủy triều lên hay xuống không tác động nhiều đến biển cả, đại dương Những đặc trưng thủy triều là: 1/ Chế độ (nhật triều, bán nhật triều); 2/ Tốc độ; 3/ Cao độ biên độ Lượng từ có 43 đơn vị định danh, chiếm gần 1,7% tổng số ngữ liệu 2.3.3.5 Trường Tầm nhìn Trường tầm nhìn tập hợp phân lập theo tiêu chí ngữ nghĩa yếu tố tác động mức độ tầm nhìn Ví dụ: + Những yếu tố tác động: dải sương mù fog bank; mưa rain, heavy rain, rainy season, sương mù, mù sương Mist, fog + Mức độ: tầm nhìn thay đổi visibility variable, tầm nhìn giảm visibility decreasing; tầm nhìn xa hạn chế restricted visibility… Trường Tầm nhìn có số lượng từ ngữ tiểu trường, tầm quan trọng vơ lớn GTĐT Các thiết bị dẫn đường đèn, radar, kính thiên văn… đại giảm hết khó khăn cho hành trình điều kiện khí tượng thủy văn khơng thuận lợi, tầm nhìn bị hạn chế Cả ba nguồn ngữ liệu có 17 đơn vị từ ngữ tầm nhìn tiếng Việt 19 đơn vị từ ngữ tiếng Anh 2.3.4 Trường Phương tiện giao thơng đường thủy Trường Phương tiện GTĐT có số lượng từ ngữ nhiều mơ hình định danh đa dạng, phong phú trường từ vựng tập hợp khảo sát Chúng chia trường Phương tiện tiểu trường: loại phương tiện, cấu trúc phương tiện trang thiết bị phương tiện 2.3.4.1 Trường Các loại phương tiện Tên gọi phương tiện GTĐTNĐ có tên phương tiện truyền thống, chịu ảnh hưởng theo vùng miền (từ địa phương) Ví dụ ghe, lưởn, xuồng (xem thêm phụ lục 1) Trong hai nguồn ngữ liệu lại, khơng gặp đơn vị định danh kiểu Chính vậy, tên gọi loại phương tiện NNGTĐTNĐ đa dạng hơn, phong phú Những thành tố nghĩa chủ yếu dùng để tập hợp phân lập trường loại phương tiện gồm có: 1/ Hình dạng; 2/ Kích cỡ; 3/ Chất liệu cấu tạo; 4/ Đối tượng chuyên chở; 5/ Phạm vi hoạt động 2.3.4.2 Trường Cấu trúc phương tiện Cấu trúc phương tiện yếu tố sẵn có, qui định thiết kế, khơng bất di bất dịch thay đổi Từ ngữ trường từ vựng cẩm nang quý cho thủy thủ Việt Nam tham gia hành hải, đa số từ ngữ này, qua trường giao tiếp tàu chuyển loại, góp mặt nhiều mệnh lệnh điều khiển phương tiện Các 11 mơ hình định danh trường từ ngữ cấu trúc phương tiện gồm có mơ hình định danh lấy (hoặc 2) nét đặc trưng làm thành tố nghĩa 2.3.4.3 Trường Trang thiết bị phương tiện Cũng từ ngữ trường cấu trúc phương tiện, tử ngữ trường trang thiết bị phương tiện góp phần quan trọng cho nghiệp vụ thuyền nghệ Những thành tố nghĩa phân tích để làm sở phân lập trường vị trí tính Ví dụ: dây mũi Fore-rigging, ổn định Stabilizer, tời neo Cat head… 2.3.4.4 Bảng kết khảo sát trường Phương tiện GTĐT Tiếng Việt Tiếng Anh Ngữ liệu khảo sát Tỉ lệ % Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ% Từ điển TNĐTNĐ 279 43,66 449 50,33 IMO 133 36,04 111 12,44 HNĐB 277 43,34 332 37,21 * Nhận xét: trường từ vựng Phương tiện GTĐT, đơn vị định danh nguồn ngữ liệu TĐTNĐTNĐ chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếng Việt tiếng Anh 2.3.5 Trường Nghiệp vụ thuyền nghệ Trường nghiệp vụ thuyền nghệ bao gồm hai tiểu trường: Trạng thái phương tiện Thao tác nghiệp vụ 2.3.5.1 Trường Trạng thái phương tiện Người thủy thủ giỏi người nắm bắt trạng thái phương tiện mà tác nghiệp Đã gia nhập tổ chức Hàng Hải giới, thành viên hội Người biển toàn cầu, thủy thủ Việt Nam phải nắm từ ngữ chuyên môn nghiệp vụ kỹ giao tiếp tiếng Anh, xứng tầm với tổ chức quốc tế Phương tiện GTĐT có trạng thái chính: 1/ Ổn định, ví dụ: đằm even keel: trạng thái cân phương tiện chở đầy hàng; sẵn sàng hoạt động operational; miễn trách, giải phóng absolve… 2/ Khơng ổn định, ví dụ: trơi, trơi giạt to be afloat, drifted; xê dịch off station (of buoys); (bị) va mạnh, đụng mạnh bump 2.3.5.2 Trường Thao tác nghiệp vụ “Mũi dại, lái chịu đòn” câu răn dạy cha ông ta từ xa xưa, cách sống người nói chung GTĐT nói riêng Nghề sơng nước khơng thể mạnh làm, mà phận phải thống thao tác Thao tác nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp mà thuyền viên phận thủy thủ đồn ln phải học tập thực hành Từ ngữ IMO qui định xoay quanh hai nét nghĩa chính, là: 1/ Phương thức điều khiển, ví dụ: bẻ lái steer, pilot; bng chèo row, stop rowing… 2/ Hướng chuyển động, ví dụ: chạy gối sóng run up the wave: 12 chạy ngược vát sóng; chạy ngang gió run horizontally the wind: phương tiện hành trình dòng chảy có gió thổi theo hướng trực giao với tim luồng… Những từ ngữ quy định cho thuyền viên tất phận Vô tuyến điện, Máy Boong 2.3.5.3 Bảng kết khảo sát trường Nghiệp vụ thuyền nghệ Ngữ liệu khảo sát Tiếng Việt Tiếng Anh Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ% Từ điển TNĐTNĐ 73 23,70 98 25,92 TCHHTG (IMO) 117 37,98 76 20,10 HNĐB 118 38,31 204 53,96 Trường Giao tiếp tàu Giao tiếp tàu có nhiều phương thức khác dùng âm hiệu, cờ hiệu hệ thống đèn, còi phương tiện Mục đích luận án nghiên cứu ngữ nên dựa cách thức sử dụng lời nói Trường giao tiếp tàu xác lập qua phương pháp phân tính thành tố nghĩa để chia làm tiểu trường, Cách thức giao tiếp Nội dung giao tiếp 2.3.6.1 Trường Phương thức giao tiếp Giao tiếp tàu không mang phong cách xã giao hay lịch sự, trọng độ xác Có nhiều cách thức để giao tiếp ngữ dùng lời nói với âm lượng lớn, dùng máy đàm (Transiver), dùng kênh cao tần (VHF channel - Very High Frequency), cụ thể: Dùng ngữ với âm lượng lớn gặp tàu bạn biển: Ơ, ơi, hú (cách chào/gọi truyền thống) Ahoy, trao đổi thông tin môi trường làm việc: boong, buồng máy… Dùng máy đàm Transiver đàm thoại qua lại với phận khác tàu Dùng kênh cao tần VHF channel muốn trao đổi thông tin với tàu khác (Changing to VHF channel!) Dùng máy máy vô tuyến điện hàng hải Electronic navigational aids = Electronic navaids để liên lạc với trạm bờ, điều độ cảng để thông báo tình hình tàu hỏi thơng tin, xin lệnh 2.3.6.2 Trường Nội dung giao tiếp Khi nghiên cứu giao tiếp thủy thủ hoạt động GTĐT, nhận thấy nội dung giao tiếp nội tàu chủ yếu ca trực, tình trạng phương tiện thao tác nghiệp vụ Ví dụ: hết lái trái hard-a2.3.6 13 port; thử máy try the engine; qua trái 20 độ port twenty; không vượt not overtake Khi giao tiếp tàu với bên ngoài, với trạm VTS vào cảng, Ngôn ngữ GTĐT có từ mang tính chủ đề Ví dụ: Chỉ dẫn/ Instruction: “INSTRUCTION Do not cross the fairway.”/ “CHỈ DẪN Không cắt ngang qua luồng tàu” Khuyến cáo/ Advice: "ADVICE Stand by on VHF six nine./ KHUYẾN CÁO Trực VHF kênh 69" Cảnh báo/ Warning: "CẢNH BÁO Có chướng ngại vật luồng lưu thơng”/ "WARNING Obstruction in the fairway." Thơng tin/ Information: "THƠNG TIN Có tàu khơng rõ tên vượt phía Tây tàu anh"/ "INFORMATION MV Noname will overtake to the West of you"/ Hỏi/ Question: "HỎI Mức nước lớn tàu ông (là bao nhiêu)?"/ "QUESTION (What is your present maximum draught?” Trả lời/ Answer: "TRẢ LỜI Mức nước tối đa tàu 07 mét"/ "ANSWER My present maximum draught is zero seven metres." 2.3.6.1 Bảng kết khảo sát trường Giao tiếp tàu Tiếng Việt Tiếng Anh Ngữ liệu khảo sát Tỉ lệ % Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ% TĐĐTNĐ 97 34,64 101 36,46 TCHHTG (IMO) 72 25,71 68 24,54 HNĐB 111 39,64 108 38,98 * Nhận xét: Các đơn vị định danh trường Giao tiếp tàu nguồn ngữ liệu HNĐB có tỉ lệ cao nhất, tiếng Việt tiếng Anh 2.3.7 Trường Hàng hóa Để phân lập trường Hàng hóa, chúng tơi dựa vào hai thành tố nghĩa chính, Các loại hàng hóa Nghiệp vụ hàng hóa 2.3.7.1 Trường Các loại hàng hóa Tiểu trường đơn đơn vị định danh gọi tên hàng hóa Có tên gọi kèm theo phương thức đóng gói (hàng bơm rót, hàng thùng, hàng kiện…), có tên gọi mang đặc tính hàng hóa (hàng cách ly, hàng độc hại, hàng dễ cháy nổ, hàng lậu…) Ví dụ: hàng kiện bale goods, hàng rời break bulk cargoes, hàng thùng bucket goods… 2.3.7.2 Trường Nghiệp vụ hàng hóa Tiểu trường nghiệp vụ hàng hóa bao gồm từ ngữ tên loại hợp đồng, chứng từ, loại phí, cách thức làm hàng phương thức giao hàng Ví dụ: hợp đồng thuê tàu trần bareboat charter, hợp đồng vận tải shipping contract, Vận đơn đường biển, vận tải đơn Bill of lading, Phí lưu kho Storage charges, Giao hàng cầu cảng Union purchase… 14 2.3.7.1 Bảng kết khảo sát trường Hàng hóa Tiếng Việt Tiếng Anh Ngữ liệu khảo sát Tỉ lệ % Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ% Từ điển TNĐTNĐ 142 31,14 177 28,92 IMO 18 3,94 0,98 HNĐB 296 64,91 429 70,09 * Nhận xét: đơn vị định danh hàng hóa thuộc nguồn ngữ liệu HNĐB chiếm tỉ lệ phần trăm cao tiếng Việt tiếng Anh, trường hàng hóa lớn thứ trường từ vựng số lượng từ ngữ (448/ 2,593), chiếm tỷ lệ 17% toàn ngữ liệu 2.4 Tiểu kết chƣơng Ở chương 2, luận án trình bày đặc điểm hình thức ngữ nghĩa đơn vị định danh bảy trường từ vựng GTĐT tiêu biểu Qua kết khảo sát, phân tích thống kê, luận án luận án rút kết luận sau: Về hình thức, từ ngữ chủ yếu đơn vị định danh bậc 2, hay gọi đơn vị định danh phái sinh, chiếm 79,63% nguồn ngữ liệu tiếng Việt, 77,61% nguồn ngữ liệu tiếng Anh có xu hướng cấu tạo theo lối ghép nghĩa Với số lượng từ ngữ khảo sát tương đối lớn, thấy từ ngữ phong phú, đa dạng Về ngữ nghĩa, trường từ vựng mang một vài nét nghĩa đặc trưng Qua phương pháp phân tích thành tố nghĩa, nghĩa thành tố với phạm vi xuất thuộc đặc trưng: vị trí, cấu tạo, phương thức hoạt động, nguồn gốc, trạng thái, chức hướng chuyển động Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG GIAO THƠNG ĐƢỜNG THỦY 3.1 Khái qt đặc điểm ngơn ngữ giao tiếp giao thông đƣờng thủy Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ GTĐT góc độ ngữ dụng Với mục đích nghiên cứu hướng đến việc giúp sinh viên hàng hải nhân lực hoạt động GTĐT sử dụng song ngữ nghiệp vụ thuyền nghệ, chủ động tình thơng thường bất trắc, chọn Những cụm từ giao tiếp chuẩn hàng hải IMO, thuyền trưởng, giảng viên trường Đại học GTVT thành phố Hồ Chí Minh biên dịch Cuốn song ngữ sử dụng hoàn toàn tiếng Anh IMO, chuyển dịch sang tiếng Việt còn số từ, cụm từ chưa chuẩn xác mặt ngơn từ Vì vậy, triển khai đề tài, chấp thuận tác giả, chúng tơi có chỉnh sửa cho với ngữ nghĩa văn phong tiếng Việt 3.1.1 Đặc điểm nhân tố giao tiếp 15 3.1.1.1 Đặc điểm nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Nhân vật giao tiếp GTĐT thường người tham gia hoạt động GTĐT điều độ viên, công nhân cảng, thủy thủ, người thuê phương tiện Hoàn cảnh giao tiếp hồn tồn đặt tình cụ thể giao nhận hàng, cập bến, rời bến 3.1.1.2 Đặc điểm vai giao tiếp Vai giao tiếp GTĐT gồm có: vai giao tiếp ngang (thủy thủ với thủy thủ; máy trường với sỹ quan vô tuyến, thuyền trưởng tàu với thuyền trưởng tàu khác ); vai giao tiếp chủ - khách (chủ tàu với khách thuê tàu; chủ bến với người thuê neo, đậu ); vai giao tiếp cao - thấp (giám đốc cảng với nhân viên cảng, công nhân cảng; trưởng máng với công nhân bốc vác, máy trưởng với thợ máy…) Trong tiếng Việt, giao tiếp GTĐT mối giao tiếp khác, dùng danh xưng gia đình (anh, chị, em, cô, chú, bác, ông, cháu, anh ấy, ấy…), trừ trường hợp đưa định hội họp dùng đại từ nhân xưng thứ nhất, thứ hai (tôi - anh, - anh, - họ, anh - họ/ chúng nó) Tiếng Anh (ngơn ngữ IMO qui định), có đại từ nhân xưng (I/ you (số ít)/ he/ she/ it/ we/ you (số nhiều)/ they) sử dụng cho vai giao tiếp, không bị ảnh hưởng tuổi tác hay vị xã hội Tuy vậy, giao tiếp GTĐT liên lạc hàng hải sử dụng đại từ I, You She 3.1.1.3 Đặc điểm chiếu vật xuất Chiếu vật dùng để mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ với vật, biến cố, hành động tính chất mà thay thế; dấu hiệu thể quan hệ ngữ cảnh với diễn ngôn, vấn đề tạo hiểu diễn ngơn Ví dụ: (a) Hành trình khơng tải (b) Áp mạn Chỉ xuất phương thức chiếu vật hoạt động GTĐT, cách thức mà nhân tố tham gia GTĐT sử dụng để thực hành vi chiếu vật Đây phương thức chiếu vật ngôn ngữ thông qua hoạt động trỏ, bắt buộc phải lấy điểm mốc tầm với người tầm nhìn người lẫn người Trong GTĐT, vị trí lấy làm mốc để xuất thường 1/ Những vị trí tàu như: mạn trái, mạn phải, mũi tàu, lái tàu 2/ Những vị trí tuyến luồng phao, đèn, cờ, sóng, phương tiện khác 3/ Những vị trí neo đậu phao, cầu tàu, bến cảng Ví dụ: Giữ cho tàu chạy ngang sóng! Khơng cắt mũi (vượt) tàu tơi! 16 Các từ xuất in nghiêng ví dụ mang chức định vị Đặc điểm hội thoại 3.1.2 Các thoại giao tiếp GTĐT thường ngắn gọn, bao gồm cặp thoại lượt lời Vì vậy, nhiều lời thoại bao gồm mở thoại, thân thoại kết thoại Ví dụ: Hãy tránh xa tàu Người/ tàu nhận lời cảnh báo trả lời mà thực (hoặc không thực hiện) Hội thoại giao tiếp GTĐT chủ yếu cặp thoại, lượt lời, tuân thủ quy tắc hội thoại như: qui tắc luân phiên lượt lời, qui tắc thương lượng quy tắc cộng tác hội thoại… Những thoại bao gồm phương châm hội thoại, có vi phạm cố tình để đạt mục đích giao tiếp 3.1.3 Đặc điểm văn hóa - ngơn ngữ 3.1.3.1 Đặc điểm phát âm chữ từ Theo tài liệu Tổ chức Hàng Hải Thế giới ban hành, giao tiếp hàng hải, cần thiết phát âm chữ đó, phải đánh vần theo theo từ qui ước Ví dụ: Phát âm chữ “A”, ta đọc thành Alpha Phát âm chữ “O”, ta đọc thành Oscar Nghĩa là, từ thay bắt đầu chữ Những từ thuộc nhiều lĩnh vực sống, quen thuộc với thủy thủ nên dễ nhớ, dễ thuộc Ví dụ: Âm Bravo, Echo, Mike (hoan hô, tiếng vang, micro) Con người Yankee, Zulu, Victor (người Mỹ, người Bantu Nam Phi, người thắng cuộc) Đất liền Delta (châu thổ), India (Ấn Độ), Hotel (khách sạn), Lima (thủ đô Peru), Quebec (tỉnh miền Đông Canada)… Qui ước dễ nhớ, dễ thuộc 3.1.3.2 Đặc điểm phương tiện mang tính nữ Trong tiếng Anh, thể phạm trù giống không thực đặc thù Phạm trù thể đại từ ngơi thứ ba số he/ she/ it, hay số danh từ man - woman (đàn ông, đàn bà), waiter waitress (phục vụ nam, phục vụ nữ), actor - actress (diễn viên nam, diễn viên nữ), v.v Trong liên tưởng thuộc chế ẩn dụ, tàu giống chàng trai cảm, vững vàng vượt qua sóng gió, bão tố Tuy nhiên, GTĐT, chúng lại mặc định mang tính nữ, giống (về mặt ngữ pháp) Sự qui ước mang tính võ đốn, không hoạt động lĩnh vực GTĐT phủ nhận Điều thể rõ văn cụm từ giao tiếp IMO quy chuẩn 17 Khi quan sát lệnh sau, thấy danh từ Tàu Vessel / Ship gọi She (giống - thứ số ít) Steady as she goes! Thẳng thế! Meet her! Không lái đảo! Một số nhà ngôn ngữ giải thích rằng, nhiều từ ngữ hàng hải có nguồn gốc La tinh, tiếng La tinh từ thuộc giống nên mặc định - tàu thuyền giống Qui ước tiện dùng cho thủy thủ nói nhiều thứ tiếng khác 3.1.3.3 Đặc điểm kiêng kỵ ngôn ngữ Ở Việt Nam trước đây, từ ngữ giao tiếp lĩnh vực GTĐT chưa quy chuẩn Những lời ăn, tiếng nói người sơng, biển hình thành từ lâu đời, chịu ảnh hưởng tâm lý thói quen qua nhiều hệ Nhiều từ ngữ phải nói giảm, nói tránh dùng từ đồng nghĩa để khơng phạm phải điều kiêng kỵ Ví dụ: Những người làm nghề sơng biển có qui ước cách gọi loài cá Tùy thuộc vào độ lớn - bé, già - trẻ, vị trí xa - gần giới tính cá voi mà có cách gọi phù hợp Chẳng hạn, gọi cá voi đực già Ông, cá voi già Bà, cá voi đực nhỏ Cậu, cá voi nhỏ Cơ Cá voi ngồi khơi gọi Ơng Khơi, cá voi gần bờ gọi Ông Lộng Cá voi chết gọi Ơng Lỵ hay Ơng Lụy “Những cụm từ giao tiếp chuẩn” theo IMO qui định, ngôn ngữ chung cho tất thủy thủ giới tham gia GTĐT Và vậy, thủy thủ người Việt tránh từ ngữ kiêng kỵ tiếng mẹ đẻ 3.2 Những tình giao tiếp giao thông đƣờng thủy Những cụm từ giao tiếp chuẩn IMO (IMO SMCP) xây dựng dựa mục đích người sử dụng, tảng hiểu biết tiếng Anh, soạn thảo theo lối diễn giải đơn giản tiếng Anh hàng hải Những từ, cụm từ câu IMO SMCP giảm biến thể ngữ pháp, từ vựng thành ngữ tới mức tối thiểu sử dụng cấu trúc tiêu chuẩn hóa, nhằm phát huy chức SMCP làm giảm bớt hiểu lầm thông tin liên lạc lời nói, từ nâng cao hiệu sử dụng tiếng Anh hàng hải đàm thoại tàu biển từ tàu với bờ/tàu với tàu 3.2.1 Giao tiếp tình thơng dụng Trên tàu, hoạt động giao tiếp thường thấy tình neo đậu, cập bến, rời bến, trực ca bảo quản hàng hóa Những tình chủ yếu diễn thành viên thủy thủ đồn 3.2.1.1 Tình neo đậu Giao tiếp nội tàu tình neo đậu, nhân vật giao tiếp sĩ quan với thủy thủ, thủy thủ trưởng với thủy thủ boong, máy 18 trưởng với kỹ sư máy/thợ máy Phần lớn cấu trúc hội thoại bao gồm lượt lời cặp thoại, người nghe/nhận lệnh thực mà khơng cần đáp lại Ví dụ: Sĩ quan: Chuẩn bị neo! Stand by anchor (s)! Thủy thủ trưởng: Chuẩn bị dây ném! Stand by heaving line (s)! Máy trưởng: Tăng/giảm vòng tua! Faster/ Slower (the) engine! Những lượt thoại có hình thức câu u cầu, mệnh lệnh, bao gồm lời mở thoại, nội dung thoại kết thoại Vai giao tiếp người nói cao người nghe Trong chu cảnh giao tiếp với bên tàu, cụ thể giao tiếp tàu với trạm điều phối giao thông ngược lại, có thoại có lượt lời Những tình phải có trao đổi bên điều động bên điều động xuất cặp thoại, cặp thoại phải tuân thủ qui tắc luân phiên lượt lời Ví dụ: SP1: Ơng bị rê neo phải khơng? Are you dredging anchor? SP2: Phải, bị rê neo Yes, I am dredging anchor (SP1 = VTS; SP2 = Ship) 3.2.1.2 Tình cập bến Trong bối cảnh đồn thương thuyền Việt nam vươn biển lớn, việc qui chuẩn ngôn ngữ giao tiếp GTĐT quan trọng vơ cần thiết, đảm bảo an tồn tàu thuyền cảng bến Tình cập bến không ngoại lệ, phải giao qui định IMO Ví dụ 1: giao tiếp nội tàu: SP1: Buộc chặt mũi lái! Make fast fore and aft! SP2: Mũi buộc chặt/ Lái buộc chặt Fast forward/ Fast aft Cặp thoại đề cao tính rõ ràng, dứt khốt ngắn gọn Lượt thoại thứ vừa mở thoại, vừa nội dung mệnh lệnh Lượt thoại thứ hai câu trả lời, phần kết thoại Ví dụ 2: giao tiếp với tàu: VTS staff: Anh lệnh cập cầu Your orders are to berth Cầu anh chưa trống Your berth is not clear Trường hợp hiểu tàu phát câu hỏi trước Ở trung tâm huấn luyện thuyền viên, dựa vào câu trả lời thơng báo, học viên biết chắn lược lời trước (nếu có) 3.2.1.3 Tình rời bến Giao tiếp nội tàu lúc chuỗi hành động ngôn ngữ Khi thuyền trưởng kiểm tra tình trạng sẵn sàng rời bến, thuyền phó trả lời phát lệnh Sỹ quan phụ trách phận phát lệnh cho phận phụ trách Ví dụ: 19 Thuyền trưởng: Đã sẵn sàng rời bến chưa? Are you ready to get underway! Thuyền phó Nhất: Đã sẵn sàng rời bến! Yes, ready to get underway! Sĩ quan Radio (mở hình đa): Sẵn sàng rời bến! Ready to get underway! Thủy thủ trưởng (bộ phận boong): Xông dây mũi/ lái! Slack away head/ stern line (s)! Máy trưởng (bộ phận máy): Khởi động máy! Start (the) engine (s)! Chuỗi hành động lời nói thực thông qua phương tiện giao tiếp loa phóng máy đàm Tất lời thoại dạng câu mệnh lệnh với yêu cầu tuyệt đối tuân thủ (ra lệnh nhận lệnh) Giao tiếp với bên ngồi tàu lúc thơng qua máy cao tần hình đa, nhân viên điều độ cảng vụ nhân viên trạm kiểm soát lưu thơng sơng, biển Ví dụ: Cảng vụ/VTS: Anh sẵn sàng rời bến chưa? Are you ready to get under way? Tàu: Rồi, sẵn sàng (rời bến) Yes, we are ready to get under way Lượt thoại 1, ngồi hình thức câu hỏi tình trạng phương tiện trước lúc khởi hành, có ý hỏi xem tàu có u cầu trợ giúp khơng (hoa tiêu, tàu lai, tàu hộ tống) Lượt thoại nêu rõ tình trạng phương tiện Hai bên giao tiếp đạt chuẩn tương tác chuẩn giải thích lựa chọn từ ngữ khung chung 3.2.1.4 Tình trực ca Trực ca nhiệm vụ bắt buộc thuyền viên, kể cập bến hay biển Một ngày tàu chia làm ca trực, ca tiếng Trách nhiệm người trực ca theo sát hoạt động trang thiết bị thuộc phận để đảm bảo phương tiện hoạt động tốt IMO qui định rõ từ, cụm từ câu ngôn ngữ nói thuyền viên giao hay nhận ca trực (handing and taking over the watch) Ví dụ: SP1: Bây ca ông You have the watch now SP2: Bây ca trực I have the watch now SP2: Bây ca trực I have the watch now SP3: Bây ông trực ca You have the watch now 3.2.1.5 Tình bảo quản hàng hóa Việc kiểm tra độ an tồn hàng hóa trước tàu khơi thực kỹ lưỡng Những từ, ngữ, cụm từ sử dụng tình mang nội dung yêu cầu báo cáo báo cáo Mối quan hệ giao tiếp 20 tình sỹ quan – thủy thủ, SP1 sỹ quan, SP2 thủy thủ Ví dụ: SP1: Chằng buộc cố định hàng hóa để biển báo cáo! Lash and secure the goods for sea and report SP2: Hàng hóa chằng buộc cố định Goods lashed and secured SP1 Kiểm tra ổn định Check the trim SP21: Bơm đầy két mũi để giảm chúi lái Fill the forepeak to decrease the stern trim 3.2.2 Những tình bất trắc Sự bất đồng ngôn ngữ rào cản lớn giao tiếp, nguyên nhân gây nhiều tai nạn cho người phương tiện Vì vậy, IMO quy định rõ từ, cụm từ, câu mẫu hội thoại tình cụ thể 3.2.2.1 Giao tiếp nội tàu tình bất trắc Có 10 tình ln ln cảnh báo tham gia GTĐT, tình cháy nổ (Fire, explosion); tình tàu tràn (Flooding); tình đâm va (Collision); tình mắc cạn (Grounding); tình tàu bị chúi, nghiêng (List - danger of captizing); tình tàu chìm (Sinking); tình trơi, giạt (Disable and adrift); tình cướp biển cơng (Armed attack and piracy; tình khơng rõ ngun nhân (Undesignated distress); tình bỏ tàu (Abandoning vessel) Trong giao tiếp nội tàu, 10 tình chuỗi hành động ngơn ngữ phát ngơn theo trình tự: báo nạn báo cáo tình trạng sẵn sàng ứng phó phát lệnh hoạt động cứu nạn hủy bỏ báo động báo cáo thiệt hại Đây xem mục đích phát ngơn lượt lời/ cặp thoại Trên thực tế, hội thoại tình tàu tràn, tàu bị đâm va, tàu bị mắc cạn, tàu bị chúi/ nghiêng, tàu bị chìm, tàu bị trơi giạt có lượt thoại tình trạng sẵn sàng ứng phó, mệnh lệnh hành động mang nội dung giống Vì vậy, chúng tơi đưa ví dụ phân tích tình điển dạng, tình tàu bị cháy nổ, tình nước tràn tàu tình đâm va Tình tàu bị cháy nổ Cháy nổ tình nguy hiểm dễ xảy phương tiện GTĐT Trong giao tiếp nội bộ, người phát cháy nổ phải dùng phương tiện cần thiết để thơng tin cách xác, rõ ràng: cháy gì, vị trí cháy đâu, sau nói nguyên nhân (nếu biết chắn), mệnh lệnh hoạt động chữa cháy, cuối hủy bỏ lệnh báo động khống chế dập tắt đám cháy, báo cáo thiệt hại Ví dụ: Có hỏa hoạn buồng máy! Fire in engine room! 21 - Các đội cứu hỏa sẵn sàng! Fire fighting team standing by - Bắt đầu chữa cháy! Start firefighting! - Mở nước! Water on! - Làm nguội vách ngăn! Cool down the bulkheads! - Đám cháy (ở…) dập tắt Fire (in ) extinguished - Có thiệt hại khơng? What is damage? - Có vết lõm tơn vỏ Indentations to plating Tình nước tràn tàu (Flooding) Nước tràn vào tàu nhiều nguyên nhân khác nhau, cửa kín nước bị hở, sóng đánh cao, tàu bị thủng, tàu va phải đá ngầm đâm va với tàu/ vật thể trôi Khi phát cố tàu bị nước vào, chưa cần biết nguyên nhân, người phát phải hơ lớn, đồng thời rung chng, bấm còi báo động cho tàu biết Sỹ quan trực ca chịu trách nhiệm huy công đoạn Mục đích giao tiếp nội tàu tình thủng tàu là: báo nạn - báo cáo tình trạng sẵn sàng ứng phó - phát lệnh - hoạt động cứu nạn - hủy bỏ báo động - báo cáo thiệt hại Những mẫu câu báo nạn nội tàu tàu bị thủng phải thể rõ nước vào vị trí tàu, bắt đầu cụm từ “Nước vào … Flooding in/ on” Tình tàu bị đâm va (Collision) Đâm va biển, luồng giao thông cố hi hữu Ngoài nguyên nhân bất khả kháng tàu bị hạn chế tầm nhìn, lưu thơng khu vực nhiều tàu bè, phương tiện bị hỏng hóc, kiểm sốt, có ngun nhân khác Sự kiện giàn khoan Hải Dương Trung Quốc năm 2017, kiện Bãi Tư Chính năm dẫn đến nhiều vụ đâm va biển Trong tình này, ngồi hành động tự vệ, thuyền viên Việt Nam phải biết dùng ngôn ngữ qui ước để báo nạn, để kêu gọi trợ giúp từ bên Việc báo nạn xử lý đâm va theo qui trình với tình trước, khác tín hiệu báo nạn số hoạt động xử lý 3.2.2.2 Giao tiếp với bên ngồi tàu tình bất trắc Khi tình bất trắc xảy ra, nỗ lực nội tại, tàu bị nạn phải cung cấp thông tin cho tàu thuyền khu vực trạm cứu hộ, cứu nạn biển, ven bờ để hỗ trợ cần thiết Hướng giao tiếp có hai hình thức: báo nạn hội thoại qua máy vô tuyến, kênh cao tần, báo nạn cách phát điện (nói) qua kênh cao tần, loa hình radar Phương thức giao tiếp hội thoại 22 Những thoại báo nạn bên tàu chủ yếu cặp Hỏi - Trả lời, thực qui tắc luân phiên lượt lời mang nội dung chủ yếu như: báo nạn, tình trạng tàu yêu cầu trợ giúp (có khơng) 10 tình giao tiếp tàu bị nạn với bên thể rõ đặc điểm khái quát thoại, đặc điểm nội tại, đặc điểm bên đặc điểm chu cảnh Trong tình bất trắc, tương tác qua lại đặc điểm nội quan trọng nhất, khơng vơ vọng lượt lời báo nạn khơng có hồi đáp Lời mở thoại mang mục đích “báo nạn” Thân thoại bao gồm cặp hành vi ngôn ngữ hỏi - trả lời; đề nghị - đáp ứng; đề nghị - từ chối, mang mục đích “cứu nạn” Kết thoại câu trả lời (tơi tiếp tục hành trình), lời đề nghị (tơi u cầu hỗ trợ tàu lai), đáp ứng (Tôi đến giúp anh đây) từ chối (tôi gửi thợ lặn đến được), chí lời cảnh báo tình thứ mười (Cảnh báo! Có thủy lôi!) Phương thức giao tiếp điện báo nạn Giao tiếp điện báo nạn sử dụng ngơn ngữ nói thơng qua kênh cao tần 16 VHF 2182 kHz Tất thuyền viên, đặc biệt sỹ quan nhân viên vô tuyến điện phải nắm thật xác từ qui trình ngôn ngữ Cấu trúc điện gồm phần: Mở thoại: gồm từ qui ước mức độ tai nạn cụm từ gọi đến nơi nhận Những từ/ cụm từ phải nhắc lại lần Thân thoại: đưa thông tin mã nhận dạng (9 chữ số) kèm theo tên hô hiệu tàu; vị trí tàu bị nạn, tính chất tai nạn, yêu cầu trợ giúp thông tin thuận lợi cho việc cứu hộ Kết thoại: từ qui ước kết thúc điện Những từ qui ước mức độ khẩn điện gồm có: Securite: cấp độ khẩn thứ 3, báo hiệu khơng an tồn chưa nguy cấp Pan-Pan: cấp độ khẩn thứ 2, báo hiệu cố nguy cấp Mayday: cấp độ khẩn cao nhất, báo hiệu cố nguy cấp (báo nạn) Những tín hiệu phát tin kết thúc tin phải tuân thủ tuyệt đối, không dịch sang ngôn ngữ khác Đây nguyên tắc nghiêm ngặt mà thuyền viên huấn luyện kỹ trước xuống tàu 3.3 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, đặc điểm ngơn ngữ giao tiếp GTĐT phân tích, miêu tả, đưa ví dụ cụ thể ngơn ngữ giao tiếp GTĐT qua tình thơng dụng, 10 tình bất trắc IMO qui định Ngồi đặc điểm khái qt, ngơn ngữ GTĐT bình diện giao tiếp có đặc điểm sau: 23 - Coi trọng phương châm chất phương châm lượng - Coi trọng nguyên lí cộng tác hội thoại nguyên lí lịch Nguyên nhân chủ yếu việc bỏ qua nguyên lí lịch để tránh cách hiểu mập mờ giao tiếp, khơng sử dụng từ động từ tình thái (Modal verbs) có thể, nên (may, might, should could) liên lạc với trạm bờ (VTS), mà dùng từ mang nghĩa chủ đề tin KẾT LUẬN Trong luận án này, vận dụng lý thuyết trường nghĩa, lý thuyết định danh, lý thuyết thuật ngữ, lý thuyết dụng học giao tiếp lý thuyết hội thoại làm sở lý luận cho bước nghiên cứu đề tài Luận án khảo sát, phân tích, miêu tả 2,822 đơn vị định danh tiếng Việt 3,497 đơn vị định danh tiếng Anh từ nguồn ngữ liệu chính, Chương 1, chúng tơi tổng hợp cơng trình liên quan đến đề tài, quan điểm lí thuyết nhiều tác giả để làm sở cho việc nghiên cứu chương thực đề tài Đặc điểm Ngôn ngữ giao thơng đường thủy tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) Chương 2, khảo sát, phân loại thống kê đơn vị định danh trường từ vựng Về hình thức, có 20,37% từ vựng tiếng Việt 22,39% từ vựng tiếng Anh có cấu tạo từ (định danh bậc 1), lại đơn vị định danh có từ trở lên (định danh bậc 2) Về ngữ nghĩa, từ thao tác phân tích ý nghĩa thành tố định danh có lí do, chúng tơi nét nghĩa chọn làm sở định danh ngôn ngữ GTĐT Chương 3, chúng tơi trình bày khái quát đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, phân tích tình thơng dụng 10 tình bất trắc GTĐT Kết nghiên cứu luận án làm sáng tỏ nguyên lý phương châm hội thoại vận dụng thuật ngữ giao tiếp hàng hải theo tiêu chuẩn IMO Kết phân tích cấu trúc thoại, mục đích giao tiếp, lượt lời, vai giao tiếp nhân vật giao tiếp số điểm tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Anh Phụ lục, tập hợp, chọn lọc từ ngữ từ nguồn ngữ liệu chính, xếp vào phụ lục theo thành phần cấu tạo đơn vị định danh Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy thuật ngữ GTĐT từ cách tiếp cận từ vựng ngữ nghĩa 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ (Có liên quan đến đề tài luận án) 1) Tác giả, (2014), Câu đặc biệt liên lạc hàng hải (Đối chiếu hai ngữ Việt Anh), Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (31), (tr.81 - 85) ISSN: 1859-3135 2) Tác giả, (2015), Tính dân tộc đại chúng từ ngữ dùng giao thông đường thủy nội địa, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (234), (tr.60-63) ISSN: 0868-3409 3) Tác giả, (2018), Những khác biệt cấu trúc câu tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Giao thông vận tải, số 27+28, (tr.250 - 254) ISSN: 1859-4263 25 ... Việt Nam trở nên cấp thiết Đề tài Đặc điểm ngôn ngữ giao thông đường thủy tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) , nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng ngơn ngữ chun ngành, góp phần nâng cao... Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY 3.1 Khái quát đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp giao thông đƣờng thủy Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ GTĐT... GTĐT tiếng Việt; so sánh số lần xuất từ ngữ hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh; tính hệ thống, tính tầng bậc tính giao thoa nội trường nghĩa - Nêu lên số nét đặc trưng ngôn ngữ GTĐT tiếng Việt

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w