Giáo án PĐ dai so 8 HKII

42 81 0
Giáo án PĐ dai so 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (10tiết) I MỤC TIÊU: - HS nắm pp giải phương trình ax + b = (a ≠ 0), đưa dạng giải phương trình ax + b = (a ≠ 0); Giải phương trình tích dạng đưa phương trình tích; phương trình chứa ẩn mẫu Biết vận dụng linh hoạt để giải PT - HS biết giải toán cách lập PT - Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, chăm chỉ, cẩn thận, trung thực II NỘI DUNG: Tuần: 20 NS: 05/01/2019 Tiết: ND: 07/02/2019 ÔN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC; PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A LÝ THUYẾT: Các đẳng thức đáng nhớ: ( A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1); ( A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2); A2 – B2 = (A + B)(A – B) (3) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4); (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 (5) A3 + B3 = ( A + B )( A2 – AB + B2 ) (6); A3 – B3 = ( A – B )( A2 + AB + B2 ) (7) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: + PP đặt nhân tử chung; + PP dùng đẳng thức; + PP nhóm hạng tử; + Phối hợp pp trên; + Các pp khác (pp thêm bớt, pp tách, pp đặt ẩn phụ ) B BÀI TẬP: Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 2x + 1; b) 2y + 1+ y2; c) 1+3x+3x2+x3; d) x + x4; e) 49 – x2y2; f(3x - 1)2 – (x+3)2 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử HD: a/ (x - 1)2 b/ (y + 1)2 c/ (1 + x)3 d/ x.(x + 1).(1 - x + x2) e/7 -xy).(7 + xy); f/ 4(2x +1).(x - 2) a.8x3+12x2y +6xy2+y3 d x2 - 2xy + y2 - z2 b (xy+1)2-(x-y)2 e x2 -3x + xy - 3y c x2 - x - y2 - y f 2xy +3z + 6y + xz B CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc HĐT đáng nhớ PP phân tích đa thức nhân tử; làm lại BT sửa: - BTVN: Bài 3: Tìm x biết : a/ 4x2 - 49 = � ( 2x + 7).( 2x - 7) = � 2x + = 2x - = 0; Vậy x = -7/2 x = 7/2 b/ x2 + 36 = 12x � x2 - 12x + 36 = � (x - 6)2 = � x - = � x = Vậy x = GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: 21 Tiết: NS: 12/01/2019 ND: 14/01/2019 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH AX + B = (A ≠ 0) A LÝ THUYẾT: Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong phương trình ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử b) Quy tắc nhân với số: Trong phương trình, ta nhân hai vế với số khác Giải phương trình bậc ẩn: a) Định nghĩa: Phương trình ax + b = 0, với a b hai số cho a # gọi phương trình bậc ẩn b) Cách giải: Bước 1: Chuyển vế ax = -b Bước 2: Chia hai vế cho a: x = −b/a Bước 3: Kết luận nghiệm: S = {−b/a} B BÀI TẬP: Câu: 10/SBT/T6: Bằng quy tắc chuyển vế, giải phương trình sau: HD: a) Phương trình có nghiệm x = b) Phương trình có nghiệm x=-7,3 c) Phương trình có nghiệm x=2,1 d) Phương trình có nghiệm x = -0,3 Câu: 12/SBT/T6: Tìm giá trị m cho phương trình sau nhận x = - làm nghiệm: 2x + m = x – Giải: Thay x = - vào hai vế phương trình, ta có: 2(−2)+m=−2−1⇔−4+m=−3⇔m=1 Vậy với m = phương trình 2x + m = x – nhận x = - nghiệm B CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc phương pháp cách gpt bậc ẩn làm lại BT sửa: - BTVN: Câu: 20/SBT/T7: HD: a) Phương trình có nghiệm x = -3 b) Phương trình có nghiệm x = c) Phương trình có nghiệm x=2 d) Phương trình có nghiệm x=-7 Tuần: 22 GV: Văn Ngọc Phong NS: 19/01/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: ND: 21/01/2019 CÁC DẠNG TỐN ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH AX + B = (A ≠ 0) A LÝ THUYẾT: Để giải phương trình đưa ax + b = ta thường biến đổi phương trình sau: + Quy đồng mẫu hai vế khử mẫu + Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc chuyển vế hạng tử để đưa phương trình dạng ax = c + Tìm x; kết luận Chú ý: Dạng PT: 0x = c phương trình vơ nghiệm S = Φ 0x = phương trình nghiệm với x hay vô số nghiệm: S = R B BÀI TẬP: Câu: 19/SBT/T7: HD: a) Phương trình có nghiệm x = -3,8 b) Phương trình có nghiệm vơ nghiệm c) Phương trình có nghiệm x=8 d) Phương trình có nghiệm x = 1,2 B CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc phương pháp cách gpt bậc ẩn làm lại BT sửa: - BTVN: Câu: 20/SBT/T7: HD: 94 31 b) Phương trình có nghiệm x = 12 c) Phương trình có nghiệm x= a) Phương trình có nghiệm x =  Tuần: 23 GV: Văn Ngọc Phong NS: 26/01/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: ND: 28/01/2019 GIẢI PT TÍCH VÀ CÁC DẠNG ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A LÝ THUYẾT: Dạng tổng quát: A(x).B(x) = Cách giải: A(x).B(x) = ⇔ A(x) = B(x) = Các bước giải: Bước 1: Đưa phương trình cho dạng tổng A(x).B(x) = cách: - Chuyển tất hạng tử phương trình vế trái Khi vế phải - Phân tích đa thức vế phải thành nhân tử Bước 2: Giải phương trình kết luận B BÀI TẬP: Câu: 26/SBT/T9: HD: a) Phương trình có nghiệm x = 2,5 x = -4,8 b) Phương trình có nghiệm x =0,5 x = -23 c) Phương trình có nghiệm x= 17 x= d) Phương trình có nghiệm x = 0,3 x= 16 C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc phương pháp cách gpt tích làm lại BT sửa: - BTVN: Câu: 26/SBT/T9: HD: a) Phương trình có nghiệm x = x = -5,5 x =  13 c) Phương trình có nghiệm x= x= b) Phương trình có nghiệm x = Tuần: 24 GV: Văn Ngọc Phong NS: 09/02/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: ND: 11/02/2019 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A LÝ THUYẾT: Điều kiện xác định phương trình: Điều kiện xác định phương trình tập hợp giá trị ẩn làm cho tất mẫu phương trình khác Điều kiện xác định phương trình viết tắt ĐKXĐ Giải phương trình chứa ẩn số mẫu: Ta thường qua bước: Bước 1: Tìm điều kiện xác phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế khử mẫu Bước 3: Giải phương trình tìm Bước 4: Kết luận Nghiệm PT giá trị ẩn thoả mãn ĐKXĐ phương trình Câu 1: (BT37/SBT/T12): HD: a) b) c) d) Đúng Đúng Sai Sai Câu 2: (BT38/SBT/T12): HD: a) ĐKXĐ: x#-1; PTVN b) ĐKXĐ: x#3/2 PTVN 11 12 d) ĐKXĐ: x � PT có nghiệm x= 11 c) ĐKXĐ: x#1 PT có nghiệm x= C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc phương pháp cách gpt tích làm lại BT sửa: - BTVN: Câu: 39/SBT/T9: Tìm x cho giá trị biểu thức 2x -3x-2 x2  HD: ĐKXĐ: x#-2 x#2; PT giá trị x thoả mãn Tuần: 25 GV: Văn Ngọc Phong NS: 16/02/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Tiết: Giáo án phụ đạo: Đại số ND: 18/02/2019 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TT) A LÝ THUYẾT: Giải phương trình chứa ẩn số mẫu: Ta thường qua bước: Bước 1: Tìm điều kiện xác phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế khử mẫu Bước 3: Giải phương trình tìm Bước 4: Kết luận Nghiệm PT giá trị ẩn thoả mãn ĐKXĐ phương trình B BÀI TẬP: Câu 1: (BT40/SBT/T12): HD: a) 7 23 b) PTVSN x#-2 x#3 c) x = d) C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc phương pháp cách gpt tích làm lại BT sửa: - BTVN: Câu 2: (BT41/SBT/T13): HD: a) ĐKXĐ: x#-1và x#1; PT có nghiệm x=4 x=1/3 b) ĐKXĐ: x#2 x#4 PT có nghiệm x=3 x= 8/3 c) ĐKXĐ: x#1 PT có nghiệm x=0 d) ĐKXĐ: x �3 PT có nghiệm x=-4 C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc phương pháp cách gpt tích làm lại BT sửa: - BTVN: Câu: 39/SBT/T9: Tìm x cho giá trị biểu thức 2x -3x-2 x2  HD: ĐKXĐ: x#-2 x#2; PT khơng có giá trị x thoả mãn Tuần: 26 GV: Văn Ngọc Phong NS: 23/02/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: ND: 25/02/2019 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TÌM HAI SỐ, CƠNG VIỆC) A LÝ THUYẾT: Các bước giải toán cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng Bước Giải phương trình Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm phương trình, kết luận B BÀI TẬP: Bài 1: Câu 43/T14/SBT: Tổng hai số 80, hiệu chúng 14 Tìm hai số Giải: Gọi a số nhỏ Ta có số lớn a + 14 Tổng hai số 80 nên ta có phương trình: a+(a+14)=80⇔2a=80−14⇔2a=66⇔a=33 Vậy số nhỏ 33, số lớn 33 + 14 = 47 Bài 2: Câu 44/T14/SBT: Tổng hai số 90, số gấp đơi số Tìm hai số Giải: Gọi a số nhỏ Ta có số lớn 2a Tổng hai số 90 nên ta có phương trình: a+2a=90⇔3a=90⇔a=30 Vậy số nhỏ 30, số lớn 2.30 = 60 Bài 3: Câu 48/T14/SBT: Thùng thứ chứa 60 gói kẹo, thùng thứ hai chứa 80 gói kẹo Người ta lấy từ thùng thứ hai số gói kẹo nhiều gấp ba lần số gói kẹo lấy từ thùng thứ Hỏi có gói kẹo lấy từ thùng thứ nhất, biết số gói kẹo lại thùng thứ nhiều gấp hai lần số gói kẹo lại thùng thứ hai ? Giải: Gọi a (gói) (a ∈ N*, a < 60) số gói kẹo lấy thùng thứ Số gói kẹo lấy thùng thứ hai 3a; Số gói kẹo lại thùng thứ 60 – a Số gói kẹo lại thùng thứ hai 80 – 3a Vì số gói kẹo lại thùng thứ nhiều gấp hai lần số gói kẹo thùng thứ hai nên ta có phương trình: 60−a=2(80−3a)⇔a=20 (thỏa mãn) Vậy số gói kẹo lấy thùng thứ 20 gói C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc bước giải toán = cách gpt: - BTVN: Bài 4: Câu 47/T14/SBT: Hiệu hai số 18, tỉ số chúng 5858 Tìm hai số đó, biết rằng: a Hai số nêu hai số dương b Hai số nêu tùy ý HD: a) Vậy số nhỏ 30, số lớn 30 + 18 = 48 b) Vậy hai số 30 48 -48 -30 Tuần: 27 GV: Văn Ngọc Phong NS: 02/03/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: ND: 04/03/2019 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (CHUYỂN ĐỘNG) A LÝ THUYẾT: Các bước giải toán cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: Bước Giải phương trình Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm phương trình, kết luận B BÀI TẬP: Bài 1: Câu 49/SBT/ T14: Một ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40 km/h Sau nghỉ lại Thanh Hóa, tơ lại từ Thanh Hóa Hà Nội với vận tốc 30 km/h Tổng thời gian lẫn 10 45 phút (kể thời gian nghỉ lại Thanh Hóa) Tính qng đường Hà Nội – Thanh Hóa Giải: Bài 2: Câu 59/SBT/T15: Bánh trước máy kéo có chu vi 2,5m, bánh sau có chu vi 4m Khi máy kéo từ A đến B, bánh trước quay nhiều bánh sau 15 vòng Tính khoảng cách AB Giải C CỦNG CỐ VÀ HDVN: GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số - Học sinh học thuộc bước giải toán = cách gpt: - BTVN: Bài 3: Câu 58/T15/SBT: Tuần: 28 GV: Văn Ngọc Phong NS: 09/03/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: ND: 11/03/2019 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (DẠNG CHUNG) A LÝ THUYẾT: Các bước giải toán cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: Bước Giải phương trình Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm phương trình, kết luận B BÀI TẬP: Bài 1: Câu 48/SBT/ T14: Bài 2: Câu 51/SBT/ T15: Vậy số học sinh là: 24 hs C CỦNG CỐ VÀ HDVN: GV: Văn Ngọc Phong 10 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số BT 37/SBT/T10 Tìm x: Hướng dẫn: C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại tập giải - Học thuộc phương pháp nhóm hạng tử BTVN: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 8x + b) x3 – 5x2 – 14x c) x4y4 + GV: Văn Ngọc Phong 28 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: 10 Tiết: 19-20 NS: 14/10/2019 ND: 17/10/2019 PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Tiết 1: A LÝ THUYẾT: Phương pháp đặt nhân tử chung: Phương pháp dùng đẳng thức: Phương pháp nhóm hạng tử: Phương pháp tách hạng tử: Phương pháp thêm, bớt hạng tử: Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp: B BÀI TẬP: BT 35/SBT/T10 : Phân tích thành nhân tử Giải: a x2+5x–6 = x2−x+6x−6=(x2−x)+(6x+6) = x(x−1)+6(x−1)=(x−1)(x+6) b 5x2+5xy−x–y =(5x2+5xy)−(x+y)=5x(x+y)−(x+y)=(x+y)(5x−1)=(x+y)(5x−1) c 7x−6x2–2 =4x−6x2−2+3x=(4x−6x2)−(2−3x)=2x(2−3x)−(2−3x)=(2−3x)(2x−1) Tiết 2: BT 35/SBT/T10 : Phân tích thành nhân tử a x2+4x+3 =x2+x+3x+3=(x2+x)+(3x+3)=x(x+1)+3(x+1)=(x+1)(x+3) b 2x2+3x–5 =2x2−2x+5x−5=(2x2−2x)+(5x−5) =2x(x−1)+5(x−1)=(x−1)(2x+5) c 16x−5x2–3 =15x−5x2−3+x=(15x−5x2)−(3−x)=5x(3−x)−(3−x)=(3−x)(5x−1) BT 9.1/SBT/T11 : GV: Văn Ngọc Phong 29 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại tập giải - Học thuộc phương pháp phối hợp nhiều PP BTVN: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x4 + 8x b) x2 + x +6 GV: Văn Ngọc Phong 30 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số c) x2 + x - CHỦ ĐỀ 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÉP CHIA ĐA THỨC (5T) I MỤC TIÊU: - HS củng cố vững kiến thức: Ôn tập lũy thừa, Chia đơn thức cho đơn thức, Chia đa thức cho đơn thức, Chia đa thức biến xêp; tìm số dư để phép chia hết - Tiếp tục cho HS rèn kỹ vận dụng quy tắc cộng ,trừ, nhân ,chia phân thức thứ tự thực phép tính biểu thức - Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, thực hành giải toán Tuần: 11 NS: 21/10/2019 Tiết: 21 ND: 23/10/2019 ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA – CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC A Lý thuyết: 1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên + Với x �� , n số tự nhiên n > xn = x.x.x.x.x.x… x ( n thừa số x ) + Qui ước : x1 = x ; x0 = ( với x �0 ) 2) Cơng thức tính lũy thừa số: n x � xn n m n m n m n m n m n m.n n n � x x x ; x :x x ;  x   x ;  x.y   x y ; � � n �y � y 3) Chia đơn thức cho đơn thức: Với A B hai đơn thức, B ≠ Ta nói A chia hết cho B tìm đơn thức Q cho A = B Q; Kí hiệu: Q = A : B = AB Qui tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A/B) ta làm sau: - Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B - Nhân kết vừa tìm với B Bài tập: BT39/T11/SBT: Làm tính chia: a x2yz:xyz=(x2:x)(y:y)(z:z)=x b x3y4:x3y=(x3:x3)(y4:y)=y3 BT40/T11/SBT: Làm tính chia: a (x+y)2:(x+y) =x+y b (x−y)5:(y−x)4 =(x−y)5:(x−y)4=x−y c (x−y+z)4:(x−y+z)3=x−y+z BT41/T11/SBT: Làm tính chia: GV: Văn Ngọc Phong 31 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số a 18x2y2z:6xyz =(18:6)(x2:x)(y2:y)(z:z)=3xy b 5a3b:(−2a2b) =5:(−2)(a3:a2)(b:b)=−5/2a c 27x4y2z:9x4y =(27:9)(x4:x4)(y2:y).z=3yz C CỦNG CỐ - HDVN: Làm lại BT giải, quy tắc chia đơn thức chia đơn thức BTVN: BT42/T11/SBT: Tìm số tự nhiên n để phép chia sau phép chia hết: a x4:xn ; b xn:x3 ; c 5xny3:4x2y2 ; d xnyn+1:x2y5 Tuần: 12 Tiết: 22 NS: 27/10/2019 ND: 30/10/2019 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC A Lý thuyết: Qui tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia hạng tử A cho B cộng kết với Chú ý: Trường hợp đa thức A phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh B Bài tập: BT44/SBT/T12: Thực hiên phép tính: a (7.35−34+36):34 b (163−642):83 Giải: a (7.35−34+36):34=(7.35:34)+(−34:34)+(36:34)=21−1+9=29 b (163−642):83=[(2.8)3−(82)2]:83= (23.83:83)+(−84:83)=23−8=8−8=0 BT45/SBT/T12: GV: Văn Ngọc Phong 32 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số C CỦNG CỐ - HDVN: Làm lại BT giải, quy tắc chia đa thức chia đơn thức BTVN: BT46/T12/SBT: Tìm n để phép chia sau phép chia hết (n số tự nhiên): a (5x3−7x2+x):3xn b (13x4y3−5x3y3+6x2y2):5xnyn Giải: a n∈{0;1} b n∈{0;1;2} Tuần: 13 NS: 04/11/2019 Tiết: 23 ND: 06/11/2019 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XÊP; TÌM SỐ DƯ ĐỂ ĐƯỢC PHÉP CHIA HẾT A Lý thuyết: Phương pháp: Ta trình bày phép chia tương tự cách chia số tự nhiên Với hai đa thức A B biến, B ≠ tồn hai đa thức Q R cho: A = B Q + R, với R = bậc bé bậc - Nếu R = 0, ta phép chia hết B Bài tập: BT48/SBT/T13: Thực hiên phép tính: BT50/SBT/T13: HD : GV: Văn Ngọc Phong 33 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số C CỦNG CỐ - HDVN: Làm lại BT giải, quy tắc chia đa thức xếp BTVN: BT41/T13/SBT: Tuần: 14 Tiết: 24-25 NS: 11/11/2019 ND: 14/11/2019 ÔN TẬP A Lý thuyết: Các phép toán tập hợp phân thức đại số Phép cộng: a) Cộng hai phân thức mẫu thức: A B A+B + = M M M b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức: – Quy đồng mẫu thức; – Cộng hai phân thức có mẫu thức vừa tìm được: Phép trừ a) Phân thức đối A/B kí hiệu -A/B Phép nhân: Phép chia a) Phân thức nghịch đảo phân thức A/B khác B/A B Bài tập: 4x  2x   Câu 1: Thực phép tính sau: a) 3x 6x x y 5x  HD: a) b) xy x 1 x2  y2 x  y b) 2 : 6x y 3xy 2x � � Câu 2: Rút gọn biểu thức Q  �  ; với x 5; x – �: �x  x  � x  25 HD: Q  C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải, Ôn tập học thuộc lý thuyết GV: Văn Ngọc Phong 34 Trường THCS Lương Thế Vinh - BTVN: Câu 3:: Cho phân thức: Giáo án phụ đạo: Đại số 3x  x2 1 a, Tìm điều kiện x để giá trị phân thức xác định Đáp án: x#1 x#-1 b, Rút gọn phân thức HD: x 1 c, Tìm x để phân thức có giá trị -2 KQ: -1 KIỂM TRA 45 PHÚT: Đề bài: Bài 1: (3 điểm) Rút gọn phân thức: x  xy b) xy  y x2 y a) xy Bài 2: (3 điểm) Thực phép tính: x (2 y  1) 15 � b) 5y x (2 y  1) y 2y a)  3x x 4x - 7x - c) 3x y - 3x y Bài 3: (4 điểm) Cho biểu thức: A = x - 3x-6 x -4 a) Tìm điều kiện xác định biểu thức b) Tính A c) Tính giá trị biểu thức A x = Đáp án biểu điểm: GV: Văn Ngọc Phong 35 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số CHỦ ĐỀ 4: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ (8TIẾT) I MỤC TIÊU: - HS nắm định nghĩa phân thức; hai phân thức - HS nắm tính chất phân thức; biết rút gọn, cộng trừ, nhân, chia phép biến phân thức - Rèn kĩ độc lập trung thực giải toán II NỘI DUNG: Tuần: 15 NS: 19/11/2019 Tiết: 26-27 ND: 21/11/2019 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC; RÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 1: A Lý thuyết: A A.M = (M �0) ; B B.M AB -A = Qui tắc đổi dấu: B -B 1.Tính chất: A A:N = B B:N ( N nhân tử chung) Muốn rút gọn phân thức đại số ta phải: - Phân tích tử mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia tử mẫu cho nhân tử chung giống Chú ý Có cần đổi dấu tử mẫu thức để xuất nhân tử chung B Bài tập: Câu 4/SBT/ T25: Dùng tính chất phân thức, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống đẳng thức sau: x-x x HD =-5 ; a = 5x  3x -3xy = HD =x c x-y 3(x-y) x +8 3x +24x = b 2x-1 HD =6x  x Câu 5/SBT/ T25: Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/cau-4-trang-25-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a6631.html#ixzz53mcXxhGV GV: Văn Ngọc Phong 36 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết 2: Câu 9/SBT/ T26: Rút gọn phân thức sau: Câu 10/SBT/ T26: HD: C/m VT=VP C CỦNG CỐ - HDVN: - Học thuộc tính chất phân thức; rút gọn phân thức - Làm lại BT giải - BTVN: Câu 13/T27/SBT: HD: a) MTC=42x2y5 b) MTC=102x4y3 GV: Văn Ngọc Phong c) MTC=36x2y4 d) MTC=36x2y4 37 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: 16 Tiết: 28-29 NS: 26/11/2019 ND: 28/11/2019 CỘNG TRỪ PHÂN THỨC Tiết 1: A Lý thuyết: A B A+B + = M M M A C AD+BC Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau: Qui tắc: + = B D BD A C A C Trừ hai phân thức: Qui tắc:  =  ( ) B D B D Cộng hai phân thức mẫu thức: Qui tắc: B Bài tập: Câu 17/SBT/T28: Cộng phân thức mẫu thức: 1-2x 3y+2y 2x-4 x -2 2-x + x(x-1) x(x-1) x +38x+4 3x -4x-2 + d 2x +17x+1 2x +17x+1 a 6x y + 6x y + 6x y b 3x+1 x -6x + c x -3x+1 x -3x+1 HD : a) 3x b) x-1 c) d) Câu 18/SBT/T28: HD: 30x+21x+22xy 36x y 6x +25xy3 -3xy +9x +9x b) 45x y3 2x+1 c) x (x+1) d) x -x+1 a) Tiết : Câu 26/SBT/T31: GV: Văn Ngọc Phong 38 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số HD: x+1 x +x+1 x b) x+1 13-x c) x a) Câu 24/SBT/T30: Làm tính trừ phân thức : C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải GV: Văn Ngọc Phong 39 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số - BTVN: Câu 25/T30/SBT: Áp dụng điều để làm phép tính sau : HD: 3x+2 b) 3-x a) Tuần: 17 Tiết: 30-31 NS: 03/12/2019 ND: 05/12/2019 NHÂN CHIA PHÂN THỨC Tiết 1: A Lý thuyết: Phép nhân: Phép chia a) Phân thức nghịch đảo phân thức A/B khác B/A B Bài tập: Câu 30/SBT/T32: (2-x)2 9(x+2) 3(5 x  1) b) x(1  x  x ) x(x +1) c) (3x-1) HD: a) - Câu 31/SBT/T32: Phân tích tử thức mẫu thức (nếu cần dùng phương pháp thêm bớt số hạng tách số hạng thành hai số hạng) rút gọn biểu thức Giải : GV: Văn Ngọc Phong 40 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết : Câu 36/SBT/T34: Hãy làm phép chia sau : Giải : Câu 37/SBT/T34: Thực phép tính ( ý đến quy tắc đổi dấu) Giải: C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải - BTVN: Câu 25/T30/SBT GV: Văn Ngọc Phong 41 Trường THCS Lương Thế Vinh GV: Văn Ngọc Phong Giáo án phụ đạo: Đại số 42 ... Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số II BÀI TẬP: BT 21/T8(SBT) Tính nhanh: a 85 .12,7+5.3.12,7 b 52.143 52.39 8. 26 Giải: a 85 .12,7+5.3.12,7=12,7. (85 +5.3)=12,7.100=1270 b 52.143−52.39 8. 26=52.143−52.39−52.4... Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số - Học sinh học thuộc bước giải toán = cách gpt: - BTVN: Bài 3: Câu 58/ T15/SBT: Tuần: 28 GV: Văn Ngọc Phong NS: 09/03/2019 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ... (6+4+90)(6+4−90)=100.( 80 )= 80 00 b 3(x−3)(x+7)+(x−4)2+ 48 =3(x2+7x−3x−21)+x2−8x+16+ 48= 3x2+12x−63+x2−8x+64=4x2+4x+1=(2x+1)2 Thay x=0,5 vào biểu thức ta có: (2.0,5+1)2=(1+1)2=4 BT 8. 1/T10(SBT) Phân tích

Ngày đăng: 18/03/2020, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan