Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (12tiết) I MỤC TIÊU: - HS nắm phép toan luỹ thừa, quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán - HS nắm hàng đẳng thức đáng nhớ Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán - Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, chăm chỉ, cẩn thận, trung thực II NỘI DUNG: Tuần: NS: 19/08/2018 Tiết: 1-2 ND: 21/08/2018 Tiết 1: Bài 1: Ôn tập Các phép tính lũy thừa (Z, Q); cộng trừ đơn thức (2T) A LÝ THUYẾT: 1) Lũy tha vi s m t nhiờn + Vi x Ô , n số tự nhiên n > xn = x.x.x.x.x.x… x ( n thừa số x ) n a an + Qui ước : x = x ; x = ( với x ≠ ) + Do ÷ = n b b 2) Tích thương hai lũy thừa số x m x n =x m +n 1) Tích hai lũy thừa số x m :x n =x m −n 2) Thương hai lũy thừa số 3) Lũy thừa lũy thừa: 4) Lũy thừa tích 5) Lũy thừa thương ( xm ) n ( x.y ) n = x m.n n = x n yn x xn ÷ = n y y ( y ≠ ) B BÀI TẬP Bài 1: Viết biểu thức sau dạng lũy thừa 1 a) 9.3 27 ĐS: 27 b) 4.32 : ÷ ĐS: 28 81 16 Bài 2: Tìm x biết 3 1 1 a) − ÷ x = ĐS: b) x − ÷ = ĐS: 5/6 81 27 3 GV: Văn Ngọc Phong c) 3 : 27 ĐS: 312 16 c) x + ÷ = 81 ĐS: -1/6 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết 2: A LÝ THUYẾT VÀ BÀI TÂP: 1.Dạng 1: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số Phương pháp: Bước 1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn Bước 2: Xác định hệ số, bậc đơn thức thu gọn Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số A= 2 x − x y ÷ x y ÷; B= − x5 y ÷ ( xy ) − x y ÷ Dạng 2: Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao Phương pháp: Bước 1: Nhóm hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ hạng tử đòng dạng Bước 2: Xác định hệ số cao nhất, bậc đa thức thu gọn Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao A = 15x y3 + 7x − 8x y − 12x + 11x y − 12x y 3 B = 3x y + xy4 + x y3 − x y + 2xy − x y3 4.Dạng 3: Cộng, trừ đa thức nhiều biến Phương pháp: Bước 1: Viết phép tính cộng, trừ đa thức Bước 2: Áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc Bước 3: Thu gọn hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ hạng tử đồng dạng) Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho đa thức: A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B Dạng 4: Cộng trừ đa thức biến: Phương pháp: Bước 1: thu gọn đơn thức xếp theo lũy thừa giảm dần biến Bước 2: viết đa thức cho hạng tử đồng dạng thẳng cột với Bước 3: thực phép tính cộng trừ hạng tử đồng dạng cột Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)] Bài tập áp dụng: Cho đa thức A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3; B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 Tính: A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x); B CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Học sinh học thuộc lý thuyết làm lại BT sửa: - Xem lại hàng đẳng thức: - BTVN: 8111.317 82.45 3 Tính hợp lý: a) ( 0, 25 ) 32 b) ( −0,125 ) 80 c) 20 d) 10 15 27 2: Tìm đa thức M,N biết: a M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b (3xy – 4y2) - N= x2 – 7xy + 8y2 GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: Tiết: 3-4 NS: 24/08/2018 ND: 27/08/2018 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Tiết 1: A LÝ THUYẾT: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? A.(B + C) = AB +AC Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? (A +B)(C +D)= A(C+D)+B(C+D) =AC+AD+BC+BD B BÀI TẬP: Bài 1.Thực phép tính: a) 2x(3x+7) b) (-3x+2)(4x-5) c) (x-2)(x2+3x-1) Giải a) 2x(3x+7) =6x2+14x b) (-3x+2)(4x-5)=-12x2+15x+8x-10 =-12x2+23x-10 d) (x-2)(x2+3x-1)=x3+3x2-x-2x2-6x+2 =x3+x2-7x+2 e)(x+3)(2x2+x-2)=2x3+x2-2x+6x2+3x-6=2x3+7x2+x-6 Bài Rút gọn tính giá trị biểu thức: a) A=5x(4x2- 2x+1) – 2x(10x2 - 5x - 2) với x= 15 b) B = 5x(x-4y) - 4y(y -5x) với x= d)(x+3)(2x2+x-2) −1 ; y= − Giải a) A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 +10x2 + 4x=9x Thay x=15 ⇒ A= 9.15 =135 b) B = 5x2 – 20xy – 4y2 +20xy = 5x2 - 4y2 2 −1 1 −4 −1 −1 Thay x= ; y= − vào Biểu thức ta được: B = 5. − 4. = − = 5 Bài Chứng minh biểu thức sau có giá trị khơng phụ thuộc vào giá trị biến số: a) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 Giải a)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) = 6x2 – 10x + 33x – 55 – 6x2 – 14x – 9x – 21 = -76 Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị biến số b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7=-8 Vậy biểu thức có giá trị khơng phụ thuộc vào giá trị biến số Tiết 2: Bài 4.Tìm số chẵn liên tiếp, biết tích hai số đầu tích hai số cuối 32 đơn vị Giải GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Gọi số chẵn liên tiếp là: x; x+2; x+4 (x+2)(x+4) – x(x+2) = 32 x2 + 6x + – x2 – 2x =32 4x = 32 x=8 Vậy số cần tìm : 8;10;12 Bài 5.Tính : a) (x+1)(x+2)(x-3); b) (2x-1)(x+2)(x+3) Giải a) (x+1)(x+2)(x-3)=(x2+3x+2)(x-3) =x3-7x-6 b) (2x-1)(x+2)(x+3)=(2x-1)(x2+5x+6) =2x3+9x2+7x-6 Bài 6.Tìm x ,biết: a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7; b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33 Giải a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7 x2+4x+3-x2-2x=7 2x+3=7 x=2 b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33 6x2+10x-6x2+x=33 11x=33 x=3 C CỦNG CỐ VÀ HDVN: -Ôn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức -Xem lại dạng toán luyện tập - BTVN: Tìm số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số đầu tích hai số cuối 146 đơn vị HD giải: Gọi số cần tìm : x , x+1, x+2 , x+3 Ta có : (x+3)(x+2)- x(x+1) = 146 x2+5x+6-x2-x=146 4x+6 =146 4x=140 x=35 Vậy số cần tìm là: 35; 36; 37; 38 GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: Tiết: 5-6 NS: 01/09/2018 ND: 03/09/2018 ÔN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A LÝ THUYẾT: Những đẳng thức đáng nhớ: Bình phương tổng: ( A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) Bình phương hiệu: ( A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2) Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) (3) B BÀI TẬP: Bài 1.Tính: a) (3x+4)2 b) (-2a+ )2 c) (7-x)2 d) (x5+2y)2 HD Giải a) (3x+4)2 =9x2+24x+16 b) (-2a+ )2=4x2-2a+ c) (7-x)2 =49-14x+x2 d) (x5+2y)2 =x10+4x5y+4y2 Bài 2.Tính: a) (2x-1,5)2 b) (5-y)2 c) (a-5b)(a+5b) d) (x- y+1)(x- y-1) HD Giải a) (2x-1,5)2 = 4x2 - 6x+2,25 b) (5-y)2 =25-10y+y2 c) (a-5b)(a+5b) =a2-25b2 d) (x- y+1)(x- y-1)=(x-y)2-1 =x2-2xy+y2-1 Bài 3.Biết a+b=5 ab=2.Tính (a-b)2 HD Giải (a-b)2=(a+b)2-4ab=52-4.2=17 Bài 4.Cho 2(a2+b2)=(a+b)2 CMR: a=b Hướng dẫn 2(a2+b2)=(a+b)2 ⇒ 2(a2+b2)-(a+b)2=0 ⇒ (a-b)2=0 ⇒ a-b=0 ⇒ a=b C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Ôn lại hàng đẳng thức đáng nhớ - Làm lại dạng toán luyện tập - BTVN: BiÕt sè tù nhiªn x chia cho d CMR:x2 chia cho d GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: Tiết: 7-8 NS: 08/09/2018 ND:10/09/2018 ÔN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A LÝ THUYẾT: Những đẳng thức đáng nhớ: Lập phương tổng: (A + B)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 (4) Lập phương hiệu: (A - B)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 (5) B BÀI TẬP: Bài 1.Tính: a) (a2- 4)(a2+4) b) (x3-3y)(x3+3y) c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4) d) (a-b+c)(a+b+c) e) (x+2-y)(x-2-y) HD Giải: a) (a2- 4)(a2+4)=a4-16; b) (x3-3y)(x3+3y)=x6-9y2; c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)=a8-b8 d) (a-b+c)(a+b+c)=a2+2ac+c2 -b2; e) (x+2-y)(x-2-y)=x2-2xy+y2-4 Bài 2: Bài : Viết biểu thức sau dạng tích a 27 x − 27 x + 3x + Bài : Viết biểu thức sau dạng tổng 3 1 a − x ÷ ; ( x − 1) ; 2 b ( x − y ) ; ( 0,01 − xy ) b x − 3x + 3x − 1 c + x ÷ ; ( x + 1) ; 2 d ( x + y ) ; ( 0,01 + xy ) 3 C CỦNG CỐ VÀ HDVN: - Ôn lại hàng đẳng thức đáng nhớ - Làm lại dạng toán luyện tập - BTVN: Cho x + y = Tính giá trị biểu thức: x2 + y2 + 2xy – 4x – 4y + GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần Tiết: 9-10 Giáo án phụ đạo: Đại số NS: 15/09/2018 ND: 17/09/2018 ÔN TẬP NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A LÝ THUYẾT: Tỉng hai lËp ph¬ng: a3 + b3 = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) (6) HiƯu hai lËp ph¬ng: a3 - b3 = ( a - b )( a2 + ab + b2 ) (7) B BÀI TẬP: Bài 1: Rút gọn biểu thức sau: a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) Lời giải: a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = ( x + 3)(x2 – 3.x + 32) – (54 + x3) = x3 + 33 – (54 + x3) = x3 + 27 – 54 – x3 = -27 b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x + y)[(2x)2 – 2x.y + y2] – (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2] = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3] = (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3 = 2y3 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) x2 + 4x + x = 98 b) x3 + 3x2 + 3x + x = 99 Lời giải: a) x2 + 4x + = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 Với x = 98 (98 + 2)2 = 1002 = 10000 b) x3 + 3x2 + 3x + = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3 Với x = 99 (99 + 1)3 = 1003 = 1000000 Bài 3: Rút gọn biểu thức sau: a) (a + b)2 – (a – b)2 b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 Lời giải: GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số a) (a + b)2 – (a – b)2 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2) = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab Hoặc (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)][(a + b) – (a – b)] = (a + b + a – b)(a + b – a + b) = 2a.2b = 4ab b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) – 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2b Hoặc (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = [(a + b)3 – (a – b)3] – 2b3 = [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b)(a – b) + (a – b)2] – 2b3 = (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2) – 2b3 = 2b.(3a2 + b2) – 2b3 = 6a2b + 2b3 – 2b3 = 6a2b Bài 4: Điền đơn thức thích hợp vào trống: Lời giải: a) Ta có: 27x3 + y3 = (3x)3 + y3 = (3x + y)[(3x)2 – 3x.y + y2] = (3x + y)(9x2 – 3xy + y2) b) Ta có: 8x3 – 125 = (2x)3 – 53 = (2x – 5)[(2x)2 + 2x.5 + 52] = (2x – 5)(4x2 + 10x + 25) III CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại tập giải - Học thuộc đẳng thức BTVN: Viết biểu thức sau dạng tích a x3 − 125; Tuần GV: Văn Ngọc Phong b 27x − a 3b3 c + x3 27 d 0, 001 + 1000x3 NS: 22/09/2018 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: 11-12 ND: 24/09/2018 VẬN DỤNG HĐT ĐÁNG NHỚ ĐỂ TÍNH NHANH I BÀI TẬP: Tiết 1: Dạng áp dụng đẳng thức vào tính giá trị biểu thức Phương pháp giải - Nắm dạng để phát dạng đẳng thức - Dựa vào HĐT biến đổi biểu thức cho theo chiều từ tích thành tổng từ tổng thành tích - Thay số tính giá trị Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức: a) x2 – 4y2 x = 70, y = 15 b)742 + 242 – 48.7 Giải a) x2 – 4y2 = x2 – (2y)2 = (x + 2y)(x – 2y) Thay x = 70, y = 15 ta có : giá trị biểu thức: (70 + 2.15)(70 - 2.15) = 100.40 = 4000 b) 742 + 242 – 48.74 = 742 + 242 – 2.24.74 = (74 – 24) = 502 = 2500 Bài : Dựa vào đẳng thức để tính nhanh a 252 - 152 Đ/s: 400 b 105 - 95 Đ/s: 2000 2 c 36 - 14 Đ/s: 1000 2 d 950 - 850 Đ/s: 180000 e 1, 24 − 2, 48.0,24 + 0,242 Đ/s: Bài a, Cho x – y = Tính giá trị biểu thức A = x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37 b) Cho x + y = x2 + y2 = Tính x3 + y3 Tiết 2: Bài 3: a+b =1 Tính giá trị M = 2(a3 + b3) – 3(a2 + b2) Bài 4: Cho x+y=9 ; xy=14 Tính giá trị biểu thức sau: a) x-y ; b) x + y ; c)x +y Bài 5: Tính giá trị biểu thức a) A = 12 − 22 + 32 − 42 + … − 102+ 112 b) B = (2 + 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1) − 264 II CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại tập giải - Học thuộc đẳng thức - BTVN: GV: Văn Ngọc Phong Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Bài 6: Tính nhanh: a) 127 +146.127 + 73 ; b) 8 - (18 - 1)(18 + 1) ; c) 10 - + - + 2 - d) (20 +18 + +4 +2 ) – (19 +17 + +3 +1 ) ; 7802 − 2202 e) 1252 + 150.125 + 752 GV: Văn Ngọc Phong 10 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Tiết 1: A LÝ THUYẾT: Phương pháp đặt nhân tử chung: Phương pháp dùng đẳng thức: Phương pháp nhóm hạng tử: Phương pháp tách hạng tử: Phương pháp thêm, bớt hạng tử: Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp: B BÀI TẬP: BT 35/SBT/T10 : Phân tích thành nhân tử Giải: a x2+5x–6 = x2−x+6x−6=(x2−x)+(6x+6) = x(x−1)+6(x−1)=(x−1)(x+6) b 5x2+5xy−x–y =(5x2+5xy)−(x+y)=5x(x+y)−(x+y)=(x+y)(5x−1)=(x+y)(5x−1) c 7x−6x2–2 =4x−6x2−2+3x=(4x−6x2)−(2−3x)=2x(2−3x)−(2−3x)=(2−3x)(2x−1) Tiết 2: BT 35/SBT/T10 : Phân tích thành nhân tử a x2+4x+3 =x2+x+3x+3=(x2+x)+(3x+3)=x(x+1)+3(x+1)=(x+1)(x+3) b 2x2+3x–5 =2x2−2x+5x−5=(2x2−2x)+(5x−5) =2x(x−1)+5(x−1)=(x−1)(2x+5) c 16x−5x2–3 =15x−5x2−3+x=(15x−5x2)−(3−x)=5x(3−x)−(3−x)=(3−x)(5x−1) BT 9.1/SBT/T11 : GV: Văn Ngọc Phong 17 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại tập giải - Học thuộc phương pháp phối hợp nhiều PP BTVN: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x4 + 8x b) x2 + x +6 c) x2 + x - CHỦ ĐỀ 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÉP CHIA ĐA THỨC (5T) GV: Văn Ngọc Phong 18 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số I MỤC TIÊU: - HS củng cố vững kiến thức: Ôn tập lũy thừa, Chia đơn thức cho đơn thức, Chia đa thức cho đơn thức, Chia đa thức biến xêp; tìm số dư để phép chia hết - Tiếp tục cho HS rèn kỹ vận dụng quy tắc cộng ,trừ, nhân ,chia phân thức thứ tự thực phép tính biểu thức - Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, thực hành giải tốn Tuần: 11 NS: 27/10/2018 Tiết: 21 ND: 29/10/2018 ƠN TẬP VỀ LŨY THỪA – CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC A Lý thuyết: 1) Lũy thừa với số mũ t nhiờn + Vi x Ô , n l s tự nhiên n > xn = x.x.x.x.x.x… x ( n thừa số x ) + Qui ước : x1 = x ; x0 = ( với x ≠ ) 2) Cơng thức tính lũy thừa số: n xn n m +n m n m n m −n m n m.n n n x x x =x ; x :x =x ; ( x ) = x ; ( x.y ) = x y ; ÷ = n y y 3) Chia đơn thức cho đơn thức: Với A B hai đơn thức, B ≠ Ta nói A chia hết cho B tìm đơn thức Q cho A = B Q; Kí hiệu: Q = A : B = AB Qui tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A/B) ta làm sau: - Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B - Nhân kết vừa tìm với B Bài tập: BT39/T11/SBT: Làm tính chia: a x2yz:xyz=(x2:x)(y:y)(z:z)=x b x3y4:x3y=(x3:x3)(y4:y)=y3 BT40/T11/SBT: Làm tính chia: a (x+y)2:(x+y) =x+y b (x−y)5:(y−x)4 =(x−y)5:(x−y)4=x−y c (x−y+z)4:(x−y+z)3=x−y+z BT41/T11/SBT: Làm tính chia: a 18x2y2z:6xyz =(18:6)(x2:x)(y2:y)(z:z)=3xy b 5a3b:(−2a2b) =5:(−2)(a3:a2)(b:b)=−5/2a c 27x4y2z:9x4y =(27:9)(x4:x4)(y2:y).z=3yz C CỦNG CỐ - HDVN: Làm lại BT giải, quy tắc chia đơn thức chia đơn thức BTVN: BT42/T11/SBT: Tìm số tự nhiên n để phép chia sau phép chia hết: a x4:xn ; Tuần: 12 GV: Văn Ngọc Phong b xn:x3 ; c 5xny3:4x2y2 ; d xnyn+1:x2y5 NS: 03/11/2018 19 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: 22 ND: 05/11/2018 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC A Lý thuyết: Qui tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia hạng tử A cho B cộng kết với Chú ý: Trường hợp đa thức A phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh B Bài tập: BT44/SBT/T12: Thực hiên phép tính: a (7.35−34+36):34 b (163−642):83 Giải: a (7.35−34+36):34=(7.35:34)+(−34:34)+(36:34)=21−1+9=29 b (163−642):83=[(2.8)3−(82)2]:83= (23.83:83)+(−84:83)=23−8=8−8=0 BT45/SBT/T12: C CỦNG CỐ - HDVN: Làm lại BT giải, quy tắc chia đa thức chia đơn thức BTVN: BT46/T12/SBT: Tìm n để phép chia sau phép chia hết (n số tự nhiên): a (5x3−7x2+x):3xn b (13x4y3−5x3y3+6x2y2):5xnyn Giải: a n∈{0;1} b n∈{0;1;2} Tuần: 13 NS: 10/11/2018 GV: Văn Ngọc Phong 20 Trường THCS Lương Thế Vinh Tiết: 23 Giáo án phụ đạo: Đại số ND: 12/11/2018 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XÊP; TÌM SỐ DƯ ĐỂ ĐƯỢC PHÉP CHIA HẾT A Lý thuyết: Phương pháp: Ta trình bày phép chia tương tự cách chia số tự nhiên Với hai đa thức A B biến, B ≠ tồn hai đa thức Q R cho: A = B Q + R, với R = bậc bé bậc - Nếu R = 0, ta phép chia hết B Bài tập: BT48/SBT/T13: Thực hiên phép tính: BT50/SBT/T13: HD : C CỦNG CỐ - HDVN: Làm lại BT giải, quy tắc chia đa thức xếp BTVN: BT41/T13/SBT: Tuần: 14 GV: Văn Ngọc Phong NS: 17/11/2018 21 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết: 24-25 ND: 19-20/11/2018 ÔN TẬP A Lý thuyết: Ôn tập đẳng thức đáng nhớ Ơn lai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Ơn tập phép tốn đa thức B Bài tập: Bài 2: Tính nhanh giá trị biểu thức M = x2 + 4y2 – 4xy với x=18; y=4 Ta có: M= x2– 2x.2y + (2y)2= (x – 2y)2 Với x = 18; y = ta có: M = (x – 2y)2=(18 – 8)2 =102 = 100 C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải, Ôn tập học thuộc lý thuyết - BTVN: Rút gọn: a) (x+ 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) HD: x2 – – (x2 – 2x – 3)= 2x – b) (2x + + 3x – 1)2 HD: (2x + + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2 Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết: - GV: Văn Ngọc Phong 22 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số KIỂM TRA 45 PHÚT: I/ Đề Câu (2đ): Viết đẳng thức đáng nhớ Áp dụng tính nhanh: 872 + 26.87 + 132 Câu (3đ): Rút gọn biểu thức sau: a/ (2x + 1)2 + 2(4x2 – 10) + (2x – 1)2 b/ (x2 – 1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4) Câu (2đ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ x2 – y2 – 5x + 5y b/ 2x2 – 5x – Câu (3,0đ): Làm tính chia: (x4 – 2x3 + 4x2 – 8x) : (x2 + 4) II/ Đáp án : Câu 1: - Viết đẳng thức: 1đ - Tính kết 10000 được: 1đ Câu a/ 16x2 1,5đ b/ 2x – x + 1,5đ Câu a/ (x – y)(x + y – 5) 1,0đ b/ 5x(x – y)(x – 2) 1,0đ Câu (3,0đ) Kết quả: x2 – 2x 3,0đ GV: Văn Ngọc Phong 23 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số CHỦ ĐỀ 4: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ (8TIẾT) I MỤC TIÊU: - HS nắm định nghĩa phân thức; hai phân thức - HS nắm tính chất phân thức; biết rút gọn, cộng trừ, nhân, chia phép biến phân thức - Rèn kĩ độc lập trung thực giải toán II NỘI DUNG: Tuần: 15 NS: 24/11/2018 Tiết: 26-27 ND: 26-27/11/2018 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC; RÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 1: A Lý thuyết: A A.M = (M ≠ 0) ; B B.M AB -A = Qui tắc đổi dấu: B -B 1.Tính chất: A A:N = B B:N ( N nhân tử chung) Muốn rút gọn phân thức đại số ta phải: - Phân tích tử mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia tử mẫu cho nhân tử chung giống Chú ý Có cần đổi dấu tử mẫu thức để xuất nhân tử chung B Bài tập: Câu 4/SBT/ T25: Dùng tính chất phân thức, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống đẳng thức sau: x-x x = HD =-5 ; 5x − 3x -3xy = HD =x c x-y 3(x-y) a b x +8 3x +24x = 2x-1 HD =6x − x Câu 5/SBT/ T25: Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/cau-4-trang-25-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a6631.html#ixzz53mcXxhGV GV: Văn Ngọc Phong 24 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết 2: Câu 9/SBT/ T26: Rút gọn phân thức sau: Câu 10/SBT/ T26: HD: C/m VT=VP C CỦNG CỐ - HDVN: - Học thuộc tính chất phân thức; rút gọn phân thức - Làm lại BT giải - BTVN: Câu 13/T27/SBT: HD: a) MTC=42x2y5 b) MTC=102x4y3 c) MTC=36x2y4 d) MTC=36x2y4 GV: Văn Ngọc Phong 25 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: 16 Tiết: 28-29 NS: 01/12/2018 ND: 03-04/12/2018 CỘNG TRỪ PHÂN THỨC Tiết 1: A Lý thuyết: A B A+B + = M M M A C AD+BC Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau: Qui tắc: + = B D BD A C A C Trừ hai phân thức: Qui tắc: − = + (− ) B D B D Cộng hai phân thức mẫu thức: Qui tắc: B Bài tập: Câu 17/SBT/T28: Cộng phân thức mẫu thức: 1-2x 3y+2y 2x-4 x -2 2-x + x(x-1) x(x-1) x +38x+4 3x -4x-2 + d 2x +17x+1 2x +17x+1 a 6x y + 6x y + 6x y b 3x+1 x -6x + c x -3x+1 x -3x+1 HD : a) 3x b) x-1 c) d) Câu 18/SBT/T28: HD: 30x+21x+22xy 36x y 6x +25xy3 -3xy2 +9x +9x b) 45x y3 2x+1 c) x (x+1) d) x -x+1 a) Tiết : Câu 26/SBT/T31: HD: x+1 x +x+1 x b) x+1 13-x c) x a) GV: Văn Ngọc Phong 26 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Câu 24/SBT/T30: Làm tính trừ phân thức : C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải - BTVN: Câu 25/T30/SBT: Áp dụng điều để làm phép tính sau : HD: 3x+2 b) 3-x a) GV: Văn Ngọc Phong 27 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: 17 Tiết: 30-31 NS: 08/12/2018 ND: 10-11/12/2018 NHÂN CHIA PHÂN THỨC Tiết 1: A Lý thuyết: Phép nhân: Phép chia a) Phân thức nghịch đảo phân thức A/B khác B/A B Bài tập: Câu 30/SBT/T32: (2-x) 9(x+2) 3(5 x + 1) b) x(1 + x + x ) x(x +1) c) (3x-1) HD: a) - Câu 31/SBT/T32: Phân tích tử thức mẫu thức (nếu cần dùng phương pháp thêm bớt số hạng tách số hạng thành hai số hạng) rút gọn biểu thức Giải : GV: Văn Ngọc Phong 28 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tiết : Câu 36/SBT/T34: Hãy làm phép chia sau : Giải : Câu 37/SBT/T34: Thực phép tính ( ý đến quy tắc đổi dấu) Giải: C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải - BTVN: Câu 25/T30/SBT GV: Văn Ngọc Phong 29 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số Tuần: 18 Tiết: 32-33 NS: 15/12/2018 ND: 17-18/12/2018 ÔN TẬP Tiết 1: A Lý thuyết: (SGK) B Bài tập: Câu 58/T39/SBT: HD: Tiết 2: Câu 60/T39/SBT: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức : GV: Văn Ngọc Phong 30 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo: Đại số C CỦNG CỐ - HDVN: - Làm lại BT giải - BTVN: Bài 1: Cho biểu thức C = x x2 +1 + 2x − 2 − 2x a Tìm x để biểu thức C có nghĩa b Rút gọn biểu thức C c Tìm giá trị x để biểu thức có giá trị –0,5 x + 2x x − 50 − 5x + + Bài 2: Cho biểu thức A = 2x + 10 x 2x(x + 5) a Tìm điều kiện biến x để giá trị biểu thức A xác định? b Tìm giá trị x để A = 1; A = –3 GV: Văn Ngọc Phong 31 ... tính: a (7.35−34+36):34 b (163−642) :83 Giải: a (7.35−34+36):34=(7.35:34)+(−34:34)+(36:34)=21−1+9=29 b (163−642) :83 =[(2 .8) 3− (82 )2] :83 = (23 .83 :83 )+( 84 :83 )=23 8= 8 8= 0 BT45/SBT/T12: C CỦNG CỐ - HDVN:... 73 ; b) 8 - ( 18 - 1)( 18 + 1) ; c) 10 - + - + 2 - d) (20 + 18 + +4 +2 ) – (19 +17 + +3 +1 ) ; 780 2 − 2202 e) 1252 + 150.125 + 752 GV: Văn Ngọc Phong 10 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo:... 21/T8(SBT) Tính nhanh: a 85 .12,7+5.3.12,7 b 52.143 52.39 8. 26 Giải: a 85 .12,7+5.3.12,7=12,7. (85 +5.3)=12,7.100=1270 b 52.143−52.39 8. 26=52.143−52.39−52.4 =52.(143−39−4)=52.100=5200 BT 22/T8(SBT)