Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
762,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HIấU BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI TRONG CƠ Sở CAI NGHIệN BắT BUộC - QUA THựC TIễN TP HảI PHòNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HIấU BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI TRONG CƠ Sở CAI NGHIệN BắT BUộC - QUA THựC TIễN TP HảI PHòNG Chun ngành: Ḷt Hành - Hiến pháp Mã sớ: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỢI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Quốc Hiệu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC 1.1 Khái quát quyền người việc bảo đảm quyền người 1.1.1 Khái quát quyền người 1.1.2 Nhận thức bảo đảm quyền người 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Cơ sở pháp lý, công cụ, đặc điểm, ý nghĩa việc bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt buộc 12 Cơ sở pháp lý việc áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 12 Công cụ bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc 15 Đặc điểm việc bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc 17 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc 19 Quan điểm tổ chức quốc tế liên quan đến vấn đề tập trung cai nghiện bắt buộc bảo vệ quyền người trại cai nghiện ma tuý 20 1.3.1 Quan điểm các tổ chức quốc tế vấn đề tập trung cai nghiện bắt buộc 20 1.3.2 Quan điểm Liên hợp quốc liên quan đến bảo vệ quyền người các trại cai nghiện ma tuý 24 1.3 Khung pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt buộc 39 1.4.1 Quy định việc đưa người vào các sở cai nghiện bắt buộc 39 1.4.2 Quy định việc bảo vệ quyền học viên các sở cai nghiện bắt buộc 48 1.4.3 Quy định việc quyền hỗ trợ để tái hoà nhập cộng đồng học viên các sở cai nghiện 53 1.4 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 55 2.1 Khái quát tình hình đưa người nghiện ma tuý vào sở cai nghiện bắt buộc thành phố Hải Phòng 55 2.2 Thực trạng đảm bảo quyền người sở cai nghiện bắt ḅc thành phớ Hải Phòng 61 2.3 Những tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt ḅc Hải phòng ngun nhân 70 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 70 2.3.2 Một số nguyên nhân 72 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 78 3.1 Các quan điểm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt buộc 78 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt buộc 81 3.2.1 Các giải pháp trực tiếp 81 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật công tác cai nghiện 83 3.2.3 Các giải pháp tổ chức, thực hiện công tác cai nghiện 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPXLHC : Biện pháp xử lý hành chính TAND : Tòa án nhân dân UNODC : Tổ chức phòng chống ma túy và tội phạm Liên Hợp quốc (United Nations Organization Drug and Crime) WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Heath Oganization) XHCN : Xã hội chủ nghĩa XLVPHC : Xử lý vi phạm hành chính DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả công tác cai nghiện Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015 58 Bảng 2.2 Kết quả công tác cai nghiện Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội số thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015 60 Bảng 2.3 Kết quả cai nghiện các trung tâm giáo dục, lao động xã hội Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, vì dân - mợt nhà nước mà đó, quyền người tôn trọng và bảo vệ không dừng lại các tuyên bố chính trị, ghi nhận Hiến pháp, pháp luật mà còn bảo vệ thực tế Quyền người là một giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt mợt cách tuỳ tiện Nó hiện hữu tất cả các lĩnh vực đời sống, bao gồm các sở cai nghiện ma tuý bắt buộc (sau viết tắt thành “cơ sở cai nghiện bắt buộc”) Nghiện ma túy là một loại bệnh đặc biệt Người nghiện ma tuý (người nghiện) là những đối tượng có khả cao gây những hành vi nguy hiểm, gây trật tự an toàn xã hội, vì thế cần phải quản lý các quy định đặc biệt Đó là lý nhà nước ta và một số nhà nước khác lập các trại cai nghiện bắt buộc Mặc dù vậy, người nghiện ma t khơng phải là tợi phạm, họ có những quyền người một người bình thường khác, trừ quyền tự cư trú và lại Tuy nhiên, thực tiễn quản lý các sở cai nghiện ma tuý nước ta hiện còn nhiều bất cập, có nhiều hành vi nhà quản lý xâm hại trực tiếp gián tiếp đến quyền và lợi ích người nghiện Hậu quả là thời gian gần xảy nhiều vụ học viên các sở cai nghiện bắt buộc một số địa phương công cán bộ quản lý, phá trại, trốn trại Thực trạng cho thấy giữa việc bảo đảm quyền người người nghiện ma tuý và việc quản lý những đối tượng này để đảm bảo an ninh trật tự xã hội có xung đợt với Vấn đề đặt là làm thế nào để giải quyết hài hòa mối quan hệ đó, cho vừa đảm bảo quyền người người nghiện ma tuý vừa thực hiện mục tiêu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Ở thành phố Hải Phòng thời gian gần xảy hiện tượng học viên cai nghiện bắt buộc Trung tâm Giáo dục và Lao động Xã hội Gia Minh Tổng đội Thanh niên xung phong, trực tḥc Thành Đoàn Hải Phòng phá trại bỏ trốn Thực trạng này đặt yêu cầu tiến hành nghiên cứu tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục Là một cán bộ làm việc Thành phố Hải Phòng, học viên quyết định chọn đề tài “Bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt buộc - qua thực tiễn TP Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình với mong muốn góp phần tìm giải pháp cho vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ quyền người những hoàn cảnh đặc biệt nói riêng nước ta nhiều tác giả nghiên cứu Một số công trình tiêu biểu kể sau: - Các cơng trình nghiên cứu quyền người nói chung có: "Quyền người giới đại"- Báo cáo tổng luận đề tài khoa học cấp nhà nước KX 07-16, năm 1995 Giáo sư Hoàng Văn Hảo và Giáo sư Phạm Ích Khiêm đồng chủ nhiệm; “Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người”, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội, 2010, tái bản năm 2011, 2015; “Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị” Vũ Cơng Giao, Tường Duy Kiên, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), “Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa”, Vũ Cơng Giao, Nghiêm Kim Hoa (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức, 2012; “Luật nhân quyền quốc tế: Những vấn đề bản” Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, NXB Lao động – xã hội, 2011… - Các nghiên cứu quyền người các nhóm xã hợi dễ bị tổn thương có: Đỗ Hồng Thơm, Vũ Công Giao (biên soạn), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – xã hội, 2011; “Bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Các công trình nghiên cứu nêu cung cấp một lượng kiến thức, thông tin lớn bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ quyền các nhóm xã hợi dễ bị tổn thương nói riêng Đây là những nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả thực hiện luận văn này Mặc dù vậy, hiện chưa có cơng trình nghiên cứu nào trực tiếp đề cập đến việc bảo đảm quyền người các sở cai nghiện Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng Chính vì vậy, khẳng định luận văn này có tính cấp thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là thông qua khảo sát thực trạng hoạt động quản lý người cai nghiện các sở cai nghiện bắt buộc thành phố Hải Phòng để đề xuất những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và chế bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Xác định và phân tích những vấn đề lý luận quyền người bị tước tự nói chung, học viên các trại cai nghiện ma tuý bắt buộc nói riêng - Phân tích các quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo đảm quyền người những người nghiện ma tuý các sở cai nghiện bắt buộc viên bảo vệ, các sở cai nghiện bắt buộc Tuỳ từng dạng đối tượng, cần cung cấp những kiến thức nhân quyền mang tính đặc thù cho cơng việc, nghề nghiệp Cần biên soạn và cung cấp các tài liệu hướng dẫn dễ hiểu, dễ áp dụng chuyên sâu chuyên môn, nghiệp vụ và quyền người bị tước tự cho cán bộ, nhân viên các sở cai nghiện bắt buộc 3.2.2 Các giải pháp về hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về công tác cai nghiện Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật công tác cai nghiện là các giải pháp mang tính chất gián tiếp góp phần đảm bảo tốt quyền người người cai nghiện các sở cai nghiện bắt buộc Một số quy định pháp luật hiện hành cần sửa đổi sau: Thứ nhất: Quy định đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Cụ thể: - Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định lại Khoản Điều 96 Luật xử lý vi phạm hành chính mà chưa quy định chi tiết, chưa xác định cụ thể người “đã bị áp dụng biện pháp” là gồm nhóm nào, tiêu chí nào, giới hạn nào, dẫn đến có nhiều cách hiểu, cách áp dụng khác nhau, việc áp dụng khơng thống tức là có sai sót và hậu quả là vi phạm quyền bản cơng dân Do đó, cần phải sửa đổi để có quy định thống nhất, cách hiểu và áp dụng nhất, với những tiêu chí định lượng cụ thể để bảo đảm việc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc là cần thiết và phù hợp đối với tình trạng hiện người nghiện ma túy và yêu cầu bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Khoản 2, Khoản Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định không lập hồ sơ đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đối với người cai nghiện cộng đồng người tham gia điều trị thay thế Tuy nhiên, quy định loại trừ nêu không phù hợp với khoản Điều 96 Luật xử lý vi phạm 83 hành chính, đồng thời thực tiễn hiện nhiều đối tượng lợi dụng những quy định này, ngang nhiên sử dụng ma túy ngoài cộng đồng, thách thức dư luận Từ những phân tích trên, thấy cần: - Sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP theo hướng xác định cụ thể người nghiện “đã bị áp dụng biện pháp” giáo dục xã, phường, thị trấn cho phù hợp với các quy định pháp luật thời hiệu, thời hạn và phù hợp với thực tiễn, bảo đảm việc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc là biện pháp cuối cùng, cần thiết và phù hợp đối với tình trạng nghiện hiện đối tượng - Bãi bỏ quy định đối tượng loại trừ không áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc quy định Điều Nghị định số 221/2013/NĐCP (quy định dẫn chiếu Điều 37 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP khoản Điều 16 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP) Thứ hai: Quy định hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Cụ thể: - Khoản Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt ḅc đối với người có nơi cư trú ổn định cần tới 09 thành phần, đó: “Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn nghiện ma túy” là không cần thiết yêu cầu “Giấy chứng nhận chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn nghiện ma túy”; “Giấy xác nhận hết thời gian cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng tài liệu chứng minh bị đưa khỏi chương trình điều trị thay thế” và “Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã việc giao cho gia đình quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp” là đòi hỏi ngoài quy định Luật xử lý vi phạm hành chính; “Văn bản đề nghị quan lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp” là đòi hỏi ngoài quy định Luật xử lý vi phạm hành 84 và khơng phải là thành phần hồ sơ vì không phải là tài liệu làm để chứng minh đối tượng xử lý - Khoản Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đối với người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định có 06 thành phần, đó: “Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã việc giao tổ chức xã hội quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp” và “Văn bản đề nghị quan lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” là đòi hỏi ngoài quy định Luật xử lý vi phạm hành chính không phải là thành phần hồ sơ vì không phải là tài liệu làm để chứng minh đối tượng xử lý Từ những bất cập nêu trên, thấy cần phải sửa đổi vấn đề này theo hướng đơn giản, cụ thể, đảm bảo cần thiết, tính hợp lý và tính hợp pháp Để đơn giản hóa và phù hợp với Điểm a Khoản Điều 103 Luật xử lý vi phạm hành chính cần sửa đổi Khoản Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP, cần bỏ các thành phần hồ sơ không cần thiết và nằm ngoài quy định Luật xử lý vi phạm hành chính, đồng thời quy định tài liệu xác định người bị lập hồ sơ là người khơng có nơi cư trú ổn định nhằm bảo đảm sở pháp lý việc đưa họ vào sở cai nghiện bắt buộc Thứ ba: Quy định điều kiện đối với người có thẩm quyền xác định người nghiện ma túy Cụ thể: - Điều 10 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định: Người có thẩm quyền xác định người nghiện ma túy phải “có chứng hành nghề” khám bệnh, chữa bệnh và “có chứng tập huấn” điều trị nghiện ma túy Căn khoản Điều 66 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 thì các hoạt động khám, chữa bệnh thực hiện theo pháp luật xử lý vi phạm hành chính không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật khám bệnh, chữa bệnh Do đó, nếu theo Điều 10 85 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP thì hiện bác sĩ, y sĩ làm việc các sở y tế thực hiện theo pháp luật xử lý vi phạm hành chính không xác định tình trạng nghiện ma túy, kể cả họ là bác sĩ điều trị nghiện, vì đa số chưa cấp chứng hành nghề theo Luật khám bệnh, chữa bệnh - Đối với bác sĩ, y sỹ thì nghiệp vụ xác định tình trạng nghiện ma túy khơng thiết phải có chứng chỉ, mà cần tập huấn và cấp chứng nhận là đủ Nếu đòi hỏi phải là chứng thì việc tổ chức cấp chứng phức tạp và hiện theo hướng dẫn liên bợ thì có mợt số ít các sở ngành y tế thực hiện việc tập huấn và cấp chứng nên khó đáp ứng nhu cầu thực tiễn, là tuyến y tế cấp xã Thực trạng cho thấy cần phải cắt bỏ một số điều kiện không cần thiết đối với người có thẩm quyền xác định tình trạng nghiện để khắc phục khó khăn, bất cập hiện là thiếu người có đủ điều kiện xác định tình trạng nghiện, đồng thời bảo đảm việc xác định tình trạng nghiện kịp thời, chính xác, khách quan Cụ thể, cần sửa đổi Điều 10 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP theo hướng: cắt giảm điều kiện để mở rợng người có thẩm quyền xác định tình trạng nghiên ma túy, mở rộng đối tượng tổ chức tập huấn và cấp chứng chỉ, chứng nhận tập huấn để tháo gỡ khó khăn và phù hợp thực tiễn hiện Thứ tư: Quy định định mức tiền ăn, và sinh hoạt học viên mà hiện gây khó khăn cho cơng tác quản lý tài chính các sở cai nghiện bắt buộc Cụ thể, Điều 24 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định mức ăn hàng tháng học viên, trang bị đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho học viên theo định lượng hiện vật cụ thể đối với từng loại thực phẩm nhằm bảo đảm phần ăn tối thiểu cho học viên, nhiên nếu quy định hiện thì khó khăn cho cơng tác lập, phê dụt và qút toán kinh phí vì những hiện vật như: thịt, cá, muối, nước mắm, rau xanh, củi khó xác định cụ thể đơn giá kỳ dự toán 86 Thực trạng cho thấy cần sửa đổi Khoản 1, Khoản và bổ sung 01 khoản vào Điều 24 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định mức ăn hàng tháng trang bị đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho học viên theo mức lương sở và quy định tiền để thuận lợi cho công tác lập, phê duyệt và quyết toán kinh phí hàng năm Thứ năm: Quy định chế độ lao động chưa phù hợp với thực tiễn Cụ thể, Điều 27 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP chưa quy định cụ thể điều kiện học viên tham gia lao đợng, quy định quan hệ sử dụng lao đợng chưa rõ ràng dẫn đến một số quan ngại vấn đề lao động cưỡng bức; quy định thời gian lao động học viên không hợp lý (không quá 03 giờ/ngày) tạo thói quen bất thường cho người lao đợng, dẫn đến tính nghiêm túc và chấp hành kỷ luật lao động khơng cao Do đó, cần phải sửa đổi để hoạt động lao động học viên thực giúp học viên nhận thức giá trị lao động, phục hồi kỹ bị suy giảm nghiện ma túy, đồng thời phù hợp luật pháp quốc tế Thực trạng cho thấy cần sửa đổi, bổ sung Điều 27 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP theo hướng: Bổ sung điều kiện sức khỏe đối tượng tham gia lao động; bổ sung quy định cho phép học viên tự nguyện đăng lý tham gia lao động ngoài thời gian cai nghiện, chữa bệnh và lao động trị liệu; bổ sung quy định quan hệ lao động sở cai nghiện bắt buộc nhằm bảo đảm cho hoạt động lao động học viên sở cai nghiện bắt buộc thực giúp học viên phục hồi kỹ lao động bị suy giảm, đồng thời bảo đảm phù hợp luật pháp quốc tế Bên cạnh đó, mặt pháp lý, còn có một số biện pháp khác cần nghiên cứu triển khai thực hiện, cụ thể sau: - Quốc hội nên sớm ban hành Nghị quyết hướng dẫn thi hành việc áp dụng biện pháp đưa người nghiện từ 12 đến dưới 18 tuổi vào sở cai nghiện 87 bắt buộc và việc áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện theo Luật Phòng, chống ma túy để thống với Luật Xử lý vi phạm hành chính; qua cho phép đưa người sử dụng trái phép chất ma túy vào sở tiếp nhận đối tượng xã hội để xác định tình trạng nghiện, xác định nơi cư trú; - Quốc hội nên sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính theo hướng “áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy” với các lý sau: Sử dụng ma túy là hành vi có chủ định; Sử dụng ma túy trái phép có hại cho bản thân người sử dụng, cho gia đình và xã hội Việc xử lý sớm hành vi sử dụng ma túy trái phép với các biện pháp thích hợp giúp họ từ bỏ hành vi sử dụng trước họ bị lệ thuộc vào chất ma túy (nghiện ma túy) mang lại hiệu quả cao so với biện pháp xử lý họ bị nghiện Đây là điều mà các tổ chức quốc tế khuyến cáo can thiệp càng sớm hiệu quả càng cao đối với người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy - Chính phủ nên sửa đổi, bổ sung những quy định áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục xã, phường, thị trấn đối với người nghiện ma túy Nghị định số 111/2013/NĐ-CP theo hướng người nghiện phải tự nguyện cai nghiện và tự quyết định hình thức cai mình - Bộ Y tế và Bộ LĐ-TB-XH nên sớm nghiên cứu phối hợp ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các chất ma túy như: Ketamine, Cocaine, Cần sa và các chất hướng thần khác và xuất hiện ngày càng nhiều nước ta; - Bộ Y tế nên sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Quyết định số 5075/QĐ-BYT và Quyết định số 3556/QĐ-BYT theo hướng đơn giản dễ thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế các địa phương; - Bộ LĐ-TB-XH nên sớm xây dựng tài liệu và đào tạo tập huấn cho cán bộ y tế cấp xã chẩn đoán nghiện ATS 88 3.2.3 Các giải pháp về tổ chức, thực hiện công tác cai nghiện Bên cạnh hai nhóm giải pháp nêu trên, việc hoàn thiện chế tổ chức cơng tác cai nghiện nói chung gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo vệ quyền người người nghiện ma túy các trung tâm cai nghiện bắt buộc Theo cách tiếp cận đó, chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức các cấp chính quyền và các tầng lớp nhân dân dự phòng và điều trị nghiện ma túy, đảm bảo 100% cán bộ chính quyền các cấp người dân đợ tuổi trưởng thành có hiểu biết bản nghiện ma túy biện pháp, mô hình dự phòng, điều trị nghiện - Bố trí, sắp xếp lại theo hướng giảm dần số lượng các sở điều trị nghiện bắt buộc cho phù hợp với nhu cầu chữa bệnh bắt ḅc đối với các trường hợp có quyết định Tòa án Cải tạo, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế; sắp xếp tổ chức bộ máy, xây dựng và thực hiện nội dung, chương trình điều trị sở phù hợp với từng bệnh nhân, đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc điều trị nghiện Đổi mới hoạt động các sở điều trị bắt buộc theo hướng cung cấp dịch vụ toàn diện, người điều trị sở áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp những người điều trị sở tự nguyện - Xã hợi hóa cơng tác cai nghiện ma túy và đa dạng hóa các hình thức cai nghiện để phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân và cả cộng đồng xã hội vào công tác cai nghiện và phòng, chống nghiện Công tác này đòi hỏi phải có tham gia các chủ thể quản lý nhà nước, bao gồm từ các cấp ủy Đảng cho đến các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hợi nơng dân…đồng thời cần phải đa dạng hóa các hình thức cai nghiện - Tăng cường đầu tư cho công tác cai nghiện, phục hồi chức thông qua việc xây dựng nội dung, chương trình công tác cai nghiện phục hồi một cách khoa học, cụ thể, phù hợp với từng đối tượng, từng địa phương, 89 đó, tập trung cho cơng tác dạy nghề, lao động để phục hồi và nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống cho người nghiện sau này giúp họ tái hòa nhập cộng đồng thuận lợi - Giải quyết tốt việc làm cho người nghiện sau cai Cần coi là giải pháp mang tính quyết định để người nghiện không tái nghiện và ổn định cuộc sống với cộng đồng Để giúp người cai nghiện ổn định c̣c sống khơng tái nghiện cần có kết hợp chặt chẽ giữa các trung tâm, các sở cai nghiện với các quan, đơn vị sản xuất Các quan, đơn vị, sở sản xuất các địa phương phải có trách nhiệm giúp đỡ những người nghiện cai nghiện họ trở với cộng đồng Vấn đề này cần cụ thể hóa các văn bản pháp lý và có báo cáo thường xuyên Bên cạnh đó, các trung tâm, các sở cai nghiện nên kết hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội thành lập, đào tạo một mạng lưới những người làm công tác xã hội, những người tình nguyện viên để giúp đỡ những người cai nghiện trước tái hòa nhập cợng đồng mà sau này có những việc làm phù hợp Đây là những người làm nhiệm vụ kết nối chặt chẽ, thường xuyên giữa các trung tâm, sở cai nghiện với người nghiện và cộng đồng Nếu làm vậy, chắc chắn hiệu quả công tác cai nghiện và phòng, chống tái nghiện cao nhiều 90 KẾT LUẬN Nghiện ma túy là một loại bệnh đặc biệt không phải là tợi phạm Người nghiện vì thế có những quyền người một người bình thường khác Thực tiễn hoạt động quản lý người nghiện các sở cai nghiện hiện còn nhiều bất cập, có nhiều hành vi nhà quản lý xâm hại trực tiếp gián tiếp đến quyền và lợi ích người nghiện Ngày càng xảy nhiều hiện tượng học viên các sở cai nghiện bắt buộc phá trại, trốn trại, nhiều trường hợp bị xâm hại đến sức khỏe, tính mạng nhân phẩm Bên cạnh đó, người nghiện là những đối tượng có khả cao gây những hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây trật tự an toàn xã hội Cần phải quản lý các quy định đặc biệt Giữa việc bảo đảm quyền người người nghiện và việc quản lý những đối tượng này để đảm bảo an ninh trật tự xã hội có xung đợt với Vấn đề đặt là làm thế nào để giải quyết hài hòa mối quan hệ này, cho vừa đảm bảo quyền người người nghiện vừa đảm bảo thực hiện mục tiêu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, vấn đề đảm bảo quyền người người nghiện ma túy giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm Chính sách, pháp luật cai nghiện ma túy Luật XLVPHC, Luật Phòng chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành ngày càng hoàn thiện Từ những sở đó, các quan chức có thẩm quyền tiến hành các biện pháp khác để tích cực triển khai hoạt động cai nghiện đối với người nghiện địa bàn Hải Phòng là thành phố lớn cả nước, có dân số đông và tình hình kinh tế phát triển Chính vì vậy, tình hình nghiện ma túy địa bàn Hải Phòng ngày một gia tăng Trước vấn đề đó, các Trung tâm học tập, lao đợng 91 xã hội địa bàn thành phố Hải Phòng thể hiện rõ vai trò quan trọng việc cai nghiện ma túy Đồng thời với công tác đưa người nghiện ma túy vào các Trung tâm Việc bảo vệ quyền người những đối tượng này ngày càng quan tâm Người nghiện ma túy chăm lo sức khỏe, cắt nghiện học tập văn hóa, học tập nghề, để sau tái hòa nhập cợng đồng Do đó, địa bàn thành phố các Trung tâm không để xảy những biến động lớn, những vụ nguy hiểm, phần lớn người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng động tốt và không tái nghiện Từ những kết quả đó, qua nghiên cứu và phân tích những ưu, nhược điểm công tác bảo đảm quyền người thành phố Hải Phòng chúng tơi có đề xuất mợt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm quyền người người nghiện ma túy như: hoàn thiện hệ thông pháp luật vấn đề này, tăng cường hoạt động các sở cai nghiện bắt buộc những giải pháp khác tổ chức và thực hiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 02/02/2005 chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nợi Bợ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2012), Thông tư liên tịch số 27/2012/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 24/02/2012 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, chế độ đóng góp miễn, giảm, hỗ trợ đối tượng sở chữa bệnh tổ chức cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng, Hà Nợi Chính phủ (2002), Nghị định số 34/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định trình tự, thủ tục chế độ cai nghiện người nghiện ma tuý đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2006), Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình phối hợp liên ngành phòng, chống mại dâm theo Quyết định 52/2006/QĐ-TTg ngày tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nợi Chính phủ (2010), Báo cáo đánh giá biện pháp xử lý hành khác kiến nghị hồn thiện luật xử lý vi phạm hành chính, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, Dự án 00058492 UNDP, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh, Hà Nội 93 Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý Luận nhà nước pháp luật, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 11 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Tài liệu Hội thảo quốc gia kỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn giới quyền người, Hà Nội 14 Hội đồng Phổ biến giáo dục pháp luật trung ương (2013), “Quyền người và chính sách pháp luật quyền người”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (06) 15 Human Rights Campaign (2006), Báo cáo việc bảo đảm người nghiện số sở cai nghiện bắt buộc miền Nam Việt Nam, truy cập http://www.hrw.org/sites/default/files/reports/Vietnam_0911_brochure_ VIET_LOWRES.pdf 16 Human Rights Campaign (2012), Việc bảo vệ quyền người người nghiện ở Trung Quốc - Chinese Addiction Study and Human Rights: https://www.hrw.org/news/2012/08/02/chinese-addiction-studyand-human-rights 17 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 18 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 94 19 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 20 Vũ Mai – Nam Phương (2014), Bài viết “Thành phố Hồ Chí Minh trình Quốc hội giải pháp xử lý người nghiện”: http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/tp-hcm-trinh-quoc-hoi-giai-phap-xu-ly-nguoi-nghien3101069.html 21 Huyền Nga (2014), Bài viết “Sớm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chính sách, pháp luật cai nghiện ma túy”: http://cand.com.vn/Xahoi/Som-thao-go-vuong-mac-trong-chinh-sach-phap-luat-cai-nghien-matuy-335087/ 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nợi 23 Quốc hợi (2008), Luật Phòng chống ma túy, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nợi 25 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Luật Y tế, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Hoàng Thị Kim Quế (2008), “Về các biện pháp xử lý hành chính khác: Thực tiễn và giải pháp”, Tạp chí khoa học, (Kinh tế - Luật), (24) 29 Văn Sự (2014), Bài viết “Đồng ý giải pháp Chính phủ cai nghiện”: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20141108/dong-y-giai-phap-cuachinh-phu-ve-cai-nghien/668976.html 30 Nguyễn Trung Tính (2013), Bài viết “Hệ thống chính sách pháp luật cai nghiện nước ta hiện nay”: Truy cập http://www.travinh.gov.vn/ 31 Phương Thoa (2014), Bài báo “Băn khoăn chính sách đưa người nghiện cai nghiện bắt buộc”: http://vov.vn/xa-hoi/ban-khoan-ve-chinhsach-phap-luat-dua-nguoi-di-cai-nghien-bat-buoc-354452.vov 32 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1997), Tổng luận đề tài Khoa học cấp “Các sở pháp lý quyền người”, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội 95 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp Quyền người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Hồng Đức 35 Trung tâm giáo dục, lao động xã hội Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện năm 2011, Hải Phòng 36 Trung tâm giáo dục, lao động xã hội Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện năm 2012, Hải Phòng 37 Trung tâm giáo dục, lao động xã hội Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện năm 2013, Hải Phòng 38 Trung tâm giáo dục, lao động xã hội Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện năm 2014, Hải Phòng 39 Trung tâm giáo dục, lao động xã hội Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện năm 2015, Hải Phòng 40 Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội số Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Hà Nội 41 Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội số Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, Hà Nội 42 Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội số Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Hà Nội 43 Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội số Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, Hà Nội 44 Trung tâm giáo dục, lao động, xã hội số Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, Hà Nội 45 UNODC & WHO (2008), Nguyên tắc điều trị lệ thuộc ma túy 46 UNODC (2010), Từ bắt buộc đến quán – điều trị lệ thuộc ma túy chăm sóc sức khỏe khơng trừng phạt 96 47 Uỷ ban phòng chống AIDS và tệ nạn ma túy, mại dâm (2012), Báo cáo tóm tắt tình hình, kết thực cơng tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện, quản lý sau cai nghiện năm 2012 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội trình bày Hội nghị trực tuyến tồn quốc Tổng kết cơng tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS tệ nạn ma túy, mại dâm ngày 05 tháng 03 năm 2012 Hà Nội 48 Uỷ ban Thường vụ quốc hội (1995), Pháp lệnh XLVPHC 1995, Hà Nội 49 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh XLVPHC 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2008, Hà Nội 50 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân, Hà Nội 51 Văn phòng thường trực phòng, chống ma túy (2008), Một số văn pháp luật quốc tế nước cơng tác phòng, chống ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 53 Human Rights, Mental Health and Addiction Disabilities: http://www.ohrc.on.ca/en/human-rights-mental-health-and-addictiondisabilities-brochure 97 ... QUA BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 78 3.1 Các quan điểm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người sở cai nghiện bắt buộc. .. tăng cường bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc hiện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC 1.1 Khái... Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý việc bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền người các sở cai nghiện bắt buộc Hải Phòng Chương 3: Quan