1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI TƯ CÁCH LÀ KHÔNG GIAN XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

149 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 778,5 KB

Nội dung

XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI TƯ CÁCH LÀ KHÔNG GIAN XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI TƯ CÁCH LÀ KHÔNG GIAN XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng và Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Đức HÀ NỘI, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Tuấn Phong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 10 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xã hội dân sự 10 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển người 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước 19 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xã hội dân sự 19 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển người 29 Kết luận chương 31 Chương BẢN CHẤT CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 33 2.1 Quan niệm của Mác về bản chất người 33 2.1.1 Tiếp cận chỉnh thể 35 2.1.2 Tiếp cận chỉnh thể và khái niệm bản chất loài của C.Mác 41 2.1.3 Đặc trưng của sự phát triển người 46 2.2 Không gian xã hội và sự phát triển người 51 2.2.1 Sự sản xuất không gian xã hợi 51 2.2.2 Vai trị khơng gian xã hợi phát triển người 55 Kết luận chương 60 Chương PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 63 3.1 Xã hội dân sự với tư cách là một không gian xã hội 63 3.2 Cộng đồng trị và sự phát triển người đời sống Hi Lạp cổ đại 65 3.2.1 Sự hình thành cộng đồng chính trị 60 3.2.2 Khác biệt giữa cộng đồng chính trị và lĩnh vực tư 66 3.3 Xã hội dân sự, kinh tế thị trường, lĩnh vực công và sự phát triển người 3.3.1 Xã hội dân sự, kinh tế thị trường và phát triển người 76 78 3.3 Xã hội dân sự, lĩnh vực công và phát triển người 85 3.3.2.1 Lĩnh vực công và công luận 87 3.3.2.2 Lĩnh vực công và phát triển người 91 Kết luận chương 97 Chương TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 100 4.1 Tiền đề tư tưởng cho sự phát triển người và phát triển xã hội tại Việt Nam 101 4.1.1.Tu thân Nho giáo và sự phát triển người 105 4.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển người và phát triển xã hội 110 4.2 Định hướng chính trị cho sự phát triển xã hội dân sự tại Việt nam 116 4.2.1 Định hướng chính trị của Việt Nam 116 4.2.2 Phát triển xã hội dân sự và phát huy quyền làm chủ của nhân dân 121 Kết luận chương 125 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, khắp giới, hoạt động tổ chức xã hội dân ngày góp phần quan trọng vào nỗ lực nhằm đạt Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hiệp Quốc đề Các tổ chức xã hội dân phối hợp với phủ hoạt động theo lộ trình tiến tới xây dựng giới mà khơng cịn nghèo đói, tất trẻ em học hành, sức khoẻ người dân nâng cao, mơi trường trì bền vững người hưởng tự do, cơng bình đẳng đặc biệt khuyến khích tham gia người dân vào q trình hoạch định thực thi sách quốc gia Trong bối cảnh quốc tế với tư cách thành viên tích cực cộng đồng quốc tế Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế mạnh mẽ toàn diện với giới Trong tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn lao Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức nhằm chủ động hội nhập với giới bên cạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền mạnh kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa động, hình thành phát triển xã hội dân phù hợp đòi hỏi tất yếu nước ta Ở Việt Nam, mặc dù xã hội dân vẫn còn là một khái niệm gây nhiều tranh cãi, nhìn nhận góc độ thực tiễn dân sự, thực tiễn mang tính truyền thống cấp độ lĩnh vực xã hội khác nhau, hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự hoạt động diễn khơng gian xã hội (có tổ chức thức bán thức) thơng qua người dân tự liên kết lại để giải vấn đề nảy sinh đời sống cộng đồng địa phương mà không cần đến can thiệp nhà nước Trong lịch sử phát triển dân tộc hình thức biểu cụ thể xã hội dân nhận thấy khơng hoạt động có tổ chức nhóm, hội, phường… mà cịn hoạt động khơng thức nảy sinh người dân tồn cộng đồng xã hội truyền thống Đó coi thiết chế văn hóa đặc thù đời sống văn hóa người Việt Nam mà cần tính đến việc nghiên cứu nét đặc trưng xã hội dân Việt Nam Trong giai đoạn đại xã hội dân mang diện mạo đoàn thể, hiệp hội bao gồm tổ chức nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, độc lập tài với thiết chế tổ chức đa dạng hướng tới mục tiêu phát triển cộng đồng Xã hội dân Việt nam, vậy, tạm hiểu thực tiễn dân bao gồm hoạt động ngồi gia đình mạng lưới đồn thể, hiệp hội tổ chức nhà nước nhằm khai thác tiềm nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Ở đây, khơng có tách biệt nhà nước tổ chức xã hội dân thường thấy định nghĩa xã hội dân theo truyền thống chủ nghĩa tự Phương Tây Rõ ràng q trình thực cơng Đổi mới, hàng loạt tổ chức mang dáng dấp của xã hội dân đời có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội nước việc xây dựng xã hội dân lành mạnh phù hợp Việt Nam cần thiết, có tính chất tất yếu, phù hợp với qui luật vận động, phát triển đất nước Việc xây dựng thành công xã hội dân Việt Nam góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Hơn bối cảnh phát triển Việt Nam có điều kiện thực để xây dựng xã hội dân sự, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong chiến lược phát triển nhanh bền vững đất nước ta Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xã hội dân lành mạnh phù hợp nhân tố chủ đạo định thành công công Đổi mới, giúp đạt tới mục tiêu bao trùm thể chất xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục tiêu bước tiến quan trọng để đạt tới xã hội mà đó, C.Mác nói, “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" Bởi phát triển người không mục tiêu cụ thể người mà mục tiêu tối thượng hệ thống trị, toàn xã hội mà xã hội dân phận quan trọng Tính bền vững phát triển xã hội thể qua sách phát triển xã hội nhận đồng thuận ủng hộ rộng rãi nhân dân, phát huy tối đa tham gia tích cực và chủ đợng người dân Nhận thức được điều này Đảng Cộng Sản Việt Nam từ đại hội VIII đã nhấn mạnh sự cần thiết phải quán triệt quan điểm “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố bản cho sự phát triển bền nhanh và bền vững” và “Tất cả vì người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của người Tư tưởng phát triển người là nội dung xuyên suốt các kỳ đại hội Đảng sau này Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020, nhận xét của GS TS Nguyễn Xuân Thắng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã “đưa một hệ quan điểm về phát triển Trong đó đặc biệt nhấn mạnh phát triển nhanh phải gắn liền với phát triển bền vững, khẳng định phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” và điều đáng lưu ý là Chiến lược phát triển nhanh và bền vững đặc biệt coi trọng việc “phát huy tối đa nhân tố người, coi người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển” (V67, tr 6)1 Cũng cần phải nói nước ta nay, bên cạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thơng hạ tầng thị lớn việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ ba khâu đột phá Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 -2020 Xã hội dân đóng vai trị to lớn việc thúc đẩy thực khâu đột phá đó, đặc biệt khâu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, việc xây dựng xã hội dân mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển Việt Nam cần phải dựa sở nghiên cứu lý luận cách hệ thống nhằm làm rõ chất xã hội dân quan trọng là tạo sở cho việc chủ động định hướng sự phát triển của xã hội dân sự nhằm khác phục những hạn chế và bất cập đồng thời phát huy tính tích cực của các hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của đất nước Trên phương diện lý luận, từ quan niệm vật biện chứng phát triển lịch sử loài người Mác, xã hợi dân sự được quan niệm là một không gian xã hội cho sự phát triển người, một không gian xã hội thể hiện tính sáng tạo và chủ động của người tiến trình hiện thực hóa và nhận thức bản chất xã hội của mình Tiếp cận Mác xít về sự phát triển người và phát triển văn hóa còn cho chúng ta thấy rằng chính tính sáng Trong chú thích của chúng V là viết tắt tài liệu tiếng Việt E là viết tắt tài liệu tiếng Anh danh sách tài liệu tham khảo của luận án, số tiếp theo là số thứ tự tài liệu , số tập và số trang giá đối chiếu với việc xã hội dân hồn thành vai trị nào, có đóng góp cho phát triển chung xã hội theo nghĩa rộng Từ tiếp cận chỉnh thể của C.Mác về bản chất người và phát triển người chúng ta có thể thấy vai trò xã hội dân với tư cách không gian xã hội cho phát triển người Sự hình thành phát triển xã hội dân gắn liền với phát triển tính chủ thể lực sáng tạo người điều kiện lịch sử văn hóa cụ thể Nếu cộng đồng trị người Hi Lạp cổ không gian xã hội dành riêng cho phát triển công dân thành-bang, ơng chủ gia đình, cịn lĩnh vực cơng xã hội tư chủ nghĩa không gian phát triển dành cho người có tài sản (tư sản), xã hội dân chủ nghĩa xã hội phải không gian xã hội cho phát triển tất người Trong bối cảnh phát triển Việt Nam việc xác định mục tiêu phát triển của xã hội dân nước ta, với tư cách là không gian xã hội cho sự phát triển người, mặt, phải xuất phát từ mục tiêu chung mà việc xây dựng xã hội nước ta hướng đến; mặt khác, xuất phát từ yêu cầu đặt xã hội dân Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa Xã hội mà nhân dân ta xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người Mục tiêu ći cùng của mọi sự phát triển là vì người, tạo điều kiện cho tất cả mọi người được phát triển Đấy cũng là nền tảng của chiến lược phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam, một chiến lược phát triển hướng tới mục đích xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Nét tương đồng lớn nhất của phát triển bền vững cũng của chủ nghĩa xã hội là phát triển người Chúng ta phát triển bền vững và xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục đích tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của mỗi người, vì hạnh phúc của mỗi người Dưới góc độ nhìn nhận vậy xã hội dân sự chính là không gian xã hội tạo điều kiện cho người phát 129 triển và vậy xã hội dân sự là nhân tố góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam Xã hội mà nhân dân ta xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người Mục tiêu ći cùng của mọi sự phát triển là vì người, tạo điều kiện cho tất cả mọi người được phát triển Do vậy, mục tiêu chính, xã hội dân Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần làm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người dân Việt Nam, tạo điều kiện bảo đảm cho sống xứng đáng phát triển tự do, toàn diện người Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh phức tạp tình hình giới phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ chương tiến hành nghiệp đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế toàn diện để đất nước tận dụng hội thuận lợi vượt qua thử thách để phát triển Với việc thức thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rõ phát triển Việt Nam phát triển nhanh bền vững Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ đến năm 2020 nhằm hướng đến mục tiêu tổng quát giai đoạn “phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiềm đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” (V16, tr 103) 130 Chúng ta xác định rõ đường phát triển cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc ln gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đó đường lên chủ nghĩa xã hội, đường vượt bỏ hạn chế bất công chế độ tư chủ nghĩa Tính bền vững phát triển xã hội thể qua sách phát triển xã hội nhận đồng thuận ủng hộ rộng rãi nhân dân, phát huy tối đa tham gia tích cực người dân Tính bền vững phát triển có liên hệ mật thiết với dân chủ với tư cách cách tổ chức quản trị xã hội Một chế độ tổ chức quản trị cách dân chủ dân chủ chế độ đảm bảo quyền làm chủ người dân, chế độ lấy quyền lợi người dân làm mục tiêu điểm xuất phát sách phát triển Người dân thực làm chủ công xã hội đảm bảo: hệ thống phát luật minh bạch điều kiện cần thiết để đảm bảo công quyền lợi, công hội phát triển, công phân phối sử dụng cơng ích xã hội để người dân thực có hội tham gia hưởng thành phát triển, tạo hội phát huy tiềm sáng tạo Như vậy chúng ta có thể thấy mục đích của phát triển bền vững có nhiều nét tương đồng với mục đích của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nét tương đồng lớn nhất của phát triển bền vững cũng của chủ nghĩa xã hội là phát triển người Mục tiêu của phát triển bền vững từ các khía cạnh bền vững kinh tế, bền vững xã hội, bền vững môi trường …đều có thể thấy mục tiêu phấn đầu của chủ nghĩa xã hội Chúng ta phát triển bền vững và xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục đích tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của mỗi người, vì hạnh phúc của mỗi người Dưới góc độ nhìn nhận vậy xã hội dân sự chính là không gian xã hội tạo điều kiện cho người phát triển và vậy xã hội dân sự là nhân tố góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Tiếng Việt Đồn kết xã hội: nhìn từ khía cạnh truyền thống văn hóa Tạp chí triết học số 12, 2007, tr.20 in lại sách “Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, tr 483-494 2.Xã hội dân sự: Từ cách nhìn lịch sử triết học Đồng tác giả với PGS, TS Phạm Văn Đức Tạp chí khoa học xã hội Số (119), 2008 tr 3-12 Xã hội dân sự: Từ Aristotle đến Hê ghen Tạp chí triết học số 2, 2009 tr 62 Tu thân Nho giáo đối thoại văn hóa Tạp chí triết học số 1, 2010 Tư sinh thái và đạo đức Nho giáo Tạp chí triết học số 12, 2010 Tu thân Nho giáo và tư tưởng phát triển người của Hờ Chí Minh, Tạp chí triết học số 2, 2012 Khái niệm phương thức sống của Wittgenstein và đối thoại văn hóa Tạp chí triết học số 11, 2012 B Tiếng Anh Cultural Tradition and Social Solidarity Paper presented in the Section 36 22 World Congress of Philosophy Seoul, South Korea, 2008 (Truyền thống văn hóa và đoàn kết xã hội Báo cáo tại tiểu ban 26, Đại hội Triết học Thế giới lần thứ 22 tại Seoul, Hàn Quốc năm 2008) Self-cultivation on the way to Good Life Journal of Philosophy (in English) N 4, 2009 (Originally presented at the th Intercultural Congress for International Philosophy, Ewha Women University, Seoul, South Korea, 2009) and reprinted in Raul Fornet-Bentancourt (Editor) Dektradition im Dialog: Studien zur Befreiung und Interkulturalitat, Band 30 Wissenshaftsverlag Mainz, Deutschland, 2010, pp 201-206 (ISBN 3-86130- 132 303-5) (Tu thân tiến tới Cuộc sống Tốt đẹp In tạp chí Triết học bằng tiếng Anh số năm 2009 và tái bản tập sách Dektradition im Dialog: Studien zur Befreiung und Interkulturalitat GS Raul Fornet-Bentancourt chủ biên, tập 30 Wissenshaftsverlag Mainz, xuất bản tại Mainz, CHLB Đức, 2010, trang 201-206 (số ISBN 3-86130-303-5) Co-author with Assoc Prof Pham Van Duc The views of some economic theories on the economic crisis of capitalism and some lessons for Vietnam World Review of Political Economy, v.1, no.4, 2010 Winter, p.724(5) (ISSN: 2042-891X) (Đồng tác giả với PGS TS Phạm Văn Đức bài Quan điểm của một số lý thuyết kinh tế về cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản và những bài học cho Việt Nam Bài đăng tạp chí quốc tế của Hội Kinh tế Chính trị Thế giới, tập số năm 2010 tr 743) Confucian Self-Cultivation and Cultural Dialogue Published in Prajna Vihara (Journal of Philosophy and Religion) Asian Cultures and Dialogue Vol 13 Nos 1-2 January December 2012, Assumption University Press, Thailand (ISSN 1513-6442) (Tu thân Nho giáo và Đối thoại văn hóa In đặc san Các nền Văn hóa châu Á và Đối thoại của tạp chí Prajna Vihara, Đại học Assupmtion Thái Lan, Số 13, 2012) Human Development and Socialism Journal of Philosophy (in English) N 2, 2013 (Phát triển người và Chủ nghĩa xã hội In tạp chí Triết học bằng tiếng Anh số năm 2013 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Aristotle Chính trị luận (2012) Nông Duy Trường dịch và chú giải Nxb Thế giới, Hà Nội Aristotle Nghệ thuật thơ ca (2007) Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2010) Văn hóa và người Việt Nam đổi mới và hội nhập quốc tê Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2010) Dân chủ và dân chủ sở ở nông thôn tiến trình đổi mới Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Xuất bản lần thứ 2) Nguyễn Ngọc Bích, Vốn xã hội phát triển, Tạp chí Tia sáng (Bộ Khoa học cơng nghệ): http://news.thegioiblog.com/news?id=664 Nguyễn Thanh Bình (2004) Xây dựng nhà nước pháp quyền từ hình thành xã hội cơng dân Tạp chí Cộng sản, số 17/2004 Nguyễn Thanh Bình (2006), Vai trị hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước,Tạp chí Lý luận trị, số 4/2006 Bohm D (2011) Cái toàn thể và trật tự ẩn Tiết Thái Hùng dịch Nxb Tri thức, Hà Nội Capra F (1999) Đạo Vật lý Nguyễn Tường Bách dịch, Nxb Trẻ CIVICUS (2006) Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Dự án CIVICUS CSI-SAT 10 Phan Bội Châu (1998) Khổng Học Đăng Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1998 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Cúc (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 13 Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh (2001), Nghiên cứu tổ chức xã hội Việt Nam qua khảo sát Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh, Nguyễn Thanh Tùng (2003), Xã hội dân Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Đạt (7/2006), Dân chủ vốn xã hội, Tia sáng (13), 17 Phạm Duy Đức (2010) Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Đức (1997) Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Phạm Văn Đức (2002) Những đặc trưng bản của phạm trì quy luật In kỷ yếu 40 năm Viện Triết học: Một số kết nghiên cứu GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), Viện Triết học, Hà Nợi, 2002 20 Giáo trình Triết học Mác-Lênin (2012) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Hegel G.F (2006), Hiện tượng học tinh thần (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hegel G.F (2008), Bách khoa thư khoa học triết học: Khoa học lô gic (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Hegel G F (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Trí thức, Hà Nội 24 Dương Phú Hiệp (2012) Cơ sở lý luận và phương pháp luận Nghiên cứu văn hóa và người Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Dương Phú Hiệp (2010) Nghiên cứu văn hóa và người Việt Nam hiện Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 26 Đỗ Trung Hiếu (2002), Một số vấn đề xã hội cơng dân, Tạp chí Triết học số 10, tr 41- 47 27 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 John Lê Văn Hóa (1995) Tìm hiều nền tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh Nxb Hà Nợi 29 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Đình Hòe (2008) Pháp quyền Nhân nghĩa Hồ Chí Minh Nxb Trẻ, TP Ho Chi Minh, 31 Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Nhà xuất Văn học xuất năm 1995 32 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên 2000) Triết lý phát triển C Mác, Ph Ăng ghen, V.I Lê Nin, Hồ Chí Minh Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Bùi Việt Hương (2006), Quan niệm “xã hội công dân” tư tưởng trị Phương Tây”, Tạp chí Lý luận trị, số 4, tr 62-66 34 I Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học 35 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên 2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 I Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Trí thức, Hà Nợi 37 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên 2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phùng Hữu Lan Lịch sử triết học Trung Quốc Tập Bản dịch Lê Anh Minh Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà nội, 2007 136 39 Lixevich I.X (1994) Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 40 Locke J (2007), Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Trí thức 41 C Mác – Ph Ăngghen (1980), Tuyển Tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 42 C Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn Tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 V.I Lên Nin (1995) Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 T Meyer và N Breyer Tương lai của nền dân chủ xã hội Nhà xuất bản lý luận chính trị Hà Nội, 2007 46 J.S Mill (2006) Bàn tự do, Nxb Trí thức, Hà Nội 47 Montesquieu (2004) Tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Phạm Xuân Nam (chủ biên 2008) Triết lý phát triển ở Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nôi 49 .Lê Hữu Nghĩa Những đặc trung thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta dang xây dựng http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30257&cn_id=443288 50 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2009), Xây dựng xã hội dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 52 Hồng Thị Thanh Nhàn (2010) (Chủ nhiệm đề tài), Xã hội dân số nước Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: đặc điểm xu hướng (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện kinh tế trị giới, Hà Nội 53 Nh÷ng mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch (1949) Nxb Tam Liªn 137 54 Đào Phan (1991) Hờ Chí Minh Danh nhân văn hóa Nxb Văn hóa, Hà Nợi 55 Nguyễn Như Phát (2006), Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 3-8 56 Vũ Duy Phú (chủ biên) (2008), Xã hội dân sự: Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Trí thức, Hà Nội 57 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên 2007) Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên 2012) Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội tại Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Trần Hữu Quang (2009), Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự, Tạp chí khoa học xã hội, số 07 (131), tr 3-16, Tp.HCM 60 Trần Hữu Quang (2009), Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự, Tạp chí khoa học xã hội, số 12 (136), tr 13-23, Tp HCM 61 Trần Hữu Quang (2009), Hướng đến khái niệm khoa học xã hội dân sự, Tạp chí khoa học xã hội, số (140), Tp HCM 62 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2003), Quan hệ nhà nước xã hội dân Việt Nam: lịch sử tại, Nxb CTQG, Hà Nội 63 .J.J.Rouseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb lý luận trị, Hà Nội 64 Phan Xuân Sơn, Xã hội công dân vai trị phát triển xã hội, Thơng tin Chính trị học (11) – Viện Khoa học Chính trị, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 65 Lê Hữu Tầng (1988) Vấn đề xác định lựa chọn thực khả Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 66 Nguyễn Xuân Thắng (2011) Văn kiện Đại hội XI một số vấn đề lý luận và thực tiễn Triết học, số năm 2011 138 67 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 68 Phạm Hồng Thái (2004), Bàn xã hội cơng dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11, tr 6-11 69 Phạm Ngọc Thạch (2007), Xã hội công dân Trung Quốc: Cơ sở cho phát triển mơi trường sách, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng xã hội dân Việt Nam, Hà Nội 70 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Vốn Xã hội nhìn từ Tương quan Ba Giác độ: Nhà nước, Thị trường, Xã hội Dân chính, http://tiasang.com.vn 71 Trần Hậu Thành (2005), Một số vấn dề lý luận quan hệ nhà nước, xã hội cơng dân nhà nước pháp quyền, Tạp chí Triết học số 6, tr 16-22 72 Cao Huy Thuần (2004), Xã hội dân sự?, Thời đại mới, số 11 73 Alexis de Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội 74 Tứ Thư (trọn tập) Tập 2: Trung Dung Bản dịch Đồn Trung Cịn Nhà xuất Thuận Hóa 2006 75 Đào Trí Úc (2005) Bước đầu tìm hiểu xã hội cơng dân, Đề tài nghiên cứu cấp Viện Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 76 Viện vấn đề phát triển (2006) Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 77 Võ Khành Vinh (2003) Mối liên hệ xã hội – cá nhân – nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/203 78 Võ Khánh Vinh (2008) Một số vấn đề lý luận về xã hội dân sự Tạp chí khoa học xã hội, số 4, 2008 79 Võ Khánh Vinh (Chủ biên 2009) Quyền người: Tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 80 Võ Khánh Vinh (2013) Triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu, vị trí và chức Nhân lực khoa học xã hội, số 4, 2013 B Tiếng Anh Aristotle Nicomachean Ethics, translated by Terence Irwin (Indianapolis: Hackett Publishing Company, 1985) Aristotle The Politics, Trans Carnes Lord University of Chicago Press 1984 Avineri S., Hegel’s Theory of the Modern State, Cambridge: Cambridge University Press, 1995 Avineri, S., The Social and Political Thought of Karl Marx, Cambridge: Cambridge University Press, 1968 Bauman Z., In Search of Politics, Cambridge: Polity Press, 1999 Beiser F Hegel Routledge, New York, 2005 p 249 Black A., Guilds and Civil Society in European Political Thought from the Twelfth Century to the Present, London: Methuen, 1983 Bohm D (1980) Wholeness and the Implicate Order London Brogan W Heidegger and Aristotle SUNY Press New York USA, 2005 10 Habermas and public sphere Edited by C Cahoun The MIT Press, USA, 1993 11 Cohen J.L., Arato A., Civil society and Political theory, Cambridge, The MIT Press, 1992 12 Annelien de Dijn French Political Thought from Montesquieu to Tocqueville Cambridge University Press 2008 13 Ehrenberg J., Civil Society: the Critical History of an Idea, New York, London: New York University Press, 1999 14 Ferguson A., An Essay on the History of Civil Society, Edinburgh, 1966 140 15 Ferguson A., Principles of Moral and Political Science, New York and London: Garland Publishers, 1978 16 Gellner E., Conditions of Liberty Civil Society and Its Rivals, London: Hamish Hamilton, 1994 17 Habermas J (1989 [1962]) The Structural Transformation of the Public Sphere: an inquiry into a category of bourgeois society, Thomas Burger and Frederick Lawrence (trans.), Cambridge, Mass.: The MIT Press 18 Hann C.M., Dunn (eds), Civil Society: Challenging Western Models, London: Routledge, 1996 19 Hegel, G.W.F., Phenomenology of Spirit, trans A.V Miller, Oxford: Clarendon Press, 1977 20 Hegel, G.W.F, Philosophy of Right, trans T.M Knox, London: Oxford University Press, 1967 21 Heidegger M The basic problems of phenomenology Revised Edition Translation, introduction and lexicon by A Hofstadter Indinana University Press, USA, 1988 22 Heidegger M Holerdin’s hymn “The Ister” Translated by W McNeill and J Davis Indiana University Press, 1996, 23 Held D., Models of Democracy, Cambridge: Polity Press, 1999 24 Hobbes T., Leviathan, ed by Richard Tuck, Cambridge, New York: Cambridge University Press, 1996 25.Yong Huang Confucius and Mencius on the motivation to be moral Philosophy East & West Volume 60, Number January 2010 26 Hume D., Political Essays, ed by K Haakonssen, Cambridge: Cambridge University Press, 1994 27 Hume D., A Treatise of Human Nature, Oxford: Oxford University Press, 2000 141 28 Hunt G., ‘The Development of the Concept of Civil Society in Marx’, History of Political Thought, Vol VIII No 2, 1987 29 Kant I., Political Writings, ed H Reiss, Cambridge: Cambridge University Press, 1995 30 Kant I., The Metaphysics of Morals, trans M Gregor, Cambridge: Cambridge University Press, 1991 31.Kant I., Critique of Practical Reason and Other Writings in Moral Philosophy, ed by L.W Beck, New York, 1976 32 Kant I., The Metaphysical Elements of Justice, J Ladd, Indianapolis, 1965 33 Keane J., Civil Society Old Images, New Visions, Oxford: Polity Press, 1998 34 Keane J., Democracy and Civil Society, London: Verso, 1988 35 Marx K., Selected Writings, ed by David McLellan, Oxford: Oxford University Press, 1977 36 J.Locke J., Two Treaties of Government, New York: Mentor, 1965 37 Oakeshott M., T.Hobbes on Civil Association, Oxford: Basil Blackwell, 1975 38 Pelczynski Z., Hegel’s Political Philosophy: Problems and Perspective, London: Cambridge University Press, 1976 39 Plamenatz J., Karl Marx’s Philosophy of Man, Oxford: Clarendon Press, 1975 40 The Political Classics Oxford University Press 1992 41 Schecter D., Sovereign States or Political Communities? Civil Society and Contemporary Politics, Manchester and New York: Manchester University Press, 2000 42 Seligman A.B., The Idea of Civil Society, Princeton: Princeton University Press, 1992 43 Smith A., The Theory of Moral Sentiments, Oxford: Clarendon, 1976 142 44 Smith A., An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, Indianapolis, Liberty Press, 1981 45.C Smith What is a person? The University of Chicago Press, USA, 2010 46 Taylor C., Hegel, Cambridge: Cambridge University Press 1975 47 Taylor C., Hegel and Modern Society, Cambridge: Cambridge University Press 1979 48 Taylor C Philosophical Arguments Cambridge University Press, 1995 49.Turner B (ed.) The Blackwell Companion to Social Theory, Oxford: Blackwell Publishing 50 Waszek N., The Scottish Enlightenment and Hegel’s Account of ‘Civil Society’, Dordrecht, London: Kluwer Academic1988 51 Allen Wood Karl Marx 2nd Edition Routledge London, 2004 143 ... sự phát triển người 51 2.2.1 Sự sản xuất không gian xã hội 51 2.2.2 Vai trị khơng gian xã hợi phát triển người 55 Kết luận chương 60 Chương PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁT. .. giáo và sự phát triển người 105 4.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển người và phát triển xã hội 110 4.2 Định hướng chính trị cho sự phát triển xã hội dân sự tại... sự - Luận án đã chỉ nền tảng tư tưởng cho sự phát triển của xã hội dân sự với tư cách là không gian phát triển người điều kiện phát triển của Việt Nam Ý nghĩa lý

Ngày đăng: 05/05/2014, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle. Chính trị luận (2012). Nông Duy Trường dịch và chú giải. Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị luận
Tác giả: Aristotle. Chính trị luận
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2012
1. Aristotle. Nghệ thuật thơ ca (2007). Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristotle. Nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
2. Hoàng Chí Bảo (2010). Văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới và hội nhập quốc tê. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới và hội nhập quốc tê
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
3. Hoàng Chí Bảo (2010). Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Xuất bản lần thứ 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
4. Nguyễn Ngọc Bích, Vốn xã hội và phát triển, Tạp chí Tia sáng (Bộ Khoa học và công nghệ): http://news.thegioiblog.com/news?id=664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và phát triển
5. Nguyễn Thanh Bình (2004) Xây dựng nhà nước pháp quyền từ sự hình thành xã hội công dân Tạp chí Cộng sản, số 17/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nhà nước pháp quyền từ sự hình thành xã hội công dân
6. Nguyễn Thanh Bình (2006), Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước,Tạp chí Lý luận chính trị, số 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2006
7. Bohm D (2011) Cái toàn thể và trật tự ẩn. Tiết Thái Hùng dịch. Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái toàn thể và trật tự ẩn
Nhà XB: Nxb Tri thức
8. Capra F (1999). Đạo của Vật lý. Nguyễn Tường Bách dịch, Nxb Trẻ 9. CIVICUS (2006) Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Dự án CIVICUS CSI-SAT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo của Vật lý". Nguyễn Tường Bách dịch, Nxb Trẻ9. CIVICUS (2006) "Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại Việt Nam
Tác giả: Capra F
Nhà XB: Nxb Trẻ9. CIVICUS (2006) "Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại Việt Nam"
Năm: 1999
10. Phan Bội Châu (1998) Khổng Học Đăng. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Học Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. Hà Nội
11. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền của Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học pháp quyền của Hêghen
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Nguyễn Cúc (2002), Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh (2001), Nghiên cứu về các tổ chức xã hội ở Việt Nam qua khảo sát tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về các tổ chức xã hội ở Việt Nam qua khảo sát tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh
Năm: 2001
16. Lê Đạt (7/2006), Dân chủ và vốn xã hội, Tia sáng (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và vốn xã hội
17. Phạm Duy Đức (2010). Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
18. Phạm Văn Đức. (1997) Phạm trù quy luật trong lịch sử triết học phương Tây Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm trù quy luật trong lịch sử triết học phương Tây
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
19. Phạm Văn Đức (2002) Những đặc trưng cơ bản của phạm trì quy luật. In trong kỷ yếu 40 năm Viện Triết học: Một số kết quả nghiên cứu. GS. TS.Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm Viện Triết học: Một số kết quả nghiên cứu
20. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (2012). Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 21. Hegel G.F (2006), Hiện tượng học tinh thần (Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác-Lênin ("2012). Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 21. Hegel G.F (2006)," Hiện tượng học tinh thần
Tác giả: Giáo trình Triết học Mác-Lênin (2012). Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 21. Hegel G.F
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 21. Hegel G.F (2006)
Năm: 2006
22. Hegel G.F. (2008), Bách khoa thư các khoa học triết học: Khoa học lô gic (Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư các khoa học triết học: Khoa học lô gic
Tác giả: Hegel G.F
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
49. .Lê Hữu Nghĩa. Những đặc trung thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta dang xây dựng.http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=443288 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w