1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

150 148 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .14 CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC 15 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 15 B NỘI DUNG BÀI HỌC 15 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục 15 1.1.3 Nhiệm vụ tâm lý học giáo dục 16 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục 17 1.1.5 Quan hệ tâm lý học giáo dục với chuyên ngành khoa học khác 21 1.2 Bản chất, chức phân loại tượng tâm lý 22 1.2.1 Bản chất tâm lý người .22 1.2.2 Chức tâm lý 24 1.2.3 Phân loại tượng tâm lý 25 1.3 Nhận thức - Tình cảm - Ý chí 26 1.3.1 Nhận thức 26 1.3.2 Tình cảm 46 1.3.3 Ý chí 52 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 54 BÀI TẬP - THẢO LUẬN - THỰC HÀNH .54 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM 55 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 55 B NỘI DUNG BÀI HỌC 55 2.1 Lý luận chung phát triển tâm lý trẻ em 55 2.1.4 Các quy luật phát triển tâm lý trẻ em 59 2.1.5 Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em 60 2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em qua giai đoạn lứa tuổi 63 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 89 BÀI TẬP - THẢO LUẬN - THỰC HÀNH .89 CHƯƠNG CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 90 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 90 B NỘI DUNG BÀI HỌC 90 3.1 Những vấn đề chung hoạt động dạy học 90 3.2 Hoạt động dạy 101 3.3 Hoạt động học 104 3.4 Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo 109 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 114 BÀI TẬP - THẢO LUẬN - THỰC HÀNH 114 CHƯƠNG CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC .115 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 115 B NỘI DUNG BÀI HỌC 115 4.1 Đạo đức hành vi đạo đức 115 4.1.1 Đạo đức gì? 115 4.1.2 Hành vi đạo đức 116 4.2 Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh 122 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 126 BÀI TẬP - THẢO LUẬN - THỰC HÀNH 126 CHƯƠNG HỖ TRỢ TÂM LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC 127 A MỤC TIÊU HỌC TẬP 127 B NỘI DUNG BÀI HỌC 127 5.1 Những vấn đề chung hỗ trợ tâm lý trường học 127 5.1.6 Các bước hỗ trợ tâm lý nhà trường 138 5.2 Những khó khăn tâm lý học sinh hoạt động hỗ trợ tâm lý nhà trường 138 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 143 BÀI TẬP - THẢO LUẬN - THỰC HÀNH 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Đề cương môn học Tâm lý học giáo dục thuộc chương trình đào tạo cử nhân sư phạm phê duyệt theo Quyết định số ……/QĐ-ĐT ngày … tháng … năm … Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC (Educational Psychology) Mã học phần: EPS 331 Thông tin chung môn học giảng viên Số tín chỉ: Số tiết: Tổng: 45 tiết LT: 30 tiết; TH: 12; TL: 10; BT: Loại môn học: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu mơn học (nếu có): Họ tên giảng viên giảng dạy: Phùng Thị Hằng Số điện thoại: 0978378399 Email: hangdhsptn62@gmail.com Nguyễn Thị Chúc Số điện thoại: 0982724600 Email: chuc.sptn@gmail.com Lê Thị Phương Hoa Số điện thoại: 0986167716 Email: lephuonghoadhsptn@gmail.com Phạm Văn Cường Số điện thoại: 0982030680 Email: pvc.dhsptn@gmail.com Nguyễn Thị Út Sáu Số điện thoại:0922516166 Email sau_dshp@yahoo.com.vn Lê Như Hoa Số điện thoại: 0976759693 Email: hoa.2207@gmail.com Nguyễn Đỗ Hồng Nhung Số điện thoại: 0974262648 Email: nhungndh@gmail.com Đầu thị Thu Số điện thoại: 0915462446 Email: dauthusp@gmail.com Đinh Đức Hợi Số điện thoại: 0985464848 Email: hdd1977@gmail.com 10 Phí Thị Hiếu Số điện thoại: 01656634388 Email: hieusptn@gmail.com Mục tiêu môn học 2.1 Mục tiêu chung 2.1.1 Mục tiêu kiến thức: Sau kết thúc môn học người học phải đạt mục tiêu sau: - Trình bày khái niệm khoa học tâm lí, phương pháp nghiên cứu tâm lí học giáo dục - Nêu lý thuyết tâm lý học ứng dụng vào hoạt động dạy học nghiên cứu đại phát triển trí tuệ người - Phân tích đặc điểm phát triển: thể chất tâm lí trẻ em - Xác định điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí trẻ em - Mô tả phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em - Phân tích chất hình thành hoạt động học; Bản chất tâm lý trình hình thành khái niệm, cấu trúc chung hình thành khái niệm - Phân tích tiêu chuẩn giá trị cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức - Phân tích khó khăn tâm lí học sinh, nguyên tắc đạo đức kĩ hỗ trợ tâm lí học sinh 2.1.2 Mục tiêu kỹ năng: Sau kết thúc môn học người học phải đạt kĩ sau: - Lựa chọn phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ em - Xây dựng công cụ nghiên cứu để tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ em: Mẫu biên quan sát, bảng hỏi, mẫu vấn… - Xử lí, phân tích thơng tin thu thập trẻ em; kỹ phân loại lập hồ sơ cá nhân người học sở kết thu - Nghiên cứu trình hình thành khái niệm, hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh biết cách điều khiển q trình đạt kết - Giúp học sinh tiểu học, học sinh THCS, THPT vượt qua khó khăn tâm lý học tập sống - Kỹ tư phê phán; kỹ thuyết trình, làm việc nhóm 2.1.3 Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp: - Hiểu biết sâu sắc trách nhiệm, vai trò, sứ mạng người giáo viên chuyên gia tâm lý lĩnh vực hoạt động xã hội - Tích cực lĩnh hội tri thức tâm lý học giáo dục để vận dụng có hiệu vào công tác giảng dạy, giáo dục hoạt động xã hội - Tích cực trau dồi phát triển nghề nghiệp liên tục 2.2 Mục tiêu chi tiết Mục Bậc tiêu Chương Chương I.A.1: Trình bày khái niệm bản: Tâm lý; tâm lý học giáo dục; đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục I.A.2: Nhận diện chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý người I.A.3: Trình bày mặt đời sống tâm lý người Bậc I.B.1: Phân tích phương pháp nghiên cứu tâm lý giáo dục nghiên cứu đặc điểm tâm lý giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục nhà trường I.B.2: Giải thích quan điểm khác chất tâm lý người I.B.3: Phân biệt trình nhận thức: cảm giác tri giác; tư tưởng tượng; nhận Bậc I.C.1: Đánh giá vai trò tâm lý sống người - Phân tích ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục I.C.2: Vận dụng kiến thức tâm lý học để giải thích tượng người rừng; tượng hai chị em sinh đơi sống 01 gia đình học lớp, trường tâm lý lại khác I.C.3: Phân tích 03 mặt đời sống tâm lý người: nhận thức, tình cảm, Chương Chương II.A.1: Trình bày quan niệm khác trẻ em - Nêu quan điểm khác phát triển tâm lý trẻ em - Trình bày giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em: Kể tên tên thời kỳ lứa tuổi, hoạt động chủ đạo cấu tạo tâm lý II.A.2: Trình bày vị trí, ý nghĩa; điều kiện phát triển tâm lý đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em trước tuổi học trẻ em tuổi học sinh thức cảm tính nhận thức lý tính - Phân biệt nhận thức với tình cảm; xúc cảm với tình cảm II.B.1: Giải thích quan niệm khác trẻ em phát triển tâm lý trẻ em ý chí đánh giá tầm quan trọng 03 mặt đời sống tâm lý người II.B.2: Phân biệt phát triển thể chất; hoạt động nhận thức phát triển tình cảm lứa tuổi II.C.2: Đánh giá tượng tâm lý lứa tuổi sống ngày gia đình, nhà trường xã hội dựa kiến thức tâm lý học III.C.3: Phân tích làm rõ mối quan hệ biện chứng hoạt động dạy hoạt động học III.C.2: Đánh giá III.A.1: Trình bày III.B.1: Phân biệt khái niệm hoạt động khái niệm hoạt dạy học động dạy học theo quan niệm xưa III.A.2: Trình bày III.B.2: Xác định nội dung thuyết tâm lý học hướng II.C.1: Phân tích nội dung, ưu điểm hạn chế quan niệm khác trẻ em phát triển tâm lý trẻ em ứng giá trị dụng thuyết tâm thuyết tâm lý học lý học vào hoạt động hoạt động dạy dạy học giáo dục học giáo dục III.A.3: Nêu học sinh khái III.B.3: Phân biệt III.C.3: Phân tích niệm đặc điểm khái niệm: đặc điểm hoạt động dạy Xác Dạy, hoạt động dạy hoạt động dạy định đối tượng, đặc điểm hoạt động dạy III.A.4: Trình bày III.B.4: Phân biệt III.C.4: Phân tích định nghĩa, đặc khái niệm: chất điểm, chất học, hoạt động học; hoạt động học hoạt động học hình hoạt động học - Đánh giá thành hoạt động học hoạt động nghiên động học tập cứu khoa học; mục người học đích học tập động học tập - Xác định động học tập III.A.5: Trình người học bày III.B.5: Xác định III.C.5: Phân tích khái niệm trí tuệ mối quan hệ mối quan hệ biện kể tên số dạy học chứng, thống phát triển trí tuệ III.A.6: Trình phát triển trí tuệ dạy học phát triển trí tuệ bày III.B.6: Vận dụng III.C.6: Đánh giá hình thành kiến thức hình mức độ lĩnh khái niệm kỹ năng, thành khái niệm, kỹ hội khái niệm, kỹ kỹ xảo năng, kỹ xảo để xây năng, kỹ xảo dựng quy trình hình học sinh thành khái niệm, kỹ - Đánh giá năng, kỹ xảo cho học quy trình hình thành sinh khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo học sinh Chương IV.A.1: Trình bày khái niệm: đạo đức, hành vi đạo đức, tiêu chuẩn IV.B.1: Phân biệt hành vi đạo đức hành vi phi đạo đức ; lấy ví IV.C.1: Phân tích khái niệm hành vi đạo đức hành vi phi đạo đức Chương giá trị hành vi dụ minh họa hành - Đánh giá thực đạo đức vi đạo đức hành trạng đạo đức vi phi đạo đức niên học sinh IV.A.2: Nêu IV.B.2: Thiết lập IV.C.2: Đánh giá yếu tố tâm lý mối quan hệ tầm quan cấu trúc tâm lý cấu trúc tâm lý trọng yêu hành vi đạo đức hành vi đạo tố tâm lý cấu đức trọn vẹn trúc tâm lý hành vi đạo đức IIV.A.3: Trình bày IV.B.3 Xác định IV.C.3: Đánh giá vấn đề giáo dục vấn đề thực trạng công tác đạo đức cho học sinh công giáo dục đạo đức tác giáo dục đạo đức cho học sinh cho học sinh trường nay V.A.1: Trình bày V.B.1: Vận dụng V.C.1: Hình thành chất, vai nguyên tắc kỹ kỹ trò, nguyên tắc hỗ trơ hỗ trợ tâm lý kỹ hoạt tâm lý trường học để trường học động hỗ trợ tâm lý hỗ trợ tâm lý cho trường học học sinh V.A.2: Nêu V.B.2 Phát V.C.2: Đánh giá khó khăn tâm khó mức độ khó lý đặc trưng HS khăn tâm lý khăn tâm lý tiểu học, HS THCS, lứa tuổi học sinh lứa tuổi học sinh HS THPT can thiệp kịp thời hỗ trợ có hiệu Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học: (ít 150 từ) Mơn học nhằm trang bị cho người học khái niệm, quy luật phương pháp chung tâm lý học giáo dục; vấn đề lý luận phát triển tâm lý trẻ em; chế, qui luật giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em; sở tâm lý học hoạt động dạy học giáo dục; mối quan hệ dạy học nhận thức, dạy học giáo dục; lí thuyết tâm lí học ứng dụng vào hoạt động dạy học; sở tâm lí học giáo dục đạo đức Đặc biệt, môn học cung cấp cho người học số vấn đề lí thuyết nguyên tắc đạo đức kĩ hỗ trợ tâm lí nhà trường, từ vận dụng vào việc giảng dạy, nghiên cứu tâm lý người, hình thành phát triển nhân cách học sinh, hỗ trợ học sinh giải khó khăn vướng mắc tâm lí họ khơng làm chủ để đưa định (ví dụ: xúc động đối tượng muốn tự tử có ý định đánh hay mưu sát người khác…) tạm thời người trợ giúp cần định thay cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý để ổn định tình hình 5.1.4.2 Có trách nhiệm trung thực hỗ trợ tâm lý học đường Tham gia hoạt động hỗ trợ tâm lý tham gia hoạt động để mang lại lợi ích cho người khác, cụ thể cho học sinh, thầy cô giáo, phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác Để làm tốt điều này, người hỗ trợ tâm lý phải hoạt động phạm vi lực mình, sử dụng kiến thức khoa học từ tâm lý học giáo dục học để giúp đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Khi tham gia hỗ trợ tâm lý, cần tránh dừng lại hoạt động trợ giúp nhận thấy lúng túng, thiếu kiến thức kỹ năng; trường hợp người trợ giúp tìm kiếm nguồn hỗ trợ chuyển đối tượng cần hỗ trợ tâm lý tới nhà tâm lý có chun mơn sâu Để ni dưỡng trì tin tưởng, chuyên viên tâm lý học đường chủ thể tham gia hỗ trợ tâm lý phải trung thành với thật tuân thủ quy định chuyên môn tâm lý học - giáo dục học; cần thẳng thắn trình độ, lực vai trị mình; làm việc hợp tác đầy đủ với đối tượng có liên quan để đáp ứng nhu cầu học sinh gia đình; tránh mối quan hệ đa chiều làm giảm hiệu hỗ trợ tâm lý 5.1.4.3 Có trách nhiệm với gia đình, trường học cộng đồng Các chủ thể hỗ trợ tâm lý chuyên viên tâm lý học đường tham gia hoạt động thúc đẩy phát triển tích cực, lành mạnh mơi trường trường học, gia đình cộng đồng; trì lòng tin học sinh, phụ huynh vào nhà trường cách tơn trọng pháp luật khuyến khích hành vi đạo đức phù hợp; thúc đẩy tiến chuyên môn cho lĩnh vực hỗ trợ tâm lý cách tham gia hướng dẫn, giám sát chủ thể thực hành nhà thực hành kinh nghiệm 5.1.4.4 Đảm bảo tính bí mật thơng tin Trong thực tế, hầu hết thông tin mà đối tượng cần hỗ trợ tâm lý chia sẻ người trợ giúp chuyện riêng tư, thầm kín, chí vấn đề nhạy cảm mà họ không muốn tâm với e ngại lo sợ bị lộ chuyện Do đó, giữ bí mật thông tin nguyên tắc đặc biệt hỗ trợ tâm lý Tất thông tin mà đối tượng cần hỗ trợ tâm lý trao đổi với người trợ giúp giữ bí mật Có nghĩa là, đối tượng cần hỗ trợ tâm lý người trợ giúp biết Trong số trường hợp người biết người làm công tác giám sát người trợ giúp, nhiên người giám sát nắm thông tin vấn đề đối tượng cần hỗ trợ tâm lý để có khuyến cáo chuyên môn cho người trợ giúp biết tất thơng tin họ Dù người thân 132 đối tượng cần hỗ trợ tâm lý, người trợ giúp không phép tiết lộ chưa đồng ý đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Khi làm việc với nhóm, người trợ giúp phải xác định rõ tính đảm bảo bí mật giới hạn Người trợ giúp phải giải thích tầm quan trọng việc đảm bảo bí mật nhóm thảo luận khó khăn việc trì tính bí mật làm việc nhóm Khi làm việc với gia đình, người trợ giúp phải đảm bảo bí mật thơng tin thành viên gia đình, khơng tiết lộ cho thành viên khác gia đình khơng đồng ý thành viên Người trợ giúp phải đảm bảo tơn trọng tính riêng tư cá nhân thành viên gia đình Khi người trợ giúp làm việc với trẻ nhỏ hay khách hàng khơng có khả đưa thơng tin thoả thuận, việc tham gia cha mẹ hay người bảo vệ hợp pháp trình tham vấn cần thiết Người trợ giúp hành động dựa nguyên tắc tôn trọng quyền lợi cao khách hàng đảm bảo tính bí mật tơn trọng Tuy nhiên, số trường hợp khẩn cấp, gây hại trực tiếp đến tính mạng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý người khác hay có biểu vi phạm pháp luật, người trợ giúp tiết lộ thơng tin cho đối tượng cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cá nhân khác có liên quan mà khơng cần có đồng ý đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Trên số nguyên tắc hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường, thực nguyên tắc giúp người trợ giúp tạo tin tưởng, hợp tác tích cực từ phía đối tượng cần hỗ trợ tâm lý, sở trợ giúp cho họ nâng cao lực để tự giải quyết/ ứng phó với vấn đề gặp phải sống 5.1.5 Một số kỹ hỗ trợ tâm lý 5.1.5.1 Kỹ thiết lập mối quan hệ Hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học hoạt động trợ giúp, chủ yếu dựa tương tác người trợ giúp đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Vì lẽ đó, hỗ trợ tâm lý, thiết lập mối quan hệ tốt với đối tượng cần hỗ trợ tâm lý việc làm vô quan trọng, định phần lớn hiệu trợ giúp Chỉ người trợ giúp thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với đối tượng cần hỗ trợ tâm lý gây ảnh hưởng tạo động cho họ làm nên thay đổi tích cực sống họ Người trợ giúp thường sử dụng kỹ giai đoạn đầu trình hỗ trợ tâm lý, thời điểm mà người trợ giúp đối tượng cần hỗ trợ tâm lý có tiếp xúc lần Để làm điều này, tất điệu bộ, cử hành vi ngôn ngữ phi ngôn ngữ người trợ giúp có vai trị quan trọng việc xây dựng niềm tin hợp tác đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Như vậy, kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động hỗ trợ tâm lý học 133 đường vận dụng tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất nghề nghiệp làm cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cảm thấy tin tưởng, muốn hợp tác đón nhận hỗ trợ người trợ giúp việc giải vấn đề họ Một số biểu tiến hành thiết lập mối quan hệ: - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở: Dáng điệu luôn cởi mở, chân thành, thân thiện, tạo cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý có cảm giác tin cậy an tồn tiếp xúc Sử dụng ánh mắt động tác thể để khuyến khích đối tượng cần hỗ trợ tâm lý trị chuyện, chia sẻ - Giải thích cách rõ ràng cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý hiểu mục đích nguyên tắc hỗ trợ tâm lý (đặc biệt nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thơng tin) - Sẵn sàng lắng nghe chấp nhận đối tượng cần hỗ trợ tâm lý vô điều kiện: không phê phán, lên án hay phản bác đối tượng cần hỗ trợ tâm lý họ nói quan điểm, hành vi, suy nghĩ, thái độ khác thường - Cảm thông, chia sẻ tôn trọng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý: quan tâm đến cảm giác, cảm xúc họ làm việc với người trợ giúp 5.1.5.2 Kỹ đặt câu hỏi Kỹ đặt câu hỏi hoạt động hỗ trợ tâm lý vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành vi sử dụng câu hỏi hợp lý hướng tới cảm xúc, suy nghĩ hành vi đối tượng, thái độ khích lệ họ chia sẻ nhằm khai thác thơng tin, đồng thời giúp họ tự nhận thức thân hồn cảnh để thay đổi Có hai loại câu hỏi kỹ đặt câu hỏi là: Câu hỏi mở (là câu hỏi thường sử dụng bắt đầu với từ như: “Ai?”, “Cái gì?”, “Khi nào?”, “Ở đâu?”, “Như nào?”, “Tại sao?” kết thúc với từ “Như nào?”, “Ra sao?”…, câu hỏi trực tiếp hướng tới cảm xúc, tới thân đối tượng…) câu hỏi đóng (là câu hỏi cần trả lời “Có” “Khơng”, “Đúng” “Sai” câu trả lời ngắn gọn) Khi tiến hành đặt câu hỏi cần ý biểu sau: - Biết cách đặt câu hỏi: + Sử dụng loại câu hỏi cách hợp lý, linh hoạt, sử dụng nhiều câu hỏi mở + Sử dụng câu hỏi đóng cách hạn chế, có suy xét (chỉ trường hợp cần thiết) + Không né tránh mà nên sử dụng câu hỏi cảm xúc, suy nghĩ cá nhân + Tránh sử dụng nhiều câu hỏi bắt đầu sao/vì + Tránh sử dụng câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi có nhiều từ hỏi dễ tạo cảm giác bị hỏi dồn dập - Định hướng rõ nội dung hỏi: + Hỏi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi đối tượng, không hỏi diễn biến 134 nguyên nhân vấn đề + Hỏi thông tin liên quan tới không khứ + Không né tránh hỏi cảm xúc hay vấn đề tế nhị + Hỏi suy nghĩ, mong muốn, nhu cầu hướng giải pháp đối tượng + Chú ý hỏi điều đối tượng quan tâm - Có thái độ/hành vi khích lệ đặt câu hỏi: + Lắng nghe ý quan sát phản ứng đối tượng + Tôn trọng im lặng, dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ + Thể thái độ lắng nghe, tơn trọng, khơng phê phán + Có hành vi khích lệ phản hồi, tóm lược, khen ngợi… - Biết làm chủ tiến trình đặt câu hỏi: Xác định thời điểm đặt câu hỏi, tần suất đặt câu hỏi phù hợp, không hối thúc, không vội vàng, không dẫn dắt đối tượng theo ý kiến chủ quan người trợ giúp 5.1.5.3 Kỹ lắng nghe Lắng nghe vào nội tâm khách thể hỗ trợ tâm lý, hiểu họ khung cảnh, quan điểm họ Lắng nghe tập trung ý vào khách thể hỗ trợ tâm lý, không để bị chi phối xảy xung quanh lịng Kỹ lắng nghe hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành vi quan sát, ý cao độ thể thái độ tôn trọng nhằm hiểu biết cảm xúc, suy nghĩ vấn đề đối tượng, đồng thời giúp họ nhận thức họ quan tâm chia sẻ Cách thức lắng nghe biểu sau: + Tập trung ý tối đa vào đối tượng nói: im lặng để nghe, khơng ngắt lời, khơng phản bác, khơng suy diễn hay dự đốn, khơng làm việc khác nghe + Quan sát nhận biết hành vi, cử chỉ, cảm xúc đối tượng giải nghĩa xác hành vi khơng lời đối tượng + Đưa phản hồi phù hợp nội dung đối tượng trình bày cảm xúc họ; đặt câu hỏi để làm rõ gợi mở cho đối tượng tiếp tục trình bày; nhấn mạnh hay mở rộng điều họ nói + Sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ để thể quan tâm khuyến khích đối tượng như: tiếp xúc mắt có động tác đáp ứng thích hợp với đối tượng (gật đầu, ngả người phía đối tượng…) Kỹ lắng nghe tích cực cách lắng nghe đáp trả phù hợp, thể lắng nghe, ý, quan tâm, thấu hiểu chủ thể hỗ trợ tâm lý đến khách thể hỗ trợ tâm lý Lắng nghe tích cực giúp người trợ giúp hiểu thông điệp, cảm xúc, tăng khả hiểu biết tin tưởng lẫn 135 Các kỹ thuật để người trợ giúp tâm lý lắng nghe tích cực khách thể hỗ trợ tâm lý bao gồm: + Nhắc lại: Chú ý đến nội dung đối tượng nói mà theo người trợ giúp đánh giá quan trọng then chốt; sau nhắc lại nguyên văn lời họ nói + Diễn đạt lại: thể lại người khác nói Diễn đạt tập trung vào nội dung vừa kể mà khơng đưa giải thích + Tóm lược: tóm gọn lại điều nghe sau nói chuyện dài Cơ đọng xếp lại ý câu chuyện + Phản hồi: Nhắc lại điều quan trọng mà đối tượng nói để giúp họ nhìn nhận sâu điều Người trợ giúp giống gương để họ soi lại suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin, giá trị thân Ví dụ: lắng nghe học sinh trình bày tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mình… hồn cảnh éo le thân học sinh 5.1.5.4 Kỹ thấu hiểu Thấu hiểu (thấu cảm) nhận biết, cảm nhận, hiểu cảm xúc người khác thơng qua cử chỉ, lời nói, hành vi người để giao tiếp mực Kỹ thấu hiểu hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành vi thể cảm nhận sâu sắc chấp nhận cảm xúc, suy nghĩ đối tượng nhằm tạo lập mối quan hệ trợ giúp có hiệu hỗ trợ tâm lý học đường Để đưa câu trả lời thấu hiểu đòi hỏi người trợ giúp tâm lý phải sử dụng kỹ thuật lắng nghe, im lặng, phản hồi tốt nắm bắt xác nội dung vấn đề, phản hồi cảm xúc đối tượng cần trợ giúp Có thấu hiểu việc thiết lập mối quan hệ hoạt động hỗ trợ tâm lý thành công Biểu cho thấy người trợ giúp tâm lý có kỹ thấu hiểu, là: + Có khả đặt vào hồn cảnh đánh giá vấn đề đối tượng cần trợ giúp + Lắng nghe tốt, không bề mặt ngôn từ mà biểu cảm ngơn từ + Có khả cảm nhận hiểu cảm xúc, điều mà đối tượng trải qua + Quan tâm đến nhu cầu đối tượng cần trợ giúp + Nhạy cảm tôn trọng giá trị, trải nghiệm đối tượng cho dù điều có phù hợp với người trợ giúp hay khơng + Có trao đổi với đối tượng điều mà người trợ giúp hiểu 5.1.5.5 Kỹ phản hồi Phản hồi nói lại từ ngữ nhắc lại lời khách thể trợ 136 giúp cách cô đọng hay làm sáng tỏ điều khách thể cảm thấy đạt tán thành khách thể Có thể nói, phản hồi tăng cường ý thức khách thể làm làm Thực chất tiếp nhận truyền thơng tin hành vi Kỹ phản hồi hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc truyền tải lại suy nghĩ, hành vi cảm xúc đối tượng nhằm kiểm tra thông điệp thể thái độ quan tâm, khích lệ nhận thức cảm xúc, suy nghĩ họ Kỹ phản hồi bao gồm ba kỹ thành phần kỹ phản hồi nội dung (người trợ giúp lắng nghe kỹ câu chuyện đối tượng cần hỗ trợ tâm lý trước tóm tắt, dùng ngơn ngữ người trợ giúp để tóm gọn lại đối tượng nói với thái độ không đánh giá), kỹ phản hồi cảm xúc (người trợ giúp phải sử dụng ngôn ngữ để nói cảm xúc mà khách thể hỗ trợ tâm lý đề cập đến câu chuyện họ cách trực tiếp hay gián tiếp) kỹ phản hồi ý nghĩa (được tiến hành sau phản hồi nội dung phản hồi xúc cảm Mục tiêu phản hồi ý nghĩa hiểu ý nghĩa kiện, vấn đề riêng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý, hiểu quan điểm, cách nhìn nhận họ thân, người khác sống) Một số biểu tiến hành phản hồi: - Chú ý lắng nghe, xác định ghi nhận quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc đối tượng biểu qua thái độ, hành vi, lời nói họ - Lựa chọn nhắc lại quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc đối tượng, không làm thay đổi ý nghĩa nó: + Khơng góp ý, phê phán suy nghĩ đối tượng + Sử dụng từ ngữ gần nghĩa để nói lại ngắn gọn điều đối tượng trình bày song khơng mang tính khẳng định cá nhân + Diễn đạt lại thông tin đối tượng chia sẻ thông tin suy diễn theo ý chủ quan người trợ giúp - Lắng nghe quan sát để kiểm tra lại hiệu việc phản hồi - Trao đổi tóm lược lại với đối tượng quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc họ: tóm tắt điều họ chia sẻ, khơng phải nhằm mục đích đưa lời khuyên hay giải pháp Tóm lại, số kỹ hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường vừa nêu có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Sự thiếu hụt kỹ làm ảnh hưởng tới chất lượng kỹ tồn q trình trợ giúp Ngược lại, kết hợp kĩ tạo nên tảng cho hoạt động khác trình trợ giúp diễn cách hiệu 137 5.1.6 Các bước hỗ trợ tâm lý nhà trường Bước 1: Thiết lập quan hệ người hỗ trợ tâm lý với người cần hỗ trợ tâm lý (thân chủ) Bước 2: Xác định vấn đề thân chủ Bước 3: Người hỗ trợ tâm lý thân chủ đánh giá vấn đề Bước 4: Giúp thân chủ xác định mục đích, mục tiêu, định hướng sống thiết thực Bước 5: Tìm kiếm biện pháp thay Bước 6: Lập kế hoạch thực Bước 7: Hoàn thiện hồ sơ hỗ trợ tâm lý 5.2 Những khó khăn tâm lý học sinh hoạt động hỗ trợ tâm lý nhà trường 5.2.1 Những khó khăn tâm lý học sinh Sự phát triển tâm lý học sinh trải qua nhiều thời kỳ lứa tuổi Ở lứa tuổi, em gặp phải khó khăn định học tập, giao tiếp, việc định hướng giá trị…Khó khăn học sinh lứa tuổi mang tính chất đặc thù 5.2.1.1 Thời kỳ tiểu học Ở thời kỳ học sinh tiểu học, phát triển thể chất đảm bảo cho em tham gia vào hoạt động học tập Tuy nhiên, thể chưa đạt tới mức hồn thiện, thay đổi mơi trường sống hoạt động gây khó khăn định cho HS tiểu học a Những khó khăn hoạt động học tập học sinh tiểu học Vào bậc tiểu học đồng nghĩa với việc thay đổi hoạt động chủ đạo trẻ em từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Khác với hoạt động vui chơi mang tính chất tự nguyện, tự giác, hoạt động học tập hoạt động có tính chất bắt buộc Sự thay đồi gây khó khăn cho trẻ em, trước hết việc thực nội quy, nề nếp học tập học giờ, hoàn thành nhiệm vụ học tập theo yêu cầu giáo viên…Các hệ quan thể thời kỳ phát triển, chưa hoàn thiện khiến cho học sinh dễ mỏi mệt, khó khăn thực hành động đòi hỏi lâu mỏi việc tiếp thu tri thức… b Những khó khăn giao tiếp học sinh tiểu học Bước vào lớp một, với thay đổi hoạt động chủ đạo, trẻ em cịn có thay đổi mơi trường giao tiếp Trẻ phải thiết lập mối quan hệ với thầy cô mới, bạn bè Điều gây khó khăn cho trẻ, đặc biệt trẻ có tính nhút nhát Do hưng phấn mạnh ức chế với đặc điểm đời sống tình cảm dễ xúc động, dễ thay đổi tâm trạng… khiến cho trẻ dễ dàng rơi vào trạng thái lo 138 âu, sợ hãi “đổ vỡ” quan hệ với bạn, hình thành xúc cảm tiêu cực quan hệ với người lớn 5.2.2.1 Thời kỳ trung học sở Ở thời kỳ lứa tuổi HS THCS, phát triển học sinh tất mặt (thể chất, tâm lý) diễn nhanh, mạnh thiếu cân đối, thiếu hài hòa, chứa đựng nhiều mâu thuẫn phức tạp, ví dụ như: lóng ngóng vụng về, khơng khéo léo làm việc, thiếu thận trọng hay làm đổ vỡ…; rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn, tăng huyết áp, tim đập nhanh, hay nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi làm việc; có phản ứng gay gắt, mạnh mẽ xúc động; dễ bị ức chế, uể oải, thờ ơ, lơ đễnh, số khác có hành vi xấu, khơng chất em Tuy nhiên, người lớn (cha mẹ, thầy, cô giáo, người nuôi dưỡng trẻ) phải ý thức rằng, phát triển thể trẻ lúc diễn chưa đồng với diện mạo “to cao” bên vậy, em chưa người lớn thực thụ tất chức thể Với tượng dậy - tượng sinh lý phát triển, liên quan đến biến đổi nội tiết nên dễ dẫn đến rối loạn, biến đổi “giao thời” đời sống tâm sinh lý em Ở lứa tuổi học sinh THCS khơng có cân đối phát dục, tương ứng, tình cảm xúc cảm giới tính với mức độ trưởng thành mặt xã hội tâm lý Nhiều khó khăn trở ngại lứa tuổi em chưa biết đánh giá, chưa biết kìm hãm hướng dẫn năng, ham muốn cách đắn, chưa biết kiểm tra tình cảm hành vi, chưa biết xây dựng mối quan hệ đắn người bạn khác giới Hơn nữa, thay đổi môi trường sống hoạt động em gây khó khăn định cho thiếu niên Cùng với hoạt động học tập, giao tiếp với bạn hoạt động chủ đạo HS THCS Những khó khăn em tập trung chủ yếu hai hoạt động a Những khó khăn hoạt động học tập học sinh THCS Ở bậc THCS, học sinh phải học nhiều môn nhiều thầy cô đảm nhiệm Những thay đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, yêu cầu môn học khiến cho học sinh gặp phải khó khăn học tập Do đó, nhiều em, hoạt động học tập chưa đạt hiệu cao chưa có phương pháp học tập phù hợp Việc xác định không động học tập ảnh hưởng tới việc học học sinh Nếu không trợ giúp kịp thời, em chán học, ngại học Mặt khác, ảnh hưởng phát triển thiếu cân đối, hài hòa mặt thể chất, em xuất rối loạn tạm thời mặt tâm, sinh lý Điều gây nên khó khăn cho học sinh học tập, ảnh hưởng tới kết học tập em Ngoài ra, việc học tập học sinh bị ảnh hưởng tác động xấu từ môi trường xung quanh tệ nạn xã hội, bạo lực học đường,… em không 139 giáo dục, hỗ trợ phòng ngừa tác động tiêu cực b Những khó khăn giao tiếp học sinh THCS Khó khăn giao tiếp học sinh THCS với người lớn: Những biến đổi thể chất tâm lý tạo nên nét đặc trưng giao tiếp thiếu niên với người lớn mong muốn cải tổ lại kiểu quan hệ người lớn - trẻ có tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ bình đẳng em với người lớn Các em có nhu cầu bình đẳng định quan hệ với người lớn, người lớn tôn trọng, hợp tác mở rộng quyền độc lập Nếu người lớn không thay đổi quan hệ với thiếu niên, trì kiểu quan hệ cũ, em có phản ứng tiêu cực, dẫn tới mâu thuẫn, xung đột với người lớn (cãi lại, chống đối người lớn, bỏ nhà đi…) Khó khăn giao tiếp thiếu niên với bạn: Giao tiếp với bạn trở thành hoạt động chủ đạo chiếm vị trí quan trọng đời sống thiếu niên Tuy nhiên, thiếu kĩ giao tiếp, số thiếu niên bị bạn tẩy chay tạo cảm giác cô đơn, hụt hẫng, ảnh hưởng đến phát triển…Sự phê bình thẳng thắn tập thể, người khác, thiếu vắng bạn thân tình bạn bị phá vỡ nguyên nhân gây học sinh THCS xúc cảm tiêu cực Đồng thời, phát dục, thiếu niên xuất rung cảm giới tính Điều gây khó khăn định cho em quan hệ giao tiếp với bạn bè với bạn khác giới 5.2.2.2 Thời kỳ học sinh trung học phổ thông (thanh niên học sinh) Học sinh trung học phổ thông lứa tuổi mà phát triển mặt đạt tới mức tương đối hoàn thiện Các em đứng trước ngưỡng cửa đời với nhiều vấn đề đặt học tập hướng nghiệp, xác định giá trị sống đắn, xây dựng tình bạn, tình u sáng, phịng tránh tệ nạn xã hội, cám dỗ xấu từ bạn bè mơi trường sống…Tất điều gây cho em khó khăn định a Những khó khăn hoạt động học tập niên học sinh Định hướng chọn nghề phù hợp vấn đề khó khăn niên học sinh Động học tập niên học sinh có tính thực, gắn liền với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp Tuy nhiên, điều dẫn tới thái độ phân hóa học tập em, dẫn tới học lệch, tri thức phổ thông thiếu tồn diện Những cám dỗ từ mơi trường xung quanh khiến cho số học sinh THPT trốn học, bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội… b Những khó khăn liên quan đến định hướng giá trị, lí tưởng sống, lối sống niên học sinh Lí tưởng sống hình thành phát triển mạnh mẽ tuổi niên học sinh, đặc biệt lí tưởng nghề lí tưởng đạo đức cao Điều liên quan tới định 140 hướng giá trị lối sống em Sự đa dạng từ luồng thông tin, mặt trái chế thị trường, bồng bột tuổi trẻ, sai lầm người lớn giáo dục học sinh, việc thiếu kỹ nhận diện chất tượng… khiến cho niên học sinh gặp phải khó khăn việc lựa chọn giá trị sống, lối sống, từ dẫn tới hành vi càn quấy, ngang tàng, mạo hiểm… gây hậu xấu cho thân, gia đình xã hội c Những khó khăn tình bạn tình u niên học sinh Điểm bật tình bạn niên học sinh tính xúc cảm cao so với lứa tuổi thiếu niên Ở số em xuất tình yêu nam nữ Tuy nhiên, thiếu kỹ ứng xử cần thiết, niên học sinh thường gặp khó khăn mối quan hệ này, từ dẫn tới ứng xử khơng phù hợp, gây nên đổ vỡ, thất bại tình bạn, tình yêu, tạo xúc cảm tiêu cực khiến niên học sinh có hành vi dại dột, thiếu tính kiềm chế…ảnh hưởng tới hoạt động học tập, sức khỏe thể chất tâm lý em 5.2.2 Hoạt động hỗ trợ tâm lý nhà trường Hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học thực theo nhiều hình thức sinh động Tuy nhiên, cần ý đến hình thức trợ giúp trực tiếp (với cá nhân với nhóm) hình thức nhiều học sinh lựa chọn Đồng thời, cần tuyên truyền rộng rãi để học sinh biết, tham gia Việc tổ chức hoạt động tham vấn cần có phối hợp hội tư vấn, tham vấn chuyên nghiệp với hội đồng giáo dục nhà trường Cán trợ giúp chủ yếu phải nhà tâm lý học đường chuyên nghiệp, bên cạnh cần kết hợp với vai trị đội ngũ giáo viên, cố vấn Đồn Thanh niên phụ huynh học sinh 5.2.2.1 Hỗ trợ tâm lý học sinh bậc tiểu học - Hỗ trợ tâm lý bậc tiểu học cung cấp cho tất học sinh hình thức tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm học sinh, hỗ trợ gia đình thơng tin, tư liệu giúp đỡ, lắng nghe từ chuyện học tập đến định hướng tương lai - Trong hỗ trợ tâm lý cho học sinh tiểu học, người hỗ trợ tâm lý quan sát trẻ lớp học, vui chơi, hợp đồng trao đổi với giáo viên, phụ huynh học sinh đánh giá sức khỏe, ưu nhược điểm, nhu cầu tối thiểu riêng biệt trẻ, khó khăn trẻ gặp phải - Tham gia với nhà trường, đảm bảo khả học tập trẻ phù hợp mặt chương trình nhu cầu phát triển - Luôn tiếp xúc cung cấp thơng tin tình hình thực tế đánh giá cách khoa học hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển, phát huy ưu điểm, nguồn lực tiềm ẩn học sinh Điều quan trọng trẻ chuyển từ tiền học đường vào trường tiểu học từ trường tiểu học sang trường trung học sở 141 5.2.2.2 Hỗ trợ tâm lý cho học sinh bậc trung học sở - Hỗ trợ tâm lý cho học sinh cấp trung học sở hỗ trợ tâm lý cho học sinh cấp tiểu học, nhiều chuyên đề nhấn mạnh khai thác nguồn lực tự thân học sinh, gia đình xã hội, giúp học sinh học tập, giải vấn đề chọn ban, phân luồng học sinh định hướng chọn nghề, chọn trường trung học phổ thông, trường nghề, trường trung học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học … Nói chung, hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh cấp học trọng tư vấn học tập, tư vấn tình cảm tư vấn hướng nghiệp (bao gồm tư vấn tâm lý hướng dẫn thông tin hướng nghiệp) - Giúp học sinh định hướng vào loại hình trường lớp sau trung học sở hay định hướng nghề nghiệp liên quan đến tiêu chí yêu cầu đầu vào trường nghề, đến khả tài chính, kể thơng tin tìm việc, thơng tin chương trình học việc cơng ty, xí nghiệp, quan có nhu cầu - Giúp học sinh hiểu biết vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề liên quan đến hành vi, nhân cách cá nhân để dễ dàng tìm việc - Chú trọng vấn đề tư vấn bảo vệ phát triển học sinh, động viên đẩy mạnh trưởng thành học sinh mặt nhân cách, quan hệ xã hội tinh thần, khả học tập, giúp cho chúng hiểu biết, thực hành tốt kỹ sống, vượt qua khó khăn trở ngại trước bị rơi vào tệ nạn (uống rượu, thuốc lá, ma túy…), - Giúp trẻ khỏi lạm dụng từ ngồi gia đình gây ra… 5.2.2.3 Hỗ trợ tâm lý cho học sinh bậc trung học phổ thông - Hỗ trợ tâm lý cho học sinh bậc trung học phổ thông sâu hướng dẫn cách học tập, hứng thú đến trường, vấn đề học tập mơn học ưa thích học sinh, giúp tất học sinh có hội lên hướng nghiên cứu lý thuyết hay hướng thực hành, vào theo dõi, giúp đỡ, đánh giá khách quan tiềm nguồn lực có từ cá nhân gia đình yêu cầu tình hình nhân lực kinh tế, xã hội , môi trường - Đặc biệt quan tâm hướng phát triển nghề nghiệp, nhân cách trí tuệ Cùng với trung tâm tư vấn nghề nghiệp, việc làm học đường giúp học sinh định chọn nghề - Tư vấn viên khám phá đánh giá khả cá nhân học sinh trình độ học vấn, đạo đức, sở thích, q trình lao động, đặc điểm nhân cách, giúp học sinh tìm kiếm việc làm tạm thời, dự kiến tìm việc, tự tạo việc làm sau trường, đồng thời cung cấp cho học sinh biết kinh nghiệm tâm lý việc, cảm giác căng thẳng công việc, chuyển đổi nghề nghiệp… 142 - Cũng hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh bậc học khác, hỗ trợ tâm lý bậc trung học phổ thông sẵn sàng giúp đỡ học sinh dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tâm lý có tính chữa trị vấn đề giáo dục, quản lý giáo dục - Chú trọng học sinh cá biệt, tăng động, tự kỷ; Những học sinh có nguy bỏ học lao động sớm người hỗ trợ tâm lý chăm sóc giúp đỡ nhiều nguồn lực nhà trường, gia đình cộng đồng - Những học sinh có nguy rơi vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, bạo hành, uống rượu, cờ bạc, ma túy, bị lạm dụng tình dục, lạm dụng lao động… cần phát sớm nhằm bảo vệ, giúp đỡ, hướng dẫn em cách ly khắc phục tệ nạn xã hội CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Phân tích chất vai trị hỗ trợ tâm lý nhà trường hoạt động dạy học giáo dục Trình bày nhóm khó khăn tâm lý học sinh TH biện pháp khắc phục Trình bày nhóm khó khăn tâm lý học sinh THCS biện pháp khắc phục Trình bày nhóm khó khăn tâm lý học sinh THPT biện pháp khắc phục Trình bày cấp độ, quy trình hỗ trợ can thiệp tâm lý nhà trường Trình bày nguyên tắc hoạt động hỗ trợ tâm lý nhà trường Để thực hoạt động hỗ trợ tâm lý nhà trường, người giáo viên cần có kỹ nào? BÀI TẬP - THẢO LUẬN - THỰC HÀNH Thiết kế tình khó khăn tâm lý HS TH, HS THCS HS THPT vận dụng kiến thức thuộc phần hỗ trợ tâm lý trường học để giải tình Phân tích ca hỗ trợ tâm lý (trong video clip) thảo luận kỹ hỗ trợ tâm lý thể ca Luyện kỹ hỗ trợ tâm lý trường học: Chia nhóm, chuẩn bị thể kịch hỗ trợ tâm lý để rèn luyện kỹ Các chủ đề: Bạn bè tẩy chay; Học kém; Cha mẹ ly hôn; Chia tay người yêu; Cô giáo trẻ bị học sinh nam tỏ tình; cha mẹ khó nói chuyện, chia sẻ với Bài tập kiểm nghiệm khả lắng nghe Yêu cầu: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tính điểm, tự xác định khả lắng nghe thân 143 Nội dung trắc nghiệm: Trong phương án câu a, b c, chọn phương án với bạn Câu Khi có kể việc họ làm, bạn dàng đánh giá hành động họ xấu hay tốt không? a Không, không dễ dàng đánh giá hành động họ b Có, tơi dễ dàng đánh giá c Thỉnh thoảng thấy dễ Câu Khi nghe người kể câu chuyện họ (câu chuyện tương tự bạn, người khác mà bạn biết), bạn có cảm thấy muốn người kết thức để bạn kể cho người câu chuyện khơng? a Có, tơi thường cảm thấy b Thỉnh thoảng cảm thấy c Họa hoằn thấy Câu Nếu bạn thân bạn kể câu chuyện mà chồng, vợ cơ/anh làm người đau lịng, bạn sẽ: a Muốn cứu bạn Ví dụ: Bạn đến nói chuyện với chồng/vợ học để họ khơng tiếp tục làm bạn đau lịng b Cố gắng khun bạn để bạn vơi nỗi đau Ví dụ: Chỉ ưu điểm vợ/chồng họ c Cứ bạn nói, sau hỏi xem bạn muốn Câu Hãy tưởng tượng tình sau: Bạn nhà tư vấn chuyên nghiệp, khách hàng đến phàn nàn với bạn gái dạo hay chơi khuya, học hành bê trễ Bạn cảm thấy nhức nhối bạn bạn chưa biết xử lý với Bạn có nghĩ sẽ: a Cơng nhận rơi vào tình trạng tương tự, sau bạn thảo luận cách thức mà hai bên làm cho b An ủi khách hàng, sau nói sang chuyện khác c Khuyến khích nói vấn đề mình, khơng nói chuyện Câu Khi giúp người có xúc, bạn có thấy bỏ sót vài thơng tin mà người vừa nói, bạn nghĩ đến cách thức giúp đỡ họ: a Có, điều thường xảy b Điều xảy c Điều xảy Cách tính điểm trắc nghiệm khả lắng nghe: a = điểm b=0 c=1 a = điểm b=1 c=2 144 a = điểm b=0 c=2 a = điểm b=0 c=2 a = điểm b=2 c=1 Từ đến 10 điểm: Bạn vừa người trợ giúp chuyên nghiệp, vừa số người có khả bẩm sinh biết lắng nghe người khác Từ đến điểm: Bạn người nghe tốt Bạn hiểu tầm quan trọng việc lắng nghe mà khơng để nhận xét, kinh nghiệm, tình cảm xen vào chuyện người trợ giúp Bạn phát huy khả Từ đến điểm: Bạn người bình thường Bạn trả lời xác gần tất điều mà hầu hết thường làm trước đào tạo để trở thành người trợ giúp tâm lý 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ Tâm lý học (2014), Đề cương giảng Tâm lý học giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên Tổ Tâm lý học (2015), Bài tập thực hành Tâm lý học giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội, Thư viện trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2008), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội, Thư viện trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP, Hà Nội, Thư viện trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội, Thư viện trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên 146 ... 141.1.1 Tâm lý học gì? 45], [2]; 1.1.2 Tâm lý học giáo dục gì? [3]; [6] 1.1.3 Đối tượng Tâm lý học giáo dục 1.1.4 Nhiệm vụ Tâm lý học giáo dục 1.1.5 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục. .. khoa học khác 1.1.5.1 Tâm lý học giáo dục với giáo dục học - Tâm lý học giáo dục sở cho giáo dục học, cung cấp tri thức tâm lý người, vạch đặc điểm tâm lý, qui luật hình thành, phát triển tâm lý. .. vụ tâm lý học giáo dục - Tâm lý học giáo dục nghiên cứu sở tâm lý học quan điểm, triết lý giáo dục sử dụng hoạt động giáo dục Khai thác sử dụng tác động giáo dục phù hợp với sở tâm lý học để

Ngày đăng: 17/03/2020, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w