1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập tâm lý trong giao tiếp

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là sự tương tác tâm lý giữa người với người nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, nhận biết lẫn nhau giữa các chủ thể

TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP  Khái niệm giao tiếp - Giao tiếp tương tác tâm lý người với người nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, nhận biết lẫn chủ thể giao tiếp GT hoạt động xác lập vận hành mối quan hệ XH người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định đạt mục đích Chức giao tiếp Chức thỏa mãn nhu cầu người - Là CN quan trọng giao tiếp người sử dụng sớm Giao tiếp không đáp ứng nhu cầu sơ cấp người ăn, mặc, ở, tự vệ… mà đáp ứng nhu cầu thứ cấp: nhận thức, tình cảm, truyền đạt kinh nghiệm… Các nhu cầu thỏa mãn trực tiếp gián tiếp thông qua hoạt động GT => GT điều kiện cần thiết để người tồn phát triển Chức thông tin chiều chủ thể tham gia giao tiếp Được biểu khía cạnh truyền thơng GT, thể qua mặt truyền tin nhận tin Qua GT người trao đổi với thông tin định, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm…cho Mỗi cá nhân GT vừa nguồn phát vừa nguồn thu thông tin Chức tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động nhóm người hoạt động Là chức dựa sở XH Trong nhóm, tổ chức có nhiều cá nhân, phận => Để tổ chức hoạt động hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng cá nhân phải có tiếp xúc với để trao đổi, bàn bạc, phân công công việc, phổ biến tiến trình, cách thức thực để tạo thống Giúp người phối hợp để giải nhiệm vụ định nhằm đạt mục tiêu đề trình GT Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi Thể tác động, ảnh hưởng lẫn GT Là C/N quan trọng: trình GT, cá nhân tác động, gây ảnh hưởng lẫn Qua cá nhân điều chỉnh hành vi điều khiển hành vi người khác GT Trong GT, cá nhân tác động đến động cơ, mục đích , q trình định hành động người khác Chức xúc cảm - Giúp người thỏa mãn nhu cầu cảm xúc, tình cảm Trong GT, cá nhân biểu lộ tâm trạng, thái độ, quan điểm đồng thời nhận biết xúc cảm, tình cảm định cá nhân khác  GT đường hình thành tình cảm người Chức nhận thức, đánh giá lẫn - Trong GT, chủ thể diễn trình nhận thức tự nhiên, XH, nhận thức thân nhận thức người khác nhằm hướng tới mục đích khác GT - GT tạo điều kiện cho người lĩnh hội khối lượng kiến thức khổng lồ nhân loại - GT phương tiện giúp cá nhân tự nhận thức thân, nhận thức người khác để có định hướng phù hợp GT Chức giáo dục phát triển nhân cách - GT điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường - Thông qua GT, nhiều phẩm chất người, đặc biệt phẩm chất đạo đức hình thành phát triển - GT giúp người nhận thức kinh nghiệm, chuẩn mực Thơng qua có hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện bình diện người – cá nhân Phân loại giao tiếp Căn vào phương tiện giao tiếp - Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ Căn vào khoảng cách GT - GT trực tiếp GT gián tiếp Căn vào quy cách GT - GT thức GT khơng thức Cấu trúc tâm lý hành vi GT Mơ hình tác động qua lại GT (2 chiều) người phát – người nhận Yếu tố gây nhiễu: - Chủ quan: Sự thiếu tập trung thân… Khách quan: mơi trường… Mơ hình tuyến tính GT (1 chiều) Gần giống mơ hình chiều khơng có phản hồi - Có thể truyền tin cho nhiều người lúc Thường thấy phương tiện truyền thông (báo, đài), báo cáo, thuyết trình chiều Mơ hình giao dịch GT (đa chiều) - Mơ hình phổ biến - Người phát – người nhận liên tục đổi vai Mơ hình truyền thơng mã hóa giải mã đa cấp - Mơ hình phức tạp - Mã hóa thơng tin thành thơng điệp nhằm tăng sức thuyết phục, súc tích - Nhược: mã hóa nên q trình giải mã sai lệch với ý tưởng ban đầu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng - Bản chất, cấu trúc chế, quy luật GT - Các nguyên tắc GT, phong cách GT, kỹ GT, mối quan hệ giao dịch GT góc độ TLH, mqh giao tiếp hoạt động Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chất, cấu trúc, chế quy luật GT, hoạt động GT góc nhìn tâm lý - Tìm hiểu vai trị, ý nghĩa chức GT sống số hoạt động người - Tìm hiểu vấn đề giao dịch tâm lý, kỹ GT, thủ thuật GT để định hướng ứng dụng vào sống nghề nghiệp người Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu PP quan sát PP điều tra bảng hỏi (anket) PP vấn PP thực nghiệm PP phân tích sản phẩm hoạt động PP trắc nghiệm Ấn tượng ban đầu giao tiếp Định nghĩa - Ấn tượng bạn đầu cảm giác đầu tiên, hình ảnh ban đầu đối tượng GT Cảm giác: Phản ánh thuộc tính lần gặp gỡ Thành - Là nhận xét phần hay đánh giá, thiện cảm hay ác cảm SV,HT cảmtâm tínhlý ÂTBĐ Tri giác: phản ánh trọn vẹn thuộc tính Cấu trúc SV,HT Thành phần lý tính Nhận xét, đánh giá nhanh phẩm chất bên đối tượng Xúc cảm Rung cảm trực tiếp nảy sinh trình gặp gỡ  Cần ý vẻ ngồi lần đầu gặp gỡ: trang phục, tác phong… Vai trò ÂTBĐ cửa ngõ, hướng dẫn viên trình GT Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành ÂTBĐ 4.1 Tâm trạng, tình cảm - Quy luật lây lan cảm xúc Quy luật di chuyển tình cảm => Chọn thời điểm đối phương có tâm trạng thoải mái để tiếp xúc, gặp gỡ, tránh thời điểm dễ gây cảm xúc khó chịu, phiền hà - Tình cảm với người chi phối mạnh hình ảnh người + Tình cảm dương tính => Đánh giá thiên vị (hiện tượng tơ hồng hình ảnh đối tượng GT) + Tình cảm âm tính => Làm trầm trọng thêm khuyết điểm đối tượng giao tiếp 4.2 Nhu cầu, sở thích, thị hiếu - Con người thường ý mà họ muốn thấy 4.3 Tâm hình dung đối tượng GT - Là điều cá nhân chờ đợi cho xảy trình GT - Tồn bậc vô thức, biểu nhu cầu, mong muốn, quan tâm cá nhân giành cho đối tượng GT Sự hình thành ÂTBĐ - Các đặc điểm trung tâm + Cởi mở, nhiệt tình  dễ gây ấn tượng + Lạnh lùng, thờ ơ, nóng nảy  Cần tránh - Lý thuyết nhân cách ngầm ẩn: bị chi phối kinh nghiệm thân - Các hiệu ứng tri giác  Hiệu ứng “hào quang” Thí nghiệm Kelly (1950): Sự khác biệt giới thiệu giáo viên đến dạy với nhóm A ( GV người nồng nhiệt) nhóm B (GV người lạnh lùng) -  Hiệu ứng đồng Đồng với thân : kiểu “bụng ta suy bụng người” ảnh hưởng kinh nghiệm Đồng số đông kiểu nghề nghiệp kiểu người  Hiệu ứng “khác giới: - Đối tượng người “ngoại đạo” với nghề nghiệp, kiến hay quan tâm => chuẩn bị tâm giao thiếp hình thức, lịch sự, chinh phục…  Hiệu ứng “địa lý” - Bị chi phối hiểu biết thân vùng đất, văn hóa  phổ qt gán hình ảnh cho cá nhân  Hiệu ứng bối cảnh - Đặc điểm tích cực – Vai xã hội tiêu cực  Ấn tượng tích cực giảm Vd: Người mẹ - Bỏ bê  ÂT tích cực giảm - Đặc điểm tiêu cực – Vai xã hội tiêu cực  ÂT tích cực tăng Vd: Người khó khăn – Quan tâm người  ÂT tích cực tăng Các yêu cầu tạo ấn tượng ban đầu - Trang phục ấn tượng - Tạo bầu khơng khí thân mật, hữu nghị - Ngơn từ giao tiếp rõ ràng, dễ hiểu - Sử dụng tên người nói chuyện thường xuyên - Biết lắng nghe - Diện mạo dễ nhìn, tác phong nhanh nhẹn, tự tin Kỹ lắng nghe - Trong tổng thời gian giao tiếp: 42% nghe 31,9% nói 15% đọc 11% viết Lợi ích việc lắng nghe - Đối với người nghe + Thu nhiều thông tin từ người nói để có nhiều sở cho việc định điều + Tạo nên bầu khơng khí lắng nghe giao tiếp tạo mối quan hệ tốt đẹp - Đối với người nói + Thỏa mãn nhu cầu người nói  Tạo ấn tượng tốt + Khuyến khích người nói thể quan điểm, ý tưởng Các cấp độ nghe - Khơng nghe: khơng quan tâm, bỏ ngồi tai, làm việc riêng… - Giả vờ nghe - Nghe có chọn lọc: nghe nội dung muốn, làm việc riêng - Nghe chăm chú: tập trung, ý, cố gắng hiểu đối phương - Nghe thấu cảm: giống nghe ý + đặt vào vị trí đối phương Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lắng nghe - Tốc độ tư duy: Nên nói ngắn gọn, khơng q chậm - Sở thích: Tìm hiểu tâm lý đối tượng trước - Sự phức tạp vấn đề: Có chuẩn bị trước thơng tin, học hỏi, trau dồi kiến thức để tiếp nhận thông tin cách chủ động - Thiếu kiên nhẫn - Thành kiến, định kiến - Thói quen xấu: Cắt ngang lời, giả nghe Kỹ lắng nghe hiệu  Kỹ gợi mở - Tỏ a, hiểu vấn đề đồng cảm cảm xúc - “Tôi hiểu”, “Tôi nghe vấn đề này” + Yếu tố phi ngôn ngữ (ánh mắt, nét mặt, nụ cười ) - Có phản hồi thích hợp với nội dung mà người nói chia sẻ (nhún vai, gật gù, lời nói…) - Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, thể quan tâm đến nội dung đối thoại + Nên sử dụng câu hỏi mở, không nên hỏi nhiều + Tùy tình hỏi “Rồi nữa”,” Lúc anh phản ứng nào?”… - Giữ im lặng đầy thiện chí  Kỹ bộc lộ quan tâm - Khi lắng nghe nên ngồi hướng phía người đối thoại thể quan sát - Có tiếp xúc mắt hợp lý (70-75% tổng thời gian đối thoại), nhìn tổng thể từ vai trở lên - Có cử chỉ, động tác đáp ứng lại lời người nói (cười, vỗ tay…)  Kỹ tạo khơng khí giao tiếp thoải mái, bình đẳng - Giữ khoảng cách giao tiếp phù hợp (tùy vào mức độ mqh) - Tư ngang tầm: Nên đứng ngồi, tránh khoanh tay, bỏ tay vào túi quần  Kỹ phản ánh lại - Là việc người nghe diễn đạt lại ý người nói theo cách - Khơng phản ảnh q nhiều điều chứng tỏ bạn khơng ý lắng nghe Cách rèn luyện - Để điện thoại chế độ rung bắt đầu giao tiếp - Nghe hết câu - Trước muốn ngắt lời giơ tay lên xin phép - Ghi chép lại lời người nói xác định học hỏi từ họ - Chưa rõ mạnh dạn hỏi lại - Ai góp ý  Đón nhận  hỏi thêm giải pháp để cải thiện Đặc điểm giao tiếp GT mang tính mục đích  Đặc điểm - Thể qua việc tiến hành GT, thiết lập mối quan hệ XH, thực hành vi GT - Mục đích giá trị vật chất kết mang ý nghĩa tinh thần bình diện tâm lý – tình cảm Con người có quyền suy nghĩa mục đích thiết lập GT Tìm đc hiệu ứng đích thực GT mục đích sâu xa GT  Ứng dụng Cần xác định mục đích giao tiếp để tránh lan man, lạc đề đạt hiệu cao giao tiếp Tìm hiểu đối tượng giao tiếp, tạo tương đồng mặt tâm lý, xây dựng mối quan hệ thân tình… nhằm mục đích thiết lập mối quan hệ thân thiết, gắn bó lâu dài sau GT mang tính phổ biến  Đặc điểm - Mọi cá nhân có nhu cầu GT suốt tiến trình phát triển, mqh khác + Thể giới tính, phát triển giác quan, phát triển trí tuệ Vd: người câm, điêc thể nhu cầu giao tiếp giao tiếp tích cực với qua hành vi – cử Vd: trẻ em có vấn đề trí tuệ thực giao hướng riêng + Thể việc GT có mặt hầu hết hoạt động người Những có nhu cầu giao tiếp nhu cầu khác có mối liên quan đến nhu cầu giao tiếp mong muốn giao tiếp để thỏa mãn nhu cầu  Ứng dụng - Giữ thái độ bình đẳng giao tiếp, tạo hội cho người thân nói thể thân - Tơn trọng đối phương giao tiếp - Khơng phân biệt đối xử với GT có tính quan hệ  Đặc điểm - GT mqh hòa quyện với GT tác động đến mqh, mqh ảnh hưởng đến GT - Mọi GT bao gồm cấp độ nội dung (thông điệp) cấp độ mqh - Trong việc truyền tải thông tin, thông điệp cho thấy người nhận – người gửi có mqh mặt XH, cá nhân - MQH tạo ý nghĩa cho người GT, GT tạo kết tương tự cho người thông qua MQH  Ứng dụng - Xác định rõ mối quan hệ để có cách giao tiếp phù hợp (vd: dùng từ ngữ trang trọng với bậc tiền bối) - Luyện tập kỹ GT, cân nhắc GT nên truyền tải nội dung cho phù hợp tránh việc làm đối phương khó xử hiểu nhầm ý GT mang tính văn hóa  Đặc điểm - Văn hóa ảnh hưởng đến GT, GT tạo củng cố ảnh hưởng văn hóa + Mỗi GT, họ thực văn hóa họ mong đợi cư xử với người theo cách văn hóa thừa nhận Vd: Mỗi quốc gia có cách chào hỏi khác + VH thực hành, thể hiện, trình diễn thơng qua GT GT góp phần tạo dựng văn hóa Vd: người VN học hỏi cách bắt tay xã giao  Ứng dụng - Tìm hiểu văn hóa vùng miền,địa phương, quốc gia trước gặp gỡ đối tượng giao tiếp để nâng cao hiệu giao tiếp - Giao lưu, học hỏi hành vi giao tiếp tích cực tránh định kiến, thành kiến GT - Rèn luyện kỹ thích ứng mơi trường GT đa văn hóa - - GT tác động chủ thể với chủ thể GT tác động, mang tính định hướng, song phương đa chiều Trong GT, chủ thể tương tác với cách tích cực, chủ động Sự tương tác chủ thể GT + Khi người muốn chủ động GT với đối tượng đó, họ ln xem chủ thể phải hiểu họ, tơn trọng họ GT thành cơng + Trong q trình GT, tính chủ thể người nghe có hành vi tán thành hay phản ứng, hành động ủng hộ hay chống đối Tính chủ thể người khác khác  đặc trưng, độc đáo - GT vừa có tính biểu trưng vừa có tính trình bày GT khơng trung lập GT ln truyền tải khía cạnh, giới quan người gửi thông điệp Khi GT, hướng người khác nhìn nhận việc theo hướng ta muốn GT có MQH chăt chẽ với hoạt động góp phần hình thành tâm lý người - GT dạng đặc biệt hoạt động có đặc điểm hoạt động: động cơ, mục đích, điều kiện, phương tiện, đối tượng, sản phẩm… - GT điều kiện để người hoạt động Ngược lại, hoạt động điều kiện để người thực quan hệ giao tiếp  Hoạt động giao tiếp thiếu đời sống người - Hoạt động GT vừa động lực hình thành phát triển tâm lý, tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp Tôn trọng  Biểu - Đối xử bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi giao tiếp để bên có hội bộc lộ nhu cầu, nguyện vọng mình, tìm kiếm lợi ích chung bảo vệ lợi ích cho đơi bên - Khơng áp đặt ý kiến chủ quan lên đối tượng giao tiếp - Chuẩn bị chu đáo giao tiếp : thỏa thuận thời gian, địa điểm, chuẩn bị khung cảnh giao tiếp thích hợp - Trang phục lịch sự, phù hợp - Sự tôn trọng thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng - Thể thơng cảm với hồn cảnh riêng, đặc điểm riêng yếu tố thuộc cá tính, kiểu thể Không tỏ thái độ phê phán hay không hợp tác cách thiếu cân nhắc, chủ quan  Ý nghĩa - Được tôn trọng nhu cầu người Khi nhu cầu thõa mãn, đối phương cảm thấy tin tưởng, tự tin thoải mái hơn, dễ cảm nhận tín hiệu tích cực từ chủ động giao tiếp Do vậy, hoạt động giao tiếp diễn cách tích cực hiệu mong đợi - Khi tôn trọng người khác điều đồng nghĩa với việc ta tơn trọng thân - Tơn trọng giúp tiến ý thức, cách thể thái độ họ, có thêm bạn mới, giúp thành công sống Thiện chí  Biểu - Biết nhìn vào ưu điểm người khác, động viên, khích lệ đối tượng giao tiếp phát huy điểm mạnh họ - Bày tỏ thái độ tin tưởng, nói lời hay ý đẹp, vận dụng nghệ thuật khen, chê hợp lý - Đối xử bình đẳng với người, khơng thành kiến, không phân biệt đối xử - Bỏ qua hạn chế, sơ suất, lỗi lầm tha thứ đối phương  Ý nghĩa - Thiện chí giao tiếp thể suy nghĩa tích cực, thái độ hành vi hướng đến chuẩn mực tốt đẹp, đậm chất nhân văn mối quan hệ giao tiếp Khi có thiện chí, đồng cảm, thông cảm, tạo điều kiện cho người khác phát triển ưu điểm thân - Ngược lại đối phương cảm nhận thiện chí này, họ cảm thấy tin tưởng, có thiện cảm tự tin bày tỏ suy nghĩ, quan điểm họ với - Thiện chí giao tiếp bước khởi đầu để thiết lập nên mối quan hệ vững chắc, tốt đẹp sau Đồng cảm  Biểu - Biết đặt vào vị trí người khác để hiểu, cảm nhận chia sẻ tâm tư, tình cảm, thái độ hành vi ứng xử họ - Biết chấp nhận khác biệt - Đồng cảm thể mức độ: + Đồng cảm cảm xúc + Đồng cảm “vai trò” + Đồng cảm truyền đạt  Ý nghĩa - Đồng cảm sở hình thành lịng nhân hậu, khoan dung vị tha từ có lối giao tiếp, ứng xử mang đậm tính nhân văn - Khi có đồng cảm dễ dàng đồng điệu mặt cảm xúc với đối phương để hiểu họ, giúp giao tiếp đạt kết tốt đẹp - Ngược lại, thiếu đồng cảm khiến ta dễ có thái độ cảm tính, chủ quan, dễ xuất vơ cảm tình giao tiếp định Thể quan tâm  Biểu - Chú ý nhu cầu đối tượng giao tiêp, đáp ứng nhu cầu đáng - Bộc lộ quan tâm với vấn đề mà đối phương quan tâm - Thái độ chân thành, biết lắng nghe, chia sẻ - Xây dựng bầu khơng khí tâm lý thoải mái, dễ chịu Giữ chữ tín - Cẩn thận đưa lời hứa Nếu khơng thực có quyền im lặng từ chối Một hứa phải cố gắng thực được, khơng dễ trở thành người tín với người khác GT ngôn ngữ phi ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ  Khái niệm - Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu dùng để tư giao tiếp xã hội, trình cá nhân sử dụng thứ tiếng để giao tiếp với - Ngôn ngữ đặc trưng cho người Sự khác biệt cá nhân ngôn ngữ thể cách phát âm, sử dụng cấu trúc câu, lựa chọn sử dụng từ ngữ  Phân loại  Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hiệu cần ý: - Nội dung ngôn ngữ chuyển đến đối tượng giao tiếp phải để họ hiểu ý ta + Chủ quan: NN dùng để truyền tải ý cá nhân để đối tượng giao tiếp hiểu thông cảm lẫn + khách quan: từ ngữ ln có ý nghĩa xác định không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân  dùng từ ngữ đúng, phù hợp hoàn cảnh, tình giao tiếp - Phát âm, giọng nói, tốc độ nói phải đảm bảo cho đối tượng giao tiếp tiếp nhận thơng tin tác động đối tượng giao tiếp - Phong cách ngơn ngữ (nói thẳng, lịch sự, ẩn ý, mỉa mai): nhận thức yêu cầu loại phong cách, khéo léo sử dụng hoàn cảnh  Rèn luyện - Giọng nói to, rõ, dễ nghe, đạt tới mức trịn vành, rõ chữ mang tính biểu cảm thực đạt yêu cầu cao - Phát âm chuẩn xác, bộc lộ thiện cảm nói - Tn thủ việc sử dụng ngơn từ phù hợp, sáng trong, thể tính chừng mực, thích ứng với mơi trường GT - Nói lưu lốt, diễn đạt cụ thể, dễ hiểu, tạo hiệu ứng giao tiếp tích cực với đối tượng - Giọng nói biểu cảm - Các u cầu kỹ thuật: nói ngơn, hàm ngơn, nói giảm, nói q… Giao tiếp phi ngơn ngữ  Ánh mắt - Cố gắng giữ ánh mắt nhẹ nhàng thân thiện - Nhìn bao quát từ cổ trở lên - Cấm kị: ánh mắt soi mói, dị xét, lạnh lùng, xem thường… - Ánh mắt thiện cảm (đồng tử mở to), ánh mắt không thiện cảm (đồng tử thu nhỏ) - Giữ nhìn vào mắt đối tượng GT lâu tốt theo thời gian GT, hạn chế “đậu mắt” không chỗ  Nét mặt - Nét mặt biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm - Nét mặt yếu tố thường ý tính trực quan tiếp xúc, góp phần tạo nên hình ảnh cá nhân mắt người khác - Sử dụng nét mặt thân thiện (nét mặt nhẹ nhõm, dễ gần, nhẹ nhàng nở nụ cười tươi + chuyển động tổng hợp mặt )  Nụ cười - Thể cảm xúc, tình cảm người - Biểu lộ phần tâm trạng, tính cách người cười; sử dụng tín hiệu âm lấp đầy q trình giao tiếp - Nụ cười chữ A mang hiệu ứng tích cực: tươi sáng, có chuyển động mắt, âm thường bộc lộ tự nhiên, sảng khoái  Cử - Thường dùng để nhấn mạnh, minh họa, bổ sung cho nói, thay lời nói, biểu lộ cảm xúc, thái độ thói quen cá nhân - Cử tay: lịng bàn tay mở + không nên: trỏ, cầm que trỏ phía đối tượng, búng tay, chắp tay sau lưng thường xuyên - Bắt tay: + Bắt tay, thường sử dụng tay phải, khoảng cách thân hình người khoảng ¾ cánh tay, bàn tay chạm tương đối sâu vào bàn tay đối tượng - - + Khi bắt tay, tay nên đỡ tay đối tượng, mắt nhìn đối tượng Nữ, người có tuổi, có địa vị XH cao thường quyền chủ động bắt tay + Đôi việc người khác chủ động bắt tay địa vị XH cách gây ấn tượng tự tin, táo bạo Ôm hôn xã giao: ôm hôn má chạm má, không dùng mơi để chạm vào má đối tượng, chạm vai tương đối  Tư đứng – ngồi  Khoảng cách Khoảng cách công cộng (trên 3,5m): tiếp xúc đám đơng tụ tập theo nhóm Khoảng cách XH (1,2m-3,5m): tiếp xúc với người lạ Khoảng cách cá nhân (0,45m-1,2m): bữa tiệc, giao tiếp quan, với bạn bè Khoảng cách thân mật (0m-0,45m): quan hệ thân mật, gần gũi người thân Các trạng thái tôi, quy luật cho nhận - Xử dụng phù hợp vs đối tượng giao tiếp tình cụ thể Vận dụng đc sơ đồ thể mqh cho nhận GT để chọn kiểu cho thích hợp vs đối tượng GT với đặc trưng tâm lý điển hình Các trạng thái giao tiếp (72) Cái tơi cha mẹ  Phong cách độc đốn  Khủng bố Cái trẻ  Phong cách tự  Cứu tinh Cái tơi lý trí  Phong cách dân chủ  Chuẩn mực/giáo dưỡng Phong cách giao tiếp (85) Sự tương tác tâm lý (cho nhận) giao tiếp  Các kiểu cho - Cho chuẩn mực: nghiêm túc, thường lấy nội dung, quy định để giao tiếp Thường có thầy giáo, luật sư, quản lý - Cho cứu tinh: người hỗ trợ giúp đỡ người nhận Thường có hướng: giả tạo chân thật - Cho khủng bố: người cho giận dữ, khó chịu, bực mình, thường căng thẳng, đe dọa Dễ dẫn đến xung đột - Cho giáo dưỡng: dễ thấy cha mẹ, người lớn Câu nói mang tính tính báo, dựa kinh nghiệm  Các kiểu nhận - Nhận thích nghi: gắn liền với hành động suy nghĩ, điều chỉnh hành vi hay thái độ giao tiếp Diễn ơn hịa - Nhận tự do: phản ứng trung tính, khơng rõ ràng mặt cảm xúc Mang tính tự vệ, phản ứng tạm thời - Nhận loạn: người nhận có phản ứng thái bị dồn ép, ép buộc, chịu đựng trạng thái tải - Nhận phục tùng: cá nhân thiếu lĩnh Gắn liền với thái độ tuân thủ, hành vi làm theo, thiếu cá nhân Cho chuẩn mực Cho khủng bố Cho giáo dưỡng Cho cứu tinh Nhận thích nghi Nhận phục tùng Nhận loạn Nhận tự Kỹ viết email hiệu (Xin thực tập, xin việc, liên hệ thầy cô, đối tác, thân chủ…) - -  Cấu trúc Chủ đề mail (Viết có dấu, thể rõ, ngắn gọn mục đích nội dung) Vd: Đơn xin thực tập – Khoa TLH trường ĐHSP – Mai Mỹ Hạnh Kế hoạch chào đón tân sinh viên khóa 45 – năm 2019 Lời mở đầu (lời chào) Vd: Kính chào cơ… , Nội dung Mục đích viết thư gì? Những điều cần trao đổi? Điều mong đợi gì? + Nội dung rõ ràng, từ ngữ dễ hiểu + Khơng dài dịng, vào trực tiếp vấn đề + Thơng tin xác + Chia thành nhiều đoạn Nếu có nhiều vấn đề cần trao đổi nên trình bày theo cách đánh số thứ tự xuống dịng cho vấn đề + Khơng dùng câu mệnh lệnh + Kiểm tra tả, ngữ pháp Chèn ảnh liên kết tệp đính kèm Phần cuối thư (câu kết, lời cảm ơn, mong đợi phản hồi, lời chào lời chúc) Chữ kí (ghi rõ tên, chức vụ, số điện thoại liên lạc, fax, địa quan…) ... thực quan hệ giao tiếp  Hoạt động giao tiếp thiếu đời sống người - Hoạt động GT vừa động lực hình thành phát triển tâm lý, tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp Tôn... loại giao tiếp Căn vào phương tiện giao tiếp - Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ Căn vào khoảng cách GT - GT trực tiếp GT gián tiếp Căn vào quy cách GT - GT thức GT khơng thức Cấu trúc tâm. .. quan đến nhu cầu giao tiếp mong muốn giao tiếp để thỏa mãn nhu cầu  Ứng dụng - Giữ thái độ bình đẳng giao tiếp, tạo hội cho người thân nói thể thân - Tơn trọng đối phương giao tiếp - Khơng phân

Ngày đăng: 26/07/2022, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w