1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH

42 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1 Thông tin chung về môn học Tổng số tiết 50 tiết (8 chuyên đề; 01 nội dung thảo luận; đi nghiên cứu thực tế môn học) Yêu cầu.

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC Thơng tin chung môn học: - Tổng số tiết: 50 tiết (8 chuyên đề; 01 nội dung thảo luận; nghiên cứu thực tế môn học) * Yêu cầu môn học: - Yêu cầu giảng viên: + Trước lên lớp: Chuẩn bị đề cương, kế hoạch giảng, nắm vững mục tiêu, chuẩn đầu ra, câu hỏi cốt lõi, vấn đề học viên đề nghị giảng viên trao đổi tổng hợp nội dung tự học lớp, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung giảng; chuẩn bị câu hỏi trước, sau giảng bài; Phương tiện phục vụ giảng dạy; thị, nghị quyết, hướng dẫn Trung ương Đảng ban hành có liên quan đến giảng (bao gồm có dự thảo báo cáo trị Đại hội lần thứ XIII Đảng)), công cụ hỗ trợ dạy - học, chuẩn bị nội dung giao nhiệm vụ cho học viên + Trong lên lớp: Giảng dạy tinh thần đề cương, kế hoạch giảng; đảm bảo mục tiêu, chuẩn đầu giảng; trọng kiến thức trọng tâm; phát triển kỹ năng; định hướng tư tưởng, thái độ đắn cho học viên; sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp hiệu quả, phát huy tính chủ động, tích cực Học viên; thực nghiêm túc quy định Học viện giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy - học; ý thái độ, phản hồi từ học viên; định hướng cho học viện tiếp tục tự học, tự nghiên cứu nội dung giảng + Sau lên lớp: Lắng nghe ý kiến phản hồi học viên; định hướng cho học viên tự học, tự nghiên cứu, củng cố kiến thức giảng; tự rút kinh nghiệm bước điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp - Yêu cầu học viên: + Trước học: Nghiên cứu học Tập giảng; Chuẩn bị nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu khoa định hướng; chuẩn bị câu hỏi thực tiễn liên quan đến nội dung giảng; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học + Trong học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận nội dung liên quan giảng phép, tích cực tham gia làm việc nhóm giảng viên yêu cầu + Sau học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, trao đổi với giảng viên vấn đề liên quan đến giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học - Khoa giảng dạy: Bộ mơn giáo dục Quốc phịng An ninh Số điện thoại: Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học: - Vị trí, vai trị Mơn học: + Ở Học viện Chính trị khu vực I/Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mơn Giáo dục QP & AN mơn học khóa (bắt buộc) học viên đào tạo, bồi dưỡng CCLLCT + Mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh có quan hệ chặt chẽ với mơn học khác chương trình đào tạo CCLLCT như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Xây dựng Đảng; Kinh tế trị; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Nhà nước Pháp luật; Chính trị học quan hệ quốc tế; Lãnh đạo học sách cơng … - Nội dung Môn học: + Gồm chuyên đề tiết: Chuyên đề 1: Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc tình hình Chuyên đề 2: Sự hình thành, phát triển nghệ thuật quân Việt Nam vận dụng vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Chuyên đề 3: Xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững tình hình Chuyên đề 4: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp quốc phòng, an ninh giai đoạn Chuyên đề 5: Phòng, chống chiến lược "diển biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam Chuyên đề 6: Những vấn đề an ninh phi truyền thống Việt Nam giai đoạn Chuyên đề 7: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên tình hình Chuyên đề 8: Những vấn đề quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình + 01 nội dung thảo luận tiết + Kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên Hình thức kiểm tra: Thi luận vấn đáp nhóm Nếu thi luận, thời gian 150 phút (không sử dụng tài liệu thi) Mục tiêu môn học: *Mục tiêu chung: Giáo dục cho học viên kiến thức QP, AN, để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước giữ nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc, sở nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ QP, AN góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN tình hình *Mục tiêu cụ thể: Môn học cung cấp cho học viên: * Về kiến thức: Những kiến thức bản: Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc (BVTQ); hình thành phát triển nghệ thuật quân Việt Nam vận dụng vào nhiệm vụ BVTQ; xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ (KVPT) vững chắc; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp QP, AN; phòng, chống chiến lược "Diễn biến hịa bình" (DBHB), bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam; an ninh phi truyền thống (ANPTT) Việt Nam nay; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (DQTV), dự bị động viên (DBĐV) tình hình mới; vấn đề quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay; góp phần tăng cường sức mạnh toàn diện đất nước bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình * Về kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề, kiện, việc… liên quan đến lĩnh vực QP, AN, đặc biệt vấn đế liên quan trực tiếp đến lãnh đạo Đảng, quản lý thống Nhà nước nghiệp QP, AN, BVTQ - Vận dụng vấn đề lý luận-thực tiễn học vào giải vấn đề thực tiễn đặt nay, liên quan đến QP, AN, BVTQ quan, đơn vị, địa phương - Tham mưu, đề xuất giải pháp, giải pháp mang tính đột phá nhằm tăng cường QP, AN hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thời bình thời chiến - Kỹ làm việc nhóm, phân tích, khái qt vấn đề * Về tư tưởng: Đạt hai mức độ, yêu cầu: - Tin tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nghiệp QP, AN, BVTQ nói chung, nhiệm vụ cụ thể QP, AN, BVTQ nói riêng - Chủ động, trách nhiệm phản biện/đấu tranh với quan điểm, hành động sai trái lực thù địch, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội Thường xuyên giữ vững, tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp QP, AN, BVTQ thời kỳ PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I Chuyên đề 1 Tên chuyên đề: QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI Số tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Bài giảng trang bị cho học viên: * Về kiến thức: Khái niệm; mục tiêu; quan điểm; phương châm; sức mạnh; lực lượng; phương thức BVTQ, nhiệm vụ giải pháp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa *Về kỹ năng: Học viên có khả phân tích, đánh giá kết đề xuất giải pháp thực quan điểm, đường lối Đảng BVTQ địa phương/đơn vị nơi học viên cơng tác; kỹ làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề * Về tư tưởng: Tin tưởng tuyệt đối vào quan điểm, đường lối Đảng BVTQ; xác định trách nhiệm tham gia thực nhiệm vụ BVTQ theo chức trách; chủ động đấu tranh, bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng BVTQ tình hình Chuẩn đầu đánh giá người học: Đánh giá ngư Chuẩn đầu ra: Sau kết thúc chuyên đề này, học viên có thể: Yêu cầu đánh giá * Về kiến thức: Làm rõ sở khoa học xây dựng - Đánh quan điểm, đường lối Đảng Phân tích mục tiêu, quan điểm, phương thức, nhiệm vụ giải pháp bảo vệ Tổ Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ + Bài t quốc tình hình mới? (Chủ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình nghĩa Mác Lênin-tư tưởng Hồ Chí + Hỏi đ Minh bảo vệ Tổ quốc) + Thảo * Về kỹ năng: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Hiểu mục tiêu, quan điểm, địa phương/ đơn vị; kỹ làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề phương thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình - Đánh hình mới, *Về tư tưởng: Làm rõ phương thức BVTQ - Tuyệt đối tin tưởng vào quan điểm, đường lối Đảng BVTQ + Tự lu + Vấn - Xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân thực tốt nhiệm vụ QP, AN Nắm giải pháp bảo vệ Tổ BVTQ tình hình địa phương/ quan/ đơm vị nơi học viên công tác quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Tiểu tình hình mới? - Chủ động đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng BVTQ Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018): Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Giáo dục quốc phòng an ninh, Nxb LLCT, tr11-44 5.2 Tài liệu nên đọc: - Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 28-NQ-TW ngày 25/10/2013, khóa XI Chiến lược BVTQ tình hình - Chiến lược An ninh quốc gia (2004); Chiến lược Quốc phòng Việt Nam 2018; - Luật Quốc phòng Việt Nam năm 2018; Luật An ninh mạng (2018) Nội dung Câu hỏi cốt lõi giảng Nội dung CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Câu hỏi cốt lõi 1: * Một số khái niệm Cơ sở khoa học xây dựng quan điểm, đường lối Đảng - Tổ quốc Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc tình hình mới? - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa Mác Lênin-tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ - Quan điểm, đường lối ĐCSVN BVTQ xã hội chủ nghĩa Tổ quốc) * Cơ sở khoa học: 1.1 Kinh nghiệm, truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc - Câu hỏi trướ Tại bảo vệ yếu khách qua 1.2 Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh BVTQ 1.2.1 Học thuyết Mác-Lênin BVTQ BVTQ xã hội chủ nghĩa: - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghĩa vụ, trách nhiệm tồn dân tộc, tồn thể giai cấp cơng nhân nhân dân lao động - Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội - Đảng Cộng sản lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa: - Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nghĩa vụ trách nhiệm công dân - Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp dân tộc, nước, kết hợp với sức mạnh thời đại - Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.3 Kế thừa phát triển quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam BVTQ từ năm 1991 đến 1.4 Thời thách thức giai đoạn 1.4.1 Những nhân tố tác động đến QP, AN, BVTQ - Tình tình giới, khu vực - Tình hình nước 1.4.2 Thời thách thức - Thời - Thách thức MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2.1 Về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc 2.1.1 Mục tiêu chung: - Câu hỏi tron - Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ Câu hỏi cốt lõi 2: Trên sở quốc; mục tiêu, quan điểm, phương thức Đảng Cộng sản Việt - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; Nam bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, phân tích làm - Bảo vệ nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước; rõ phương thức BVTQ 1? - Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; - Bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội văn hóa; - Giữ vững ổn định trị mơi trường hịa bình để xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng XHCN 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Về trị - Về kinh tế-xã hội - Về đối ngoại - Về quốc phòng, an ninh 2.1 Bổ sung, phát triển mục tiêu BVTQ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.147,148) 1.2 Quan điểm BVTQ 2.2 Quan điểm BVTQ 1.2.1 Giữ vững lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng nghiệp BVTQ, xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị TSVM - Cơ sở quan điểm - Nội dung quan điểm - Giải pháp để thực quan điểm 1.2.2 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH 1.2.3 Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược XD BVTQ 1.2.4 Xây dựng sức mạnh tổng hợp đất nước trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa QP, AN, đối ngoại 1.2.5 Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 1.2.6 Vận dụng đắn quan điểm đối tác, đối tượng 1.2.7 Nâng cao chất lượng cơng tác dự báo, nắm tình hình Bảo vệ Đả nội dun 2.3 Phương châm BVTQ 2.3.1 Kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược, linh hoạt mềm dẻo sách lược, tranh thủ ủng hộ rộng rãi nhân dân nước dư luận quốc tế 2.3.2 Đối với nội bộ, lấy việc giáo dục, thuyết phục chính, đơi với giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Bước phát tượng cách 2.3.3 Thường xuyên bám sát sở, nắm vững tình hình, chủ động xử lý đắn, kịp thời với tình gây ổn định trị-xã hội 2.4 Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc 2.4.1 Là sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộc, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Phương châ lược, linh hoạt 2.4.2 Được tạo thành nhiều yếu tố: Chính trị, kinh tế, văn hóa, QP, AN, đối ngoại; sức mạnh nội lực sức mạnh ngoại lực 2.4.3 Sức mạnh BVTQ xây dựng tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính tồn dân, tồn diện, độc lập, tự chủ, tự cường, tập trung sức mạnh QP, AN Sức mạnh b 2.4.4 Sức mạnh BVTQ theo tinh thần Đại hội XII Đảng: … 2.5 Về lực lượng bảo vệ Tổ quốc 2.5.1 Là người, tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước, đáp ứng yêu cầu BVTQ tình huống: … 2.5.2 Trong lực lượng nòng cốt BVTQ lực lượng vũ trang, đặc biệt Quân đội nhân dân Công an nhân dân: 2.6 Về phương thức bảo vệ Tổ quốc 2.6.1 Bằng quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng; hiến pháp, pháp luật Nhà nước: - Cơ sở Đảng ta đề phương thức; - Nội dung biểu phương thức; - Biện pháp thực phương thức; 2.6.2 Bằng sách Chính phủ, ban, bộ, ngành Trung ương địa phương nước nhiệm vụ BVTQ tình hình 2.6.3 Bằng cơng tác tổ chức thực tiễn hệ thống trị hồn thành nhiệm vụ BVTQ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI Câu hỏi cốt lõi 3: Việc thực hi 3.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quốc Việt Nam đồng chí có nh quyền xã hội chủ nghĩa pháp để kh 3.2 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo đảm QP, AN, phát triển văn hóa, giải tốt vấn đề xã hội Để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình 3.3 Củng cố vững phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân hình cần thực tộc giải pháp nào? 3.4 Củng cố vững QPTD ANND, xây dựng lực lượng vũ tranh nhân dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao - Câu hỏi sau Việc thực h sản Việt Nam 3.5 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho đơn vị đồng c nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giải phá Yêu cầu với học viên: - Trước học: Nghiên cứu học giáo trình, chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu có định hướng; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung giảng để trao đổi nâng cao chất lượng giảng - Trong học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận nội dung liên quan đến giảng phép, tích cực tham gia làm việc nhóm giảng viên yêu cầu - Sau học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, trao đổi với giảng viên nhứng vấn đề liên quan đến giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập, thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./ II Chuyên đề Tên chuyên đề: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Thời lượng giảng lớp: tiết Mục tiêu: Chuyên đề trang bị cho học viên: - Về kiến thức: Khái niệm; hình thành NTQS Việt Nam; trình hình thành phát triển NTQSVN: thời kỳ phong kiến; thời kỳ từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; thời kỳ nay; vận dụng nội dung nghệ thuật quân vào nhiệm vụ BVTQ - Về kỹ năng: Học viên có khả phân tích khái niệm; hình thành NTQS Việt Nam; trình hình thành phát triển NTQSVN: thời kỳ phong kiến; thời kỳ từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; thời kỳ nay; vận dụng nội dung nghệ thuật quân vào nhiệm vụ BVTQ - Về tư tưởng: + Củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nghệ thuật quân Việt Nam thời kỳ mới, đáp ứng kịp thời yêu cầu tác chiến chiến lược, chiến dịch chiến thuật bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN + Chủ động đấu tranh với quan điểm sai trái nhằm phủ nhận lịch sử, hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng phát triển khoa học quân sự, nghệ thuật quân Việt Nam thời kỳ Chuẩn đầu đánh giá người học: Đán Chuẩn đầu ra: Sau kết thúc chuyên đề này, học viên đạt được: Yêu cầu đánh giá Từ nội dung nghệ thuật quân s triều đaị phong kiến Việt Nam, thừa, phát triển điều kiện hi Hiểu nội dung NTQSVN thời kỳ phong kiến; nội dung NTQSVN thời kỳ từ nào? Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; nội dung NTQSVN vận dụng vào nhiệm vụ BVTQ - Về kiến thức: Làm rõ nội dung nghệ thuật q có Đảng? - Về kỹ năng: Phân tích nội dung tư tưởng nghệ thuật tích cưc chủ động tiến cơng địch nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc nội dung NTQS thời PK, nội dung chiến lược quân NTQSVN từ có Đảng CSVN lãnh đạo; nội dung NTQSVN vân dụng vào nghiệp BVTQ hiên - Về tư tưởng: - Tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng phát triển nghệ thuật quân Việt Nam thời kỳ - Xác định trách nhiệm, chủ động đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ lãnh đạo Đảng nhiệm vụ BVTQ địa phương/ đơn vị nơi học viên công tác Tài liệu học tập (phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung chuyên đề ghi chương, mục, trang cần đọc) - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dục Quốc phịng An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr84-120 - Tài liệu cần đọc: + Giáo trình LSQS tập 1,2,3,4,5 NXB QĐNDVN năm 1995 Nội dung Câu hỏi cốt lõi giảng Nội dung C SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ THỜI KỲ - C PHONG KIẾN 1.1 Sự hình thành NTQS nên Việ đán - Một số khái niệm + Quân -C + Nghệ thuật quân nhỏ nhi tron thể + Nghệ thuật quân Việt Nam - Sự hình thành NTQSVN N - Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân triều đại PKVN đún tron + Về địa lý Phá + Về kinh tế + Về trị, văn hóa-xã hội + Đối tượng tác chiến • Cơ sở thực tiễn V tran phư giả tốt * Các chiến tranh giữ nước + Cuộc KC chống tần vua Hùng + Cuộc KC chống Triệu Đà An Dương Vương -C - Các khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược giành giữ độc lập từ kỷ II V TCN đến đầu kỷ X 2.6.3 Quan điểm - Kiên định, giữ vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc, hệ thống trị, lãnh dạo Đảng, tiến hành đấu tranh toàn diện tất lĩnh vực - Chống "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ phải nhằm kết hợp ngăn ngừa đối phó thắng lợ tình chiến lược quốc phịng, an ninh xảy - Nắm vững pháp luật, chủ động kiên trấn áp phần tử phản động để bảo vệ quyền, bảo vệ chế độ 2.6.4 Phương châm: + Giữ vững ổn định bên trong, chủ động phòng ngừa, kết hợp xây chống (làm rõ ý: sao, nội dung giải pháp) + Khi bạo loạn xảy ra, cần phải huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp biện pháp, mặt đấu tranh; xử lý kiên quyết, nhanh chóng khơng để lan rộng kéo dài (làm rõ ý: sao, nội dung giải pháp) + Cơ sở pháp lý dựa vào NĐ03/CP phối hợp QĐND CAND… NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HỊA BÌNH" BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 3.1 Thường xuyên trọng tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương, sách Nhà nước huy động sức mạnh toàn dân tộc nhằm phịng, chống chiến lược "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ 3.2 Xây dựng hệ thống trị, tổ chức đảng máy quyền từ Trung ương đến sở thực sạch, vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân, lãnh đạo quản lý xã hội có uy tín hiệu … Câu hỏi cốt lõi 3: Để phòng, 3.3 Nêu cao vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên, đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng chống chiến lược "diễn biến đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, kiên "quét chủ nghĩa cá nhân" sống hịa bình", bạo loạn lật đổ … lực thù địch cần thực tốt giải 3.4 Giải tốt vấn đề văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân pháp nào? phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa … 3.5 Xây dựng lực lượng trận quốc phòng toàn dân trận an ninh nhân dân vững mạnh làm nòng cốt đấu tranh phòng, chống "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ thể lực thù địch … 3.6 Tiếp tục thực có hiệu Nghị Trung ương 4, khóa XII, số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng tình hình mới, hạn chế đến mức thấp biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội 3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế, phòng, chống chiến lược "diễn biến hịa bình" thơng qua tổ chức đa phương, song phương không gian mạng… Yêu cầu với học viên - Trước học: Nghiên cứu học giáo trình; Chuẩn bị nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu khoa định hướng; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung giảng để trao đổi, xây dựng - Trong học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận nội dung liên quan giảng phép, tích cực tham gia làm việc nhóm giảng viên yêu cầu - Sau học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, trao đổi với giảng viên vấn đề liên quan đến giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học [1] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Bộ Quốc phòng: Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb.Quân đội nhân dân, H.2004, tr.303 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148 V Chuyên đề Tên chuyên đề: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Số tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Chuyên đề trang bị cho học viên: - Về kiến thức: + Khái niệm; đặc điểm; mối quan hệ ANTT ANPTT; + Ảnh hưởng ANPTT Việt Nam + Giải pháp ứng phó có hiệu với ANPTT giai đoạn - Về kỹ năng: + Phân tích, đánh giá đặc điểm; mối quan hệ ANTT ANPTT; ảnh hưởng ANPTT Việt Nam + Tham mưu, đề xuất giải pháp chủ động phòng ngừa ứng phó với ANPTT địa phương/ đơn vị + Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề - Về tư tưởng: + Củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc đề giải pháp chủ động ngăn ngừa ứng phó kịp thời với ảnh hưởng ANPTT Việt Nam giai đoạn + Chủ động đấu tranh với quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc ảnh hưởng an ninh phi truyền thống Việt Nam giai đoạn Chuẩn đầu đánh giá người học Đánh giá Chuẩn đầu Sau kết thúc giảng, học viên Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: + Phân tích khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ ANTT ANPTT; Ảnh hưởng ANPTT Việt Nam; giải pháp ứng phó có hiệu với ANPTT giai đoạn - Về kỹ năng: + Phân tích, đánh giá ảnh hưởng ANPTT Việt Nam Làm rõ quan điểm, đường lối Đảng v phi truyền thống chủ động ướng phó với đe dọa an ninh phi truyển thống an truyền thống? + Đề xuất giải pháp chủ động phịng ngừa ứng phó với ANPTT địa Hiểu ảnh hưởng an truyền thống đến an ninh quốc gia V phương/ đơn vị nay? - Về tư tưởng: + Tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đói với việc ứng phó ảnh hưởng ANPTT Phân tích khái qt giải pháp ứng phó vớ phi truyền thống hiên nay? + Xác định trách nhiệm thân chủ động đấu tranh với quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc ảnh hưởng ANPTT Việt Nam giai đoạn Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phịng an ninh., Nxb LLCT, H.2018, tr197-233 5.2 Tài liệu nên đọc: - Luật An ninh quốc gia số 32/2004/QH11 năm 2004; Luật Quốc phòng số 22/2018/QH14 ngày 08/6/2018 - Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, XI, XII, H.2016, tr145-151; 311-313 - Phát huy vai trò Quân đội phòng, chống nguy từ ANPTT (Đề tài KHQS/BQP, Thiếu tướng Lê Thanh Phượng, Nguyên Cục trưởng Cục BVANQĐ/TCCT làm Chủ nhiệm đề tài) Đã nghiệm thu cấp BQP năm 2017 Nội dung CÂU HỎI CỐT LÕI BÀI GIẢNG NỘI DUNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG CÂU HỎI ĐÁ QUÁ TR - Câu hỏi trướ lớp: 1.1 Sự thay đổi tư nhận thức lợi ích an ninh quốc gia (tự nghiên cứu) 1.2 Khái niệm an ninh phi truyền thống 1.3 Đặc điểm an ninh phi truyền thống Quan điểm Đảng an ninh phi truyền thống Tại lại an ninh ph thống? - Câu hỏi tron lớp: Thế a 2.1.Trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Câu hỏi cốt lõi 1: truyền thống? Quan điểm, đường lối phi truyền t Đảng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam chưa thức sử dụng khái niệm ANPTT văn đặc điểm phi truyền thống kiện trị mình, dấu hiệu, biểu ANPTT với an ninh chủ động ướng phó thống? với mối đe dọa an 2.2 Tại Đại hội lần thứ XI (tháng 01- 2011); ninh phi truyển thống Những y an ninh phi truyền Đảng ta thức sử dụng khái niệm ANPTT với vấn đề ra, như: chống truyền thống thống? khủng bố, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế bùng nổ dân số, động đến an n phòng ngừa hạn chế dịch bệnh hiểm nghèo gia Việt Nam nào? 2.3 Đại hội Đảng lần thứ XII (tháng 01-2016); Việc thực Đại hội XII Đảng khẳng định: “…Sắn sàng đối phó với mối đe dọa ANTT pháp ứng phó A NPTT” ( trang 148) ninh phi truyền địa phương/ chí có Ảnh hưởng an ninh phi truyền thống Việt Nam gì? Cần nhữ pháp để kh 3.1 Vị trí an ninh phi truyền thống chiến lược an ninh quốc gia 3.2 Yếu tố phi truyền thống tác động đến an ninh quốc gia Việt Nam Câu hỏi cốt lõi 2: Những ảnh hưởng an ninh phi 3.2.1 Mạng lưới tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia truyền thống đến an ninh quốc gia Việt 3.2.2 An ninh lượng, môi trường, lương thực dịch bệnh Nam nay? 3.2.3 An ninh tôn giáo, dân tộc 3.2.4 An ninh kinh tế, tài tiền tệ 3.2.5 Chủ nghĩa khủng bố 3.3 Những ảnh hưởng an ninh phi truyền thống Việt Nam 3.3.1 Ảnh hưởng đến an ninh quốc gia - Câu hỏi sau lớp: Tác độn ninh phi truy địa phư vị đồng chí Cần có để ứng phó - Trong tiến trình hội nhập quốc tế, “biên giới mềm” chưa tạo thành rào cản an ninh, an ninh quốc gia Việt Nam bị tác động yếu tố từ bên ngồi nằm ngồi cảnh giác đề phịng - Các nước phát triển có ưu lợi dụng q trình tồn cầu hóa để áp đặt “giá trị văn hóa”, luật chơi - Những sách hỗ trợ, viện trợ nước lớn thường gắn với điều kiện trị-xã hội - Các vấn đề ANPTT không gây hậu trực tiếp đến an ninh quốc gia, mà nhiều lại “cái cớ” cho can thiệp lực bên ngồi vào cơng việc nội nước ta 3.3.2 Ảnh hưởng đến thể chế trị 3.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường 3.3.4 Ảnh hưởng đến kinh tế 3.3.5 Ảnh hưởng đến vấn đề dân tộc, tơn giáo văn hóa Câu hỏi cốt lõi 3: Để ứng phó với an ninh NHỮNG GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG phi truyền thống cần thực giải 3.1 Nâng cao nhận thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống pháp nào? - Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa định - Nội dung: Cần làm cho hệ thống trị, chủ thể chịu trách nhiệm quản trị an ninh phi truyền thống, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể nhân dân nhận thức đúng, đủ an ninh phi truyền thống Làm cho người hiểu uy hiếp an ninh người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia an ninh nhân loại - Thông qua truyền thông, thông qua chương trình, dự án hình thức biện pháp khác để tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức 3.2 Chủ động, tích cực phịng ngừa, ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Chủ động tích cực đầu tư phát triển bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái - Phân loại lĩnh vực an ninh phi truyền thống với đặc điểm khác để xác định chế, phương thức quản trị an ninh phi truyền thống phù hợp - Chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống thể chế quản trị an ninh phi truyền thống, nâng cao tính tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế phịng ngừa ứng phó với thách thức an ninh phỉ truyền thống - Xây dựng, quy hoạch, bố trí lực lượng chuyên ngành quản trị an ninh phỉ truyền thống lĩnh vực, địa bàn đáp ứng yêu cầu - Giữ vững an ninh trị, xử lý vấn đề dân tộc tôn giáo cách khéo léo, giải tỏa xung đột xã hội phù hợp, phòng ngừa ngăn chặn khả chuyển hóa xung đột 3.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội - Tăng cường vai trị lãnh đồn thể trị-xã hội, tổ chức xã hội phòng ngừa ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Xây dựng chế định PL bắt buộc doanh nghiệp tham gia phòng ngừa ứng phó với mối đe dọa an ninh phỉ truyền thống - Thu hút tham gia người dân phịng ngừa ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống 3.4 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế - Quán triệt quan điểm Đảng ta: Chủ động, tích cực hợp tác nước, tổ chức khu vực quốc tế việc ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống - Thống nhận thức, xây dựng chế lịng tin hồn thiện khn khổ thể chế nước an ninh phi truyền thống - sở cho hợp tác quốc tế có hiệu - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, có hợp tác phịng ngừa ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống thông qua chế phương thức đa tầng, đa dạng, linh hoạt - Tăng cường chia sẻ thông tin Việt Nam với nước nội dung mối đe dọa an ninh phi truyền thống thông qua thiết lập chế hợp tác cụ thể hữu hiệu - Hợp tác quốc tế chia sẻ thành tựu khoa học - công nghệ, đào tạo nhân lực huy động nguồn lực tài phục vụ cho phịng ngừa ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống 3.5 Huy động nguồn lực tài nhiều kênh khác - Nguồn tài ngân sách - Nguồn tài doanh nghiệp - Xây dựng quan hệ đối tác cơng-tư hoạt động phịng ngừa ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Nguồn tài xã hội hóa với đóng góp rộng rãi nhân dân, nhà tài trợ - Nguồn tài quốc tế Yêu cầu với học viên - Trước học: Nghiên cứu học giáo trình; Chuẩn bị nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu khoa định hướng; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung giảng để trao đổi, xây dựng - Trong học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận nội dung liên quan giảng phép, tích cực tham gia làm việc nhóm giảng viên yêu cầu - Sau học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, trao đổi với giảng viên vấn đề liên quan đến giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học VII Chuyên đề Tên chuyên đề: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI Số tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Chuyên đề trang bị cho học viên: - Về kiến thức: + Vị trí, vai trị; nhiệm vụ; nguyên tắc tổ chức; hoạt động; nội dung xây dựng dân quân tự vệ + Vị trí, vai trò; nguyên tắc xây dựng huy động; nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên - Về kỹ năng: + Phân tích khái niệm; vị trí, vai trị; nhiệm vụ; ngun tắc tổ chức; hoạt động; nội dung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị động viên + Tham mưu, đề xuất giải pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ dự bị động viên địa phương/ đơn vị + Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, phân tích, khái qt vấn đề - Về tư tưởng: + Củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước chất lượng xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV giai đoạn + Xác định trách nhiệm chủ động đấu tranh với quan điểm sai trái lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV giai đoạn Chuẩn đầu đánh giá người học Chuẩn đầu Sau kết thúc môn học, học viên Đán Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: Việc nhiệm vụ lực lượng dân hạn chế, khó + Nắm vững nội dung biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị việc thực địa phương/ chí đề xuất biện pháp để th động viên tình hình hơn? - Về kỹ năng: Việc nội dung xây dựng lực quân tự vệ dự bị động viên + Phân tích thực trạng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ; nội dung xây dựng lực lượng hạn chế, khó khăn tron dự bị động viên địa phương/ đơn vị đồn + Tham mưu, đề xuất giải pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ dự bị động viên địa phương/ đơn vị - Về tư tưởng: + Tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV tình hình xuất biện pháp để thực tốt + Xác định trách nhiệm chủ động đấu tranh với quan điểm sai trái lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV giai đoạn Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu phải đọc - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phịng an ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr234-268 5.2 Tài liệu tham khảo - Luật Dân quân tự vệ năm 2019 - Nghị định 72/2020/NĐ-CP ngày 30/6/2020 quy định chi tiết thực Luật Dân quân tự vệ năm 2019 - Luật lực lượng DBĐV năm 2019 Nội dung Câu hỏi cốt lõi giảng Nội dung Câu hỏi đánh giá trình Những chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước - Câu hỏi trước lên lớp: xây dựng lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị động viên Lực lượng vũ trang nhân dân V Câu hỏi cốt lõi 1: Những chủ - Việt Nam chủ chương xây dựng DQTV vững mạnh rộng khắp chất Nam gồm thành phần nà trương, đường lối lượng cao phù hợp với địa phương, thành phần kinh tế, Đảng, Nhà nước sở sản xuất kinh doanh đơn vị hành nghiệp xây dựng lực lượng dân quân tự - Xây dựng lượng DBĐV hùng hậu rộng khắp đầy đủ số lượng chất - Câu hỏi lên lớp: vệ, lực lượng dự bị lượng trị cao, cấu thành phần, trình độ qn chun động viên tình mơn giỏi tạo điều kiện để phát triển Quân đội cần thiết , quản lý huấn luyện tốt, chặt chẽ, bảo đảm số lượng bổ sung cho lực lượng Đồng chí hiểu hình mới? nói chủ tịch Hồ thường trguwcj Quân đội Minh: “Dân qn, tự vệ kích lực lượng tồn d (Sách trắng Quốc phòng Việt Nam tr 48,49) tộc, lực lượng vô địch, tường sắt Tổ quốc” Xây dựng lực lương Dân quân tự vệ 2.1 Khái niệm, vị trí, vai trị lực lượng Dân quân tự vệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vị trí, vai trị Lực lượng dân qn tự vệ nhiệm vụ gì? Tổ chức hoạt động lượng dân quân tự vệ thực h theo nguyên tắc nào? Việc thực nội dung 2.2 Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, hoạt động dân quân tự vệ 2.2.1 Nhiệm vụ 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động Câu hỏi cốt lõi 2: Từ nội dung xây dựng xây dựng lực lượng 2.2.3 Nội dung xây dựng lực lượng DQTV dân quân tự vệ làm rõ nội dung giáo dục 2.2.3.1 Tổ chức biên chế, trang bị trị, huấn luyện quân 2.2.3.1 Giáo dục trị, huấn luyện qn tình hình mới? - Giáo dục trị + Mục tiêu giáo dục + Nội dung giáo dục + Hình thức, biện pháp giáo dục - Huấn luyện quân sự: + Mục tiêu huấn luyện + Nội dung huấn luyện + Hình thức, biện pháp huấn luyện 2.2.3.1 Xây dựng đội ngũ cán DQTV 2.2.3.1 Chế độ sách DQTV Xây dựng lực lượng dự bị động viên 3.1 Khái niệm, vị trí, vai trị xây dựng lực lượng Dự bị động viên 3.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vị trí, vai trị 3.2 Nhiệm vụ, ngun tắc, hoạt động lực lượng dự bị động viên 3.2.1 Nhiệm vụ 3.2.2 Nguyên tắc 3.2.2.1 Tuân thủ HP PL nước CH XHCN VN; đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt ĐCS VN, thống lĩnh Chủ tịch nước, quản lý tập trung, thống Chính phủ huy, đạo Bộ trưởng BQP 3.2.2.2 Xây dựng lực lượng DNĐV vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức, có trình độ chiến đấu cao quản lý chặt chẽ dựng lực lượng dân quân tự vệ địa phương/ đơn vị đồng chí hạn chế, khó khăn gì? C giải pháp để k phục? Xây dựng lực lượng dự bị đ viên tình hình g nội dung nào? - Câu hỏi sau lên lớp: Việc thực nội dung dựng lực lượng dân quân tự dự bị động viên địa phươ đơn vị đồng chí có hạn c khó khăn gì? Cần giải p để thực tốt hơn? 3.2.2.3 Huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân 3.2.2.4 Kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với tăng cường QP, AN; phù hợp với tình hình phát triển KT-XH đất nước 3.2.2.5 Xây dựng, huy động đơn vị DBĐV bảo đảm đủ quân số, PTKT dự bị; tiêu chuẩn, thời gian; bảo đảm bí mật, an tồn theo quy định PL kế hoạch dược phê duyệt 3.2.2.6 Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên 3.2.3 Hoạt động lực lượng dự bị động viên 3.3 Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên 3.3.1 Tạo nguồn, đăng kí, quản lí lực lượng dự bị động viên Câu hỏi cốt lõi 3: Từ 3.3.2 Tổ chức biên chế đơn vị DBĐV nội dung xây dựng lực lượng dự bị động 3.3.3 Huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động viên viên, làm rõ nội dung huấn luyện, - Giáo dục trị diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động - Cơng tác huấn luyện viên tình hình - Diễn tập - Kiểm tra đơn vị DBĐV 3.3.4 Thực cơng tác đảng, cơng tác trị 3.3.5 Công tác bảo đảm chuẩn bị khác để sẵn sàng động viên GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI 3.1 Một số biện pháp xây dựng lực lượngDQTV 3.1.1.Thường xuyên quán triệt, giáo dục nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên 3.1.2 Thực tốt chế Đảng lãnh đạo, quyền điều hành, quan quân quan chức làm tham mưu tổ chức thực 3.3.3 Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng quan đội ngũ cán làm công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên 3.3.4 Thực nghiêm túc đầy đủ chế độ, sách Đảng Câu hỏi cốt lõi 4: Để Nhà nước lực lượng dự bị động viên nâng cao chât xây dựng lực lượng, dân 3.2 Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên quân tự vệ, dự bị động viênở địa 3.2.1 Nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhiệm vụ XD lực lượng DBĐV 3.3.1 Thực chế Đảng lãnh đạo, quyền điều hành, quan quân quan chức làm tham mưu tổ chức thực phương, đơn vị cần 3.2.2 Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng quan đội ngũ thực tốt cán làm công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên giải pháp nào? 3.2.3 Thực nghiêm túc đầy đủ chế độ, sách Đảng Nhà nước lực lượng dự bị động viên Yêu cầu với học viên - Trước học: Nghiên cứu học giáo trình; Chuẩn bị nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu khoa định hướng; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung giảng để trao đổi, xây dựng - Trong học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận nội dung liên quan giảng phép, tích cực tham gia làm việc nhóm giảng viên yêu cầu - Sau học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, trao đổi với giảng viên vấn đề liên quan đến giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./ VIII Chuyên đề Tên chuyên đề: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY Số tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Chuyên đề trang bị cho học viên - Về kiến thức: Mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình - Về kỹ năng: + Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình + Tham mưu, đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình địa phương/ đơn vị + Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, phân tích, khái qt vấn đề - Về tư tưởng: + Tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình + Chủ động đấu tranh với quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc; âm mưu xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam Chuẩn đầu đánh giá người học Đánh g Chuẩn đầu ra: Sau kết thúc chuyên đề này, học viên đạt được: Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: Làm rõ sở trị-pháp lý + Hiểu nắm vững phương thức giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo đường lối, chủ trương quản lý, Việt Nam tình hình quyền biển, đảo Việt Nam tì nay? - Về kỹ năng: Nắm phương thức quản lý + Phân tích phương thức, phương thức để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, quyền biển, đảo Việt Nam đảo Việt Nam tình hình phương thức? + Tham mưu, đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Những giải pháp quản lý, bảo v tình hình địa phương/ đơn vị chủ quyền biển, đảo Việt Nam n - Về tư tưởng: + Tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình + Chủ động đấu tranh với quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc; âm mưu xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu phải đọc - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phòng an ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr269-305 5.2 Tài liệu tham khảo: - Bộ Ngoại giao, UBBGQG: Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb CTQG, H.2004 tr18-27 - Nghị 09-NQ/TW khóa X, ngày 9-2-2007 BCHTW "Về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030"; Nghị số 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 BCHTW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Bộ Ngoại giao, Ủy Ban Biên giới quốc gia: Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, Nxb Trí thức, H.2013, tr 20-38 Nội dung Câu hỏi cốt lõi giảng Nội dung Câu hỏi đ tr NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO - Câu hỏi t lên lớp: 1.1 Vị trí vai trị Biển, đảo Biển đảo có trị 1.1.1 Biển, đảo có vị trí quan trọng q trình phát triển nhân loại với phát 1.1.2 Biển, đảo có vị trí vai trị quan trọng tồn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ đất nước? quốc VN XHCN 1.2 Biển Đông chiến lược số cường quốc giới 1.2.1 Chiến lược Mỹ Biển Đông 1.2.2 Chiến lược Trung Quốc Biển Đông 1.2.3 Chiến lược Nhật Bản Biển Đơng 1.3 Chính sách số nước ven Biển Đông 1.3.1 Việt Nam 1.3.2 Thái Lan 1.3.3 Campuchia Quản lý bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt nam thời kỳ - Câu hỏi t lên lớp: Chiến lượ số cường qu Biển Đông nào? Bảo vệ c biển, đảo V gồm nào? Quản lý, b quyền biển, Nam gồm nhiệm vụ gì? 2.1 Cơ sở trị - pháp lý Quản lý, b quyền biển, - Nghị số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp Nam phương thức hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Câu hỏi cốt lõi 1: Cơ - Nghị số 36-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Việc thực sở trị-pháp lý Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm giải pháp qu Đảng đề đường 2045; vệ chủ quy lối, chủ trương đảo Việt Na quản lý, bảo vệ chủ phương/ đơn - Luật Biển Việt Nam 2013 quyền biển, đảo Việt chí có Nam tình hình khó khăn - Công ước luật biển LHQ 1982 nay? giải - Căn vào Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) - Luật Biển Việt Nam 2013 để khắc phục - Câu hỏi lên lớp 2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Việc th Nam nhiệm vụ qu vệ chủ quy 2.2.1 Mục tiêu đảo Việt Na phương/ đơn - Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia biển, chí có đảo khó khăn g nhiệm việc - Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài lợi ích cao thực hiện? 2.2.2 Nhiệm vụ - Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chủ quyền, tồnvẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc biển - Bảo vệ AN, trật tự, an tồn xã hội văn hóa biển, đảo - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, bảo vệ nghiệp đổi hướng biển Câu hỏi cốt lõi 2.3 Phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 2: Quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo 2.3.1 Nhà nước Việt Nam sử dụng hệ thống pháp luật phát huy quyền làm chủ nhân Việt Nam dân…để quản lý, bảo vệ vững chắc, độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn , lãnh thổ thực an ninh biển, đảo Việt Nam phương thức nào, làm rõ - Cơ sở xác định phương thức phương thức - Nội dung phương thức - Giải pháp thực 2.3.2 Nhà nước Việt Nam phối hợp với quốc gia khu vực dựa luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc năm 1982 để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt N am 2.3.3 Trong trình thực quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo quán triệt thực tốt vấn đề sau đây: - Khi xử lý tình xảy biển cần khẩn chương, thận trọng…( trang 293 Giáo trình) - Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh hướng biển đảo, đủ khả hoàn thành nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình huống… ( trang 294 Giáo trình) - Phát huy sức mạnh tổng hợp tồn Đảng, tồn qn, tồn dân, hệ thống trị, LLVT hướng biển làm nịng cốt để quản lý, bảo vệ vững chức chủ quyền biển, đảo Việt Nam NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 3.1 Tăng cường lực quản lý bảo vệ biển, đảo lĩnh vực trị, kinh tế-xã hội, tư tưởng -văn hóa, khoa học giáo dục 3.2 Tăng cường tiềm lực QP&AN để quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Câu hỏi cốt lõi 3: Để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền 3.3 Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, biển, đảo Việt Nam đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình cần thực tốt giải 3.4 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại tăng cường hoạt động pháp lý trường quốc tế, pháp nào? tạo môi trường thuận lợi để phát triển bền vững kinh tế biển góp phần quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam Yêu cầu với học viên - Trước học: Nghiên cứu học giáo trình; Chuẩn bị nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu khoa định hướng; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung giảng để trao đổi, xây dựng - Trong học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận nội dung liên quan giảng phép, tích cực tham gia làm việc nhóm giảng viên yêu cầu - Sau học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, trao đổi với giảng viên vấn đề liên quan đến giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./ [1] Điều 9, Luật Quốc phòng năm 2018 [2] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Bộ Quốc phòng: Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb.Quân đội nhân dân, H.2004, tr.303 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148 ... Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phịng an ninh. , Nxb LLCT, H.2018, tr197-233 5.2 Tài liệu nên đọc: - Luật An ninh quốc gia số 32/2004/QH11 năm 2004; Luật Quốc phòng. .. nhận thức lợi ích an ninh quốc gia (tự nghiên cứu) 1.2 Khái niệm an ninh phi truyền thống 1.3 Đặc điểm an ninh phi truyền thống Quan điểm Đảng an ninh phi truyền thống Tại lại an ninh ph thống?... thức lãnh đạo Đảng nghiệp quốc phòng an ninh địa phương/ quan/ đơn vị - Chủ động đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ lãnh đạo Đảng nghiệp quốc phòng an ninh Khái quát giải pháp

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tên chuyên đề: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
1. Tên chuyên đề: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC (Trang 9)
1. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ THỜI KỲ PHONG KIẾN - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
1. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ THỜI KỲ PHONG KIẾN (Trang 10)
tình hình mới - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
t ình hình mới (Trang 18)
- Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 25-10-2013, của BCHTW, khóa XI "Về chiến lược BVTQ trong tình hình mới"; Chiến lược quốc phòng VN; Chiến lược quân sự VN; Chiến lược BVTQ trên không gian mạng năm 2018. - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
gh ị quyết số 28-NQ/TW ngày 25-10-2013, của BCHTW, khóa XI "Về chiến lược BVTQ trong tình hình mới"; Chiến lược quốc phòng VN; Chiến lược quân sự VN; Chiến lược BVTQ trên không gian mạng năm 2018 (Trang 20)
1.1.2. Quá trình hình thành: - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
1.1.2. Quá trình hình thành: (Trang 25)
1. Tên chuyên đề: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
1. Tên chuyên đề: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI (Trang 34)
+ Hình thức, biện pháp giáo dục - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  AN NINH
Hình th ức, biện pháp giáo dục (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w