Dạy học tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên toán thông qua xêmine

93 64 0
Dạy học tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên toán thông qua xêmine

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC TƯ SUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN THƠNG QUA XÊ MI NE LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC TƯ SUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN THƠNG QUA XÊ MI NE LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Huy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cơ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Huy, người tận tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt đẹp cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy cô khoa Sư phạm khoa sau đại học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Ngọc Anh i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quan niệm giáo viên xê mi ne…………………………….19 Bảng 1.2 Ý kiến giáo viên tác dụng xê mi ne………………… 20 Bảng 1.3 Mức độ phù hợp việc tổ chức xê mi ne dạy học tư sáng tạo………………………………………………………………………20 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng xê mi ne q trình dạy học mơn Hình học tổ hợp………………………………………………………………………… 21 Bảng 2.1 Quy trình tổ chức xê mi ne……………………………………… 27 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lần thứ nhất…………………………………….69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lần thứ hai………………………………… .70 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ K.K Platonov trình tư duy…………………… Sơ đồ 1.2 Ba vòng tròn đồng tâm tư Krutexki, A.V (1973)………10 Sơ đồ 1.3 Hệ thống toán rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Tôn Thân (1998)…………………………………………………………… 14 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tư sáng tạo 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Khái niệm tư sáng tạo 1.2.3 Biểu tư sáng tạo 10 1.2.4 Cách kiểm tra đánh giá tư sáng tạo học sinh 11 1.2.5 Dạy học tư sáng tạo cho học sinh dạy học môn Toán ……………………………………………………………… 12 1.3 Sơ lược học sinh chuyên Toán 14 1.4 Sơ lược xê mi ne 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Ưu điểm hạn chế tổ chức xê mi ne dạy học 15 iv 1.4.3 Chức xê mi ne 16 1.4.4 Phân loại xê mi ne [1] 17 1.5 Tiềm xê mi ne dạy học tư sáng tạo cho học sinh chuyên Toán 18 1.6 Tổng quan dạy học tư sáng tạo qua xê mi ne chủ đề Hình học tổ hợp trường trung học phổ thông chuyên 21 1.6.1 Mơn Hình học tổ hợp 21 1.6.2 Thực trạng dạy học mơn Hình học tổ hợp trường trung học phổ thông chuyên 23 Kết luận chương 24 CHƯƠNG DẠY HỌC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN THƠNG QUA TỔ CHỨC XÊ MI NE CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC TỔ HỢP 25 2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung xê mi ne 25 2.2 Các nội dung chương trình học Hình học tổ hợp tổ chức xê mi ne …………………………………………………………………….25 2.2.1 Bài “Các phương pháp thường dùng” 26 2.2.2 Bài “Các dạng toán thường gặp” 26 2.3 Chuẩn bị cho buổi xê mi ne 26 2.4 Qui trình tổ chức xê mi ne cho buổi học dạy học tư sáng tạo …………………………………………………………………….29 2.5 Một số giáo án xê mi ne dạy học tư sáng tạo chủ đề Hình học tổ hợp …………………………………………………………………….31 2.5.1 Giáo án “Các phương pháp thường dùng” 31 2.5.2 Giáo án “Các dạng toán thường gặp” 50 Kết luận chương 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 v 3.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3 Tiến hành thực nghiệm 67 3.4 Kết thực nghiệm 68 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (còn gọi cách mạng cơng nghiệp 4.0), diễn từ năm 2000, cách mạng làm thay đổi giới cách mạnh mẽ dựa tảng kĩ thuật số Nhờ công nghệ Internet vạn vật (Internet of Things - IoT), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), thực tế ảo (Virtual Reality - VR), điện toán đám mây, phân tích liệu lớn (Social, Mobile, Analytics, Cloud - SMAC) … cách mạng công nghiệp 4.0 dần chuyển giới thực thành giới ảo Nhiều công việc lao động thủ công túy cần nhiều lao động phổ thông tiến hành cách tự động, robot đảm nhiệm Thế giới tương lai cần nhiều người lao động có lực sáng tạo, giàu ý tưởng táo bạo Trước hội thách thức lớn mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, yếu tố mang tính then chốt cần trọng phát triển lực sáng tạo người lao động Bộ Giáo dục Đào tạo thơng qua chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (năm 2017) Theo đó, chương trình phổ thơng hướng tới hình thành phẩm chất 10 lực cho người học, có lực “giải vấn đề sáng tạo” Vì vậy, đổi phương pháp dạy học nhằm hướng tới phát triển lực sáng tạo người học nhu cầu cấp thiết giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Xê mi ne hình thức tổ chức học tập, người học hồn tồn chủ động từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung, trao đổi, thảo luận với thành viên khác cuối tự rút nội dung học hay vấn đề khoa học, đào sâu tri thức, đề xuất ý kiến mở rộng nội dung Xê mi ne thường sử dụng bậc học Đại học, Cao đẳng Ở trường trung học phổ thông, việc sử dụng xê mi ne dạy học hạn chế thời lượng mơn học có hạn tính chất cơng phu buổi xê mi ne Tuy nhiên, học sinh chuyên học sinh có tư chất thơng minh, ý thức tự giác cao có niềm say mê với môn học, dạy học thông qua xê mi ne giúp em phát huy tốt khả Xuất phát từ lí trên, tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “DẠY HỌC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN THƠNG QUA XÊ MI NE” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài dạy học tư sáng tạo cho học sinh chun Tốn thơng qua tổ chức xê mi ne Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Xây dựng nguyên tắc lựa chọn nội dung, qui trình tổ chức buổi xê mi ne theo hướng dạy học tư sáng tạo - Thiết kế giáo án, tổ chức xê mi ne chủ đề Hình học tổ hợp cho học sinh chuyên Toán - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài rút học kinh nghiệm Câu hỏi nghiên cứu - Khung lí luận đề tài nào? - Dạy học chủ đề Hình học tổ hợp giúp phát triển tư sáng tạo học sinh chun Tốn nào? - Dạy học theo hình thức tổ chức xê mi ne có ưu điểm việc dạy học tư sáng tạo học sinh chuyên Toán? So với dạy học phương pháp truyền thống có đem lại hiệu tốt khơng? - Nêu qui trình tổ chức buổi xê mi ne theo định hướng dạy học tư sáng tạo? - Việc tổ chức xê mi ne dạy học theo tư sáng tạo có khả thi khơng? Lớp thực nghiệm lớp đối chứng đạt 100% trung bình Lớp thực nghiệm đạt 28/34  82,4% số học sinh đạt điểm từ trở lên Lớp đối chứng đạt 20/34  58,8% số học sinh đạt điểm từ trở lên Bài 2: (Thời gian kiểm tra 45 phút) Bài kiểm tra thực sau học xong chuyên đề Hình học tổ hợp nhằm kiểm tra kĩ vận dụng phương pháp phù hợp vào giải toán Mặt khác kiểm tra muốn thấy tư sáng tạo em làm tập chủ đề Hình học tổ hợp Kết kiểm tra thứ hai (45 phút): Bảng 3.2 Kết kiểm tra lần thứ hai Điểm 10 Số Lớp Thực nghiệm 0 0 0 15 34 Đối chứng 0 0 11 34 Nhìn chung hai lớp thực nghiệm đối chứng nắm kiến thức tốn Hình học tổ hợp phương pháp giải chúng, biết trình bày rõ ràng, có cứ, phù hợp với yêu cầu toán Bên cạnh đó, lớp đối chứng có 02 học sinh chưa biết vận dụng linh hoạt phương pháp phù hợp nên không giải tập Lớp thực nghiệm đạt 100% trung bình Lớp đối chứng đạt 94,1% trung bình Lớp thực nghiệm đạt 27/34  79,4% số học sinh đạt điểm từ trở lên Lớp đối chứng đạt 21/34  61,8% số học sinh đạt điểm từ trở lên 71 Kết luận chương Trong phần tác giả trình bày mục đích, phương pháp kết thực nghiệm sư phạm mà tác giả tiến hành Cụ thể tác giả tiến hành thực nghiệm kiểm tra kiểm tra (chia làm lần) xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học Qua thấy rõ kết lớp thực nghiêm cao lớp đối chứng, biểu tư sáng tạo lớp thực nghiệm thể rõ nét trình học Tuy nhiên, việc thực áp dụng chưa thực liên tục mang tính hệ thống kết đạt nhiều hạn chế 72 KẾT LUẬN Hiện để đáp ứng nhiệm vụ ngành giáo dục đặt mục tiêu nhiệm vụ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy vai trò chủ thể học sinh trở thành yêu cầu vơ cấp thiết Đối với mơn tốn, tư sáng tạo vân đề quan trọng Trong học sinh tiềm ẩn lực nhiệm vụ người giáo viên phải biết phát hiện, nuôi dưỡng khiếu học sinh để phát triển tốt Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, bước đầu tác giả từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề tài Từ đề xuất biện pháp nhằm dạy học tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng chun tốn qua xê mi ne chủ đề Hình học tổ hợp Điều tiến hành thực nghiệm dạy hai lớp 11 Toán 11 Tốn trường trung học phổ thơng chun Hạ Long, Quảng Ninh Tuy gặp khó khăn định bước đầu cho kết khả quan, khẳng định tính khả thi đề tài Kết nghiên cứu đề tài chứng tỏ giả thuyết khoa học đắn, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Hi vọng luận văn giúp học sinh học tập tốt, phát huy khả tư sáng tạo mình, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Khi nghiên cứu đề tài tác giả hi vọng góp thêm tiếng nói vào việc cụ thể hóa quan điểm dạy học theo hướng đổi mới, phát huy chủ thể người học Tuy nhiên số hạn chế định kinh nghiệm tài liệu q trình khai thác đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo tận tình từ thầy bạn để luận văn hoàn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu đại học GDCN, Hà Nội Vũ Hữu Bình (2016), Hình học tổ hợp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Đình Hòa (1999), Một số kiến thức sở Hình học tổ hợp (Foundation of Combinatorial Geometry), Nxb Khoa học giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1964), Rèn luyện khả sáng tạo toán học nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo, Ủy ban khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Dũng (1994), Sổ tay sáng tạo Các thủ thuật (nguyên tác bản), Sở khoa học công nghệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Dũng (2002), Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải vấn đề định, Trung tâm Sáng tạo khoa học – kĩ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Bá Hồnh (2002), “Đổi diễn giảng tổ chức seminar đại học”, Tạp chí Giáo dục số 20, Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân (2006), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim, Dương Vương Minh, Tơn Thân (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Krutexki A.V (1973), Tâm lí lực Tốn học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 12 Trần Thị Bích Liễu (2016), Dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh phổ thông: Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Đặng Thị Ngọc Oanh (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Polya G (1997), Sáng tạo Tốn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tơn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi toán trường trung học sở Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục 17 Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học: Rèn luyện tư dạy học Toán, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD –Z Klaus K.Urban với ứng dụng nước Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Danh mục tài liệu tiếng Anh 22 Barron F & Welsh G.S (1952), Artistic perception as a factor in personality style: its measurement by a figure preference test, Journal of Psychology 23 Barron F (1955), The disposition toward originality, Journal of Abnormal and Social Psychology 24 Barron F (1995), No rootless flower: An ecology of creativity, Cresski, NJ: Hampton Press 25 Guilford J P (1950), Creativity, American Psychologist 26 Guilford J P (1956), Structure of Intellect, Psychological Bulletin 27 Guilford J P (1967a), Creativity: Yesterday, today, and tomorrow, Journal of Creative Behavior 28 Guilford J P (1967b), Nature of human intelligence, New York: McGrawHill 29 Guilford J P (1979), Creativity: Retrospect and prospect, Journal of Creative Behavior 30 Torrance E.P (1962), Guilding creative talent, Engewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 31 Torrance E.P (1965), Rewarding creative behavior: experiments in classroom creativity, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẦN THỨ NHẤT Thời gian: 20 phút Bài tập: Cho đường thẳng có tính chất: đường thẳng chia hình vng thành tứ giác có tỉ số diện tích Chứng minh có ba đường thẳng số qua điểm Đáp án: Nhận xét: đường thẳng cho cắt cạnh kề hình vng, cắt chia hình vng thành tam giác ngũ giác (trái giả thiết) Suy đường thẳng phải cắt hai cạnh đối diện hình vng khơng qua đỉnh hình vng Giả sử đường thẳng cắt hai cạnh đối diện AD BC M N Gọi E, F trung điểm AB CD J giao điểm EF MN Ta có: AB. AM  BN  S ABNM EJ      SCDMN 3 JF CD  DM  CN  Gọi E, F, P, Q trung điểm AB, CD, AD, BC J1 , J điểm thuộc EF, J , J điểm thuộc PQ cho: EJ1 FJ PJ QJ     J1F J E J 3Q J P Khi đường thẳng có tính chất thỏa mãn u cầu toán phải qua bốn điểm J1 , J , J , J Mà có chín đường thẳng, nên theo ngun lý Dirichlet có ba đường chín đường cho qua điểm PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỨ HAI Thời gian: 45 phút Bài 1: Cho đa giác lồi 16 cạnh Tại đỉnh đa giác, viết số tự nhiên nhỏ 100 Chứng minh tồn hai đường chéo đa giác cho hiệu hai số viết hai đầu đường chéo Bài 2: Cho bàn cờ hình vng có kích thước  Có thể dùng mảnh gỗ hình chữ nhật có kích thước 1 ghép kín bàn cờ hay không? Đáp án: Bài 1: Số đường chéo đa giác: 16 16  3  104 Hiệu hai số hai đầu đường chéo có giá trị nhỏ (hai số hai đầu đường chéo nhau), có giá trị lớn 99 (vì 99 – = 99) Có 100 hiệu, có 104 đường chéo Tồn hai đường chéo có hiệu hai số hai đầu Bài 2: Hình Hình Cách 1: Tơ màu bàn hình Khi đặt lên bàn cờ, mảnh gỗ 1 che lấp ô đen, ô trắng Do đó, mảnh gỗ 1 che lấp ô đen Nhưng bàn cờ có 10 ô đen Như với cách đặt mảnh gỗ lên bàn cờ, có thừa đen không lấp Vậy dùng mảnh gỗ 1 để lấp kín bàn cờ Cách 2: Tơ màu bàn cờ hình Khi đặt lên bàn cờ, mảnh gỗ 1 che lấp đen, trắng Do đó, mảnh gỗ 1 che lấp 18 ô đen Nhưng bàn cờ có 20 đen Như với cách đặt mảnh gỗ lên bàn cờ, thừa đen khơng lấp Vậy dùng mảnh gỗ 1 để lấp kín bàn cờ PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO XÊ MI NE Trường THPT chuyên Hạ Long Lớp:……………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO XÊ MI NE Nhóm đánh giá:…………………………………… Bài báo cáo:……………………………………… Nhóm báo cáo:…………………………………… Phần báo cáo Nội dung báo cáo (ghi tóm tắt nội dung báo cáo) Ghi ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… ………………… Phần đánh giá Điểm Tối đa Các tiêu chí Chấm Về hình thức trình bày (3đ) - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hợp lí - Đúng qui định - Đẹp, hấp dẫn Về người báo cáo (3,5đ) - Tác phong thoải mái, tự tin, nghiêm túc 0,5 - Có phối hợp nhiều thành viên nhóm 0,5 báo cáo - Giọng nói rõ ràng, dễ nghe, trình bày dễ hiểu - Trả lời câu hỏi phản biện (của giáo viên hay nhóm khác) - Đúng thời gian qui định 0,5 Về nội dung báo cáo (3,5đ) - Đúng, đủ nội dung học - Phong phú, có liên hệ thực tế hay tập áp dụng - Người nghe hiểu - Tinh thần hợp tác thành viên 0,5 Tổng cộng 10 Ngày tháng năm Người viết phiếu PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Ngày:…………………………… Kính chào q thầy ! Ngày nay, xê mi ne giáo viên sử dụng phổ biến nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động rèn luyện nhiều kỹ xã hội Với mong muốn tìm hiểu phù hợp xê mi ne dạy học tư sáng tạo mơn Hình học tổ hợp, kính mong q thầy vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào lựa chọn (nếu có ý kiến khác xin vui lòng ghi bổ sung vào phiếu) Câu trả lời của quý thầy cô trân trọng sử dụng vào mục đích nghiên cứu Họ tên (có thể ghi khơng):……………………… ……… Điện thoại : ……………… …………………………………………… Trình độ : Cử nhân ◻ Học viên cao học ◻ Thạc sĩ ◻ Tiến sĩ ◻ Nơi công tác : ………………………………………………………… Tỉnh/thành phố :………… I VỀ XÊ MI NE Quan niệm thầy (cô) xê mi ne : - Tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề khoa học chuẩn bị ◻ trước - SV chuẩn bị đề tài cụ thể thuyết trình trước tập thể ◻ - Là hình thức tự học kết hợp với thảo luận khoa học ◻ - Ý kiến khác : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổ chức dạy học xê mi ne có tác dụng : Mức độ Tác dụng (Mức có tác dụng cao nhất) Kích thích nhu cầu nhận thức, hứng thú, tìm tòi, sáng tạo SV SV chủ động tiếp thu kiến thức Củng cố, mở rộng đào sâu tri thức Hình thành niềm tin cách làm việc khoa học cho SV Kiểm tra trình độ tiếp thu, khả làm việc độc lập SV Không khí học tập sơi động, hào hứng Rèn luyện kĩ giao tiếp làm việc theo nhóm Rèn luyện kỹ trình bày trước tập thể Rèn luyện kĩ đánh giá tự đánh giá Tác dụng khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II VỀ VIỆC SỬ DỤNG XÊ MI NE TRONG DẠY HỌC Theo thầy (cô), việc tổ chức xê mi ne dạy học tư sáng tạo phù hợp ◻ phù hợp ◻ không phù hợp ◻ Trong q trình dạy học mơn Hình học tổ hợp, thầy (cô) sử dụng xê mi ne: thường xuyên ◻ hỉnh thoảng ◻ không ◻ Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! Nếu q thầy (cơ) có góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ qua địa email: ngocanh14891@gmail.com ... nào? - Dạy học chủ đề Hình học tổ hợp giúp phát triển tư sáng tạo học sinh chuyên Toán nào? - Dạy học theo hình thức tổ chức xê mi ne có ưu điểm việc dạy học tư sáng tạo học sinh chuyên Toán? ... khơng? - Tư sáng tạo học sinh thể qua buổi xê mi ne chủ đề Hình học tổ hợp nào? Đối tư ng khách thể nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: dạy học tư sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trường trung học. .. biểu sáng tạo dù nhỏ 1.2.5 Dạy học tư sáng tạo cho học sinh dạy học mơn Tốn Polya G rõ: “cần phải dạy niên suy nghĩ” [15] Suy nghĩ hiểu tư Mà sáng tạo phẩm chất tư quan trọng cần rèn luyện cho học

Ngày đăng: 17/03/2020, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan