1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế

118 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KIỀU THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KIỀU THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VIỆT KHÔI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc ngƣời khác cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận văn Kiều Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Việt Khôi, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới q Thầy, Cơ giảng dạy chƣơng trình cao học Các Thầy, Cô truyền dạy kiến thức quý báu, kinh nghiệm, giúp Tơi nhiều q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Các nghiên cứu liên quan đến vai trò du lịch 1.1.2.Các nghiên cứu liên quan đến thực tiễn, tiềm sách phát triển du lịch 1.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ lữ hành du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm chung du lịch 1.2.2 Khái niệm chung dịch vụ lữ hành du lịch 12 1.2.3 Vai trò dịch vụ lữ hành du lịch giới .18 1.2.4 Phát triển Dịch vụ lữ hành Du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2.5 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Trung Quốc Thái Lan 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH 44 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .44 2.1.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 44 2.1.2 Phƣơng pháp thống kê 45 2.1.3 Phƣơng pháp so sánh 48 2.1.4 Phƣơng pháp case – study 49 2.1.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT 49 2.2 Khung khổ phân tích 50 2.2.1 Lƣợng khách du lịch quốc tế, doanh thu, quy mô nội dung cụ thể phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .50 2.2.2 Tiềm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch 51 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 53 3.1 Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam 53 3.1.1 Tiềm du lịch Việt Nam 53 3.1.2 Một số thành tựu phát triển ngành Du lịch Việt Nam .56 3.1.3 Các cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ lữ hành du lịch 56 3.2 Phân tích hoạt động phát triển dịch vụ lữ hành du lịch bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 61 3.2.1 Hoạt động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 .61 3.2.2 Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam .70 3.3 Đánh giá chung phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam .708 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 80 4.1 Một số mục tiêu ngành Du lịch đến năm 2020 .80 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch 80 4.2.1 Chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ lữ hành du lịch phù hợp với cam kết hội nhập quốc tế 81 4.2.2 Chính sách đầu tƣ, phát triển sản phẩm du lịch đặc trƣng có sức cạnh tranh cao khu vực quốc tế 86 4.2.3 Chính sách quảng bá xúc tiến Việt Nam thị trƣờng du lịch trọng điểm 92 4.2.4 Chính sách đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp 97 4.2.5 Chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch 99 4.2.6 Chính sách bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch bền vững 99 4.2.7 Chính sách hợp tác chủđộng hội nhập quốc tế lĩnh vực du lịch toàn cầu 100 KẾT LUẬN 102 5.1 Các kết nghiên cứu 102 5.2 Những nội dung cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Xác nhận đồng ý Giáo viên hƣớng dẫn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu APEC ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ASEM Diễn đàn Hợp tác Á–Âu ATF Diễn đàn du lịch ASEAN CNTA GDP HMCs Nguyên nghĩa Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng Tổng cục Du lịch Trung Quốc Tổng sản phẩm quốc nội Công ty quản lý khách sạn HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 10 MICE 11 MOTS Bộ Du lịch Thể thao 12 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 13 PATA Hiệp hội Lữ hành Châu Á – Thái Bình Dƣơng 14 TAT Tổng cục Du lịch Thái Lan 15 TCH Tồn cầu hóa 16 TNCs Các công ty xuyên quốc gia 17 TSA Tài khoản vệ tinh du lịch 18 UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới 19 UNSTAT Uỷ ban Thống kê Liên Hợp Quốc 20 WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới World 21 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 22 WTTC Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới 23 XHCN Xã hội chủ nghĩa Loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, hội chợ với du lịch khen thƣởng i DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung TT Hình 1.1 Phân loại cácđối tƣợng khách du lịch 10 1.2 Phân loại hình thức du lịch 14 1.3 1.4 2.1 Mơ hình IO Mơ hình CGE 47 2.2 Mơ hình TSA-Mơ hình IO-Mơ hình TPF 48 3.1 3.2 3.3 Một số hiệu “đặc trƣng Trung Quốc” chiến dịch quảng bá du lịch Một số hiệu biểu tƣợng chiến dịch Amazing Thailand Lƣợng khách du lịch quốc tếđến Việt Nam giaiđoạn 2000 - 2014 Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo tháng năm 2015 Logo hiệu quảng bá du lịch Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 ii Trang 34 38 62 63 93 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 Số lƣợng sở lƣu trú du lịch giaiđoạn 2000-2015 64 3.4 Tổng số sở lƣu trú tính từ – 66 Lƣợng khách du lịch quốc tế thu nhập trực tiếp từ du lịch giaiđoạn 2000 – 2015 Trình độ văn hóa ngƣời chủ giađình tỷ lệđi du lịch Dự báo lƣợng khách du lịch quốc tếđến năm 2020 Khách quốc tếđến thu nhập từ du lịch quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2015 Khách quốc tếđến thu nhập du lịch quốc tế Thái Lan giaiđoạn 2000 – 2015 Cam kết dịch vụ với WTO Thu nhập ngành Du lịch Việt Nam giaiđoạn 2000-2015 iii Trang 20 23 31 35 43 59 63 Để xây dựng thực tốt chiến dịch xúc tiến điểm đến, cần phải có tham gia Chính phủ, ngành Du lịch Bộ ngành liên quan, nhƣchính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣời dân Tổng cục Du lịch phải có đội ngũ chuyên nghiệp, động, đƣợc đào tạo có kinh nghiệm hiểubiết marketing xúc tiến du lịch Trƣớc phát động chiến dịch xúc tiến,cần xây dựng kế hoạch, chuẩn bị kỹ lƣỡng nội dung cách thức tổ chức, thuê tổ chức quảng cáo du lịch lớn, có uy tín xây dựng logo, hiệu làm phim quảng cáo cho chiến dịch Lựa chọn hiệu biểu tƣợng cho chiếndịch cho phản ánh đƣợc hình ảnh bật khác biệt điểm đến ViệtNam so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, cần có kế hoạch tồn diệnđể đánh giá, xây dựng sản phẩm du lịch nhằm xác định rõ lợi cạnh tranh củaViệt Nam so với đối thủ cạnh tranh trƣớc thực xúc tiến điểm đến Điều rút kinh nghiệm từ việc xây dựng logo hiệu cho Chƣơng trình xúc tiến du lịch quốc gia, giai đoạn 2012-2020, ngành Du lịch ViệtNam (Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận; Vietnam – Timeless Charm), thay cho logo hiệu cũ (Việt Nam – Vẻ đẹp tiềm ẩn; Vietnam – The Hidden Charm)diễn thời gian vừa qua (Hình 3.3) Hình 3.3: Logo hiệu quảng bá du lịch Việt Nam giaiđoạn 2012-2020 (Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2015) Du lịch Việt Nam phải diện thƣờng xuyên hội chợ du lịch quốc tế lớn có tính chun nghiệp cao Tổng cục Du lịch cần lập kế hoạch ngắn hạn trung hạn việc tham gia hội chợ du lịch quốc tế chuyênnghiệp nƣớc Trong phải xác định rõ mục tiêu, thị trƣờng, sảnphẩm cụ thể công cụ xúc tiến Cùng với phát triển công nghệ thông tin, việc tiếp cận thông tin du lịch điểm đến chủ yếu thông qua mạng internet Do 94 đó, vai trò hội chợ nhƣ nơi quan trọng đểxúc tiến điểm đến cung cấp thơng tin du lịch điểm đến giảm dần Vì vậy, ngành du lịch Việt Nam nên tập trung nguồn lực tham dự số hội chợ du lịch quốc tế lớn có tính chun nghiệp cao nhƣ ITB (Berlin, Đức), WTM (Luân Đôn, Anh), TOP RESA (Pháp), JATA (Nhật Bản), TRAVEX (các nƣớctrong khối ASEAN)… Hoạt động xúc tiến điểm đến cần đƣợc đẩy mạnh thông qua tổ chức chƣơng trình giới thiệu điểm đến (roadshow) thị trƣờng trọng điểm tiềm để tăng cƣờng quan hệ trực tiếp với đối tác lữ hành nƣớc ngoài, đồng thời chủ động tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế chuyên nghiệp du lịch để nắm bắt kịp thời tình hình xu hƣớng du lịch giới, trao đổi thôngtin, kinh nghiệm phát triển du lịch với quốc gia tổ chức du lịch quốc tế Áp dụng phƣơng tiện xúc tiếnđiểmđếnđa dạng: Các phƣơng tiện xúc tiến cần đƣợc xây dựng theo hƣớng vừa sử dụng công nghệ tiên tiến, phim video quảng cáo du lịch lợi mạng internet, vừa sử dụng ấn phẩm quảng cáo truyền thống nhƣ đồ, tập gấp, áp phích, tờ rơi, sách mỏng, sách ảnh hay tập ảnh du lịch nhằm tăng hiệu củahoạt động Đối với phim video nên đƣợc sản xuất dƣới dạng phiên dài để chiếu truyền hình phiên ngắn dƣới dạng clip để đƣalên trang thông tin điện tử (website) ngành Du lịch Việt Nam, nhƣ website doanh nghiệp du lịch để giới thiệu Việt Nam Để sản xuấtphim video quảng bá điểm đến Việt Nam hiệu quả, nên th hãng truyềnhình tiếng nƣớc ngồi họ có kinh nghiệm chun nghiệp tronglĩnh vực Đối với sách mỏng giới thiệu chung Việt Nam nên dựatrên đồ Việt Nam để thiết kế, mơ tả khái qt sản du lịch chínhcủa Việt Nam Tổ chức tour làm quen Famtrip cho nhà báo, hãng lữ hành nƣớc ngoài, quảng cáo thƣờng xuyên kênh truyền hình quốc tế lớn có uytín nhƣ CNN, National Geographic, TF1, ZDF phƣơng tiện truyềnthông nƣớc quốc tế khác Xúc tiến thành lập văn phòng đại diện du lịch quốc giaở thị 95 trƣờng du lịch trọngđiểm tiềm năng: Cho đến nay, ngành Du lịch Việt Nam chƣa có văn phòng đại diện ởnƣớc ngồi Chính phủ nhiều ngành liên quan nhận thức chƣa vềvai trò văn phòng cơng tác xúc tiến du lịch Vì vậy, để nângcao hiệu cơng tác xúc tiến du lịch nƣớc ngồi, Chính phủ cần sớm cho phép Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) thành lập số vănphòng đại diện du lịch Việt Nam số thị trƣờng trọng điểm nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Anh, Úc Niu Di Lân, Canada Mỹ Nhiệm vụ văn phòng đại diện cung cấp thơng tin điểm đến, nghiên cứu tìm kiếm thị trƣờng, thiết lập quan hệ với hãng lữ hành nƣớc ngoài, giới thiệuquảng bá sản phẩm du lịch mới, tham gia hội chợ kiện du lịch nƣớcngoài, phối hợp thực marketing điểm đến thị trƣờng phụ trách cung cấp thông tin liệu tinh hình, xu lƣớng phát triển du lịch khu vực Hình thành mạng lƣới cung cấp thông tin du lịch: Mạng lƣới cần đƣợc thiết lập sân bay, bến cảng, cửa khẩu, khu vực đô thị, trung tâm du lịch điểm du lịch có đơng khách du lịch.Chúng có chức cung cấp thông tin, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc cho khách du lịch, xúc tiến sản phẩm du lịch địa phƣơng, nâng cao cảm nhận du khách vềđất nƣớc, ngƣời Việt Nam Các trung tâm thơng tin du lịch cần phải có nhiềuấn phẩm, tờ rơi, tập gấp, bảnđồ giới thiệu du lịch nƣớc nói chung, vùng, địa phƣơng nói riêng để cung cấp miễn phí cho khách du lịch Các ấn phẩm du lịch phải có hiệu logo thống ngành Du lịch Việt Nam Phối hợp huyđộng cấp, ngành, doanh nghiệp vàngƣời dân tham gia xúc tiến hìnhảnh du lịch Việt Nam: Quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu điểm đến cần có tham gia nhà nƣớc, ngành Du lịch, doanh nghiệp ngƣời dân Việt Nam Mỗi nụ cƣời, cử thái độ thân thiện ngƣời dân Việt Nam giúp hình ảnh Việt Nam trở nên đẹp mắt du khách quốc tế qua tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu điểm đến Việt Nam vững Chƣơng trình phát triển thƣơng hiệu điểm đến Việt Nam cần phải đƣợcthực điều phối Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) tƣơng 96 thích với chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu quốc gia tổng thể sựphối hợp chặt chẽ với ngành liên quan Quảng bá thƣơng hiệu phải đảmbảo tính trung thực sản phẩm dịch vụ du lịch hình thành thƣơng hiệu Cần tận dụng tối đa hội sử dụng phƣơng tiện để quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam Đặc biệt vừa qua, Tổ chức New7wonders cơng bố kết bình chọn kỳ quan thiên nhiên giới, đóVịnh Hạ Long Việt Nam đƣợc công nhận Kỳ quan thiên nhiên thếgiới Việt Nam cần triển khai nhiều biện pháp nhằm quảng bá khai thác giá trị Vịnh Hạ Long sau đạt đƣợc danh hiệu cao quý Cần xây dựng sách để xã hội hóa việc tạo nguồn kinh phí chohoạt động xúc tiến chung quốc gia, ví dụ nhƣ: Thực thu phí marketing điểm đến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch để tạo dựng nguồnngân quỹ dồi cho hoạt động marketing, xúc tiến điểm đến nƣớc Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ du lịch với hàng không: Việc phối hợp hai lĩnh vực nhằm tổ chức chiến dịch xúc tiến điểmđến Việt Nam nƣớc ngoài, tham gia hội chợ, hội thảo du lịch quốc tế, tổchức tour Famtrip cho doanh nghiệp lữ hành, báo chí truyền hình nƣớcđƣợc đánh giá thị trƣờng trọng điểm tiềm Phối hợp xây dựng pháthành ấn phẩm quảng bá chuyến bay Hàng không ViệtNam số hãng hàng khơng nƣớc ngồi có triển khai hoạt động ViệtNam Các hãng hàng không nƣớc cần tập trung nghiên cứu thị trƣờng xúc tiến mở đƣờng bay trực tiếp tới thị trƣờng du lịch trọng điểm tiềmnăng Việt Nam 4.2.4 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp Nguồn nhân lực du lịch đƣợc đào tạo có kỹ ln sẵn sàng đáp ứng u cầu du lịch yếu tố định thành công kế hoạch phát triển du lịch Điều quan trọng hơn, với tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa, ngƣời giúp tạo khác biệt tính hấp dẫn củađiểm đến du lịch Vì vậy, đẩy mạnh đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực mộthƣớng chiến lƣợc 97 quan trọng, đòi hỏi cấp thiết đới với ngành Du lịch nhằmxây dựng đội ngũ quản lý nhân viên phục vụ du lịch chuyên nghiệp, có long yêu nghề thái độ ứng xử thực thân thiện với khách du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) phối hợp với BộGiáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (Tổng cục Dạynghề) tập trung xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực du lịch, nâng cao chất lƣợng đào tạo có tính chun sâu quản lý du lịch đại phát triển du lịch bền vững, tiến hành quy hoạch, phát triển hệ thống trƣờng đào tạo nghề, đạihọc, sau đại học du lịch trung tâm du lịch lớn - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) đề xuất với BộGiáo dục Đào tạo để mở mã ngành đào tạo du lịch cấp độ đào tạo trựcthuộc hệ thống ngành đào tạo quốc gia Điều tạo điều kiện cho việc triểnkhai ngành chuyên ngành liên quan đến du lịch, nhƣ tạo điều kiệncho ngƣời học đƣợc học liên thơng cấp độ đào tạo, nhƣgiữa ngành liên quan du lịch - Chú trọng đào tạo có hệ thống, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, chuyên viên marketing du lịch cho quan quản lý nhà nƣớc du lịch từ trung ƣơng đến địaphƣơng để xây dựng triển khai hiệu chiến lƣợc kế hoạch marketingđiểm đến cấp quốc gia địa phƣơng - Nghiên cứu, tổ chức trung tâm đào tạo bồi dƣỡng trực tuyến qua mạng internet, tạo điều kiện cho ngƣời không đủ điều kiện thời gian dựcác lớp đào tạo, bồi dƣỡng tập trung - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) đẩy mạnh hợp tác, kêu gọi tài trợ tổ chức quốc tế cho dự án đào tạo, phát triển nguồnnhân lực du lịch Việt Nam Có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích hợp tác cáctrƣờng đại học, trƣờng đào tạo nghề du lịch Việt Nam với trƣờng đại học,trƣờng đào tạo nghề du lịch tiếng nƣớc phát triển du lịch nhƣ Thụy Sĩ,Áo, Pháp, v.v - Tổ chức chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao nhận thức du lịch chocộng đồng, tăng cƣờng xây dựng thực chƣơng trình trợ giúp đào 98 tạovà bồi dƣỡng đội ngũ cán nhân viên doanh nghiệp du lịch 4.2.5.Khuyến khíchứng dụng công nghệ thông tin hoạtđộng kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch - Trong thời đại nay, cơng nghệ đóng vai trò quan trọng, định thành bại cạnh tranh Vì vậy, quan quản lý du lịch doanh nghiệp du lịch cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng đổi công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nƣớc kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch, đặc biệt công nghệ thông tin du lịch Công nghệ thông tin du lịch đóng vai trò quan trọngtrong việc đại hóa ngành Du lịch cơng cụ hoạt động có chi phí thấpnhƣng đem lại hiệu cao - Tăng cƣờng ứng dụng tham gia hệ thống đặt chỗ qua mạng internet, chủ động hội nhập công nghệ thông tin hoạt động du lịch, sử dụng tối ƣuinternet công cụ dựa công nghệ khác - Hồn thiện cổng thơng tin điện tử thức ngành Du lịch ViệtNam Kết nối mạng thơng tin từ Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch,Tổng cục Du lịch tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để triển khai thực hiệnChính phủ điện tử ngành Du lịch tới quan quản lý xuất nhập cảnhcủa Công an Biên phòng để nắm bắt cập nhật, kịp thời thơng tin khách du lịch nhập cảnh làm sở định hƣớng hoạch định sách phát triển du lịch 4.2.6 Bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch bền vững Khách du lịch ngày quan tâm tới mơi trƣờng điểm đến có mơi trƣờng lành có sức hút lớn với khách du lịch.Do đó, để phát triển dịch vụ lữ hành du lịch, công tác bảo vệ môi trƣờng cầnđƣợc đặc biệt coi trọng hoạt động du lịch Việt Nam Dƣới sốchính sách cụ thể: - Phát triển du lịch cách có trách nhiệm với mơi trƣờng, có biện pháp kiểm sốt sức chứa điểm du lịch, đảm bảo thu hút phục vụ lƣợng khách tối ƣu, trải quanh năm, vừa bảo tồn tài nguyên, môi trƣờng, vừa đảmbảo hiệu kinh tế.Ngành Du lịch tăng cƣờng nỗ lực bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, xây dựng môi trƣờng điểm đến thực sạch, nên lồng ghép nội dung bảo 99 vệ tài nguyên môi trƣờng hoạt động quảng bá nhằm nâng cao ýthức, trách nhiệm đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch - Đầu tƣ hệ thống quản lý nƣớc thải để đảm bảo thực nhanh việc thu gom hủy chất thải, trung tâm du lịch Để bảo tồnvà phát triển tài nguyên du lịch cách bền vững, yếu tố định làviệc quản lý hiệu chất thải rắn nƣớc thải khu, điểm du lịch trung tâm du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) phối hợp với BộTài ngun Mơi trƣờng ban hành sách khuyến khích phát triển loạihình du lịch thân thiện với mơi trƣờng, du lịch sinh thái; khuyến khích ứng dụng cơng nghệ làm môi trƣờng, giảm tiêu thụ nƣớc sạch, lƣợng tái sửdụng chất thải sở kinh doanh du lịch Tăng cƣờng nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân, nhà đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch thông qua đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ Phổ cập nguyên tắc du lịch bền vững bảo tồn thiên nhiên, tổchức chiến dịch bảo vệ làm môi trƣờng du lịch - Ngành Cơng an có biện pháp giảm thiểu hoạt động trộm cắp, cƣớpgiật, ăn xin, bán hàng rong, chèo kéo khách điểm du lịch Tổ chức lựclƣợng cảnh sát du lịch để bảo vệ khách du lịch trung tâm du lịch, điểm du lịch có đông khách du lịch Vệ sinh điểm du lịch đặc biệt quan trọng việc thu hút khách du lịch nhƣng khâu nguồn lực thừa hƣởng Do đó, khu điểmdu lịch trung tâm du lịch cần phải tập trung xây dựng nhà vệ sinh côngcộng để đáp ứng nhu cầu du khách - Phát huy mạnh Du lịch Việt Nam hiếu khách ngƣời dânViệt Nam với khách du lịch Bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức, tập quán truyền thống dân tộc loại hình du lịch văn hóa đặc thù 4.2.7 Hợp tác chủđộng hội nhập quốc tế lĩnh vực dulịch toàn cầu - Để phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế phạm vi toàn cầu, ngành Du lịch cần tích cực, chủ động đẩy mạnh hợp tác song phƣơng đa phƣơng với nƣớc phát triển du lịch để tạoảnh hƣởng phạm vi quốc tế, sở bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệplữ hành du lịch 100 Việt Nam, đẩy mạnh tham gia củaViệt Nam vào tổ chức quốc tế khu vực nhƣ ASEAN, APEC, WTO tham gia Du lịch Việt Nam UNWTO, PATA, ASEANTA - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để thúc đẩy thu hút đầu tƣ vào du lịch củaViệt Nam, học tập tiếp thu kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch nƣớc thành công phát triển du lịch Thúc đẩy hợp tác, kêu gọi tài trợ củacác nƣớc tổ chức quốc tế cho dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cho Việt Nam, tài trợ cho dự án bảo vệ môi trƣờng du lịch Tăng cƣờng hợp tác du lịch với nƣớc láng giềng, đặc biệt với Lào Campuchia để thúc đẩy phát triển du lịch đƣờng qua biên giới, thúc đẩyhình thành tour du lịch liên quốc gia hấp dẫn khách du lịch 101 KẾT LUẬN 5.1 Các kết nghiên cứu chính: Đứng trƣớc bối cảnh xu hƣớng phát triển toàn cầu nƣớc , phát triển du lịch hƣớng để thúc đẩ y phát triển kinh tế xã hội bối cảnh kinh tế suy thoái trình tái cấu trúc kinh tế.Hơn nữa, Việt Nam Là quốc gia nằm Châu Á - Thái Bình Dƣơng, khu vực có xu hƣớng phát triển du lịch tiềm giới, có nhiều điều kiện tự nhiên, vănhóa trị thuận lợi cho phát triển du lịch, có hoạt động lữ hànhdu lịch Mặc dù chủ động tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế, song Việt Nam chƣa điểm đến ƣu tiên kháchdu lịch quốc tế đến khu vực Bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, Luận văn đạt đƣợc kết sau: Đề tài đƣa thực trạng, tiềm làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài phân tích, đánh giá hoạt động phát triển dịch vụ lữ hành du lịch bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Điểm đáng nói thống gắn kết chặt chẽ Chính phủ, ngành,cơ quan quản lý du lịch, quyền địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣờidân nhận thức xây dựng, tổ chức triển khai đồng bộ, hiệu quảchiến lƣợc, sách biện pháp phát triển sản phẩm du lịch nâng cao chất lƣợng dịch vụ lữ hành du lịch Tác giả xin đƣa đề xuất kiến nghị sách phát triển dịch vụ lữ hành du lịch cho Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế dựa phân tích, nghiên cứu thực trạng dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam Đây đóng góp tác giả luận văn việc nghiên cứu, hoạch định sách giải pháp phát triển dịch lữ hành du lịch cho Việt Nam 5.2 Những nội dung cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Do thời gian điều kiện không cho phép nên việc khảo sát thực tế nhƣ sử dụng phƣơng pháp định lƣợng luận văn chƣa thực đƣợc Do chƣa lƣợng hóa đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ lữ hành du lịch 102 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây vấn đề làm hạn chế tính thuyết phục kết nghiên cứu Song song với việc luận văn chƣa đề xuất đƣợc mơ hình cho hoạt động lữ hành du lịch Việt Nam Đây vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu thời gian tới./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bộ KH & ĐT phối hợp UNDP, 11/2005 Báo cáo: Một số lựa chọn kiến nghị cho Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội Bộ KH&ĐT phối hợp UNDP, 5/2006 Báo cáo: Tăng cường phối hợp quan quản lý khu vực dịch vụ Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2007 Chương trình hành động ngành Du lịch sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012 Hà Nội Quốc hội, 2005 Luật Du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Tổng cục Du lịch, 2010 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa, 2004 Kinh tế Du lịch Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Nguyễn Anh Tuấn, 2007 Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh A Lockwood, S.Medlik, 2001 Tourism and Hospitality in the st 21 Century Butterworth-Heinemann Charles R Goeldner, J.R Brent Ritchie, 2006 Tourism Principles, Practices, Philosophies John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 10 Dwyer L and Kim Ch., 2003 Destination Competitiveness: AModel and Determinants 11 Gee, C., C Makens, and D Choy, 1989 The Travel Industry, New York: Van Nostrand Reinhold, 1st ed 12 Hanqin Qiu Zhang, King Chong, John Ap, 1998 An analysis of tourism policy development in modern China Tourism Management The Hong Kong Polytechnic University Hong Kong 104 13 Ma Haiying, 2011 Why is a five-second golden period of development of tourism Chinahourly 14 Matin Kozak, 1999 Destination Competitiveness Measurement: Analysis of Effective Factors and Indicators UK 15 Salah Wahab and John J Pigram, 1997 Tourism, Development and Growth - The Challenge of Sustainability 16 UNWTO, 2005 Tourism Vision 2020 World Tourism Organisation 17 Vegesayi S., 2003 A Conceptual Model of Tourism Destination Competitiveness and Attractiveness Monash University 18 WEF , 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 The Travel and Tourism Competitivenes Report World Economic Forum 19 William F Theobald, 2005 Global Tourism 3rd ed ButterworthHeinemann 20 World Tourism Organization, 1995 Concepts, Definitions and Classifications for Tourism Statistic United Nations Statistical Commission 21 WTTC, 1995 Travel and Tourism’s Economic Perspective 1995-2005, WTTC: Brussels.Source: Based on UNSTAT,Recommendations on Tourism Statistics 105 PHỤ LỤC (Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam) PHỤ LỤC (Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam) PHỤ LỤC (Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam) ... trạng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 53 3.1 Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam 53 3.1.1 Tiềm du lịch Việt Nam ... khách du lịch quốc tế, doanh thu, quy mô nội dung cụ thể phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .50 2.2.2 Tiềm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch

Ngày đăng: 16/03/2020, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w