1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ e banking tại vietcombank trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ HẢI HÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ HẢI HÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Minh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Phát triển dịch vụ E-banking Vietcombank bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” tơi thực nghiên cứu hoàn thiện hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Minh Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà sử dụng Luận văn có thật thân tơi thu thập, xử lý mà khơng có chép khơng hợp lệ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hải Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Trước hết, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đăc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Tiến Minh, người dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày để tác giả hồn thiện nội dung luận văn Mặc dù tác giả cố gắng nỗ lực, tìm tịi nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tuy nhiên nhận thức thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý bảo thầy để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hải Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC B ẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ NG ÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử nước .4 1.1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử quốc tế .5 1.2.Cơ sở lý thuyết dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.1.Các khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử .6 1.2.2.Các lo ại hình dịch vụ ngân hàng điện tử .8 1.2.3.Các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.3.Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.3.1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: 13 1.3.2.Sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước giới 15 1.3.3.Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 18 1.3.4.Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử: 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Quy trình nghiên cứu 24 2.2 Thiết kế luận văn 24 2.3 Phương pháp nghiên c ứu 25 2.3.1 Phương pháp case study 25 2.3.2 Phương pháp vấn sâu 26 2.3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 26 2.3.4 Phương pháp thống kê 28 2.3.5 Phương pháp so sánh 28 CHƯƠNG THỰC TR ẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NG ÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIETCOMBANK TRONG B ỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 3.1.Tổng quan Vietcombank 30 3.1.1.Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Vietcombank 30 3.1.2.Các ngành nghề kinh doanh Vietcombank: 32 3.1.3.Cơ cấu tổ chức Vietcombank: 34 3.1.4.Chiến lược kinh doanh: 34 3.1.5.Tình hình hoạt động Vietcombank giai đoạn 2015 – 2017 36 3.2.Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: 37 3.2.1.Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 37 3.2.2.Thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank: 42 3.3.Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 51 3.3.1.Kết đạt 51 3.3.2.Nguyên nhân hạn chế: 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NG ÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIETCOMBANK TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 66 4.1.Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank 66 4.1.1.Định hướng chung 66 4.1.2.Mục tiêu cụ thể 66 4.2.Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank 67 4.2.1.Giải pháp phát triển qui mô dịch vụ ngân hàng điện tử: 67 4.2.2.Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ: 71 4.2.3.Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ: 72 4.2.4.Giải pháp hạn chế rủi ro việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử: 74 4.3.Kiến nghị 74 4.3.1.Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 74 4.3.2.Kiến nghị Vietcombank: 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AFTA Khu mậu dịch tự ASEAN Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thông Việt Nam APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam EC Ủy ban Châu Âu Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam 10 MBBank Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 11 NHĐT Ngân hàng điện tử 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 OTP Mật lần 14 Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín 15 Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 16 TMCP Ngân hang thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 17 TPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 18 VCB Ngân hang thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 19 VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 20 Vietcombank Thương mại cổ phần 21 Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 22 VND Việt Nam đồng 23 VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 24 WTO Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Số lượng khách hàng sử dụng DVNHĐT VCB qua năm Số lượng giao dịch qua DVNHĐT Vietcombank qua năm Giá trị giao dịch qua DVNHĐT Vietcombank qua năm Đánh giá DVNHĐT Vietcombank Bảng so sánh hạn mức giao dịch Internet banking cho khách hang cá nhân số ngân hàng Việt Nam Trang 36 52 54 55 58 61 Bảng so sánh phí dịch vụ chuyển tiền hệ thống, Bảng 3.7 khác chủ tài khoản internet banking c ngân hàng Việt Nam ii 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Nội dung Tỉ lệ dịch vụ NHĐT sử dụng Vietcombank Tỉ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ E-banking Vietcombank theo giới tính Tỉ lệ khách hàng sử dụng DV NHĐT VCB theo độ tuổi Nguồn nhận biết thông tin Lý sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank Mức độ hài lòng dịch vụ E-banking Vietcombank iii Trang 51 53 53 54 57 58 DANH MỤC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 24 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank 34 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Với lợi ích to lớn hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu toàn cầu Khi hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia có kinh tế phát triển mạnh có hội mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư, chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, đồng thời tận dụng, khai thác nguồn lực bên từ gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Các quốc gia có kinh tế phát triển tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng nguồn vốn, công nghệ, tăng hội xuất hàng hóa bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đó lý quốc gia nỗ lực đạt hiệu cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn sâu sắc toàn diện Xu ảnh hưởng đến toàn mối quan hệ, làm thay đổi cấu trúc giới, quốc gia Sự ảnh hưởng tác động đến tất ngành nghề quốc gia, không loại trừ ngành ngân hàng – ngành không trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế liên quan đến tất dịch vụ tài chính, lưu chuyển tiền tệ Trong thời đại công nghệ thông tin ngày nay, ngân hàng sử dụng hai kênh để phân phối sản phẩm dịch vụ Một kênh phân phối truyền thống: ngân hàng khách hàng thực giao dịch gặp gỡ trực tiếp Một kênh phân phối khác ngân hàng khách hàng thực giao dịch thông qua máy giao dịch tự động, mạng viễn thông, mạng internet…, gọi ngân hàng điện tử (E-banking) Ngân hàng điện tử coi kênh giao dịch dành cho đối tượng khách hàng, cá nhân tổ chức, giúp khách hàng làm chủ nguồn tài lúc nào, nơi đâu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trở thành xu hướng tất yếu, đóng vai trị quan trọng thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Với ưu điểm nhanh chóng, tiện ích, xác bảo mật, ngân hàng điện tử mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng cho kinh tế Ở Việt Nam, kể từ hội nhập với kinh tế quốc tế, số ngân hàng phát triển thành công dịch vụ ngân hàng điện tử Trong số ngân hàng đó, phải nói đến Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – ngân hàng tiên phong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank thành lập năm 1963, từ đến nay, Vietcombank ln giữ vai trò chủ lực hệ thống ngân hàng Việt Nam ngân hàng đầu ứng dụng công nghệ thông tin đ ặc biệt lĩnh vực phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, xuất nhiều tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động hợp pháp Việt Nam với sản phẩm dịch vụ đa dạng, cơng nghệ đại, có bề dày kinh nghiệm Vậy làm để Vietcombank giữ vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử? Là cán công tác Vietcombank, nhận thức vai trò quan trọng dịch vụ ngân hàng điện tử bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhận thấy rõ dịch vụ cần quan tâm đặc biệt để tạo tính cạnh tranh Vietcombank, tơi xin chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển dịch vụ Ebanking Vietcombank bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử - Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển nào? - Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hang điện tử? - Các tiêu chí đánh giá phát triền dịch vụ ngân hàng điện tử tiêu chí nào? - Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank bối cảnh hội nhập quốc tế nào? - Vietcombank cần có định hướng giải pháp để phát triền dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung vào nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử - Phạm vi: Nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Đóng góp đề tài Trong đề tài, tác giả hệ thống hóa lý luận phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Dựa số liệu thống kê được, tác giả đưa đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp mà ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam áp dụng để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Kết cấu luận văn Ngồi Phần mở đầu Kết luận, luận văn học viên bao gồm chương cụ thể là: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết thực tiễn dịch vụ ngân hàng điện tử Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triền dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử Sự phát triền khoa học công nghệ tác động mạnh đền tất ngành nghề kinh tế, tạo đà cho lĩnh vực kinh tế phát triển, ngành ngân hàng nằm số Trong bối cảnh Cách mạng 4.0 nay, việc ngân hàng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử xu tất yếu Ở Việt Nam, dịch vụ ngân hàng điện tử xuất từ năm 1990 Các ngân hàng lớn giới triển khai mạnh dịch vụ ngân hàng điện tử vào đầu năm 2000 ngân hàng Việt Nam khơng ngừng học hỏi để hồn thiện hệ thống dịch vụ cho khách hàng Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trở thành cách thức để cạnh tranh ngân hàng 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử nước Nghiên cứu vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, Việt Nam có nhiều đề tài đề cập đến: - Trong viết “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội” (Tạ Thị Hải Ninh, 2012), tác giả tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh Đơng Hà Nội từ đó, tác giả đưa giải pháp phát triển dịch vụ điện tử Các giải pháp hữu hiệu phù hợp với thực trạng tác giả nghiên cứu sâu sát với tình hình phát triển chi nhánh cụ thể - Trong viết “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng ngoại thương Việt Nam” (Huỳnh Thị Lệ Hoa, 2004), tác giả đưa sở lý luận dịch vụ ngân hàng điện tử, tổng hợp, phân tích thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam từ đưa giải pháp để phát triển loại hình dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, vào năm 2004, dịch vụ ngân hàng điện tử lúc chưa thực phát triển mạnh mẽ số liệu phân tích cũ - Trong viết “Nghiên cứu mối quan hệ chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử với mức độ thỏa mãn mức độ trung thành khách hàng Việt Nam” (Trần Đức Thắng, 2015), tác giả đưa tiêu chí mà khách hàng đánh giá dịch vụ ngân hàng điện tử, tổng hợp, đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ Việt Nam 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử quốc tế Bên cạnh đề tài nước nghiên cứu vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, vấn đề đề cập tới nhiều viết giới: - Trong viết “Trend and development of E-banking: A study on Bangladesh” – “Xu hướng phát triển ngân hàng điện tử: Một nghiên cứu Bangladesh” (Mohiuddin, 2014), tác giả phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cách thức quan trọng, có yếu tố định việc thống lĩnh thị trường ngân hàng Qua tổng hợp, nghiên cứu, tác giả việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Bangladesh chưa đồng bộ, rộng rãi tác giả đưa số giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước - Trong viết “Development of Internet banking as the innovative distribution Channel and Turkey example”- “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử kênh phân phối sáng tạo ví dụ Thổ Nhĩ Kỳ” (Bahar Sanli Elif Hobikoglu, 2015), tác giả cho rằng: thay đổi phát tiển công nghệ thể rõ nét trước tiên ngành ngân hàng điển hình dịch vụ ngân hàng điện tử Bài nghiên cứu nói rõ tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Thổ Nhĩ Kỳ Số lượng người sử dụng loại hình dịch vụ ngày gia tăng Tác giả cho rằng: phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tất yếu, đồng thời tác giả đưa số giải pháp để phát triển loại hình dịch vụ Thổ Nhĩ Kỳ - Trong viết “Present and future of Internet banking in China” – “Hiện tương lai Internet banking Trung Quốc” (Xina Yuna, 2014), tác giả minh họa lịch sử phát triển bùng nổ dich vụ ngân hàng điện tử Trung Quốc Trong viết, tác giả rõ yếu tố ảnh hưởng đển phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đồng thời đưa giải pháp để mở rộng thị trường ngân hàng điện tử Trung Quốc Các nghiên cứu nước nước kể đề cập mức độ định đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhân tố ảnh hưởng đến phát triển loại hình dịch vụ Tuy nhiên, để tài nghiên cứu cách lâu nên chưa c ập nhật thay đổi không ngừng dịch vụ ngân hàng điện tử bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 Xuất phát từ khoảng trống đó, đồng thời tiếp thu nghiên cứu tác giả nước ngoài, đề tài “Phát triển dịch vụ Ebanking Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” lựa chọn làm vấn đề nghiên cứu luận văn luận này, tác giả tập trung vào nghiên cứu phát triển dịch vụ Ebanking dành cho khách hàng cá nhân Trên thực tế, giao dịch thẻ coi giao dịch qua dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, Vietcombank, nghiệp vụ thẻ tách riêng với dịch vụ ngân hàng điện tử khác, vậy, chương đề tài tập trung đánh giá dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank cung c ấp tới khách hàng như: dịch vụ ngân hàng qua internet, dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn điện thoại, dịch vụ ngân hàng điện thoại di động, dịch vụ VCBPAY, dịch vụ nhận mật qua ứng dụng Smart OTP, dịch vụ toán điện thoại di động, dịch vụ ngân hàng 24/7 qua điện thoại 1.2 Cơ sở lý thuyết dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.1 Các khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử thương mại điện tử ngành ngân hàng Vậy thương mại điện tử gì? Tổ chức Thương mại giới (WTO) định nghĩa: "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet" Ủy ban Thương mại điện tử tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) cho rằng: "Thương mại điện tử liên quan đến giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa dịch vụ nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua hệ thống có tảng dựa Internet” Ủy ban Châu Âu (EC) định nghĩa: "Thương mại điện tử định nghĩa chung mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng dịch thơng qua mạng máy tính, tốn q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối thực trực tuyến phương pháp thủ công." Các dịch vụ cung cấp dựa ứng dụng công nghệ xu hướng thiếu sống xã hội phát triển đại Ngân hàng với vai trò người cung cấp dịch vụ tài cố gắng làm cho giao dịch qua ngân hàng ngày trở nên nhanh chóng thuận tiện cho khách hàng Các dịch vụ ngân hàng điện tử đời giới từ hệ thống toán liên ngân hàng nhỏ lẻ, từ phát triển thành hệ thống tốn tồn cầu Với định nghĩa thương mại điện tử trên, ta hiểu được: Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking, hay Ebanking) dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng dực tảng công nghệ thông tin viễn thông đại Nhờ có dịch vụ ngân hàng điện tử, khách hàng không cần thiết phải đến ngân hàng giao dịch mà thực giao dịch Tuy chưa có định nghĩa đầy đủ ngân hàng điện tử, ta đưa khái niệm tổng quát sau: “Dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ mà tất giao dịch ngân hàng khách hàng (bao gồm cá nhân tổ chức) dựa trình xử lý chuyển giao số hóa nhầm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng.” 1.2.2 Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.2.1 Dịch vụ ngân hàng qua Internet Internet banking dịch vụ ngân hàng trực tuyến cho phép khách hàng thực giao dịch ngân hàng lúc nơi họ có máy tính hay thiết bị di động có kết nối internet Hiện nay, Internet banking có phiên bản: phiên dành cho máy tính cá nhân (PC) phiên dành cho thiết bị di động cầm tay điện thoại, máy tính bảng…(Mobile Web) Internet banking có tính năng: - Chuyển tiền nước - Gửi tiết kiệm trực tuyến - Thanh tốn hóa đơn - Nạp tiền điện tử - Tra cứu thông tin: số dư tài khoản, chi tiết giao dịch, thông tin loại thẻ - Dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn điện thoại di động (SMS banking) 1.2.2.2 Thẻ ngân hàng (Bank Card hay Bank Pas) Với thẻ ngân hàng, khách hàng mua bán không dùng tiền mặt Đây phương thức mua bán hàng hóa bán lẻ phát triển gắn liền với ứng dụng công nghệ tin học Khách hàng dùng thẻ để tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ rút tiền mặt phạm vi số dư tiền gửi hạn mức tín dụng cấp ATM Hiện nay, ngân hàng cung c ấp ba loại thẻ chính: Thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng thẻ liên kết Các loại thẻ có đặc điểm tính sử dụng khác - Thẻ ghi nợ (Debit card): Khi khách hàng mở tài khoản toán ngân hàng, khách hàng yêu cầu ngân hàng cấp thẻ ghi nợ cho Khách hàng tốn, chuyển khoản, rút tiền mặt ATM hay thực giao dịch khác phạm vi số tiền tài khoản tốn thơng qua thẻ - Thẻ tín dụng (Credit card): Khách hàng ngân hàng cấp cho hạn mức chi tiêu Trong hạn mức chi tiêu đó, khách hàng tốn hóa đơn hàng hóa điểm máy POS mua hàng online với thẻ tín dụng Thẻ tín dụng cơng cụ tốn khơng dùng tiền mặt, khơng cần có tiền tài khoản toán, cho phép khách hàng chi tiêu trước trả tiền sau khoảng thời gian định - Thẻ liên kết: Ngân hàng liên kết với đối tác phát hành cho khách hàng loại thẻ Khách hàng sử dụng loại thẻ nhận ưu đãi từ phía đối ngân hàng 1.2.2.3 Dịch vụ ngân hàng nhà Home banking Đây dịch vụ tiện ích ngân hàng cung c ấp cho khách hàng Để sử dụng dịch vụ này, khách hàng phải ký hợp đồng sử dụng dịch vụ, đăng ký số điện thoại, địa email với ngân hàng số điện thoại địa email giao dịch Thơng qua dịch vụ Home banking, khách hàng thực giao dịch tra cứu số dư, tra cứu giao dịch, tra cứu tỷ giá, tra cứu số dư thẻ… 1.2.2.4 Dịch vụ ngân hàng điện thoại Phone banking Dịch vụ ngân hàng điện thoại Phone banking giúp khách hàng thực giao dịch với ngân hàng 24/7 thông qua số tổng đài Trung tâm dịch vụ khách hàng Khi ký hợp đồng sử dụng dịch vụ, ngân hàng cấp cho khách hàng mã truy cập mật đăng nhập vào dịch vụ Phone banking Khi gọi đến tổng đài ngân hàng, nhập tên truy cập mật đăng nhập, theo hướng dẫn điện thoại, khách hàng dùng phím chức tương ứng với giao dịch lựa chọn 1.2.2.5 Dịch vụ ngân hàng Mobile banking Mobile banking dịch vụ ngân hàng điện thoại di động thông minh, giúp khách hàng giao dịch với ngân hàng cách nhanh chóng, dễ dàng Để sử dụng dịch vụ này, khách hàng phải có tài kho ản ngân hàng, có điện thoại thơng minh, đăng ký số điện thoại sử dụng dịch vụ ký hợp đồng sử dụng dịch vụ Mobile banking với ngân hàng Dịch vụ giúp khách hàng truy vấn thơng tin tài khoản, thẻ, tra cứu giao dịch, thực lệnh chuyển tiền, nạp tiền điện thoại, ví điện tử, toán thẻ, gửi tiết kiệm…

Ngày đăng: 14/07/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w