Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 20

31 73 0
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 20 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: ở lại với chiến khu; điểm ở giữa, trung điểm của một đoạn thẳng; đoàn kết với thiếu nhi quốc tế; Nghe viết ở lại với chiến khu; so sánh các số trong phạm vi 10 000; chú ở bên Bác Hồ...

I. MỤC TIÊU TUẦN 20 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019 TẬP ĐỌCKỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU A. Tập đọc: ­ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm., dấu phẩy và giữa  các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các  nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) ­ Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian  khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp  trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) *HS Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài B. Kể  chuyện ­ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý *HS kể lại được tồn bộ câu chuyện Một số kỹ năng sống cơ bản cần Gd :+ Đảm nhận trách nhiệm.Tư duy sáng  tạo; bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực.Thể hiện sự tự tin  + Giao tiếp ­GD An ninh – Quốc phòng: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong  kháng chiến II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương tiện dạy học: Ứng dụng CNTT III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Tập đọc Hoạt động 1:  Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu bài: Báo cáo  kết quả tháng thi đua , Noi gương chú bộ đội.(5’) ­ GV gọi 2HS  đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ  đội” trả lời câu hỏi: Bản báo cáo gồm những nội dung nào? ­ GV nhận xét ­ GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc bài: Ở lại với chiến khu(25’) a ­ Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động ­ lời của  trung đồn trưởng thể hiện sự trìu mến, âu yếm đối với các em . Nhấn giọng   các từ ngữ : lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết,, nhao nhao, van lơn, đừng   bắt,… b ­ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu : GV u cầu HS đọc nối tiếp câu  – GV hướng dẫn HS đọc từ  khó: trìu mến, trung đồn trưởng, rực rỡ, gian   khổ, trở về…   (HS đọc cá nhân, đồng thanh) ­ HS đọc nối tiếp lần 2. GV nhận xét + Đọc đoạn : ­ Lượt 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu   dài  ­ Lượt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ  : ­ GV u cầu HS  đặt câu với từ:  thống thiết,  bảo tồn  ­ HS  đọc chú giải trong SGK ­GD An ninh – Quốc phòng: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong  kháng chiến + Đọc  nhóm :  HS đọc nhóm đơi, GV theo dõi,  giúp đỡ các nhóm Đại diện các nhóm thi đọc. Lớp và GV nhận xét ­1 HS đọc cả bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(12’) ­ HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK, nêu được:  Câu 1 (HS đọc đoạn 1) Trung đồn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để  làm gì? (Ơng đến để thơng báo ý kiến của trung đồn: cho các chiến sĩ nhỏ trở   sống với gia đình, vì cuộc sống   chiến khu thời gian tới còn gian khổ,  thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi) )  Câu 2 (HS đọc đoạn 2): Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ  nhỏ  “Ai cũng thấy cổ  họng mình nghẹn lại”? (Vì các chiến sĩ nhở  rất xúc   động , bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở  về nhà, khơng được tham gia chiến đấu) ?  Thái độ  của các bạn sau đó thế nào? (Lượm, Mừng và tất cả  các bạn đều   tha thiết xin ở lại) Câu 3: Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn về nhà? (Các bạn sẵn sàng chịu  đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, khơng muốn bỏ  chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.) Câu 4: Lời nói của Mừng có gì cảm động? ( Mừng rất ngây thơ, chân thật xin  trung đồn cho các em ăn ít đi, miễn là đưng bắt các em phải trở về) + HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:   Thái độ  của trung đồn trưởng thế  nào khi nghe lời van xin của các bạn? (Cảm động chảy nước mắt) ­ HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi:  Tìm hình  ảnh so sánh   cuối bài? ( tiếng hát bùng lên như  ngọn lửa rực rỡ  giữa đêm rừng lạnh buốt)  ­ GV hỏi: Qua câu chun em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đồn nhỏ  tuổi? (… rất u nước, khơng ngại gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc) ­ GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng  quản ngại khó khăn, gian khổ  của các chiến sĩ nhỏ  tuổi trong cuộc kháng  chiến chống thực dân Pháp trước đây) ­ Giáo dục KNS:  ­ GV hỏi: Các con cần học tập điều gì ở các chiến sĩ nhỏ tuổi? (Lòng u tổ  qc, hết lòng vì tổ quốc.) + Để thể hiện tinh thần hết lòng vì tổ quốc, các con cần phải làm gì? (Khơng  ngại khó khăn, cố gắng vươn lên trong học tập để ln đạt kết quả tốt.) + Ln đảm nhận trách nhiệm Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện đọc lại:(10) ­ GV u cầu HS đọc đoạn 2: Giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu   đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các em nhỏ tuổi ­ HS  đọc  lại đoạn 2 ­ HS thi đọc đoạn 2. GV nhận xét  ­ Gọi 1 HS  đọc lại tồn bài.  ­ Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay trong từng nhóm ­ GV tun dương những học sinh có tiến bộ B. Kể chuyện Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện (20’) + GV nêu nhiệm vụ ­ GV u cầu 1HS đọc u cầu và gợi ý trong SGK ­ Đoạn 1: Đề nghị của trung đồn trưởng ­ Đoạn 2: Chúng em xin ở lại ­ Đoạn 3: Lời hứa của người chỉ huy ­ Đoạn 4: Tiếng hát  giữa từng đêm + Hướng dẫn HS kể chuyện  ­ GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý ­ GV gọi 2 HS  lần lượt kể mẫu đoạn 1,2  ­ HS tập kể theo nhóm 4. GV giúp đỡ các nhóm kể chuyện ­ Từng nhóm lên kể chuyện trước lớp. Lớp và GV nhận xét ­ 1 HS  kể lại tồn bộ câu chuyện ­  Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay kể đúng nhất   Hoạt động nối tiếp(3’)­ Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ơng tổ nghề thêu                                  TỐN ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU ­ Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV:  Thước thẳng, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:  Củng cố thứ tự của các số trong dãy số: (5’) ­ GV gọi 1 HS đọc các số từ 9992 đến 10.000 ­ GV nhận xét  Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được điểm ở giữa hai điểm(7’) ­ GV kẻ một đường thẳng, lấy 3 điểm A,O,B  ­ Hỏi: Ba điểm trên đường thẳng như thế nào với nhau? ( thẳng hàng) ­ GV hướng dẫn HS nêu nhận xét: Có 3 điểm A,O, B thẳng hàng xếp theo thứ  tự từ trái sang phải thì O là điểm nằm giữa A và B. (Nhiều HS nhắc lại) ­ GV nêu: A, O, B là ba điểm thẳng hàng.0 là điểm ở giữa hai điểm A và B (Nhiều HS nhắc lại.) Hoạt động 3: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng(10) ­ GV vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm như phần bài học SGK M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.  ­ HS nêu cách nhận biết khi nào một điểm là trung điểm của đoạn thẳng?(Là  điểm ở giữa của đoạn thẳng, chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau) Hoạt động 4: Luyện tập thực hành(15’) Bài tập 1: Củng  cố cách xác định 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa ­ HS nêu u cầu bài tập: (HS 1 nêu câu hỏi ­ HS 2 chỉ vào hình trả lời) ­ Từng nhóm HS trả lời trước lớp . Lớp và GV nhận xét  Bài tập 2 :    Củng  cố cách xác định điểm ở giữa và trung điểm ­ HS nêu u cầu bài tập ­ HS quan sát hình, suy nghĩ tự làm bài, nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Lớp và  GV nhận xét.­ Câu đúng : a, e ­ Câu sai : b, c, d  Một số HS nhắc lại *Học sinh làm xong các bài tập thì làm thêm bài giảm tải Hoạt động nối tiếp(3’): ­ Nhận xét tiết học Củng cố điểm ở giữa, trung  điểm của đoạn thẳng ĐẠO ĐỨC ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ    (TIẾP) I. MỤC TIÊU  ­ Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế  phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức  HS Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục,  sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng Một số kỹ năng sống cơ bản cần Gd: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi  quốc tế + Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề  liên quan đến quyền trẻ em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV­ HS: Sưu tầm  một số bài hát , bài thơ, tranh ảnh nói về tình hữu nghị  giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế (15’) +Mục tiêu: HS biết bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế; HS hiểu  trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.  + Cách tiến hành:  ­ GV chia lớp thành từng nhóm 6 em thảo luận: HS đưa ra tranh  ảnh, bài hát,  bài thơ, kể chuyện về tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế mà các em đã chuẩn   bị thảo luận ­ Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp và GV nhận xét + GV kết luận Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về  màu da, ngơn ngữ, điều kiện sống  song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ  nhân tương lai của thế  giới . Vì vậy chúng ta phải đồn kết, hữu nghi với   thiếu nhi thế giới Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị  đối với thiếu nhi quốc tế.(20’) +Mục tiêu: HS tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu  nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.  + Cách tiến hành:  GV nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm Câu 1: Khi nhà trường, địa phương tổ chức các hoạt động như qun góp, ủng  hộ thiếu nhi các nước gặp khó khăn, em phải làm gì? (Phải tích cực tham  gia ) Câu 2: Trong lớp em có những bạn chưa tích cưc tham gia các hoạt động đồn  kết, hữu nghi với thiếu nhi quốc tế, em phải làm gì? (Nói và động viên cho  các bạn hiểu để bạn tham gia giống mình) ­ GV củng cố chốt lại các hoạt động và việc làm thể hiện tình đồn kết hữu  nghị với thiếu nhi quốc tế ­ GV giáo dục KNS cho các em Hoạt động nối tiếp(3’)HS hát bài :Thiếu nhi thế giới liên hoan      TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU  ­ Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả ­ Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ­ Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số  Các kỹ năng sống cần GD :+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so  sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây + Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­GV và HS:  Các hình trang 76, 77 sách giáo khoa  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật. (5’) ­ GV u cầu HS  sau khi quan sát các cây xung quanh trường và ở nhà hay  trên đường đi học hàng ngày, hãy cho biết tên cây và cây  đó có đặc điểm hình  dạng và kích thước như thế nào? ­ GV gợi ý:  + Cây  đó cao hay thấp? Thân cây to hay nhỏ? Thân cứng hay thân mềm? Lá  cây có hình gì? to hay nhỏ? Tán cây to tròn hay hẹp? Cây có hoa quả khơng?  Rễ cây ăn sâu xuống lòng đất hay nổi lên trên? + HS nêu lên. GV cùng HS khác nhận xét và đánh giá? ­ GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau ­ GV u cầu HS  quan sát các hình vẽ SGK. Nêu những điểm giống và khác  nhau giữa các cây có trong hình? Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận thường có của một cây. (15’) ­ Mục tiêu:  + HS nhận biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa và quả ­ Cách tiến hành: + GV u cầu học sinh quan sát và thảo luận các cây mà các em mang đi ­ HS quan sát và nhận biết được: cây đều có rễ, thân, lá, hoa và quả ­ GV gọi từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp ­ GV chốt lại : Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả Hoạt động 3: Thực hành chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.  (15’) ­ GV u cầu mỗi HS chọn cây mình thích ­ HS chỉ ra thân, rễ, lá, hoa, quả của cây ­ HS một số em lên chỉ trước lớp ­ Lớp và GV nhận xét ­ GV giáo dục KNS: Cây cối, thực vật có ích lợi gì? Em cần bảo vệ và chăm   sóc cây như thế nào?GV củng cố nội dung bài học ­ HS đọc lại Mục bạn cần biết trong SGK Hoạt động nối tiếp(3’) GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019 TỐN LUYỆN TẬP  I.  MỤC TIÊU ­ Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ GV và HS: Thước chia vạch cm III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt   động   1:     Củng   cố     điểm   thẳng   hàng,   trung   điểm     đoạn   thẳng(5’) ­ GV kẻ 1 đoạn thẳng trên bảng, ghi tên các điểm, yêu cầu HS nêu tên 3 điểm  thẳng hàng và nêu trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.(30’) Bài 1: Củng cố cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước a ­  Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ­ HS quan sát bài mẫu  ­ HS   nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước * Bước1: Đo đoạn thẳng, xác định độ dài của đoạn thẳng AB (AB = 4cm) * Bước2: Chia đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau, xác định trung điểm  của đoạn thẳng AB là điểm M (AM = MB = 2cm) * Bước 3:đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. đánh dấu điểm M  trên AB ứng với vạch 2cm của thước * Bước 4: M là trung điểm của đoạn thẳng AB ­ Một số HS nhắc lại Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng AM bằng   độ dài đoạn thẳng AB. Viết là:  AM =   AB  b ­Tương tự HS xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ­ HS tự làm bài vào vở. Một số HS trình bày cách làm của mình ­ Lớp và GV nhận xét ­ GV chốt lại: Đoạn thẳng CD dài 6 cm. Chia đơi độ dài đoạn thẳng CD được  3 cm.  ­ Đặt thước sao cho vạch  0 cm trùng với điểm C. Đánh dấu điểm M trên CD  ứng với vạch 3 cm của thước ­ M là trung điểm của CD Bài 2:  Rèn kĩ năng gấp hình  ­ HS quan sát cách gấp trong SGK ­ HS thực hành gấp bằng hình chữ nhật các em đã chuẩn bị  ­ Một số HS lên bảng thực hành cách gấp. Lớp và GV nhận xét Hoạt động nối tiếp(3’) Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ NGHE VIẾT : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU  I. MỤC TIÊU ­ Nghe viết được bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi. Bài viếc  không sai quá 5 lỗi ­ Làm đúng bài tập (2) a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố phân biệt vần iêt, iêc: (5’) ­ GV gọi 2 HS lên bảng lên bảng viết vào chỗ chấm: Dự tiệc, tiêu diệt ­ Lớp viết vào vở nháp ­ GV nhận xét  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết:(20’) a) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết:  ­ GV đọc đoạn văn ­ GV hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?(Sự quyết tâm  chiến đấu, khơng sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc qn.) b) Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết ­ GV giúp HS nhận xét chính tả: ­ Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào?(Như cách trình bày một  bài thơ …) ­ GV hướng dẫn HS viết các từ khó: rực rỡ, ấm hẳn, cây rừng.  c) GV đọc cho HS viết bài ­ GV đọc thong thả từng câu cho HS lắng nghe và viết bài vào vở ­ GV lưu ý HS viết chưa đúng d) GV chấm  một số bài và nhận xét bài viết.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập(10’) Bài2a: a: Viết lời giải các câu đố ­ HS nêu u cầu bài tập: ­ HS tự làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV giúp đỡ các em làm bài ­ Lớp và GV nhận xét a ­ (sấm, sét ­ sơng ) Hoạt động nối tiếp(3’)Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019                                                         TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU ­ Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000 ­ Biết so sánh các đại lượng cùng loại ­ HS làm được các bài tập: 1(a), 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:  Củng cố so sánh 2 số (5’) ­ GV gọi 2 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:           588….499     ;     998….1000 ­ HS nhận xét và nêu  cách so sánh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách so sánh  các số trong phạm vi 10 000 (15’)  a. So sánh 2 số có các chữ số khác nhau  GV viết lên bảng 999… 1000  u cầu HS so sánh và giải thích ( vì 999 kém  1000 một đơn vị : 999 + 1 = 1000)   ­ GV khẳng định cách làm đúng nhất: số 999 bé hơn 1000 vì 999 có ít chữ số  ­ GV u cầu  HS so sánh tiếp: 9999 với 10 000.   b. So sánh 2 số có cùng chữ số  GV u cầu  HS so sánh : 9000 , 8999 GV hỏi: Khi  so sánh các số có cùng chữ số với nhau ta so sánh như thế nào? ( so sánh lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp) ­ GV chốt lại ý đúng, nhiều HS nhắc lại ­ Một số HS  nhắc lại cách so sánh  Hoạt động 3:  Hướng dẫn HS thực hành(15’) Bài 1a:   Củng cố cách so sánh các số.  ­ HS thực hiện vào vở . GV giúp đỡ các em còn lúng túng ­ 4 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài ­ 1 số HS nêu cách so sánh ­ GV lưu ý HS khi thực hiện so sánh các bài tập có dạng: 900 + 9….9009 cần  phải thực hiện như sau: nhẩm kết quả của biểu thức sau đó mới so sánh Bài 2: Củng cố cách so sánh các số có đơn vị đo.  ­ HS tự làm bài. 2 em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét ­ HS giải thích cách so sánh( đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh) ­ GV củng cố và chốt lại cách so sánh  các đại lượng cùng loại *Học sinh làm xong các bài tập thì làm thêm bài giảm tải Hoạt động nối tiếp(3’) ­ Dặn HS chuẩn bị tiết sau TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. MỤC TIÊU ­ Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ  thơ ­ Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong  gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các câu hỏi trong  SGK, thuộc bài thơ.) ­ Một số kỹ năng sống cơ bản cần Gd + Thể hiện sự cảm thơng. Kiềm chế  cảm xúc.Lắng nghe tích cực 10  Bài tập 3: Củng cố cách viết số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số, bốn chữ  số + HS nêu u cầu bài tập + HS nối tiếp nhau nêu các số. Lớp và GV nhận xét + GV u cầu  một số học sinh nêu đặc điểm của số lớn nhất, số bé nhất  Bài tập 4 a: Củng cố cách xác định trung điểm của đoạn thẳng   ­  HS quan sát tia số  ­ GV hướng dẫn : Mỗi vạch trên tia số ứng với số nào? 1 HS lên bảng chỉ và  đọc số tương ứng.­ GV: Trung điểm của đoạn thẳng AB là số nào?(300)   ­  GV u cầu vài HS giải thích Hoạt động nối tiếp(3’)­ Dặn HS chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH  I. MỤC TIÊU ­ Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xi. Bài viết  sai khơng q 5 lỗi ­ Làm đúng BT2 a  II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:  Củng cố phân biệt s/x: (5’) ­ GV đọc cho 2HS viết bảng lớp ­ Cả lớp viết vào vở nháp: sấm , sét , xe sợi ­ GV củng cố chốt đáp án đúng ­ GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết bài Trên đường mòn Hồ Chí  Minh (25’) a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết ­ GV đọc đoạn viết, 1 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK ­ Đoạn văn nói lên điều gì? ( Nỗi vất vả của đồn qn vượt dốc.) b. Hướng dẫn HS trình bày bài viết và viết chữ khó viết ­ Những chữ nào trong bài chính tả cần viết hoa? ­ GV hướng dẫn HS viết từ khó: trơn, thung lũng, lúp xúp ­ HS viết vào bảng con c. GV đọc cho HS viết bài ­ GV theo dõi và giúp đỡ học sinh viết chưa nhanh d. GV chấm, chữa bài 17 ­ GV chấm 15 ­ 17 bài, nhận xét và đánh giá từng bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.(5’) Bài tập 2a:Điền vào chỗ trống S hay x ­ HS nêu yêu cầu bài tập ­ HS làm bài cá nhân.  ­ HS đọc thầm nội dung bài và làm bài vào VBT ­ GV gọi 3 HS lên bảng thi điền đúng nhanh ­ HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.) Hoạt động nối tiếp(2’) Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2019 TỐN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU  ­ Biết cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) ­ Biết giải tốn có lời văn (có phép tính cộng các số trong phạm vi 10.000) ­ HS làm BT 1, 2b; 3, 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:  Củng cố số lớn nhất (5’) ­ Khoanh tròn vào số lớn nhất: 7588, 7986, 7589, 7845 ­ GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, GV  nhận xét kết quả làm bài của học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách thực hiện phép cộng 3526 + 2759(15’) ­ GV nêu phép tính: 3526 + 2759 =? ­ Gv gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính ­  cả lớp làm vào bảng con.  ­ Một số HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính GV hỏi: Khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lưu ý điều gì?  ( Các số cùng hàng thẳng cột với nhau;  thực hiện từ phải sang trái) ­ GV yêu cầu  nhiều HS nhắc lại Hoạt động 3:  Hướng dẫn HS luyện tập(15’) 18 ­ GV yêu cầu HS làm vào vở các bài tập 1, 2b, bài 3, bài 4 Bài 1 : Tính ­ 1 HS nêu yêu cầu bài tập ­ 4 HS làm lên bảng làm bài. Lớp và GV nhận xét kết quả. Một số HS nêu  cách thực hiện ­ GV lưu ý HS : Khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng  cột với nhau Bài 2b: Đặt tính rồi tính­ HS nêu u cầu bài tập. HS tự làm vào vở ­ 2 HS làm bài bảng trên bảng lớp.  ­ Cả lớp ­ GV nhận xét chữa bài. GV lưu ý khi cộng hai số có số chữ số  khơng bằng nhau ­ HS nêu nhận xét: Các phép tính vừa thực hiện đều trong phạm vi 10. 000 ­ GV củng cố và chốt lại cách cộng các số trong phạm vi 10 000 Bài 3:  Bài tốn.  ­ 3 HS đọc đề bài, 1 em nêu tóm tắt, HS làm bài vào vở ­ GV gọi 1 em lên bảng chữa bài.  ­ Một số HS trình bày bài làm.  ­ Lớp và GV nhận xét Bài 4: Nêu tên trung điểm  mỗi cạnh của hình chữ nhật  ­ HS nêu yêu cầu bài tập và nêu tên các cạnh của hình chữ nhật - Gọi một số HS nêu cách tìm trung điểm *Học sinh làm xong các bài tập thì làm thêm bài giảm tải Hoạt động nối tiếp(3’) ­ Dặn HS chuẩn bị tiết sau TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU ­ Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo  bài tập đọc đã học (BT1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương tiện dạy học: Ứng dụng CNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng kể câu chuyện Chàng  trai làng Phù  Ủng(5’) ­ GV gọi 2 HS  kể lại câu chuyện Chàng  trai làng Phù Ủng ­ GV nhận xét ­ GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về báo cáo hoạt động của tổ và  báo cáo trước lớp.(30) Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc “Báo cáo kết quả tháng thi đua: Noi gương  chú bộ đội” hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua ­ HS  nêu yêu cầu của bài tập 19 ­ GV gọi 1 HS  đọc lại bài tập đọc ““Báo cáo kết quả tháng thi đua: Noi  gương chú bộ đội”   ­ Cả lớp theo dõi + GV lưu ý HS : ­ Báo cáo hoạt động của tổ theo  mấy mục? (2 mục: Học tập, lao động) ­ Báo cáo chân thực, đúng thực tế của tổ + GV u cầu các tổ làm việc theo các bước sau: ­ GV cho HS thống nhất trong tổ những gì đã làm được và chưa làm được ­ GV chia  3 tổ u cầu HS trong mỗi tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo  cáo ­ GV mời đại diện các tổ lên báo cáo trước lớp. Lớp và GV nhận xét ­ GV củng cố một báo cáo của tổ gồm 2 phần : kết quả học tập, lao động  của tổ em trong tháng qua Hoạt động nối tiếp(3’)Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau TẬP VIẾT         ƠN CHỮ HOA N (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU ­ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V,T (1 dòng, viết  đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu  điều….thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ ­ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét  giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Mẫu chữ viết hoa N (Ng ) ­ HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 20 Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng viết chữ N (5’) ­ GV kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp. HS viết bảng con chữ N hoa ­ HS viết bài. GV nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con (15’) a. Luyện viết chữ hoa ­ HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Ng, Nh), V, T, (Tr) ­ GV viết mẫu. HS  nêu lại cách viết ­ GV gọi 1 số HS nhắc lại ­ HS viết bảng con chữ Ng,V, T (Tr) trên bảng con b.Viết từ ứng dụng: ­ HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi ­ GV giới thiệu về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi ­ HS viết bảng con : Nguyễn Văn Trỗi.  ­ GV theo dõi và sửa lỗi cho HS c. Hướng dẫn luyện viết câu ứng dụng: ­1 HS đọc câu ứng dụng ­ Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? (Phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.)  ­ HS nhận xét độ cao của các con chữ trong câu tục ngữ.  ­ HS tập viết bảng con: Nhiễu, Người Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở.(15’) ­ GV nêu yêu cầu viết ­ HS viết phần bài học ở lớp. GV theo dõi và giúp đỡ học sinh viết bài đúng  yêu cầu Hoạt động 4: GV chấm chữa bài.(5’) ­ GV chấm, chữa 15 ­ 17  bài Hoạt động nối tiếp(3’) Dặn HS luyện  viết thêm.  GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I MỤC TIÊU: ­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản ­ Trong tuần phấn đấu khơng vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề  ­ Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố  gắng trong học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 21 HĐ 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 20: a, Ưu điểm: ­ Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh ­ Khen ngợi, tun dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện b, Nhược điểm:  ­ Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa chịu khó ơn bài và làm bài tập ­ Trong giờ học một số em còn chú ý, tinh thần xây dựng bài chưa cao c, Xếp loại:     ­ Lớp trưởng đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua báo cáo ghi chép của  tổ trưởng từng tổ để lớp căn cứ xếp loại ­ GV nhận xét kết quả xếp loại của các tổ HĐ2: Triển khai hoạt động tuần 21 ­ Tiếp tục phấn đấu trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao nhất, phấn đấu  xếp thứ nhất ­ Nêu cao ý thức tự giác trong học tập ­  Nêu cao tinh thần đồn kết thi đua cùng tiến bộ HĐ3: Thi giọng hát hay ­ Các tổ cử đại diện lên thi hát ­ Bình chọn bạn hát hay nhất ­ Tun dương tổ thắng cuộc HĐ nối tiếp: ­ Nhận xét tiết sinh hoạt KÍ DUYỆT ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Ngày …… tháng ……. năm …… PT CM HĐNGLL KĨ NĂNG QUA ĐƯỜNG AN TỒN (T2) BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG   22 BÀI 4:  Bác Hồ là thế đấy(T2 ) I ­ MỤC TIÊU :        ­ HS nhận biết thế nào là hành vi an tồn và nguy hiểm của người đi bộ , đi  xe đạp trên đường       ­ HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (khơng có   hè đường ,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đơng ,xe đi nhanh)       ­ Biết phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm khi đi trên đường        ­ Biết cách đi trong ngõ hẹp ,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư       ­ Đi bộ trên vỉa hè , khơng đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an tồn ­ Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên ­ Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể  lên trên lợi ích cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:         Tranh , 5 phiếu học tập          2 bảng chữ: An tồn – Nguy hiểm  ­ Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1 : Giới thiệu an tồn và nguy hiểm      Giải thích thế nào là an tồn ,thế nào là nguy hiểm      An tồn : Khi đi trên đường khơng để xảy ra va quệt , khơng bị ngã , bị  đau, đó là an tồn     Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn  ­ Chia lớp thành các nhóm     ­    Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an tồn , hành vi  nào là nguy hiểm.         Nhận xét kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an tồn ;  Đi bộ qua đường phải tn theo tín hiệu đèn giao thơng là đảm bảo an tồn ;  Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ  khác chở là nguy hiểm HĐ 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm      Chia lớp thành 5 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống  sau:      Nhóm 1 : Em và các bạn đang ơm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi .  Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường . Em có vội vàng chạy  theo nhặt bóng khơng? Làm thế nào em lấy được bóng ?     Nhóm 2 : Bạn em có mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đơng xe đi t  chiếc xe đạp mới , bạn em muốn chở em ra p lại .Em có đi hay khơng ? Em sẽ  nói gì với bạn em ?      Nhóm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay  mẹ em đều bận  xách túi . Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ?  23     Nhóm 4 : Em và một số bạn đi học về , đến chổ có vỉa hè rộng. các bạn rủ  em cùng chơi đá cầu . Em có cùng chơi khơng ? Em sẽ nói gì với bạn ?     Nhóm 5: Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi ,các bạn vẫy em  sang đi cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ?  làm thế nào để  qua đường  đi cùng với bạn em được ?     Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và  biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết ,khơng tham gia vào các trò  chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình  khơng tham gai vào các hoạt động đó       HĐ3 : An tồn trên đường đến trường      Cho HS nói về an tồn trên đường đi học        + Em đến trường trên con đường nào ?       + Em đi như thế nào để được an tồn ?        Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi  đường :          Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải           Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an tồn.  Hoạt động 4:   Thực hành­ ứng dụng ­Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước cơng sức lao  động của người thân ­Hãy nêu một việc làm giữ gìn của cơng của một bạn trong lớp em Hoạt động 5: Thảo luận nhóm ­ Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Thảo luận về  việc các em đã làm thể  hiện thái độ  tơn trọng cơng sức lao động  của bác lao cơng trong trường.  HĐ nối tiếp:   Để đảm bảo an tồn cho bản thân, các em cần làm gì? ­ Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?  24 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 20 ­ TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS  ­ Ơn tập đọc: ở lại với chiến khu ­ Chính tả: Phân biệt s/x, t/c II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1. Bài cũ ­ Kiểm tra bài làm về nhà của HS. GV nhận xét * Giới thiệu bài  ­ GV nêu mục tiêu giờ học ­ Ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn HS ơn tập:30’  a. Ơn tập đọc ­ HS khá đọc mẫu ­ HS luyện đọc  ­ HS đọc theo nhóm  3 ­ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong vở luyện tập Tiếng Việt b. Ơn chính tả  GV u cầu HS làm bài  3, 4  vở Luyện tập Tiếng Việt Bài 3: ­ HS đọc u cầu đề bài ­ Thảo luận nhóm 4 ­ 1 HS trả lời. Gv ghi bảng ­ GV nhận xét, tun dương Bài 4: ­ HS đọc u cầu đề bài ­ u cầu HS làm bài ­ HS trả lời ­ GV nhận xét, tun dương HĐ nối tiếp:  Củng cố ­ Dặn dò: ­ Nhận xét đánh giá tiết học ­ u cầu HS về nhà xem lại bài 25 THỰC HÀNH TỐN TUẦN 20 (T1) I. MỤC TIÊU ­ Củng cố cho HS cách đọc, viết các số có bốn chữ số ­ Củng cố cho HS cấu tạo  số và số liền trước, số liền sau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV và HS: Vở bài tập trắc nghiệm Tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố cho HS cách đọc, viết các số có bốn chữ số Bài 13: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp ­ HS đọc u cầu và tự làm ­ GV nhận xét đánh giá ­ GV củng cố phân tích cấu tạo số và đọc số a) Số 7234 gồm 7 nghìn 2 trăm 3 chục 5 đơn vị b) Số 8030 gồm 8 nghìn 0 trăm 3 chục và 0 đơn vị ­ HS đọc các số đó. GV nhận xét Bài 14: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ­ GV củng cố cách viết và đọc số Hoạt động 2: Củng cố cho HS cấu tạo  số và số liền trước, số liền sau  Bài 15: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ­ GV cho HS hiểu rõ số liền trước là số kém số đó 1 đơn vị ­ HS nắm được số lớn nhất có 4 chữ số là 9999 Bài 16: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ­ GV cho HS hiểu rõ số liền sau là số hơn số đó 1 đơn vị ­ HS nắm được số lớn nhất có 4 chữ số là 9999 * GV củng cố cho HS số liền trước, liền sau 26 Bài 18: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Số 6789 có thể viết thành tổng các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và đơn  vị là: ­ HS chọn và khoanh vào ý B. 6000 + 700 + 80 + 9 Bài 19: Đúng ghi Đ, sai ghi S ­ GV củng cố cách viết thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị (cấu tạo  số) Bài 20: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Các số có bốn chữ số mà mỗi số đều có các chữ số giống nhau là: b) Các số có bốn chữ số mà mỗi số đều có chữ số hàng nghìn là 9 và các  chữ  số còn lại giống nhau là: ­ GV củng cố các số có 4 chữ số giống nhau; các số có bốn chữ số mà chữ số  hàng nghìn là 9 và các chữ số còn lại giống nhau Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: ­ Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số 27 THỰC HÀNH TỐN TUẦN 20 (T2) I. MỤC TIÊU ­ Củng cố cho HS về điểm ở giữa; trung điểm của đoạn thẳng ­ Củng cố cho HS cách so sánh các số có bốn chữ số trong phạm vi 10 000 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở BT trắc nghiệm và tự luận trang 5, 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:  Củng cố cho HS điểm ở giữa, trung điểm ­ GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 7, 8, 9, 12, 13 Đúng ghi Đ, sai ghi S Bài 2:  ­  a) Đúng                      b) sai                                  c) đúng                            d)  Bài 3 : Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB b) N là trung điểm của đoạn thẳng BC c) P là trung điểm của đoạn thẳng CD d) Q là trung điểm của đoạn thẳng  AD e) O là trung điểm của các đoạn thẳng AC; BD; MP; QN;  Bài 7:  Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ­ Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số ­ HS chọn ý C: 300 ­ GV củng cố cho HS  điểm ở giữa, trung điểm Hoạt động 2: Củng cố cách so sánh các số có bốn chữ số trong phạm vi  10 000 Bài 9:  Đúng ghi Đ, sai ghi S ­ HS làm bài và chọn ghi vào các câu sau: 28 a) sai                     b) đúng          c) sai                           d) đúng Bài 12: :  Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ­ HS khoanh vào B: Số bé nhất trong các số trên ­ Gv củng cố cho HS so sánh số các em phải lưu ý đến hàng cao nhất của mỗi  số Bài 13: Viết các số sau: 6871; 6781; 6178;  6817; a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 6178; 6781; 6817; 6871;  b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 6871; 6817; 6781; 6178 ­ GV củng cố cho HS so sánh số rồi xếp theo thứ tự cho đúng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ­ Củng cố cách  so sánh  số có bốn chữ số ­ Làm các bài tập còn lại THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 20 (T2) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố các từ ngữ về Tổ quốc ­ Củng cố cách đặt dấu phẩy trong câu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV và HS: Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Vịêt trang 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố các từ ngữ về Tổ quốc Bài 7:  Xếp các từ sau đây theo một trật tự em đặt ra: ­ GV u cầu HS đọc các từ trong bài tập 7 ­ HS suy nghĩ cách làm       Xã (1); gia đình (2); tỉnh (3); xóm (4); quốc gia (5) ; làng ( 6); quận (7); ấp  (8); huyện (9); thành phố (10) ­ GV hướng dẫn học sinh có thể chọn các từ  xếp  theo hai cách: + gia đình ; xóm ; làng ; xã (ấp ); huyện (quận) ; thành phố ; tỉnh; quốc gia + quốc gia; tỉnh; thành phố; huyện (quận) ;  xã (ấp); xóm (làng) ; gia đình ;   ­ HS nêu lên. GV nhận xét và đánh giá ­ GV củng cố và chốt lại  Bài 8: Trong các từ sau đây từ nào đồng nghĩa với Tổ quốc? ­ HS đọc u cầu bài tập ­ GV cho HS thảo luận và rút ra các từ đồng nghĩa với Tổ quốc ­ GV có thể gợi ý nghĩa của từ tổ quốc cho HS nắm rõ hơn 29 + đồng ruộng; xóm làng; rừng rú; giang sơn; sơng ngòi; đất nước; ao hồ; lúa  khoai; quốc gia ­ HS chọn : giang sơn; đất nước; quốc gia Hoạt động 2: Củng cố cách đặt  dấu phẩy Bài  9:  Đặt dấu phẩy vào chỗ cần thiết  Chiều nay chú Nam ngồi đọc báo ­ GV u cầu HS đọc to câu văn ­ HS tìm ra chỗ ngắt hơi ­ HS đặt dấu phẩy vào sau chữ nay ­ GV nhận xét và đánh giá. HS đọc lại Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: ­ Củng cố từ ngữ về tổ quốc ­ Tập viết câu và đặt dấu phẩy đúng vị trí THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 20 ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:  ­  Luyện viết đúng chữ  hoa; tên riêng và 2 câu ứng dụng bài 2 bằng chữ  cỡ  nhỏ  viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét  giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng  ­ Bước đầu luyện viết nét thanh, nét đậm ­ Làm đúng các bài tập chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức(5’)  ­ Gọi HS viết chữ bài trước   ­ Giáo viên nhận xét đánh giá  Hoạt động 2: Luyện viết (25’)  1. Hướng dẫn viết trên bảng con : ­ GV viết mẫu 30 ­ HS viết vào bảng con ­ Yêu cầu một học sinh đọc từ,câu ­ Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ  ­ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa   2. Hướng dẫn viết vào vở  : ­ Nêu yêu cầu viết chữ hoa ­ Viết tên riêng cỡ nhỏ ­ Viết câu tục ngữ ­Nhắc HS về  tư  thế  ngồi viết, cách viết các con chữ  và câu  ứng dụng đúng  mẫu    3. Chấm chữa bài   ­ Chấm từ 5­ 7 bài học sinh  ­ Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm  Hoạt động 3:  Làm bài tập chính tả  Bài 4, 5: ­ HS đọc yêu cầu các bài tập, HS làm bài cá nhân ­ Yêu cầu HS làm vào vở và đọc kết quả. Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài  ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài114, 15, 16: HS tự làm. Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau Hoạt động nối tiếp (3’) ­Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng  ­ Dặn về nhà học và  xem trước bài mới 31 ... ­ GV u cầu  HS so sánh tiếp: 9999 với 10 000.   b. So sánh 2 số có cùng chữ số  GV u cầu  HS so sánh : 9000 , 8999 GV hỏi: Khi  so sánh các số có cùng chữ số với nhau ta so sánh như thế nào? ( so sánh lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp)... ­ Nhận xét đánh giá  ­ GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Lớp và GV nhận xét.  ­ Giáo viên kết luận và tun dương những em có sản phẩm đẹp Hoạt động nối tiếp (3 )­ GV tổng kết lại chủ đề cắt, dán giấy... ­ GV chấm, chữa 15 ­ 17  bài Hoạt động nối tiếp (3 ) Dặn HS luyện  viết thêm.  GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I MỤC TIÊU: ­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản ­ Trong tuần phấn đấu khơng vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề 

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:54

Mục lục

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan