1. Tình trạng sáng kiến đã biết 1.1 Ưu điểm: Đảm bảo đầy đủ mục tiêu, cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, các nội dung chính và thể thức quy định của một đề tài khoa học. Trình bày ngắn gọn, khoa học, có tính thuyết phục cao. Là hướng mới cho nghiên cứu và áp dụng thực tiễn về PP dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm nhằm định hướng phát triển năng lực học sinh. Mang lại tính đột phá trong dạy học bộ môn, giúp GV có thể vận dụng linh hoạt các bước, các hoạt động tổ chức dạy học trong mộn tiết hoạc, bài học cụ thể. Tính khả thi của đề tài cao, có thể thực hiện tốt trong các điều kiện cơ sở vật chất khác nhau do đề tài đã xây dựng được cách thức, hình thức tổ chức dạy học đối với các hoạt động dạy học trong một tiết học địa lí. Phương pháp của đề tài có thể áp dụng được cho nhiều khối lớp khác, là nguồn tham khảo cho các bộ môn KHXH khác. 1.2 Hạn chế: Chưa chỉ rõ được việc vận dụng PP dạy học qua trải nghiệm ở tất cả các bài học phần văn bản trong bộ môn Ngữ văn 9 2. Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận 2.1 Mục đích của sáng kiến: + Về kiến thức: Phân tích được bản chất việc tổ chức dạy học Ngữ văn theo PP trải nghiệm. Đưa ra một số PP và KTDH lấy hoạt động của HS làm trung tâm nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Đưa ra phương pháp, hình thức tổ chức dạy học qua trải nghiệm ở một số hoạt động cụ thể trong một tiết học Ngữ văn 9 theo quan điểm lấy hoạt động của HS làm trung tâm nhằm phát triển NL, PC học sinh. Vận dụng chủ yếu các PPDH theo nhóm và theo dự án, PPDH qua trải nghiệm để từ đó hình thành các phương pháp, cách thức cụ thể đối với việc DH bộ môn Ngữ văn 9 phần Văn học hiện đại Việt Nam + Về kỹ năng Giúp giáo viên: Thành thạo về việc tổ chức dạy học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học (DH theo dự án). Lựa chọn được PP và KT dạy học trong các hoạt động cụ thể của môn Ngữ văn 9, đáp ứng được yêu cầu một bài học cụ thể. Soạn được Giáo án Ngữ văn 9 mang tính tổ chức cao. So sánh được việc DH và KTĐG theo định hướng PTNL với DH và KTĐG theo định hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phù Cừ, ngày 10 tháng 03 năm 2018 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH HOẶC CƠ SỞ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên tác giả sáng kiến: Ngày, tháng, năm sinh: Đơn vị công tác (hoặc nơi cư trú): Trường THCS Phù Cừ - Phù Cừ Hưng Yên Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: ĐHSP , chuyên ngành Ngữ văn Quyền hạn, nhiệm vụ giao đảm nhiệm: Giáo viên, giảng dạy môn Ngữ văn Các đồng tác giả (nếu có): Khơng Đề nghị xét, cơng nhận sáng kiến: cấp Huyện Tên đề tài SKKN, lĩnh vực áp dụng: “Vận dụng phương pháp dạy học qua trải nghiệm môn Ngữ văn phần văn học đại– lĩnh vực PPDH/ Văn học II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng sáng kiến biết 1.1 Ưu điểm: - Đảm bảo đầy đủ mục tiêu, sở lí luận, sở thực tiễn, nội dung thể thức quy định đề tài khoa học - Trình bày ngắn gọn, khoa học, có tính thuyết phục cao - Là hướng cho nghiên cứu áp dụng thực tiễn PP dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm nhằm định hướng phát triển lực học sinh - Mang lại tính đột phá dạy học mơn, giúp GV vận dụng linh hoạt bước, hoạt động tổ chức dạy học mộn tiết hoạc, học cụ thể - Tính khả thi đề tài cao, thực tốt điều kiện sở vật chất khác đề tài xây dựng cách thức, hình thức tổ chức dạy học hoạt động dạy học tiết học địa lí - Phương pháp đề tài áp dụng cho nhiều khối lớp khác, nguồn tham khảo cho môn KHXH khác 1.2 Hạn chế: - Chưa rõ việc vận dụng PP dạy học qua trải nghiệm tất học phần văn môn Ngữ văn Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận 2.1 Mục đích sáng kiến: + Về kiến thức: - Phân tích chất việc tổ chức dạy học Ngữ văn theo PP trải nghiệm - Đưa số PP KTDH lấy hoạt động HS làm trung tâm nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh - Đưa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học qua trải nghiệm số hoạt động cụ thể tiết học Ngữ văn theo quan điểm lấy hoạt động HS làm trung tâm nhằm phát triển NL, PC học sinh - Vận dụng chủ yếu PPDH theo nhóm theo dự án, PPDH qua trải nghiệm để từ hình thành phương pháp, cách thức cụ thể việc DH môn Ngữ văn phần Văn học đại Việt Nam + Về kỹ Giúp giáo viên: - Thành thạo việc tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn HS tự học (DH theo dự án) - Lựa chọn PP KT dạy học hoạt động cụ thể môn Ngữ văn 9, đáp ứng yêu cầu học cụ thể - Soạn Giáo án Ngữ văn mang tính tổ chức cao - So sánh việc DH KTĐG theo định hướng PTNL với DH KTĐG theo định hướng chuẩn kiến thức, kỹ 2.2 Những điểm khác biệt, tính sáng kiến so với sáng kiến đã, áp dụng: - Đưa PP tổ chức dạy học qua trải nghiệm môn Ngữ văn theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm - vấn đề giáo viên nói chung giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng gặp khó khăn, lúng túng - Góp phần làm thay đổi phương pháp dạy học phổ biến theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức - Góp phần rèn luyện kỹ tự học, hợp tác nhóm, giao tiếp việc hướng dẫn tự học giáo viên cho học sinh Đặc biệt, giúp HS biết vận dụng linh hoạt thực tế đời sống, học tập nhiều lĩnh vực khác Khả áp dụng sáng kiến: - Các giải pháp đề tài đưa cụ thể, linh hoạt, rõ PPDH, KTDH đối tượng áp dụng, phù hợp với điều kiện thực tế nên thuận lợi để giáo viên vận dụng, áp dụng - PP đề tài áp dụng cho nhiều môn KHXH khác Phạm vi áp dụng sáng kiến quan, đơn vị, tổ chức hệ thống quan, đơn vị, tổ chức; xã, huyện, tỉnh nhiều tỉnh - Phương pháp đề tài triển khai nhân rộng cho nhà trường THCS, THPT để làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên nhà quản lý Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả sáng kiến; theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có): - Là hướng cho nghiên cứu lý thuyết dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh - Mang lại tính đột phá hoạt động đổi PPDH, vận dụng PPDH tích cực, dạy học lấy HS làm trung tâm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD -Tạo hiệu ứng tâm lý tích cực giáo viên việc đổi PPDH - Tính khả thi đề tài cao, thực tốt điều kiện sở vật chất khác nhau, thuận lợi cho giáo viên vận dụng, áp dụng Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Tơi/chúng tơi cam đoan nội dung đơn đề nghị Nếu có gian dối không thật đơn, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Người làm đơn đề nghị công nhận sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Thanh Hồng ... qua trải nghiệm tất học phần văn môn Ngữ văn Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận 2.1 Mục đích sáng kiến: + Về kiến thức: - Phân tích chất việc tổ chức dạy học Ngữ văn theo PP trải nghiệm - Đưa... Tơi/chúng tơi cam đoan nội dung đơn đề nghị Nếu có gian dối khơng thật đơn, xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Người làm đơn đề nghị công nhận sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) Lê... giáo viên nhà quản lý Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả sáng kiến; theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có): - Là hướng cho nghiên cứu lý thuyết