3. Nội dung nghiên cứu
3.3.3. Ảnh hưởng kết hợp giữa BAP, kinetin và IBA đến khả năng
sự sinh trưởng của chồi và khả năng tạo rễ cây Sâm dây trong ống nghiệm
Sau khi thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ từng chất kích thích sinh trưởng, ảnh hưởng kết hợp của BAP với IBA, ảnh hưởng kết hợp của kinetin với IBA đối với cây Sâm dây, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của 3 chất kích thích sinh trưởng BAP, kinetin và IBA. Chúng tôi thăm dò ảnh hưởng kết hợp của BAP nồng độ thay đổi 0,4 mg/l; 0,6 mg/l; 0,8 mg/l với IBA nồng độ 0,6 mg/l và kinetin nồng độ 0,3 mg/l kết quả được thể hiện ở bảng 3.6 dưới đây:
Bảng 3.6. Ảnh hưởng kết hợp giữa BAP, kinetin và IBA
đến khả năng nhân chồi, sự sinh trưởng của chồi và khả năng tạo rễ cây Sâm dây (sau 8 tuần)
Công thức Nồng độ BAP (mg/l) Nồng độ IBA (mg/l) Nồng độ Kinetin (mg/l)
Số chồi/mẫu Chiều cao
chồi (cm) Số rễ/cây 1 (ĐC) 0 0,6 0,3 5,16 ± 0,17 6,50 ± 0,52 7,25 ± 0,46
2 0,4 0,6 0,3 5,96 ± 0,42 6,56 ± 0,42 7,75 ± 0,82
3 0,6 0,6 0,3 5,30 ± 0,26 5,76 ± 0,35 7,45 ± 0,56 4 0,8 0,6 0,3 4,43 ± 0,25 5,80 ± 0,23 5,43 ± 0,66
Qua bảng 3.6 nhận thấy ở các công thức bổ sung BAP với nồng độ 0 mg/l, 0,4 mg/l, 0,6 mg/l và 0,8 mg/l với IBA 0,6 mg/l và kinetin 0,3 mg/l cho số chồi/mẫu, chiều cao chồi và số rễ/cây cao nhất ở nồng độ BAP 0,4 mg/l kết hợp với IBA 0,6 mg/l và kinetin 0,3 mg/l. So sánh các kết quả nghiên cứu qua
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36 các công thức trên cho thấy công thức 2 là công thức tốt nhất trong thí nghiệm trên, cho số chồi/mẫu đạt 5,96; chiều cao chồi đạt 6,56 cm và số rễ/cây là 7,75. Vậy môi trường có chứa tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP 0,4 mg/l, IBA 0,6 mg/l, kinetin 0,3 mg/l bổ sung vào môi trường nền MS + đường 25 g/l + agar 8,5 g/l + nước dừa 50ml/l là thích hợp với Sâm dây để đạt hiệu quả nhân chồi và sự sinh trưởng của chồi tốt nhất.
BAP 0,4 mg/l BAP 0,6 mg/l BAP 0,8 mg/l
Hình 3.6. Ảnh hưởng kết hợp của BAP , kinetin, IBA đến khả năng nhân chồi
và sinh trưởng của chồi cây Sâm dây trong ống nghiệm (sau 8 tuần)
Tóm lại, qua nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ từng chất kích thích sinh trưởng và ảnh hưởng kết hợp của các chất kích thích sinh trưởng chúng tôi nhận thấy môi trường tối ưu nhất cho nhân nhanh và tạo cây hoàn chỉnh đối với cây Sâm dây là môi trường nền MS + đường 25 g/l + agar 8,5 g/l + nước dừa 50 ml/l + BAP 0,4 mg/l + kinetin 0,3 mg/l + IBA 0,6 mg/l. Tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh tế thì có thể sử dụng môi trường nền MS + đường 25 g/l + agar 8,5 g/l + nước dừa 50 ml/l + BAP 0,6 mg/l + IBA 0,6 mg/l không có bổ sung kinetin vẫn đem lại hiệu quả tốt. Vì vậy chúng tôi sử dụng kết quả này để đưa cây ra ngoài môi trường.
Cây Sâm Ngọc Linh cũng có nhiều nghiên cứu đối với ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng nhóm Cytokinin và nhóm Auxin như ảnh hưởng của BA 0,1 mg/l kết hợp với NAA 0,5 mg/l cho kết quả tăng trưởng chồi tốt nhất, mô sẹo nuôi cấy trên môi trường MS cơ bản có bổ sung 0,5 mg/l IBA cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37 tỷ lệ chất khô cao nhất, hay bổ sung 2,4 - D 1,0 mg/l tăng sinh khối khô cao nhất [18], [22].
3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sự sinh trƣởng của cây con trong vƣờn ƣơm
Lựa chọn giá thể phù hợp để ra cây ngoài vườn ươm là một khâu phải thực hiện tỉ mỉ và thận trọng. Giá thể phù hợp là giá thể cho tỉ lệ cây sống cao, cây sinh trưởng, phát triển tốt. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên 3 loại giá thể.
Sau 8 tuần tạo rễ, khi cây Sâm dây cao khoảng 4 - 5cm và có khoảng 7 - 8 rễ tiến hành đưa cây ra môi trường tự nhiên và theo dõi các chỉ tiêu sau 4 tuần chăm sóc (bảng 3.7).
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, tỉ lệ cây sống ở các giá thể sau 4 tuần trồng dao dộng từ 60,00 % đến 91,00%. Trên giá thể đất thịt trung bình với tỉ lệ sống đạt 60,00% ,cây sinh trưởng yếu hơn so với các công thức khác, lá kém phát triển, chiều cao cây chỉ đạt 11,36 ± 0,79 cm. Trên giá thể đất thịt trung bình + cát theo tỉ lệ 2:1, tỉ lệ cây sống đạt 77,33%, cây sinh trưởng bình thường, lá nhỏ mỏng, chiều cao cây đạt 12,99 ± 0,51 cm. Trên giá thể đất thịt trung bình + cát + xơ dừa đã xử lý + phân chuồng hoai theo tỉ lệ 2:1:2:1 bổ sung 5 % NPK và 2% vôi bột, tỉ lệ cây sống đạt 91,00%, cây mập, khỏe, lá to, xanh thẫm, dày bản, chiều cao cây đạt 18,06 ± 1,64 cm. Như vậy, trong phạm vi của thí nghiệm, giá thể phù hợp giai đoạn luyện cây trong vườn ươm là đất thịt trung bình + cát + xơ dừa đã xử lý + phân chuồng hoai theo tỉ lệ 2:1:2:1 bổ sung 5% NPK và 2% vôi bột.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sự sinh trưởng của cây Sâm
dây in vitro trong vườn ươm (sau 4 tuần) Công thức Giá thể Tỉ lệ cây sống (%) Chiều cao cây (cm) 1 (ĐC) Đất thịt trung bình 60,00 ± 11,54 11,36 ± 0,79 2 Đất thịt trung bình + cát (2:1) 77,33 ± 1,45 12,99 ± 0,51 3
Đất thịt trung bình + cát + xơ dừa đã xử lý + phân chuồng hoai theo tỉ lệ 2:1:2:1 bổ sung 5% NPK và 2% vôi bột
91,00 ± 3,78 18,06 ± 1,64
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Hình 3.7. Cây Sâm dây đưa ra môi trường tự nhiên (sau 4 tuần)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1. Môi trường thích hợp nhất cho khả năng nhân chồi và sự sinh trưởng chồi Sâm dây là MS có bổ sung sucrose 25 g/l; agar 8,5 g/l; nước dừa 50 ml/l; BAP 0,6 mg/l; pH = 5,8.
2. Môi trường thích hợp nhất cho khả năng tạo rễ của chồi Sâm dây là MS có bổ sung sucrose 25 g/l; agar 8,5 g/l; nước dừa 50 ml/l; IBA 0,6 mg/l; pH = 5,8.
3. Môi trường thích hợp nhất khi kết hợp các chất kích thích sinh trưởng nhóm Cytokinin và IBA là MS có bổ sung sucrose 25 g/l; agar 8,5 g/l; nước dừa 50 ml/l; BAP 0,4 mg/l; kinetin 0,3 mg/l; IBA 0,6 mg/l; pH = 5,8.
4. Giá thể thích hợp nhất cho cây Sâm dây sinh trưởng ở giai đoạn vườn ươm trước khi trồng cây trong sản xuất là đất thịt trung bình + cát + xơ dừa đã xử lý + phân chuồng hoai theo tỉ lệ 2:1:2:1 bổ sung 5% NPK và 2% vôi bột.
2. Đề nghị
1. Nghiên cứu chi tiết hơn đối với môi trường nhân chồi, đặc biệt là việc bổ sung chất điều hòa sinh trưởng và một số chất phụ gia vào môi trường nuôi cấy.
2. Tiếp tục đưa cây Sâm dây nuôi cấy mô ra ngoài tự nhiên để khảo sát sự sinh trưởng, phát triển đạt hiệu quả về năng suất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ tế bào thực vật trong cải tiến giống cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà nội.
2. Nguyễn Minh Chơn (2004), Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật,
khoa Nông nghiệp – Đại học Cần Thơ.
3. Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển (2002), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của vị thuốc Đảng sâm việt nam”, Tạp
chí dược liệu, 7 (1), tr: 36.
4. Nguyễn Việt Cường, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Bá Nam, Hà Thị Mỹ Ngân, Lê Kim Cương, Nguyễn Phúc Huy, Dương Tấn Nhựt (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất hữu cơ và bạc Nitrat (AgNO3) lên sự phát triển của cây sâm Ngọc Linh (Panax Vietnamensis Ha Et Grushv.) nuôi cấy in vitro”, Hội nghị KHCN Sinh học toàn quốc, Hà Nội 27/9/2013.
5. Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm
Việt Nam và một số cây thuốc họ Nhân sâm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
6. Lê Trần Đức, (1983), Trồng hái và dùng cây thuốc, Tập 1, NXB Nông Nghiệp. 7. Trần Trung Hiếu, Nguyễn Xuân Thương, Kiều Phương Nam, Bùi Văn Lệ
(2003), “Bước đầu nhân nhanh giống thông Caribe (Pinus caribeae) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro”, Báo cáo khoa học hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB KH&KT, tr.880 – 883.
8. Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Tý (2013), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên,
108(08), tr. 105-112.
9. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011), Giáo trình các chất điều hòa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41 10. Vũ Thị Lan, Quách thị Liên, Nguyễn Đức Thành (2011), “Ảnh hưởng của
tổ hợp các chất điều hòa sinh trưởng và nước dừa đến sinh khối mô sẹo cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.)”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 82(06), tr. 65-69.
11. Nguyễn Phú Lịch, Nguyễn Thị Tâm, Lê Ngọc Công (2007), “Bước đầu nghiên cứu nhân giống Thanh hao hoa vàng (Artemisia annual L.) bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 42(2), tr.76 – 79.
12. Nguyễn Bá Lộc (1997), Giáo trình sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục. 13. Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.
14. Mai Xuân Lương (2005), Giáo trình Công nghệ Sinh học thực vật, NXB
Đại học Đà Lạt.
15. Vũ Thị Bạch Phượng, Quách Ngô Diễm Phương, Bùi Văn Lệ (2013) “Nghiên cứu nuôi cấy in vitro nguồn nguyên liệu có hoạt tính kháng oxi
hóa của cây Thổ tam thất (Gynura pseudochina (L) DC) ”, Báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, NXB Khoa học tự
nhiên và công nghệ, tr.1006 – 1010.
16. Hoàng Thị Sản (1977), Phân loại thực vật, NXB Giáo Dục.
17. Vũ Thanh Sắc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), “Nhân nhanh in vitro cây Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) qua giai đoạn mô sẹo”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 96(08), tr. 125-129.
18. Ngô Thanh Tài, Nguyễn Bá Nam, Hồ Thanh Tâm, Hà Thị Mỹ Ngân, Dương Tấn Nhựt (2013), “Nghiên cứu tác động của ánh sáng đèn LED lên khả năng tăng sinh mô sẹo và sự hình thành cây hoàn chỉnh từ phôi vô tính cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha ET Grushv.)”, Báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, NXB Khoa học tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42 19. Nguyễn Quang Thạch, Phí Thị Cẩm Miện (2012), “Nghiên cứu kĩ thuật nhân
giống loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro bảo tồn nguồn dược liệu quý”, Tạp chí khoa học và phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 10(4), tr. 597 – 603.
20. Nguyễn Thị Kim Thanh, Dương Huyền Trang (2008), “Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phương pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp
chí khoa học và phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 6(6), tr. 514-521.
21. Nguyễn Đức Thành (2002), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp.
22. Nguyễn Trung Thành, Lê Văn Cần (2007), “Nuôi cấy rễ bất định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, tr. 828 – 831.
23. Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010), “Nghiên cứu nhân giống in vitro
cây Ba kích (Morinda officinalis how)”, Tạp chí khoa học và công nghệ,
Đại học Đà Nẵng, 5(40), tr. 191-196.
24. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lí thống kê kết quả nghiên cứu
thực nghiệm trong nông lâm ngư nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Kim Uyên, Trần Văn Minh (2007), “Dòng hóa cây thanh hao (Artemisia annua L.) in vitro”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, tr. 872 - 875.
26. Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp.
27. Đỗ Năng Vịnh, Ngô Xuân Bình (2008), Giáo trình công nghệ sinh học đại
cương, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43
Tài liệu tiếng Anh
29. Peng Jin-huan, Yu Yuan-jie, Zhang Mei-zhen, (2010), ”Study on Tissue Culture and Plantlet Regeneration of Codonopsis lanceolata”, Acta Botanica Boreali.
30. Wojciech Słupski, Bogna Tubek, Adam Matkowski (2011), “Micropropagation of Codonopsis Pilosula (Franch.) Nannf by Axillary Shoot Multiplication”,
Acta Biologica Cracoviensia, 53(2). pp. 87-93.
Một số trang web
31. http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/dangsam.htm 32. http: /www.vienduoclieu.org.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Thành phần cơ bản của môi trƣờng MS
Thành phần Nồng độ (mg/l) Thành phần Nồng độ (mg/l) CaCl2.H2O 440,00 CuSO4.5H2O 0,025 KH2PO4 170,00 Na2MoO4.2H2O 0,25 KNO3 1900,00 FeSO4.7H2O 27,80 MgSO4.7H2O 370,00 Na2EDTA.2H2O 37,30 NH4NO3 1650,00 Glycine 2,00 H3BO3 6,20 Thiamine HCl 0,1 KI 0,83 Pyridoxine HCl 0,5
MnSO4.4H2O 22,30 Nicotinic Acid 0,5 ZnSO4.7H2O 8,60 Myo-inositol 100,00
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45
Phụ lục 2. Kết quả xử lí số liệu
1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi và sự sinh trƣởng chồi cây Sâm dây
Số chồi sau 4 tuần nuôi cấy
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT 1 3 3.99 1.33 0.0109 CT 2 3 10.5 3.5 0.43 CT 3 3 12 4 2.0371 CT 4 3 13.98 4.66 0.2451 CT 5 3 8.49 2.83 0.4837 CT 6 3 7.5 2.5 0.6825 ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 20.884 5 4.1768 6.443525 0.003941 3.105875 Within Groups 7.7786 12 0.648217
Total 28.6626 17
Chiều cao chồi sau 4 tuần nuôi cấy
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT 1 3 4.23 1.41 0.0193 CT 2 3 5.13 1.71 0.1183 CT 3 3 7.23 2.41 0.0643 CT 4 3 7.05 2.35 0.2425 CT 5 3 6 2 0.13 CT 6 3 5.19 1.73 0.0739 ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 2.31105 5 0.46221 4.277742 0.018217 3.105875 Within Groups 1.2966 12 0.10805
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46
Số chồi sau 8 tuần nuôi cấy
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT 1 3 4.74 1.58 0.0589 CT 2 3 12.99 4.33 0.5932 CT 3 3 13.5 4.5 0.4123 CT 4 3 15.99 5.33 0.5239 CT 5 3 9.48 3.16 0.1191 CT 6 3 9.99 3.33 0.2964 ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 25.84965 5 5.16993 15.48038 7.14E-05 3.105875 Within Groups 4.0076 12 0.333967
Total 29.85725 17
Chiều cao chồi sau 8 tuần nuôi cấy
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT 1 3 4.23 1.41 0.0193 CT 2 3 5.13 1.71 0.1183 CT 3 3 7.23 2.41 0.0643 CT 4 3 7.05 2.35 0.2425 CT 5 3 6 2 0.13 CT 6 3 5.19 1.73 0.0739 ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 2.31105 5 0.46221 4.277742 0.018217 3.105875 Within Groups 1.2966 12 0.10805
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47
2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của Kinetin đến hệ số nhân chồi và sự sinh trƣởng chồi cây Sâm dây
Số chồi sau 4 tuần nuôi cấy
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT 1 3 3.99 1.33 0.0109 CT 2 3 9.48 3.16 0.0831 CT 3 3 11.49 3.83 0.0709 CT 4 3 13.5 4.5 0.2299 CT 5 3 8.49 2.83 0.1372 CT 6 3 6.48 2.16 0.3871 ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 19.44565 5 3.88913 25.38873 5.42E-06 3.105875 Within Groups 1.8382 12 0.153183