Trong đời sống văn nghệ trước cách mạng, Nguyễn Đình Lạp là một cái tên nhiều người biết trong giới cầm bút Hà Nội; văn chương ông không thuộc diện nổi bật, nhưng lối sống tài tử, ăn chơi cùng cánh với những Nguyễn Tuân, Bùi Huy Phồn… thường xuyên có mặt ở các tiệm cô đầu, ả đào, sòng bài, tiệm hút thuốc phiện. Đi thực tế cũng có, mà thưởng thức, chơi bời cũng là mục đích không che dấu. Lên án Thanh niên trụy lạc mà hình như không ít văn nghệ sĩ dạo ấy cũng nằm trong số đó. Hơn vợ đến 9 tuổi, vợ là một cô gái đẹp con nhà tử tế mà cũng không giữ nổi ông khỏi đi theo bạn bè, tụ bạ nhiều khi thâu đêm suốt sáng với đám bạn bè văn nghệ ở những nơi ánh đèn không được sáng tỏ. Cách sống phổ biến của lớp trí thức có lòng yêu nước mà bế tắc trước thời cuộc.Nhớ đến Nguyễn Đình Lạp là chúng ta nhớ đến những nhà văn tài hoa đã sớm ngã xuống trong kháng chiến chống Pháp và hàng chục nhà văn hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Bài học từ cuộc đời và tác phẩm của họ hy vọng được thế hệ cầm bút trẻ hôm nay tiếp nhận bằng những sáng tạo mới, góp phần làm giàu đẹp không chỉ cho văn học nghệ thuật mà còn cho đất nước đang còn rất nhiều việc phải làm để xứng với xương máu bao nhiêu thế hệ hy sinh đặng có một nước Việt Nam độc lập trong hòa bình.Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm chính của Nguyễn Đình Lạp là Ngoại ô là một việc làm thú vị. Bởi lẽ đây là hiện tượng còn chưa được chú ý nhiều trong giới nghiên cứu khác với truyện của những tác giả cùng thời như Nam Cao, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng. Hơn nữa, Ngoại ô của Nguyễn Đình Lạp lại là một mô hình thế giới độc đáo. Nó viết về một Hà Nội khác, Hà Nội của những người lao động ở đáy cùng của xã hội. Họ chật vật mưu sinh, chật vật giữ nhân cách và nhân phẩm của mình. Nói cách khác, đó là một thế giới mà chất thơ thì rất ít mà muối mặn đắng chát của cuộc đời thì nhiều. Quá trình hiện đại hóa văn học từ đầu thế kỷ XX đã mở đường và tạo điều kiện cho các nhà văn có cách tiếp cận đa dạng đối với hiện thực đời sống nông thôn và người nông dân. Có thể nói đây là đề tài thu hút và hấp dẫn các nhà văn ở nhiều khuynh hướng khác nhau thể hiện năng lực khám phá hiện thực và con người với những chiều kích và phẩm chất nghệ thuật mới.Chính vì vậy lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thật trong “Ngoại Ô” của Nguyễn Đình Lạp, tác giả mong muốn với một cách tiếp cận toàn diện hơn sẽ góp phần làm phong phú hơn giá trị nghệ thuật trong tác phẩm của ông, cũng như góp phần hiểu thêm, hiểu sâu hơn những giá trị của văn học hiện nay.
LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp .6 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Cấu trúc giới nghệ thuật 1.1.3 Vai trò giới nghệ thuật tác phẩm văn học .16 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Đình Lạp .19 1.2.1 Cuộc đời .19 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác .22 1.3 Những đóng góp nhà văn cho trào lưu văn học thực phê phán 26 1.3.1 Thể loại phóng 26 1.3.2 Thể loại tiểu thuyết .29 1.2.2.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Đình Lạp 32 CHƯƠNG .39 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NGOẠI Ơ CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 39 2.1 Khái niệm đặc điểm nhân vật văn học .39 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 39 2.1.2 Đặc điểm nhân vật văn học 41 2.2 Các loại hình nhân vật Ngoại Nguyễn Đình Lạp 43 2.2.1 Những người lao động đáy nhà cầm quyền 43 2.2.2 Con người tốt đẹp người tha hóa 50 2.2.3 Những nạn nhân số phận .55 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 CHƯƠNG 78 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGOẠI Ô CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 78 3.1 Không gian nghệ thuật Ngoại Nguyễn Đình Lạp 78 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 78 3.1.2 Các kiểu không gian nghệ thuật Ngoại Nguyễn Đình Lạp 81 3.2 Thời gian nghệ thuật Ngoại Nguyễn Đình Lạp 84 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 84 3.2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp 86 3.3 Nghệ thuật xây dựng khơng gian thời gian nghệ thuật Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp 90 3.3.1 Điểm nhìn trần thuật 90 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật .92 KẾT LUẬN 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thi pháp học hướng nghiên cứu hấp dẫn, giàu tính ứng dụng Việt Nam 30 năm trở lại Trong suốt thời kì đại hố văn học từ năm 30 trước Cách mạng tháng Tám thi pháp nhắc đến số cơng trình phê bình văn học mà chưa nâng lên lí luận Từ Cách mạng tháng Tám dến hai kháng chiến chống ngoại xâm nhà lí luận sáng tác văn học cách mạng dường quan tâm nội dung phản ánh thực mà bỏ quên phương diện thi pháp, có lúc quan tâm đến phong cách, bút pháp sáng tác nhà văn Ở miền Nam vùng kiểm sốt quyền cũ có điều kiện giới thiệu lí thuyết cấu trúc song chưa nêu vấn đề nghiên cứu thi pháp văn học Phải đến năm 80 thi pháp học Việt Nam lên trào lưu nghiên cứu 1.2 Ở hướng nghiên cứu này, vấn đề giới nghệ thuật vấn đề trọng tâm giúp khai mở tác phẩm trước mắt người đọc Trong đời sống văn nghệ trước cách mạng, Nguyễn Đình Lạp tên nhiều người biết giới cầm bút Hà Nội; văn chương ông không thuộc diện bật, lối sống tài tử, ăn chơi cánh với Nguyễn Tuân, Bùi Huy Phồn… thường xun có mặt tiệm đầu, ả đào, sòng bài, tiệm hút thuốc phiện Đi thực tế có, mà thưởng thức, chơi bời mục đích khơng che dấu Lên án Thanh niên trụy lạc mà khơng văn nghệ sĩ dạo nằm số Hơn vợ đến tuổi, vợ cô gái đẹp nhà tử tế mà không giữ ông khỏi theo bạn bè, tụ bạ nhiều thâu đêm suốt sáng với đám bạn bè văn nghệ nơi ánh đèn không sáng tỏ Cách sống phổ biến lớp trí thức có lòng u nước mà bế tắc trước thời Nhớ đến Nguyễn Đình Lạp nhớ đến nhà văn tài hoa sớm ngã xuống kháng chiến chống Pháp hàng chục nhà văn hy sinh kháng chiến chống Mỹ Bài học từ đời tác phẩm họ hy vọng hệ cầm bút trẻ hôm tiếp nhận sáng tạo mới, góp phần làm giàu đẹp không cho văn học nghệ thuật mà cho đất nước nhiều việc phải làm để xứng với xương máu hệ hy sinh đặng có nước Việt Nam độc lập hòa bình Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Đình Lạp Ngoại ô việc làm thú vị Bởi lẽ tượng chưa ý nhiều giới nghiên cứu khác với truyện tác giả thời Nam Cao, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng Hơn nữa, Ngoại Nguyễn Đình Lạp lại mơ hình giới độc đáo Nó viết Hà Nội khác, Hà Nội người lao động đáy xã hội Họ chật vật mưu sinh, chật vật giữ nhân cách nhân phẩm Nói cách khác, giới mà chất thơ mà muối mặn đắng chát đời nhiều Quá trình đại hóa văn học từ đầu kỷ XX mở đường tạo điều kiện cho nhà văn có cách tiếp cận đa dạng thực đời sống nơng thơn người nơng dân Có thể nói đề tài thu hút hấp dẫn nhà văn nhiều khuynh hướng khác thể lực khám phá thực người với chiều kích phẩm chất nghệ thuật mới.Chính lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thật “Ngoại Ơ” Nguyễn Đình Lạp, tác giả mong muốn với cách tiếp cận tồn diện góp phần làm phong phú giá trị nghệ thuật tác phẩm ơng, góp phần hiểu thêm, hiểu sâu giá trị văn học Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Lạp nhà văn tài hoa sớm ngã xuống kháng chiến chống Pháp Mặc dù sớm vào năm 39 tuổi, tác phẩm Nguyễn Đình Lạp có đóng góp giá trị với văn học Việt Nam, đặc biệt thể loại phóng văn học Ông để lại cho đời sống nghệ thuật nước nhà sáng tác có giá trị sâu sắc Cùng với Ngoại ơ, độc giả biết đến ơng qua hàng loạt tác phẩm, phóng viết đề tài xã hội như: Thanh niên trụy lạc (phóng sự, 1937), Chợ phiên tới đâu? (phóng sự, 1937), Những vụ án tình (phóng sự, 1938), Cường hào (phóng sự, 1938), Ngoại ô (tiểu thuyết, 1941), Ngõ hẻm (tiểu thuyết, 1943) … góp phần làm nên tranh văn học nước nhà phong phú giàu tính thẩm mỹ, tính thời Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, trình bày vấn đề liên quan đến tác phẩm NĐL đặc biệt tiểu thuyết “Ngoại ô” Có thể kể đến viết tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Thị Tố Nga, Lê Thị Đức Hạnh, Nguyễn Hồng Thái, Đỗ Hải Ninh Trước hết ý kiến giới nghiên cứu đánh giá giá trị nội dung Ngoại ô Tác giả Nguyễn Thị Tố Nga viết “Ngoại ô Hà Nội trước năm 1945” khái quát: Với Ngoại ô, hồn tồn gọi Nguyễn Đình Lạp “Nhà văn dân nghèo ngoại ô Hà Nội” Hơn nửa kỷ trôi qua, Hà Nội đổi thay nhiều Những khu nhà ổ chuột, ngõ hẻm thay khu phố sầm uất, nhà cao tầng, sang trọng, sống người dân dễ thở vấn đề Nguyễn Đình Lạp đặt tác phẩm mang tính thời Trong ngày mưa to, dài ngày, Hà Nội mùa phố sông Cuộc sống mưu sinh để học hành đầy đủ gánh nặng lớn người dân nghèo thành thị Cho đến tận tâm lí thích sinh trai, tập tục mê tín dị đoan đâu phải chấm dứt Tiểu thuyết Nguyễn Đình Lạp đem đến nhìn tồn diện sâu sắc Hà Nội Ngoại ô khác Hà Nội ba sáu phố phường trước Cách mạng, đồng thời khơi gợi người đọc khát vọng làm cho Hà Nội hơm nay! Những ý kiến giới nghiên cứu đánh giá giá trị nghệ thuật Ngoại ô: Lê Thị Đức Hạnh, Ấn tượng Nguyễn Đình Lạp (tạp chí Văn nghệ số 40 ngày tháng 10 năm 1993), viết: Dù ghi tiểu thuyết hay điều tra với Nguyễn Đình Lạp lao động nghệ thuật công phu, nghiêm túc đầy tâm huyết Đọc tiểu thuyết Nguyễn Đình Lạp, khơng thấy tượng, hậu quả, tác hại nó, mà nhiều thấy tác giả trực tiếp nêu lên nguyên nhân xã hội tượng Có thể nói, khơng nhìn sắc sảo mà Nguyễn Đình Lạp có thành cơng đáng kể, chủ yếu có lòng người cầm bút Qua lịch sử vấn đề, tiếp thu ý kiến gợi mở quý giá từ giới nghiên cứu Tuy nhiên từ thành tựu đó, chúng tơi nhận thấy, giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngoại ô chưa ý nhìn nhận tồn diện, sâu sắc Điều khuyến khích người viết theo đuổi ý tưởng khoa học để thực đề tài Luận văn chúng tơi muốn góp tiếng nói, khẳng định thêm giá trị tác phẩm đời sống nghệ thuật nước nhà Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu triển khai đề tài tìm hiểu đặc điểm giới nghệ thuật “Ngoại ơ” Nguyễn Đình Lạp Từ giúp người đọc hình dung rõ điểm độc đáo, đóng góp nhà văn Nguyễn Đình Lạp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày cách hệ thống khái niệm giới nghệ thuật - Làm rõ vấn đề giới nghệ thuật Ngoại Nguyễn Đình Lạp thơng qua việc phân tích giới nhân vật, thời gian, không gian tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật Ngoại Nguyễn Đình Lạp - Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Ngoại Nguyễn Đình Lạp (NXB Hội Nhà Văn, 2017) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp lịch sử – loại hình phương pháp cấu trúc – hệ thống sử dụng chủ yếu Ngoài ra, thao tác nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích văn văn học, đối chiếu đoạn văn, diễn ngôn từ vựng văn vận dụng rộng rãi Các phương pháp liên ngành khác nhằm làm bật giới nghệ thuật Nguyễn Đình Lạp ý Dự kiến đóng góp - Tìm đặc sắc giới nghệ thuật Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp - Đánh giá đóng góp Nguyễn Đình Lạp mảng đề tài dân nghèo thành thị Thơng qua góp phần khẳng định tài vị trí Nguyễn Đình Lạp văn học đại Kết cấu đề tài Đề tài cấu trúc thành phần: mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương : Khái quát chung giới nghệ thuật hành trình sáng tác Nguyễn Đình Lạp Chương : Thế giới nhân vật Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp Chương : Không gian thời gian nghệ thuật Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp 99 nhân hố, so sánh, điệp từ…Có lúc, phép nhân hoá phép so sánh kết hợp nhuần nhuyễn đem lại cho tiểu thuyết Nguyễn Đình Lạp trang miêu tả tài tình, vừa sinh động vừa sắc nét Chẳng hạn giấc mơ đầy chuột gớm ghiếc Nhớn, tác giả biến chuột thành tên ranh mãnh, tợn: Đàn chuột nghểnh đầu, hớn mũi, , vểnh hai tai, nghếch hai chòm râu dài cứng Chúng nghe ngóng, chúng dò xét Đoạn chân chúng chạy vào xóm cầu tre, rào rào mau lẹ hàng ngàn, hàng vạn củ thục địa từ bị khổng lồ bí mật ạt rơi ra…Con đầu mạnh dạn leo lên bạo cửa…Nó lanh lẹ cắn rách toan áo cánh…Con chuột hí hửng chạy chờn vờn quanh…Nó sung sướng nghếch đầu nhìn ngang nhìn dọc (Nguyễn Đình Lạp,2003:274-275) Hay đêm vui sướng Nhớn Khuyên trốn tàu, phút tình tứ họ làm đom đóm vui lây: “Mấy đom đóm nhấp nháy mỉm cười chế nhạo rặng đen tối bên vệ đường” (Nguyễn Đình Lạp,2003:295) Phát huy đặc sắc ngơn ngữ phóng sự, đến tiểu thuyết mình, Nguyễn Đình Lạp tiếp tục sáng tạo hình ảnh so sánh ví von, tạo liên tưởng thú vị nơi người đọc Những hình ảnh so sánh độc đáo trước hết góp phần đắc lực vào việc khắc hoạ tranh ngoại cảnh tác phẩm Chẳng hạn tranh trưng bày hàng hoá chợ tác giả sử dụng chuỗi so sánh để vẽ nên thật cụ thể, sinh động đủ màu sắc: Những tơm tươi cong lại nhảy lên cao bộp bộp cao su bị ném mạnh…Những cà chua chín mọng, đỏ thắm 100 son tí hon làm cho trẻ em chơi Những khóm hành xanh tươi, rễ trắng dài y hệt củ thuỷ tiên nhỏ trồng cát (Nguyễn Đình Lạp,2003:357) Có vật bình thường lại lên tác phẩm cách sinh động, lạ lẫm so sánh cặp mắt quan sát tinh tường trí tưởng tượng phong phú Chẳng hạn hình ảnh nến nhà văn so sánh có “lúc im lìm, thẳng bút lông đứng dựng, lúc đổ xuống tợ hồ rắn trắng ngóc cao cổ, thè lưỡi chực liếm vật gì” (Nguyễn Đình Lạp,2003:267) Hay hình ảnh “những tro trắng bay lên cao, tan tác cánh thiêu thân bị xé nát” (Nguyễn Đình Lạp,2003:34) Có tác giả lại tạo hình ảnh so sánh bình dị, giản đơn lại chứa đựng ngụ ý sâu xa Đó hình ảnh người dân tội nghiệp ngoại ô lâm vào cảnh khốn đốn ví “con chuột dại khờ tối mắt miếng mồi thơm chạy bổ nhào vào bẫy sắt” (Nguyễn Đình Lạp,2003:156] Hình ảnh vừa ẩn chứa nỗi xót thương vừa thể căm phẫn sách bất nhân bọn thống trị Hay thân phận người hèn mọn, bế tắc khơng có ngày mai Nhớn tác giả so sánh “ngọn cỏ”, “một tầu lá”: “Đời khơng có giá trị đời cỏ vườn hoa Ngọn cỏ người ta cắt xén, tưới bón thân có để ý đến…” Hay “thân tầu trước giông tố phũ phàng đời” (Nguyễn Đình Lạp,2003:516-524) Biện pháp so sánh khơng giúp khắc hoạ tranh ngoại cảnh mà giúp khắc hoạ tâm trạng nhân vật Nó giúp tác giả diễn tả nội tâm nhân vật cách thấu đáo tinh tế Chẳng hạn tâm hồn đứa trai 101 lớn háo hức muốn vợ tác giả diễn tả “náo nhiệt ấm nước sơi già” (Nguyễn Đình Lạp,2003:68) Hay tâm trạng thất vọng Nhớn Khuyên, giấc mộng gia đình êm ấm Nhớn tác giả ví “áng mây năm sắc lống mắt tan tác trước trận gió phũ phàng” (Nguyễn Đình Lạp,2003:514) Ngay tâm trạng ngổn ngang mối tơ vò Tin tác giả tìm hình ảnh diễn tả cách xác Trong giây phút Tin tưởng tượng Còi tự tử, Còi chết, Tin “có cảm tưởng giá buốt băng rơi vào tâm hồn Và quý báu vừa rời bỏ rắn lột da xong, vùn bò đi” (Nguyễn Đình Lạp,2003:474) Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Lạp phát huy tác dụng phép điệp việc miêu tả Chẳng hạn để tô đậm ấn tượng lòng Nhớn sống cấn lao đầm ấm mà hai vợ chồng trải qua Tác giả sử dụng phép điệp: “Rồi hai vợ chồng hì hục cuốc, hì hục xúc, hì hục đội, hì hục khuân…” (Nguyễn Đình Lạp,2003:296) Từ “hì hục” lặp lại vừa nhấn mạnh vất vả vừa gợi lên nhịp điệu, thở dồn dập lao động mệt nhọc Hay để tơ đậm lời nói đùa Nhớn, tác giả để nhân vật liên tiếp nhấn giọng điệp từ: “Để tao kiếm mèo thật sộp, thật ốch, thật sụ, thật cóc vàng” (Nguyễn Đình Lạp,2003:278) Trên nét độc đáo ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Lạp Có thể nói, qua tiểu thuyết đầu tay mình, Nguyễn Đình Lạp chứng tỏ ông vị tướng tài ba việc huy đội quân ngôn ngữ hùng hậu tạo cách nói mẻ dựa việc phát huy phong phú văn học dân gian kho từ vựng dân tộc Bên cạnh đó, ơng vận dụng linh hoạt, tự nhiên lời ăn tiếng nói ngày, dân dã mang đặc trưng phương 102 ngữ Bắc Bộ Vì vậy, ngôn ngữ tác phẩm ông thứ ngơn ngữ mộc mạc, chân chất, bình dị mang thở sống Chính nhờ mà tác phẩm ông có sức xuyên thấm mạnh mẽ, sức lan toả rộng rãi sức sống lâu bền lòng người đọc 103 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu Ngoại Nguyễn Đình Lạp, nhận thấy nội dung hình thức gắn vào chặt chẽ Tất phương tiện nghệ thuật kết hợp mật thiết với để thể nội dung tư tưởng, tình cảm Cả nội dung hình thức tác phẩm bắt nguồn sâu sắc từ đời sống người năm 1930 – 1945 bình dị, điều làm cho tác phẩm gần gũi với người đọc Ồng người góp phần tái phản ánh đời sống thực người vùng ngoại ô Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám, làm phong phú vốn tiếng Việt giá trị Chính tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm ông phải thấy rõ điều Như với đề tài nghiên cứu Thế giới nghệ thuật “Ngoại ô” Nguyễn Đình Lạp, tác giả tiến hành phân tích, bình luận đưa hạn chế kết đạt để làm rõ vấn đề sau: Trước hết khẳng định Ngoại ô có chứa yếu tố nghệ thuật đậm Nó thể qua đề tài, hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật Yếu tố nghệ thuật tác phẩm khơng phải sống sượng, gò bó mà thấm vào lời văn, vào tinh thần nhà văn cách thật nhuần nhuyễn, đơi khó tách phân tích cách rõ ràng Trở với cội nguồn văn học văn hoá dân gian giúp cho tác phẩm ơng trở nên bình dị, dân dã, gắn bó với đời sống nhân dân u thích Nó giúp diễn tả hồn tinh thần dân tộc ta cách tinh tế, sâu đậm Tiếp thu hay, đẹp văn học, văn hoá Việt, ông phản ánh rõ đời sống người dân Hà Thành năm 30 kỉ trước qua tiểu 104 thuyết Trong trình đó, ơng thể sáng tạo Đó cá tính, phong cách nhà văn Điều giúp cho người ta quên Nguyễn Đình Lạp phá cách, dám sống thể mãnh liệt Qua tiếp thu dân gian, đồng thời đem lại cho chất liệu quen thuộc tinh thần, nội dung mẻ, điều cho thấy tài nhà văn Những chất liệu tinh thần nghệ thuật văn học giúp nhà văn vận dụng diễn đạt sinh động ý tưởng Một tài lòng thế, chưa vội xa, Nguyễn Đình Lạp – nhà văn chiến sĩ – nhà văn Hà Nội có đóng góp riêng đặc sắc hẳn có cống hiến lớn lao cho văn học Việt Nam giai đoạn đại Thế giới nghệ thuật “Ngoại ơ” Nguyễn Đình Lạp đề tài hấp dẫn song có khơng khó khăn thử thách Luận văn tơi hồn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến, đánh giá người trước; đồng thời bước đầu có tìm tòi, khám phá, phát hiện, phân tích kiến giải riêng Tóm lại, tìm hiểu đề tài giúp cho tác giả có nhìn sâu sắc tồn diện nhà văn, cho tác giả hiểu thêm yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn đương thời khác 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt : Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ ngơn ngữ học Khoa Ngữ văn Trường đại học tổng hợp Hà Nội tổ chức dịch, NXB Khoa học xã hội, tr.202 Saussure (1973) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn Trường đại học tổng hợp Hà Nội tổ chức dịch, NXB Khoa học xã hội, Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (biên soạn), (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tynyanov Y (2007), “Hiện tượng văn học”, “Về tiến triển văn học”, Đào Tuấn Ảnh dịch, Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (biên soạn), (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bakhtin (2007), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ” Lí luận –phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1) (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Giáo dục Việt Nam 106 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, tr.1740 Bakhtin 2003, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, (tái lần ) 10 Bakhtin 1993, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 22 11 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục, tr 361 12 Trương Đăng Dung (2012), Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại, Nghiên cứu văn học, số 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn họcNXB Giáo dục, 2006 14 Đỗ Đức Hiểu- Từ điển văn học- NXB Thế giới, 2003 15 Đinh Gia Khánh- Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian- NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1999 16 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Phương Thảo, Nguyễn Vũ- Từ điển văn hoá dân gian- NXB Văn hoá Thơng tin, 2002 17 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc- Lý luận văn học- NXB Giáo dục, 1986 18 Nguyễn Đăng Na- Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam- NXB Giáo dục, 2006 107 19 Nguyễn Đăng Na (chủ biên)- Văn học trung đại Việt Nam- NXB Đại học Sư phạm, 2005 20 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân- Lịch sử văn học Việt Nam tập I- NXB Giáo dục, 1978 21 Nguyễn Thị Thanh Nga- Đặc điểm từ vựng ngữ cách xử lí chúng từ điển tiếng Việt cỡ lớn- Tạp chí ngơn ngữ- số 11, 2003 22 Lê Trường Phát- Thi pháp văn học dân gian- NXB Giáo dục, 2000 23 Trần Đình Sử- Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục,1999 24 Cù Đình Tú- Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt- NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 25 Phạm Thu Yến- Những giới nghệ thuật ca dao- NXB Giáo dục, 1998 26 Hoàng Thúc Trâm - Lịch sử xã hội Việt Nam, tập , Sài Gòn - Thế giới, 1950 27 Vũ Hừng - Tìm hiểu yếu tố triết học hay triết lý Dân gian tục ngữ Việt Nam Triết Học Hà Nội, số 3, 1994, 28 Trần Đình Hưu - ảnh hưởng nhiều mặt nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại, TCVH, Hà Nội, số 3, 1991 29 Đỗ Đức Hiểu - “Văn học thời Phục hưng”, NCVH, số 3, 1963 108 30 Đỗ Đức Hiểu - Rabelais (1494 - 1553), NCVH, số345 Đỗ Đức Hiểu – theo tài liệu Aucoutreier Tadie, TCVH số 2, 1992 31 Dương Quảng Hàm - Quốc văn trích diễm Bốn phương, Sài gòn - Viện giáo khoa Hiên Tân Biên, 1961 32 Dương Quảng Hàm - Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ quốc gia giáo dục, 1957 48 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ bảy) Bộ Giáo Dục Quốc gia, 1962 33 Hoàng Văn Hành - Thành ngữ tiếng Việt, VHDG, số 1, 1987 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 1992 35 Guxep V E (Lê Sơn - dịch) - Bàn tiêu chuẩn tính văn học dân gian sáng tác nay, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 6, 1968 36 Trần Thanh Duy - vấn đề sắc dân tộc văn học Việt Nam, VHDG, Hà Nội, số 3, 4, 1988 37 Nguyễn Đức Dũng - Đặng Thanh Lê - Góp phần tiếng nói việc đánh giá văn học trung đại , Nghiên cứu văn học số3, 1963 38 Nguyễn Duy Bắc – Mấy suy nshĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hóa Văn hóa nghệ thuật, số7, 1994 39 Bakhtin M (Vương Trí Nhàn - dịch) - Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu Văn học khứ Tạp chí văn học, Hà Nội, số 4, 1980, 109 40 Ngơ Vĩnh Bình, Văn học đề tài chiến tranh -thách thức hy vọng, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 12/2003 41 Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xi nghệ thuật Việt nam sau nă m 1975, khảo sát nét lớn, Luận án PTS Khoa học, ĐHSP Hà Nội, 1996 42 Nguyễn Văn Bình, Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta sau năm 1975, Tạp chí Văn học số 4/2003 43 Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc vài điều cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ số ngày 5/12/1987 44 Dinh Xuân Dũng, Đổi văn xuôi chiến tranh, Báo Văn nghệ số 51/1990 45 Đinh Xuân Dũng, Văn học với đề tài chiến tranh, nhìn từ lịch sử dân tộc, (In Văn học, văn hoá tiếp nhận suy nghĩ”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 004) 46 Dinh Xuân Dũng, Nghĩ biến đổi bên tu sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, (In ”Văn học, văn hoá tiếp nhận suy nghĩ” Nxb Từđiển bách khoa, Hà Nội 2004) 47.Đinh Xn Dũng, Hình tượng người cầm vũ khí lịch sử văn học Việt nam chiến tranh, (In ”Văn học, văn hoá tiếp nhận suy nghĩ” Nxb Từ đ iển bách khoa, Hà Nội 2004) 48 Đinh Thanh Đạm, Bàn thêm người văn học, Báo văn nghệ, số 35/1989 110 49 Trần Bạch Đằng, Văn học Việt nam vấn đề người tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 7/1991 50 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt nam năm đầu thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3/2001 51 Phan Cự Đệ, Văn học Việt nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, 11, 2004 52 Hà Minh Đức, Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng, Báo văn nghệ, số 33/1990 53 Phan Giang, Tản mạn đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số tháng 8/1993 54 Nguyễn Hương Giang, Người lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4/2001 55 Nguyễn Hà, Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt nam nửa sau thập kỷ 80, Tạp chí văn học, số 3/2000 56 Nguyễn Hoà, Lối rẽ nhỏ dặm dài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội số tháng 10/2001 57 Ngơ Hồng, Hội thảo thực chiến tranh văn xuôi gần đây, Báo văn nghệ, số 47/1990 58.Trần Thị Thuý Hồng, Người đồng cảm với phận người lính, Tạp chí Văn nghệ quân đội số tháng 8/2005 111 59 Phong Lê, Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt nam từ tháng tám – 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2005 60 Nguyễn Văn Long, Văn xuôi sau năm 1975 viết kháng chiến chống Mĩ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4/1985 61 Ngô Nguyệt Minh, Nhà văn nói gì? Báo tiền phong chủ nhật, số 38/2001 62 Lê Thành Nghị, Câu chuyện éo le làm cho điều tâm huyết, (In ”Văn học, sáng tạo tiếp nhận”, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 2003) 63.Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998 64.Trần Đình Sử, Khái niệm Quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô Viết, Tạp chí Văn học số 1/1991 65 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt nam kỷ XX, Tạp chí Văn học số 8/2001 66 Bùi Việt Thắng, Phản ánh trân thật thực cách mạng, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9/1992 67 Bùi Việt Thắng, Một đề tài khơng cạn kiệt, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 3/1993 68 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuếyt đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, 2005 69 Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 6/1991 112 70 Võ Đăng Thiện, ”Vòng tròn bội bạc”, nghịch lý chiến tranh đời thường, Báo nhân dân chủ nhật ngày 4/11/1990 71 Xuân Thiều, Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, (In ”Tiếng nói cảm xúc”, Nxb Lao động, 11,1996) 72 Lê Ngọc Trà, Văn học người, Tạp chí cửa Việt tháng 11/1994 73 Bích Thu, Văn xi năm 1998 - Thực trạng vấn đề, Tạp chí Văn học, số 1/1999 74 Bích Thu, Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, số 4/1995 75 Lý Hồi Thu, Tiểu thuyết, tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 2/2001 76 Nhiều tác giả, Văn học đổi phát triển, Tạp chí Cộng sản số 11/1991 77 Nhiều tác giả, Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 11,2003 78 Nhiều tác giả, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục,11,2003 * Tài liệu tiếng Anh : 79 Andrea Lesic – Thomas (2005), Behind Bakhtin: Russian Formalism and Kristeva’s Intertextuality Paragraph: Nov 2005 Vol 28 80 Mary Orr (2003), Intertextuality: Debates and Contexts, Cambridge: Polity, p.10 113 81 Graham Allen (2000), Intertextuality, Routledge, London, p104 82 Harold Bloom (1973), The Anxiety of Influence: A theory of poetry, Oxford University Press ... Ngoại Nguyễn Đình Lạp NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Khái niệm giới nghệ. .. Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp 81 3.2 Thời gian nghệ thuật Ngoại ô Nguyễn Đình Lạp 84 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 84 3.2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật Ngoại Nguyễn Đình Lạp 86 3.3 Nghệ. .. KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH LẠP 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Cấu trúc giới nghệ thuật