1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VRèn kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học dành cho HSG ngữ văn

43 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 77,68 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Văn nghị luận văn học 1.1 Văn nghị luận 1.2 Nghị luận văn học Dẫn chứng nghị luận văn học 2.1 Khái niệm phân loại dẫn chứng 2.2 Nguyên tắc lựa chọn dẫn chứng 2.3 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận văn học 7 7 II Rèn luyện kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Rèn luyện kĩ chọn dẫn chứng 1.1.Hướng dẫn học sinh tích lũy tư liệu dẫn chứng 1.2 Rèn luyện học sinh chọn dẫn chứng 11 Rèn luyện kỹ phân tích dẫn chứng 17 2.1 Phân tích nghệ thuật để làm bật nội dung 20 2.2 Bày tỏ cảm xúc cá nhân 20 2.3 Sự dụng liên tưởng, tưởng tượng 21 2.4 Kết hợp “điểm” “diện” 23 PHẦN KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Q trình dạy học mơn Ngữ văn trường phổ thông ngày có nhiều đổi để phù hợp với xu hướng đại Theo định hướng chung, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đặt lên hàng đầu Có nhiều cách thức tiếp cận để theo kịp xu hướng đổi mới, đó, việc rèn luyện kĩ nghị luận cho học sinh việc làm quan trọng để thúc đẩy việc đổi dạy học môn văn đạt hiệu Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng thục kĩ vào giải vấn đề cụ thể Một cách đánh giá lực làm văn học sinh đánh giá cách tổ chức văn Cách thức tổ chức văn cách thức tổ chức yếu tố nội dung (những kiện, tượng, luận điểm ) theo kiểu mơ hình định Riêng với đối tượng học sinh giỏi môn Văn, kiểu nghị luận văn học kiểu giúp cho việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh cách tốt Nghị luận văn học hiểu bàn bạc, tranh luận, nói lý lẽ, thuyết phục người đọc lập luận lô-gic chặt chẽ vấn đề văn học cụ thể Luận điểm mẻ, độc đáo quan trọng, để văn có sức thuyết phục cao riêng luận điểm chưa đủ Ở cần đến vai trò lập luận Sau xác định vấn đề nghị luận cần trình bày, nêu ý kiến thân vấn đề, người viết cần sử dụng lí lẽ minh chứng từ nhiều nguồn khác để bảo vệ ý kiến Lí lẽ phải phù hợp, chặt chẽ, logic Tủy theo tính chất vấn đề cần bàn bạc mà người viết lựa chọn nguồn thơng tin cách thức lập luận Q trình làm cần thiết phải có dẫn chứng để làm có tính thuyết phục, tạo nên văn phong hấp dẫn, sinh động Minh chứng cần tiêu biểu, sát với vấn đề bàn bạc Những văn nghị luận đặc sắc văn hàm chứa cách lập luận sắc sảo, mẫu mực Tính lô-gic, chặt chẽ với lý lẽ rõ ràng, chứng cớ hiển nhiên làm nên hay đẹp văn nghị luận Tuy nhiên thực tế giảng dạy nay, nhận thấy thực trạng phổ biến học sinh làm văn nghị luận văn học, đặc biệt học sinh giỏi tham kiến thức, phô dẫn chứng Số lượng dẫn chứng đưa vào phải tùy thuộc vào độ dài ngắn văn yêu cầu trực tiếp đề dựa vào khía cạnh văn để lấy dẫn chứng Thông thường, với luận điểm, lí lẽ người viết phải lấy dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ cho luận điểm Nhưng em lại đưa nhiều dẫn chứng, thường có hình thức “đổ bê tơng” dẫn chứng làm, thường muốn chứng tỏ hiểu biết sâu rộng, “uyên bác” Điều nguy hại khơng khơng dẫn làm hướng mà khiến cho cách trình bày lan man, thiếu thuyết phục, lí lẽ bị mờ nhòa, ý bị lỗng, khơng đọng lại điều người đọc Ngồi ra, theo chiều hướng ngược lại, có khơng văn nghị luận văn học lại đưa q dẫn chứng Bài viết trở nên khơ khan, giáo điều, khơng thuyết phục Lại có thực trạng thường gặp khác cách phân bố dẫn chứng chưa phù hợp Học sinh lấy dẫn chứng không cân đối, có luận điểm có đến hai ba dẫn chứng có luận điểm lại chẳng có dẫn chứng nào, văn thiếu hài hòa, cân đối Dẫn chứng khơng lựa chọn lí lẽ cần đưa phân tích rõ rang, sâu sắc làm viết mờ nhạt, tản mạn sai trọng điểm Bên cạnh đó, việc chọn dẫn chứng chưa phù hợp, dẫn chứng không liên quan đến vấn đề nghị luận, dẫn chứng chưa cụ thể, tiêu biểu, xác thực thực trạng đáng quan tâm Đối với văn học sinh giỏi, học sinh lấy dẫn chứng “diện” hay dẫn chứng “điểm”, mục đích “nhấn” hay “lướt” tùy thuộc vào yêu cầu đề ý đồ người viết Tuy nhiên, không trường hợp học sinh giỏi thiếu vốn dẫn chứng, chưa biết cách huy động tổ chức dẫn chứng phù hợp, trình bày lí lẽ, luận điểm đằng lại đưa dẫn chứng nẻo, lấy dẫn chứng khơng phân tích dẫn chứng lấy dẫn chứng cách chung chung, không tiêu biểu, bật, sáo rỗng không liên quan đến vấn đề trình bày Tất điều dẫn đến việc dẫn chứng không phát huy hiệu quả, văn chưa thuyết phục người đọc, người nghe Một thực trạng gặp văn học sinh giỏi học sinh tìm dẫn chứng rồi, chí dẫn chứng hay, tiêu biểu viết, phân tích dẫn chứng khơng đạt Lỗi thường gặp sa đà, kể lể, chưa biết liên kết dẫn chứng với lí lẽ với vấn đề nghị luận, chưa có hình dung trật xếp ý mối liên hệ ý mạch lập luận Trong văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ hai phận cấu thành luận điểm tạo nên hệ thống lập luận cho làm Cùng với lí lẽ, dẫn chứng đóng vai trò “chất sống” mang lại sinh động hấp dẫn, góp phần làm tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận Để lập luận văn nghị luận đạt hiệu tốt, người viết phải biết trình bày triển khai luận điểm; biết nêu vấn đề giải vấn đề; biết dùng lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ điều muốn nói, để người đọc hiểu, tin đồng tình với Đối với dạng văn nghị luận nào, dẫn chứng cần thiết Trong văn nghị luận văn học, dẫn chứng có vai trò quan trọng Nếu khơng có dẫn chứng, văn thiếu độ tin cậy Những lí lẽ đưa lý thuyết sng, mang tính chung chung, thiếu sở Do văn khơng thể thuyết phục người đọc Nếu khơng có dẫn chứng, lí lẽ đưa dù hay sắc sảo đến đâu khơng thể tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe Thiếu dẫn chứng văn nghị luận khô khan, lập luận không chặt chẽ, làm đạt điểm không cao Bài văn nghị luận trở thành lời bàn luận mang tính chất khái niệm, lí thuyết sng Dẫn chứng hay, xác đáng giống điểm nhấn điểm sáng cho tồn Dẫn chứng khơng phù hợp khiến viết bị lạc đề điểm Trong trình dạy học sinh giỏi làm văn nghị luận văn học, cho rằng, việc hướng dẫn giúp học sinh sử dụng phận tích dẫn chứng làm vô quan trọng Sử dụng phân tích dẫn chứng hiệu giúp cho làm sinh động, hấp dẫn, giúp cho vấn đề nghị luận trở nên rõ ràng có chiều sâu Bài làm văn dễ triển khai dài hơn, nhiều ý, phong phú Đây điểm sáng tạo lưu ý văn nghị luận văn học học sinh giỏi Theo nhiều giám khảo chấm, yêu cầu học sinh phải biết liên hệ, sử dụng dẫn chứng hiệu quả, phong phú vào làm Từ thực tế nhận thức rõ yêu cầu phát triển lực học sinh để hướng tới việc đổi mới, khuyến khích ý kiến cảm nhận riêng, mang đậm màu sắc cá nhân học sinh, đề cao sáng tạo, chúng tơi xin đề xuất trình bày tổng quát chuyên đề “Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn” Với chuyên đề này, đưa hướng tiếp cận, rèn luyện kĩ đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cách cụ thể Thơng qua việc phân tích đoạn văn, văn thực tế học sinh giỏi văn, hy vọng chuyên đề giúp học sinh có kĩ cách thức hiệu q trình làm để từ học sinh rút cách triển khai phù hợp II CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm nội dung sau: - Cơ sở lí luận Rèn luyện kỹ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận xã hội dành - cho học sinh giỏi Phụ lục: viết học sinh nhận xét giáo viên kỹ chọn phân - tích dẫn chứng văn B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Văn nghị luận văn học 1.1 Văn nghị luận - Khái niệm: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận - Đặc điểm văn nghị luận: + Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Một văn thường có luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận + Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luân điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? - Cấu trúc : + Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải + Thân (giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày + Kết (kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu - Các phương pháp lập luận : + Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định tính đắn vấn đề + Phương pháp giải thích: nguyên nhân, lí do, quy luật việc tượng nêu luận điểm Trong văn nghị luận, giải thích làm sáng tỏ từ, câu, nhận định + Phương pháp phân tích: cách lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… phép lập luận giải thích, chứng minh + Phương pháp tổng hợp: phép lập luận rút chung từ điều phân tích Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn 1.2 Nghị luận văn học 1.2.1 Nghị luận thơ, đoạn thơ - Khái niệm: Nghị luận thơ, đoạn thơ cách trình bày nhận xét đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Yêu cầu: + Về nội dung: Nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ thể qua ngôn từ, giọng điệu, …Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng + Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết - Bố cục: + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá ( phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) + Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ + Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ 1.2.2 Nghị luận tác phẩm truyện - Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Yêu cầu: + Về nội dung: Những nhận xét đánh già truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hay đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục + Về hình thức: Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm Dẫn chứng nghị luận văn học 2.1 Khái niệm phân loại dẫn chứng - Dẫn chứng vật, việc, số liệu rút từ thực tế hay từ tác phẩm văn học để thuyết minh cho ý kiến, nhận định, đánh giá văn nghị luận Bài nghị luận văn học có dẫn chứng phong phú thuyết phục người đọc - Muốn có vốn kiến thức (dẫn chứng) phong phú cần tích lũy thường xun cách học, cách đọc sách báo, quan sát đời sống thường ngày… 2.2 Nguyên tắc lựa chọn dẫn chứng Như biết, văn nghị luận văn học sử dụng nhiều dẫn chứng để chứng minh; đưa dẫn chứng để minh họa, cần ý tuân thủ nguyên tắc sau: - Thứ nhất, chọn lọc dẫn chứng văn nghị luận phải đảm bảo xác - Thứ hai, đưa dẫn chứng vào văn nghị luận phải đảm bảo yếu tố cần đủ - Thứ ba, đưa dẫn chứng vào văn nghị luận phải đảm bảo tính điển hình, tiêu biểu - Thứ tư, đưa dẫn chứng vào văn nghị luận phải kết hợp với việc phân tích dẫn chứng - Thứ năm, đưa dẫn chứng văn nghị luận cần đảm bảo tính logic hệ thống 2.3 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận văn học Việc lấy dẫn chứng văn nghị luận văn học có vai trò đặc biệt quan trọng Trong văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ hai phận cấu thành luận điểm làm tăng thêm tính thuyết phục, hấp dẫn cho hệ thống lập luận Khơng có dẫn chứng, văn thiếu “chất sống”, thiếu sinh động, hấp dẫn Quan trọng hơn, thiếu dẫn chứng, lý lẽ đưa khơng sức thuyết phục Lúc văn lời bàn luận chung chung, thiếu sở, thiếu hồn tồn mang tính lý thuyết sng Vì thế, việc lựa chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học vô cần thiết, giúp văn trở nên hấp dẫn, giàu sức thuyết phục II Rèn luyện kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Rèn luyện kĩ chọn dẫn chứng 1.1 Hướng dẫn học sinh tích lũy tư liệu dẫn chứng Tích lũy tư liệu thao tác quan trọng trình học tập mơn Ngữ văn Đặc biệt, học sinh giỏi, tích lũy tư liệu lại cần thiết Để chọn dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu, đặc sắc cho văn nghị luận văn học, trước hết học sinh cần có vốn hiểu biết sâu rộng phong phú Tư liệu có dồi việc lựa chọn dẫn chứng dễ dàng, xác Vì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn, việc làm giáo viên cần hướng dẫn học sinh có ý thức cách thức tích lũy tư liệu văn học, xây dựng kho tàng, vốn liếng tri thức phong phú Hiện nay, công việc diễn trình dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông chưa quan tâm mức Từ kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn, nhóm chúng tơi đưa số cách thức hướng dẫn học sinh tích lũy tư liệu dẫn chứng sau: 1.1.1 Gieo đam mê đọc Để hình thành thói quen đọc cho học sinh THPT, đặc biệt học sinh giỏi môn Ngữ văn, giáo viên cần người khởi hứng, thổi bùng đam mê tri thức học trò, khơng nên biến việc đọc thành công việc nặng nề, áp đặt khiến học sinh mệt mỏi Sau số phương pháp gợi ý tham khảo: - Mưa dầm thấm lâu: Giáo viên chủ đề thú vị, gần gũi, khuyến khích em tìm đọc khám phá Ở lớp 10, giáo viên tác phẩm văn học dân gian hấp dẫn Thần thoại Hy Lạp, Sử thi Ấn Độ, Truyện cổ tích Việt Nam… Lớp 11 gieo niềm vui đọc sách từ tác phẩm tác giả tiếng Nam Cao, Nguyễn Tuân, Thạch Lam…Lớp 12 thơ văn cách mạng hào hùng dân tộc Từ mở rộng nâng cao đọc tác phẩm chuyên sâu tác phẩm văn học nhà trường, tài liệu nghiên cứu văn học…Việc đọc phải trở thành trình 10 Chày vải nhà chiều nện đưa (“Đêm thu” – II) Khơng thấu cảnh đói rét có “Sở kiến hành” đầy nhức nhối: “Một mẹ ba con, Lê la bên đường Đứa bé ơm lòng Đứa lớn tay mang giỏ” Có lẽ người nhìn thấy cảnh khổ cảnh khổ Nguyễn Du bơn ba mười năm đất Bắc, mười năm gió bụi ấy, người nếm trải nên gặp ba mẹ đói khổ tâm trạng chạm đến tim, tâm khóc tim nhỏ máu Mười năm để thấu hiểu sống đem đến hiểu biết sâu sắc, làm tiền đề cho chân dung nhà đại thi hào dân tộc Hồ Xuân Hương – ba nữ kiệt thơ ca Việt nam, có nhiều tác phẩm viết cho người phụ nữ bình dân Trong khi: nhân vật phụ nữ văn học giai đoạn này, tất xuất thân từ tầng lớp q tộc Nhưng có lẽ, sống gắn bó với sống bình dân, hiểu sâu sắc chất xã hội nên Xuân Hương trở thành người đưa vào văn học giai đoạn gái q tộc, mà đích thực gái bình dân, bình dân từ cốt cánh đến hình hài: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son.” (“Bánh trơi nước”) Nhân vật bình dân, hình ảnh bình dân đến ngơn ngữ bình dân nốt Nếu khơng có vốn văn học, dân gian có Hồ Xn Hương “dân gian” đến Khơng sống, khơng gắn bó mật thiết đưa vào thơ vào thơ văn lời ăn tiếng nói dung dị, hình ảnh nhân vật bình dị nhất? Những gái lực lưỡng, thắt đáy lưng ong, hếm thắm hoa hiên, tóc bỏ gà, trở trang thơ bà chúa Thơ Nôm dấu ấn vàng tươi sống thuở! 29 Lưu Trọng Lư “Một vài cảm nghĩ thơ” viết: “Thơ sống tập trung cao độ, lõi sống Đã đành ngồi phòng khơng thể nặn thơ được, vào song, vơ tất bó đem về, cố nhiên chưa phải thơ Sự sống phải ủ thành men bốc lên tâm hồn thi sĩ.” Nhà thơ cần đúc rút chiêm nghiệm thật nhiều từ sống Cần đẩy tâm trạng cảm xúc đến độ điển hình có thơ Nhà thơ cần đến trăm mảnh đời, thu vào lăng kính người nghệ sĩ vạn sống để kết tinh, để đúc thành tác phẩm văn chương Cái tâm sức nhà thơ “mỗi giọt mật thành đời vạn chuyến ong bay” Nhà thơ cần sống sâu sắc với đời sóng mong có câu thơ sâu sắc Chế Lan Viên viết trình sáng tạo nhà thơ: “Anh đừng viên ngọc Mà viên sỏi, cục gạch lẫn lộn cỏ rác Cùng xồng xĩnh vơ danh nhếch nhác Điệu hát bà mẹ xanh xao”… Q trình sáng tạo nhà thơ q trình tim với chân dung sống, lắng tai nghe nhịp đập đời Chẳng mà Xuân Diệu ca ngân: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cuẩ cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si…” Thế Lữ thoát lên Lưu Trọng Lư trốn trường tình, Huy Cận trở nỗi buồn khứ, Xuân Diệu ong mật chốn trần gian mê mải Mê mải ngàn âm sắc điệu mời mọc, lả lơi Xuân Diệu “đốt cảnh bồng lai xua hạ giới” Đôi thực chất men say thơi thúc lòng nghệ sĩ thành thơ Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc gieo vào lòng người trực tiếp cầm sung, thật xông vào nơi bom đạn viết đồng động Giữa lúc đó, Phạm Tiến Duật xuất hiện, đem đến cho thơ đại Việt Nam tiếng nói “Ta hơm không sớm 30 Đất nước hành quân chục năm Ta đến hôm không muộn Đất nước đánh giặc chưa thơi” Về phương diện đó, nói, đời kháng chiến chống Mỹ đường Trường Sơn sinh ni dưỡng thơ Phạm Tiến Duật Chính Phạm Tiến Duật lời tự bạch khẳng định: “Nếu khơng có sống với người đa dạng ồn bao quanh với xô bồ chi tiết trôi chảy phút, giờ, tơi khơng có thơ” Khơng khí dội, ác liệt chiến trường ùa vào trang thơ nóng bỏng Phạm Tiến Duật mà sau dòng thơ khó trở lại nguồn cảm xúc lớn thời không trở lại Không ngồi để chờ thực đến với mình, nhà thơ cần tìm thực, để lấy tư liệu cho trang viết: “Nay cành nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc Mật đồng mà hút nhụy tận miền Tây” Trong chuyến thực tế vùng biển Hạ Long, Huy Cận có “Đồn thuyền đánh cá” Nguyễn Thành Long có cho văn chương “Lặng lẽ Sa Pa” Khi Chế Lan Viên khơng có dịp lên Tây Bắc lại có vần thơ tuyệt hay “Tiếng hát tàu”: “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu” Trong thơ ca có tượng lạ Nguyễn Chẩn viết hay, Bạch Cư Dị không viết lại hay Bài thơ “Con tàu xay” Ranban viết tác giả chưa biển Ở vậy, lúc làm “Tiếng hát tàu”, Chế Lan Viên chưa lên Tây Bắc Phải làm thơ “chính nói, viết điều tỏa trước thực tế thân thực tế: thực tế khơng có tỏa đó” (Chế Lan Viên) Nhà thơ phải gắn trình sáng tạo với thực tế mà với trí tưởng tượng sâu, đượm, hay! Thơ kết tinh chủ thể sáng tạo tượng đời sống, để có đường mật có hai điều kiện: cần cù ong trăm ngàn hoa Hay để 31 thơ theo nghĩa đích thực cần tài nhà thơ thực sống muôn màu Viễn Phương cho rằng: “Muốn có thơ hay cần có thơ hay cần có tài năng, lòng nhân ái, tâm sáng Ngoài cần phải cắm sâu vào sống lao động nghệ thuật cần cù…” Hình ảnh ong chăm cần mẫn hình ảnh lao động nghệ thuật nhà thơ Một thơ đời tinh chất bao chữ, bao nghĩa, bao nhọc nhọc tìm kiếm Hiện thực đời sống không nên hương nên sắc nhà thơ lao động sáng tạo tài tâm huyết Có tài năng, có tâm huyết khổ hạnh “phu chữ” với thực phong phú đời sống hai yếu tố làm nên tác phẩm thơ hay vào lòng người đọc Quan niệm Chế Lan Viên tuyên ngôn nhằm điều chỉnh lại cách hiểu phiến diện: đề cao tài nhà thơ, đề cao thực đời sống Trong lịch sử văn học Việt Nam, có đối lập thời hai trường phái: nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Một bên đề cao thuộc hình thức, tài năng, bên coi trọng thực đời sống Quan niệm Chế Lan Viên dung hòa điều “Ong mật” Chế Lan Viên thực nói mối quan hệ nhà thơ thực đời sống, sâu sắc trình sáng tạo nhà thơ Lời nhận định Chế Lan Viên mở hình ảnh cơng việc “hút mật” người làm thơ Mỗi nhà thơ ong chăm bay đến vườn hoa khắp gian này, hút nhụy, làm hương, để nụ hoa nối tiếp hoa kia, khoe sắc hương rực rỡ Trăm đường ong bay tìm với hoa, nhà thơ tìm để sống, ngụp lặn sữa mát đời Ý kiến Chế Lan Viên khẳng định công việc đầy cao nhà thơ: phát trăm hoa vườn, rông rinh tôn cao vẻ đẹp lên cho vẻ đẹp rực rỡ tỏa sáng Một ong mạt hay nhà thơ yêu sống yêu kiều này: “Bài thơ anh làm nửa mà thơi Còn nửa cho mùa thu làm Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng anh mùa” (Chế Lan Viên) 32 Bài thơ kết tinh tuyệt diệu “mùa” ”anh”, thực vai trò cảm hứng sáng tạo trí tưởng tượng Nhà thơ phải người nâng tâm hồn lên đến bậc cung điệu trí tưởng tượng khôn Bài thơ chấm mực đời để viết nên trải nghiệm đời thơ Nhưng cảm hứng phải thực sống Tâm hồn nhà thơ cần rộng mở để đón gió bốn phương: “Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, chửa đi? Chẳng có thơ đâu lòng đóng thép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia” để đón vang động trần gian đập vào trái tim, thương cảm đồng cảm Nhận định Chế Lan Viên không với nhà thơ mà rộng với nhà văn, người nghệ sĩ Nghệ thuật “để cho đẹp trái đất, lời kêu gọi đấu tranh hạnh phúc, niềm vui tự do, cao rộng tâm hồn người sức mạnh tri thức chiến thắng bóng tối mặt trời khơng tắt” (C Pauxtopxki) Chức văn nghệ nâng người lên Thơ ca cách người vượt lên (Ý Bết-sơ) “Ong mật” không nhà thơ tác phẩm thơ mà nhà văn, nghệ sĩ với tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật ngôn từ Cần tinh triết đến cô đọng, đến hàm súc để giọt mật bụi quý mà người nghệ sĩ cóp nhặt, đãi cát tìm vàng để tạo nên cho đời “bông hồng vàng” vô giá nghệ thuật Những “bông hồng vàng” muôn triệu ong miệt mài hút ngụy làm hương cho đời! Thơ ca, nghệ thuật bao tế vi sống góp tạo nên Sự vi diệu sống góp phần tạo nên vẻ đẹp vĩnh cửu văn chương Chế Lan Viên thay mặt cho nghệ sĩ khác nói lên mối quan hệ nhà thơ đời sống, mà rộng nhà văn tác phẩm nghệ thuật trình sáng tạo đầy khổ nhọc gian lao Con ong miệt mài đưa sắc cho đời, không lũ bướm đem lại bao “sao ngữ” Nghệ thuật lên hương lên sắc, dậy ý dậy tình sâu thẳm tâm hồn người Cái đèo bòng vất vả nghệ sĩ khiến ta trân trọng thêm tác phẩm họ, trân trọng thêm đường đến với nghệ thuật chân Yêu sống lại yêu ca sống nhiêu Sâu sắc 33 với tác phẩm bao nhiêu, lại để biết rằng: trăm đường ong bay mở trăm vùng núi non sông đôi lần thấy sống đáng để chờ đợi biết bao! (Dương Thị Tuyết Trinh – Chuyên Văn – THPT Chuyên Trần Phú) Nhận xét: Chọn dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp với luận điểm Phân tích dẫn chứng hợp lý, chỗ nhấn chỗ lướt, có điểm có diện, biết cách gây ấn tượng với người đọc Đặc biệt, chọn dẫn chứng từ tác phẩm Chế Lan Viên để tăng sức thuyết phục cho câu nhận định Nói chung, thực tốt thao tác chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học Đề bài: “Các nhà văn học văn cổ tích, học thơ ca dao” (Đỗ Bình Trị) Từ thực tế văn học Việt Nam, anh chị bình luận ý kiến Bài làm: Mỗi người đời mang nguồn gốc miền quê Mỗi đất nước lớn lên mang truyền thống, sắc F.Ăngghen nói: “Dân tộc đánh sắc, dân tộc bị đồng hóa.” Bản sắc Việt Nam đâu khơng phải hội hè đình đám, tà áo dài duyên dáng thướt tha, truyền thống cần cù lao động, bất khuất đấu tranh vần ca dao, câu chuyện cổ Ca dao cổ tích - hai thể loại dân gian kết tinh tài năng, tâm hồn người bình dân xưa khơng đắp bồi cho linh hồn Việt thêm phong phú mà giữ vai trò quan trọng làm nên sắc Việt Nam văn học viết, “các nhà văn cổ tích học thơ ca dao” (Đỗ Bình Trị) Lời nhận định nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị khẳng định vai trò ca dao, cổ tích dân gian văn học viết dân tộc Như dòng sơng dù chảy trơi đến miền đất nào, hòa nước vào sóng đại dương bắt nguồn từ nơi xuất phát, văn học viết Việt Nam dù phát triển rực rỡ đến nhường gắn kết chặt chẽ với nguồn cội Ấy văn học dân gian, đặc biệt ca dao cổ tích Sức sống hai thể loại văn học dân gian trải qua bao thăng 34 trầm lịch sử bao dâu bể đời mạnh mẽ vẹn nguyên tâm thức người Việt Đặc biệt nhà văn - người kết tinh hồn bao người khác - ca dao cổ tích lại trỏ nên có ảnh hưởng sâu sắc Bàn đến ca dao cổ tích nhìn nhận người thuộc hệ đại, lời nhận định nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị đưa người đọc hôm trở thời đại xa xưa, thời đại ca dao thần thoại cổ tích để từ thêm hiểu sắc Việt văn học viết Việt Nam “Các nhà văn học văn cổ tích, học thơ ca dao” Nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị khéo léo sử dụng từ “học” để nói q trình tiếp nhận vốn văn hóa dân gian nhà văn “Học” tiếp thu tinh hoa ca dao, cổ tích cách chọn lọc đồng thời trình phát huy tinh hoa sáng tạo mang dấu ấn thân nhà văn Một chữ “học” tưởng chừng giản đơn lại thể tinh thần chủ động tiếp cận, tìm hiểu, khám phá tiếp thu nhà văn nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật ca dao, cổ tích Khơng phải ngẫu nhiên mà số nhiều thể loại văn học dân gian sử thi, thần thoại, truyền thuyết , nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị lại chọn ca dao, dân ca Đây hai thể loại kết tinh cao tài sáng tạo nghệ thuật người bình dân xưa “Học văn cổ tích” tiếp thu tư tưởng, cách nghĩ suy, phản ánh thực theo lối Chân - Ảo tác giả dân gian, tiếp thu giọng điệu trần thuật, cách xây dựng nhân vật kết cấu cấu truyện cổ tích, quan niệm nghệ thuật người, sống Những nét nội dung nghệ thuật làm nên đặc sắc truyện cổ tích học lớn cho nhà văn sau học tập Nếu truyện cổ tích giúp nhà văn học “Văn”, ca dao lại dạy nhà thơ học “thơ” từ vần ca dao - tiếng hát thẳng từ trái tim lên miệng người bình dân xưa Ca dao muôn đời hút ta, làm ta say đắm Điều làm nên sức lôi mãnh liệt nằm nhiều yếu tố, nhà thơ văn học viết học tập nhiều thơ, cách gieo vần, giọng điệu chữ thình mượt mà, hình ảnh dung dị, sáng, hồn nhiên tứ thơ mang đậm sắc thái dân gian Ngần yếu tố dựng nên vần ca dao đẹp nội dung lẫn nghệ thuật Những vần ca dao viên ngọc thơ mài 35 giũa tỏa sáng, tác động vào ngòi bút thơ câu văn học viết, giúp nhà thơ làm nên tác phảm vừa mang đậm dấu ấn thời đại văn học viết, vừa học tập nhiều tinh hoa từ vốn văn học dân gian thời xa xưa Như vậy, lời nhận định ngắn gọn, súc tích, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị nhấn mạnh q trình học tập, tiếp thu có chọn lọc sáng tạo nhà văn tinh hoa ca dao dân ca Dó lời khẳng định chắn cho vai trò quan trọng, khơng thể thay ca dao, cổ tích nói riêng văn học dân gian nói chung văn học viết Có khơng nói vơ số người thầy nhà văn ca dao dân ca hai người thầy mang đến nhiều kinh nghiệm, mang tới khơng khí mát rượi, bầu khí trẻo, hồn nhiên dân gian Đó hai người thầy đặc biệt truyền cho nhà văn học lớn Ra đời buổi bình minh xã hội lồi người, văn học dân gian nói chung tiếng nói ban đầu thuở sơ khai, chân phác hồn nhiên dung dị, ngây thơ chí ngây ngơ lí giải tượng sống tự nhiên Nhưng so với sử thi thần thoại hay truyền thuyết, ca dao dân ca xuất muộn hơn, xuất phân chia giai cấp xã hội người Chính thế, thấy ca dao cổ tích gần với thời điểm đời văn học viết Như thật tất yếu lịch sử, ca dao dân ca cổ tích tồn tại, song hành văn học viết hai thực thể làm nên mặt văn học quốc gia Dĩ nhiên hai dòng văn học dân gian văn học viết có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, tương tự tượng “bình thơng nhau" vật lý học Do ảnh hưởng ca dao, cổ tích sử thi hay thần thoại đến tác giả văn học viết điều khơng tránh khỏi tiến trình phát triển lên văn học dân tộc Nhưng tác động sâu sắc ca dao, cổ tích trái tim, khối óc nhà văn lí giải nhiều nguyên nhân Có thể nói, ca dao cổ tích gắn bó với người Khi ta sinh ra, mẹ ôm ta hát ru ta ngủ Lời hát ru vần ca dao ân nghĩa ân tình đời mẹ ấp ủ cất lên từ tim, chở theo bao nỗi niềm tình yêu thương tình mẫu tử Rồi khúc đồng dao tuổi thơ câu chuyện cổ tích bà thủ thỉ đêm khuya đưa ta vào giới kì 36 ảo anh Khoai, cô Tấm Tất làm nên giới dân gian hằn in sâu đậm thùy não người Và nhà văn không nằm ngồi quy luật Có lẽ vần ca dao câu chuyện hồi bé thơ ăn sâu vào huyết quản, hòa lẫn trái tim đong đầy đơi mắt nhìn, ngòi bút sáng tác văn chương sau họ, khiến họ chịu ảnh hưởng khơng câu chuyện cổ, vần ca dao ân tình ân nghĩa Cây non sống nhờ biết bám sâu vào lòng đất mẹ Con diều vươn cánh bay cao nhờ nối với mặt đất sợi dây Cũng vậy, văn học biết bám sâu vào nguồn cội Nhà văn muốn bút có chiều sâu, có sắc trước hết phải học từ tinh hoa văn học dân gian, đặc biệt ca dao cổ tích Như đức Khổng Tử dạy sách “Luận Ngữ”: “Không học “Kinh thi” lấy mà nói!” Ca dao, dân ca Việt Nam tựa "Kinh thi" Trung Quốc vậy, kết tinh đẹp tâm hồn người Việt xa xưa, phản ánh thời kì ban sơ sáng trong, hồn nhiên xã hội VN Nó cần nhà văn học tập, tiếp thu khơng phải tiếp thu cách sáo mòn theo kiểu chép nguyên Nếu “học” theo cách khơng làm chêt tác phẩm mà làm chết dần chết mòn văn học dân gian ông cha ta Bản chất văn chương sáng tạo đào sâu suy nghĩ biết sáng tạo điều nhà văn học tập từ ca dao dân ca từ cổ tích có sức sống lâu bền chuyển hóa khéo léo từ khí dân gian vào tác phẩm văn học viết Chỉ biết sáng tạo chữ "học" lời nhận định nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị mang ý nghĩa trọn vẹn nhất, đầy đủ nhất; tác phẩm văn học viết vừa mang màu sắc thời đại vừa mang sắc dân tộc, mang tính nhân dân Và tài nhà văn khẳng định, đề cao Từ lời nhận định Đỗ Bình Trị, soi chiếu vào tác phẩm văn học viết, ta thấm thía vai trò khơng thể thay thé ca dao, dân ca nhà văn “Các nhà văn học văn cổ tích”, điều dược chứng minh qua nhiều tác phẩm mà đó, ta cảm nhận bầu khí dân gian trùm phủ Ta bắt gặp “Vợ nhặt” Kim Lân hình ảnh anh Tràng mang bao khuyết nhân vật dị hình dị dạng cổ tích xưa; gặp nhân vật Đức Nam Cao ("Nửa đêm") ngờ nghệch, ngốc nghếch hiền lành đến mức đáng 37 thương tội nghiệp Nhưng tiêu biểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, tác phẩm từ cách xây dựng nhân vật, nhịp điệu trần thuật kết cấu mang nét quen thuộc câu chuyện cổ tích Tơ Hồi xây dựng tác phẩm hai tuyến nhân vật đối lập hồn tồn: nhân vật đối diện nhân vật phản diện, điều ta thường thấy cổ tích Một Mị xinh đẹp, tài giỏi, hiếu thảo mà lại nghèo khổ, bất hạnh, A Phủ khỏe mạnh, chăm mà lại chịu sống mồ côi gợi lên thấp thống liên tưởng hình ảnh Tấm dịu hiền, anh Khoai nghèo khổ hay Cách xây dựng nhân vật Tơ Hồi phần tn theo mơ típ quen thuộc truyện cổ, nhiên điểm sáng tạo nhà văn sâu vào gới nội tâm Nhân vật Tơ Hồi vi lên đầy sinh động, mang chiều sâu thăm thẳm tâm sự, nỗi niềm Kết thúc câu chuyện kết thúc có hậu, mơ típ “ hiền gặp lành” qua bao khó khăn, nguy hiểm, cuối người gái nghèo chàng mồ côi hưởng hạnh phúc, sống bên kết ta bắt gặp khơng câu truyện cổ “Sọ Dừa”, “Anh Khoai”… Đọc “Vợ chồng A Phủ”, có lẽ ta thấy dường sống lại khơng khí huyền diệu, mát lành người xưa thông qua kết cấu, mơ típ truyện quen thuộc giọng điệu trần thuật đều, chậm rãi thể quay ngược bánh xe thời gian, trở với “Ngày xửa ngày xưa” câu chuyện cổ: “Ai xa có việc vào nhà thống lý Pa Tra thường thấy cô gái ngồi quay sợi lên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” cách dẫn truyện từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể Tơ Hồi học tập truyện cổ tích sao? Bên cạnh “Vợ chờng A Phủ” Tơ Hồi, “Mùa Lạc” Nguyễn Khải tác phẩm mang hướng truyện cổ dân gian Cái “nhân hậu, tuyệt vời sâu xa” Lâm Thị Mỹ Dạ, câu truyện đầy chất nhân Nguyễn Khải kế thừa trọn vẹn ơng xây dựng nên tác phẩm nhân vật nữ đầy bất hạnh Đào, người phụ nữ cô đơn, chịu nhiều khổ đau mát, lên Điện Biên với tâm lý “Con chim bay mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân”, tưởng chị không sống mà tồn tại, Nhưng khơng, diệu kì, có phép tiên ông bụt, ông Tiên thuở xưa, Đào hồi sinh Chị cười, sống thật với ước mơ khát vọng mình, 38 màu hồng đẻ lại đơi gò má, sống chị tồn niềm vui Kết thúc có hậu khẳng định thêm lần chân lý “Ở hiền gặp lành”, khẳng định trái tim giàu lòng yêu thương nhân đạo tác giả Đọc tác phẩm tiêu biểu mang sắc màu cổ tích ấy, ta thấy vang vọng bên tai tiếng bà thủ thỉ Chuyện cô Tấm hiền, thằng Lý Thông ác, chuyện anh Khoai tất trở đồng ta, Mị, A Phủ, Đào, nhân vật đại Thậm chí phương pháp phản ánh thực theo lối sống Chân - Ảo nhà văn viết sử dụng “Truyền kì mạn lục”của Nguyễn Dữ minh chứng Quả thực, việc học tập “văn” cổ tích làm nên hay đẹp, độc đáo màu sắc dân gian tỏa từ tác phẩm văn học viết Nếu “các nhà văn học văn cổ tích” nhà thơ “học thơ ca dao” Ca dao - điệu tâm hồn người bình dân có sức sống vơ mãnh liệt Khơng biết tự ăn sâu, bén rễ vào tâm hồn người Việt, để trở thành sắc văn hóa, nét đáng tự hào văn học dân gian Tiếng lòng hình thức nghệ thuật mà tác giả dân gian truyền trao lại cho hệ sau nhà thơ học tập cách trọn vẹn đầy sáng tạo Nói đến ca dao, ta nhớ đến thể lục bát song thất lục bát Thể thơ truyền thống dân tộc theo thời gian không bị đi, mà trở thành thể thơ tiêu biểu, phổ biến làng thơ Việt Nam Một nhà thơ học tập thể lục bát dân gian để sáng tạo thơ mẫ mực đến mức truyền tụng ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ” Cách gieo vần “cước vận” với nhịp thơ nhịp nhàng trữ tình cách đưa địa danh vào thơ đầy duyên dáng, ý nhị thể tác giả học từ ca dao hay sao? Ca dao thực có tác động khơng nhỏ tới ngòi bút nhà thơ, chí nhà thơ uyên bác Nguyễn Du phải chịu nhiều ảnh hưởng từ thể thơ dân gian 3254 câu lục bát “Truyện Kiều” coi mẫu mực 39 cho thể thơ lục bát Đồng thời ta bắt gặp “Truyện Kiều” câu thơ mang đậm chất dân gian này: “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm trường” Ta quên câu ca dao biệt ly mang bao tâm trạng lưu luyến đôi trai gái : “Vầng trăng xẻ làm đơi Đường trần vẽ ngược xi chàng” Có lẽ mười năm lưu lạc sống tầng lớp bình dân tạo cho Nguyễn Du hồn thơ rộng mở đón vào lòng khơng những: “tiếng kêu đứt ruột” mà vần ca dao ân tình ân nghĩa Để rồi, người viết nên thiên kiệt tác “Truyện Kiều” vừa mang thi liệu ca dao vầng trăng xẻ nửa kia, vừa có cách xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập, chí cách cảm nhận thân phận người phụ nữ nét ca dao: “Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Đẹp bất hạnh, mạch cảm xúc từ dân gian mà Nguyễn Du “bắt”được trình sáng tạo nghệ thuật Hình ảnh người phụ nữ bước vào thơ Nguyễn Du mang nét quen thuộc vơí hình ảnh người phụ nữ bất hạnh ca dao, nhiên Nguyễn Du đẩy sắc, tài bất hạnh người phụ nữ lên đỉnh điểm Ấy sáng tạo ngòi bút đại thi hào Theo dòng thời gian, ta thấy bóng dáng ca dao , thời kỳ đại Giữa làng Thơ hối hả, cuồng quay với gió Âu hóa, “mưa Âu gió Mỹ”, bạn thơ khác Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương say sưa học tập lạ Tây học, ta thấy có Nguyễn Bính lặng lẽ quay trở với ca dao Tưởng chàng thi sĩ chân quê ngược lại guồng quay thời đại, để trở lại với đa, bến nước, sân đình, với khơng khí dung dị, mộc mạc làng quê Việt Nam Trong thơ ông cha ta thấy bến, thuyền: “Hôm qua bến xi thuyền Thương qua cửa tò vò nhìn nhau” 40 Bến ấy, thuyền ấy, chia ly có nét giống ca dao: “Thuyền có nhớ bến Bến mực khăng khăng đợi thuyền” Ta thấy thơn Đồi thơn Đông với nỗi tương tư đầy ý nhị mà da diết đơi nam nữ: "Thơn Đồi thớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười thương người” Thơ Nguyễn Bính có dung dị, mộc mạc, sáng hồn nhiên trữ tình ca dao Nhớ đến câu thơ mang đầy nuối tiếc “Người hàng xóm” ta thấm thía cách nói vong truyền thống ca dao Như ca dao tiếng: "Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng, anh tiếc thay Ba đồng mớ trầu cay Sao anh hỏi ngày khơng?” Chàng trai gái lấy chồng thấy hối tiếc “những ngày khơng”, say sưa chạy theo giá trị phù phiếm viện lí mơng lung chối bỏ tình yêu Đến “em” khơng gái tự nữa, anh trách chẳng đến với em? Tâm tư chàng trai, Nguyễn Bính hiểu cả-và ơng vận dụng khéo léo vào trường hợp “Người hàng xóm” mang đến cho “tơi” bao cảm xúc mẻ, “tôi” mực phủ nhận tình cảm lấy lí vu vơ: “Giá đừng có giậu mồng tơi Thể sang chơi thăm nàng” Chỉ giậu mồng tơi mà đủ sức ngăn cách hai trái tim, hai người, hai tâm hồn, hai giới để đến “nàng” mãi, tình yêu “tôi” bộc lộ lúc “tôi” nhận ra: “Vâng, thực yêu nàng Tình yêu ngàn lần đau khổ tiếc nuối “Đêm qua nàng chết rồi, 41 Nghẹn ngào tơi khóc Quả tơi u nàng” Nước mắt nước mắt chàng trai khóc thương người gái bạc mệnh, lệ đau tiễn đưa mối tình lặng thầm, mối tình câm chưa bắt đầu mà vội kết thúc? Điều có lẽ người hiểu Nguyễn Bính để lại cho người đọc khoảng lặng đầy tiếc nuối thổn thức Mối tình mang sắc màu ca dao tưởng khơng có mà lại vấn vương sâu nặng đến thế, neo đọng lòng người Giọng điệu trữ tình sâu lắng với cách nói vong quen thuộc ca dao có lẽ góp phần khiến cho câu chuyện tình u khơng lời bước vào thơ Nguyễn Bính với ám ảnh khơn ngi Ca dao cổ tích bước vào văn học viết mang tới bầu không gian tươi mát lành thấm đẫm tâm hồn người đọc kí ức xa xưa thuở vào vãng Nhưng ca dao cổ tích thể loại khác vốn văn hóa dân gian đặc sắc cuả dân tộc không Cũng đẹp âm ỉ tồn hay ẩn giấu nhiều dáng vẻ lụi tàn hay bị tiêu diệt Chừng dân tộc Việt Nam chừng mạch nguồn văn hóa, văn học dân gian ln phần hòa huyết quản “các nhà văn học văn cổ tích, học thơ ca dao"” lời nhận định nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị khẳng định sức sống lâu bền, tác động mạnh mẽ ca dao, cổ tích với văn học viết Truyền thống va đại, cổ điển cách tân hai mặt tác động qua lại, hỗ trợ lẫn Tuy ca dao cổ tích xuất trước văn học viết ln song hành văn học viết bước đường phát triển Sự kế thừa, phát huy vốn văn học dân gian nhà văn thể lòng yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu sắc văn hóa Việt Nam tinh thần sáng tạo, khát khao đổi nếp xưa, đổi ngòi bút Trở vè với ca dao dân ca với cổ tích cách để làm tâm hồn ta thêm sáng, ngòi bút ta thêm nhuần nhị, trái tim ta thêm dạt dòng máu Việt Nam Lời nhận định đồng thời đặt yêu cầu cho người yêu văn, học văn, người cầm bút sáng tạo nghệ thuật Văn chương không bắt nguồn từ cội rễ văn học dân gian thứ văn “mất gốc” xa lạ với tiềm thức người Việt Nhà văn để hồn bay đến với chân trời xúc cảm mẻ, nhập hòa với giới, đừng đánh sợi xanh kết nối trái tim 42 với ca dao, cổ tích với truyền thống dân tộc, bởi: “Nếu anh bắn vào khứ súng lục tương lai bắn anh đại bác” (Rasul Gamzatop) Ca dao cổ tích nói riêng văn học dân gian nói chung nơi lưu trữ nhiều mã di truyền văn hóa dân tộc, chứa đựng trí óc thơng tuệ minh triết trái tim dạt tình yêu thương người bình dân xưa - “người nghệ sĩ thứ nhất, nghệ sĩ mn đời” Học tập từ ca dao cổ tích thêm lần học tiếng mẹ đẻ, tâm hồn dân tộc Chính mà nhà văn với tác phẩm “học văn cổ tích, học thơ ca dao” sống động, vẹn ngun lòng người đọc hơm qua, hơm mãi mai sau Nhận xét: Bài viết thực tương đối tốt thao tác chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học Các dẫn chứng lựa chọn đảm bảo yếu tố cần đủ, đảm bảo tính điển hình, tiêu biểu Việc phân tích dẫn chứng đảm bảo tính logic hệ thống, có nhấn có lướt, tạo nên sức thuyết phục với người đọc 43 ... chứng văn nghị luận văn học vô cần thiết, giúp văn trở nên hấp dẫn, giàu sức thuyết phục II Rèn luyện kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Rèn luyện kĩ chọn. .. với việc phân tích dẫn chứng - Thứ năm, đưa dẫn chứng văn nghị luận cần đảm bảo tính logic hệ thống 2.3 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận văn học Việc lấy dẫn chứng văn nghị luận văn học có vai... cho học sinh q trình phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học 1.2 Rèn luyện học sinh chọn dẫn chứng 1.2.1 Xác định vấn đề nghị luận phạm vi dẫn chứng * Xác định vấn đề nghị luận 13 Để chọn dẫn

Ngày đăng: 09/03/2020, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w