1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG VIÊM PHẾ QUẢN CẤP

35 127 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,09 MB
File đính kèm BÀI GIẢNG VIÊM PHẾ QUẢN CẤP.rar (1 MB)

Nội dung

MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Nắm được tổng quan về GP học và sinh lý phổi.2. Định nghĩa được bệnh viêm phế quản cấp.3. Trình bày được nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản cấp.4. Trình bày được triệu chứng của bệnh viêm phế quản cấp.5. Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh viêm phế quản cấp.

VIÊM PHẾ QUẢN CẤP VIÊM PHẾ QUẢN CẤP MỤC TIÊU HỌC TẬP Nắm tổng quan GP học sinh lý phổi Định nghĩa bệnh viêm phế quản cấp Trình bày nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản cấp Trình bày triệu chứng bệnh viêm phế quản cấp Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh viêm phế quản cấp TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ 1.1 Giải phẫu học Phổi Phổi quan chủ yếu hệ hô hấp, hai phổi nằm lồng ngực, ngăn cách khoang gọi trung thất Mỗi phổi bao bọc bao mạc gồm lá: thành & tạng 1.1.1 Hình thể ngồi Phổi có hình nón, gồm đáy, đỉnh, mặt bờ: Đáy phổi Đỉnh phổi: ngang mức đầu sau xương sườn I TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ Mặt sườn: Có khe chếch, riêng phổi phải có thêm khe ngang chia phổi phải làm thùy: trên, & Phổi (T) có thùy: & TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ Mặt trong: Có rốn phổi, hình vợt bóng bàn chứa thành phần cuống phổi: PQ chính, ĐM phổi phía trước PQ (đối với phổi phải), PQ (đối với phổi trái), TM phổi nằm trước & PQ Ngồi có ĐM, TM PQ, hạch bạch huyết TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ Bờ trước: ranh giới mặt sườn & mặt Bờ dưới: gồm đoạn +Đoạn thẳng: ngăn cách mặt hoành với mặt +Đoạn cong: ngăn cách mặt hoành với mặt sườn TỔNG QUAN VỀ GP HỌC VÀ SINH LÝ 1.1.2 Hình thể Cây PQ: +Mỗi PQ qua rốn phổi PQ thùy dẫn khí cho thùy phổi  PQ phân thùy PQ hạ phân thùy  PQ tiểu thùy +Tiểu thùy phổi đơn vị sở phổi, gồm tiểu PQ dẫn khí qua ống phế nang vào phế nang BỆNH HỌC 2.2 NGUYÊN NHÂN: • Nguyên nhân thường nhiễm vi khuẩn (phế cầu, liên cầu, H influenza, M catarrhalis), virus (adenovirus, parainfluenzae virus) gây nhiễm trùng đường hô hấp như: viêm mũi, viêm V.A, viêm amidan, viêm xoang, viêm họng… • Sau mắc bệnh: cúm, sởi, ho gà • Hít phải khí độc: chlor, ammoniac, khói thuốc lá… BỆNH HỌC 2.3 ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI • Thay đổi thời tiết, nhiễm lạnh đột ngột • Mơi trường ẩm thấp, nhiều khói bụi • Thể trạng suy kiệt, còi xương, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch • Ứ đọng phổi suy tim BỆNH HỌC 2.4 LÂM SÀNG • Khởi đầu triệu chứng viêm đường hô hấp trên: sổ mũi, hắt hơi, ho khan, rát bỏng vùng họng Khi viêm lan xuống đường hô hấp bắt đầu thời kỳ toàn phát BỆNH HỌC 2.4.1 Giai đoạn khơ: kéo dài – ngày (sau chuyển sang giai đoạn ướt) với triệu chứng: •Sốt 39 – 400C, mệt mỏi, nhức đầu, ăn •Cảm giác rát bỏng sau xương ức, tăng lên ho •Ho khan •Lồng ngực giãn, hình thùng •Gõ đục •Khám phổi có ran rít, ran ngáy rải rác Note: Tiếng ran:   Là tạp âm bệnh lý sinh có luồng khơng khí qua phế quản, phế nang có nhiều dịch tiết bị hẹp lại Các tiếng ran bị thay đổi theo hơ hấp sau ho BỆNH HỌC 2.4.2 Giai đoạn ướt: kéo dài – ngày với triệu chứng: • Sốt cao • Ho nhiều, có đờm, số lượng đờm tăng dần, đờm nhầy mủ xanh, vàng • Cảm giác rát bỏng sau xương ức giảm dần hẳn • Khó thở nhẹ • Nghe phổi có nhiều ran ngáy ran ẩm BỆNH HỌC 2.5 CẬN LÂM SÀNG: 2.5.1 Công thức máu: số lượng bạch cầu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng (Neutro chiếm ưu thế) , tốc độ lắng máu tăng 2.5.2 X- Quang: bình thường 2.5.3 Soi tươi cấy đờm: tìm thấy vi khuẩn gây bệnh BỆNH HỌC 2.6 ĐIỀU TRỊ: 2.6.1 Nguyên tắc: Điều trị triệu chứng: • Làm thơng đường thở • Hạ sốt, giảm đau với paracetamol, diclofenac, ibuprofen… Uống nhiều nước để tránh bị nước • Ho khan, dùng thuốc giảm ho thuốc terpin – codein, dextromethorphan… Ho có đờm, dùng thuốc giảm ho long đờm acetylcystein, guaifenesin, eprazinon dichlorhydrat (dùng cho người lớn) Điều trị nguyên nhân: • Do VK  KS, VR  Thuốc kháng VR, môi trường  thay đổi cách sống, giữ ấm… BỆNH HỌC 2.6.2 Dùng thuốc: (điều trị nguyên nhân) • Kháng sinh: viêm phế quản cấp thường gây virus nên kháng sinh khơng có tác dụng Tuy nhiên dùng bác sĩ chẩn đốn vi khuẩn dùng có bội nhiễm người có nguy biến chứng: amoxicilin, erythromyxin, cephalexin • Kháng VR: Acyclovir… 2.6.3 khơng dùng thuốc: • Nghỉ ngơi, giữ ấm cổ ngực, tránh lạnh đột ngột • Uống đủ nước BỆNH HỌC 2.7 DỰ PHỊNG: • Đảm bảo chế độ ăn, uống nghỉ ngơi hợp lý • Tập thể dục thường xuyên • Tránh mơi trường khói bụi • Khơng hút thuốc lá, khơng hút thuốc lào • Điều trị tích cực triệt để ổ nhiễm khuẩn Tai – Mũi – Họng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Thời kỳ tồn phát viêm phế quản cấp có giai đoạn? A B C D CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 2: Viêm phế quản cấp thường xảy độ tuổi trưởng thành A Đúng B Sai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 3: Ho nhầy mủ dấu hiệu viêm phế quản cấp A Đúng B Sai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 4: Ran ẩm thường xuất giai đoạn khô A Đúng B Sai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 5: Thuốc yếu tố nguy gây bệnh viêm phế quản cấp A Đúng B Sai Thank You! ...VIÊM PHẾ QUẢN CẤP MỤC TIÊU HỌC TẬP Nắm tổng quan GP học sinh lý phổi Định nghĩa bệnh viêm phế quản cấp Trình bày nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản cấp Trình bày triệu chứng bệnh viêm phế quản. .. ho, ngáp, nôn…cũng gây ảnh hưởng lên hô hấp BỆNH HỌC 2.1 ĐỊNH NGHĨA Viêm phế quản cấp tình trạng viêm cấp tính niêm mạc phế quản Bệnh lành tính, khỏi phục hồi chức hồn tồn không để lại di chứng... Mũi – Họng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Thời kỳ toàn phát viêm phế quản cấp có giai đoạn? A B C D CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 2: Viêm phế quản cấp thường xảy độ tuổi trưởng thành A Đúng B Sai

Ngày đăng: 07/03/2020, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w