TIẾT 44: BÀI 25: FLO – BROM - IOT (Tiết 2)

11 1.3K 12
TIẾT 44: BÀI 25: FLO – BROM - IOT (Tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI MÔN : HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN NĂM HỌC: 2006 - 2007 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG LAM TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG TIẾT 44: BÀI 25: FLO BROM - IOT (Tiết 2) A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế Flo, Brôm, Iốt và một số hợp chất của chúng. Học sinh hiểu: - Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của flo, brôm, iot so với clo. - Phương pháp điều chế các đơn chất flo, brom, iot. - Vì sao tính oxi hóa lại giảm dần từ flo đến iot. - Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI. 2. Về kĩ năng: Học sinh vận dụng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của flo, clo, brom, iot và so sánh khả năng hoạt động hóa học của chúng. B. Chuẩn bị: - Do không thể làm các thí nghiệm về flo nên GV phải sưu tầm tranh ảnh, phần mền dạy học về flo… - Nên có mẫu chất brom và iot. C. NỘI DUNG BÀI DẠY: * Giới thiệu: • Brom - Ký hiệu : Br - CTPT : Br 2 - NTK : 80 - Số thứ tự : 35 • Iot - Ký hiệu : I - CTPT : I 2 - NTK : 127 - Số thứ tự : 53 I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: GV: Ở điều kiện thường brom, iot là chất rắn, chất lỏng hay chất khí ? GV: Độc tính và độ tan trong nước thế nào? GV: Trong tự nhiên Br, I thường có ở đâu? -Brôm: lỏng, nâu đỏ, độc, gây bỏng nặng. -Iot: rắn, đen tím, dễ thăng hoa. -Brom và iot đều ít tan trong nước. -Chủ yếu tồn tại dạng hợp chất, có nhiều trong nước biển. II/ Tính chất hóa học: GV: Brom có tính chất hóa học cơ bản gì? So sánh với flo, clo? GV: Brom, iot có những tính chất như flo và clo, đó là phản ứng nào? HS: Bromiot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn flo và clo. HS: Tác dụng với kim loại, hiđro, nước… 1. Tác dụng kim loại: - Brom oxi hóa được nhiều kim loại: GV: Gọi HS lấy ví dụ và viết phương trình. GV: Phản ứng của BromIot với kim loại có gì khác nhau? GV: Viết các phương trình phản ứng của flo, clo, brom, iot với hiđro? GV: Yêu cầu học sinh cho biết sự khác nhau cơ bản giữa các phản ứng này là gì? VD: 2Al + 2Br 2 = 2AlBr 3 - Iot chỉ tác dụng khí có xúc tác hoặc đun nóng (xt : H 2 O) VD: 2Al + I 2 = 2AlI 3 2. Tác dụng hiđro: - Brom, Iot chỉ tác dụng với hiđro ở ở nhiệt độ cao. VD: Br 2 + H 2 = 2HBr I 2 + H 2  2HI (Phản ứng I 2 với H 2 là phản ứng thuận nghịch) GV: Dung dịch các khí HCl, HBr, HI tan trong nước gọi là gì? GV: Tính axit của chúng như thế nào với nhau? GV: Bromiot tác dụng với nước không? HS: Dung dịch các khí HCl, HBr, HI tan trong nước gọi là axit halogenic. HS: Tính axít của chúng tăng dần theo thứ tự sau : HI > HBr > HCl 3. Tác dụng với nước. - Brom tác dụng với nước ở nhiệt độ thường, phản ứng thuận nghịch. GV: Yêu cầu học sinh viết phản ứng và cho biết sự khác nhau giữa phản ứng này với phản ứng của Clo với nước. GV: Từ các phản ứng trên em có kết luận gì về tính chất của Brom và iot? VD: Br 2 + H 2 O  HBr+ HBrO - Iot hầu như không phản ứng với nước. Nhưng Iot có phản ứng đặc trưng với HTB tạo hợp chất màu xanh (dùng nhận biết Iot). HS: Bromiot là chất oxy hóa mạnh nhưng so với flo, clo thì tính oxy hóa kém hơn. III/ Ứng dụng và điều chế. GV: Cho học sinh đọc phần ứng dụng trong sách giáo khoa, nhấn mạnh cần dùng muối iot để phòng tránh bệnh bướu cổ. GV: - Giới thiệu phương pháp sản xuất brom trong công nghiệp, còn iot thì chủ yếu sản xuất từ rong biển. Cl 2 + 2NaBr = 2NaCl + Br 2 [...]...D Củng cố toàn bài - HS nắm vững các tính chất hóa học đặc trưng của bromiot - So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất cơ bản giữa bromiot với flo và clo - Nắm được chiều biến thiên tính oxy hóa của các halogen - Về nhà làm các bài tập số 5,6 sgk . BAN CƠ BẢN NĂM HỌC: 2006 - 2007 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG LAM TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG TIẾT 44: BÀI 25: FLO – BROM - IOT (Tiết 2) A. Mục tiêu bài học: 1 học về flo - Nên có mẫu chất brom và iot. C. NỘI DUNG BÀI DẠY: * Giới thiệu: • Brom - Ký hiệu : Br - CTPT : Br 2 - NTK : 80 - Số thứ tự : 35 • Iot - Ký

Ngày đăng: 20/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan