1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo ánl l3 tuần 4 + 5

69 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2009 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu caon. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. ( trả lời được câu hỏi trong SGK ). - Thái độ : Học sinh ham thích môn học B. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn trong câu chuyện theo cách phân vai. - Thái độ : Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể). Đồ dùng hóa trang đơn giản để đóng vai (nếu có). III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu. TẬP ĐỌC 1 . Ổn đònh tổ chức (1 ’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Hai, ba HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Quạt cho bà ngủ. • GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài (1 ’ ) - Yêu cầu 1, 2 HS kể về tình cảm hoặc sự chăm sóc mà mẹ dành cho em. Hoạt động 1 : Luyện đọc (30 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý : + Đoạn 1 : giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng khi mất con. + Đoạn 2, 3 :đọc với giọng tha thiết khẩn khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người mẹ cho dù phải hi sinh. + Đoạn 4 :lời của thần chết đọc với giọng ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời vì tôi là mẹđọc với - 1 đến 2 HS kể trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. giọng khảng khái. Khi đòi con hãy trả con cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn đã nêu. + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghóa các từ khó : - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS dọc một đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8 ’ ) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xáy ra ở đoạn 1. - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? * Kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5 ’ ) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy bàn ngồi học. Đọc lại những tiếng đọc sai theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV : - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật : - Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.// . - Chú ý theo dõi. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đọc thầm. - 2 đến 3 HS kể, các HS khác theo dõi và nhận xét. - Học sinh trả lời . - Chú ý theo do - Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong các vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết. - Các nhóm thi đọc cả lớp theo dõi để tìm nhóm đọc hay nhất. KĨ chun Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1 ’ ) - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19 ’ ) - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS (có thể giữ nguyên nhóm như phần luyện đọc lại bài) và yêu cầu HS thực hành kể theo nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS. - Thực hiện theo yêu cầu - Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm. - 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3 ’ ) - GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành 2 viên ngọc có ý nghóa gì ? - GV : Những chi tiết này cho ta thấy sự cao quý của đức hi sinh của người mẹ. - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. - HS tự do phát biểu ý kiến. IV. Rút kinh nghiệm: To¸n tiÕt 16– Lun tËp chung A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: • Củng cố kó năng thực hành tính cộngtrừ các số có ba chữ số, kó năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học. • Củng cố kó năng tìm thừa số, số bò chia chưa biết. • Giải bài toán về tìm phần hơn. • Vẽ hình theo mẫu B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết 15 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: + Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng b- Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Chữa bài _Cho điểm hs * Bài2: + Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài + Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính * Bài3: + Yêu cầu học sinh đọc đề bài + Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của mình. *Bài4: Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160 l dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu l dầu? Giải: + 3 học sinh làm bài trên bảng. + Nghe giới thiệu + Đặt tính rồi tính + 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở + 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở x x 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 : 4 x = 4 x 8 x = 8 x = 32 + 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi rồi tự giải vào vở Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 – 125=35 (lít) Đáp số: 35 lít. + Chữa bài * Bài 5: + Vẽ hình theo mẫu ( nếu không có điều kiện, có thể giảm bớt). 4. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: + Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập vàbổ sung để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết + Nhận xét tiết học + Học sinh đổi chéo vở cho nhau sửa bài Học sinh thực hành vẽ hình theo mẫu sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Rót kinh nghiƯm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ MÔN: ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn beg , mọi người. - Quý trọng những người biết gữ lời hứa. - Thái độ : học sinh ham thích môn học. II. Chuẩn bò: - Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và “Lời hứa danh dự – Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dòch”. - 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2). - 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. - Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. III. Các hoạt động dạy học - Chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Xử lý tình huống - GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ đầu . nhưng chú không phải là bộ đội mà. - Chia lớp làm 3 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả trong tình huống trên. - Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm. - Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. - Để 1 HS nhắc lại ý nghóa của việc giữ lời hứa. - 1 HS đọc lại. - 3 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích. - Nhận xét các cách xử lí. - 1 HS nhắc lại. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và qui ước: + Thẻ xanh - Ý kiến sai + Thẻ đỏ - Ý kiến đúng - Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV - Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. - HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi GV hỏi. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa” - Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… nói về việc giữ lời hứa. - Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung: + Kể chuyện (Sưu tầm). + Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghóa của các câu đó. - GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác và với chính mình - 3 nhóm thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét ý kiến của các nhóm khác. - Dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và chính bản thân mình. IV. Rút kinh nghiệm: Tn 5 Ngµy so¹n:……………………… Ngµy gi¶ng: .…………………… Chính tả: nghe viết (Tiết 7) Ngi mĐ I/Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chun Người mẹ. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt d/r/ g ; ân /âng . II/Đồ dùng dạy- học: -4 tờ giấy to và bút dạ -Bảng phụ viết BT2 viết 3 lần trên bảng . III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .ngắc ngứ ,ngoặc kép ,mở cửa ,đổ vỡ. GV chữa bài và cho điểm HS GV NX cho điểm HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học. GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả Mục tiêu : Giúp HS -Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện người mẹ -GV đọc mẫu doạn văn người mẹ -Y/C HS đọc lại. +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . - Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con ? - Thần chết ngạc nhiên về điều gì ? +HD HS trình bày -Đoạn văn có mấy câu ? - Trog đoạn văn có những từ nào phải viết hoa ?Vì sao? -Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử dụng ? + HD HS viết từ khó -HS theo dõi . -2 HS đọc đề bài. -HS lắng nghe -2HS đọc lại cả lớp theo dõi Bà vượt qua bao nhieu khó khăn và hy sinh dành lại dứa con dã mất . Thần chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con . -Đoạn văn có 4 câu . Các từ:Thần Chết ,Thần đêm.Tối phải viết hoa vì là tên riêng .các từ Một, Nhớ,Thấy ,Thần Trong đoạn văn có dấu chấm phẩy ,dấu hai chấm được sử dụng . HS nêu : Khó khăn,giành lại,hiểu ngạc nhiên. GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS -Y/C HS đọc các từ vừa tìm được , + HS viết chính tả . GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C GV đọc HS Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Bài 2:a Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài Y/C HS nhận xét bài trên bảng. GV kết luận và cho điểm HS. Bài 3 Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Chia lớp thành 8 nhóm và phát giấy ,bút dạ cho HS Y/C các nhóm tự làm bài ,GV giúp đỡ nhóm yếu. -GV gọi 1-2 nhóm lên trình bày bài của nhóm .các nhóm khác bổ sung . Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học. NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết bài: Ông ngoại 3 HS lên bảng viết HS nghe đọc viết lại bài thơ . HS đoiå vở cho nhau và dùng bót chì để soát lỗi cho nhau. 1HS đọc. 2 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT 1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình. 1HS đọc HS nhận đồ dùng học tập . Tự làm bài trong nhóm. Cả lớp theo dõi . HS theo dõi Rót kinh nghiƯm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ ___________________________________________________ ¢m nh¹c - tiÕt 4: Häc bµi h¸t: Bµi ca ®i häc (lời 2) (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời 2, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng trong cả hai lời của bài hát. - Giáo dục HS biết yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè, từ đó có ý thức học tập và rèn luyện bản thân ngày một tốt hơn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca 2. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài nhạc cụ phụ họa cho bài hát. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, tác giả. Cả lớp đứng lên hát ôn lời 1 bài hát Bài ca đi học, hát kết hợp vỗ tay theo nhòp, phách và tiết tấu lời ca. GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bài ca đi học (lời 2). - Cho HS nghe hát mẫu (nghe băng nhạc hoặc nghe GV hát). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 2: đọc đồng thanh lời 2 theo tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài (như đã hướng dẫn ở lời 1). - Tập xong lời 2, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng). - Cho HS ôn cả hai lời bằng những hình thức: đồng thanh, nhóm, dãy, cá nhân, hát nối tiếp, … - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhòp, phách, tiết tấu lời ca cả hai lời (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: trống nhỏ, song loan, thanh phách). - Luyện tập sửa sai nếu có. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện động tác mẫu). Cụ thể: Lời 1: Câu 1: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhòp. Hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, nghiên người cùng bên với nhòp chân. Câu 2: Hai tay đưa ngang như động tác vẫy cánh. Chân vẫn nhún đều như ở câu 1. Câu 3: Hai tay đưa lên miệng giả động tác chim hót. Câu 4: Tay trái chống hông, tay phải đưa lên cao làm động tác vẫy chào. Lời 2: Câu 1 và 4 vẫn giữ nguyên động tác như ở lời 1. Câu 2: Hai tay đưa ôm chéo trước ngực. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2). - Tập hát từng câu theo hường dẫn của GV. - Luyện hát nhiều lần để thuộc lời ca - Hát nối hai lời theo hướng dẫn của GV: hát đồng thanh, theo dãy – nhóm, cá nhân, … Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp, phách, tiết tấu lời ca theo hướng dẫn. - Xem GV thực hiện mẫu. HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV thật nhòp nhàng, chuẩn xác. - Các em cũng có thể ngó thêm những động tác khác để hiện cho phong phú hơn. [...]... bµi Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh 2 34 + 347 2 64 – 127 §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm (4 ®iĨm, Mçi phÐp tÝnh ®óng 1 ®iĨm) 2 34 2 64 372 45 2 + + 347 127 255 261 372 + 255 45 2 - 261 58 1 Bµi 2: a, Khoanh vµo 1/3 ë h×nh nµo? * * * * * * * * * * * * * * * 137 627 191 (1 ®iĨm, ®óng mçi phÇn 0 ,5 ®iĨm) * * * a, 2 1 2 Khoanh vµo 1 /4 ë h×nh nµo? * * * * * * * * * * * * b, 3 * * * * * * * * * * * * 3 4 Bµi 3: TÝnh chu vi h×nh tam... TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ABC biÕt ®é dµi 3 c¹nh ®Ịu lµ 5cm A 5cm 5cm B (2 ®iĨm) Bµi gi¶i Chu vi h×nh tam gi¸c ABC lµ: (0 ,5 ®iĨm) 5 + 5 + 5 = 15( cm) (1 ®iĨm) Hc 5 x 3 = 15 (cm) §¸p sè: 15cm (0 ,5 ®iĨm) C 5cm Bµi 4: Líp 3A cã 32 häc sinh, xÕp thµnh 4 hµng Hái mçi hµng cã bao nhiªu häc sinh? (3 ®iĨm) Bµi gi¶i Mçi hµng cã sè häc sinh lµ: (1 ®iĨm) 32 : 4 = 8 (häc sinh) (1 ®iĨm) §¸p sè: 8 häc sinh (1 ®iĨm)... 6 + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài + Nhận xét, chữa bài 3 Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò: + Cô vừa dạy bài gì? + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học Rót kinh nghiƯm: + Học sinh làm vào vở + 1 học sinh đọc + 5 thùng + 6 lít +6 x5 _Hs làm vào vở,1hs lên b¶ng làm bài Tóm tắt: 1 thùng : 6 lít 5 thùng : ? lít Giải: Năm thùng dầu có số lít là: 6 x 5 = 30 (lít) Đáp số: 30 lít + 1 học sinh nêu yêu cầu + Số 6 +. .. * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập + Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu * Bài 4: + Giáo viên treo bảng ghi sẵn bài 4 + Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề + Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với mấy? + Yêu cầu tự làm + Nhận xét * Bài 5: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì + Giáo viên theo dõi, sửa sai + Yêu cầu... luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Bảng nhân 6 + 2 học sinh + 2 học sinh + 4 tổ làm 4 cột + Mỗi dãy làm 1 cột + 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau * Bài 2: Tính 6x 9+6 6 x 5 + 29 Nhận xét, chữa bài và cho điểâm + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng Khi thực hiện giá trò của 1 biểu thức có cả phép... CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên trả bài kiểm tra, nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: a- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 + Giáo viên gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên _Quan sát hoạt động củaGv và trả lời câu bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? hỏi + 6 hình tròn + 6 hình tròn được lấy mấy lần? + 1 lần + 6 được lấy mấy lần? + 1 lần + 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân + Học... cố, dặn dò + Vừa rồi các em học bài gì? + Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thếù nào? + Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính giá trò của 1 biểu thức 4 Dặn dò: + Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm Tóm tắt: 1 học sinh: 6 quyển vở 4 học sinh: ? quyển vở Giải: Bốn học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở + Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra + Với 6 + Xếp hình... + Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm hai 24 11 22 33 cột, 4 học sinh lên bảng làm x2 x5 x4 x3 + Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính + Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực * Bài 2:Đặt tính rồi tính hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con 32 x 3 42 x 2 + 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra + Chữa bài * Bài 3: + Mỗi hộp có 12 bút chì màu Hỏi mối hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu? +. .. tất cả mấy thùng dầu? + Mỗi thùng dầu có bao nhiêu l dầu? + Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu l dầøu ta làm như thế nào? + Yêu cầu cả lớp làm bài + Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh * Bài3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Số đầu tiên trong dãy số là số nào? + Tiếp sau số 6 là số nào? + Tiếp sau số 12 là số nào? + Con làm như thế nào để biết được là số 18? + Trong dãy số này,mỗi... sinh đọc phép nhân 6x1=6 + Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi: Có 2 tấm bìa, + 2 lần mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần? + Vậy 6 được lấy mấy lần? + 2 lần + Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy + 6 x 2 2 lần? + 6 nhân 2 bằng mấy? + 12 + Yêu cầu học sinh cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 + Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 vừa lập + Cả lớp đọc đồng thanh, . tÝnh 2 34 + 347 372 + 255 2 64 – 127 45 2 - 261 Bµi 2: a, Khoanh vµo 1/3 ë h×nh nµo? (4 ®iĨm, Mçi phÐp tÝnh ®óng 1 ®iĨm) 2 34 2 64 372 45 2 + - + - 347 127 255 261. lµ: (0 ,5 ®iĨm) 5 + 5 + 5 = 15( cm) (1 ®iĨm) Hc 5 x 3 = 15 (cm) §¸p sè: 15cm (0 ,5 ®iĨm) (3 ®iĨm) Bµi gi¶i Mçi hµng cã sè häc sinh lµ: (1 ®iĨm) 32 : 4 = 8

Ngày đăng: 20/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Veõ hình theo maêu - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
e õ hình theo maêu (Trang 4)
-Caùc hình trong SGK trang 16, 17. - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
a ùc hình trong SGK trang 16, 17 (Trang 12)
Ñoôi hình 3 haøng dóc - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
o ôi hình 3 haøng dóc (Trang 15)
• 10 taâm bìa moêi taâm coù gaĩn 6 hình troøn. - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
10 taâm bìa moêi taâm coù gaĩn 6 hình troøn (Trang 18)
-Caùc hình trong SGK trang 18, 19. - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
a ùc hình trong SGK trang 18, 19 (Trang 25)
Taôp theo ñoôi hình 3 haøng ngang - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
a ôp theo ñoôi hình 3 haøng ngang (Trang 29)
Một học sinh lín bảng nhắc lại, thực hiện câc  thao tâc gấp con ếch - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
t học sinh lín bảng nhắc lại, thực hiện câc thao tâc gấp con ếch (Trang 34)
-Caùc hình trong SGK trang 20, 21. - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
a ùc hình trong SGK trang 20, 21 (Trang 48)
2.Baøi môùi: OĐn vöôït chöôùng ngái vaôt (hình - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
2. Baøi môùi: OĐn vöôït chöôùng ngái vaôt (hình (Trang 50)
• Nhaôn bieâ t1 phaăn 6 cụa 1 hình chöõ nhaôt tron g1 soâ tröôøng hôïp ñôn giạn - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
ha ôn bieâ t1 phaăn 6 cụa 1 hình chöõ nhaôt tron g1 soâ tröôøng hôïp ñôn giạn (Trang 59)
2. Khôûi ñoông: cháy chaôm tređn ñoôi hình xung quanh sađn. - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
2. Khôûi ñoông: cháy chaôm tređn ñoôi hình xung quanh sađn (Trang 65)
3. CỤNG COÂ,DAỊN DOØ - giáo ánl l3 tuần 4 + 5
3. CỤNG COÂ,DAỊN DOØ (Trang 67)
w