1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học lớp 6

167 1,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 Tuần 1: Tiết 1,2: Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày dạy: 25,26 /08/2009 Chương 1 Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1 Bài 1: THÔNG TINTIN HỌC I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bò 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn đònh lớp B - Kiểm tra kiến thức học sinh ? Hàng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại thông tin mà em biết. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung GV: Thuyết trình + VD minh hoạ. HS: Theo dõi SGK. GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không? HS: Nghe giảng và ghi chép. 1. Thông tin là gì? Ví dụ: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 HS: Suy nghó trả lờ i. GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác? HS: Suy nghó, lấy ví dụ. GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không? HS: Suy nghó trả lời. GV: Đưa ra khái niệm về thông tin. HS: Ghi chép. thời sự trong nước và thế giới. - Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi. - Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi. - Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó . Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. D - Củng cố ? Nhắc lại khái niệm thông tin. ? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK). E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK). V- Rút kinh nghiệm - Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án Tiết 2: Bài 1: Thông tintin học Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người. - Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bò 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn đònh lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như thế nào? HS: Trả lời. GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình. HS: Nghe và ghi chép. GV: Các em có biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào 2. Hoạt động thông tin của con người Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin. * Mô hình quá trình xử lí thông tin Thông tin vào Thông tin ra 3. Hoạt động thông tintin học - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Xử lý Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 không? HS: Trả lời. GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác không? HS : Lấy ví dụ. - Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những vật quá nhỏ. - Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé… D - Củng cố ? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin. ? Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK). V- Rút kinh nghiệm - Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án Ngày soạn: 29/8 Ngày dạy: 01/09 Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bò 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn đònh lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích. HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung GV: Giới thiệu về sự phong phú của các loại thông tin trong cuộc sống và thông tin mà máy tính xử lí được. HS: Nghe giảng. GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và yêu cầu học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK. HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở. GV: Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin mà em biết? HS: Trả lời. 1. Các dạng thông tin cơ bản Thông tin quanh ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh. a) Dạng văn bản Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí, … b) Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 báo (hình người, các con vật, ảnh chụp, bức vẽ…). c) Dạng âm thanh Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng trống trường, tiếng mưa rơi, tiếng suối chảy… . HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung GV: Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 cách thể hiện trên, thông tin còn được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. HS: Lắng nghe và lấy thêm ví dụ. GV: Rút ra kết luận về biểu diễn thông tin. HS: Lắng nghe và ghi chép. GV: Thuyết trình và minh hoạ bằng ví dụ. HS: Nghe, liên hệ lấy thêm ví dụ và ghi chép. 2. Biểu diễn thông tin VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được. VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói… a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. b) Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 thông tin. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết đònh đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. D - Củng cố ? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của biểu diễn thông tin. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK). V- Rút kinh nghiệm - Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án Tiết 4,5: Ngày soạn: 05/9/2009 Ngày dạy: 08.09/09/2009 PhÇn mỊm häc tËp Bµi 5: lun tËp cht I. mơc ®Ých, yªu cÇu Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trờng PT DTNT Krông Năng Giáo án tin học 6 - HS nhận biết đợc các loại chuột của máy tính. - HS biết cách sử dụng chuột. - Biết phần mềm luyện chuột. II. phơng pháp, phơng tiện - Quan sát và phân loại theo thực tế - HS đọc SGK, quan sát chuột máy tính, tự tổng hợp. - Phần mềm Mouse Skills cài trên máy tính. III.nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn bài cũ ? Em hãy trình bày các cách đa lệnh vào máy tính. ? Cách đa lệnh nào nhanh hơn. Tại sao? Hoạt động 2: Giới thiệu về thiết bị chuột. Giới thiệu cho HS biết sử dụng chuột đúng cách bao gồm các nội dung: Cầm chuột đúng cách, nhận biết đợc con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình; Thực hiện các thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháp đúp chuột, kéo thả chuột. Trong phần đầu của chơng trình chúng ta đã thấy những ích lợi của máy tính. Để sử dụng máy tính đợc thuận lợi chúng ta cần biết cách đa dữ liệu và các yêu cầu vào máy tính. Một trong các kỹ năng đợc sử dụng nhiều nhất chính là dùng chuột để đa dữ liệu vào máy tính. Chính vì vậy chúng ta cần phải rèn luyện kỹ năng này một cách cẩn thận. ? Các em có biết những loại chuột máy tính nào không. GV: Đa mô hình chuột thật để minh hoạ cho HS quan sát và yêu cầu rút ra nhận xét: Các loại chuột có những điểm gì giống và khác nhau. Tổng kết về chuột và chuẩn bị chuyển sang phần rèn luyện. Hoạt động 3: Giới thiệu về phần mềm hỗ trợ sử Cho HS phát biểu và yêu cầu phải có giải thích. Trả lời câu hỏi. HS đa ra nhận xét. Thực hiện các thao tác theo hớng dẫn Giáo Viên : Lê Quang Đào Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 dơng cht. * Híng dÉn sư dơng Mouse Skills (thùc hµnh t¹i phßng m¸y). cđa ch¬ng tr×nh còng nh cđa gi¸o viªn. IV. cđng cè Cho HS lun tËp sư dơng Mouse Skills ë møc cao nhÊt. Tiết 6,7 Ngày soạn: 10/9 Ngày dạy:15/16 Bài 3: em có thể làm được gì nhờ máy tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 - Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính. - Những điều mà máy tính chưa thể làm được. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bò 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn đònh lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung GV: Thuyết trình + VD minh hoạ. HS: Nghe và ghi vào vở. GV: Sự khác nhau giữa tính toán bằng tay cầm bút viết trên giấy với tính bằng máy tính? HS: Trả lời. GV: Thuyết trình + VD minh hoạ, yêu cầu học sinh quan sát một số hình trong SGK. HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở. 1. Một số khả năng của máy tính a) Khả năng tính toán nhanh Máy tính tính toán với các phép tính hàng trăm con số. b) Tính toán với độ chính xác cao Máy tính cho phép tính toán nhanh, độ chính xác cao hơn gấp nhiều lần các cách tính thông thường. c) Khả năng lưu trữ lớn Bộ nhớ của máy tính có thể lưu trữ vài chục triệu trang sách. d) Khả năng làm việc không mệt mỏi Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong một thời Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo [...]... ¸n tin häc 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6A: 6B: Tiết 12 6C: 6D: Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I - Mục tiêu - 1 Kiến thức Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy đònh, ngồi và qua sát đúng tư thế 2 Kỹ năng - Tác phong làm việc chuyên nghiệp, thao tác gõ mau lẹ, chính xác 3 Thái độ - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II - Chuẩn bò 1 Giáo viên: Giáo. .. chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản * Thái độ - Học sinh biết được tầm quan trọng của phần mềm trong tin học, có thái độ tích cực, ham học hỏi và tìm hiểu và nghiên cứu phần mềm Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6A: 6B: Tiết 9 6C: 6D: Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh phân biệt các nút của chuột máy tính - Thực... Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6A: 6B: Tiết 10 6C: 6D: Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh thực hiện các thao tác chuột thành thạo với phần mềm Mouse Skills 2 Thái độ - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II - Chuẩn bò 1 Giáo viên: Giáo trình, máy tính 2 Học sinh: Chuẩn bò bài cũ, nghiên cứu trước bài mới III... ¸n tin häc 6 E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 19 - SGK) V- Rút kinh nghiệm - Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6A: 6B: Tiết 7 6C: 6D: Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính I - Mục tiêu 1 Kiến thức Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 -... báo tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng chuột D - Củng cố ? Các bước luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills ? Cách luyện tập Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài - Đọc Bài đọc thêm số 4 Xem trước về bàn phím Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6A: 6B: Tiết 11 6C: 6D: Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I - Mục tiêu - 1 Kiến thức Học sinh biết được... Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện V - Rút Kinh Nghiệm - Hoàn thành nội dung giáo án - Học sinh thực hành nghiêm túc và thực hành tốt trên máy tính - Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành - Thời gian đảm bảo Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 6A: 6B: 6C: 6D: Bài 7: sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phìm I - Mục tiêu 1 Kiến... DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6A: 6B: Tiết 8 6C: 6D: Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay) - Biết cách bật/tắt máy tính - Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột 2 Thái độ - ý thức học tập nghiêm túc, tập... thông tin trong máy tính - Cấu trúc chung của máy tính Gi¸o Viªn : Lª Quang §µo Trêng PT DTNT Kr«ng N¨ng Gi¸o ¸n tin häc 6 2 Thái độ - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II - Chuẩn bò 1 Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính 2 Học sinh: Chuẩn bò bài cũ, nghiên cứu trước bài mới III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ III - Tiến trình bài giảng A - ổn đònh lớp B... số GV: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng phím Shift khi gõ phím lam lama lamas lava mama mad madam mash adam alma dam damask aslam aham smash g) Luyện gõ các phím ở hàng số - Quan sát các hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng số - Gõ các phìm hàng số theo mẫu: 10 10 10 2222 3333 23 32 49 49 94 86 86 68 68 12 12 21 21 34 43 54 45 94 94 49 49 57 57 75 75 67 67 76 78 h) Gõ kết hợp... tin häc 6 - Giúp học sinh biết được máy tính là một công cụ để xử lí thông tin - Học sinh nắm được khái niệm phần mềm, các loại phần mềm 2 Thái độ - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II - Chuẩn bò 1 Giáo viên: Giáo trình, thiết bò máy tính 2 Học sinh: Chuẩn bò bài cũ, nghiên cứu trước bài mới III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ III - Tiến trình bài giảng A - ổn đònh lớp B - Kiểm tra . đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin. * Mô hình quá trình xử lí thông tin Thông tin vào Thông tin ra 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt. ¸n tin häc 6 Ngày soạn: Tuần Tiết 8 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: 6D: Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w