Giao an Tin hoc lop 10

59 464 0
Giao an Tin hoc lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 1 Ngày soạn:……………. Tiết: 1 Tuần: 1 Ngày dạy:…………… PHẦN I: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠ NG I: CÁC KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN I. Mục đích yêu cầu: Mở ra các khái niệm mới trong “Tin Học ” đối với học sinh mới làm quen với Tin Học lần đầu tiên. II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò giáo án và các ví dụ hấp dẫn. Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà. III. Kiến thức trọng tâm: Khái niệm thông tin. Khái niệm dữ liệu. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thiết giảng và đặt câu hỏi. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Em hãy cho biết thông tin là gì? Và nó tồn tại ở đâu? Dưới dạng nào? Hãy cho một vài ví dụ về thông tin? Hãy cho biết những lợi ích khi thu thập thông tin? I. Các khái niệm: 1.Thông tin (information): Thông tin là nguồn gốc của nhận thức, hiểu biết. Thông tin có thể phát sinh, mã hóa, biến dạng và truyền đi nơi khác. Thông tin được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như: Các tài liệu hình ảnh, chữ viết, sóng ánh sáng, sóng âmvà sóng điện từ v.v… Trong đời sống hằng ngày nguồn phát sinh thông tin thường là: Sách báo, đài phát thanh, truyền hình, đi tham quan du lòch và cũng như tham khảo ý kiến người khác v.v… Thông tin làm cho con người tăng sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về xã hội cũng như thiên nhiên. Ngoài ra giúp con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt mục đích một cách tốt Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 2 Khái niệm dữ liệu? & Phân tích rõ tránh nhằm lẫn giữa thông tin và dữ liệu. nhất. 2. Dữ liệu (Data): Là sự biểu diễ của thông tin, được thể hiện thông thường là các tín hiệu vật lý. Chú ý: Thông tin chứa ý nghóa còn dữ liệu không có ý nghóa rõ ràng, nếu không được sắp xếp tổ chức và xử lý. Thông tin có thể phát sinh được, lưu trữ xử lý và tổ chức lại. 4.Cũng cố: Cũng cố các khái niệm mới với học sinh đó là Thông tin, dữ liệu và phân biệt giữa hai khái niệm này. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần tiếp theo. Ngày soạn:……………. Tiết: 2 Ngày dạy:…………… Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 3 Tuần: 2 Bài 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN (tt) I. Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được vai trò của thông tin cũng như nắm bắt các khái niệm thời đại thông tin cũng như bùng nổ thông tin v.v… II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò giáo án. Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ. III. Kiến thức trọng tâm: Vai trò của thông tin. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thiết giảng và đặt câu hỏi. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm của thông tin cho VD? Hãy nêu khái niệm dữ liệu? Phân biệt thông tin và dữ liệu? 3. Nội dung bài mới: Hãy nêu vai trò của thông tin? & Nêu một số vấn đề về thông tin trong thời đại hiện nay cho các em nắm bắt. Thông tin có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Hãy nêu các VD chứng tỏ thông tin là căn cứ các quyết đònh? & Nêu khái niệm “ bùng nổ “ thông tin sơ lược cho các học sinh nắm bắt. II. Vai trò của thông tin: Thông tin là căn cứ cho những quyết đònh. Thông tin đóng vai trò trọng yếu cho sự phát triển của nhân loại. Thông tin có ảnh hưởng lớn đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia. 1. Thông tin và sự phát triển nhân loại: Sự phát triển của văn minh nhân loại được đặc trưng bởi sự gia tăng nhu cầu khai thác, sử lý và tích lũy thông tin. 2. Thông tin là căn cứ cho các quyết đònh: Thông tin là yếu tố không thể thiếu được trong lao động và sản xuất. 3. Thông tin và thế giới hiện đại: thông tin “đặc biệt” là tri thức, khoa học, kỷ thuật. Nó là tài sản chung của mỗi quốc gia và nhân loại. 4.Cũng cố: Vai trò của thông tin. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần tiếp theo. Ngày soạn:………… Tiết: 3 Tuần: 3 Ngày dạy:…………… Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 4 Bài 2: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình xử lý thông tin bằng thủ công và xử lý thông tin bằng máy tính điện tử. II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò giáo án, hình ảnh tổng thể của một máy tính điện tử. Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ. III. Kiến thức trọng tâm: - Quá trình xử lý thông tin. - Xử lý thông tin bằng máy tính diện tử. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thiết giảng, mô tả và đặt câu hỏi. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò thông tin trong sự phát triển của loài người? Cho VD liên hệ? 3. Nội dung bài mới: Hãy nêu quá trình xử lý thông tin? Cho VD và phân tích quá trình xử lý thông tin dựa trên sơ đồ tổng quát? So sánh quá trình sử lý thông tin của con người và máy tính điện tử? & Tốc độ xử lý nhanh độ tin cậy cao. Khả năng nhớ lớn xong nó vẫn thua bộ óc con người ở khả năng sáng tạo. I. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử: 1.Sơ đồ xử lý thông tin tổng quát: Đường truyền thông tin. Đường truyền tín hiệu điều khiển. 2.Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử: a.Máy tính điện tử (MTĐT): Là công cụ xử lý thông tin tự động ( không có sự tham gia trực tiếp của con người trong quá trình xử lý). Tuy nhiên MTĐT không thể tự nó quyết đònh các quá trình sử lý để làm được điều đó con người phải cung cấp ngay từ ban đầu cho MTĐT chương trình xử lý. Thông tin ban đầu. Xử lý. Thông tin kết quả. Quy tắc xử lý. Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 5 Cho VD về quá trình xử lý thông tin bằng MTĐT? & Ứng dụng của Tin Học: Ngày nay Tin Học được ứng dụng vào một số lónh vực như: - Các bài toán KHKT. - Các bài toán quản lý. - Tự động hóa. - Các lónh vực thông minh hệ chuyên gia. b. Sơ đồ xử lý thông tin bằng máy tính đ i ện tử : Chương trình Dữ liệu II. Tin học: Là nghành khoa học non trẻ nhưng phát triển hết sức nhanh chóng và có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội của nhân loại. Tin học là nghành khoa học nghiên cứu các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỷ thuật. Do sự phát triển mạnh mẽ của tin học nên phạm vi của nó ta không thể xác đònh được, mà khi nói đến tin học người ta nghóa ngay tới các lónh vực như: Các hệ thống tin học, cơ sở dữ liệu, trí tuệ nhân tạo…. 4.Cũng cố: Quá trình xử lý thông tin, sơ đồ xử lý thông tin bằng MTĐT. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài tiếp theo. MTĐT Kết Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 6 Ngày soạn:………… Tiết: 4 Tuần: 4 Ngày dạy:………… Bài 2: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (tt) I. Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm bắt các thành phần của máy tính điện tử, chức năng của từng thành phần. II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò giáo án, hình ảnh tổng thể của một máy tính điện tử. Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ. III. Kiến thức trọng tâm: Các chức năng của một hệ xử lý thông tin tự động. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thiết giảng, mô tả và đặt câu hỏi. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ quá trình xử lý thông tin và sơ đồ xử lý thông tin bằng MTĐT? Nêu mối quan hệ giữa hai sơ đồ này? 3. Nội dung bài mới: Hãy nêu các thành phần cơ bản của một máy tính điện tử? Các chức năng của từng thành phần máy tính điện tử? Chức năng của CPU? III. Máy tính điện tử: 1.Sơ đồ tổng thể của MTĐT: MTĐT gồm các thành phần sau: CPU, bộ Monitor Printer Đóa cứng. Đóa mềm. Đóa CD Rom Output Bộ nhớ ngoài Rom Ram Key broad Mouse Scanner Bộ xử lý trung tâm. Bộ điều khiển số học. Bộ điều khiển logic. Bộ nhớ trong Input Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 7 Chức năng của bộ nhớ? Phân loại? Chức năng bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài? Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? Phần cứng và phần mềm khác nhau những điểm nào? nhớ, thiết bò vào /ra và hoặt động trên nguyên tắc làm việc theo chương trình. Dữ liệu được truy nhập thông qua dòa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. 2. Bộ xử lý trung tâm (CPU): Có hai bộ phận chính: bộ điều khiển số học và bộ điều khiển logic. CPU điều khiển và thực hiện các thao tác xử lý dữ liệu theo chương trình đã nạp trong Ram. 3. Bộ nhớ: Bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Dung lượng nhớ là dung lượng tối đa chứa được. Bộ nhớ được đặc trưng bởi hai thành phần: đòa chỉ và nội dung, và chia làm hai loại: - Bộ nhớ ngoài: Đóa cứng, đóa mềm, đóa CD Rom,…. - Bộ nhớ trong: Bộ nhớ Ram và bộ nhớ Rom. 4. Thiết bò vào, ra: + Thiết bò vào: bàn phím, chuột, …. + Thiết bò ra: màn hình, máy in, ổ đóa, … 5. Phần mềm, phần cứng: + Phần mềm là các chương trình. + Phần cứng là các linh kiện điện tử cấu tạo nên máy tính. 4.Cũng cố: Các chức năng của một hệ xử lý thông tin tự động. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài tiếp theo. Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 8 Ngày soạn:…………… Tiết: 5 Tuần: 5 Ngày dạy:……………… Bài 3: BIỂU DIỄU THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm bắt được khái niệm hệ đếm Nắm bắt được các dạng hệ đếm thường gặp II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò các câu hỏi kiểm tra 15’ Học sinh: Chuẩn bò bài trước ở nhà. III. Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm hệ đếm. - Một số hệ đếm thường gặp,hệ đếm tổng quát. IV. Phương pháp giảng dạy: - Trình bày. - Diễn giải. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh lớp: (kiểm tra 15’) 2. Nội dung bài mới: Hãy nêu đònh nghóa hê đếm? Hãy nêu các hệ đếm thường gặp? I=1, V=5,X=10, L=50,C=50, D=500, M=1000. Đáp số cho VD và tính? Học sinh và tính toán trên VD đó. VD: Hệ đếm nhò phân có tập ký tự I.Hệ đếm: 1.Đònh nghóa:Hệ đếm được hiểu như tập các ký hiệu và tập các qui tắc xác đònh dùng để biểu diễn và tính giá trò các số. 2. Một số hệ đếm thường gặp: a.Hệ đếm la mã: * Ký hiệu: I, V, X, L, C, D, M. * Quy tắc: - Những ký hiệu đứng liền nhau(1 ) có giá trò bằng n* giá trò ký hiệu. - Ký hiệu V,D,L không lặp lại. - Hai ký hiệu trong đó ký hiệu có giá trò lớn đứng trước có giá trò bằng tổng giá trò hai ký hiệu và ngược lại. b. Hệ đếm thập phân: * Tập ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 * Quy tắc: Tuân theo quy tắc vò trí (giá trò mỗi ký số phụ thuộc vào vi trí của nó trong biểu diễn) + Tổng quát: Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 9 nào ? Cho VD và tính? 101= Hệ đếm thập lục có tập ký số nào? Cho VD và tính? Hệ đếm cơ số có tập ký số nào? Cho VD và tính? Học sinh cho VD và tính? Học sinh cho VD và tính? Học sinh tự cho 1 cơ số bất kỳ từ 1->16 cả lớp tính trên VD đó và biến đổi ra 1 cơ số tuỳ ý. c. Hệ đếm nhò phân: * Tập ký số: 0, 1 * Tập quy tắc: Tương tự như thập phân. + Tổng quát: d. Hệ đếm thập lục phận: * Tập ký số: 0,1,2,3,…,8,9,A,B,C,D,E,F. Trong đó: A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15; * Tập quy tắc: tương tự như thập phân. e. Hệ cơ số tổng quát: Với b * Tập ký số: 0,1,2,3,…,b -1 . * Quy tắc: Giá trò của mỗi ký số phụ thuộc vào vò trí mà nó biểu diễn. = 3. Biến đổi biểu diễn cơ số: a. Biến đổi biểu diễn cơ số ở cơ số b dạng thập: Tương tự như trên ta có tổng quát: VD:102 3 =1.3 2 +0.3 1 + 2 = 11 10 . b. Biến đổi biểu diễn số ở dạng thập phận mang cơ số b: Tổng quát: (1) chia 2 vế (1) cho b ta được (1) và phần dư là Lặp lại quá trình cho đến khi thương =0.Ta tìm được dãy Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 10 Tổng quát:(lặp bảng) 4.Cũng cố: Các hệ đếm thập lục,nhò phân và các cách biến đổi biểu diễn 5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bò bài mới. [...]... mang hệ nhò phân : Gv: ra bài tập a 510 = ?2 => 10 12 Hs: xung phong hoăc chỉ đònh lên b 910 = ?2 => 100 12 bảng giải bài tập c 1 710 = ?2 => 100 12 d 2 710 = ?2 => 1101 12 Nhắc nhở cách trình bày bài làm II.Đổi các số nguyên tố hệ nhò phân sang hệ thập phân : của học sinh a.112 = ?10 => 310 + Liên hệ với các hệ cơ số khác b.1112 = ?10 => 77 c .100 12 = ?10 => 910 Nhắc lại các phép t an logic d. 1101 2 = ?10. .. phép toán nhò phân: HS:xung phong giải bài tập a/ 101 +11 =100 0 b/ 10 +100 1 =101 1 c/ 101 0 +101 =1111 d/ 1111 -100 =101 1 Bài 1.5 và bài 1.6 sách bài tập trang 6 4.Cũng cố:Phép chuuyển đổi cơ số thập phân sang nhò phân và ngược lại + Phép toán trong hệ nhò phân + Phép toán logic mệnh đề 5 Dặn dò: làm các bài tập còn lại trong sách bài tập và chuẩn bò bài mới Trang 15 Trường THPT TRẦN PHÚ Ngày soạn:………… Tiết:... tính toán? 0 - 1= 1 10 - 1 = 1 c) Nhân hai số nhò phân: 1 * 0= 0 VD: 1 * 1= 1 0 * 1= 0 0 * 0= 0 * Quy tắc nhân 1 số nhò phân với ta chỉ việc thêm Học sinh cho VD và tính toán n chữ số 0 vào bên phải số đó d) Phép chia hai số nhò phân:Thực hiện theo theo VD đó ? cùng phương pháp như chỉ 2 số thập phân VD: 1111112: 101 2 = 1100 2 và dư 112 VD: : Vây 6 310: 510 =1 210 dư 310 * Quy tắc chia nhanh một số nhò phân... HS xung phong lên bảng giải bài tập 10 d/ = = 710 = = 910 = =1 310 HS: Theo chỉ đònh của GV Bài 1.2: SGK (bài tập tin học 10 trang 5) lên bảng làm bài * Các phép toán mệnh đề, xác đònh giá trò logic của các mệnh đề sau: GV: Nhắc sơ lược các Với a=30, b=3 phép toán mệnh đề a/ đúng b/ HS:lên bảng giải bài tập theo chỉ đònh của GV đúng GV:Nhắc lại một số phép Bài 1.8: trang 7 sách bài tập toán trong hệ nhò... niệm giải thuật? Các đặc trưng của giải thuật? Mỗi câu tương ứng là 2 điểm Câu 2: Đổi các số nguyên sau từ hệ thập phân sang nhi phân? a 1 510 b 3 210 c 2 010 d 6 210 Câu 3: Đổi các số sau từ hệ cơ số hai sang thập phân: a 1 0 1 0 12 b 11 0 0 1 12 Trang 28 Trường THPT TRẦN PHÚ GV: c I 110 I2 d I 0 11 I2 Câu 4 : Tính giá trò logic mệnh đề sau : với a =5 , b =6 , c =3: a ( a>b )V (b>c) (a>c) b (a2 > b2 )... Sau khi khởi động màn hình Nc có dạng: - Hai panel( khung trái và khung phải - Cách khởi động chương trình )chứa các thư mục và tập tin Ở một trong hai panel NC? có một vệt sáng báo cho ta biết thư mục hoặc file panel đó đang hiển thò - Mô tả giao diện chương trình III Những thao tác ban đầu : NC Phím tab dùng để di chuyển vệt sáng qua lại giữa hai panel Phím mũi tên : di chuyển vệt sáng - Nêu những... thông tin trong MTĐT b/ Trình bày các dạng dữ liệu cơ bản và nêu VD minh hoạ? 3 Nội dung bài mới: * Đổi các số thập phân sau sang hệ nhò phân: Nhắc lại sơ lượt cách đổi a/ cơ số thập phân sang nhò = phân Học sinh xung phong lên b/ bảng làm bài tập = c/ Giáo viên: Kiểm tra và sửa chửa bổ xung d/ = = Bài 1.1 trang 5 SGK GV: Gọi HS lên bảng * Đổi các số nguyên từ hệ nhò phân sang hệ thập phân: Trang 14... cơ số 10 và ngược lại ? Cho VD và tính? 3 Nội dung bài mới: c/ Biến đổi biểu diễn với 2 hệ cơ số khác nhau: Học sinh cho VD đơn giản để * Cách 1:biến đổi từ hệ cơ số b sang hệ cơ số 10 rồi biến kiểm tra thực hành cách 1 đổi từ hệ số 10 sang cơ số b’ * Cách 2:biến đổi trực tiếp nhưng thuật toán khó.Tuy nhiên trong vài trường hợp lại rất đơn giản Cho VD, học sinh chuyển đổi + Chuyển đổi cơ số 2 sang 8... giải thuật IV Phương pháp giảng dạy: Diễn giải, mô hình, trình bày, giải thích V Tiến trình bài giảng: 1 Ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu các phép toán nhò phân (lặp bảng) áp dụng tính: 1100 * 101 101 0 + 110 b/ Nêu các phép toán mệnh đề ?(lặp bảng) áp dụng để tính: Với a=3,b=1,c=4 b1/ b2/ 3 Nội dung bài mới: VD: Có 15 que diêm Hai người I Khái niệm: chơi luân phiên bốc diêm Mỗi lần Theo đònh nghóa... dưới cùng của panel IV Các phím chức năng của Nc: F1: Đọc những thông tin hướng dẫn sử dụng - Làm mẫu diễn giải NC F2: bậc menu người sử dụng F3: Xem nội dung file Tương ứng mỗi chức năng cho VD F4: Sửa chữa nội dung file và làm mẫu F5: Sao chép các tập tin hoặc thư mục Trang 34 Trường THPT TRẦN PHÚ GV: F6: Đổi tên hoặc di chuyển file hay thư mục F7: Tạo thư mục mới F8: Xóa thư mục hay tập tin F9: Bậc . đúng. b/ ó đúng Bài 1.8: trang 7 sách bài tập. * Các phép toán nhò phân: a/ 101 +11 =100 0 b/ 10 +100 1 =101 1 c/ 101 0 +101 =1111 d/ 1111 -100 =101 1 Bài 1.5 và bài 1.6 sách bài tập trang 6. 4.Cũng cố:Phép. trong hệ nhò phân. HS:xung phong giải bài tập. a/ = 10 b/ = =7 10 c/ = =9 10 d/ = =13 10 Bài 1.2: SGK (bài tập tin học 10 trang 5) * Các phép toán mệnh đề, xác đònh giá trò logic. theo cùng phương pháp như chỉ 2 số thập phân VD: 111111 2 : 101 2 = 1100 2 và dư 11 2 Vây 63 10: 5 10 =12 10 dư 3 10 . * Quy tắc chia nhanh một số nhò phân cho . Ta chỉ việc xoá n chữ số ở bên

Ngày đăng: 26/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan