1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH TẾ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM

112 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Hà Nội – 2019   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên: Ngô Thị Hồng Hạnh Người hướng dẫn: TS Mai Nguyên Ngọc Hà Nội - 2019   i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Kinh tế Xanh giới triển vọng phát triển Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu Việt Nam Các số liệu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Tác giả Ngô Thị Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Mai Nguyên Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ XANH 1.1 Tổng quan kinh tế xanh .6 1.1.1 Khái niệm kinh tế xanh 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến kinh tế xanh 1.2 Các lĩnh vực kinh tế xanh .20 1.3 Vai trò Kinh tế xanh phát triển kinh tế, xã hội 23 1.3.1 Đối với vấn đề phát triển bền vững 23 1.3.2 Đối với tăng trưởng kinh tế .23 1.3.3 Đối với thị trường lao động 24 1.3.4 Đối với môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu .24 1.3.5 Đối với lối sống văn minh đô thị 25 Kết luận chương .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .27 2.1 Nhu cầu phát triển kinh tế xanh giới 27 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xanh giới .29 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xanh nước phát triển 29 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xanh nước phát triển 43 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xanh giới học cho Việt Nam .58 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xanh giới 58 2.3.2 Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam 67 Kết luận chương .72 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 73 XANH Ở VIỆT NAM .73 3.1 Triển vọng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 73 iv 3.1.1 Nhận thức phát triển kinh tế xanh Việt Nam 73 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế xanh Việt Nam 76 3.1.3 Những hội thách thức phát triển kinh tế xanh Việt Nam 79 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam .84 3.2.1 Thiết lập sở pháp lý cho phát triển kinh tế xanh .84 3.2.2 Phát triển kinh tế xanh cần đồng thuận cao người dân 86 3.2.3 Đảm bảo tài cho phát triển kinh tế xanh 88 3.2.4 Chú trọng đến hiệu kinh tế sách phát triển kinh tế xanh 89 3.2.5 Các giải pháp khác 91 Kết luận chương .96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao, liên tục, ổn định bảo đảm người dân hưởng lợi từ trình phát triển Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm (2011 - 2015) đạt 5,9%/năm; năm 2016 đạt 6,21%; năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 7,08% Việt Nam giảm tỷ lệ nghèo cực từ gần 60% năm 1990 xuống 3% năm 2018 Đây thành công ấn tượng niềm tự hào Việt Nam Về bản, để thịnh vượng kinh tế gắn với đảm bảo cơng hòa nhập xã hội bối cảnh tình hình mới, Đại hội lần thứ XII Đảng xác định hướng phát triển kinh tế xanh Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, phát triển kinh tế xanh xu tất yếu Để thực kinh tế xanh, công cụ quan trọng đẩy mạnh công tác truyền thông phát triển kinh tế xanh gắn liền với bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ sản xuất lượng nhằm nhanh chóng đạt mức tăng trưởng kinh tế bền vững Ở Việt Nam, nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, kinh tế phát triển theo chiều rộng chủ yếu, sử dụng nhiều yếu tố đầu vào cho trình phát triển Công tác truyền thông chưa thực ý nhiều đến việc tuyên truyền phát triển kinh tế theo chiều sâu, phát triển kinh tế cần gắn chặt với bảo vệ mơi trường xã hội Trong tình hình mới, việc chuyển đổi phương thức phát triển, hướng tới phát triển kinh tế xanh hướng tiếp cận phù hợp Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả chọn đề tài “Kinh tế Xanh giới triển vọng phát triển Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh số nước giới, từ đưa nhận định triển vọng giải pháp cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề luận văn thực nghiên cứu vấn đề sau: Một là, luận văn thực nghiên cứu khái niệm kinh tế xanh số khái niệm liên quan đến kinh tế xanh (tăng trưởng xanh, việc làm xanh, phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững), đồng thời khác tăng vi trưởng xanh, kinh tế xanh phát triển bền vững Ngoài chương 1, luận văn nêu lĩnh vực kinh tế xanh vai trò kinh tế xanh phát triển kinh tế - xã hội Lý luận chương tiền đề để phân tích thực trạng kinh tế xanh giới chương 2, thực trạng kinh tế xanh Việt Nam giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam chương Hai là, luận văn thực nghiên cứu xu hướng phát triển kinh tế xanh giới Mặt khác luận văn thực nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xanh số quốc gia phát triển phát triển, từ đưa đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân phát triển kinh tế xanh, rút học cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam Bà là, luận văn thực nghiên cứu triển vọng phát triển kinh tế xanh Việt Nam đề giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian tới vii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Asia-Pacific Economic Hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh Cooperation tế Châu Á – Thái Bình Dương Association of South Hiệp hội nước Đông Nam Á East Asian ASEM The Asia-Europe Hội nghị cấp cao Á-Âu meeting BRT Bus Rapid Transit Hệ thống xe buýt trung chuyển nhanh CDM Clean Development Cơ chế phát triển Mechanism FDI Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment FIT Feed in Tariff Thuế tái tạo GDP Gross Domestic Product Tông sản IPPUC phẩm quốc nội Viện nghiên cứu quy hoạch đô thị Curitiba ( Brasil) LCA Life-cycle Assessment Phương pháp Đánh giá chu kỳ vòng đời KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất NDT Nhân dân tệ NDRC OECD National Development Ủy ban Quốc gia Phát triển and Reform Commission Cải cách Organization for Tổ Economic Phát triển kinh tế Cooperation chức Hợp tác and Development R&D Research and Hoạt động Nghiên cứu Phát viii Development triển TNC Transnation Corporations Công ty xuyên quốc gia UNEP United Nations Chương Environment Liên Hiệp Quốc trình Mơi trường Programme UNDTAC United Nations Conference Diễn đàn Thương mại Phát on Trade and Development UNFCCC triển Liên Hiệp quốc United Nations Framework Công ước khung Liên hiệp Convention Change on Climate quốc biến đổi khí hậu 87 sáng tạo, trọng vai trò quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ trong: Tái cấu doanh nghiệp vừa nhỏ; Sáng tạo áp dụng công nghiệp tiên tiến, sản xuất hơn; Nâng cao chất lượng sản phẩm tính cạnh tranh Nguồn vốn tự nhiên tảng để người xây dựng kinh tế - xã hội thịnh vượng quốc gia Trong trình phát triển kinh tế, nguồn vốn thường coi tài sản miễn phí định giá kinh tế không phù hợp, dẫn đến việc quản lý không bền vững Đặc biệt, q trình cơng nghiệp hố nhanh chóng, nhiều nước phát triển đặc biệt không coi trọng bảo tồn nguồn vốn tự nhiên cho hệ tương lai, thường bị khai thác bừa bãi, không hiệu quả, không đảm bảo phát triển bền vững Việc bảo tồn tài sản thiên nhiên rừng, đất ngập nước lưu vực sông thành phần thiết yếu vốn tự nhiên, có vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định chu trình nước lợi ích nơng nghiệp, chu kỳ các-bon vai trò giảm nhẹ khí hậu, độ màu mỡ đất giá trị sản xuất trồng, điều tiết khí hậu địa phương cho mơi trường sống an tồn v.v Đó tất yếu tố quan trọng đóng góp vào tăng trưởng xanh quốc gia Khi thúc đẩy dự án phát triển phần sách tăng trưởng xanh, yếu tố mơi trường ln phủ nước tập trung giải tìm kiếm đồng thuận xã hội Trong trình phát triển kinh tế quốc gia giới vài thập niên qua, tăng trưởng kinh tế cao kèm với ô nhiễm môi trường chi phí xã hội khác giải bệnh tật liên quan đến môi trường Các sách phát triển kinh tế đơi với bảo vệ môi trường thường vướng phải xung đột lợi ích phủ, doanh nghiệp tổ chức dân Đây không vấn đề kinh tế, mà bao hàm vấn đề xã hội, cần phải cân nhắc giải hợp lý Như vậy, kinh nghiệm quốc gia giới phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường cho thấy, dự án phát triển kinh tế xanh quốc gia phát triển phát triển đạt nhiều kết khả quan, không gặp thất bại đáng tiếc 88 3.2.3 Đảm bảo tài cho phát triển kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh đòi hỏi phải có lượng tài đủ lớn để triển khai hiệu dự án xanh lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường thời điểm Đây tốn khó hầu hết quốc gia phát triển Theo kinh nghiệm quốc gia phát triển có nhiều nguồn vốn khác huy động, bao gồm: ngân sách nhà nước, nguồn vốn tài trợ nước (vốn ODA, vốn vay dài hạn) nguồn vốn hợp pháp khác Việc huy động nguồn lực thơng qua Quỹ tài Quỹ Bảo vệ Mơi trường quỹ khác, trực tiếp từ nguồn ngân sách nhà nước tài trợ cho chương trình, dự án thơng qua nhiều hình thức khác nhau, nguồn vốn tài trợ nước ngồi theo tiêu chí định Tại quốc gia giới, để đảm bảo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xanh, nguồn tài chia thành loại: ngân sách phủ tài huy động khu vực tư nhân Nguồn tài khu vực tư nhân chia thành việc mở rộng tín dụng ngân hàng thị trường tài gián tiếp khác đầu tư thông qua thị trường tài trực tiếp Các khoản cho vay xanh ngân hàng thuộc tài trợ gián tiếp, phát triển số xanh việc tạo quỹ xanh thị trường vốn thuộc nguồn tài trực tiếp Lý thị trường vốn cung cấp hỗ trợ tài cơng nghệ xanh đối tượng đầu tư có rủi ro cao có lãi suất cao Các đặc điểm vốn có việc cho vay ngân hàng làm cho việc kinh doanh đầu tư có rủi ro khó khăn Tuy nhiên, việc huy động vốn thị trường vốn tương đối dễ dàng họ có nhà đầu tư phù hợ để thực khoản đầu tư có lãi suất cao rủi ro cao quỹ phòng hộ quỹ mơi trường Tóm lại, theo kinh nghiệm quốc gia giới, giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế, sách phát triển kinh tế phủ dẫn dắt thực Tuy nhiên, kinh tế ngày phát triển, kinh tế chuyển sang kinh tế dẫn dắt thị trường dựa khu vực tư nhân, phủ hỗ trợ trình chuyển đổi mức độ định Đối với nước phát triển Việt Nam nay, lực cạnh tranh quốc tế khu vực tư nhân yếu, nguồn lực đầu tư khơng đủ, đòi hỏi phủ phải đóng vai trò chủ 89 đạo thiết lập thực sách Hơn nữa, kinh nghiệm huy động tài cho phát triển kinh tế xanh quốc gia giới cho thấy, cần nâng cao nhận thức xã hội tài xanh cách thiết lập khái niệm rõ ràng Cần phải phân biệt rõ ràng "quản lý rủi ro môi trường" nhằm cải thiện môi trường, tài tăng trưởng xanh" tập trung hỗ trợ tăng trưởng thông qua công nghệ xanh Cần thiết phải tạo bầu khơng khí xã hội đồng thuận để khu vực nhà nước tư nhân huy động hiệu nguồn tài cho phát triển kinh tế xanh Kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy, việc triển khai dự án xanh phải đảm bảo tin cậy, công minh bạch thị trường, giúp kết nối hệ thống môi trường với cơng cụ tài cách xây dựng sở hạ tầng xã hội quốc gia tạo bầu khơng khí đồng thuận Bên cạnh hỗ trợ ngân sách phủ, hỗ trợ cho phát triển xanh bao gồm cách tiếp cận từ nhà đầu tư (trong nước nước ngoài) tổ chức tài cho dự án tăng trưởng xanh Các tổ chức tài nên trung thành thực nghĩa vụ ủy thác thông qua tăng doanh thu, quản lý rủi ro, mở rộng sở vốn cắt giảm chi phí Nói cách khác, phủ phải khuyến khích loại hình cơng ty tài khác thiết kế lại mơ hình kinh doanh cách lập kế hoạch tài xanh, thống sách liên quan tinh giản hoạt động hỗ trợ cho dự án tăng trưởng xanh Tài cần phải phát triển phương pháp hát triển bền vững đầu tư cách làm cho thơng tin cơng ty cơng khai khích lệ hỗ trợ cho dự án tăng trưởng xanh, xây dựng kỹ thuật đánh giá cho dự án tăng trưởng xanh thiết lập nguyên tắc đầu tư 3.2.4 Chú trọng đến hiệu kinh tế sách phát triển kinh tế xanh Mục tiêu quan trọng sách tăng trưởng xanh phải giải đồng thời vấn đề môi trường đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, điều khó thực đồng thời nước phát triển đòi hỏi phải có chia sẻ kinh nghiệm thành công nước giới, từ thuyết phục nhiều nước phát triển thực sách tăng trưởng xanh 90 Phát triển kinh tế xanh đem lại nhiều lợi ích lâu dài bền vững Đối với nước phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, gia tăng đầu tư vào ngành công nghiệp xanh góp phần vào tăng trưởng kinh tế họ Mơ hình thương mại tồn cầu nhu cầu thị trường toàn cầu cho thấy tỷ lệ ngành công nghiệp xanh ngày tăng lên trở thành xu hướng tất yếu Hiện tượng nhiều nước phát triển thực nhiều sách thân thiện với môi trường tăng cường nhập sản phẩm thân thiện với mơi trường Do đó, nước phát triển, đầu tư vào ngành công nghiệ xanh tăng xuất tương đối nhiều đầu tư vào ngành công nghiệp không xanh chắn liên quan đến tăng trưởng kinh tế Nhưng với tiềm lực hạn hẹp vốn, công nghệ, đồng thời lại phải giải đồng thời hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo, nên nước phát triển (trong có Việt Nam) cần phải cân nhắc kinh nghiệm quốc gia giới Đầu tư vào dự án xanh quy mơ lớn, tồn diện nhiều lĩnh vực, đương nhiên đem lại lợi ích tổng thể Nhưng quốc gia Việt Nam, kinh nghiệm nên làm phần, có thí điểm, trọng điểm, phân bổ rõ ràng lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, trọng hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quan trọng hơn, quốc gia phát triển thiết lập kế hoạch sách phát triển xanh, họ học hỏi kinh nghiệm nhiều nước khác giới, họ khơng có kế hoạch đầy đủ để tài trợ chi tiết kế hoạch họ Ngay Việt Nam thiết lập kế hoạch phát triển kinh tế cấp quốc gia, cần phải xem xét phương tiện để tài trợ cho kế hoạch để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Vì khơng có đủ vốn, khơng kêu gọi viện trợ nước ngồi cho kế hoạch đó, gặp thất bại việc thực đồng thời hai mục tiêu tăng trưởng bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xanh Cần nâng cao nhận thức, xác định xác tiêu chí đánh giá kinh tế xanh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mơ hình tăng trưởng, trọng tâm cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển ngành có cơng nghệ cao, phát thải carbon thấp; công nghệ thân thiện môi trường; sử dụng tiết kiệm lượng tài nguyên; không gây ô nhiễm môi trường; phục hồi tài nguyên hệ sinh thái Hiểu 91 “kinh tế xanh” nay, Việt Nam mẻ, đòi hỏi phải có nghiên cứu phổ biến rộng rãi kiến thức tầng lớp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người dân Việc nhận thức rõ ràng, cụ thể toàn xã hội “kinh tế nâu” (nền kinh tế trọng nhiều tới tăng trưởng kinh tế mà giảm nhẹ bảo vệ môi trường) sang “kinh tế xanh” góp phần tạo đồng thuận cao xã hội từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp, từ thay đổi quan niệm nhận thức “nền kinh tế xanh” Dựa tiêu chí đánh giá kinh tế xanh tổ chức quốc tế kinh nghiệm quốc gia giới, cần nghiên cứu bổ sung số tiêu đánh giá kinh tế xanh như: GDP xanh giảm tiêu hao lượng tính GDP năm giảm cường độ phát thải khí nhà kính; tỷ lệ thị làng nghề có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn; diện tích xanh tương ứng tiêu chuẩn đô thị vào Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm để Chính phủ triển khai thực Đây để cấp quyền thực giám sát chặt chẽ việc triển khai thực cách thường xuyên 3.2.5 Các giải pháp khác Ngoài số vấn đề quốc gia giới gặp phải không đồng thuận người dân số dự án xanh, hiệu số dự án không mong muốn,v.v…, Việt nam học hỏi từ quốc gia số khía cạnh sau: Thứ nhất, hệ thống thuế xanh nước thực hiệu Các nước phát triển kinh tế xanh áp dụng sách tài chính, thuế xanh tập trung vào lĩnh vực cụ thể như: khuyến khích phát triển lượng sạch, lượng tái sinh; áp thuế bao bì nhằm giảm lượng rác thải từ sản phẩm này; áp dụng thuế đánh vào phát thải CO2 với nhiên liệu; áp dụng thuế carbon nhiên liệu hóa thạch Cùng với quốc gia khác giới, Việt Nam thực số sách tài mục tiêu tăng trưởng xanh, bao gồm thuế bảo vệ môi trường áp dụng xăng dầu, túi nilong, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật; thuế tiêu thụ đặc biệt ôtô mặt hàng xăng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp DN sản xuất sản phẩm xanh; miễn thuế sử dụng 92 đất phi nông nghiệp cho đất DN thực xã hội hóa lĩnh vực mơi trường v.v….Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sách tài liên quan đến tăng trưởng xanh Việt Nam chưa thực phát huy hiệu quả, chưa xử lý hành vi ngược lại mục tiêu tăng trưởng xanh Thứ hai, cần đảm bảo tính liên tục sách tăng trưởng xanh suốt giai đoạn dài 10 năm, 20 năm xa từ phủ kế nhiệm, mục tiêu phát triển kinh tế xanh thực thơng suốt, bền vững tránh lãng phí Phát triển kinh tế xanh chương trình nghị phủ cụ thể chiến lược tăng trưởng kinh tế thân thiện với môi trường phải coi quan trọng quyền kế nhiệm Thứ ba, cần tạo điều kiện cần đủ cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam So với quốc gia trước phát triển kinh tế xanh giới, Việt Nam thiếu nhiều điều kiện phát triển kinh tế xanh Vì vậy, thời gian tới, việc đẩy nhanh hiệu trình tái cấu kinh tế, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ mơi trường, phát triển nguồn nhân lực, hồn thiện khuôn khổ luật pháp thể chế đầy đủ trước thực kinh tế xanh điều kiện vô quan trọng cần thiết Việt Nam Phát triển kinh tế xanh đòi hỏi quốc gia phải hội tụ đầy đủ điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực tài chế sách hỗ trợ Thứ tư, trọng phát triển lượng mới, lượng tái tạo để thực phát triển kinh tế xanh Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng khn khổ sách ổn định, lâu dài cho lượng tái tạo, để tăng tự tin cho nhà đầu tư cho phép việc phát triển nhanh nguồn lượng tái tạo; Bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch ban hành giá phát thải khí CO2 sở tổ chức, cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho mục đích lượng phải trả phí phát thải để đảm bảo sân chơi bình đẳng cho lượng tái tạo; Ban hành yêu cầu phát triển bền vững tiêu chuẩn dự án nguồn điện sử dụng lượng tái tạo, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế; Sớm ban hành chế hỗ trợ dự án lượng mặt trời; điều chỉnh chế khuyến khích phát triển sử dụng lượng tái tạo ban hành, nhằm khuyến khích đẩy nhanh phát triển nguồn lượng 93 Bên cạnh đó, Việt Nam cần sớm hình thành thị trường lượng tái tạo; Có sách giá điện bảo đảm đầu tư Đảm bảo phát triển lượng tái tạo thông qua việc đáp ứng tiêu chuẩn tỷ lệ lượng tái tạo; Có chế tốn bù trừ; Có sách ưu đãi hỗ trợ cho phát triển sử dụng lượng tái tạo bao gồm ưu đãi thuế (thuế nhập thuế thu nhập doanh nghiệp ), ưu đãi đất đai ưu tiên cho nghiên cứu liên quan đến phát triển sử dụng tài ngun lượng tái tạo; Có sách bảo vệ mơi trường mà cụ thể phí mơi trường cho nhiên liệu hóa thạch nhằm xây dựng Quỹ phát triển lượng bền vững Thứ năm, cần ưu tiên phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn để tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, thêm việc làm cho xã hội: tập trung vào ngành kinh tế phát huy lợi so sánh Việt Nam phát triển nông nghiệp hữu cơ; phát triển mơ hình kinh tế sinh thái; phát triển sản xuất hàng hóa dịch vụ môi trường, tái chế chất thải phát triển du lịch sinh thái tái sinh rừng tự nhiên, trồng rừng ngập mặn, chắn sóng, chắn cát,v.v Mặt khác, Việt Nam nên xem xét sử dụng gói hỗ trợ kinh tế việc đầu tư vào sở hạ tầng xanh giao thông công cộng, xây dựng nhà sử dụng hiệu lượng, hạ tầng cấp nước vệ sinh mơi trường Thứ sáu, trì phát triển nguồn “vốn tự nhiên” phát triển kinh tế Việt Nam hội tụ điều kiện thuận lợi, lợi so sánh để trì phát triển nguồn vốn tự nhiên Đó lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên phong phú, tiềm năng lượng tái tạo lớn Cũng giống dạng vốn khác (vốn vật chất, vốn tài vốn người), vốn tự nhiên bị suy giảm suy thối sản xuất tiêu dùng, cần phải cân đối thông qua đầu tư vào vốn tự nhiên, quản lý hệ sinh thái, trì dòng hàng hóa dịch vụ cho tương lai Do vậy, việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với trọng tâm đầu tư vào nguồn vốn tự nhiên xem cách tiếp cận quan trọng để hài hòa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, đồng thời tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế bền vững Các sách, biện pháp để đầu tư, phát triển nguồn vốn tự nhiên tập trung vào: 94 thúc đẩy khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản bảo tồn đa dạng sinh học phát triển dịch vụ hệ sinh thái hạch toán thiết lập tài khoản vốn tự nhiên làm cho quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững nguồn vốn tự nhiên Việt Nam cần nhanh chóng cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên xem xét lại thuế môi trường hướng tới phát triển kinh tế xanh điều chỉnh thông qua công cụ kinh tế chế tài chính, thuế khóa nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ mơi trường, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên Thúc đẩy việc rà soát lại chế sách liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái đầu tư cho phát triển thời gian qua, gắn phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo, ưu công cụ kinh tế liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng, bổ sung hồn thiện cơng cụ triển khai nước, sau tiếp tục cho hệ sinh thái đất ngập nước, sinh thái biển, san hô… Thứ bảy, cần có giải pháp hiệu để huy động vốn cho phát triển kinh tế xanh Là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ thiên tai biến đổi khí hậu, Việt Nam xác định tăng trưởng xanh chiến lược để phát triển bền vững Tuy nhiên, để thực chiến lược tăng trưởng xanh, đòi hỏi Việt Nam phải có nguồn vốn lớn tập trung cho dự án xanh Trong bối cảnh nguồn lực từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, khái niệm tài xanh lại mẻ Việt Nam nên nhiều ý kiến cho cần phải huy động nguồn tài từ bên ngồi, khối tư nhân nguồn vốn nước ngồi quan trọng Thị trường chứng khốn cho kênh huy động vốn quan trọng cho dự án xanh Vừa qua, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước kêu gọi chủ động tham gia cộng đồng doanh nghiệp, công chúng đầu tư nhằm tạo tảng bền vững cho tăng trưởng xanh Trước mắt, khuyến khích doanh nghiệp tham gia tinh thần tự nguyện tiến tới xây dựng khn khổ định hướng tài xanh sản phẩm tài xanh cho doanh nghiệp hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam Trong tương lai, Việt Nam cần nhanh chóng hình thành thị trường chứng khoán xanh Trái phiếu xanh kênh thu hút vốn hiệu cho giải 95 pháp nhằm thích nghi giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu nhiều quốc gia Thị trường chứng khốn giới hình thành số dành cho công ty phát triển bền vững nhận quan tâm nhiều quỹ đầu tư Chính vậy, sàn giao dịch chứng khốn cho rằng, quan chức cần sớm xây dựng tiêu chuẩn cụ thể để xác định dự án xanh, công ty xanh, cổ phiếu xanh để làm minh bạch thông tin Từ đó, Nhà nước có sở để đưa ưu đãi thuế, phí cho doanh nghiệp thu hút nhà đầu tư nước quốc tế Ngồi cần có chế khuyến khích tham gia đầu tư vào thị trường trái phiếu xanh tổ chức để góp phần vào tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Việt Nam Thứ tám, tăng cường hợp tác với quốc gia để chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ kinh tế phát triển kinh tế xanh giúp Việt Nam hiểu thêm cần thiết tầm quan trọng việc thúc đẩy sách phát triển xanh thiếu nguồn lực lực để thúc đẩy phát triển xanh, sách phát triển kinh tế xanh Các dự án hợp tác với quốc gia phát triển kinh tế xanh giúp rút học kinh nghiệm thiết thực, có thêm nguồn vốn tài trợ công nghệ hỗ trợ quốc gia để phát triển kinh tế xanh hiệu tương lai 96 Kết luận chương Chuyển đổi kinh tế toàn cầu khỏi phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên giới hạn trái đất lựa chọn, mà yêu cầu tất yếu Ngoài nỗ lực để bắt đầu "phục hồi xanh", hội để tái cấu phân bổ nguồn lực bảo vệ kinh tế quốc gia tăng trưởng phát triển bền vững Những thành kinh nghiệm việc thực phát triển kinh tế xanh quốc gia giới bổ ích cho nước phát triển Việt Nam, góp phần hạn chế vấn đề môi trường, tái cấu kinh tế phát triển cách bền vững Việt Nam giai đoạn hoàn thiện phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh với mục tiêu đến năm 2050, lượng công nghệ xanh sử dụng phổ biến Chính sách tăng cường hợp tác quốc tế tăng trưởng xanh quốc gia phát triển kinh tế xanh mở nhiều hội phát triển sâu rộng mối quan hệ hợp tác với Việt Nam 97 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế xanh quốc gia giới đem lại nhiều học quý giá nước phát triển, có Việt Nam Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh quốc gia phát triển phát triển cho thấy phát triển kinh tế xanh có nghĩa điều chỉnh mơ hình tăng trưởng truyền thống, làm cho nước phát triển nhận thức rõ ràng giá phải trả cho phát triển kinh tế không kèm với bảo vệ mơi trường Phát triển kinh tế xanh đòi hỏi phải có huy động tổng lực tiền vốn, công nghệ, đồng thuận xã hội, môi trường thể chế nhiều vấn đề khác Nếu tăng trưởng kinh tế khơng kết hợp với yếu tố mơi trường, phát triển kinh tế xanh trở nên không hiệu Nhưng trọng đến vấn đề môi trường mà khơng ý đến lợi ích kinh tế, khơng giải hiệu mâu thuẫn lợi ích, kéo tụt thành kinh tế quốc gia gây lãng phí, bất bình đẳng xã hội Mối liên hệ chặt chẽ thể rõ quốc gia phát triển kinh tế xanh giới Đối với Việt Nam, công đổi dấu mốc quan trọng lịch sử kinh tế đại Sau nhiều năm đổi kinh tế, Việt nam giành nhiều thành tựu quan trọng, trở thành nước thu nhập trung bình hội nhập khu vực, quốc tế cách hiệu Tuy nhiên, phát triển kinh tế nóng vội chủ quan, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức môi trường, suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên, chịu nhiều tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, gây tác hại trở lại người nghèo không đảm bảo phát triển bền vững Nhận thức nhu cầu tất yếu phát triển kinh tế xanh tiềm sẵn có, Việt Nam có bước chuyển đổi cấu kinh tế liệt, hướng tới tăng trưởng xanh Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh giới đưa nhiều học quý giá, giúp Việt nam định hình rõ chất kinh tế xanh bước chuyển quan trọng từ kinh tế nâu sang kinh xanh Với lợi nước sau, học giới vô quý giá hội rút ngắn thời gian chuyển đổi kinh tế sang tăng trưởng xanh hơn, tạo nhiều hội hợp tác có lợi quốc gia Việt Nam phát triển kinh tế xanh thời gian tới DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Tiếng Việt Bộ KH-ĐT (2012), Dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn 2050 Bộ KH ĐT (2013), Báo cáo định hướng tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế( Tài liệu phục vụ Hội nghị Chính phủ với Lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) UNEP (2011), Hướng tới kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, Bản dịch Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2011, tr.13 UNCTAD (2011), World Investment Report 2011 NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2012), Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI Trong: Phục hồi hệ sinh thái phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Tài liệu hội thảo chuyên đề tác giả Trương Quang Học tr 39-70 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2013), Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu”, tác giả Trương Quang Học tr 3-24 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội (2011), Khai thác sử dụng lượng xanh Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam”, tác giả Bùi Quang Tuấn Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc, 2005, Thúc đẩy tiêu dùng bền vững Châu Á Viện nghiên cứu môi trường phát triển bền vững, 2012, Nghiên cứu tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để phát triển lượng Việt Nam, Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, tác giả Hoàng Thị Thanh Hiếu, NXB Khoa học Xã hội, trang 312 10 Ban Môi trường phát triển bền vững (2019), Tổng hợp từ Hội thảo 99 Năng lượng sinh học khu vực APEC, Seoul, Hàn Quốc, tác giả Nguyễn Trung Thắng 11 Viện kinh tế Việt Nam, n.d, GDP xanh – thước đo đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, tác giả Phạm Thành Công, NXB Khoa học Xã hội, trang 160 12 Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, 2012, Chính sách Năng lượng xanh Mỹ sau khủng hồng tài tồn cầu, Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, tác giả Trần Minh Nguyệt, NXB Khoa học Xã hội, trang 256 13 Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (ISPONRE), 2011, Hướng tới kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạch định sách, Bản dịch UNEP, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 14 Ekaterina Zelenovskaya, , Green Growth Policy in Korea: A case study, ICCG 15 Hans R.Herren, UNEP, 2011, Green Economy report 2011 16 K.H Solangi, R Saidur, N.A Rahim, H Fayaz, M.R Islam, 2011, Present Solar Energy Potential and Strategies in China 17 Karen Chapple, 2008, Defining the Green Economy: A Primer on Green Economic Development, trang 2Korea Nuclear Energy Promotion Agency, 2010, Survey Results of People’s Nuclear Awareness in 2010 18 Richard Gilbert, 2005, Definition sustainable transportation, Prepared for Transport Canada, The Centre for Sustainable Transportation, trang 19 Richard J Campbell and Linda Levine, 2011, CRS Report R40833, Renewable Energy—A Pathway to Green Jobs 20 Richard J Campbell, 2011, China and the United States—A Comparison of Green Energy Programs and Policies 21 Richard Newell, 2011, Annual Energy Outlook 100 22 UNEP, 2008, Planning for change- Guidelines for National Programmes on Sustainable Consumption and Production, trang 19 23 UNEP, 2009, Green economy report 24 UNEP, 2011, Towards a Green Economy: Pathways to sustainable development and poverty eradication 25 UNEP, ILO, IOE, ITUC, 2008, Green jobs: Toward decent work in a sustainable, low-carbon wold, tr 26 Government of India (2008) “National Action Plan on Climate Change”.Delhi 27 Matthews, H D., N P Gillett, P a Stott, and K Zickfeld (2009) “The Proportionality of Global Warming to Cumulative Carbon Emissions”.Nature 28 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development)(2011) “Tools for Delivering on Green Growth”.Paris:OECD Nguồn tham khảo trang web UNEP (United Nations Environment Programme) (2011), “MCA4Climate: A Practical Framework for Planning Pro-Development Climate Policies” New York http://www.mca4climate.info/_assets/files/MCA4climate_Summary.pdf UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) 2002 “Annotated Guidelines for the Preparation of Nation Adaptation Programme of Action” Least Developed Countries Export Group http://www.unfccc.int/files/cooperation_and_support/ldc/application/pdf/anng uide.pdf World Bank 2010 “World Development Report 2010: Development and Climate Change Washington, DC: World Bank Hà Huy Ngọc, Trần Ngọc Ngoạn (2012) Hướng tới Kinh tế xanh: Lựa chọn sách cho Việt Nam, truy cập tháng 5/2019 http://vssr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=512%3A huong-toi-nen-kinh-te-xanh-lua-chon-chinh-sach-cho-viet-nam 101 Hội thảo tham vấn dự thảo chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam (2012), truy cập tháng 4/2019 http://www.haugiang.gov.vn/Portal/HtmlView.aspx?pageid=2060&ItemID=8 996&mid=3681&pageindex=&siteid=47 Hồng Hồng Hạnh, Ban Mơi trường Phát triển bền vững, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, 2012, Kinh nghiệp Quốc tế mua sắm xanh đề xuất số giải pháp triển khai áp dụng Việt Nam, truy cập 4/2019 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/828-kinh-nghim-quc-t-v-mua- sm- xanh-va-mt-s-xut-trin-khai-ap-dng-vit-nam Ministry of Science and Technology of the People’s Republic of China, n.d, Key Technologies R&D Program, truy cập 4/2019, http://www.most.gov.cn/eng/programmes1/200610/t20061009_36224.ht Nguyễn Mạnh Hưởng, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, 2011, An ninh phi truyền thống - vấn đề mang tính tồn cầu, truy cập 4/2019, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2011/14204/An-ninh-phi-truyen-thong-van-de-mang-tinh-toancau.aspx Nguyễn Thế Chinh, Phó viện trưởng, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Bộ tài nguyên môi trường, 2012, Những trở ngại tăng trưởng xanh quốc gia phát triển, truy cập ngày 29/4/2019 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/855-nhng-tr-ngi-chinh-v-tng-trngxanh cac-quc-gia-ang-phat-trin/ 10 Đinh Thị Thu Nga, 2011, Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh số nước giới, truy cập 5/2019, http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/p0c290n13664/kinh-nghiem-phattrien- kinh-te-xanh-tai-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi.htm ... trò kinh tế xanh phát triển kinh tế - xã hội Lý luận chương tiền đề để phân tích thực trạng kinh tế xanh giới chương 2, thực trạng kinh tế xanh Việt Nam giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam. .. triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 73 iv 3.1.1 Nhận thức phát triển kinh tế xanh Việt Nam 73 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế xanh Việt Nam 76 3.1.3 Những hội thách thức phát triển kinh. .. triển kinh tế xanh Việt Nam 79 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam .84 3.2.1 Thi t lập sở pháp lý cho phát triển kinh tế xanh .84 3.2.2 Phát triển kinh tế xanh cần đồng

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w