Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** NGUYỄN VIẾT CƯỜNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2021 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** NGUYỄN VIẾT CƯỜNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Bài PGS.TS Nguyễn Sỹ Toản HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân thực Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan nói Nghiên cứu sinh Nguyễn Viết Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HĨA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI THEO CƠNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 19 1.3 Khái quát Di sản Thế giới Việt Nam 34 Tiểu kết 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI 47 2.1 Chủ thể quản lý chế quản lý 47 2.2 Các hoạt động quản lý 54 2.3 Đánh giá 89 Tiểu kết 106 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI 108 3.1 Những định hướng công tác quản lý Di sản Thế giới 108 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý Di sản Thế giới 111 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 124 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý/Trung tâm quản lý DSTG Di sản Thế giới DSTNTG Di sản Thiên nhiên Thế giới DSVH Di sản văn hóa DSVHTG Di sản Văn hóa Thế giới DSVHTNTG Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới GS Giáo sư ICCROM Trung tâm nghiên cứu quốc tế bảo tồn trùng tu di sản văn hóa ICOMOS Hội đồng quốc tế Di tích Di IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh PTBV Phát triển bền vững TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa Thể thao WHC Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chín thành phần hệ thống quản lý di sản 23 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các khóa đào tạo, chương trình tập huấn huấn, bồi dưỡng cho nguồn nhân lực Di sản Thế giới (giai đoạn 2011 - 2020) 58 Bảng 2.2 So sánh quy định UNESCO Việt Nam quản lý Di sản Thế giới 65 Bảng 2.3 Tình trạng xây dựng thực thi Kế hoạch quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 68 Bảng 2.4 Tình trạng thực thi Quy hoạch Di sản Thế giới Việt Nam 71 Bảng 2.5 Số lượng đề tài, chương trình, dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật Di sản Thế giới Việt Nam (giai đoạn 2011 - 2020) 78 Bảng 2.6 Bảng đánh giá SWOT hiệu quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng phịng/ban chun mơn, đơn vị trực thuộc Ban quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 56 Biểu đồ 2.2 Nguồn nhân lực Ban quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 57 Biểu đồ 2.3 Nguồn nhân lực Ban quản lý Di sản Thế giới Việt Nam theo trình độ đào tạo 58 Biểu đồ 2.4 Tần suất ban hành văn quy phạm pháp luật di tích, danh thắng, Di sản Thế giới Trung ương ban hành (từ năm 1945 đến nay) 61 Biểu đồ 2.5 Các văn pháp luật địa phương Di sản Thế giới 64 Biểu đồ 2.6 Kinh phí sử dụng Di sản Thế giới Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 72 Biểu đồ 2.7 Tổng kinh phí sử dụng Di sản Thế giới Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 75 Biểu đồ 2.8 Các khuyến nghị UNESCO việc thực Di sản Thế giới Việt Nam 86 Biểu đồ 2.9 Khách du lịch Di sản Thế giới Việt Nam (giai đoạn 2016 2020) 101 Biểu đồ 2.10 Doanh thu từ bán vé tham quan, dịch vụ Di sản Thế giới Việt Nam (giai đoạn 2016 - 2020) 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thành lập năm 1945 với lĩnh vực hoạt động trọng tâm bảo vệ DSVH thiên nhiên giới Các DSTG UNESCO công nhận mang “giá trị bật tồn cầu”, giá trị mà quốc gia nhận thức, chia sẻ tảng phát triển nhân loại, đường đưa dân tộc quốc gia xích lại gần Năm 1972, văn quan trọng DSVH UNESCO thơng qua, Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới (Công ước Di sản Thế giới/Công ước) Đây Công ước kết hợp việc bảo vệ DSVH di sản thiên nhiên, có ảnh hưởng sâu rộng nhất, quốc gia thành viên nghiên cứu áp dụng việc bảo vệ quản lý DSTG nước Từ đời nay, nội dung Công ước không thay đổi Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới (Hướng dẫn thực Công ước) lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung để cập nhật quan điểm UNESCO chi tiết, cụ thể hóa quan điểm đó, nhằm hỗ trợ quốc gia thực Cơng ước Đến năm 2020, có 194 quốc gia phê chuẩn trở thành thành viên Cơng ước Việt Nam thức phê chuẩn tham gia Công ước năm 1987 Từ tham gia Cơng nước đến nay, Việt Nam có 08 DSVH, thiên nhiên hỗn hợp ghi vào Danh mục DSTG Cũng từ sau thời điểm 1987, có nhiều thay đổi nhận thức, lý luận thực tiễn lĩnh vực này, thể qua hệ thống pháp luật DSVH xây dựng dần tiệm cận với tinh thần Công ước, quy định DSVH, di sản thiên nhiên, cảnh quan văn hóa, tính tồn vẹn, tính xác thực DSVH ; công tác quản lý DSTG Việt Nam chịu tác động tích cực từ Cơng ước sách, tổ chức máy, nhân sự, nguồn lực đầu tư để bảo vệ di sản Đặc biệt, từ sau di sản ghi vào Danh mục DSTG (năm 1993), công tác bảo vệ, quản lý DSTG có nhiều chuyển biến tích cực: Hệ thống văn quy phạm pháp luật dần hoàn thiện, máy quản lý DSTG từ trung ương đến địa phương củng cố, nguồn lực để bảo vệ DSTG ưu tiên, huy động tối đa so với di sản khác Chúng ta tranh thủ hỗ trợ quốc tế để bảo vệ DSTG Vì thế, tính tồn vẹn, tính xác thực tạo nên giá trị bật toàn cầu DSTG bảo vệ; giá trị di sản phát huy hiệu Tuy vậy, việc quản lý DSTG Việt Nam bộc lộ mặt hạn chế, bất cập khía cạnh khác cần phải khắc phục Trong thời gian qua việc nghiên cứu DSTG nói chung, quản lý DSTG Việt Nam nói riêng nhiều học giả quan tâm có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến quản lý, bảo tồn DSTG cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình tiếp cận, nghiên cứu công tác quản lý DSTG Việt Nam theo quy định Công ước cách tổng thể Bởi vậy, việc nghiên cứu, nhận diện bổ sung, chỉnh sửa để việc quản lý DSTG nước ta ngày tốt hơn, theo tinh thần Công ước, Hướng dẫn thực Công ước Chính sách việc lồng ghép quan điểm PTBV vào quy trình Cơng ước Di sản Thế giới (UNESCO, 2015), (Chính sách DSTG PTBV UNESCO) việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ lý trên, NCS chọn đề tài “Quản lý Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới” làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý DSTG Việt Nam tiếp sát/phù hợp với nội dung Cơng ước, Hướng dẫn thực Cơng ước Chính sách DSTG PTBV UNESCO 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến quản lý DSTG, Công ước, Hướng dẫn thực Cơng ước, Chính sách DSTG PTBV UNESCO để hình thành sở lý luận cho luận án - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới - Nghiên cứu định hướng UNESCO Việt Nam, kinh nghiệm số nước giới quản lý DSTG - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước hướng tới mục tiêu PTBV UNESCO thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quản lý DSTG Việt Nam theo tinh thần Công ước, Hướng dẫn thực Cơng ước Chính sách DSTG PTBV UNESCO 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu 08 DSTG Việt Nam, gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), Khu phố cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam), Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (Hà Nội), Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) chủ thể trung ương, địa phương đơn vị phối hợp Ngồi luận án cịn khảo sát, tìm hiểu công tác quản lý DSTG tổ chức, cá nhân nước quốc tế liên quan - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới từ năm 1993 đến Năm 1993 năm Việt Nam có DSVH ghi vào Danh mục DSTG - Quần thể di tích Cố Huế Trong vài trường hợp, để so sánh luận án đề cập đến hoạt động mốc thời gian sớm Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 4.1 Giả thuyết nghiên cứu - Quản lý DSTG Việt Nam thời gian qua chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ DSTG nêu Công ước Hướng dẫn thực Công ước, theo quan điểm PTBV UNESCO - Chúng ta có sở để nâng cao hiệu quản lý DSTG Việt Nam thời gian tới 4.2 Câu hỏi nghiên cứu - Các nội dung hoạt động quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới nào, đảm bảo chưa? - Các hoạt động quản lý DSTG Việt Nam đóng góp vào PTBV theo quan điểm UNESCO nào? - Giải pháp để cải thiện, nâng cao việc quản lý DSTG Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp khơng NCS sử dụng để xử lý nội dung Cơng ước Hướng dẫn thực Cơng ước, Chính sách DSTG PTBV UNESCO quy định pháp luật Việt Nam quản lý DSTG, mà cịn dùng tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan, số liệu thứ cấp suốt trình triển khai luận án - Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh nội dung quản lý DSTG theo Công ước, Hướng dẫn thực Công ước quan điểm PTBV mà UNESCO đặt với quy định pháp luật DSVH Việt Nam, so sánh di sản với nhau, qua tìm hiểu điểm giống khác để làm sở bổ sung, hoàn thiện nhằm áp dụng vào thực tiễn quản lý DSTG Việt Nam thời gian tới - Phương pháp khảo sát thực địa: NCS tiến hành nhiều đợt khảo sát thực địa DSTG Việt Nam thuộc địa bàn nghiên cứu Ở địa bàn nghiên cứu, NCS thực quan sát, ghi chép, chụp hình, điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý DSTG Bên cạnh đó, tài liệu, văn khác có liên quan địa bàn nghiên cứu NCS trọng thu thập - Phỏng vấn sâu: Trong trình thực luận án, NCS tiến hành hàng chục vấn sâu với chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý nước quốc tế quản lý DSTG Việt Nam để tìm hiểu quy định Cơng ước việc áp dụng vào thực tiễn gắn với quan điểm PTBV UNESCO khu DSTG - Phương pháp mơ hình hóa: sử dụng để nghiên cứu sơ đồ máy quản lý DSTG Việt Nam, qua xác định rõ vai trị, trách nhiệm quan quản lý, tổ chức, cá nhân có liên quan làm sở đề xuất mơ hình máy quản lý DSTG phù hợp với thực tiễn Đóng góp Luận án Về lý luận Luận án cung cấp quan điểm, nội dung quản lý DSTG Công ước so sánh với pháp luật DSVH hành, góp phần làm đầy đủ phong phú quy định bảo vệ, quản lý DSTG Việt Nam ... đủ BQL Ban quản lý/ Trung tâm quản lý DSTG Di sản Thế giới DSTNTG Di sản Thiên nhiên Thế giới DSVH Di sản văn hóa DSVHTG Di sản Văn hóa Thế giới DSVHTNTG Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới GS Giáo... CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI 108 3.1 Những định hướng công tác quản lý Di sản Thế giới 108... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI 47 2.1 Chủ thể quản lý chế quản lý 47 2.2 Các hoạt động quản lý 54