Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay

174 167 0
Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngành: CNDVBC & DVLS Mã số: 9229002 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Viên TS Vũ Mạnh Tồn Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các trích dẫn số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tên tác giả Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích luận án 3 Nhiệm vụ luận án 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp ý nghĩa khoa học luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam từ đổi đến 19 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam 27 1.4 Những vấn đề đặt luận án cần giải 30 Kết luận chương 32 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 34 2.1 Mối quan hệ kinh tế trị - sở lý luận cho việc giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị 34 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị 54 Kết luận chương 81 Chương THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 83 3.1 Thực trạng giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam từ đổi đến 83 3.2 Một số mâu thuẫn liên quan tới đổi kinh tế đổi trị Việt Nam 96 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 4.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 115 4.2 Giữ vững ổn định trị, tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 125 4.3 Tăng cường tổng kết thực tiễn đẩy mạnh đổi kinh tế đổi trị, giải cách có hiệu quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam 142 Kết luận chương 152 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Kinh tế trị hai loại hình hoạt động cho tồn phát triển xã hội tổ chức thành nhà nước Kinh tế tồn phát triển chế độ trị định, làm sở vật chất cho chế độ trị đó; trị thiết lập tảng chế độ kinh tế định Mối quan hệ kinh tế trị quy định mối quan hệ khác xã hội Giữa kinh tế trị Việt Nam có tương đồng chất thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nội dung cốt lõi Đảng ta từ bắt đầu đổi đến nay; xác định chín mối quan hệ (“Quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; Nhà nước thị trường; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” [33, tr.80]) cần tiếp tục quán triệt xử lý tốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mối quan hệ biểu tập trung việc xây dựng, hoàn thiện mơ hình thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế trị tương ứng đủ sức định hướng cho phát triển kinh tế Đại hội VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “quan hệ đổi kinh tế đổi trị quan hệ mà thực tiễn cơng đổi đặt ra” [27, tr.75] đòi hỏi phải làm rõ mặt lý luận nhằm tiếp tục đưa thực tiễn đổi vào chiều sâu Sau 30 năm đổi mới, đạt thành tựu quan trọng trình đổi tồn diện đất nước nói chung, q trình giải quan hệ đổi kinh tế đổi trị nói riêng, song đổi kinh tế đổi trị nhiều bất cập, cần phải nhận thức giải cách khoa học bối cảnh Về mặt nhận thức: xung quanh việc nhận thức giải mối quan hệ kinh tế trị tồn quan điểm khác Một số người tuyệt đối hóa vai trò kinh tế quan hệ với trị, xem nhẹ vai trò trị, họ xem kinh tế thị trường liều thuốc vạn chữa bách bệnh giải vấn đề mà công đổi đặt Ngược lại, số khác lại tuyệt đối hóa sức mạnh định trị, xem nhẹ vai trò kinh tế Một số người cho kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội dung hợp, theo họ, chấp nhận kinh tế thị trường kinh tế phát triển, thể chế trị tương ứng chủ ghĩa tư Một số khác lại cho rằng, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đa dạng hóa hình thức sở hữu, thành phần kinh tế dẫn tới đa dạng hóa cấu xã hội, đa dạng hóa cấu lợi ích, khơng có thống nhất, mà có khác nhau, chí mâu thuẫn nhau, vậy, người ta cho thích ứng với kinh tế “đa nguyên” phải trị “đa ngun”, khơng thể trì chế độ lãnh đạo Đảng Về mặt thực tiễn: có thực tế dễ dàng nhận nước ta nay: thứ nhất, kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động “Chất lượng, hiệu nâng suất lao động xã hội lực cạnh tranh kinh tế thấp Phát triển thiếu bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường” [33, tr.67] Thứ hai, đổi trị lại chậm so với yêu cầu đổi kinh tế Theo kết luận Văn kiện Đại hội XII “Đổi trị chưa đồng với đổi kinh tế; lực hiệu hoạt động hệ thống trị chưa ngang tầm nhiệm vụ” [33, tr.68] Thứ ba, không chậm so với kinh tế, đổi lĩnh vực trị bộc lộ hạn chế mà khơng kịp thời khắc phục kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đó “tổ chức máy hệ thống trị, máy hành nhà nước, có nhiều đầu mối, trách nhiệm tập thể cá nhân không rõ ràng, chất lượng hiệu hoạt động thấp Chức nhiệm vụ, thẩm quyền nhiều quan chồng chéo” [29, tr.79] Trong giai đoạn phát triển tiếp theo, thực tiễn đòi hỏi phải đổi trị với tốc độ nhanh hơn, tồn diện hơn, đồng hơn, hài hòa hơn, "cởi trói" để giải phóng tiềm xã hội làm cho kinh tế phát triển mạnh hơn, đời sống xã hội vận động nhanh Thử thách lớn với Đảng cầm quyền xây dựng đất nước nhận thức, vận dụng quan hệ kinh tế trị phù hợp với đặc điểm dân tộc bối cảnh quốc tế Xử lý mối quan hệ thước đo tầm vóc Đảng cầm quyền đối nội đối ngoại Vì vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục làm rõ mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta nhằm tìm giải pháp đắn, phù hợp thúc đẩy đổi hai lĩnh vực vấn đề cấp bách, đòi hỏi cơng đổi nhằm hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích luận án Dựa việc luận chứng cách khoa học quan hệ đổi kinh tế đổi trị q trình đổi Việt Nam nay, thực trạng giải mối quan hệ sau 30 năm đổi mới, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị thời gian tới Việt Nam 3 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận quan hệ kinh tế trị; đổi kinh tế đổi trị Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam từ đổi đến Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận án hướng trọng tâm vào nghiên cứu quan hệ đổi kinh tế đổi trị thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ kinh tế trị Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; chủ yếu sử dụng số phương pháp như: phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp trừu tượng hóa khái quát hóa, phương pháp thống kê trình nghiên cứu thực luận án Ngồi ra, luận án kế thừa cách chọn lọc cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước vấn đề Đóng góp ý nghĩa khoa học luận án Đóng góp mới: - Luận án góp phần làm rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam - Luận án đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu vận dụng mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa khoa học: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo trình hoạch định sách đạo thực tiễn đổi kinh tế đổi trị nước ta; đồng thời tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu giảng dạy, cho sinh viên quan tâm đến vấn đề đổi kinh tế đổi trị Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương với 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề quan hệ kinh tế trị nói chung, đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nói riêng vấn đề lớn (được xem chín mối quan hệ lớn cần quán triệt xử lý tốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội), phức tạp, nhạy cảm vô quan trọng Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam Vấn đề quan hệ kinh tế trị chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập chủ yếu tác phẩm: “Phê phán cương lĩnh Gôta”; “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”; “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ viết”; “Kinh tế trị thời đại chuyên vô sản”; “Bàn thuế lương thực”; “Bàn chế độ hợp tác xã”…Thông qua tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin lĩnh vực kinh tế trị phản ánh quan điểm học thuyết quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ xã hội lồi người qua hình thái kinh tế - xã hội Thứ nhất, theo C.Mác, phát triển thị trường, hàng hóa cơng nghiệp hóa lập thị đồ sộ, giai cấp tư sản nhanh chóng xóa bỏ tình trạng phân tán tư liệu sản xuất dân cư tập trung hóa nhanh chóng mặt Xã hội tương lai thay xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa Xã hội “tổ chức theo nguyên tắc chủ nghĩa tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất” [80, tr.33] Xã hội đời chưa có đầy đủ đặc trưng trị, xã hội, mà phải trải qua trình xây dựng bước, từ thấp đến cao, từ Để giải có hiệu mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phải tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế; phát triển đa dạng hóa thành phần kinh tế, hồn thiện thêm bước chế, sách để tạo thuận lợi cho phát triển thành phần kinh tế, đó, cần có giải pháp hữu hiệu để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Để giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị giai đoạn nay, luận án cho phải tiến hành tổ chức tốt tổng kết thực tiễn đổi 30 năm qua, từ rút học kinh nghiệm cần thiết vận dụng có hiệu học kinh nghiệm vào q trình đổi nói chung, đổi kinh tế đổi trị nói riêng Nhờ vậy, việc giải mối tương quan đổi kinh tế đổi trị có hiệu cao Quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta vấn đề phong phú lý luận thực tiễn, chín mối quan hệ cần quán triệt xử lý tốt trình đổi mới, lên chủ nghĩa xã hội mà Nghị Đại hội XII Đảng đưa Tuy nhiên, theo hướng nghiên cứu đề tài, vấn đề nêu giải cách đầy đủ, trọn vẹn Do giới hạn phạm vi mà đề tài đặt ra, đề cập số vấn đề mà cho xúc cấp thiết Còn vấn đề chủ yếu mà luận án đề cập vận động, phát triển sống lại đặt tiếp cho khía cạnh cần tiếp tục nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi hy vọng tới có cơng trình nghiên cứu theo hướng đặt đề tài 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2006), Thực trạng xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tài liệu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Lưu Văn An (2009), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận Truyền thơng, số Lưu Văn An (2010), Quá trình nhận thức Đảng mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận Truyền thông, số Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2010), Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận Truyền thơng, số Lê Xuân Bá (2007), Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị ổn định trị năm đổi - thành kinh nghiệm, Tạp chí Lý luận trị, số Hồng Chí Bảo (2010), Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nhìn từ thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Hồng Chí Bảo (2015), Thực dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân đổi hội nhập quốc tế Việt Nam, Tạp chí Triết học, số Chu Văn Cấp (2006), Quán triệt quan điểm Đại hội X hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2015), Một số giải pháp thực hành dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 157 11 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Trương Quốc Chính (2013), Đặc trưng trị hành nhà nước yêu cầu đặt xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 13 Phạm Hồng Chương (2014), Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng trị chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 14 Vũ Hồng Cơng (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 15 Vũ Hồng Cơng (2015), Một số vấn đề đặt xử lý mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, Tạp chí Lý luận trị, số 16 Nguyễn Cúc (2006), 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 10 17 Trần Kim Cúc (2006), Tư tưởng C.Mác vai trò Nhà nước phát triển kinh tế thực tế nước ta nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 18 Vũ Trọng Dung (2011), Chính sách kinh tế V.I.Lênin với sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta, Tạp chí Triết học, số 19 Phạm Ngọc Dũng (2011), Quan điểm kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Dương (2012), Biện chứng đổi kinh tế đổi trị nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 158 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương, khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị Trung ương sáu khóa XV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Văn Đức (2007), Nâng cao lực lãnh đạo Đảng trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, Tạp chí Triết học, số 159 36 Phạm Văn Đức (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phạm Văn Đức (2013), Định hướng trị cho phát triển Việt Nam số giải pháp thực giai đoạn 2011- 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Văn Đức (2013), Mối quan hệ kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội nhìn từ biện chứng tiến hóa lịch sử, số đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 39 Phạm Văn Đức (2015), Thực hành dân chủ - phương thức nâng cao lực lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng lãnh đạo cầm quyền, Tạp chí Triết học, số 40 Lê Thị Thanh Hà (2017), Quan điểm C.Mác mối quan hệ kinh tế trị, Tạp chí Cộng sản, số 41 Lương Đình Hải (2010), Mấy vấn đề đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 42 Mai Trung Hậu (2007), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng đổi mới, Tạp chí LLCT, số 11 43 Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Ngọc Hiên (2007), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản với vấn đề xây dựng hệ thống trị nay, Tạp chí Lý luận trị, số 45 Trần Ngọc Hiên (2007), Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường với mục tiêu phát triển nhanh bền vững, Tạp chí Lý luận trị, số 12 46 Trần Ngọc Hiên (2009), Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị Việt Nam - vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 800 160 47 Dương Phú Hiệp (2008), Triết học đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Dương Phú Hiệp (2011), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị mối quan hệ bản, cốt lõi, Tạp chí Cộng sản, số 824 49 Dương Phú Hiệp (2014), Sự đổi nhận thức Đảng Cộng sản kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 50 Dương Phú Hiệp (2015), Những học từ đổi Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 51 Hồng Ngọc Hòa (2002), Vận dụng lý luận C.Mác đổi kinh tế nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 10 52 Hồng Ngọc Hòa (2007), Các mơ hình thể chế kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 53 Hồng Ngọc Hòa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Học viện Báo chí Tuyên truyền - FES (2009), Chính trị phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu khoa học Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 55 Vũ Đình Hòe (2009), Đảng lãnh đạo thành công đổi kinh tế, Tạp chí Lý luận trị, số 11 56 Đồn Minh Huệ (2007), Đổi hệ thống trị để phát huy dân chủ, Tạp chí Triết học, số 57 Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Huyên (2008), Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, Tạp chí Lý luận trị, số 161 59 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (2015), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Đình Kháng (2007), Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 61 V.I.Lênin (1978), Tồn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 63 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 64 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 68 Bùi Thị Phương Liên (2010), Xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa - yêu cầu khách quan công đổi mới, Tạp chí Lý luận trị, số 12 69 Lê Quốc Lý (2009), Đổi tư lý luận kinh tế Đảng thời kỳ hội nhập, Tạp chí Lý luận trị, số 12 70 Lê Quốc Lý (2013), Những vấn đề đặt giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Lê Quốc Lý (2014), Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Hồng Thị Bích Loan (2007), Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 73 Nguyễn Ngọc Long (2005), Công đổi Việt Nam - thành tựu học kinh nghiệm, Tạp chí Lý luận trị, số 74 Trương Giang Long (2006), Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, chất lượng hoạt động Nhà nước tổ chức trị xã hội tình hình mới, Tạp chí Lý luận trị, số 162 75 Lê Văn Lựu (1995), Đổi hệ thống trị tạo động lực cho phát triển kinh tế, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 76 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Ngơ Quang Minh (2008), Tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 87 Phạm Xuân Nam (2013), Quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội ngun tắc tiến cơng bằng, Tạp chí Lý luận trị, số 163 88 Hồng Xn Nghĩa (2013), Một số vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 89 Lê Hữu Nghĩa (2007), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 90 Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tố chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Lê Hữu Nghĩa (2013), Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta - số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, số 92 Lê Hữu Nghĩa (2013), Tư biện chứng kết hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Triết học, số 93 Dương Xuân Ngọc (2009), Nhận thức giải thành công mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị - điều kiện tiên nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội, số 94 Dương Xuân Ngọc (2010), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước KX.04/06-10 95 Dương Xuân Ngọc (2012), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Dương Xuân Ngọc (2013), Cách tiếp cận nhận thức giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số 11 97 Dương Xuân Ngọc (2014), Nhận thức thực đắn, sáng tạo mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ điều kiện mới, Tạp chí Triết học, số 12 98 Trần Sỹ Phán (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 164 99 Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (2012), Nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Minh Tâm (2014), số vấn đề đặt đổi kinh tế bối cảnh hội nhập, Tạp chí Lý luận trị, số 12 101 Nguyễn Trọng Phúc (2006), Đẩy mạnh tồn diện cơng đổi tinh thần Đại hội X, Tạp chí Lý luận trị, số 102 Võ Hồng Phúc (2006), Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Vũ Văn Phúc (2006), Về mối quan hệ kinh tế trị nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 104 Vũ Văn Phúc (2008), Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 105 Vũ Văn Phúc (2011), Quan niệm Mác - Ăngghen vai trò trị phát triển kinh tế, Tạp chí Lý luận trị, số 106 Vũ Văn Phúc (2014), Mối quan hệ vai trò thị trường vai trò Nhà nước thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 10 107 Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 108 Phạm Ngọc Quang (1993), Bài học kinh nghiệm xử lý mối quan hệ cải tổ trị với cải tổ kinh tế Liên Xơ trước đây, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 109 Phạm Ngọc Quang (1995), Chính trị với kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số 165 110 Phạm Ngọc Quang (2007), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng thành tựu thực tiễn, lý luận qua 20 năm đổi mới, Tạp chí Lý luận trị, số 111 Lê Minh Quân (2014), Sự phát triển lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (83) 112 Lê Minh Quân (2016), Quán triệt vận dụng Nghị Đại hội XII Đảng vào việc giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 887, tháng 113 Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Nguyễn Duy Quý (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Tơ Huy Rứa (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng ta từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Tơ Huy Rứa (2007), Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 118 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2009), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Nguyễn Thế Sang (2013), Phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 166 120 Vũ Thanh Sơn (2011), Hoàn thiện quan hệ nhà nước thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 10 121.Phạm Xuân Sơn (2007), Đổi phương thức lãnh đạo điều kiện Đảng cầm quyền, Tạp chí Lý luận trị, số 12 122 Vũ Hồng Tiến (2005), Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 Đặng Hữu Toàn (2014), Năng lực cầm quyền vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực định hướng trị thời kỳ đổi mới, Tạp chí Triết học, số 124 Đặng Hữu Toàn (2014), Đẩy mạnh toàn diện đồng công đổi đất nước giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030 - số tư lý luận mới, Tạp chí Triết học, số 125 Chu Văn Tuấn (2013), Văn kiện Đại hội XI Đảng số vấn đề lý luận định hướng trị phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, số 126 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Nguyễn Văn Thanh (2008), Vì kinh tế thị trường phương tiện, kinh tế nhà nước chủ đạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Nguyễn Khắc (2008), Tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 129 Trần Thành (2011), Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 10 130 Trần Thành (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam với kiến tạo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 12 167 131 Trần Thành (2016), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị theo tinh thần Đại hội XII, Tạp chí Triết học, số (303), tháng 132 Đinh Ngọc Thạch (2014), Mối quan hệ Nhà nước pháp quyền thực dân chủ trực tiếp, Tạp chí Triết học, số 133 Đỗ Thị Thạch (2014), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới, Tạp chí Triết học, số 134 Nguyễn Viết Thảo (2008), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 135 Trần Đình Thảo (2010), Về mối quan hệ ổn định trị phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 136 Ngơ Ngọc Thắng (2005), Vấn đề nhận thức giải mối quan hệ trị - kinh tế cơng đổi nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 137 Hồ Văn Thông (2003), Quy luật xã hội với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Trương Thị Thông (2006), Để Đảng mãi xứng đáng người lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 140 Nguyễn Gia Thơ (2012), Mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Triết học, số 141 Lưu Thị Bích Thu (2001), Quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị nước ta nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 142 Nguyễn Thế Thuấn (2007), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 168 143 Nguyễn Minh Thuyết (2009), Quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến công xã hội nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 12 144 Phạm Ngọc Trâm (2011), Q trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Nguyễn Phú Trọng (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 Nguyễn Chí Trung (2010), Một số vấn đề kinh tế trị nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 Trần Nguyễn Tuyên (2007), Vận dụng tư tưởng C.Mác mối quan hệ kinh tế trị nghiệp đổi nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 777 153 Trần Nguyễn Tuyên (2010), Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bô, công xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 169 154 Vũ Văn Viên (2008), Quan niệm vật lịch sử C.Mác công đổi Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 155 Vũ Văn Viên (2012), Thực chất định hướng trị phát triển kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 12 156 Vũ Văn Viên (2014), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề thực cơng bằng, tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 10 157 Vũ Văn Viên (2015), Vấn đề dân chủ hóa kinh tế nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 158 Vũ Văn Viên (2018), Về mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 159 Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2008), Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 170 ... MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 34 2.1 Mối quan hệ kinh tế trị - sở lý luận cho việc giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị 34 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt. .. Việt Nam mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị 54 Kết luận chương 81 Chương THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM. .. QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 4.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 03/07/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan