các mô hình thương mại điện tử b2b trên thế giới và khả năng áp dụng tại việt nam

151 3.3K 4
các mô hình thương mại điện tử b2b trên thế giới và khả năng áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lia TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KỈNH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G in ị I '- ^ ^ ^ Mị «, Mie MẠI ĐIỆN TỬ B2B mi l ẵ i i ẤP DỤNG TẠI VIỆT H à I ĩiện hướng dẫn : Trần Thanh Hà : A - K40C - KTNT ị ThS Nguyễn Văn Thoăn HA NỘI - 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên : Trần Thanh H Lớp : Anh 9-K40-KTNT Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Thoăn " THÍ: • ^ Ì BL Ọ ' -• l' ! N í '> : ' • li; i G LLLOŨQấ_JLấ£Ji HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC PHẦN M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G QUAN V Ề C Á C L O Ạ I H Ì N H T M Đ T LI Thương Mại điện tử 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Theo nghĩa rộng 1.1.1.2 Theo nghĩa hẹp 3 Ì Ì Sự hình thành phát triển T M Đ T 1.1.3 Những tác động T M Đ T 1.1.3.1 T M Đ T làm thay đổi thị trường 1.1.3.2 T M Đ T đóng vai trò chất xúc tác 1.1.3.3 T M Đ T làm giảm chi phí Ì Ì Các m ô hình kinh doanh T M Đ T 1.1.4.1 Giặi thiệu chung m hình kinh doanh T M Đ T Ì Ì 4.2 Phàn loại loại hình T M Đ T 1.2 T M Đ T B2B 11 l i 12 17 Ì Ì Sự khác biệt T M Đ T B2B T M Đ T B2C 17 Ì 2.2 Các hình thức giao dịch T M Đ T B2B 17 1.2.2.1 Các hình thức giao dịch mang tính thị trường (neutral exchanges) 17 1.2.2.2 Các hình thức giao dịch mangtínhđộc quyền (biased exchanges) Ì 2.3 Thanh tốn T M Đ T B2B 1.2.3.1 Các phương tiện toán chung (cho B2B B2C) J^ Ì 2.3.2 Các phương tiện tốn đặc thù B2B tt.3JCác m hình T M Đ T B2B thê giói 21 22 22 24 25 1.3.1 M hình sàn giao dịch (E-marketplace) 25 1.3.2 M hình bán đấu giá (E-auction) 27 1.3.3 M hình chợ điện tử (E-mall) 30 1.3.4 M hình mua hàng điện tử (E-procurement) 31 1.3.5 M hình cung ứng dịch vụ B2B (Service Provider) 32 1.3.6 M hình trung gian thơng tin (Iníormation Brokerage) 33 C H U Ơ N G ũ: THỤC TRẠNG T M Đ T B2B T R Ê N T H ẾGIỚI V À V Ệ T N A M 35 2.1 Thực trạng T M Đ T T M Đ T B2B giới 35 2.1.1 Tinh hình phát triển chung 35 2.1.1.1 Sự phát triển Internet 35 Ì Ì Tình hình phát triển T M Đ T giới 36 2.1.2 Thực trạng T M Đ T B2B giới 2.1.2.1 Kể từ khủng hoững "dotcom" đến nay, triển vọng phát triển T M Đ T nói chung, B2B nói riêng dần sáng sủa 37 37 Ì 2.2 Nhiều cơng ty kinh doanh T M Đ T B2B xây dựng cho chiến lược kinh doanh điện tử rõ ràng 39 2.1.2.3 Nhiều công ty kinh doanh T M Đ T B2B tham gia © n g y sâu sắc vào thương mại toàn cầu 40 Một số m hình T M Đ T B2B giói 41 2.1.3.1 M hình kinh doanh sàn giao dịch theo chiều sầu ChemUnity.com 41 2.1.3.2 M hình sàn giao dịch theo chiều rộng Alibaba.com 42 2.1.3.3 M hình mua hàng điện tử click2procure 44 2.1.3.4 M hình chợ điện tử Industry.Net 46 2.2 Thục trạng T M Đ T T M Đ T B2B Việt Nam 2.2.1 Tình hình phát triển chung 47 47 2.2.1.1 Thực trạng ứng dụng CNTT T M Đ T Việt Nam 47 2.2 Ì Đánh giá chung điều kiện ứng dụng TVLĐT Việt Nam 52 2.2.2 Thực trạng T M Đ T T M Đ T B2B Việt Nam 2.2.2.1 Mức độ tham gia vào T M Đ T B2B 2.2.2.2 Các mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Internet 2.2.3 Phân tích số m hình T M Đ T B2B Việt Nam 2.2.3.1 Tổng quan chung 57 57 59 61 61 2.2.3.2 Các m hình T M Đ T B2B Việt Nam 67 2.2.3.3 Phân tích số sàn giao dịch Việt Nam 70 C H Ư Ơ N G IU: NHŨNG B Ệ N P H Á P N H Ằ M T Ạ O Đ Ề U K I Ệ N T H Ú C Đ A Y VIỆC TRIỂN K H A I C Á C M Ơ HÌNH T M Đ T V Ệ T N A M 74 3.1 Xu hướng phát triển T M Đ T B2B Việt Nam 74 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển T M Đ T Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển T M Đ T Việt Nam 75 3.2 Đề xuất số m hình ứng dụng T M Đ T B2B phù hợp với thực tiễn Việt Nam 76 3.2.1 M hình ứng dụng theo cảp độ 77 3.2.2 M hình chợ điện tử 78 3.2.3 M hình đối tác điện tử (E-partnership) 79 3.3 Những để xuất nhằm phát triển m hình T M Đ T B2B Việt Nam thòi gian tới 3.3.1 Giải pháp tầm vĩ m ô 80 80 3.3.1.1 Thực hợp tác quốc tế T M Đ T 80 3.3.1.2 Các giải pháp xúc tiến hệ thống từ phía Chính phủ 83 3.3 Ì Giải pháp xây dựng sở hạ tầng cho phát triển T M Đ T 84 3.3.2 Giải pháp tầm vi m ô 93 3.3.2.1 Chủ động tham gia vào T M Đ T B2B 93 3.3.2.2 Lập kế hoạch kinh doanh với T M Đ T B2B 94 3.3.2.3 Tổ chức xếp máy theo phương thức quản lí 3.3.2.4 Xây dựng hoàn thiện trang Web T M Đ T B2B KẾT LUẬN 96 98 loi PHỤ L Ụ C 103 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 144 •ytmC nia /.ÁăAC>y cZp rí^CsỊ} ~/t/ IX' PHẦN M Ở ĐẦU Loài người bước vào kỷ 21 với kinh tế t r i thức, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vói bùng nổ cơng nghệ thơng tin Cùng vái x u tồ cầu hoa khu vực hoa kinh tế giới, công n nghệ thông tin ngày khẳng định xu trởi m ọ i lĩnh vực cùa đời sống quốc tế, kinh tế m ỗ i quốc gia Việt Nam trình mở cửa, hởi nhập kinh tế quốc tế, sẵn sàng bạn dối tác tin cậy nước cởng quốc tế phải biết hà đởng theo phương thức thống Trong x u mói, phương nh thức thương mại đóng vai trị mởt thứ ngơn ngữ giao dịch chung T M Đ T (TMĐT) giúp thêm mởt khả để hởi nhập kinh tế quốc tế Han nữa, đa số bạn hàng có tiềm lớn Việt Nam triển khai T M Đ T Lợi ích quốc gia thương mại Việt Nam đòi hỏi cần hướng tới phương thức mẻ nhiều hứa hẹn Cũng có người băn khoăn, việc triển khai T M Đ T Việt Nam liệu có sớm chăng, m sản xuất trao đổi hàng hoa trình đở thấp Vấn đề khơng phải sám hay muởn m theo mởt lở trình nà Mởt kinh tế hướng xuất không lưu ý tới phương o? thức giao dịch bạn hàng Mởt triết lý kinh doanh đại " A i nhanh người thắng cuởc", T M Đ T giúp cập nhật kịp thời với nhu cầu sản xuất hàng hoa xu cẩu hoa Nhưng vấn đề làcác doanh nghiệp n Việt Nam đón nhận quan trọng ứng dụng T M Đ T nà o điều kiện toàn cầu hoa kinh tế Và phương thức lánh doanh T M Đ T thật phù hợp doanh nghiệp giai đoạn Điêu khơng chi phụ thuởc vào yếu tố mang tính vĩ m như: sở hạ tầng công nghệ viền thông, vấn đề pháp lý m quan trọng khả nởi doanh nghiệp tức lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp, cấp sản phẩm Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tà "Các mơ hình TMĐT i: B2B i giã khả nâng áp dụng Việt Nam" làm đề tà khoa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Trên sở tìm hiểu khứa cạnh T M Đ T m hình T M Đ T B2B giới, thực trạng điều kiện ứng dụng việc triển khai Ì m hình T M Đ T B2B doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, khoa luận dã đưa giải pháp mang tính vĩ m v i m , đề xuất kinh nghiệm xây dựng m hình cho thương mại B2B phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam để giúp doanh nghiệp triển khai hiệu m hình Địi tượng phạm vi nghiên cứu Những nội dung m ô hình kinh doanh T M Đ T B2B khả áp dụng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Khoa luận sử dụng tập hợp nhiều phương pháp nghiên cứu vật, biện chứng lịch sử, gắn vói lý luận thực tiốn, đặc biệt phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh kháLguăt, phân tích tình để luận giải phân tích theo mục đích đề tài, bên cạnh dùng phương pháp thống kê, so sánh, sơ đổ để minh hoa Bô cục khoa luận Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoa luận bao gồm ba chương: Chương ì: Tổng quan loại hình T M Đ T Chương li: Thực trạng T M Đ T B2B giới Việt Nam Chương IU: Giải pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động m ô hình T M Đ T B2B Việt Nam Do T M Đ T B2B vấn đề mới, thực đề tài này, thân cá nhãn hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài chắn khơng tránh khỏi có khiếm khuyết, em mong góp ý, bảo thầy cô giáo bè bạn để để tài đuợc hoàn thiện Em xin chán thành cảm ơn Th.s Nguyốn Văn Thoăn trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành khoa luận Em xin trân trọng cảm ơn Sinh viên thực Trần Thanh H CHƯƠNG ì T Ổ N G Q U A N V Ề C Á C LOẠI H Ì N H T M Đ T 1.1 T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ I Ệ N T Ử 1.1.1 Khái niệm Từ k h i úng dụng Internet khai thác nhằm phục vụ cho mục đích thương mại, nhiều thuật ngữ khác xuất để hoạt động kinh doanh điện tờ Internet như: " T M Đ T " (electronic commerce hay ecommerce); "thương mại trực tuyến" (online trade); "thương mại điều khiển học" (cyber trade); "thương mại không giấy tờ" (paperless coramerce paperless trade); "thương mại Internet" (Internet commerce) hay "thương mại số hoa" (digital commerce) Trong khuôn khổ luận vãn này, em x i n sờ dụng thống thuật ngữ " T M Đ T " (electronic commerce), thuật ngữ dùng phổ biến t i liệu tổ chức nước tài liệu nghiên cứu khác có liên quan 1.1.1.1 Theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, có hai định nghĩa tiêu biểu Trước hết, xem xét định nghĩa Luật mẫu v ề T M Đ T Uy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): "Thuật ngữ "thương mại" (commerce) cẩn diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay khơng có hợp Các mối quan hệ mang tính thương mại (commercial) bao gồm, bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch thương mại v cung cấp trao đổi hàng hoa dịch ề vụ; thoa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, uy thác hoa hổng (íactoring); cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình (engineering); đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác v hợp tác cơng nghiệp ề kinh doanh; chuyên chở hàng hoa hay hành khách đường biển đường không, đường sắt đường bộ".' Xem: Bộ Thương mại: Thương mại điện t , Nxb Thống kê, Hà Nội 1999 Còn theo định nghĩa T M Đ T Uy ban Châu Âu, T M Đ T hiểu thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử N ó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, â m hình ảnh T M Đ T gồm nhiều hành vi hoạt động mua bán hàng hoa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật sắ mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng T M Đ T thực đắi với thương mại hàng hoa (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, t i chính); hoạt động truyền thắng ( chăm sóc sức khoe, giáo dục) hoạt động (ví dụ siêu thị ảo) Qua hai định nghĩa trên, ta thấy theo nghĩa rộng T M Đ T hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử; chuyển tiền điện tử hoạt động gửi rút tiền thẻ tín dụng Hoạt động T M Đ T thực thơng qua phương tiện thông tin liên lạc, tồn hàng chục năm đạt tới doanh sắ hàng tỷ USD ngày 1.1.1.2 Theo nghĩa hẹp T M Đ T theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): T M Đ T bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phắi sản phẩm mua bán toán mạng Intemet, giao nhận cách hữu hình sản phẩm giao nhận thông tin sắ hoa qua mạng Intemet Khái niệm T M Đ T Tổ chức hợp tác phát triển k i n h tế cùa Liên Hợp quắc (OECD) đưa là: T M Đ T định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông Internet Từ khái niệm trên, hiểu theo nghĩa hẹp T M Đ T bao gồm hoạt động thương mại thực thơng qua mạng Interaet m khơng tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex T M Đ T , theo đó, tồn vài năm đạt kết đáng quan tâm Nói cách khác, hoạt động thương mại thơng qua mạng Internet làm phát sinh thuật ngữ T M Đ T 1.1,2 Sự hình thành phát triển T M Đ T Nếu xem xét T M Đ T theo nghĩa rộng, hoạt động kinh doanh điện tử tồn từ đẩu năm 70 kỷ XX Vào năm đẩu thập kỷ 70, Công ty chăm sóc sổc khoe Baxter sử dụng hệ thống biến đổi tín hiệu số modem kết nối điện thoại phép bệnh viện đặt hàng từ cơng ty Đây hình thổc T M Đ T B2B giới, đánh dấu mốc quan trọng cho phát triển T M Đ T sau Sang thập kỷ 80, người ta chổng kiến xuất loạt hệ thống đặt hàng từ xa máy tính cá nhân Đầu tiên phải kể đến hệ thống E D I (Electronic Data Interchange - Trao đổi liệu điện tử) Cấc chuẩn E D I xuất vào năm 80 cho phép cơng ty trao đổi chổng từ tiến hành giao dịch thương mại thông qua mạng cá nhân (Private NetWork) E D I sử dụng để truyền theo đường điện tử tài liệu hoa đơn, phiếu đặt hàng, giấy biên nhận, t i liệu vận chuyển thư từ trao đổi nghiệp vụ chuẩn khác tổ chổc đối tác kinh doanh Bên cạnh E D I sử dụng để truyề thơng tin tài tốn dạng điện tử, n thường gọi chuyển tiền điện tù (EFT - Electronic Funds Transíer) Do đó, ngày chổc EDI trở nên có ý nghĩa hơn, đặc biệt với phát triển T M Đ T giới Ngồi ra, cịn phải kể đến mạng Minitel Pháp, coi tiền thân Internet ngày Minitel người Pháp sử dụng vào năm 1981 Người Pháp sử dụng mạng Minitel để truyề thông tin tin n tổc, giá cổ phiếu, thông qua hệ thống cáp Cho đến nay, Internet phát triển mạnh mẽ số lượng lớn người Pháp, 15 triệu người, tiến hành song song hai hệ thống Sang năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, máy tính cá nhân sù dụng rộng rãi khơng cơng sở m gia đình, nhiều tổ chổc tài Đ ể giúp doanh nghiệp tiếp cận T M Đ T cách tự tin, khắc phục khó khăn ban đấu thiếu hụt nhân lực, chưa có đủ phương tiện kỹ thuật, chưa tìm giải pháp phù hợp, Sttech e-Biz thực số sách hỗ trợ đặc biệt như: + Miớn giảm chi phí tham gia dịch vụ T M Đ T (các chi phí về: xây dựng gian hàng danh mục sản phẩm, giới thiệu doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động, chuyển giao cơng nghệ, quản lý t ì dịch vụ T M Đ T , xử lý hình r ảnh v.v ) + Cung cấp cho doanh nghiệp tên miền (domain name) số địa thư điện tử + Cung cấp cơng cụ trọn gói cho doanh nghiệp quản lý toàn hoạt động gian hàng khách hàng + Giới thiệu sản phẩm, quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế + Quản lý gian hàng khách hàng thông qua công cụ trực tuyến + Xây dựng chế độ an ninh, bảo mật cho khách hàng giao dịch, trao đổi thông tin (Sttech e-Biz cung cấp thơng tin chi tiết đến doanh nghiệp có u cầu) Các sách thực nguyên tắc hỗ trợ thời gian í t ba tháng đẩu tiên Tiếp theo, Softtech e-Biz xây dựng chương trình hỗ trợ lâu dài để doanh nghiệp hoạt động phát triển, hướng đến ứng dụng hiệu T M Đ T tương lai 2.3.2 Mối quan hệ sàn giao dịch với nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng, tổ chức xúc tiên thương mại, stakeholder khác Với tất cấc đối tấc: nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng, tổ chức xúc tiến thương mại, stakeholder : có tin Sttech e-Biz cập nhật thông tin hàng tuần V i nhà cung cấp dịch vụ khác: trao đổi thông tin, kinh nghiệm, quảng bá dịch vụ lẫn theo phương châm hợp tác, phát triển 132 Các tổ chức xúc tiến thương mại: sẵn sàng hỗ trợ, cung cấp thông tin cho tổ chức xúc tiến thương mại, tạo hội quảng bá hình ảnh Sttech e-Biz, tìm kiếm hội mở rộng kinh doanh Với khách hàng: - Chính sách tham gia gian hàng T M Đ T miễn phí tháng đầu để làm quen với hoạt động T M Đ T - Chính sách quảng bá thơng tin, Logo miễn phí cho doanh nghiệp - Cập nhật kiến thức T M Đ T cho khách hàng, cập nhật sàn phụm, thông tin gian hàng T M Đ T - Đào tạo kiến thức quản lý gian hàng, kiến thức T M Đ T 2.3.3 Nhận xét Hiện nay, sàn giao dịch có 41 thành viên gồm có 25 gian hàng (4 gian hàng thức, 21 gian hàng miễn phí), 16 cơng ty quảng bá thơng tin, logo Www.vn-ebiz.com cung cấp cho khách hàng công cụ tạo quản trị gian hàng có tính vượt trội so với sàn giao dịch khác như: - Tự tạo gian hàng giao dịch Internet (theo cấp độ cao cấp, bản) - Tự quản trị hoạt động gian hàng; Cập nhật sản phụm mới, thay đổi giao diện, thông tin - Tự quản lý giao dịch, đặt hàng, qui trình toán - Tự động thực báo cáo theo yêu cấu người tiêu dùng, tự tính thuế, cước vận chuyển theo điều kiện có san - Đảm bảo tính an tồn, bảo mật cho giao dịch Internet Tuy nhiên Việt Nam chưa có mơi trường pháp lý hỗ trợ phát triển dịch vụ T M Đ T , vấn đề liên quan đến T M Đ T , toán trực tuyến, nên www.vnebiz.com gặp nhiều khó khăn việc cung cấp dịch vụ toàn diện khách hàng 133 P H Ụ L Ụ C 3: Đ Ề X U Ấ T M Ộ T s ố M Ơ H Ì N H Ú N G D Ụ N G T M Đ T B2B P H Ù HỢP VÓI THỰC T I Ễ N V I Ệ T N A M Trên sở phân tích m hình T M Đ T B2B thành công giới chương l i nghiên cứu thực trạng ứng dụng T M Đ T doanh nghiệp Việt Nam nhu xem xét nghiên cứu trước m hình kinh doanh T M Đ T nước, em x i n đề xuất mễt số m ó hình ứng dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Qua nghiên cứu thực trạng, em nhận thấy ràng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có quy m vừa nhỏ, đề xuất sau tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp có quy m Ngồi việc nghiên cứu để ứng dụng hiệu m phân tích chương li, doanh nghiệp bước để ứng dụng theo " m hình cấp đễ" theo "mơ hình chợ điện tử" hay hợp tác liên kết với bàng "mơ hình đối tác điện tử" Các m õ hình ứng dụng ứng dụng nước ta, song việc giới thiệu mang tính chất hệ thống nghiên cứu có minh hoa cụ thể ví dụ điển hình việc áp dụng với mong muốn góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tham gia vào T M Đ T , hay chuẩn bị tham gia có nhìn cụ thể đắn ứng dụng T M Đ T 3.1 M hình ứng dụng theo cấp đễ Nếu quan niệm tham gia T M Đ T thiết lập hệ thống từ Website, sở liệu đến quy trình giao dịch trực tuyến việc gia nhập hầu hết doanh nghiệp Việt Nam trở nên vơ khó khăn Trong đó, doanh nghiệp vừa nhỏ hồn tồn tham gia T M Đ T B2B với cấp đễ tăng dần, từ ứng dụng đơn giản đến tính trực tuyến nâng cao theo thời gian 134 M hình ứng dụng T M Đ T theo cấp độ (3) Website thương mại giản đơn /- (2) Website tiền thương mại Đặt hàng trực tuyến Ca-ta-lữ tryt tuyến Mỉu biểu thông tin phàn hí) Thương mai d j ) Tương tác với khách hàng Kết nối (1) Website marketing Thángtinsản phẩm công ty (0) Hoại động tiền T M Đ T Nguồn: SBA (2000) Theo m hình này, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với T M Đ T (0) từ ứng dụng đơn giản tìm kiếm thơng tin đối tác trẽn mạng qua Website cùa nhà cung cấp hay khách hàng Sau đó, giao dịch đưẫc tiến hành hộp thư điện tử hay biểu mẫu điện tử Website Ớ cấp độ này, doanh nghiệp trờ thành khách hàng T M Đ T doanh nghiệp khác Sau định có mặt mạng Internet, doanh nghiệp bắt đầu xây dựng Website mang tính chất xúc tiến (1) Phẩn lớn \Vebsite Việt Nam cấp độ đây, trang Website đưẫc coi công cụ marketing quảng cáo với thông tin công ty sản phẩm Thông tin khách hàng tiềm đưẫc thu thập vào sở liệu dịch vụ khách hàng đưẫc tăng cường cách tích hẫp số biểu mẫu để khách hàng điền vào gửi biểu thông tin khách hàng (Contact Us form) hay mẫu thư điện tử cho người quân trị mạng (e-mail the vvebmaster) Vói cấp độ này, doanh nghiệp chưa cẩn sử dụng công nghệ phức tạp dành cho bán hàng trực tuyến người tiêu dùng đến Website khơng với mục đích mua hàng Với \Vebsite tiền thương mại (2), doanh nghiệp cung cấp thơng tin chi tiết sản phẩm, có giá điều kiện giao dịch, 135 catalog điện tử khách hàng định đặt hàng Lúc này, doanh nghiệp bắt đầu tương tác (interact) cá nhân hoa (customize) giao diện với khách hàng cụ thể Tuy thế, giao dịch mua bán thực mang tính chất ngoại tuyến Đến cấp độ này, doanh nghiệp có m hình kinh doanh cho phép thực giao dịch T M Đ T có đủ nguồn lực để cảp nhảt Website liên tục Ớ cấp độ thứ ba - website thương mại giản đơn (3), đem đặt hàng nhản mạng, sau tốn trực tuyến Như vảy, trình T M Đ T đầy đủ bắt đấu Nói chung, ngồi số í Website cơng ty t lớn Sonỵ Việt Nam (www.vn.so-net.com), chưa có Website Việt Nam thực toán điện tử So với T M Đ T doanh nghiệp lớn, Website cùa doanh nghiệp nhỏ đơn giản nhiều Các tính bảo mảt an tồn có thể, khơng thiết, tích hợp vào hệ thống Các ứng dụng đầu cuối tính T M Đ T phức tạp khác có lẽ khó nằm khả t i kỹ thuảt doanh nghiệp vừa nhỏ Ư u điểm m hình T M Đ T theo cấp độ Khắc phục Rào cản Khách hàng nhà cung cấp í sử t dụng T M Đ T Thành cơng doanh nghiệp có tác dụng khuyến khích đối tác hoạt động mạng Nhân viên doanh nghiệp Việt Địi hỏi kỹ ban đầu khơng lớn, Nam thiếu kiến thức kỹ kỹ kinh nghiệm tích lũy theo thời gian Rào cản ngơn ngữ Nhân viên học dẩn Có chương trình dịch website chi phí thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Quá trình hoạt động mạng làm Nhản thức hội rủi ro T M Đ T thay đổi nhản thức Chi phí đầu tư truy cảp tương đối cao Chi phí ban đầu khơng đáng kể, doanh nghiệp chù động chi phí 136 Có thể lựa chọn hình thức truy cập chi phí thấp (thẻ trả tiền trước) Chính phủ chuẩn bị cho sách giá viễn thơng Internet hợp lý Thanh tốn điện tử khơng đảm bảo bí mật an tồn Chưa cẩn áp dống tốn điện từ k h i môi trường tốt Nguồn: Dự án thương mại quốc tế AOEMA hay cơng nghệ Alis Có thấy doanh nghiệp Việt Nam, ngành kinh doanh hay khu vực lãnh thổ nào, hồn tồn ứng dống T M Đ T theo cấp độ tăng dần M hình dễ áp dống khơng địi hỏi đẩu tư ban đầu lớn t i chính, cơng nghệ nhân lực Từ hoạt động mạng, doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm biến đổi dần m hình kinh doanh sở hạ tầng song song với trình nâng cấp môi trường T M Đ T quốc gia Khả đầu tư phát triển kinh doanh sở hạ tầng song song với trình nâng cấp môi trường T M Đ T quốc gia Khả đầu tư phát triển kinh doanh cơng cố T M Đ T biến theo mức độ hiệu m T M Đ T mang lại cho doanh nghiệp, tránh lãng phí khơng cần thiết Tuy nhiên, tham gia đường địi hỏi doanh nghiệp tích cực chù động cao Doanh nghiệp cần phải nhanh nhạy với tình hình, nắm bắt thời lựa chọn công nghệ định nâng cấp Các chương trình đào tạo kỹ ngơn ngữ với chuẩn bị tinh thần cho T M Đ T m ọ i cấp độ toàn doanh nghiệp cần ý Sự tham gia mang tính phong trào, website khơng cập nhật thường r xuyên tâm lý hài lòng với vị t í khơng thể đảm bảo cho thành công T M Đ T 3.2 M õ hình chợ điện tử 137 Đ ố i với m ó hình chợ điện tử đặt thách thức doanh nghiệp k h i tham gia chợ điện từ Trước hết, không tự đầu tư nên doanh nghiệp phải chấp nhận công nghệ chủ chợ cung cấp, việc sử dụng dờch vụ tiện ích khơng nằm danh mục chủ chợ cung cấp cần có thoa thuậnriêng.Khả cập nhật gian hàng khơng tự làm m thông qua nhà quản lý chợ giảm thiểu đáng kê tính tức thời T M Đ T Bên cạnh đó, doanh nghiệp chợ thường có mặt hàng ngành, lại sử dụng tiện ích giống nhau, nên khả cạnh tranh lớn Nếu doanh nghiệp khơng có nỗ lực để khẳng đờnh chất lượng sản phẩm, dờch vụ khó tồn thành cơng chợ điện tử Việc xây đựng khu chợ điện tử tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa vào nhỏ Việt Nam muốn hướng thờ trường xuất V i m hình này, tổ chức chợ điện tử theo ngành hay theo khu vực thờ trường 3.2.1 Chợ điện tử theo ngành Chợ điện tử theo ngành lựa chọn cơng nghệ, giao diện, phương thức giao dờch tiện ích phù hợp cho đơn hàng xuất Chợ theo ngành tập trung nhiều vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp Trong điều kiện sở hạ tầng nay, khu chợ lúc đầu dừng lại mức độ xúc tiến (quảng cáo doanh nghiệp, giới thiệu chi tiết mẫu mã, thông số kỹ thuật chào hàng sản phẩm, dờch vụ), cho phép trao đổi thông tin giao dờch với đối tác K h i hoạt động chợ mở rộng điều kiện công nghệ, pháp lý dờch vụ cho phép tiến tới triển khai giao dờch đầy đù qua mạng Lúc này, chợ điện tử thực đẩy đù chức Chợ điện tử m hình thích hợp cho làng nghề truyền thống, nơi tập trung nhiều hộ giao dờch làm kinh tế, tiếp cận với thờ trường quốc tế 3.2.2 Chợ điện tử theo khu vực thị trường Với khu vục thờ trường xuất lớn xây dụng website riêng Chợ điện tử theo khu vực thờ trường ưu việt chỗ website đặt máy chù nước nhập hàng hoa, từ tận dụng sở hạ tầng T M Đ T tiên tiến nước 138 bạn để tích hợp tính đại vào hệ thống m không làm ảnh hưởng đến tốc độ đường truyền - khó khăn chưa thể khắc phục thời gian ngấn doanh nghiệp đặt website nước Khác với chợ theo ngành tập trung vào đặc trưng ngành hàng chợ theo thừ trường lấy thừ hiếu tập quán khách hàng khu vực thừ trường mục tiêu làm trung tâm, nhờ có ưu thếlớn tiếp cận khách hàng Đứng đáu tư cho chợ điện từ có thê công ty Việt Nam liên doanh với đối tác nước ngồi thơng thạo thừ trường đầu tư Tuy nhiên, vai trò quan trọng xuất lợi ích to lớn có từ chợ điện tử tập trung, thời gian đầu cán có "cú hích" cùa Chính phủ, cụ thể dự án thí điểm xây dựng chợ điện tử cho số ngành nghề xuất thừ trường m doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia miễn phí hay với chi phí thấp Khi phát triển cao nữa, chợ điện từ trờ thành cộng ảo (virtual community) nơi thành viên hường nhiều dừch vụ chợ điện tử Ngồi gian hàng thơng thường, doanh nghiệp vừa nhỏ cịn có hội tham gia diễn đàn, triển lãm chuyên ngành tham khảo tin tức, trao đổi thông tin trẽn website Hơn nữa, tập hợp nhiều doanh nghiệp nhiều lĩnh vực khác nhau, cộng đồng ảo nơi doanh nghiệp vừa nhỏ tìm đối tác mới, nước, thực giao dừch chia sẻ kinh nghiệm với họ Nhà cung cấp dừch vụ cộng đồng ảo thu hút nhiều khách hàng đế vvebsite thông qua dừch vụ cá n nhân tin thừ trường hay hộp thư điện tử miễn phí Hiện nay, nhà cung cấp giải pháp T M Đ T chuyên nghiệp Việt Nam có xu hướng xây dựng cộng đồng ảo V i giá rẻ cho dừch vụ thiết kế web hosting trọn gói, họ thu hút nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tham gia T M Đ T 3.3 M hình đơi tác điện t (E-partnership) M hình đối tác điện tử phản ánh xu hướng tích hợp chuỗi giá trừ theo ngành dọc phổ biế T M Đ T ngày V i doanh nghiệp vừa nhỏ, n hợp tác quốc tế mở nhiều hội thừ trường tiềm năng, tiếp cận công nghệ kỹ nghệ quản trừ kinh doanh Sự phát triển công nghệ thông tin liên 139 lạc dã giúp kết hợp chuyên m n hoa sản phẩm, quy trình với chi phí thấp khả truy cập vào mạng điện tử có sở liệu thơng tin chung Thiết lập củng cố quan hệ đối tác T M Đ T cách doanh nghiệp vừa nhỏ vươn thụ trường quốc tế để tận dụng hội mở rộng lượng khách hàng, thâm nhập thụ trường tối ưu hoa hoạt động kinh doanh 3.3.1 Cộng tác với doanh nghiệp lớn M ộ t nhãn tố đóng góp cho trình quốc tế hoa m ố i quan hệ đối tác trình tìm nguồn lực bên (outsourcing) hãng lớn Do nhu cầu giảm chi phí, táng tính linh hoạt, lại hỗ trợ kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều nước, ví dụ Nhật bản, nhà cung cấp quy m ô vừa nhỏ nhân tố quan trọng cho thành công cùa hãng lớn danh tiếng Quyết đụnh dùng giải pháp T M Đ T với tất công ty tất nhà cung cấp tập đoàn lớn Ford General Motor Mỹ hay Casino Châu  u tác động tới hàng ngàn công ty nội đụa ngoại quốc tất quy m õ khác Các doanh nghiệp có quy m vừa nhỏ, với tư cách nhà cung cấp hay nhà phân phối doanh nghiệp ln có hội tham gia hệ thống T M Đ T đại dự án thiết lập chuỗi cung cấu doanh nghiệp lớn phạm v i toàn cầu Trong k h i đó, doanh nghiệp vừa nhỏ có khách hàng nhà cung cấp thường xuyên, đặc biệt đối tác ngồi thiết lập hệ thống trao đổi liệu điện tử EDI Internet nhầm vào đối tác Mục đích hệ thống tâng cường quan hệ đối tác cách mở rộng găm sản phẩm, dụch vụ, nâng cao chất lượng dụch vụ hợp lý hoa giao dụch Chiến lược cho phép thực theo tùng giai đoạn tránh vấn đề chi phí cao mở rộng thụ trường quốc tế, t i tổ chức T M Đ T giao hàng, niềm tin khách hàng uy tín mạng doanh nghiệp Các hãng lớn giới thường có hệ thống thơng tin nội kết nối đối tác Thơng thường hệ thống trao đổi liệu điện tử E D I mạng riêng (private network) Các hệ thống thường có chi phí cao nên cơng ty dù có tiềm lực tài sử dụng E D I 140 để trao đổi số liệu chọn lọc vói đối tác giao dịch hàng ngày Internet giúp cơng ty lớn mở rộng hệ thống thông tin đến đối tác nhỏ - cấc doanh nghiệp vừa nhỏ: Với mục đích bán hàng, ứng dụng m hình đối tác điện tự có nghĩa thành lập website cổ điển cho tất khách hàng tiềm truy cập vào Lúc này, T M Đ T B2B thực khơng khác website B2C Cấc công ty lớn dùng site bán hàng để đa dạng hoa khách hàng, nhằm vào nhóm khách hàng cụ thể, để tham nhập thị trường lớn hay để thay catalog điện từ Các doanh nghiệp vừa nhỏ dùng Internet đế tìm thơng tin thị trường thông tin đối thủ cạnh tranh Website bán hàng doanh nghiệp lớn cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ tìm kiếm đặt hàng từ catalog điện tự, kiểm tra số lượng giá hàng sẵn có cấp chứng thực để m hình trực tuyến Với mục đích mua hàng, dự án T M Đ T doanh nghiệp lớn để xướng mang tính đặc thù thường hệ thống E D I mờ rộng Công ty lập máy chủ web E D I (được gọi EDI-Web hay E D I rút gọn) để trao đổi file máy tính Các máy chủ kết hợp Interaet với kỹ thuật EDI phần mềm chuyển liệu E D I sang dạng HTML Máy chủ liên lạc với số đối tác qua E D I với còng ty khác qua EFI trẽ Intemet Các công ty lớn đặt n hàng hay gọi thầu site m doanh nghiệp vừa nhỏ truy cập Web Các nhà cung cấp đến site, người m đơn hàng định hay muốn dự thầu sẽtham gia giao dịch trực tuyến Đ ố i với công ty nhỏ từ nước phát triển Việt Nam dụng hệ thống này, lợi lớn chỗ phẩn lớn đầu tư sẽdo công ty lớn chịu Dù vậy, phẩn lớn lợi ích dành cho công ty lớn - chù đầu tư - thực thu mua hay bán hàng qua mạng Việc mở rộng EDI Internet giúp công ty lớn giảm thiểu phụ thuộc vào số í nhà cung cấp lớn Đ ể tận dụng hết t lợi tiềm này, nhà cung cấp nhỏ cần tạo giao diện tích hợp liệu từ mạng ngoại vào hệ thống quản trị nội vi tính hoa cùa - điều khơng phải doanh nghiệp Việt Nam làm Các doanh nghiệp có quy m vừa nhỏ Việt Nam khách hàng hay 141 nhà cung cấp phải ứng dụng công nghệ m hệ thống yêu cầu, dù mạng riêng hay mạng mở, mạng ngoại hay mạng nội Chính thế, họ khơng thể tránh khỏi tình trạng phụ thuộc vị thấp đối tác lớn cùa H ọ khơng thể sử dụng hệ thống T M Đ T để giao dịch với đối tác khác công ty lớn xây dổng hệ thống Mặc dầu vậy, m ô hình đối tác điện tử cơng ty lớn có tính ổn định cao, doanh nghiệp lo lắng nhiều thị trường tiêu thụ hay thị trường cung Tham gia hệ thống giúp doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm tài để thiết lập hệ thống T M Đ T cùa tương lai 3.3.2 Cộng tác doanh nghiệp vừa nhỏ Trong chuỗi cung cầu doanh nghiệp lớn đem lại sổ bất bình đẳng cho doanh nghiệp vừa nhỏ m ô hình cộng tác doanh nghiệp vừa nhỏ, thường hiệp hội ngành hay Chính phủ khởi xướng khắc phục nhược điểm Đ ể tăng cường hợp tác khả liên hợp, trao đổi thơng tin giảm chi phí, doanh nghiệp vừa nhỏ trở thành đối tác dổ án m phương thức, thủ tục thiết kế tiêu chuẩn hoa thị trường tiềm định Các dổ án thường có lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ - người hưởng lợi không từ việc giảm thiểu chi phí rủi ro m từ việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, thời tránh ảnh hưởng thứ bậc sổ phụ thuộc T M Đ T Internet chuẩn bị cho sổ thay đổi toàn diện chất mối quan hệ B2B B2C, với tiềm thuận lợi hoa hợp tác xuyên biên giới doanh nghiệp Intemet cung cấp chế sẵn sàng chi phí thấp đế kết nối doanh nghiệp vừa nhô nước khác nhau, làm cho việc quản lý mối liên kết trờ nên đơn giản hiệu Ví dụ, mạng ngoại liên kết chuỗi cung cấp gồm người mua người bán chuỗi giá trị dọc ngành công nghiệp, nhiều công ty làm việc sở liệu chung cùa nhiều lĩnh vổc, từ thiết kế công nghiệp đến phát triển sản phẩm Intemet cơng cụ tìm kiếm 142 đối tác doanh nghiệp vừa nhỏ nhà tư vấn Internet cơng cụ tìm kiếm đối tác doanh nghiệp vừa nhỏ nhà tư vấn Đ ó chát room' hay sờ liệu mang tính quốc tế để đối tác tiềm trao đổi thông tin tổ chức quốc tế có danh tiếng lập nên Tuy nhiên, để có liên kết cần có cơng tác hỗ trợ đào tửo để doanh nghiệp vừa nhỏ sẩn sàng cho T M Đ T trờ thành đối tác có hiệu M hình đối tác điện tử phù hợp giao dịch B2B cùa doanh nghiệp công nghiệp - người sản xuất nguyên vật liệu bán sản phẩm - doanh nghiệp nhập - người tìm kiếm nguồn hàng cơng nghiệp có hiệu kinh tế với chi phí thấp V i doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, việc tham gia m ô hình đối tác điện tử khơng có tác dụng với hoửt động T M Đ T m hội lớn để tham gia vào kinh tế quốc tế Tuy nhiên, khả tham gia vào hệ thống địi hỏi nỗ lực tìm kiếm Internet doanh nghiệp hoửt động mang tính chất dẫn đường tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ T M Đ T chương trình Chính phủ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ì N g u y ễ n Quang A, Kinh tế tri thức - Vai trò doanh nghiệp, Tài liệu lấy tù mạng Internet B ộ Thương m i (1999), Thương mại điện tử, Nxb T h ố n g kê, H N ộ i B ộ Thương m i - Ban điều hành d ự án (2001), Báo cáo Dự án quốc giơ "Kỹ thuật thương mại điện tử", H Nội B ộ Thương m i V i ệ t Nam, Bộ Thương mại Hoa K ỳ (3/2002), Hội thảo sách vấn đề pháp lý thương mại điện tử, Tài liệu H ộ i thảo H Nội Bộ Thương mại (2005), Báo cáo Thương mại điện tửviệt Nam năm 2004, H Nội E L I C O M , n h ó m tác giả (2000,), Thành cơng nhờ Internet", Nxb H N ộ i , H Nội N g u y ễ n N a m H ả i (2004), Chứng thực thương mại điện tử, Nxb K h o a học kỹ thuật, H N ộ i H N g ọ c Luật, Phát triển thương mại điện tử Việt Nam, Tài liệu lấy từ mạng Internet N g u y ễ n V ă n M i n h , Trần Hoài Nam (2003), Giao dịch thương mại điện tử - Một số vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội l ũ Trịnh Lê Nam, N g u y ễ n Trư n g Phúc Sinh (2001), Thương mại diện tử cho doanh nghiệp, N X B K h o a học kỹ thuật li N g u y ễ n Văn Sơn, Nguyễn Đ ứ c Trí, N g ô Thị Ngọc Huyên (2001), Hỉi đáp thương mại điện tử, N X B Thống kê, H nội 12 Lê Văn Tề, Trương Thị Hồng (1999), Thẻ toán quốc tế việc ứng dụng thẻ toán Việt Nam, Nxb Trẻ, H N ộ i Tiêng Anh 13 David K o s i u r (1997), Understandìng Eỉectronic Commerce, Microst Press, Washington 14 Elaine Lawrence and others (2000), Interrnet Commerce: Digital Modeỉsỷor Business, 2nd Edition, John W i l e y & Sons Australia, L t d M i l t o n 15 Harvey M Deitel, Paul í Deitel, Kate Steinbuhler (2001), e-Business & eCommerce Ịor Managers, l s t edition, Prentice H a n Publisher 16 International Computer Security Association (2000), Study ơn Computer Crìme 144 17 Jane Kauíraan W i n n , Benjamin W r i g h t (2004), Law of Electronìc Commerce, Fourth Edition, Aspen Publishers 18 Kenneth c Laudon, Carol G Traver (2002), E-commerce: Business Technology Society, A d d i s o n Wesley Publisher 19 M a r i l y n Greenstein, T o d d M Feinman (2000), Electronic commerce: Security, Risk management and controì, M c G r a w - H i l l Interaational Editions 20 M i k e M c C o n n e l l (17/2/2000), Security and the Internet, W a l l Street Joumal 21 National Inírastructure Protection Center (3/2001), First Ever Federal Computer Hackìng Trial in the Southern Districl oỊ New York, www.nipc.gov/pressroom/pressre/oquendo.htm 22 O E C D M i n i s t e r i a l Conference ôn Electronic Commerce, The Economic and social Impacts of Electronic Commerce, Ottawa, Canada, 7-9 October 1998 23 PriceWaterhouseCoopers (1999), E-Business technology/orecast, PriceWaterhouse- Coopers Technology Centre, California 24 Ravi Kalakota, A n d r e w B VVhinston (1999), Electronic commerce: A manager's guide, A d d i s o n Wesley Publisher 25 United Nations (1996), UNCÍTRAL Mod Lem ôn Electronic Commerce with Guide to Enactment, http://www.uncitraI.org/english/texts/electcom/mlecomm.htm V nhiều tư liệu, số liệu từ khác từ Internet 145 ... ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên... sử dụng phương pháp tốn chung đảm bảo áp dụng cho tất cửa hàng điện tử có chợ điện tử Ví dụ chợ điện tử Bodensee (www.emb.ch) K h i chợ điện tử tập trung vào phân đoạn thị trường chợ điện tử. .. "Các mơ hình TMĐT i: B2B i giã khả nâng áp dụng Việt Nam" làm đề tà khoa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Trên sở tìm hiểu khứa cạnh T M Đ T m hình T M Đ T B2B giới, thực trạng điều kiện ứng dụng

Ngày đăng: 12/03/2014, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI HÌNH TMĐT

    • 1.1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1,2. Sự hình thành và phát triển của TMĐT

      • 1.1.3. Những tác động của TMĐT

      • 1.1.4. Các mô hình kinh doanh trong TMĐT

      • 1.2. TMĐT B2B

        • 1.2.1. Sự khác biệt giữa TMĐT B2B và TMĐT B2C

        • 1.2.2. Các hình thức giao dịch TMĐT B2B

        • 1.2.3. Thanh toán trong TMĐT B2B

        • 1.3. CÁC MÔ HÌNH TMĐT B2B TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.3.1. Mô hình sàn giao dịch (E-marketplace)

          • 1.3.2. Mô hình bán đấu giá (E-auction)

          • 1.3.3. Mô hình chợ điện tử (E-mall)

          • 1.3.4. Mô hình mua hàng điện tử (E-procurement)

          • 1.3.5. Mô hình cung ứng dịch vụ B2B (Service Provider)

          • 1.3.6. Mô hình trung gian thông tin (Information Brokerage)

          • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TMĐT B2B TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

            • 2.1. THỰC TRẠNG TMĐT VÀ TMĐT B2B TRÊN THẾ GIỚI

              • 2.1.1. Tình hình phát triển chung

              • 2.1.2. Thực trạng TMĐT B2B trên thế giới

              • 2.1.3. Một số mô hình TMĐT B2B trên thế giới

              • 2.2. THỰC TRẠNG TMĐT VÀ TMĐT B2B TẠI VIỆT NAM

                • 2.2.1. Tình hình phát triển chung

                • 2.2.2. Thực trạng TMĐT và TMĐT B2B tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan