skkn bồi dưỡng học sinh trên cơ sở khắc phục những lỗi phổ biến trong bài viết tập làm văn

15 223 0
skkn bồi dưỡng học sinh trên cơ sở khắc phục những lỗi phổ biến trong bài viết tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG PTDTNT - THCS & THPT BẢO THẮNG GIẢI PHÁP Bồi dưỡng học sinh sở khắc phục lỗi phổ biến viết tập làm văn Họ tên : Đoàn Hải Uyên Trường : PT DTNT- THCS&THPT Bảo Thắng THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG PT DTNT- THCS&THPT BẢO THẮNG NĂM HỌC 2018 - 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong nhà trường, phân môn văn phân môn Tiếng Việt có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với văn học nghệ thuật ngôn từ, tác phẩm văn học dùng làm chất liệu để dạy học Tiếng Việt Ngược lại Tiếng Việt giúp học sinh diễn đạt hay, đẹp , hấp dẫn , sáng sủa chặt chẽ, xác hình ảnh, chi tiết, suy nghĩ tình cảm thân vấn đề đặt tác phẩm văn học qua giảng văn lớp tập làm văn nhà Cho nên thầy trị cần ln ý thức "Học Tiếng Việt văn", vận dụng kiến thức tiếng Việt để học mơn văn tốt Giữ gìn sáng tiếng Việt bảo vệ văn hoá truyền thống dân tộc Là người giáo viên dạy văn, tơi thiết nghĩ cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn làm phong phú thêm vốn tiếng Việt Một phần trách nhiệm dành cho việc dạy học phân mơn Tiếng Việt Qua giúp học trị lựa chọn sử dụng tiếng Việt cho xứng đáng với thành ngôn ngữ giàu đẹp mà cha ông ta gây dựng lên Vì tơi có mong muốn hạn chế tới mức thấp lỗi tiếng Việt mà học sinh thường mắc phải để nâng cao hiệu hành văn cho em Vì năm học 2018 - 2019 đề giải pháp "Bồi dưỡng học sinh sở khắc phục lỗi phổ biến viết tập làm văn", tơi trình bày số lỗi mà số đông học sinh thường mắc phải lỗi tả, dùng từ thừa, từ lặp, dùng sai dấu câu, viết hoa, viết tắt tuỳ tiện từ đưa giải pháp, cách thức sửa lỗi cho học sinh để em viết hơn, hay Tôi mong nhận giúp đỡ, cổ vũ góp ý bạn đồng nghiệp để giải pháp tơi thực có tác dụng cho công tác giảng dạy nhà trường phổ thông CÁC LỖI HỌC SINH THƯỜNG MẮC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG I.CÁC LỖI HỌC SINH THƯỜNG MẮC 1-Lỗi tả ( lỗi cặp phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm, điệu, lỗi ghi âm) 1.1Lỗi cặp phụ âm đầu: D/gi , r/d, l/n, ch/tr, s/x.c/q -Lỗi phụ âm đầu : d/gi Ví dụ1: Dặc Nguyên cho sứ thần sang dả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta Ví dụ 2: Bác Việt có hai người dỏi dang -Lỗi phụ âm đầu : r/d Ví dụ: Bác Nhân dất vui với cơng việc -Lỗi phụ âm đầu: l/n Ví dụ1: Lào ngờ, lửa núc to, gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung Ví dụ 2: Mùa lày , người làng gọi mùa nước lổi, khơng gọi mùa nước nũ, nước nên hiền hồ -Lỗi phụ âm đầu: s/x Ví dụ: Một xơn ca xà suống, hót rằng: -Hoa Cúc ơi! Cậu sinh sắn làm sao! Hoa Cúc xung xướng khôn tả Chim véo von bay bầu trời sanh thẳm -Lỗi phụ âm đầu: ch/tr Ví dụ: Bầu chời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày rực rỡ Vườn lại đâm trồi nảy lộc -Lỗi phụ âm đầu : c/q Ví dụ: Dù nơi đâu , lịng tơi hướng tổ cuốc 1.2Lỗi cặp phụ âm cuối Ví dụ: -Xanh biếc : số em viết sai thành xanh biết -Tiếng tai : số em viết sai thành tiến tai -Tiêng tiếc : số em viết sai thành tiên tiết -Nghênh ngang : số em viết sai thành nghên ngan nghên ngang… -Tuềnh toàng : số em viết sai thành tuền toàn tuềnh toàn… -Xuyềnh xoàng : số em viết sai thành xềng xàng 1.3Lỗi cặp nguyên âm Ví dụ: -Quyền quý: số em viết sai thành quền quý -Chạy nhảy: số em viết sai thành chại nhải -Quay phải: số em viết sai thành quai phải -Khuyên nhủ: số em viết sai thành khuên nhủ 1.4 Lỗi dấu -Thanh hỏi viết sai thành ngã ngược lại Ví dụ : -Giặc giã : số em đọc viết sai thành giặc giả -Thủ thỉ : số em đọc viết sai thành thũ thĩ -Giỏi giang: số em đọc viết sai thành giõi giang -Phè phỡn : số em đọc viết sai thành phởn -Nhõng nhẽo: số em đọc viết sai thành nhỏng nhẻo 1.5 Lỗi ghi âm: Ví dụ: -Ăn qoả nhớ kẻ trồng -Chị công tác nghành giáo dục 2-Lỗi dùng từ khơng nghĩa Ví dụ1: Tương lai sáng lạng chờ đón Ví dụ 2: Cơ có nhận xét tinh t Ví dụ3: Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm người Ví dụ 4: Lớp ta nên khuyên góp ủng hộ cho đồng bào vùng lũ lụt Ví dụ 5: Một vài bạn cịn có thái độ bàng quang với tập thể Các từ gạch chân ví dụ sử dụng không hợp lý ,không với ý nghĩa câu văn 3.Lỗi câu: 3.1.Câu thiếu chủ ngữ Ví dụ : Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký"cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Ví dụ 2: Ngồi thu lu xe chịu rét qua đêm Ví dụ 3: Qua câu tục ngữ "Ăn quả…"cho ta thấy học đạo đức cao đẹp Nhận xét: Cả câu thiếu thành phần biểu thị vật tượng miêu tả ( phận chủ ngữ) 3.2.Câu thiếu vị ngữ Ví dụ 1: Đó buổi mít tinh dân làng Ví dụ 2: Những câu chuyện chiến tranh mà bác kể Ví dụ 3: Bác Việt, hàng xóm nhà tơi Ví dụ 4: Va- Ren , tên thực dân bán nước, tên phản động Pháp Nhận xét: Trong ví dụ có thành phần chủ ngữ thiếu thành phần vị ngữ 3.3.Câu thiếu thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ Ví dụ 1: Ngày đầu làm Ví dụ 2: Vùng ta Ví dụ 3: Bằng khối óc bàn tay lao động 4.Lỗi dùng thừa từ, lặp từ Ví dụ 1: Chính hệ cháu mai sau, bây giờ… Ví dụ 2: Và bên cạnh tất nhiên người ăn phải… Ví dụ 3: Sau nghe giáo kể cho chúng tơi nghe câu chuyện đó, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện nhân vật nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Nhận xét: Trong ví dụ học sinh sử dụng nhiều từ lặp, từ thừa làm cho câu văn, mạch văn bị lủng củng hay làm cho người đọc khó hiểu Các em dùng từ khơng có tính mục đích, biểu nghèo nàn vốn từ phải dùng dùng lại từ 5.Lỗi dấu câu Dấu câu có vai trị quan trọng tạo lập văn Nếu không sử dụng dấu câu làm cho câu văn trở nên khó hiểu , khơng rõ nghĩa chí chuyển thành nghĩa khác 5.1Lỗi dùng sai dấu chấm, dấu phảy Ví dụ 1: Sáng hơm sau Thấy sơn ca chết, hai cậu bé đặt chim vào hộp đẹp chôn cất thật sang trọng Nhận xét: Dùng dấu chấm sau "Sáng hôm sau"là không : "Sáng hơm sau "là trạng ngữ câu , dùng dấu chấm tách phận trạng ngữ khỏi câu Ví dụ 2: Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm Lại vừa thoát giàu chất thơ Nhận xét: Dùng dấu chấm sau "bí hiểm: khơng hợp lý vì: tách vị ngữ khỏi chủ ngữ hai vị ngữ nối với cặp quan hệ từ vừa… vừa Ví dụ 3: -Bạn đến Sa Pa chưa? -Chưa, Nhận xét: Dùng dấu phảy sau "Chưa"là sai , phải thay dấu chấm câu trần thuật 5.2 Dùng sai dấu ngoặc đơn, ngoặc kép Ví dụ 1: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao "Ca dao" Nhận xét: nhầm dấu ngoặc đơn thành dấu ngoặc kép Ví dụ 2: "Lão Hạc" truyện ngắn hay nhà văn "Nam Cao" Nhận xét: dùng dấu ngoặc kép từ "Nam Cao" khơng Ví dụ 3: Giọng phát viên trẻo: ( Vừa qua xã ta tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật Bác phát động trồng 1000 gốc thơng phủ kín đồi trọc.) Nhận xét: Dùng nhầm dấu ngoặc kép thành dấu ngoặc đơn Ví dụ 4: Anh ta vô ý đâm sầm vào người tớ vội vàng nói: ( Xin lỗi Tơi vơ ý ! ) Nhận xét: Dùng nhầm dấu ngoặc kép thành dấu ngoặc đơn 6.Lỗi viết hoa viết thường sau dấu câu Ví dụ 1: Các Vua hùng có cơng dựng nước , bác cháu ta phải giữ lấy nước Ví dụ 2: Người ta khơng thể sống mà khơng có tổ quốc Ví dụ 3: Mọi người vừa thấp sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa miệng khuyến khích : "cố lên ! cố lên ! " Ví dụ 4: Năm 1948, Bác sĩ Đặng văn Ngữ rời Nhật nước tham gia kháng chiến chống Thực Dân Pháp Ví dụ 5: Khi qua cánh đồng xanh , bạn có ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Ví dụ 6: Chúng tơi tìm hiểu đất nước bạn In - Tơ - Nét Nhận xét: Các từ gạch chân sai lỗi tả viết hoa tuỳ tiện 7-Lỗi viết tắt tuỳ tiện Ví dụ 1: Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xh Ví dụ 2: Tôi công tác ngành gd- đt 8.Lỗi diễn đạt Về , em mặt hành văn Diễn đạt luẩn quẩn, câu văn lủng củng, tối nghĩa diễn đạt sai phong cách II.NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG 1-Lỗi tả ( cặp phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm ) Rất nhiều trường hợp , em viết lẫn lộn phụ âm đầu : r/d/gi, ch/tr, l/n, c/k/q, s/x …là nguyên nhân sau: -Do thiếu rèn luyện thường xuyên -Do phát âm ( đọc) sai dẫn đến viết sai Ví dụ: Lớn lao -> nớn nao Nao núng -> lao lúng Sinh -> sinh da Dưỡng dục -> giưỡng dục Trái -> chái -Do chưa có ý thức chưa ý tới khác cách phát âm cách viết nên học sinh nhập làm lẫn lộn chữ viết khác Ví dụ: Cũng đọc "Z"( Zờ) viết lại có chữ: r ( vào) d ( cặp da ) gi ( gia đình) -Do phát âm vùng miền khác dẫn đến viết sai lỗi tả ( chủ yếu sai cặp phụ âm) + Học sinh miền Bắc thường mắc lỗi cặp phụ âm: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n +Học sinh tỉnh miền Nam , miền Trung thường mắc lỗi điệu cặp phụ âm cuối: c/t, n/ng, v/d Ví dụ: Vui vẻ -> dui dẻ Con ngan -> ngang Nhõng nhẽo -> nhỏng nhẻo -Do học sinh không xác định cách kết hợp giống hai âm vị khác ( dự vào ý nghĩa từ để phân biệt cách viết từ) Hoặc cẩu thả, viết ẩu, viết tuỳ tiện, viết thiếu nét… Ví dụ: Ch: Cha , chung, chẻ, chúc tụng… Tr: Tra, trung , trẻ , trúc tụng… -Do học sinh không phân biệt được cách ghi khác âm vị Ví dụ: /k/ c + nguyên âm hàng sau q + âm đệm 2.Lỗi dùng thừa từ , lặp từ , từ khơng nghĩa Qua khảo sát cho thấy có nguyên nhân chủ yếu sau: -Do cẩu thả -Do trình độ nhận thức khả cảm thụ từ kém, vốn từ không phong phú -Do nhớ khơng xác hình thức ngữ âm -Do em không nắm vững sơ đồ cấu tạo cụm từ tiếng Việt ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) -Do khả xếp từ loại em chưa thục -Do em khơng hiểu sâu nghĩa từ Ví dụ : Cái + chiến tranh Cái + đội -Do dùng nhiều ngữ sinh hoạt hàng ngày ( văn nói lẫn văn viết) Chính ngun nhân biểu vốn từ nghèo nàn, việc dùng từ thiếu cân nhắc khiến cho nội dung thông báo trở nên nặng nề, dài dịng, nhàm chán, khó hiểu 3.Lỗi câu -Do học sinh không xác định rõ thành phần câu : Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, yếu tố phụ miêu tả danh từ, phần phụ Thêm vào em chưa nhận biết trật tự cần có thành phần câu -Do việc sử dụng từ không hiểu nghĩa thực từ -Do nhầm lẫn thành phần ngữ pháp câu như: + Nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ Ví dụ: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký"cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Trạng ngữ: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" Chủ ngữ: Khơng có Vị ngữ: Cho thấy Dế Mèn biết phục thiện + nhầm lẫn thành phần phụ với vị ngữ Ví dụ: Bác Việt, hàng xóm nhà tơi Chủ ngữ: Bác Việt Phụ chú: Hàng xóm nhà tơi Vị ngữ: Khơng có -Ngồi nguyên nhân mắc lỗi học sinh chấm câu , tách ý cách hợp lý Vì câu sai cấu tạo ngữ pháp thường thiếu tính lơgic diễn đạt -Do không hiểu phong cách diễn đạt, tổ chức câu rối loạn , thiếu phận quan trọng câu 4.Lỗi dấu câu -Do tính cẩu thả -Do không nắm nguyên tắc dùng loại dấu câu, ký hiệu, chức loại dấu câu 5.Lỗi viết hoa, viết thường sau dấu câu -Do cẩu thả, tuỳ tiện -Do không hiểu biết quy định cách viết hoa viết thường sau loại dấu câu 6.Lỗi viết tắt tuỳ tiện -Do không nắm nguyên tắc viết tắt -Do cẩu thả, tuỳ tiện 7.Lỗi diễn đạt -Do em chưa phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật nên diễn đạt sai phong cách -Do vốn từ nghèo nàn dẫn đến dùng thừa từ, lặp từ , dùng sai từ làm cho câu văn lủng củng, tối nghĩa III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1.Về tả: Sau thống kê lỗi phổ biến nguyên nhân mắc lỗi em ,tôi tiến hành sửa lỗi cho em cách nhắc lại kiến thức học sinh đựợc học lớp bày cho em biết số "mẹo tả" sở tuân thủ quy ước chung trình bày từ điển tiếng Việt từ điển tả phổ thông 1.1Mẹo l-n: -Danh từ riêng người , đồ vật, vật dùng /l/: Loan , Long, Lan, Lê, Bạch Long Vĩ, làng chài, làng xóm -Trong trường hợp với âm đệm dùng /n/: Non ( cỏ non), noãn ( noãn cầu) 1.2-Mẹo ch-tr *Khi ch- tr theo cấu tạo danh từ -Dùng để gia đình thường viết /ch/: cha, chú, cháu, chắt -Dùng để đồ vật sinh hoạt nhà , viết /ch/: Chén, chum, chạn, chày,chĩnh, chiếu, chăn -Dùng để thực vật hoa kết trái , viết /ch/ : Chuối, chôm chôm, chanh -Dùng để thực vật thân tre , gỗ thường viết băng / tr/: Tre, trúc, trám , trị -Dùng để vị trí, thời gian thường viết / tr/ : Trong - ngoài, trước sau, - *Cặp chuyện - truyện: -Khi danh từ tác phẩm , viết "truyện": Truyện ngắn, phim truyện, tự truyện -Khi hoạt động trạng thái hoạt động , diễn hoạt động viết "chuyện": Chuyện làm ăn, chuyện ngày xưa, nói chuyện , câu chuyện, sinh chuyện, kể chuyện *Cặp chuyền - truyền: -Khi hoạt động trạng thái hoạt động diễn khơng nhiều, thấy vật thể chuyển động hoá thay đổi chuyển động trừu tượng viết /tr/: Truyền máu, truyền nhiệt, Truyền thống, truyền nghề, truyền thần, truyền kiếp -Khi hoạt động trạng thái diễn thấy vật thể chuyển động dùng /ch/: Chuyền bóng, chuyền cành 1.3-Mẹo r-d: -Các động từ, tính từ từ kèm bổ nghĩa cho động từ, tính từ viết /r/: Rầu rĩ, buồn rầu, rọc giấy, rọc phách,róc mía, róc xương, rụng rời, rung rinh -Các danh từ từ kèm cho danh từ viết /d/: Dọc đường, dọc bờ sông, dọc mùng, dưa, dừa, dứa, dấu chấm, dấu phảy 1.4-Mẹo gi-d: -Khi hoạt động mạnh mẽ muốn đoạt lấy dùng / gi/: Giành giật, tranh giành, giành phần thắng, giành độc lập -Khi hoạt động nhẹ nhàng, trao cho người khác dùng / d/: Dành cho, dành dụm, dỗ dành, để dành 1.5-Mẹo s-x: -Khi cơng cụ , vật dùng / s/: Súng, Sấu, sị, sên, sen, sim -Khi tính chất hành động dùng /x/: Xấu, xinh, xa xơi, xước, xúc, xem, xát *Cặp sa- xa: -Khi động từ, danh từ kết trình hoạt động, chuyển động dùng "sa": Sa lầy, sa ngã, sa sầm, sa xẩy, sa lỡ vận, sa lưới, sa mạc -Khi danh từ, trạng từ, tính từ thường dùng "xa": Xa kéo sợi, xa giá, xa hoa, xa xỉ, xót xa *Cặp sao- xao: -Các danh từ, đại từ, động từ từ kèm với danh từ để bổ nghĩa cho danh từ dùng "sao": Sao chụp, chép, hươu sao, sáng, -Các động từ, tính từ từ láy thường dùng "xao": Xao xuyến, xao động, lao xao, xanh xao, xao xác 2.Sửa từ thừa, từ lặp, từ không nghĩa, âm Để chữa lỗi dùng từ cho học sinh, giáo viên cần phải giúp em tìm phân tích kỹ nguyên nhân mắc lỗi sau nêu cách sửa lỗi Cần lưu ý cho em thấy nói đặc biệt viết phải tránh lặp từ cách vơ ý thức , điều khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng Đồng thời nhắc nhở em ý dùng từ mà nhớ xác hình thức ngữ âm 2.1 Sửa lỗi lặp từ Ví dụ: Em thích đọc truyện dân gian truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Sửa là: Em thích đọc truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo 2.2sửa lỗi lẫn lộn từ gần âm Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ dùng sai âm nêu nguyên nhân mắc lỗi cách chữa lỗi Ví dụ : Ơng hoạ sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc Trong câu : Học sinh dùng sai từ "mấp máy"( cử động khẽ liên tiếp) thành "nhấp nháy"( mở nhắm lại liên tiếp) 2.3.Chữa từ dùng sai câu: Ví dụ1: Tương lai sáng lạng chờ đón ->Tương lai xán lạn chờ đón Ví dụ 2: Cơ có nhận xét tinh t ->Cơ có nhận xét tinh tế Ví dụ3: Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm người ->Tiếng Việt có khả diễn tả sinh động trạng thái tình cảm người Ví dụ 4: Lớp ta nên khun góp ủng hộ cho đồng bào vùng lũ lụt ->Lớp ta nên quyên góp ủng hộ cho đồng bào vùng lũ lụt Ví dụ 5: Một vài bạn cịn có thái độ bàng quang với tập thể 10 ->Một vài bạn cịn có thái độ bàng quan với tập thể 3.Cách viết dấu câu: Để đặt dấu câu cần phải xác định câu cho thuộc kiểu câu ( trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán) 3.1 Dấu chấm: -Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật -Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn -Dấu chấm than dùng dặt cuối câu cầu khiến cuối câu cảm thán Lưu ý đặt dấu câu cần vào ngữ cảnh cụ thể để đặt dấu câu cho xác có nhiều trường hợp câu nói lại có ý nghĩa khắc hẳn Ví dụ: Bạn Thu học giỏi ( Trần thuật khẳng định) Bạn Thu học giỏi? ( Nghi vấn, có phần phủ định học giỏi Thành) Bạn Thu học giỏi ! ( Tỏ ý thán phục) Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành câu khác có tác dụng giúp người đọc hiểu ddúng ý nghĩa câu 3.2 Dấu phẩy: Dấu phảy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu, phận phận phụ , phận nòng cốt ngồi nịng cốt -Dấu phẩy làm ranh giới phần khởi ngữ phần câu Ví dụ 1: Thu ơi, Việt Ví dụ 2: Câu chuyện ấy, nghe anh kể nhiều lần -Dấu phẩy làm ranh giới vế câu Ví dụ: Cơ giáo quan tâm đến lớp, lớp yêu mến cô giáo -Dấu phẩy dùng để liệt kê vật tượng để nhấn mạnh ý Ví dụ: Nguyễn Trãi nhà thơ, vừa nhà văn hố, đồng thời nhà trị, nhà qn tài ba lỗi lạc -Dấu phẩy làm phần ngăn cách hai dịng thơ Ví dụ: Ao sâu nước khơn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Dấu phẩy có vai trị quan trọng viết câu Nhờ dấu phẩy mà câu sáng hơn, rõ ràng dễ chịu Có trường hợp, khơng đặt dấu phẩy có nhiều cách hiểu khác ( mơ hồ) chí đối lập Ngoài tác dụng cú pháp giúp cho người đọc hiểu nghĩa câu , dấu phẩy cịn có tác dụng tu từ Dùng dấu phẩy tu từ có tác dụng tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt Ví dụ: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc ( Thép Mới) Sửa lỗi câu -Yêu cầu học sinh nắm kiến thức chủ ngữ, vị ngữ +Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai? Cái gì? 11 +Vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì? Làm gì? Như nào? làm sao? -Biết dùng câu hỏi để xác định chủ ngữ , vị ngữ Ví dụ: Từ hơm , bác tai, mắt, cậu chân, cậu tay khơng làm +câu hỏi xác định chủ ngữ: Ai khơng làm nữa? ( bác tai, cô măt, cậu chân, cậu tay ) + Câu hỏi để xác định vị ngữ: Từ hơm bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay nào? ( Khơng làm nữa) 4.1 Đối với câu thiếu chủ ngữ -Thêm chủ ngữ vào câu: Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Biến trạng ngữ thành chủ ngữ câu: Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện 4.2 Đối với câu thiếu vị ngữ: Ví dụ 1: Hình ảnh tráng sĩ mặc áo giáp sắt , đầu đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông vào bọn giặc Người viết lầm tưởng phần định ngữ từ "hình ảnh"là vị ngữ nên chấm câu chưa rõ ý , chưa đủ thành phần nòng cốt câu ( chủ ngữ, vị ngữ) Tất phận : "Hình ảnh tráng sĩ mặc áo giáp sắt , đầu đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông vào bọn giặc"về mặt ngữ pháp thành phần chủ ngữ Như câu trở thành câu ta thêm vào vị ngữ sau: "Hình ảnh tráng sĩ mặc áo giáp sắt , đầu đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xơng vào bọn giặc hình ảnh khó phai mờ lịng người đọc." 5.Chữa lỗi viết hoa, viết thường sau dấu câu Yêu cầu học sinh nắm kiến thức chuẩn mực tả Việt -Viết hoa tu từ ( cố tình - có dụng ý nghệ thuật) -Viết hoa theo quy định ngữ pháp: Đầu dòng , đầu câu, đầu đoạn -Viết hoa theo quy tắc tả: +Viết hoa tên riêng +Viết hoa tên địa danh +Viết hoa tên danh hiệu tổ chức xã hội 6.Chữa lỗi viết tắt * Lưu ý viết tắt cụm từ phổ biến như: "Chủ nghĩa xã hội"-> C.N.X.H, "Chủ nghĩa tư bản"-> C.N.T.B, "Giáo dục đào tạo"-> GD&ĐT… Các chữ viết tắt phải viết chữ đầu phải viết in hoa 7.Chữa lỗi ghi âm Hướng dẫn học sinh kẻ mơ hình cấu tạo âm tiết để em nhớ lại vị trí khả kết hợp phụ âm đầu với phần vần ( mà cụ thể âm với phụ âm đầu) 12 Phụ âm đầu (1) Thanh điệu Phần vần Âm đệm Âm ( 2) ( 3) Âm cuối (4) Yêu cầu em phải nhớ công thức vận dụng công thức để chữa lỗi ghi âm Học sinh bắt buộc phải có ý thức việc phân biệt chữ viết ( viết đúng, sai) Ví dụ: /m/ -> miêu tả : tắc, vang mũi…Không kết hợp với âm đệm m uô ng 8.Chữa lỗi diễn đạt Giúp em nhận thức khác biệt dạng nói dạng viết sở dễ hiểu, đơn giản Dạng nói Dạng viết -Sử dụng yếu tố dư : à, ư, nhỉ, nhé… -Khơng sử dụng -Sử dụng hình thức tinh lược -Ngơn ngữ xác , chặt chẽ -Đa dạng, mẻ, ngơn ngữ có phần -Hồn chỉnh, gọn gàng tự 9-Một số biện pháp khác Bên cạnh bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt cho học sinh hình thức kiểm tra , thực hành kết hợp với giảng văn tập làm văn, kết hợp thêm số biện pháp sau: -Sử dụng có hiệu trả tập làm văn lớp Thông qua trả giúp em nhận ưu, nhược điểm viết để từ từ phát lỗi, tự sửa lỗi cho viết -Tổ chức cho học sinh học tập thành nề nếp Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý nhằm mục đích để em giỏi giúp đỡ em yếu Đặc biệt cần tổ chức phát động phong trào thi đua học tập ( thi viết chữ đẹp, ) có khen thưởng động viên kịp thời -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm ( có điều kiện) -Bố trí thời gian phụ đạo cho học sinh yếu -Tổ chức trị chơi văn học có chứa nội dung kiến thức cần bồi dưỡng ( giải đáp chữ) -Khuyến khích em đọc sách để nâng cao kiến thức mặt đặc biệt kiến thức tiếng Việt( làm giàu vốn từ ) Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn cần quan tâm gần gũi hỏi han tạo điều kiện mức độ cho em Khích lệ tinh thần đồn kết thành viên lớp cho em có niềm vui học tập 13 Qua giúp cho ngơn ngữ em sáng hơn, có văn hoá kết học văn đạt hiệu hơn, tỷ lệ học sinh mắc lỗi giảm IV/KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu giải pháp "Bồi dưỡng học sinh sở khắc phục lỗi phổ biến viết tập làm văn", thấy thực trạng mắc lỗi học sinh phổ biến viết giao tiếp hàng ngày em Vì tơi đề giải pháp nhằm mục đích sửa lỗi cho em để em hoàn thiện trình học tập sống sau Qua thực tế tích cực áp dụng hình thức sửa chữa bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt tiết học, viết cụ thể học sinh , tơi nhận thấy có thay đổi rõ rệt việc học môn văn em Kết viết tập làm văn kì cho thấy có nhiều tiến đáng kể Theo thống kê cịn khoảng 15% học sinh mắc lỗi Ngoài học Ngữ văn , đa số em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, có kỹ cảm thụ tác phẩm thơng qua ngơn từ có nhậy cảm ngơn ngữ tốt Để có kết tốt cho học , học sinh nhận tự sửa chữa lỗi mà thường mắc phải trình học tập giao tiếp điều hy vọng qua số suy nghĩ nhỏ bé giải pháp Tơi mong nhận góp ý chân thành từ bạn bè đồng nghiệp Bảo Thắng,ngày 21 tháng 11 năm 2018 NGƯỜI THỰC HIỆN Đoàn Hải Uyên PHẦN NHẬN XÉT, XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 14 PHẦN NHẬN XÉT, XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG 15 ... tới mức thấp lỗi tiếng Việt mà học sinh thường mắc phải để nâng cao hiệu hành văn cho em Vì năm học 2018 - 2019 đề giải pháp "Bồi dưỡng học sinh sở khắc phục lỗi phổ biến viết tập làm văn" , tơi... vui học tập 13 Qua giúp cho ngôn ngữ em sáng hơn, có văn hố kết học văn đạt hiệu hơn, tỷ lệ học sinh mắc lỗi giảm IV/KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu giải pháp "Bồi dưỡng học sinh sở khắc phục lỗi phổ. .. phục lỗi phổ biến viết tập làm văn" , thấy thực trạng mắc lỗi học sinh phổ biến viết giao tiếp hàng ngày em Vì tơi đề giải pháp nhằm mục đích sửa lỗi cho em để em hoàn thiện trình học tập sống sau

Ngày đăng: 24/02/2020, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan