1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 8 KI 1

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần Tiết Bài Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tơi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào mới: - GV cho HS xem số h/a HS cắp sách đến trường Cho HS NX – GV gt “Cứ độ thu sang ” thời khắc đáng nhớ học trò Mùa thu, mùa hoa cúc nở, khởi đầu học sinh sau tháng hè dài Và nguyên vẹn, tươi với dòng xúc cảm khác trước mùa tựu trường -> cảm nhận dòng kí cảm xúc Thanh Tịnh qua văn “ Tôi học” Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời ? Qua phần thích, em hỏi trả lời đời, nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Tịnh? ? Nêu xuất xứ văn bản? ? Nên đọc vb với giọng ntn? + VB diễn tả dòng tâm trạng nhân vật “tơi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật + Gọi học sinh đọc văn bản, nx, đánh giá, gv đánh gía, đọc lại cần - Học sinh tìm hiểu thích 2,3,7 Chú ý thích “Ơng đốc, Lạm nhận” * HS thuyết trình ? Em trình bày thể loại, PTBĐ, NV trữ tình, bố cục văn bản? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT I Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả + Thanh Tịnh (1911 - 1988 ) quê Huế dạy học, viết báo, văn Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ tiếng tập tr ngắn"Quê mẹ" tập truyện thơ "Đi từ mùa sen" + Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm dịu Tác phẩm a Hoàn cảnh đời xuất xứ vb: + " Tôi học" in tập "Quê mẹ” XB năm 1941 + Toàn tác phẩm “những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” qua hồi tưởng nhân vật “tôi” b Đọc - thích c.Thể loại: Truyện ngắn d PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm e Nhân vật chính: Tơi -> việc kể theo cảm nhận Tôi ê Bố cục : phần - P1: Từ đầu “ngọn núi”: Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường - P2: Tiếp theo “ nghỉ ngày”: Cảm nhận Tôi lúc sân trường - P3: Phần lại: Cảm nhận Tôi lớp học lần Bài văn viết theo dòng hồi tưởng nhà văn ngày đầu tựu trường (Bố cục theo diễn biến tâm trạng nv trữ tình) - PP: gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, II Phân tích DH nhóm, trực quan Tâm trạng cảm nhận Tôi - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm đường mẹ tới trường ? Em trình hồi tưởng theo diễn biến tâm trạng tác giả buổi tựu trường đầu tiên? G y/c H quan sát phần đầu văn ? Nỗi nhớ buổi tựu trường thể qua thời gian, khơng gian nào? * Hồn cảnh nảy sinh cảm xúc - Thời gian: Cuối thu… - Cảnh thiên nhiên: Lá ngồi đường rụng nhiều, khơng có đám mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ mẹ tới trường ? Cảm nhận em thời gian, không -> Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ gian ấy? buổi tựu trường ? Vì vào thời điểm đó, tác giả lại -> Tác giả người gắn bó với quê hương,đó nhớ buổi tựu trường lần cắp sách tới trường(gây mình? ấn tượng mạnh) ( Thời khắc quan trọng đv hs, thiêng liêng có ý nghĩa Sự liên tưởng tương đồng ss) * TL nhóm: nhóm (4 phút) * Tâm trạng nhân vật ? Khi nhớ kỉ niệm đó, tâm - T/trạng: náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn trạng tác giả thể qua rã từ ngữ nào? ? Nx từ ngữ giá trị biểu + Từ láy-> tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm đạt nó? xúc nhân vật tơi ? Đó cảm xúc nào? -> Cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT *GV bình giảng * Cảm nhận nhân vật đường ? Trên đường mẹ tới trường , - “Những cảm giác sáng lại nảy nở… cảm giác thể qua chi bầu trời quang đãng” tiết nào? Vì tơi lại có cảm giác ấy? - “Buổi mai hơm …Mẹ nắm tay … Con đường quen lại lần…có thay đổi lớn :hơm tơi học ? Đó cảm giác nào? -> Cảm giác lạ lòng ? Đặc biệt chi tiết: “ Tôi không lội qua -> Sự đứng đắn nghiêm túc học hành …nơ đùa có ý nghĩa gì? ? Từ cảm giác ấy, tơi có cử hành - Ghì chặt sách vở, xóc lên, nắm lại cẩn động nào? thận ghì chặt tay, thử sức cầm bút ? Cách sử dụng từ ngữ có đặc biệt? + Động từ -> Cử ngộ nghĩnh, đáng yêu Tác dụng? ? Qua chi tiết ấy, em hiểu ý nghĩ -> Có ý chí học, muốn chững chạc tôi? bạn - Yêu cầu hs thảo luận theo cặp : - Đặc biệt câu : “Ý nghĩ thoáng qua + NT: so sánh -> Đề cao học người nhẹ nhàng mây…núi” ? Phát dấu hiệu NT câu văn? Điều có ý nghĩa gì? - HS trình bày , nhận xét ? Em có nhận xét nghệ thuật kể + Cách kể chuyên nhẹ nhàng , miêu tả cảm giác lời văn giàu chất thơ , chuyện miêu tả…? hình ảnh so sánh đầy thơ mộng ? Cảm nhận chung tâm trạng -> Tâm trạng háo hức, hăm hở nhân vật tơi? ? Qua đoạnvăn, em cảm nhận => Tôi hồn nhiên ngây thơ sáng, bộc lộ yêu học , yêu bạn, ý thức khát vọng nhân vật tôi? vươn lên học tập * GV bình giảng… Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Đọc đoạn thơ, bà thơ nói học trò, tình bạn, mái trường? ? Nêu cảm xúc, suy nghĩ em đoạn thơ, thơ đó? Hoạt động vận dụng ? Em kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường thân? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn * Soạn tiếp phần lại văn “ Tơi học” ( Tâm trạng nhân vật tơi theo dòng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên) Ngày soạn: 16 /8/2016 Tuần Tiết Bài : Văn bản: Ngày dạy: 24 /8/2016 TÔI ĐI HỌC (Tiếp) (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: 1) Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh 3) Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường 4) Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức ? Em trình bày hiểu biết em nhà văn Thanh Tịnh tác phẩm “ Tôi học”? ? Hãy phân tích diễn bến tâm trạng nhân vật “ Tôi” - Tôi học, mẹ đến trường? * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào - GV cho HS hát “ Mái trường mến yêu” Cho HS NX – GV gt Tiếp nối cảm xúc nhân vật đến trường, tâm trạng tơi có thay đổi đến trường -> cô em tiếp tục tìm hiểu văn “ Tơi học” Thanh Tịnh Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Phân tích - PP: gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời * TL nhóm: nhóm (5 ph) ? Khi mẹ đến trước trường làng Mĩ Lí, nhân vật tơi nhìn thấy cảnh tượng gì? Nt s/d đây? ? Trong cảm nhận tôi, cảnh nào? ? Tâm trạng thể qua câu văn nào? ? Nx cách miêu tả, NT đây? ? Điều diển tả tâm trạng “tôi” ntn? - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT * GV giảng… ? Khi nghe thấy tiếng trống, tâm trạng t/h qua từ ngữ ? ? NX cách miêu tả, sử dụng từ ngữ, hình ảnh đoạn văn? * Đó thay đổi tâm lý tự nhiên phù hợp với tâm lý trẻ thơ tác động ngoại cảnh muốn bước nhanh mà run run, dềnh dàng, chân co , chân ruỗi, nhịp NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Phân tích(Tiếp ) Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường Cảm nhận lúc sân trường * Cảnh sân trường - Sân trường dày đặc người Người quần áo gương mặt vui tươi sáng sủa trường đình làng + So sánh -> Đẹp, khơng khí vui vẻ, trường thiêng liêng, trang trọng - Tôi thấy ấm áp, gần gũi thiêng liêng… -… “đâm lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ ” - Các bạn “như chim ” + Miêu tả sinh động ,NT so sánh, -> Ngại ngùng, bẽn lẽn lo sợ trẻ thơ trước giới rộng lớn ,t/g tri thức *Khi xếp hàng nghe gọi tên để vào lớp - Tiếng trống trường vang lên làm “vang dội lòng”, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng giật mình, tim ngừng đập + Miêu tả tâm lí nhân vật + Từ láy, động từ + Hình ảnh so sánh -> Tâm lí bồi hồi, xốn xang tim thình thịch loạn trống tiếng * Khi rời tay mẹ bước vào lớp - Nặng nề, khóc nức nở… ? Khi rời tay mẹ bước vào lớp, tâm + Động từ, từ láy trạng bộc lộ qua chi tiết nào? ? -> Tâm trạng lo lắng, lo sợ đến cực độ NX từ ngữ diễn tả trạng thái sao? * HS TL cặp đôi: phút - Vì xa lạ sợ hãi cậu bé nơng thơn ? Vì nhân vật tơi lại dúi rụt rè tiếp xúc với đám đơng đầu vào lòng mẹ khóc cậu bé yếu đuối (Cảm vào lớp? giác thời), sung sướng bước vào - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s giới khác… - GV NX, chốt KT - Đó giọt nước mắt trưởng thành ko phải vòi vĩnh trước * GV bình giảng Cảm nhận lớp học lần - Một mùi hương lạ xông lên ? Những cảm giác mà nhân vật tơi - Nhìn thấy mới, thấy hay hay, nhận bước vào lớp thể cảm giác lạm nhận (nhận bừa) qua chi tiết nào? - Chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn quen mà thấy quyến luyến -> Cảm/g vừa xa lạ vừa gần gũi, thân quen ? Nhận xét cảm giác đó? -> Tình cảm sáng, cảm xúc mơn man ? Những cảm giác thể t/c gì? - Tiếng phấn đưa … đánh vần đọc ? Từ cảm giác ấy, tơi đón nhận tiết - “Một chim liệng đến đứng bậc học sao? cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay đi” + Kể , tả , biểu cảm đan xen nhịp nhàng ? Để diễn tả cảm giác nhân vật tôi, tác giá sử dụng phương thức biểu đạt nào? -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi ? Những chi tiết gợi lên điều gì? nuối tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn đời làm học sinh ( Trưởng thành nhận thức) -> Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi ? Dòng chữ “Tơi học” kết thúc thiếu thời, thể chủ đề truyện truyện có ý nghĩa gì? - Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dòng chữ “Tơi học” vừa khép lại văn mở => Tơi có tình cảm sáng , u thiên giới mới… ? Qua văn bản, cảm nhận chung nhiên , yêu quê hương, yêu mái trường nhân vật tôi? Thái độ người lớn em bé ? Mọi người (ông đốc; thầy giáo; phụ - Ơng đốc: Từ tốn, bao dung huynh) có thái độ cử - Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu tình u em lần học? thương - Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường Trách nhiệm, lòng gia đình nhà ? Qua hình ảnh, cử họ, em trường hệ trẻ tương lai cảm nhận gì? III Tổng kết * HĐ 3: tổng kết Nghệ thuật - PP: vấn đáp, lược đồ tư - Tả, kể kết hợp với biểu cảm - KT: Đặt câu hỏi - Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giàu cảm xúc ? Em khái quát nghệ thuật nội - So sánh, tính từ… dung vb? Nội dung: - Qua văn thấy tâm trạng, cảm xúc nhân vật đến trường: bâng khuâng, xao xuyến… *Ghi nhớ/SGK tr9 - Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Cảm nhận em nhân vật văn bản? ? Em thấy cảm xúc bộc lộ qua nhân vật tôi? Hoạt động vận dụng ? Viết đoạn văn nói cảm xúc em buổi tựu trường mình? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn - Hãy phân tích tâm trạng nhân vật tơi văn “Tôi học” - Học lại cũ Làm tập phần luyện tập * Soạn trước : “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” - Đọc trước ví dụ, tìm hiểu nghĩa từ ngữ Ngày soạn: 16 /8/2017 Ngày dạy: 24 /8/2017 Tuần Bài Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: Rèn tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng 3.Thái độ : Sử dụng từ Tiếng Việt cho 4) Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, hợp tác, tư ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích mẫu, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Thế từ đồng nghĩa? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? * Vào mới: - GV cho HS nêu nghĩa số từ: cối, nhãn, quần áo, áo sơ mi -> GV vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp nghĩa hẹp a Ví dụ - PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn b Nhận xét đáp, DH nhóm - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm G/v ghi sơ đồ SGK/10 Hs q.s sơ đồ * TL nhóm: nhóm ( phút) ? Nghĩa từ “động vật” rộng - Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa hay hẹp từ “ thú, cá, chim”? từ “thú chim cá” Vì sao? vì: Từ “động vật” chung cho tất ? Căn vào em cho biết từ ngữ sinh vật có cảm giác tự vận động có lớp nghĩa nào? được: người, thú,chim, sâu… - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s => Từ có nghĩa rộng có nghĩa hẹp - GV NX, chốt KT - GV chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc ? Nghĩa từ “thú ” rộng hay hẹp nghĩa từ “voi, hươu ”? ? Vì sao? *Ghi nhớ - ý - Nghĩa từ “thú” rộng nghĩa từ “voi, hươu” từ “thú” có nghĩa khái quát, bao hàm tất động vất có xương sống bậc cao, có lơng mao, tuyến vú, nuôi sữa ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi phạm vi nghĩa từ bao rộng? hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ - Gv chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc khác *Ghi nhớ / ý ? Nghĩa từ “cá thu, cá rô” rộng - Hẹp : nghĩa từ “cá rơ,cá thu” hay hẹp nghĩa từ “cá”-Vì bao hàm nghĩa từ “cá” sao? ? Nghĩa từ “tu hú, sáo” rộng - Hẹp : nghĩa từ “tu hú, sáo” hay hẹp nghĩa từ“chim”? bao hàm nghĩa từ ? Vì sao? “chim” ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi p.v nghĩa từ ba hàm hẹp? p.v nghĩa từ ngữ khác *Ghi nhớ - ý ? Nghĩa từ “thú, chim, cá” - Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng rộng nghĩa từ nghĩa từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá đồng thời hẹp nghĩa từ rô, cá thu” đồng thời hẹp nghĩa từ nào? “động vật” ? Một từ vừa có đồng thời => Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ nghĩa rộng có nghĩa hẹp này, đồng thời có nghĩa hẹp với khơng? Vì ? từ ngữ khác - GV chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc *Ghi nhớ - ý - Cho học sinh đọc ghi nhớ - G/v nhấn mạnh ghi nhớ c Ghi nhớ SGK tr10 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 2: Luyện tập Luyện tập - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở, vấn đáp * Bài tập - KT: Đặt câu hỏi - Yêu cầu hs đọc tập – lên bảng làm a Y phục ? Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ ngữ quần áo sau? - Gọi học sinh nhận xét làm bạn quần đùi; q dài áo dài; sơ mi - Giáo viên nhận xét, cho điểm b Vũ khí súng s/trường; đại bác 10 bom b/ba càng; b/bi kể đến nhiều hình ảnh người phụ nữ văn học dựng lên HXH, hình tượng Chị Dậu, chị Út Tịch… song nhân vật điển hình hình ảnh chị Dậu tác phẩm “ Tắt đèn” nhà văn NTT mà nhắc đến tên Dậu người ta nghĩ đến đói nghèo, khổ cực người nơng dân-> tìm hiểu vb để thấy rõ điều Giới thiệu cuốn''Tắt đèn'' Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * HĐ 1: Đoc tìm hiểu chung I Đoc tìm hiểu chung : - HS q.s ảnh Ngô Tất Tố, Tác giả thông tin tác giả ? Trình bày hiểu biết em tác + Ngô Tất Tố ( 1893-1954 ) giả ngô tất Tố? + Quê: Lộc Hà- Từ Sơn- Bắc Ninh ( thuộc - HS TB – HS khác NX, b/s Đông Anh - Hà Nội) - GV NX, chốt KT + Là nhà văn thực hàng đầu chuyên viết nông thôn VHHT trước CMT8/1945 ? Em hiểu tác phẩm ''Tắt đèn'' Tác phẩm: đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? a Xuất xứ : + Tắt đèn TP tiêu biểu Ngô Tất Tố + Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích chương XVIII TP ? Theo em, đọan trích nên đọc với b Đọc - Chú thích giọng ntn? GV: Khi đọc cần làm rõ khơng khí hồi hộp căng thẳng bi hài, ngôn ngữ đối thoại -> Gọi HS đọc - HS - GV nhận xét cách đọc ? Phân biệt sưu thuế? + thuế sưu: thứ thuế dã man xã hội cũ c Tóm tắt ? Em tóm tắt ngắn gọn tác “ Được bà lão hàng xóm giúp đỡ cho gạo, chị Dậu phẩm? tất tả nấu cháo cho chồng Anh Dậu vừa kề bát cháo vào miệng bọn cường hào ập đến đòi nộp sưu Chị Dậu van xin hết lời chúng không cho chịu sưu lại chửi bới, đánh đập chị Dậu định trói anh Dậu Chị Dậu chống trả cách liệt” * HS hỏi gọi HS khác trả lời d Thể loaị: ? Thể loại VB? ? PTBĐ? - Tiểu thuyết - PTBĐ: TS + MT, biểu cảm ? Cho biết vb có nv ? e Nhân vật ? Ai nv chính? + NV: Anh chị Dậu, cai lệ, bà lão hàng xóm + NV chính: chị Dậu ? Cho biết cấu trúc đoạn trích? g Cấu trúc: phần - Phần 1: Từ đầu đến “ngon miệng hay không” -> 33 Chị Dậu chồng - Phần 2: lại -> Chị Dậu đối mặt với tên cai lệ * HĐ 2: Phân tích II Phân tích: - GV: Khơng khí buổi sáng làng Chị Dậu với chồng: Đơng Xá thời kì sưu thuế đầy bất cơng Gđ chị tình nguy cấp Vấn đề đặt chị phải bảo vệ chồng * TL nhóm: 5nhóm (4 phút) * Hồn cảnh: ? Tìm chi tiết nói hoàn - Hạng đinh, chạy vạy nộp sưu, anh Dậu bị cảnh gđ chị Dậu? trói đánh, bán chó bán ? Đó hồn cảnh nào? -> Khốn , đầy đau thương GV giảng hoàn cảnh ? Trong hoàn cảnh ấy, âm *Âm thanh: làng tác giả nhắc tới qua - Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng chó sủa từ ngữ nào? - Tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc ? Nhận xét khung cảnh đó? -> Rùng rợn, dồn dập GV giảng * Hành động chị Dậu: ? Việc chị chăm sóc chồng thể - Múc cháo, quạt cháo, bưng bát đến mời qua chi tiết nào? chồng, ngồi xem chồng ăn có ngon khơng, động viên chồng “ thầy em xót ruột” ? NX cử chỉ, hành động đó? -> Nhẹ nhàng, ân cần ? Chị Dậu người nào? => Chị đảm dịu dàng, hết lòng yêu thương - HS TB – HS khác NX, b/s chồng - GV NX, chốt KT ? Em thấy tình cảm người nơng - Hành động bà lão, chị Dậu: tình làng, nghĩa dân nghèo xã hội xưa xóm, với người thân nào? ? Tg sử dụng nghệ thuật mt + Phép tương phản làm bật tình cảnh khơng khí xã hội làng người nông dân phẩm chất chị Dậu không khí gia đình chị? ? Biện pháp nt có ý nghĩ gì? -> Tình cảnh gia đình, làng xóm ân cần ấm áp >< khơng khí căng thẳng, đầy đe doạ đầu - GV: Cai lệ cầm đầu lính lệ huyện làng cử làng Đông Xá thu thuế Bộ mặt tên cai lệ, người nhà lí trưởng cơng cụ đắc lực xã hội phản kháng chị Dậu ? Cai lệ xuất với trang bị * Cai lệ - lí trưởng * Chị Dậu nào? Là trang bị kẻ nào? - Trang bị: “roi song tay - Hành động: run * Cai lệ tên tay sai chuyên nghiệp thước, dây thừng ” run xã hội bạo tàn -> Bắt người, gây tội ác Nhà cháu khất ? Chúng đến nhà chị D để làm gì? (tay sai) ? Tìm chi tiết miêu tả hành - Mục đích: thúc sưu 34 động, lời nói, xưng hơ cai lệ? ? Nhận xét từ ngữ? ? Nhận xét thái độ chúng? ? Trong đó, chị D có hành động gì? Nhận xét cách xưng hơ, thái độ chị ntn? * GV giảng ? Khi chị Dậu van xin, có hành động nào? ? Chị D làm gì? Cách xưng hơ sao? ? Nhận xét nt khắc họa nv? ? Qua đó, cảm nhận hình ảnh này? ? Vì chị lại có sức phản kháng vậy? * Cai lệ bị nv phơi bày Đó mặt xhtd nửa pk Sự vùng dậy chị D bột phát, gợi niềm lạc quan, người nd vùng dậy giải phóng có áp ? Thái độ nv với h/a trên? ? Qua nhân vật cai lệ, phản ánh xh thời kì ntn? ? NX ngòi bút NTT? ? Phản ánh nét đẹp tâm hồn chị D, điều đó thể giá trị nào? * HĐ 3: Tổng kết - Hành động: gừ đầu roi xuống đất, sầm sập thét: Thằng kia! mau - Trợn ngược mắt - Xưng hô: ngang tàng + Động từ mạnh -> Thái độ hống hách, - Khốn nạn trông lại - Xưng hô: cháu ông (kính trọng) => Thái độ khéo léo, mềm mỏng, van xin - Cai lệ giật thừng sầm sập đến chỗ anh Dậu - Hành động (tiếp) e- Bịch vào ngực chị sấn đến để trói - Nghiến hàm - Tát vào mặt chị đánh bốp - Đấu lí “chồngtơi đau ốm ơng ko phép hành hạ” - Xưng hô ngang tàng: Mày xem - Túm cổ ấn lùi cửa, túm tóc, lẳng thềm + NT: Tương phản, tăng cấp, động từ mạnh, ngữ, giọng văn hài hước, khơng khí hào hứng, miêu tả tâm lí ( nhũn nhặn -> liệt) => Độc ác , tàn bạo =>Hình ảnh đẹp, sức phản kháng mãnh liệt (x/p từ tình yêu thương chồng , lòng căm hờn) - Lên án chúng - Phản ánh xh đầy bất cơng tàn ác - Ngòi bút thực - Bênh vực, chia sẻ thông cảm với người nông dân - Giá trị nhân đạo ? Nêu khái quát giá trị nghệ thuật III.Tổng kết đoạn trích? Nghệ thuật - Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: Nhiều hành động dồn dập rõ nét, chi tiết 35 ? Giá trị nôị dung văn ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ ''đắt'' - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc bình dị lại có nét riêng Nội dung - Đoạn trích vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời, xã hội đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ cực khổ khiến họ phải liều mạng chống lại - Đoạn tríchcòn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân giàu tình u thương, có sức tiềm tàng mạnh mẽ * Ghi nhớ: SGK - Tr 33 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * TL cặp đôi (3 phút) ? Em hiểu nhan đề đoạn trích nhận xét Nguyễn Tuân: Với tác phẩm ''Tắt đền'', Ngô tất Tố xui người nông dân loạn? ? Thái độ Ngô Tất Tố? - HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT NỘI DUNG CẦN ĐẠT IV Luyện tập - Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật xã hội có áp có đấu tranh, giun xéo quằn, đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh Nhận xét Nguyễn Tuân xác đáng - Lên án xã hội cũ, cảm thông với người nông dân, cổ vũ tinh thần phản kháng họ, tin vào phẩm chất tốt đẹp họ Hoạt động vận dụng ? Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nói cách ứng xử em bị bạn bè trêu đùa mức? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm đọc tác phẩm viết số phận người nông dân xã hội phong kiến - Luyện đọc phân vai nhân vật: chị Dậu, anh Dậu, Cai lệ , người nhà Lý trưởng * Tóm tắt đoạn trích, nắm giá trị nội dung nghệ thuật ? Em có đồng tình với cách can ngăn anh Dậu khơng? sao? * Soạn : ''Xây dựng đoạn văn…” + Trả lời câu hỏi SGK + Sưu tầm đoạn văn hay, viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn Tuần Ngày soạn: 29/8/2017 Ngày dạy: /9/2017 36 Bài Tiết 10 Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt : Kiến thức: - Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Vận dụng kiến thức học, viết đoạn văn theo yêu cầu Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp Thái độ: - Nghiêm túc viết đoạn văn, say mê văn chương Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: Học cũ Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ ? Thế bố cục văn bản? Nhiệm vụ phần? ? Giải tập sgk trang 27 - G/v nhận xét, cho điểm * Vào mới: Để có văn hoàn chỉnh người ta phải lựa chọn, xếp từ câu văn-> đoạn văn thành văn Vậy đoạn văn? làm để có đoạn văn hay, đảm bảo yêu cầu-> tìm hiểu tiết học Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HĐ 1: Đoạn văn ? Gọi học sinh đọc văn sgk * TL nhóm: nhóm (5 phút) ? Văn gồm ý? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Thế đoạn văn? Ví dụ: * Văn bản: ''Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn'' Nhận xét: - Gồm ý 37 ? Mỗi ý viết thành đoạn - Mỗi ý viết thành đoạn văn văn? Nội dung đoạn? Đ : Ngô Tất Tố ? Dấu hiệu hình thức giúp em Đ : Tác phẩm Tắt đèn nhận biết đoạn văn? - Viết hoa lùi đầu dòng chấm xuống - ĐD HS TB – HS khác NX, B/S dòng - GV NX, chốt KT ? Vậy theo em đoạn văn gì? => Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi vào đầu dòng… Y/c hs đọc ghi nhớ sgk Ghi nhớ( ý 1sgk-tr36) - Đoạn văn đơn vị câu, có vai trò quan trọng việc tạo lập văn * HĐ 2: Từ ngữ câu đoạn II Từ ngữ câu đoạn văn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn đoạn văn 1,2/sgk a Ví dụ b Nhận xét : ? Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối - Từ ngữ có tác dụng trì đối tượng tượng văn bản? đoạn văn là: Ngô Tất Tố Các câu đoạn thuyết minh cho đối tượng Từ lặp lại, có lúc thay ông ? Vậy theo em, từ ngữ chủ - Từ ngữ chủ đề từ dùng làm đề đề? mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng nói đến ? Tìm câu then chốt đoạn văn ? - Câu: ''Tắt đèn'' tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố.” ? Tại em biết câu then chốt + Vì mang ý khái quát đoạn (về đoạn văn ? nội dung) ? Từ tìm hiểu em thấy câu chủ đề + Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ thành gì? đóng vai trò văn bản? phần chính(về hình thức) ? Các câu khác có mối quan hệ - Các câu khác đoạn văn có mối quan câu chủ đề? hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu chủ đề (quan * Câu chủ đề định hướng nội dung hệ - phụ) cho đoạn văn - Cho học sinh đọc ghi nhớ c Ghi nhớ: (ý - Tr 36) Cách trình bày nội dung đoạn văn - Cho học sinh xem lại đoạn văn a Ví dụ: mục I,II SGK b Nhận xét: ? Cho biết đoạn văn có câu chủ - Đoạn văn (mục I) khơng có câu chủ đề 38 đề đoạn văn khơng có câu chủ - Đọan văn (mục I) có câu chủ đề đề? - Đoạn văn (mục II) có câu chủ đề ? Từ em rút nx gì? -> Đoạn văn có khơng có câu chủ đề ? Vị trí câu chủ đề đoạn? - Đoạn câu chủ đề nằm đầu đoạn - Đoạn câu chủ đề nằm cuối đoạn ? NX vị trí câu chủ đề? ->câu chủ đề nằm đầu cuối đoạn văn ? Cho biết cách trình bày ý - Đoạn 1: Các ý trình bày đoạn văn câu bình đẳng với - Đoạn 2: ý nằm câu chủ đề đầu đoạn, câu cụ thể hoá ý (chính - phụ) - Đoạn 3: ý nằm câu chủ đề cuối đoạn văn, câu trước nêu ý cụ ? Vậy có cách trình bày ý thể câu chủ đề chốt lại (phụ - chính) đoạn văn? * Giáo viên chốt lại: + Đ1 trình bày theo cách song hành + Đ2 trình bày theo cách diễn dịch + Đ3 trình bày theo cách quy nạp ? Vậy em nêu cách trình bày nội -> Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề dung đoạn văn? câu chủ đề, câu đoạn văn triển khai làm sáng tỏ chủ đề cách song hành, diễn dịch, quy nạp - HS đọc ghi nhớ - GV: Nhấn mạnh c Ghi nhớ: ý - SGK Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Gọi HS đọc * TL cặp đôi ( phút) ? Văn chia thành ý, ý diễn đạt đoạn văn? - ĐD HS TB – HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT - Gọi HS đọc ? Phân tích cách trình bày đoạn văn bài? NỘI DUNG CẦN ĐẠT III Luyện tập Bài tập - Văn gồm ý, ý diễn đạt đoạn văn → Mỗi đoạn văn trình bày ý, đoạn văn tạo thành văn Bài tập + Đoạn a: diễn dịch + Đoạn b: song hành + Đoạn c: song hành Bài tập ? Hãy đổi đoạn văn diễn dịch sang đoạn - Câu chủ đề văn quy nạp? - Các câu triển khai Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 39 Câu 2: Chiến thắng Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Lê Lợi Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành cơng Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nước tồn thắng → Đổi sang quy nạp: trước câu chủ đề thường có từ: vậy, cho nên, đó, tóm lại Hoạt động vận dụng ? Viết đoạn văn gia đình em? - HS đọc – HS khác NX – GV NX, cho điểm Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm đọc đoạn văn hay * Học thuộc ghi nhớ - Làm tập SGK - Tr 37 ; tập SBT - Tr 18 * Chuẩn bị: Viết TLV số 1, xem lại kiến thức văn tự ( bố cục, phương tiện liên kết, xd đoạn văn) Ngày soạn : 31 8.2017 Ngày dạy: 14 9.2017 Tuần Tiết 11+12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU - Qua kiểm tra, HS cần: Kiến thức - Củng cố kiến thức văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm; cách làm văn tự Kĩ - Có kĩ dùng từ, đặt câu, xác định chủ đề văn bản; xác định bố cục văn bản; viết đoạn văn theo chủ đề, viết văn tự đảm bảo tính liên kết, mạch lạc thống chủ đề Thái độ: - Tự giác, tích cực làm Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, tư ngôn ngữ, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận III MA TRẬN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THễNG HIỂU CẤP 40 VẬN DỤNG ĐỘ CẤ TỔNG THẤP P ĐỘ CAO Chủ đề 1: Những vấn đề chung văn tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết đặc điểm từ ngữ chủ đề câu chủ đề Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % - Xác định câu chủ đề từ ngữ chủ đề cách trình bày nội dung đoạn văn Số câu: S điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Chủ đề 2: Các kiểu văn ( Tự sự) Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu Số điểm Tỉ lệ % Viết văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: 20 % IV ĐỀ BÀI Câu (1 điểm) 41 Số câu: Số đ: Tỉ lệ: 70% TS câu: Sđiểm: 10 Tỉ lệ : 100 Thế từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn? Câu (2 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Trần Đăng khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bò “ mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát xây trường học, mời bác nhà Em thương thầy giáo hơm trời mưa đường trơn bị ngã, dân làng đắp lại đường.” a Tìm từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn trên? b Nội dung đoạn văn trình bày theo cách nào? Câu (7 điểm) Kể lại kỉ niệm đáng nhớ ngày đầu em học trường cấp II V YÊU CẦU –BIỂU ĐIỂM Câu (1 điểm) Nêu : + Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt + Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Câu (2 điểm) - Tìm đúng: + Từ ngữ chủ đề: Trần Đăng Khoa, em, yêu thương, thương 0.5đ + Câu chủ đề: Trần Đăng khoa biết yêu thương 0.5đ - Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch.1đ Câu (7 điểm) Kĩ - Vận dụng thao tác, kĩ làm văn tự sự: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết văn - Kĩ viết văn đảm bảo tính liên kết, thống chủ đề văn - Kĩ xếp bố cục mạch lạc, xếp phần thân theo trình tự hợp lí - Diễn đạt sáng, lưu lốt, trơi chảy - Dùng từ, đặt câu chuẩn xác Kiến thức - Kiểu bài: tự - Nội dung: kỉ niệm ngày đầu em học trường cấp II - Ngụi kể: thứ - Thứ tự kể: hồi tưởng, thời gian, không gian - Kể việc khiến em bỡ ngỡ, lạ lùng, ấn tượng xúc động Biểu điểm - Điểm 6,7: Viết kiểu bài; đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu lốt, có sáng tạo, lời văn hấp dẫn; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu… - Điểm 5: Viết kiểu bài, đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu lốt; có sáng tạo song chưa đặc sắc - Điểm 4: Làm kiểu bài, đủ nội dung, bố cục rõ ràng, diễn đạt đơi chỗ lủng củng, mắc 3-4 lỗi tả, dựng từ, đặt câu… - Điểm 3: Làm kiểu bài, nêu ý song thiếu vài ý nhỏ, trình bày chưa thật mạch lạc, diễn đạt đơi chỗ lủng củng, mắc 5-7 lỗi tả, dùng từ, đặt 42 câu… - Điểm 2: Bài văn viết kiểu bài, nêu số ý song nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng, trình bày ẩu, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Nêu vài ý song chưa biết tạo lập văn bản; bố cục khơng hồn chỉnh; diễn đạt yếu; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu; chữ viết xấu - Điểm 0: Lạc đề, để giấy trắng, không nộp VI CỦNG CỐ - Thu bài, nhận xét kiểm tra VII DĂN DỊ * Tìm đọc văn, đoạn văn liên quan * Lập lại dàn ý cho đề - Soạn bài: “Liên kết… văn bản” + Đọc ví dụ; Trả lời câu hỏi sgk + Tìm tài liệu tham khảo Ngày soạn: 31/8/2017 Ngày dạy: /9/2017 Tuần Bài Tiết 13 Văn bản: LÃO HẠC (Nam Cao) I MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt : Kiến thức - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ: Yêu thương người, cảm thông khổ người nông dân xh cũ Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương người, khoan dung, tự chủ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, Ảnh chân dung Nam Cao, tập truyện ngắn Nam Cao, soạn Học sinh: Học cũ Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 43 Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ ? Từ nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em hiểu số phận phẩm cách người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ? ? Em hiểu nhan đề ''Tức nước vỡ bờ''? * Vào mới: - Giới thiệu bài: cho học sinh xem ảnh Nam Cao tập truyện ngắn ông Viết người nông dân xh cũ nhà văn NTT với tác phẩm “Tắt đèn”mà Nao Cao bút thành cơng Đặc biệt hình ảnh Lão nơng dân hiền lành đáng thương, đáng trân trọng lên vô xúc động qua vb “ Lão Hạc” Một thành công NC Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Đoc tìm hiểu chung I Đọc - Tìm hiểu chung : - HS đọc thích SGK Tác giả ? Nêu vài nét tiểu sử nhà văn - Nam Cao (1915 - 1951)(SGK/tr45) Nam Cao? - Ông nhà văn thực xuất sắc viết người nơng dân trí thức nghèo xã - Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh: hội cũ Ông nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài viết người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ Tác phẩm: ? Vị trí tác phẩm Lão Hạc a Xuất xứ : Là truyện ngắn xuất sắc viết nghiệp sáng tác ông người nông dân(1943) ? Nêu giọng đọc văn bản? b Đọc - Chú thích - GV nhấn mạnh phân biệt giọng lão Hạc đau khổ, dằn vặt, năn nỉ, giãi bày, chua chát Giọng ông giáo chậm, buồn, cảm thơng, có lúc xót xa; vợ ơng giáo lạnh lùng khô khan; Binh Tư nghi ngờ - HS đọc phân vai - Chú ý thích: 5,6,9,10,11,15,21…? + bòn: tận dụng, nhặt nhạnh cách chi ly tiết kiệm ? Giải thích từ ''bòn'',''ầng ậng''? + ầng ậng: nư'ớc mắt dâng lên, sửa tràn mi mắt * HS hỏi trả lời về: thể loại, PTBĐ, c Thể loại: Truyện ngắn d Nhân vật: nhân vật, bố cục văn bản? - NV: Lão Hạc, Ông giáo, vợ ơng giáo - NV chính: lão Hạc việc xoay quanh Lão Hạc, làm bật chủ đề 44 e PTBĐ: Kể + tả, biểu cảm g Bố cục: Phần - P1 (chữ in nhỏ): Hoàn cảnh lão Hạc - P2 (tiếpcũng xong): Lão Hạc sang nhà ơng giáo kể chuyện bán chó gửi ông giáo tiền trông hộ mảnh vườn - Phần 3: Còn lại: Cái chết lão Hạc * HĐ 2: Phân tích II Phân tích - YCHS ý phần chữ nhỏ Nhân vật lão Hạc ? Tìm chi tiết nói hồn cảnh a Hồn cảnh lão Hạc - Nhà nghèo, vợ chết; trai bỏ phu đồn lão Hạc? điền cao su khơng có tiền cưới vợ - Sống với chó - Già yếu, phải làm thuê kiếm ăn - Ốm đau, thiên tai, mùa, đói deo, đói dắt ? Cảm nhận hồn cảnh lão Hạc? => Nghèo khổ, đơn, tội nghiệp b Diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng * Tình cảm LH với cậu Vàng * TL nhóm: nhóm (4 phút) ? Tìm chi tiết thể tình cảm LH - Gọi “cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự.” với cậu Vàng? - Bắt rận, tắm, cho ăn bát ? Tình cảm LH với cậu Vàng ntn? nhà giàu, lão ăn chia cho nó-> chăm ? Qua chứng tỏ LH người ntn? sóc cẩn thận - ĐD HS TB – HS khác XN, b/s - Trò chuyện thân mật: xưng hơ ơng- cậu - GV NX, chốt KT -> Yêu quý cậu Vàng, coi chó Gv giảng: LH yêu thương, chăm sóc cậu Vàng chu đáo, lão trân trọng cậu ngời bạn tri kỉ, người thân => LH người nhân hậu, giàu tình yêu Vàng… thương * Tâm trạng LH buộc phải bán cậu ? Mặc dù yêu quý cậu Vàng Vàng - Nguyên nhân: lão lại phải bán + Cuộc sống ngày túng quẫn, lão khơng có đủ sức để nuôi + Lão không muốn phạm vào đồng tiền, mảnh vườn -> Tình cảnh khó khăn, bần ? Đọc truyện, em thấy trước bán, lão Hạc lần nói với ơng giáo * Trước bán: 45 ý định bán chó? ? Việc lão nhiều lần nói ý định bán chó thể điều gì? Vì sao? + Vì lão Rất yêu quý cậu Vàng- yêu yêu con, cháu( Vì kỉ vật trai, sợi dây liên hệ lão lão, người bạn an ủi lão cảnh già cô độc) ? Sau bán “cậu Vàng”, tâm trạng lão thể qua chi tiết nào? - lão nói nói lại ý định bán cậu Vàng với ơng giáo: có lẽ tơi bán chó ơng giáo ạ! -> Đây việc hệ trọng, khó khăn Tâm trạng đắn đo, dự, nên định * Sau bán “cậu Vàng”: lão sang nhà ông giáo: - Cố làm vui vẻ, cười mếu, mắt ầng ậng nước - Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy - Miệng móm mém, mếu, hu hu khóc - Tưởng tượng chó trách mình, - Tự trách kẻ khốn nạn – già ? Cách miêu tả tác giả có tuổi đánh lừa chó đặc sắc? (+) NT: Từ láy tượng hình, tượng ? Qua cách miêu tả ấy, em có cảm nhận Miêu tả ngoại hình để thể nội tâm nv tâm trạng lão Hạc? -> Đau đớn, day dứt, ân hận, đầy mặc cảm ? Bán chó việc bình tội lỗi trót lừa chó thường lão lại có tâm Xót xa phải bán người bạn trung trạng ấy? thành, kỉ vật; Đau đớn đến vật vã phải bán niềm vui, điểm tựa ? Qua tâm trạng ấy, em thấy lão Hạc cảnh ngộ cô độc người => Lão Hạc rơi vào tình cảnh khốn * Bình cùng; nhân hậu, sống tình nghĩa, thủy chung, người cha yêu thương sâu sắc ? Nhắc lại nét nghệ thuật đặc sắc * Tiểu kết việc khắc họa tính cách LH? - NT: Miêu tả tâm lí đặc sắc( qua ngoại hình ? Qua phân phân tích trreen em hiểu bộc lộ nội tâm), từ tượng hình, tượng thah, điều LH? từ ngữ gợi tả - ND: LH có tình cảnh khốn cùng, tội nghiệp, yêu thương loài vật mực u thương 46 Q thày liên hệ số 0987556503 0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường 47 ... tính thống chủ đề văn Ngày soạn: 18 /8/ 2 017 Ngày dạy: 26 /8/ 2 017 Tuần Bài - Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: 1) Ki n thức: - Nắm chủ đề văn bản,... buổi tựu trường đầu tiên) Ngày soạn: 16 /8/ 2 016 Tuần Tiết Bài : Văn bản: Ngày dạy: 24 /8/ 2 016 TÔI ĐI HỌC (Tiếp) (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: 1) Ki n thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi... cơ) Ngày soạn: 20 /8/ 2 017 Tuần Tiết Bài Văn : Ngày dạy: 28 /9/2 017 TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu) (Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt : 1) Ki n thức: - Có ki n thức sơ giản thể

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w