1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 KÌ 1 (NHUNG)

76 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- 10 - Ngày soạn: 14/ 8/2011 Ngày dạy: 1 / 8/2011 Tiết 1: Văn Bản: Tôi đi học A- Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mát buồn của nhân vật tôi ở buổi đầu tựu trờng đầu tiên trong đời. 2. Tích hợp ngang với phần TV ở bài "Các cấp độ khái quát của nghĩa ngữ", với phần TLV ở bài "Tính thống nhất về chủ đề của văn bản". Tích hợp dọc với bài "Cổng trờng mở ra ". 3. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện phân tích tâm trạng nhân vật tôi - ngời kể chuyện. B- Chuẩn bị của thầy - trò - Thầy: Soạn bài + SGK - Chân dung nhân văn. - Trò: Đọc - Trả lời câu hỏi SGK - Phơng pháp:Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định: 8: 2. Kiểm tra (Việc chuẩn bị của học sinh) 3. Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs tiếp cận nội dung bài học. - Phơng pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 1 phút '' Tôi đi học '' là văn bản nhật dụng đầu tiên chúng ta học ở lớp 8 . Nội dung của văn bản đã diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của nhân vật '' tôi'' trong ngày đầu tiên đến trờng . * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Tìm hiểu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm - Phơng pháp:Vấn đáp, tìm tòi - Thời gian: 12 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Học sinh đọc chú thích - SGK ? Cho biết sơ lợc về tác giả, tác phẩm. Từng dạy học, viết báo, làm văn của tác giả của nhiều tập truyện ngắn, thơ (nổi tiếng là tập Quê mẹ, Đi từ giữa một mùa sen). - Đọc. - Tìm chi tiết. I- Tìm hiểu chung 1. Tác giả (1911 - 1988) Tên thật Trần Văn Ninh. Quê: Huế ? Phong cách sáng tác của Thanh Tịnh nh thế nào ? (Giống phong cách của nhà văn Thanh Lam) - Đối chiếu - Sáng tác thơ, truyện nổi tiếng êm dịu, trong trẻo ? Nêu xuất xứ của truyện ngắn - Tìm chi tiết 2. Tác phẩm: - GV nêu yêu cầu đọc: Chậm, hơi buồn, chú ý câu đối thoại Tôi đi học in trong tập Quê mẹ. XB: 1941 - GV đọc mẫu một đoạn "Từ đầu-> tôi đi học". - Thể loại: Truyện ngắn - Gọi 3 học sinh thay nhau đọc Nhận xét, uốn nắn. - Nhân vật - ngôi kể: Tôi * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản - Phơng pháp: Động não, nêu vấn đề - Thời gian: 26 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung II- Tìm hiểu văn bản - Truyện kể về nhân vật Tôi và kể về chuyện gì ? 1. Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Tôi ngày đầu tiên đi học. - Nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. - Học sinh đọc 4 câu đầu: Giọng chậm, bồi hồi. ? Em hãy cho biết những hình ảnh nào khơi nguồn cảm xúc cho ngày đầu đi học của Tôi ? - Hình ảnh: Cuối thu, Lá rụng nhiều, mây bàng bạc. Mấy em bé rụt rè cùng mẹ tới trờng. ? Khi bắt gặp những hình ảnh này, cảm xúc của nhân vật ra sao. Thể hiện qua những từ ngữ nào ? - Nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã. Những từ láy có giá trị biểu cảm cao đợc sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc. ? Thông qua những từ ngữ này, em thấy đây là nỗi niềm, cảm xúc nh thế nào ? Tìm các chi tiết cụ thể - Niềm vui, nỗi nhớ và hạnh phúc khi đợc nhớ về kỉ niệm. - 11 - Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ? Ngoài những từ ngữ trên, câu văn nào diễn đạt hay nhất cảm giác hạnh phúc của tôi ? Vì sao ? Câu văn đã dùng biện pháp tu từ gì ? Phát hiện - "Tôi quênquang đãng" so sánh và nhân hoá. ? Em hãy PT tính chất của hình ảnh so sánh và nhân hoá này ? Hình ảnh đẹp đẽ, tơi sáng. Lựa chọn, phân tích ? Hai đoạn văn trên cùng gồm mấy câu ? - Mỗi đoạn 1 câu Tách thành đoạn văn. ? Cách dùng câu văn dài thế có tác dụng gì ? - Thể hiện tha thiết tình cảm của tác giả. Gọi 1 học sinh đọc lại thật diễn cảm 2 đoạn văn đầu. Đọc (GV liên hệ với thực tế việc đi hội trờng, hội lớp của bố mẹ các em đợc sống lại kỉ niệm tuổi học trò). Nghe ? Trong truyện ngắn này nhân vật đã kể lại kỉ niêm theo trình tự nào ? (Thời gian: Lúc trên đ- ờng cùng mẹ tới trờng Khi đến trờng đón nhận giờ học đầu tiên). Phát hiện ? Tôi còn nhớ những gì trên con đờng tới trờng hôm ấy? a) Lúc trên đờng tới trờng . - Sáng thu, mẹ dắt tay, con đờng, cảnh vật, Mình mặc áo dài đen cầm 2 quyển vở Thời gian, không gian, cảnh vật, mẹ, hình ảnh chính mình. ? Cảm nhận của nhân vật Tôi lúc đó ra sao ? - Sơng lạnh, con đờng dài, hẹp, cảnh vật thay đổi, mình trang trọng, đứng đắn ý nghĩ non nớt, ngây thơ. ? Tôi còn nhớ rất rõ tâm trạng mình lúc ấy, đó là tâm trạng nh thế nào? Tại sao lại có tâm trạng nh vậy ? ? Tìm trong cả đoạn văn, câu văn nào thể hiện chất trữ tình, bàng bạc chất thơ trong văn xuôi Thanh Tịnh? - Trong lòng thay đổi nhìn mọi sự vật, cảnh đều thấy lạ. - "ý nghĩa ấy trên ngọn núi" ? Câu văn bộc lộ tình cảm gián tiếp hay trực tiếp ? - Gián tiếp (biểu cảm bằng ẩn ý) thông qua phép so sánh ? Qua tìm hiểu phần đầu của bài văn, em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả - Kết hợp hài hoà giữa kể - miêu tả với bộc lộ cảm xúc tâm trạng Tạo cho TP giầu chất trữ tình. Hoạt động 3: Củng cố - Mục tiêu: Khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học - Phơng pháp: Vấn đáp - Thời gian: 4 phút Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học - Thời gian: 2 phút - Đọc lại nội dung bài, soạn tiếp phần còn lại * Rút kinh nghiệm: ************************* Ngày soạn: 1 / 8/2011 Ngày dạy: 1 / 8/2011 Tiết 2: Tiết 1: Văn Bản: Tôi đi học A- Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mát buồn của nhân vật tôi ở buổi đầu tựu trờng đầu tiên trong đời. 2. Nghệ thuật phân tích tâm lí nv - 12 - 3. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện phân tích tâm trạng nhân vật tôi - ngời kể chuyện. B- Chuẩn bị của thầy - trò - Thầy: Soạn bài + SGK - Trò: Đọc - Trả lời câu hỏi SGK - Phơng pháp:Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định: 8 2. Kiểm tra bài cũ:? Qua tìm hiểu phần đầu của bài văn, em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả 3. Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs tiếp cận nội dung bài học. - Phơng pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 1 phút *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản - Phơng pháp: Động não, nêu vấn đề - Thời gian: 34 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung II- Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Tôi ngày đầu tiên đi học. a) Lúc trên đờng tới trờng . + Học sinh đọc đoạn "Trớc sân trờng Mĩ Lí nào biết". Đọc b) Lúc tới trờng ? Nhân vật còn nhớ những gì khi đến trớc sân tr- ờng ? Tìm chi tiết - Ngời : đông, vui tơi, sáng sủa - Ngôi trờng: Cao ráo, sạch sẽ, xinh sắn, oai nghiêm. ? Trớc ngôi trờng xinh xắn, oai nghiêm đó, nhân vật có tâm trạng nh thế nào ? - Lo sợ, vẩn vơ. ? Khi xếp hàng cậu bé cảm thấy nh thế nào ? - Xếp hàng: Trơ vơ - Khi đợc gọi tên ? Giật mình, tim ngừng đập - Khi bớc vào lớp, tâm trạng cậu bé nh thế nào ? - Bớc vào lớp, khóc xa mẹ. - Em hãy nhận xét lúc đứng trớc sân trờng, tâm trạng của nhân vật nh thế nào qua những từ ngữ vừa tìm đợc. - Bỡ ngỡ, lo sợ. - Những từ loại vừa tìm đợc để bộc lộ tâm trạng là những từ thuộc từ loại nào ? - Động từ, tính từ ? Ngoài ra tác giả còn sử dụng NT gì ? - Tôi đã giới thiệu ngôi trờng trong thế đối lập: Hôm qua - hôm nay; không gian - còn ngời (cao lớn của ngôi trờng - nhỏ bé của mình ). ? Để miêu tả hình ảnh cậu bé lần đầu đến trờng, em hãy tìm những câu văn hay, tinh tế ? c) Giờ học đầu tiên - "Họ nhe sợ" PT hình ảnh "Những con chim non bờ tổ". ? Em có gặp lại hình bóng của mình khi gặp nhân vật Tôi trong truyện không ? Giống cậu bé ở chỗ nào ? - học sinh đọc lại đoạn "Một mùi hơng hết" ? Tâm trạng nhân vật có sự thay đổi ở chỗ nào khi vào lớp học ? - Thân thiết, quyến luyến, chăm chỉ. ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi kì diệu ấy trong tâm hồn cậu bé ? - Vì Thầy giáo, vì trờng lớp. ? Hãy khái quát lại toàn bộ những thay đổi diễn biến của tâm trạng nhân vật Tôi trong ngày đầu đi học ? ? Ngoài nhân vật Tôi, truyện còn kể về các nhân vật nào nữa? 2. Nhân vật khác - 13 - Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ? Ngời mẹ là ngời nh thế nào theo cảm nhận của Tôi? (Liên hệ với ngời mẹ trong cổng trờng mở ra, Mẹ tôi) a) Ngời mẹ: Dịu hiền, ân cần ? Ông Đốc là ngời nh thế nào ? ? Thầy giáo trẻ ? - Quan tâm đến học trò b) Ông Đốc: Nhân từ, yêu thơng các em. c) Thầy giáo trẻ: Vui đón học sinh * Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản - Phơng pháp: - Thời gian: 5 phút ? Hãy khái quát lại toàn bộ nội dung câu chuyện ? ? Nét đặc sắc NT của truyện mà ta vừa PT là gì ? Nhắc lại những phép tu từ vừa sử dụng trong bài ? - So sánh, đối lập, nhân hoá - Câu văn dài * Gọi học sinh đọc toàn bộ "Ghi nhớ" SGK Đọc *Ghi nhớ / SGK * Hoạt động 4: - Mục tiêu: Ghi lại những cảm xúc đầu tiên về ngày tựu trờng của bản thân - Phơng pháp: Động não. - Thời gian: 5 phút - Học sinh đọc yêu cầu hai bài tập SGK III- Luyện tập - Học sinh phát biểu CN về nhân vật cậu bé trong truyện (GV nhận xét, đánh giá). Suy nghĩ. Lầm bài - Bài tập 1 - Giáo viên hớng dẫn bài 2 gọi học sinh chữa (nhận xét - đánh giá). - Bài tập 2 ? Em thích nhất hình ảnh cậu bé trong đoạn truyện nào ? - Bài tập 3 Hãy tởng tợng và vẽ lại những hình ảnh đó ? (GV gợi ý để học sinh tự chọn và PBCN). 4. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức chính trong cả 2 tiết 5. Dặn dò: - Học bài - làm bài tập 3 - Soạn trớc bài :"Cấp độ, từ ngữ". * Rút kinh nghiệm: ************************* Ngày soạn: 1 / 8/2011 Ngày dạy: 1 / 8/2011 Tiết 3: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A- Mục đích - Yêu cầu: 1. Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của từ ngữ. 2. Tích hợp với Văn ở văn bản Tôi đi học, với TLV ở bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi và nghĩa rộng và hẹp. B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Thầy: Soạn bài + SGK - Trò: Đọc - Trả lời câu hỏi SGK - Phơng pháp:Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. C- Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức: 8 2. Kiểm tra bài cũ : - ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Hãy lấy ví dụ về các loại từ này ? Nêu nhận xét về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ thuộc các nhóm trên ? 3. Bài mới: Trong TV , cú nhng trng hp t ng ny bao hm t ng kia hc ngc li . tỡm hiu hin tng ny , cụ cựng cỏc em i vo tit 3. * Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs tiếp cận nội dung bài học. - Phơng pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 1 phút - 14 - * Hoạt động 2:Tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - Mục tiêu: Nắm đợc cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. - Phơng pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 19 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp + Học sinh đọc thầm câu hỏi SGK (a,b,c,d) 1. Bài tập - GV đa trực quan lên bảng HS đọc các từ ngữ Động vật Thú Chim Cá (voi, hơu) (tu hú, sáo) (cá rô, cá chép) - HS thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trên => trả lời. Nghĩa của từ "Động vật" rộng hơn, bao hàm nghĩa của các từ: Thú, chim cá Nghĩa của từ "Thú" so với: voi, hơu, của từ "Chim" so với: Chim tu hú, sáo; "cá" với : cá rô, cá chép. Bao hàm nghĩa của các từ voi, hơu. - Các từ: Voi, hơu ( đợc bao hàm trong nghĩa của từ "Thú") ? Hãy so sánh tiếp: Thú, chim, cá có nghĩa nh thế nào so với "động vật"?. So với voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô Trả lời - Hẹp hơn, đợc bao hàm trong nghĩa của "động vật" - Rộng hơn, bao hàm nghĩa của voi, hơu ? Từ ngữ nào có nghĩa rộng ? từ ngữ nào có nghĩa hẹp? - Động vật: nghĩa rộng Bao hàm nghĩa các từ còn lại. - Thú, chim, cá: Là từ ngữ có nghĩa hẹp hơn so với "động vật" nhng lại có nghĩa rộng so với: hơu, voi, tu hú Học sinh nhắc lại kiến thức vừa phân tích trên trực quan Gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Ghi nhớ (SGK/10) - Học sinh đọc "ghi nhớ /10" (lấy VD tích hợp với VB Tôi đi học) ? Chỉ ra từ ngữ có nghĩa rộng ? Nghĩa hẹp? Vừa có nghĩa rộng lại có nghĩa hẹp ? (GV nhận xét, chữa). ? Khi hiểu nghĩa của từ sẽ có tác dụng gì trong việc hiểu VB và xây dựng VB ? (hiểu sâu VB và thuận lợi trong quá trình xây dựng văn bản) HS về nhà làm tiếp ý b. * Hoạt động 3: - Mục tiêu: Vận dung cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ làm bài tập. - Phơng pháp:Tìm tòi, mảnh ghép. - Thời gian: 22 phút II. Luyện tập: + Học sinh đọc bài 2 - GV chia nhóm (5 nhóm) mỗi nhóm làm 1 ý: học sinh đạt diện mỗi nhóm chữa * Bài tập 2: a) Chất đốt b) Nghệ thuật c) Thức ăn d) Nhìn e) Đánh Bài tập 3: Gọi: GV nhận xét, đánh giá Tìm từ nghĩa có nghĩa hẹp (chia nhóm). học sinh làm vào nháp, nhóm - 15 - rởng lên bảng chữa a) Xe ô tô, xe đạp, xe ba gác (xe cộ) b) Kim loại (đồng, sắt, vàng, nhôm) c) Hoa quả (chanh, cam, chuối) d) Họ hàng (cô, gì, chú, bác) e) Mang (xách, khiêng, gánh) Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau: (- GV gọi chữa). học sinh hoạt động độc lập Bài tập 4: a) Thuốc lào c) Bút điện b) Thủ quỹ d) Hoa tai Bài tập 5: Tìm 3 động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa trong đó có một từ có nghĩa rộng và 2 từ có nghĩa hẹp hơn trong đoạn trích. Khóc - Nức nở - Sụt sùi 4. Củng cố: - Mục tiêu: Học sinh nhắc lại "ghi nhớ"hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Phơng pháp:phát vấn - Thời gian: 3 phút 5. Dặn dò: (1p)- Làm tiếp bài tập - Xem trớc bài "Tính thống nhất VB" * Rút kinh nghiệm: ************************* Ngày soạn: / 8/2011 Ngày dạy: / 8/2011 Tiết 4: tính thống nhất về chủ đề của văn bản A- Mục đích - Yêu cầu: 1. Học sinh nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của VB ở cả hai phơng diện: Nội dung và hình thức. 2. Tích hợp với văn ở VB Tôi đi học, với TV qua bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 3. Rèn kỹ năng biết viết một VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Thầy: Soạn bài + SGK - Trò: Đọc - Trả lời câu hỏi SGK - Phơng pháp:Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. C- Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức: 8 2. Kiểm tra bài cũ : (Trong quá trình giảng bài) 3. Bài mới: Mi vn bn u cú ch ( i ý ) , khi tỡm hiu vn bn , ta phi nờu bt c ch ca vn bn * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: - GV giới thiệu nội dung bài học: - Phơng pháp:Thuyết trình - Thời gian: 1phút * Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ đề văn bản - Mục tiêu: hiểu thế nào là chủ đề văn bản. - Phơng pháp:Tìm tòi. - Thời gian: 7 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I) Chủ đề của văn bản ? Nhắc lại những chi tiết chính trong văn bản Tôi đi học? (GV bổ sung). học sinh tóm tắt ngắn gọn nội dung VB = 5 -7 câu ? Đối tợng chính đợc nhắc đến trong VB là ai ? - Nhân vật "Tôi " ? Nhân vật "Tôi" đã nhớ lại kỉ niệm gì ? - Ngày đầu tiên đi học (ND) - 16 - Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ? Trong ngày đầu tiên đi học ấn tợng sâu sắc nào đã để lại trong lòng nhân vật tôi khiến bao nhiêu năm vẫn nhớ nh in ? Trong sáng, đẹp đẽ, sâu sắc. Suy nghĩ, trả lời ? Dựa vào đối tợng, nội dung trên, em hãy nêu chủ đề của VB Tôi đi học ? Dựa vào đâu mà ta phát hiện đợc chủ đề của VB (phơng diện nào?) - Dựa vào nội dung của văn bản vấn đề chính. ? Vậy em hiểu chủ đề của văn bản là gì ? Trả lời - Chủ đề là đối tợng Vấn đề chính trong VB? Em hiểu thế nào là đối tợng và vấn đề chính ? - Đối tợng: Có thể là có thật, có thể là tởng tợng có thể là ngời, vật hay một vấn đề nào đấy. - Vấn đề chính: Vấn đề chủ yếu ? Văn bản tự sự có chủ đề không ? Nêu chủ đề của VB Thánh Gióng (đã học ở lớp 6)? - Văn bản tự sự có chủ đề. VB Thánh Gióng kể về cậu bé làng Gióng giết giặc Ân cứu nớc (chủ đề). ? VB nhật dụng cổng trờng mở ra có CĐ gì ? - Thể hiện tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc khi con vào lớp 1. Sự quan tâm của XH tới các em học sinh. ? Theo em, đề tài và chủ đề có giống nhau không ? Có cùng chỉ về nội dung của VB không ? - GV giải thích: Đề tài là tài liệu mà cuộc sống cung cấp cho nhà văn. Còn chủ đề là vấn đề chủ yếu xuyên suốt VB nên chủ đề có nội dung bao quát hơn đề tài; chủ đề là vấn đề lấy từ đề tài, là xơng sống linh hồn của VB Chủ đề và đề tài là hai khái niệm khác nhau. Nghe ? Nhắc lại khái niệm chủ đề của VB? Khi xây dựng văn bản có nhất thiết phải lựa chọn chủ đề không ? Học sinh đọc ghi nhớ ý 1 Trả lời Chuyển P2 Giáo viên khắc sâu K/n chủ đề. * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính thống nhất trong chủ đề văn bản - Mục tiêu: hiểu thế nào là tính thống nhất trong chủ đề văn bản. - Phơng pháp:Tìm tòi. Suy ngẫm, - Thời gian: 20phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung (Học sinh theo dõi SGK) II) Tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Dựa vào những phơng diện nào của VB Tôi đi học mà ta cho rằng VB kể lại những kỉ niệm sâu sắc của Tôi ? Dựa vào nhan đề VB Cho phép dự đoán VB nói về chuyện Tôi đi học. ? Khi nghe nhan đề em hình dung câu chuyện sẽ đợc kể nh thế nào? (Theo trình tự thời gian, không gian). ? Đó là những kỷ về buổi đầu đi học của tôi nên những từ ngữ nào đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần ? - Đại từ "Tôi" - các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học đợc lặp đi lặp lại nhiều lần. ? Em còn nhớ những câu văn nào phục vụ cho CĐ của văn bản ? + Hôm nay tôi đi học. + Hàng năm ,buổi tựu trờng + Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy. + Hai quyển vở mới nặng. + tôi bặm tay chúi xuống đất ? Nhắc lại NVcó tâm trạng thay đổi nh thế nào từ lúc trên đờng đi học đến trờng vào lớp. (Học sinh phát biểu bổ sung) - 17 - Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ? Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc tâm trạng đó? - Từ ngữ, câu văn - Tâm trạng * GV nêu ý kiến: Những câu văn miêu tả cảnh không phục vụ cho chủ đề ấy. Đúng hay sai ? HS thảo luận và phát biểu? ? Trong văn biểu cảm đã học ở lớp 7 có mấy cách bộc lộ cảm xúc ? (2: Trực tiếp và gián tiếp). * GV khái quát: Tất cả các chi tiết, phơng tiện ngôn từ trong văn bản đều tập trung khắc hoạ, tô đậm cảm giác trong sáng đẹp đẽ trong lòng nhân vật Tôi ở buổi đầu tựu trờng đầu tiên. Đó chính là tính TN về chủ đề của văn bản Tôi đi học. Nghe ? Em hiểu thế nào là tính TN về chủ đề của VB ? Học sinh đọc ghi nhớ - ý 2 + GV cho học sinh thảo luận nhóm bài tập sau (4 nhóm) Chia nhóm, thảo luận - Chuỗi câu sau đây có phải là VB không ? Vì sao ? Tiếng trống chợt vang lên rơi vào khoảng không yên tĩnh, báo hiệu giờ ra chơi đã hết. Chỉ một phút sau đó tất cả các âm thanh khác đều thức dậy. Sân trờng tràn ngập những tà áo trắng. Tiếng kéo ghế, tiếng c- ời rì rào nổi lên. Từ các lớp, học sinh vội vã bớc ra. đại diện nhóm phát biểu - Gọi GV nhận xét, chữa: Đây không phải là VB vì sắp xếp các câu cha hợp lý (1, 2, 4,5,3). ? Theo em, làm thế nào có thể viết một VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề GV khắc sâu HS nêu ghi nhớ ý 3 * GV đa "chú ý" lên bảng phụ Gọi học sinh đọc Đọc * Chú ý - Tính TN về chủ đề của VB là một trong những đặc trng quan trọng tạo nên văn bản. Đặc trng này liên hệ mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết, làm cho VB mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn. - Tính TN về chủ đề và VB đợc thể hiện 2 bình diện: + Nội dung + Hình thức học sinh đọc toàn bộ "ghi nhớ" * Gọi GV chốt lại * Ghi nhớ (SGK/12) * Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: hiểu thế nào là chủ đề văn bản. - Phơng pháp:Tìm tòi. - Thời gian: 12 phút III) Luyện tập Bi 1 /sgk/13: Phõn tớch a/ i tng : Rng c Vn : Tỡnh yờu quờ hng. Th t : Khỏi quỏt C th. b/ Ch : Rng c quờ tụi. c/ Chng minh: MB: Gii thiu khỏi quỏt v p quờ tụi vi rng c trp trựng. TB: V p, sc mnh ,t/ dng ca cõy c trong i sng con ngi. KB: Nim t ho , v ni nh rng c quờ nh . d/ T ng: i trong rng c, ngụi nh khut trong rng c, c xoố lp kớn u. Cõu vn: - C/sng quờ tụi gn bú vi cõy c. - Ngi sụng Thaorng c quờ mỡnh. - Học sinh đọc bài tập Bài 1: + (GV chuyển bài 2 thành bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề ? Học sinh thảo luận Bài 2: - b, d 4. Củng cố: - Mục tiêu: hiểu sâu nội dung bài học. - Phơng pháp:Thuýt trình Thời gian: 3 phút - 18 - ? Nhắc lại nội dung chính của bài học ? 5. Dặn dò: (1p)- Học bài + Làm bài 3 - Xem và soạn văn bài Trong lòng mẹ * Rút kinh nghiệm: ************************* Ngày soạn: / 8/2011 Ngày dạy: / 8/2011 Ngày soạn: 20. 8. 10 Ngày giảng: 23. 8. 10 Tiết 5 : Văn Bản: trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) A- Mục đích - Yêu cầu: 1. Học sinh hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giầu sức truyền cảm. 2. Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng, PT cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc. 3. Giáo dục lòng thơng yêu, kính trọng mẹ. B- Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học - Thầy: ảnh chân dung nhà văn, TP "Những ngày thơ ấu" - Trò: Sọan bài + SGK C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 1. ổn định: 2. Kiểm tra Hãy PT nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của VB Tôi đi học. Những đặc sắc NT ấy góp phần biểu hiện nội dung gì ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài: - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs tiếp cận nội dung bài học. - Phơng pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 2 phút * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Tìm hiểu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm - Phơng pháp:Vấn đáp, tìm tòi - Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu đọc chú thích * - Nêu vài nét về T/g ? - Em biết gì về TP Những ngày thơ ấu và đoạn trích Trong lòng mẹ của NG. Hồng ? - Theo em cần đọc Vb này với giọng điệu NTN ? + Đọc chậm rãi, thể hiện nội tâm khi uất ức, xót xa khi hồi hộp, sung sớng. - Đọc TP - VB đợc viết theo thể loại nào ? - Em hiểu thế nào là thể loại hồi ký ? + Thể văn dùng để ghi lại những chuyện có thật sảy ra trong C/đ con ngời thờng đó là T/g. - NV chính của truyện là ai ? - VB đợc kể theo ngôi thứ mấy ? Td ? - PTBĐ ? Đọc Nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm Trả lời, đọc diễn cảm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng ( 1918- 1982 ) - Quê: Nam Định 2. Tác phẩm - Những ngày thơ ấu gồm 9 chơng. Trong lòng mẹ là chơng IV của TP. - Thể loại: Hồi ký - Nv chính: Tôi => Ngôi 1 - PTBĐ: Tự sự + Biểu cảm - 19 - - Đoạn trích có thể đợc chia làm mấy phần ? ND ? + 1. Đầu -> hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại của ng- ời cô và bé Hồng, ý nghĩ cảm xúc của bé Hồng về ngời mẹ bất hạnh. + 2. C.lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sớng cực điểm của chú bé Hồng. Nêu bố cục * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung văn bản - Mục tiêu: Tìm hiểu nhân vật bà cô thấy đợc bản chất của nv. - Phơng pháp:Vấn đáp, tìm tòi - Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Đọc thầm phần 1 - Theo dõi cuộc đối thoại cho biết quan hệ giữa ngời cô và bé Hồng ? - Ngời cô hiện ra với những lời nói điển hình nào với cháu ? - Trong khi nói chuyện với bé Hồng ngời cô có những biểu hiện cụ thể nào ? + Cời hỏi . + Giọng ngọt . + Ngân dài từ em bé. + Tơi cời kể chuyện + Vỗ vai nhìn vào mặtđổi giọng nghiêm nghị -> hạ giọng thơng xót ngời đã chết - Em nhận ra điều gì về ngời cô qua những biểu hiện ấy + Giọng mỉa mai + Cử chỉ giả dối, độc ác + Ngôn ngữ giả dối, thâm hiểm, kéo dài từ em bé để châm chọc nhục mạ - Qua đó em thấy đợc B/c của ngời cô là gì ? GV: H/a mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong XHTD nửa PK lúc bấy giờ. - Em cảm nhận trong lời ngời cô, lời nào cay độc nhất? Vì sao ? II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật ngời cô + Giọng nói: mỉa mai + Cử chỉ: Giả dối +Ngôn ngữ: châm chọc, nhục mạ. => Lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn. thâm hiểm. 4. Củng cố : - Mục tiêu: Khái quát nhân vật bà cô. - Phơng pháp:Vấn đáp. - Thời gian: 2 phút Qua cuộc đối thoại em hiểu gì về bà cô và bé Hồng ? 5. Hớng dẫn học : Học và C.Bị phần 2 NS: 20. 8. 09 NG: 23. 8. 10 Tiết 5 : Văn Bản: trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) A- Mục đích - Yêu cầu: 1. Học sinh hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giầu sức truyền cảm. 2. Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng, PT cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc. 3. Giáo dục lòng thơng yêu, kính trọng mẹ. B- Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học - Thầy: ảnh chân dung nhà văn, TP "Những ngày thơ ấu" - Trò: Sọan bài + SGK C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 1. ổn định: [...]... dựng đoạn văn trong VB" Ngày soạn: 30 /8/ 10 Ngày dạy: 1/ 9 /10 Tiết 10 : xây dựng đoạn văn trong văn bản A- Mục đích - Yêu cầu: 1 Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn 2 Tích hợp với văn ở văn bản tức nớc vỡ bờ, với tiếng việt qua bài trờng từ vựng - 31 3 Rèn luyện kỹ năng viết đợc các đoạn văn mạch... trong một đoạn văn ? 5 Dặn dò: - Học bài - Làm TB 3 + 4 - Soạn trớc bài: Viết bài TLV số 1 (lập dàn ý cho 3 đề SGK) Ngày soạn: 30 /8/ 10 Ngày dạy: 3/9 /10 bài tập làm văn số 1 Văn tự sự Tiết 11 + 12 : viết A- Mục đích - Yêu cầu: 1 Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7 Cần xác định rõ ngôi kể và trình tự kể 2 Luyện tập viết bài văn và đoạn văn B- Chuẩn... tính chỉnh thể cho văn đoạn văn trong văn bản bản Hoạt động 2: Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản liên kết - 43 - Mục tiêu: Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở - Thời gian: 15 phút II Cách liên kết các + Học sinh đọc hai đoạn văn (a - mục 1) đoạn văn trong văn bản ? Nội dung của hai đoạn văn ? Liệt kê hai khâu của quá 1 Dùng từ ngữ trình... phần "lu ý" 5 Hớng dãn tự học: 1 phút - Học bài + Làm bài tập 3,4,5,7 - Đọc trớc bài "Bố cục của văn bản" - 24 Ngày soạn:25 /8/ 10 Ngày dạy: 27 /8/ 10 Tiết 8: Bố cục của văn bản A- Mục đích - Yêu cầu: 1 Giúp học sinh biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc 2 Tích hợp với Văn ở văn bản Trong lòng mẹ, với TV qua... đoạn văn và rút ra HS đọc ghi nhớ 1 k/n đoạn văn ? SGK/36 GV chốt lại I Thế nào đoạn văn ? 1 Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm "Tắt đèn" 2 Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: - Mục tiêu:Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn - Phơng pháp: Phát vấn, tìm tòi - Thời gian: 17 phút + Gọi HS đọc đoạn 1 VB ? Hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng của đoạn văn - Từ: Ngô Tất Tố các câu còn lại trong đoạn văn. .. Chuẩn bị:Từ tợng hình, từ tợng thanh Ngày soạn: 7/9 /10 Ngày dạy: 10 /9 /10 Tiết 15 : từ tợng hình từ tợng thanh A- Mục đích - Yêu cầu: 1 Học sinh hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, tợng thanh 2 Tích hợp với văn ở văn bản Lão Hạc, với TLV qua bài liên kết các đoạn văn trong văn bản 3 Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm B- Chuẩn bị: - GV:... phút ? Trình bày cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? 5 Dặn dò: - Học bài + Làm BT 3 - Xem trớc bài "tóm tắt VB tự sự ? Ngày soạn: 7/9 /10 Ngày dạy: 13 /9 /10 Tiết 17 : từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội A- Mục đích - Yêu cầu: 1 Học sinh hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế lào là biệt ngữ xã hội 2 Tích hợp với văn ở văn bản đã học, với TLV qua bài tóm tắt văn bản tự sự 3 Rèn luyện kỹ năng sử... Học sinh theo dõi SGK I Tìm hiểu chung ? Nêu những nét khái quát về tác giả 1 Tác giả: Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố ? ( 18 9 3 - 19 54) - GV bổ sung: Về sáng tác VH, ông là - Là một trong những cây bút phóng sự và nhiều tiểu thuyết nổi nhà văn xuất sắc nhất của trào lu văn học hiện tiếng có thể gọi ông là "nhà văn của thực trớc CMT8 /19 45 nông dân" vì ông chuyên viết về nông thôn và đặc biệt thành công ở đề tài... đoạn văn của VB trên ? Đoạn văn 1 có câu chủ đề không (không ) ? Đoạn văn mục b (II) có câu chủ đề không ? (có) vị trí của câu CĐ trong đoạn văn ? (đứng ở cuối đoạn ) ? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn ? - 1: (I) các ý đợc lần lợt trình bày trong các câu bình đẳng nhau - Đ2: (I) ý chính nằm trong câu CĐ ở đầu đoạn văn các câu phía trớc, cụ thể hoá cho ý chính * Giáo viên chốt lại - 1: Trình... Ngày soạn:24 /8/ 10 Ngày dạy: 27 /8/ 10 Tiết 7:: trờng từ vựng A- Mục đích - Yêu cầu: 1 Học sinh hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản - Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn 2 Tích hợp với văn ở VB Trong lòng mẹ, với Tập làm văn qua bài . - 10 - Ngày soạn: 14 / 8/ 2 011 Ngày dạy: 1 / 8/ 2 011 Tiết 1: Văn Bản: Tôi đi học A- Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu,. nghiệm: ************************* Ngày soạn: 1 / 8/ 2 011 Ngày dạy: 1 / 8/ 2 011 Tiết 2: Tiết 1: Văn Bản: Tôi đi học A- Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong. chi tiết. I- Tìm hiểu chung 1. Tác giả (19 11 - 1 988 ) Tên thật Trần Văn Ninh. Quê: Huế ? Phong cách sáng tác của Thanh Tịnh nh thế nào ? (Giống phong cách của nhà văn Thanh Lam) - Đối chiếu -

Ngày đăng: 20/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w