1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT vùng đồng bằng sông cửu long thông qua bài tập phân hóa phần hóa học hữu cơ

172 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRANG QUANG VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu PGS.TS Lê Văn Năm HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu có luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2020 Tác giả luận án Trang Quang Vinh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tơi hồn thành nghiên cứu luận án Kết có được, tơi xin tỏ lòng biết ơn vơ hạn tri ân đến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu PGS.TS Lê Văn Năm tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi chu đáo đồng hành suốt thời gian học tập làm nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô tổ Bộ mơn Phương pháp dạy học Hóa học, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng sau Đại học, Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT tham gia vào trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn nhà khoa học, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Phòng Quản Trị Thiết bị, Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Bộ môn Hóa học thầy giáo Trường Đại học An Giang, gia đình tơi, đồng nghiệp, bạn bè động viên tinh thần, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2020 Tác giả luận án Trang Quang Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dạy học phân hóa 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực lực giải vấn đề dạy học 1.2 Quan điểm lực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 10 1.2.1 Một số vấn đề chung lực 10 1.2.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 14 1.3 Quan điểm dạy học phân hoá 18 1.3.1 Khái niệm hình thức dạy học phân hóa 18 1.3.2 Các lí thuyết học tập làm sở cho dạy học phân hoá 19 1.3.3 Những yếu tố dạy học phân hóa 23 1.3.4 Những yêu cầu cần đảm bảo để tổ chức dạy học phân hóa hiệu 25 1.4 Bài tập định hướng phát triển lực tập phân hóa 26 1.4.1 Bài tập định hướng phát triển lực 26 1.4.2 Bài tập phân hóa 28 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 30 1.5.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 30 1.5.2 Phương pháp dạy học dự án 32 1.5.3 Dạy học theo góc 36 1.6 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tập phân hóa dạy học hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ở trường phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 39 1.6.1 Đặc điểm kinh tế văn hoá giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long 39 1.6.2 Đánh giá thực trạng dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học vùng đồng bằng sơng Cửu Long 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 49 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình phần hố hữu THPT 49 2.1.1 Mục tiêu chương trình hố học phần hoá học hữu THPT 49 2.1.2 Cấu trúc, đặc điểm nội dung phần hoá học hữu THPT 50 2.2 Bài tập phân hóa phần hoá học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long 52 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng tập phân hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề 52 2.2.2 Sự phân loại tập phân hóa định hướng phát triển lực 53 2.2.3 Quy trình xây dựng tập phân hóa định hướng phát triển lực 53 2.2.4 Hệ thống tập phân hóa phát triển lực giải vấn đề phần hoá học hữu THPT 56 2.3 Cơ sở khoa học nguyên tắc xác định biện pháp sử dụng tập phân hóa dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 73 2.3.1 Cơ sở khoa học việc xác định biện pháp sử dụng tập phân hóa để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học 73 2.3.2 Nguyên tắc xác định biện pháp sử dụng tập phân hóa để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 73 2.4 Một số biện pháp sử dụng phối hợp tập phân hóa dạy học phần hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 74 2.4.1 Biện pháp 1: Sử dụng phối hợp tập phân hóa với dạy học giải vấn đề dạy học phần hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 74 2.4.2 Biện pháp 2: Sử dụng phối hợp tập phân hóa với dạy học theo góc dạy học phần hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 87 2.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng phối hợp tập phân hóa với dạy học dự án dạy học phần hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 92 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua sử dụng tập phân hóa dạy học phần hóa học hữu ở trường Trung học phổ thông .101 2.5.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua sử dụng tập phân hóa dạy học phần hóa học hữu trường Trung học phổ thông 101 2.5.2 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 102 2.5.3 Bộ công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh sử dụng tập phân hóa tổ chức hoạt động dạy học phần hóa học hữu THPT 105 TIẾU KẾT CHƯƠNG .115 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 116 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 116 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 116 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 117 3.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm .117 3.4.2 Chọn địa bàn thực nghiệm sư phạm 117 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 117 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 118 3.5.2 Lựa chọn phương án thực nghiệm sư phạm phương pháp xử lí liệu 118 3.5.3 Triển khai thực nghiệm sư phạm .120 3.5.4 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 123 3.6 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia giáo viên chuyên môn 124 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm sử dụng phối hợp tập phân hóa với dạy học giải vấn đề, dạy học dự án dạy học theo góc phần hóa học hữu ở trường Trung học phổ thông .126 3.7.1 Kết phân tích định tính .126 3.7.2 Kết phân tích định lượng .128 TIỂU KẾT CHƯƠNG .147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt BT BTHH BTPH CTCT CTPT DA DH DHDA DHHH DHPH DHGQVĐ DHTG ĐBSCL ĐC đktc GD GDPT GD&ĐT GQVĐ GV HĐHT HHHC HS KN Chữ viết tắt Bài tập MĐNT Bài tập hóa học NDHT Bài tập phân hóa NL Cơng thức cấu tạo NLGQVĐ Cơng thức phân tử NVHT Dự án Nxb Dạy học tonc Dạy học dự án tonc Dạy học hóa học PCHT Dạy học phân hóa PH Dạy học giải vấn đề PHT Dạy học theo góc PP Đồng bằng sơng Cửu PPDH Long Đối chứng PTHH Điều kiện tiêu chuẩn SGK Giáo dục STT Giáo dục phổ thông TB Giáo dục Đào tạo TBĐC Giải vấn đề TBTN Giáo viên TCHH Hoạt động học tập THPT Hóa học hữu TN Học sinh TNSP Kĩ Nghĩa đầy đủ Nghĩa đầy đủ Mức độ nhận thức Nội dung học tập Năng lực Năng lực giải vấn đề Nhiệm vụ học tập Nhà xuất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sơi Phong cách học tập Phân hóa Phiếu học tập Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Số thứ tự Trung bình Trung bình nhóm đối chứng Trung bình nhóm thực nghiệm Tính chất hóa học Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các loại trí tuệ Howard Gardner (1983) .21 Bảng 2.1 Mối quan hệ tiến trình phương pháp dạy học giải vấn đề hành vi biểu thành tố lực giải vấn đề 75 Bảng 2.2 Mơ tả hành vi tiêu chí chất lượng lực giải vấn đề học sinh thông qua việc sử dụng tập phân hóa tổ chức hoạt động dạy học phần hóa học hữu THPT 103 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh sử dụng tập phân hóa tổ chức hoạt động dạy học phần hóa học hữu THPT .106 Bảng 2.4 Bảng tự đánh giá lực giải vấn đề học sinh 107 Bảng 2.5 Phiếu hỏi giáo viên việc phát triển lực giải vấn đề sử dụng tập tình huống, bối cảnh thực tiễn tổ chức dạy học dự án phần hóa học hữu THPT 108 Bảng 2.6 Phiếu hỏi học sinh việc phát triển lực giải vấn đề sử dụng tập tình huống, bối cảnh thực tiễn tổ chức dạy học dự án phần hóa học hữu THPT 110 Bảng 2.7 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án 111 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 117 Bảng 3.2 Phương án thực nghiệm sư phạm 119 Bảng 3.3 Danh sách trường trung học phổ thông thực nghiệm sư phạm vòng thăm dò Năm học 2015 - 2016 121 Bảng 3.4 Danh sách trường trung học phổ thông thực nghiệm sư phạm vòng Năm học 2016 – 2017 122 Bảng 3.5 Danh sách trường trung học phổ thông thực nghiệm sư phạm vòng Năm học 2017 – 2018 122 Bảng 3.6 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia biểu lực giải vấn đề thông qua sử dụng tập phân hóa phần hóa học hữu trường Trung học phổ thông (14 GV) 124 Bảng 3.7 Kết phiếu hỏi ý kiến giáo viên chuyên môn nội dung tập phân hóa xây dựng phần hóa học hữu trường phổ thông (24 GV) 125 Bảng 3.8 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua bảng kiểm quan sát lớp 11 vòng 128 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua bảng kiểm quan sát lớp 11 vòng 128 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua bảng kiểm quan sát lớp 12 vòng 129 Bảng 3.11 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua bảng kiểm quan sát lớp 12 vòng 130 Bảng 3.12 So sánh giá trị trung bình kết đạt qua bảng kiểm quan sát học sinh lớp 11 lớp 12 vòng thực nghiệm trước sau tác động 131 Bảng 3.13 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua phiếu tự đánh giá học sinh lớp 11 vòng 132 Bảng 3.14 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua phiếu tự đánh giá học sinh lớp 11 vòng 132 Bảng 3.15 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua phiếu tự đánh giá học sinh lớp 12 vòng 133 Bảng 3.16 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thông qua phiếu tự đánh giá học sinh lớp 12 vòng 134 Bảng 3.17 So sánh giá trị trung bình kết đạt học sinh thực nghiệm lớp 11 lớp 12 vòng trước sau tác động (phiếu tự đánh giá học sinh) 135 45 40 35 30 25 20 15 10 120 TN ĐC % HS đạt điêm Xi trở xuống % HS đạt điểm Xi 145 100 80 60 ĐC 40 TN 20 10 10 Điểm Xi Điểm Xi Hình 3.18 Biểu đờ tần suất biểu diễn Hình 3.19 Đường lũy tích biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp 12 vòng kết điểm kiểm tra lớp 12 vòng Bảng 3.31 Phân loại kết điểm kiểm tra lớp 12 vòng Điểm Tởng 04 56 78  10 Lớp 12 TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số HS 12 40 43 102 108 38 32 12 195 192 Tỉ lệ % 6,15 20,83 22,05 53,13 55,38 19,79 16,41 6,25 100 100 60 Tỉ lệ % 50 40 30 TN 20 ĐC 10 0-4 5-6 7-8 9-10 Mức điểm Hình 3.20 Biểu đờ phân loại kết điểm kiểm tra lớp 12 vòng Bảng 3.32 Các tham số thống kê kiểm tra lớp 12 vòng Tham số thống kê Lớp 12 Trung Trung Số Độ lệch (Vòng 2) TBTN-TBĐC p ES bình vị trội chuẩn TN 7,07 7,00 1,516 1,25 0,002 0,77 ĐC 5,82 6,00 1,618 Nhận xét: Từ kết thu bảng 3.29 3.32 kết kiểm tra lớp 11 lớp 12 vòng thấy TBTN-TBĐC>0 p0; TBTN lớp 12 vòng 2-TBTN lớp 12 vòng 1>0 p0,7) chứng tỏ mức độ ảnh hưởng biện pháp tác động đến việc phát triển NLGQVĐ HS trình dạy TNSP mức TB (vòng 1) (vòng 2) TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành TNSP thăm dò trường THPT, TNSP vòng trường THPT, TNSP vòng 10 trường THPT: Thu thập, phân tích, xử lí số liệu, rút nhận xét Quá trình TNSP tiến hành địa bàn nông thôn, thành phố vùng ĐBSCL thuộc tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ Cà Mau với tổng số 13 trường THPT, với tham gia 13 GV dạy TN 1.290 HS 40 lớp Số kế hoạch dạy TN 10 Kết TNSP kiểm chứng thông qua thống kê 650 bảng kiểm quan sát, 650 phiếu tự đánh giá NLGQVĐ HS, 1.290 kiểm tra lớp 11 lớp 12 Bên cạnh nhằm nâng cao chất lượng hệ thống BTPH tiến hành TN bằng PP chuyên gia, thông qua ý kiến tham khảo chuyên gia chỉnh sửa bổ sung để hồn thiện BTPH Thơng qua phân tích xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS, kết thực nghiệm 20 lớp TN 20 lớp ĐC bằng toán học thống kê phần mềm SPSS cho thấy: Có chênh lệch rõ rệt giá trị điểm TB lớp TN lớp ĐC, giá trị điểm TB lớp TN cao lớp ĐC Đồ thị đường lũy tích cho thấy kết điểm kiểm tra lớp 11 12 qua vòng TNSP cho thấy đường lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC Điều khẳng định HS lớp TN có chất lượng học tập tốt lớp ĐC Phép kiểm chứng T-test có p0,5; vòng có ES>0,7) chứng tỏ mức độ ảnh hưởng biện pháp tác động đến việc phát triển NLGQVĐ HS trình dạy TNSP mức TB (vòng 1) (vòng 2) Kết TNSP chứng tỏ tính khả thi hiệu việc sử dụng phối hợp BTPH với DHGQVĐ, DHDA DHTG DH phần HHHC THPT nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS THPT vùng ĐBSCL, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đề 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu luận án: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT vùng Đồng sông Cửu Long thơng qua tập phân hóa phần hóa học hữu cơ” Chúng giải số vấn đề lí luận thực tiễn sau: 1.1 Đã góp phần hệ thống hóa đầy đủ sở lí luận quan điểm DHPH, PPDH tích cực theo quan điểm DHPH BTPH nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS vùng ĐBSCL 1.2 Đã nghiên cứu thực trạng việc phát triển NLGQVĐ HS việc sử dụng phối hợp BTPH với DHGQVĐ, DHDA DHTG DH phần HHHC THPT nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS từ việc phân tích tình hình nghiên cứu nước, tiến hành dự 13 GV, lấy ý kiến 293 GV 1.290 HS 103 trường THPT vùng ĐBSCL, làm sở thực tiễn đề tài 1.3 Từ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, có đề xuất mới: - Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống gồm 79 BTPH để phối hợp với DHGQVĐ, DHDA DHTG nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS - Đề xuất biện pháp sử dụng phối hợp BTPH với DHGQVĐ, DHDA DHTG để phát triển NLGQVĐ cho HS DH phần HHHC trường THPT - Thiết kế 10 kế hoạch dạy phần HHHC có sử dụng phối hợp BTPH với DHGQVĐ, DHDA DHTG nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS THPT - Xây dựng công cụ đánh giá bao gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV HS; kiểm tra đánh giá NLGQVĐ, phiếu tự đánh giá sản phẩm học tập 1.4 Tiến hành TNSP thăm dò trường THPT, TNSP vòng trường THPT, TNSP vòng 10 trường THPT: Thu thập, phân tích, xử lí số liệu, rút nhận xét Quá trình TNSP tiến hành địa bàn nông thôn, thành phố vùng ĐBSCL thuộc tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ Cà Mau với tổng số 13 trường THPT, với tham gia 13 GV dạy TN 20 lớp TN, 20 lớp ĐC (tổng số 1.290 HS) 1.5 Đã tiến hành thu thập số liệu từ 1.290 bảng kiểm quan sát, 1.290 phiếu tự đánh giá NLGQVĐ HS, 1.290 kiểm tra sau tác động lớp 11 12 Kết xử lí thống kê số liệu TNSP chứng tỏ tính khả thi hiệu việc sử dụng phối hợp BTPH với DHGQVĐ, DHDA DHTG DH phần HHHC THPT nhằm 149 phát triển NLGQVĐ cho HS góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường THPT vùng ĐBSCL Qua đó, chứng tỏ tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đề Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi khuyến nghị số vấn đề có liên quan sau: 2.1 Để vận dụng hiệu cho việc lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTPH phần HHHC cho HS lúc nhận lớp GV nên khảo sát, phân loại lên phương án tìm hiểu, nắm vững đối tượng HS để có kế hoạch DH phù hợp Trong trình DH, GV nên vận dụng linh hoạt PPDH tích cực, hướng em đến mục tiêu tạo hứng thú học tập Đặc biệt với HHHC phần chương trình mơn Hóa học THPT gắn liền với thực tiễn sống Do dó, GV cần tạo mối liên hệ lí thuyết thực tiễn, giúp cho HS hiểu rõ ý nghĩa thực mơn Hóa học nói chung phần HHHC nói riêng 2.2 Đưa kết nghiên cứu nội dung dùng để bồi dưỡng GV cách tổ chức DH có sử dụng phối hợp BTPH với DHGQVĐ, DHDA DHTG trường THPT 2.3 Kết nghiên đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT, chương trình tổng thể Bộ GD&ĐT chuẩn bị triển khai năm Do đó, cần tiếp tục triển khai rộng rãi nghiên cho trường THPT nước 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Trang Quang Vinh (2014), “Xây dựng sử dụng tập phân hóa - nêu vấn đề chương amin, amino axit protein mơn Hóa học lớp 12”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, Số 11(12), tr 83-88 Trang Quang Vinh (2015), “Xây dựng sử dụng tập phân hóa - nêu vấn đề phần hiđrocacbon dẫn xuất halogen”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học An Giang, Số 8(4), tr 66-78 Trang Quang Vinh, Nguyễn Thị Sửu (2016), “Xây dựng sử dụng tập phân hóa Chương Hiđrocacbon khơng no Hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6A, tr 25-35 Trang Quang Vinh, Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2017), “Thực trạng biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, Số 27(08), tr 14-19 Trang Quang Vinh (2017), “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 11 tỉnh An Giang thơng qua tập phân hóa phần hiđrocacbon no Hóa học”, Tạp chí khoa học Quản lý giáo dục, Số 3(15), tr 146-154 Trang Quang Vinh, Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2017), “Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long thử nghiệm việc sử dụng tập phân hóa phối hợp với dạy học dự án phần hóa học hữu lớp 12”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 451-461 Trang Quang Vinh, Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2017), “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 11 đồng bằng sơng Cửu Long thơng qua tập phân hóa phần dẫn xuất hiđrocacbon”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế trường Đại học Sư phạm Nhà xuất Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hờ Chí Minh, tr 512-527 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hồng Hòa Bình (2015), “Năng lực đánh giá theo lực”, Tạp chí khoa học Trường đại học Sư phạm Tp HCM, số (71), tr 21-30 Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực phát triển lực cho học sinh”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 117 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo (10/2014), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (6/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT - Môn Hóa học (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Hóa học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy Học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hóa học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hóa học 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học ở trường phổ thông đại học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 152 16 Nguyễn Văn Cường (2016), “Phát triển chương trình dạy học định hướng lực”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61 (3), tr 3-9 17 Nguyễn Văn Cường (2007), “Các lí thuyết học tập – Cơ sở tâm lý đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 153 18 Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho học sinh thông qua tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phạm Bích Đào (2010), “Phát huy lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học hữu cơ”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 58, tr 19 – 25 21 Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học hóa học hữu cơ, chương trình nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô lý luận - phương pháp dạy học hóa học ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 25 Cao Cự Giác (chủ biên) cộng (2017), Bài tập đánh giá lực Khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lê Hoàng Hà (2012), Quản lí dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Nguyễn Văn Hải, Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Hà (2018), Ôn tập – kiểm tra, đánh giá lực học sinh, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Bùi Hiền (Chủ biên) cộng (2013), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 153 29 Vũ Thị Thu Hoài (2012), Xây dựng sử dụng tập hóa học việc hình thành phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khơn, dịch giả Phạm Tốn, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển số lực học sinh THPT thông qua phương pháp thiết bị dạy học hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 33 Đặng Thành Hưng (2008), “Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 38, tr 30-32 34 Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa ở tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 35 Trần Ngọc Huy (2014), Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát triển NL phát GQVĐ, lực sáng tạo HS DHHH hữu lớp 11 nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Công Khanh (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Nghiên cứu phong cách học tập sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Khoa học tự nhiên, Mã số QCL 0503, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2003), Dạy học phân hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Đào Thái Lai (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Xác định mơ hình dạy học phân hóa giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015 (đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình GDPT sau 2015), Đề tài cấp Bộ, mã số: B2011-37-06 VN 40 Trần Thị Kim Liên (2010), Xây dựng sử dụng tập rèn trí thông minh cho học sinh dạy học hóa học ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 154 41 Lecne I Ia (1987), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015), Vận dụng số PPDH tích cực theo quan điểm DHPH DH phần hóa học phi kim ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Đỗ Thị Quỳnh Mai, Phạm Ngọc Bằng (2014), “Xây dựng tập phân hóa dạy học chương halogen - Hóa học lớp 10 nâng cao”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số (28), tr 9-18 44 Lê Văn Năm (2002), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic nhằm nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa học đại cương hóa học vô THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW), (2013) 47 Nghị số 88/2014/NQ-QH 13 Quốc hội khóa 13 ban hành ngày 28/11/2014 đổi chương trình sách giáo khoa GDPT sau 2015 48 Trần Trung Ninh, Phạm Thị Bình (2011), 1350 câu trắc nghiệm phần Hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 Đặng Thị Oanh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu áp dụng PPDH theo HĐ DH theo góc nhằm góp phần đổi PPDH môn hóa học ở trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2010-17-241 50 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Đặng Thị Oanh, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2012), Dạy học phân hóa - QĐ dạy học nhằm phát triển số lực người học, Kỉ yếu hội thảo khoa học phát triển NL nghề nghiệp sinh viên sư phạm Hóa học 12/2012, tr 9-18 52 Ơ Kon V (1976), Những sở việc DH nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Hồng Phê (2002), Từ điển tiếng việt, Viện Ngơn Ngữ Học, Nxb Đà Nẵng 54 Trần Công Phong, Nguyễn Thị Hồng Vân cộng (2016), Xu phát triển chương trình GDPT giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 155 55 Nguyễn Thị Minh Phương (chủ nhiệm đề tài) (2009), Về phân hóa giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn sau năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục cấp Bộ giai đoạn 2006 - 2008 “Phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, mã số: B2007-CTGD-02 56 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Đề xuất những lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 2, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 57 Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên) cộng (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá NL người học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá lực người học theo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 101, tr 13-16 59 Giăng Piagiê (1986), Tâm lí học giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập (Phần đại cương), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Robert J MarJano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2013), Các phương pháp dạy học hiểu - classroom Instruction that Works - Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Giảng dạy những nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nxb Khoa học Kĩ thuật 63 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học - lớp 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Vũ Anh Tuấn (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học - lớp 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Sửu, Vũ Thị Thu Hồi (2009), “Sử dụng tập hóa học để hình thành khái niệm – Một phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số 18, tr 66 Tôn Thân (2004), Một số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa đề tài cấp bộ, Đề tài cấp Bộ, mã sô B-2004-80-03 67 Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 6, tr.6-8 156 68 Lương Việt Thái (2008), Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực người học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ trọng điểm B2008-37-52TD 69 Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển NLGQVĐ dạy học hóa học trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 53, tr 32-35 70 Cao Thị Thặng (2010), “Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, hướng phát triển số NL cho học sinh dạy học hóa học, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 55 (8), tr 46-53 71 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Kim Ngân (2013), “Một số vấn đề PH tích hợp mơn Hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 95 72 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 73 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 74 Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Multiple intelligences in the classroom) - Lê Quang dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 75 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 68, tr 20-26 76 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội 77 Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2016), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học hữu lớp 11 THPT để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh miền núi phía Bắc”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61 (1), tr 22-29 78 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), Vận dụng dạy học dự án dạy học phần hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ở trường THPT miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 80 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT - Môn Hóa học (Chu kì 2004 - 2007), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 157 81 Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề đại lí luận dạy học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 82 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 83 Hồ Thị Hồng Vân (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Nghiên cứu số mơ hình phong cách học tập (learning styles) khả ứng dụng vào giáo dục trung học phổ thông, mã số V2012-15, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 84 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tiếng Anh 85 Armstrong, T (1999), kinds of smart: Discovering and identifying your multiple in telligences - Rivised and updated with information on two new kinds of smart, NewYork: Plume 86 Anderson, K M (2007), Tips for teaching: Differentiating instruction to include all students, Preventing School Failure, 51(3), 49-54 87 Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency - Based approach "Helping learners become autonomous Danton, J (1985), Advantures in thinking Australia: Thomas Nelson 88 Dewey, J (1910), How we think, Boston: D.C Heath 89 Fleming, ND (2001), Teaching and Learning Styles: VARK Strategies Honolulu Community College ISBN 0-473-07956-9 90 Gardner, Howard (1983), Frames of Mind: The theory of multiple intelligences, New York: Basic Books 91 Gardner, H (1999), Intelligence reframed: Multiple intelligences for the 21st century, New York: Basic Books 92 Gardner, H (2006), Multiple intelligences: New Horizons in theory and practice, New York: Basic Books 93 Glaser R., The future of testing (1981), Aresearch agenda for cognitive psychology and psychometrics, American Psychologist, 36 (9), pp 923-936 94 Green, F R (1999), “Brain and learning research: Implications for meeting the needs of diverse learners”, Education, 119(4), p 682-688 158 95 Honey, P & Mumford, A (1982), The Manual of Learning Styles, London Peter Honey Publications 96 Joan D'Amico and Kate Gallaway (2010), Differentiated Instruction for the Middle School Science Teacher: Activities and Strategies for an Inclusive Classroom Publisher: Jossey-Bass; edition, ISBN-10: 078794671 97 Kolb, D (1984), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall 98 Lawrence-Brown, D (2004), “Differentiated instruction: Inclusive strategies for standards-based learning that benefit the whole class”, American Secondary Education, 32(3), p 34-62 99 Mulroy, H., and Eddinger, K (2003), Differentiation and literacy, Paper presented at the Institute on Inclsive Education, Rochester 100 Mulder, M., Weigel, T & Collins, K (2007), “The concept of competencein the development of vocational education and training in selected EU member States-a critical analisis”, Journal of Vocational education and training, 59(1), pp 67 – 88 101 OECD (2002), Definition and selection of competencies: Theorytical and conceptual Foundation, http://www.oecd.org 102 Patrick Griffin (2014) Assessment for teaching Cambridge University Press 103 Riddle, E M And Dabbagh, N (1999), Lev Wygotsky's Social 104 Dunn, Rita & Dunn Kenneth (1978), Teaching students through their individual learning styles: A practical approach Reston, VA: Reston 105 Tomlinson, C A (1999) The differentiated Classroom: Responding to the Needs of all Learners Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development 106 Tomlinson, C A (2001) How to Differentiate Instruction in Mixed-Ability Classrooms (2nd ed.), Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development 107 Weinert F.E (2001), Comparative performance measurement in schools Trang Web 108 http://chd.gse.gmu.edu/immersion/knowledgebase/theorists/constructivism/wy gotzky.html (21/10/2015) 159 109 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=36002& print=true (21/11/2016) 110 http://oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf (25/11/2015) 111 http://www.simplypsychology.org/learning-kolb.html (25/11/2015) 112 http://thesecondprinciple.com/teaching-essentials/beyond-bloom-cognitivetaxonomy-revised/.(12/11/2015) 113 http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=354f89b8-d50c-45c8-bc3ca4e05c6bcef5(7/8/2018) 114 http://www.vkmaheshwari.com/WP/?p=1016 (27/12/2014) 115 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/yeu-van-hoa-xa-hoi-va-kinhte-tac-dong-cua-den-chuc-khong-gian-kien-truc-cac-co-giao-duc-mamnon-tai-vung-dong-bang-song-cuu-long.html (05/02/2018) 116 https://nguyentandung.org/thuoc-la-dien-tu-chua-luong-chat-gay-ung-thu-caogap-10-lan.html (27/11/2016) 117 http://thnot.vn/ruou-thot-not-799762.html (22/8/2016) ... dạy học phân hóa phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trường THPT (47 trang) Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tập phân hóa phần hóa. .. BTPH DHHH để phát triển NLGQVĐ cho HS THPT Như vậy, việc nghiên cứu đề tài: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT vùng Đồng sông Cửu Long thông qua tập phân hóa phần hóa học hữu cơ mang... Hình 1.14 Các dạng tập phân hóa để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 44 Hình 1.15 Sử dụng tập phân hóa dạy học hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh vùng ĐBSCL 45

Ngày đăng: 20/02/2020, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w