NHẬN THỨC VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CỦA HỌC SINH THCS

89 477 7
NHẬN THỨC VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CỦA HỌC SINH THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT HỌC SINH TRUNG HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Phan Nguyễn Hồng Giang Ngơ Thùy Dương Đơn vị: Trường THCS Quang Trung Đà Lạt Đà Lạt – 2019 MỤC LỤ Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Phương pháp nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: .11 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Một số khái niệm bản .17 1.2.1 Khái niệm nhận thức 17 1.2.2 Khái niệm kỹ 18 1.2.3 Khái niệm xâm hại 20 1.2.4 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 21 1.2.5 Khái niệm kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em .22 1.2.6 Một số đặc điểm phát triển tâm lí học sinh THCS .23 1.2.7 Tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức kĩ phòng tránh nguy hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS 29 1.3 Nhận diện dấu hiệu xâm hại tình dục trẻ em 30 1.3.1 Đối tượng bị xâm hại tình dục 30 1.3.2.Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em .31 1.3.3 Nhận diện xâm hại tình dục trẻ em 31 1.3.4 Những dấu hiệu trẻ có nguy bị xâm hại 32 1.3.5 Những tình h́ng cần sử dụng kỹ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em 33 1.3.6 Nợi dung rèn lụn kỹ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .36 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT .37 2.1 Đặc điểm chung trường học sinh trường THCS Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 37 2.1.1 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 37 2.1.2 Đặc điểm chung học sinh các trường THCS Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 38 2.1.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu .39 2.2 Thực trạng việc rèn lụn kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục cho học sinh – trường THCS Trên địa bàn Thành phố Đà Lạt 43 2.2.1 Thực trạng nhận thức học sinh kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục 44 2.2.1.1 Thực trạng nhận thức học sinh tầm quan trọng kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục 44 2.2.1.2 Thực trạng nhận thức học sinh mức độ cần thiết cần sử dụng kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục các tình h́ng 48 2.2.2 Thực trạng trình đợ kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục học sinh .50 2.2.2.1 Thực trạng trình đợ kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục tập thể 50 2.2.2.2 Thực trạng trình đợ kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục mợt sớ học sinh điển hình .54 2.2.3 Thực trạng việc rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục cho học sinh .58 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng .61 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH NGUY HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CHO HỌC SINH THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.1 Đề xuất giải pháp hành đợng phòng, chớng phòng tránh xâm hại tình dục hoạt động du lịch để nâng cao nhận thức cho học sinh THCS địa bàn tỉnh Lâm Đồng 64 3.2 Thiết kế cẩm nang phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh trung học sở .66 3.3 Tổ chức hoạt đợng tham vấn học đường góp phần bảo vệ trẻ em trước nguy bị xâm hại tình dục 66 3.4 Xây dựng chuyên đề “Hình thành kỹ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em nhà mợt có người lạ gõ cửa” cho học sinh - trường THCS Trên địa bàn thành phố Đà Lạt 68 3.5 Tổ chức thực hiện chuyên đề “Rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục nhà mợt có người lạ gõ cửa”cho học sinh - trường THCS Trên địa bàn thành phố Đà Lạt 73 3.6 Kết quả kỹ phòng tránh xâm hại tình dục học sinh THCS địa bàn thành phó Đà Lạt 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG III: 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .82 PHỤ LỤC .86 PHỤ LỤC .87 PHỤ LỤC .90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thời gian gần đây, tình trạng trẻ em bị xâm hại nói chung xâm hại tình dục nói riêng đa phần xảy với các em có đợ tuổi từ -15 tuổi mợt chủ đề nóng Điều đã ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý các em, trở thành nỗi lo lắng các bậc phụ huynh mối lo ngại, trăn trở ngành giáo dục Học sinh các trường trung học sở (THCS) cần được trang bị kiến thức về giáo dục giới tính, kỹ tự bảo vệ bản thân khỏi tình h́ng có nguy bị xâm hạI thể Hiện có nhiều kênh thơng tin để các em có thể được tiếp cận kiến thức thơng qua việc đọc sách, báo; xem chương trình ti vi tìm hiểu thơng tin internet,… Xâm hại thể trẻ em dẫn đến nhiều hậu quả khác đới với từng đứa trẻ, có thể gây xáo trộn tâm lý tạm thời như: xấu hổ, sợ hãi, bối rối, lo lắng, không tin tưởng người lớn… sau dẫn đến hậu quả lâu dài như: rối loạn hành vi, tổn thương tâm lý, tinh thần, thể chất… Điều ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả giao tiếp hòa nhập trẻ vào nhóm bạn cợng đồng Chính thế, việc trang bị cho các em kiến thức kỹ cụ thể để nhận biết các tình h́ng đưa cách xử lý phù hợp để bảo vệ cho bản thân giúp đỡ bạn bè các bạn gặp tình huống nguy hiểm quan trọng Đời sống xã hội chúng ta ngày hiện đại, môi trường xã hội ngày tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến việc trẻ em bị xâm hại Xâm hại trẻ em hiện diễn với nhiều mức độ, nhiều hình thức khác nhau, đới tượng xâm hại khá đa dạng Trong đó, khả nhận thức, kinh nghiệm sống khả nhận thức, tự bảo vệ các em học sinh THCS nhiều hạn chế, nên công tác giáo dục kỹ cần được chú trọng Vì vậy, việc bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị xâm hại một vấn đề cấp thiết xã hội hiện Đây trách nhiệm chung cả cộng đồng, mà quan trọng hết trách nhiệm người làm công tác giáo dục Hiện các hành vi xâm hại tình dục trẻ em được biểu hiện nhiều hình thức khác nhau, tinh vi với xu thế phát triển chung xã hợi Vì người làm công tác giáo dục không thể chủ quan, thờ với vấn đề giáo dục kỹ phòng xâm hại thể trẻ em mà thúc chúng ta phải nhận thức đúng tầm quan trọng việc giáo dục giới tính, đặc biệt giáo dục hình thành kỹ phòng tránh nguy xâm hại tình dục cho các em học sinh, giúp các em giữ được nét ngây thơ, hồn nhiên với lứa tuổi mình, đồng thời đào tạo một thế hệ trẻ thực động, tự tin, giàu bản lĩnh ứng phó với bất cứ trường hợp cuộc sống Từ các vấn đề nêu trên, chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu nhận kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt” Qua tình hình tổng quan nghiên cứu chúng nhận thấy đa số các nghiên cứu trước tập trung vào hành vi, đối tượng xâm hại tinh dục thay vấn đề nhận thức phòng tránh xâm hại tình dục Các tài liệu phòng tránh xâm hại tình dục nước hiện nay, sở bước đầu để chúng xây dựng các nội dung lý luận, công cụ khảo sát thực tiễn nhằm tìm hiểu, đánh giá “nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phớ Đà Lạt” sở nhằm phát hiện thực trạng nhận thức các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức đề xuất một số biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh THCS góp phần bảo vệ tồn diện các em mợt cách hiệu quả Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng nhận thức phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Xây dựng sở lý luận nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Cơ sở lý luận thực trạng nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt 3.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đới tượng nghiên cứu: Vấn đề tìm hiểu nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt 4.2 Khách thể nghiên cứu: Xác định địa bàn đại diện điều tra 132 khách thể nghiên cứu ba trường THCS THCS Quang Trung, THCS Lam Sơn THCS Nguyễn Du, mẫu được chọn các trường theo phương pháp ngẫu nhiên có tính đặc trưng giới, đợ tuổi trường học Giới hạn nghiên cứu: 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc tìm hiểu nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS 5.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Địa bàn: Tập trung nội thành thành phố Đà Lạt bao gồm các trường THCS Quang Trung THCS Lam Sơn trường THCS Nguyễn Du Lớp: học sinh các lớp 6,7,8,9 ngẫu nhiên các trường Độ tuổi: từ 11 đến 14 tuổi trở lên Số lượng 132 khách thể nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu chúng tơi tập trung điều tra các trường nợi thành, có phát triển kinh tế xã hội mạnh, tiếp nhận các luồng văn hóa ảnh hưởng tới nhu cầu, tâm lý học sinh rõ ràng, trẻ em có nguy bị xâm hại cao Giả thuyết khoa học: Phần lớn các em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt có mức đợ tìm hiểu nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại dục trẻ em chưa cao Nếu có biện pháp phù hợp nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phớ Đà Lạt góp phần nâng cao nhận thức học sinh, giúp các em biết cách ngăn ngừa xử trí kịp thời với hành vi xâm hại tới thể 7 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Để bước đầu phục vụ cho quá trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành sưu tầm, đọc các sách, các tài liệu, các tạp chí giáo dục kĩ sớng, kĩ phòng tránh phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em từ phân tích, tổng hợp, hệ thớng hóa các tài liệu có liên quan đến đề tái nhằm làm rõ sở lý luận đề tài Mục đích: Tiến hành, xây dựng sở lý luận cho đề tài Nội dung cách thức tiến hành: Lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài các cơng trình nghiên cứu, tạp chí, luận văn, luận án, giáo trình, tài liệu dịch Đọc phân loại tài liệu: tài liệu nước, nước ngoài, thời gian Đọc phê phán: phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp, hệ thớng hóa, khái quát hóa lý luận dẫn chứng Trên sở đó, lựa chọn, xây dựng khái niệm công cụ các thuật ngữ liên quan Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng các đề tài, tài liệu các báo các quan sau: Viện Tâm lý học, Khoa Tâm lý học (Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Học viện Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm TPHCM,,) Một số trang web mạng internet, các tài liệu tâm lý học xã hội ứng dụng kĩ sống cho học sinh 7.2 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Chúng sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia nhằm xác hóa các khái niệm bản, các số nghiên cứu đề tài, đảm bảo độ tin cậy bộ công cụ nghiên cứu 7.3 Phương pháp quan sát Mục đích phương pháp quan sát: nhằm thu thập biểu hiện nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Nội dung quan sát: Quan sát cách học sinh nhận thức kĩ năng, thái độ đối với việc rèn lụn kĩ năng, hành vi khảo nghiệm tình h́ng thực tế Cách thức tiến hành: Quan sát một số lớp học các trường THCS thành phố Đà Lạt 7.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi Trong nghiên cứu đề tài này, chúng tiến hành nghiên cứu sâu tìm hiểu nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt thơng qua các mặt nhận thức, xúc cảm tình cảm hành vi, các câu hỏi được xây dựng phiếu điều tra chúng được thiết kế cụ thể ba mặt Mục đích: Nhằm thu thập được thực trạng tìm hiểu nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Nội dung cách thức tiến hành: Để tiến hành điều tra thu thập thông tin chúng xây dựng bộ phiếu câu hỏi nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt với các nội dung cụ thể phần phụ lục Cấu trúc bảng hỏi gồm có ba phần: + Nhận thức phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt (gồm câu hỏi) + Thực trạng trình đợ kĩ học sinh (bao gồm câu hỏi) + Thực trạng việc hình thành kĩ học sinh (bao gồm câu hỏi) + Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức kĩ học sinh (1 câu hỏi) Các câu hỏi được thiết kế dạng thang đo đánh giá ba mức độ biết, hiểu đánh giá Cách tiến hành: Phối hợp với BGH, giáo viên chủ nhiệm học sinh các trường để tiến hành khảo sát 7.5 Phương pháp vấn sâu Mục đích nghiên cứu: Thu nhập, bổ sung làm rõ thông tin đã thu được từ khảo sát diện rộng Cách tiến hành vấn: Phỏng vấn trực tiếp cá nhân Nguyên tắc vấn: Đối với người được vấn: khách thể có thể tự trả lời các câu hỏi theo ý kiến riêng mình, mợt sớ câu hỏi đưa câu hỏi mở Đối với người vấn: phải biết thiết lập mối liên hệ thân thiết với khách thể tạo được niềm tin đối với họ Cách đặt câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, tránh bình luận hay phản ánh ứng với câu trả lời khách thể Người vấn phải biết dừng lời đúng lúc, đúng chỗ Trong quá trình vấn người vấn có thể đưa các câu trả lời nhiều dạng khác để họ có thể kiểm tra đợ xác các câu trả lời làm sáng tỏ các thông tin chưa rõ Khách thể vấn: Học sinh, ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, chuyên gia Nội dung vấn: Bổ sung, kiểm làm rõ thông tin đã thu thập được thông qua phương pháp điều tra bảng hỏi, qua thấy được việc nâng cao nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt điều cần thiết 7.6 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê tốn học + Mục đích: Trên sở thực trạng nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt, để kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, khoa học, xác, có đợ tin cậy cao, chúng tơi sử dụng các công thức toán học phần mềm xử lý số liệu nghiên cứu khoa học + Nội dung cách tiến hành: Chúng đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Số liệu thu được sau khảo sát thực tiễn được xử lý, phân tích sớ liệu chương trình Epidata 3.1, Excel 2010 SPSS 20.0 mơi trường Window phiên bản 13.0 Phân tích thớng kê mơ tả sử dụng các sớ sau: Điểm trung bình (mean) được dùng để tính điểm đạt được từng câu số lượng khách thể nghiên cứu, tần suất số phần trăm các phương án trả lời các câu hỏi đóng câu hỏi mở Câu hỏi nghiên cứu: Nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt mức đợ thế nào? Kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt sao? Các biện pháp nâng cao Nhận thức kĩ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Lạt được thể hiện thế nào? 10 + Thái độ: ban đầu hoang mang Thi khơng bình tĩnh, lời nói dứt khoát cách xử lý tình h́ng em khá hợp lý nhanh chóng + Cách xử lý Thi hợp lý, cách xử lý đã cho chúng ta thấy được em đã biết cách ứng phó gặp phải tình h́ng nguy hại, có lúng túng lúc ban đầu Thi đã nhận diện được tình h́ng, từ nhanh chóng đưa cách giải qút tình h́ng + Thi đã có trình đợ thực hiện kỹ tớt hơn, xử lý tình h́ng nhanh biết cầu cứu người xung quanh giúp đỡ Trình đợ kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Thi đã được nâng lên mợt cách rõ rệt, nhận diện được tình h́ng tớt hơn, từ xử lý tình h́ng nhanh bản thân Thi chúng vấn đã cho có được nhiều điều bổ ích từ sau buổi học chun đề, em khơng lo sợ nếu phải đới mặt với tình h́ng nguy hại, tự tin cuộc sống, bản thân Thi đã thấy được có ích kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể cuộc sống hàng ngày em Thi hi vọng được tiếp cận với nhiều chuyên đề kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể các kỹ sống khác - Nhận xét chung tinh thần, thái độ cả lớp: hầu hết các em học sinh lớp thích thú nhiều các em học sinh đã đưa ý kiến muốn được tiếp cận nhiều kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể, hi vọng kỹ được phổ biến khơng lớp, mà các lớp khác, tốt hết kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể được phổ biến cho cả trường, để các bạn được tiếp cận một cách đầy đủ chuyên sâu Tất cả các ý kiến các em học sinh lớp cho chuyên đề có giá trị với các em, đạt được hiệu quả cao khả thi tương lai gần TIỂU KẾT CHƯƠNG III: Qua việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng vấn đề rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể các em học sinh – trường THCS Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, chúng đã tiến hành xây dựng chuyên đề rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể cho các em học sinh một số cá nhân điển hình, kết quả thu được tương đới khả quan, đã tạo được hứng khởi công tác tổ chức, hợp tác các em học sinh đạt được thành công mà đa sớ các em học sinh có chủn biến tích cực việc thực hành các tình h́ng cần phải sử dụng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể, đặc biệt tình h́ng nhà mợt có người lạ gõ cửa 75 Chun đề chúng tơi xây dựng hai nợi dung chính: Rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nhà mợt mình, rèn lụn kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể người lạ chạm vào thể Cả hai chuyên đề kết quả quá trình tổng hợp nghiên cứu tài liệu, xây dựng thiết kế hoạt đợng hết sức bổ ích ý nghĩa, để giúp cho người học có thể có buổi học thoải mái, được rèn lụn mợt cách tích cực hăng say nhằm nắm chắc các kiến thức bản kỹ này, hình thành cho bản thân khả xử trí nhanh nhẹn, có hiệu quả gặp tình h́ng nguy hại Chun đề rèn lụn kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nhà mợt đã được tổ chức thực hiện thu được kết quả tích cực đới với các em học sinh, các em học sinh đã có nhận biết các đới tượng có dấu hiệu khả nghi tốt hơn, biết cách xử lý gặp phải tình h́ng nguy hại, bảo vệ được bản thân mình, hồn thiện kỹ cho bản thân Chuyên đề đã đáp ứng được mục tiêu ban đầu đề hồn thành tớt Quá trình xây dựng chuyên đề lần học quý báu cho chúng tơi có thêm đợng lực để tiếp tục xây dựng hoạt đợng mới, tiêu chí mới, học để làm cho đề tài được tô đậm thêm tầm quan trọng đời sống xã hội, kỹ mềm cần thiết hoạt động sống người xã hội Việc thành tổ chức thành cơng chun đề kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể trường THCS Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã tiền đề, nguồn đợng lực tích cực cho người nghiên cứu vấn đề chúng hăng say nghiên cứu, tìm nguồn tài liệu sáng tạo các hoạt đợng bổ ích thiết thực nữa, phổ biến rộng rãi việc rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Trong thời gian sớm nhất, chúng cố gắng tiến hành thử nghiệm chuyên đề phạm vi rộng nữa, đa dạng đối tượng để bổ sung học kinh nghiệm quý báu cho chuyên đề được hoàn thiện chất lượng sớ lượng các nợi dung học, hình thành được hệ thống gắn kết các kỹ xã hội với nhau, bổ trợ cho để người được học tập nghiên cứu vấn đề 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng vấn đề Nhận thức phòng tránh xâm hại thể học sinh THCS địa bàn tỉnh Lâm Đồng, chúng tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất, khảo sát thực trạng ban đầu cho thấy, nhận thức em học sinh tốt nhiên biểu trình độ thực kỹ hạn chế Thứ hai, việc tổ chức, thực chuyên đề rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể cho em học trường THCS Quang Trung có giá trị, hiệu khả thi Thứ ba, các bước thực hiện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nhà mợt có người lạ gõ cửa: Bước 1: Nhận thức được tình h́ng, Bước 2: Bình tĩnh, làm chủ cảm xúc giao tiếp, Bước 3: Nói khơng mợt cách dứt khoát khơn ngoan việc sử dụng ngôn ngữ khéo léo, Bước 4: Gọi điện thoại báo cho ba mẹ việc có người lạ gõ cửa ḿn vào nhà Thứ tư xây dựng chuyên đề nâng cao nhận thức phòng tránh xâm hại thể cho học sinh trường THCS Quang Trung, nhằm giúp các em có kiến thức cần thiết kỹ năng, từ có thể áp dụng cuộc sống ngày, giúp các em tự tin, bản lĩnh cuộc sống Thứ năm kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể có ý nghĩa quan trọng giúp em biến kiến thức thành hành động cụ thể, thích hợp tình cụ thể mà em gặp sống ngày Thứ sáu, kết nghiên cứu từ thực tiễn chứng minh, đa số em học sinh THCS địa bàn tỉnh Lâm Đồng có nhận thức tốt kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể, nhiên em hạn chế trình độ sử dụng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Việc rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể đa sớ dung mức bình thường, chưa bao giờ, nguy dẫn đến việc xử lý các tình h́ng chưa thực tốt Chuyên đề nân cao nhận thức kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nhà mợt có người lạ gõ cửa đã được tổ chức thực hiện thu được kết quả tích cực đới với các em học sinh, hầu hết các em đã nhận thức tốt được tầm 77 quan trọng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể, việc rèn luyện thử nghiệm chúng đã thu lại kết quả tích cực cá nhân điển hình đã biết cách hình thành cho bản thân điều cần phải làm gặp phải tình h́ng nguy hại, nhìn nhận các tình h́ng đã được nâng lên rõ rệt các em học sinh đã biết cách ứng phó nhà mợt có người lạ gõ cửa, bảo vệ được bản thân mình, hồn thiện kỹ cho bản thân KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất, điều kiện cho phép, nhà trường có thể mời chuyên gia tổ chức các chuyên đề giáo dục kỹ sống cho các em, đặc biệt chuyên đề kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể, tổ chức cho giáo viên khóa đào tạo kỹ năng, để giáo viên có thể truyền đạt cho các em các tiết học lồng ghép nhà trường thật hiệu quả Thứ hai, tổ chức các chương trình giao lưu, các c̣c thi liên quan tới các vấn đề phòng tránh nguy xâm hại thể Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cả vật chất lẫn tinh thần cho quá trình tổ chức, thực hiện các chuyên đề kỹ sớng nói chung kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nói riêng, phổ biến rợng rãi cho học sinh tồn trường hiểu được rõ tầm quan trọng cách thức thực hiện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Thứ tư, từng bước hình thành các câu lạc bộ kỹ sống, nơi cấp tài liệu học hỏi lẫn nhau, rèn luyện bản thân nhiều Các em tích cực tham gia vào các hoạt đợng khơng trường mà có thể tham gia các chương trình giao lưu với các trường bạn, các hoạt động địa phương noi em sinh sống,… Thứ tư, các em – trường THCS Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tinh thần ham học hỏi nghiên cứu kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nữa, hình thành cho bản thân được thói quen tự rèn lụn kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Tự trang bị cho cách tham gia các khóa học trung tâm, xem truyền hình, đọc tìm kiếm nhiều nguồn tài liệu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Lê Văn Cầu (2003), Cẩm nang Giáo dục kỹ sống sức khỏe sinh sản vị thành niên, Đoàn Thanh niên Cợng sản Hồ Chí Minh – Quỹ dân sớ liên hợp Trần Văn Chiến, Đỗ Ngọc Tấn (2004), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản KHHGĐ cho học sinh THPT vị thành niên, Viện khoa học dân sớ, gia đình trẻ em Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục Lưu Thu Thủy (2011), Giáo dục kỹ sống môn học trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2006), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường: THCS …… Họ tên:………………………………………… Nam/ Nữ:…… Lớp:………… (Phần họ tên không bắt buộc phải ghi) Kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể khả vận dụng kiến thức Để có thơng tin đánh giá thực trạng rèn luyện kỹ phòng tránh nguy phòng tránh hại, thể khihỏi gặpsau hại,vào giúp xâm hại xâm thể em vào trả lời mộtsống số câu bằngtình cáchhuống đánh nguy dấu (X) cáctựcột phù vớikhỏi ý kiến củacơ embịhoặc em biết bảo vệhợp nguy xâmviết hại.tiếp vào chỗ để trống Câu 1: Nhận biết em kỹ phòng tránh xâm hại tình dục? TT Nội dung Em đã từng nghe tới kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể? Em đã được học kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể? Em có ḿn được học kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể? Có Khơng Câu 2: Theo em, tình h́ng cần thiết phải sử dụng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể là: Rất cần thiết TT Nội dung Đi mợt nơi vắng vẻ Người thân gia đình chạm vào vùng nhạy cảm Ở nhà mợt có người lạ gõ cửa Khi người lạ cho tiền, quà đồ chơi Đi nhờ xe người lạ Sang nhà hàng xóm chơi mợt Tự nhiên có người lạ đến làm quen gạ gẫm Người lạ chạm vào thể Bạn bè rủ chơi vào ban đêm Hiềm khích với bạn bè người khác 10 80 MỨC ĐỘ Cần Bình Ít thiế thườn cần t g thiết Không cần thiết Câu 3: Em đánh giá thế tầm quan trọng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể ? TT 10 Rất quan trọng Nội dung Mức độ Bình thường Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hình thành cho bản thân kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Bảo vệ được bản thân tình h́ng nguy hại Ứng xử phù hợp với người xung quanh Xử trí nhanh tình h́ng bất ngờ Tránh được kẻ xấu Tự tin, cởi mở Bảo vệ được bạn bè tình h́ng nguy hại Tránh được tổn thương mặt thể xác tinh thần Đẩy lùi được nạn xâm hại thể trẻ em Trở thành tun truyền viên tích cực cợng đồng Câu 4: Em đánh giá thế trình độ sử dụng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể hiện TT Kỹ Hiểu biết kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Nhận diện được các tình h́ng cần sử dụng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể Nhận diện được người có dấu hiệu khả nghi Xử trí nhanh gặp tình h́ng nguy hiểm Biết cầu cứu người giúp đỡ Báo cho cha mẹ hành vi lạ, kẻ Tốt 81 Khá Mức độ Trung Yếu bình Kém khả nghi Ứng xử phù hợp với người lạ Giúp bản thân bình tĩnh gặp tình h́ng nguy hại Câu 5: Trình độ kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể mà em có được đâu? MỨC ĐỘ TT Rất thường xuyên NỘI DUNG Thầy cô giáo rèn luyện (Ở lớp thầy cô truyền tải tới em kỹ cần thiết khác nữa) Cha mẹ truyền đạt (Bố mẹ dạy kỹ sống nhà cho em) Tự bản thân rèn luyện (Em tự học kỹ sống) Học hỏi được từ bạn bè (Bạn bè có em mốt số điều tốt mà bạn biết) Từ các buổi ngoại khóa (Nhà trường tổ chức đàm thoại, dã ngoại, chương trình văn nghệ bổ ích) Thơng qua truyền hình (Em tự học kỹ qua tivi, internet) Thông qua sách, báo in (Em thường xuyên đọc sách kỹ này) Tự học các trung tâm kỹ sớng 82 Thường xun Bình thường Ít Chưa (Bố mẹ cho em học kỹ trung tâm) Câu 6: Những nguyên nhân ảnh hưởng tới trình độ rèn lụn kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể em hiện nay? a Bản thân e ngại trước vấn đề b Chưa có kiến thức kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể c Không được học tập, nghiên cứu kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể d Nhận thức tầm quan trọng kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể chưa cao e Bố mẹ chưa ủng hợ học kỹ sớng f Ít sách, tài liệu viết kỹ g Nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 83 PHỤ LỤC Tình giả định 1: Thỉnh thoảng, Nga lên mạng internet chat với một bạn trai Bạn giới thiệu học sinh trường Trung học sở Quang Trung Sau vài tuần, bạn hẹn gặp Nga rủ Nga chơi Nếu Nga, em làm đó? Tình giả định 2: Giờ về, có mợt lạ mặt tìm đến gặp em nói: “ Bố bị tai nạn giao thông nặng cần gặp gấp Mẹ nhờ cô đến chở vào bệnh viện” Trong trường hợp em làm đó? 84 PHỤ LỤC Một sớ hình ảnh thực tế thực hiện chuyên đề Rèn luyện kỹ phòng tránh nguy xâm hại thể nhà cho các em học sinh – trường THCS Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng: Các nhóm vừa bốc thăm xong tình để tham gia hội kịch 85 86 Một nhóm giới thiệu đoạn kịch ngắn nhóm Cả lớp ý quan sát phần thể nhóm bạn 87 Hai đội chơi tham gia trò chơi tiếp sức sôi 88 Phụ lục 89 ... vực khác ngôn ngữ học, gây mê, thần kinh học, tâm thần học, tâm lý học, giáo dục, triết học, nhân loại học, sinh học, logic khoa học máy tính Trong tâm lý học triết học, khái niệm nhận... công cụ các thuật ngữ liên quan Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng các đề tài, tài liệu các báo các quan sau: Viện Tâm lý học, Khoa Tâm lý học (Đại học khoa học xã hội... sinh lý học sinh THCS Đặc điểm hoạt động học tập nhà trường THCS 23 Động học tập học sinh THCS phong phú đa dạng, chưa bền vững, nhiều thể hiện mâu thuẩn Thái độ đối với học tập học sinh

Ngày đăng: 20/02/2020, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4.2. Khách thể nghiên cứu:

    • 5. Giới hạn nghiên cứu:

      • 5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

      • 5.2. Giới hạn về địa bàn và khách thể nghiên cứu

      • 6. Giả thuyết khoa học:

      • 7. Phương pháp nghiên cứu:

        • 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

        • 7.2. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

        • 7.3. Phương pháp quan sát

        • 7.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

        • 7.5. Phương pháp phỏng vấn sâu

        • 7.6. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học

        • 8. Câu hỏi nghiên cứu:

        • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

          • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

          • 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

          • Tác giả Hans Zollner. SJ., Katharian A Fuchs và Jorg M Fegert (2014) trong công trình nghiên cứu Phòng ngừa xâm hại tình dục: Cập nhật thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng (Prevention of sexual abuse: improved information is crucial) đã chỉ rõ lạm dụng tình dục có thể dẫn đến hậu quả lâu dài, thậm chí kéo dài suốt đời và là một vấn đề nghiêm trọng đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Do đó, các biện pháp phòng ngừa ở các mức độ khác nhau được coi là vấn đề sức khỏe cộng đồng. Trẻ vị thành niên cũng như người lớn nên tham gia vào công tác phòng, chống để ngăn chặn tình trạng lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên một cách bền vững. Trong những thập kỷ qua, nhiều chương trình phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em đã được phát triển cho nhiều nhóm mục tiêu khác nhau (ví dụ như các lớp bồi dưỡng giáo dục con cái, các 16 chương trình thăm viếng tại nhà, giáo dục cộng đồng, các buổi tập huấn cho giáo viên ở các bậc học, chương trình e-Learning của Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức). Nhiều chương trình trong số này đã chứng minh một phần hiệu quả. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có không có sự đồng thuận trong giới khoa học về các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của các chương trình trong bối cảnh hiện nay

          • 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan