1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất giải pháp huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nho quan, tỉnh ninh bình

138 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Đánh giá của người được phỏng vấn về các biện pháp để huy động vốn từ cộng đồng cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan .... Tính cấp thiết củ

Trang 1

LÃ GIA HUYTHỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN,

TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2019

Trang 2

LÃ GIA HUYTHỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN,

TỈNH NINH BÌNH

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung

THÁI NGUYÊN - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ luận văn nào khác

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đãđược chỉ rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019

Tác giả luận văn

Lã Gia Huy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lờicảm ơn đến TS Hà Quang Trung người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôihoàn thành luận văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế vàPTNT, phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếpgiảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn đến Huyện Ủy, UBND huyện Nho Quan,các phòng ban chức năng của huyện Nho Quan; UBND các xã thuộc huyệnNho Quan; các hộ nông dân đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết

để tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình,người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện

đề tài

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019

Tác giả luận văn

Lã Gia Huy

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa của luận văn 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1 Cơ sở lý luận về huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới trong xây dựng nông thôn mới 4

1.1.1 Nông thôn và vai trò của huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới 4

1.1.2 Huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới 5

1.1.3 Chủ thể và vai trò của chủ thể trong xây dựng nông thôn mới 7

1.1.4 Những tiêu chí thuộc nhóm xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình nông thôn mới 9

1.1.5 Sự tham gia của cộng đồng về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong phát triển nông thôn 11

1.1.6 Huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới 12

1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới 17

1.2 Bài học kinh nghiệm về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên Thế giới và ở Việt Nam 19

Trang 6

1.2.1 Bài học kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới 19

1.2.2 Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước 22

1.2.3 Rút ra bài học kinh nghiệm cho huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan 27

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

29 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nho Quan 29

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33

2.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Nho Quan 38

2.1.4 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nho Quan 39

2.2 Nội dung nghiên cứu 40

2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 41

2.3.2 Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin 42

2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43

2.4.1 Chỉ tiêu về mức thu nhập 43

2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành tiêu chí nông thôn mới 43

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44

3.1 Kết quả xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan 44

3.1.1 Công tác thành lập Bộ máy chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới 44

3.1.2 Kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Nho Quan đến 2018 45

3.1.3 Kết quả công tác xây dựng, thực hiện quy hoạch; huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 54

3.1.4 Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng đời sống của dân cư nông thôn 55

3.1.5 Kết quả thực hiện thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự nông thôn

56 3.1.6 Kết quả thực hiện công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị 57

Trang 7

3.1.7 Kết quả thực hiện phong trào thi đua "Toàn dân tham gia xây dựng

nông thôn mới" 57

3.1.8 Kết quả thực hiện các tiêu chí ở huyện Nho Quan 58

3.2 Kết quả khảo sát tại 4 xã chọn làm điểm nghiên cứu 63

3.2.1 Nhóm cán bộ địa phương 63

3.2.2 Nhóm hộ nông dân 66

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông thôn mới ở huyện Nho Quan 73

3.3.1 Khả năng của ngân sách nhà nước 73

3.3.2 Nhận thức về chương trình xây dựng nông thôn mới 75

3.3.3 Các biện pháp huy động vốn trong xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan 76

3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong xây dựng NTM ở huyện Nho Quan

78 3.4.1 Thuận lợi 78

3.4.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 79

3.5 Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan trong những năm tới 81

3.5.1 Quan điểm về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan 81

3.5.2 Phương hướng, mục tiêu huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan trong những năm tới 82

3.5.3 Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan đến năm 2025 84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

PHỤ LỤC 100

Trang 8

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 9

giai đoạn 2016-2018 37Bảng 3.1 Kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đầu tư thực hiện

chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Nho Quanđến hết năm 2016-2018 49Bảng 3.2 Kết quả lũy kế huy động và sử dụng nguồn lực đầu tư thực

hiện chương trình MTQG xây dựng NTM huyện NhoQuan đến hết năm 2018 52Bảng 3.3: Kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới của

huyện Nho Quan năm 2018 60Bảng 3.4: Tổng hợp ý kiến của cán bộ xã, bản tham gia chỉ đạo

Chương trình xây dựng nông thôn mới 63Bảng 3.5: Tổng hợp ý kiến của cán bộ xã, bản tham gia đánh giá

những thuận lợi, khó khăn, giải pháp cho việc huy độngvốn xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới

ở xã 64Bảng 3.6 Đặc điểm của nhóm hộ được phỏng vấn ở huyện Nho Quan 66

Bảng 3.7 Diện tích một số loại đất của nhóm hộ được phỏng vấn ở

huyện Nho Quan năm 2018 67Bảng 3.8: Cơ cấu thu nhập bình quân của nhóm hộ được phỏng vấn ở

huyện Nho Quan năm 2018 68Bảng 3.9: Các kênh tiếp cận thông tin về huy động vốn cho XDNTM

của nhóm hộ được phỏng vấn ở huyện Nho Quan 68

Trang 10

Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá của người dân về mức vốn, cách huy động

vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thônmới tại huyện Nho Quan 69Bảng 3.11: Những công việc người dân tham gia xây dựng Nông thôn

mới tại địa phương 70Bảng 3.12: Ý kiến đánh giá của người dân về chất lượng cơ sở hạ tầng

tại địa phương 71Bảng 3.13: Đánh giá của người dân về quản lý và thực hiện của cán bộ

xã trong việc huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầngtrong XDNTM 72Bảng 3.14: Những khó khăn của người dân khi tham gia trong việc

xây dựng cơ sở hạ tầng của chương trình xây dựng nôngthôn mới tại xã 72Bảng 3.15 Đánh giá của người được hỏi về nguồn NSNN cho chương

trình xây dựng nông thôn mới 74Bảng 3.16 Kết quả công tác tuyên truyền về huy động vốn cho xây dựng cơ

sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan 75

Bảng 3.17 Đánh giá của người được phỏng vấn về các biện pháp để

huy động vốn từ cộng đồng cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong

xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan 77

Bảng 3.1 Kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đầu tư thực hiện

chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Nho Quanđến hết năm 2016-2018 105Bảng 3.2 Kết quả lũy kế huy động và sử dụng nguồn lực đầu tư

thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM huyện NhoQuan

đến hết năm 2018 110

Trang 11

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 So sánh số tiêu chí bình quân trên xã của huyện Nho

Quan với cả nước và tỉnh Ninh Bình 62Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ xã đạt chuẩn của Nho Quan với cả nước và

tỉnh Ninh Bình 62

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Năm 2010, Thủ tướng chính phủ đã chính thức phê duyệt quyết định số800/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010 - 2020 với mục tiêu chung là xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổchức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịchvụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dânchủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ;

an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dânngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa [36]

Qua 8 năm thực hiện chương trình, đã có rất nhiều sự thay đổi, đổi mớitích cực diễn ra trên cả nước nói chung và đặc biệt là huyện Nho Quan nóiriêng Tính năm đến năm 2018, sau 8 năm bắt đầu triển khai kế hoạch, nôngthôn trên địa bàn xã thuộc Huyện Nho Quan đã có tiến bộ về nhiều mặt như:

cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội - văn hóa, Đặc biệt với thành phần chủ đạo làngười dân trong cộng đồng nông thôn, chương trình còn giúp cho người dângắn kết, tự lực làm chủ chương trình, mang lại hiệu quả cao nhất cho chươngtrình trên địa bàn huyện

Đến năm 2013, với sự trợ giúp hơn 6300 tấn xi măng, các máy làm đất,máy trộn bê tông từ huyện để trợ giúp cho 06 xã thí điểm thực hiện nhữngtiêu chí về xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình xây dựng nông thônmới đã bước đầu đạt được những kết quả rất khả quan như: xã Đồng Phongđạt 13/19 tiêu chí, xã Phú Lộc, Lạng Phong, Yên Quang đạt 11/19 tiêu chí,Văn Phong 10 tiêu chí và Quỳnh Lưu 9 tiêu chí Sau 5 năm thực hiện triểnkhai chương trình, tính đến nay Huyện Nho Quan đã có tổng cộng 13 xã đạtchuẩn nông thôn mới, đạt 50% số xã trên toàn huyện Tuy nhiên, do địa bànhuyện rất có tính chất đặc thù như: diện tích rộng lớn nhưng dân cư lại thưathớt, các vùng địa hình phân hóa khá rõ rệt, trình độ dân trí so với mặt bằngchung của tỉnh còn nhiều nghèo nàn, nên giữa mục tiêu đề ra và thực tế thựchiện vẫn còn cách xa nhau, đặc biệt là trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 13

Để có thể hoàn thành tốt chương trình Nông thôn mới do Ban chấp hànhĐảng bộ và tỉnh Ninh Bình đưa ra thì một trong những công tác phải được ưutiên lên hàng đầu đó là công tác huy động vốn cho việc xây dựng hạ tầng mộtcách đa dạng và sử dụng vốn đã được huy động sao cho thật hiệu quả Nhận

thấy yêu cầu từ thực tiễn, đề tài “Giải pháp huy động vốn cho xây dựng cơ

sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” đã được tôi chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong XDNTM

- Đánh giá kết quả về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trongXDNTM trên địa bàn huyện Nho Quan

- Chỉ ra những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế việchuy động vốn trong XDNTM của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh bình

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh khả năng huy động vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng trong XDNTM

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là huy động vốn cho xây dựng cơ sở

hạ tầng trong Xây dựng nông thôn mới, các chủ thể tham gia quá trình Xâydựng nông thôn mới mới bao gồm: các xã tham đã và đang hoàn thànhchương trình nông thôn mới, các hộ nông dân, cán bộ các cấp, các tổ chứcđoàn thể thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nông thôn mới, cơ sở hạ tầngnông thôn mới

Trang 14

- Số liệu sơ cấp thu thập năm 2018.

- Giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

4 Ý nghĩa của luận văn

- Luận văn sẽ góp phần làm rõ những cơ sở khoa học về chương trình

nông thôn mới của chính phủ, đặc biệt là trong vấn đề huy động vốn để hoànthành các chỉ tiêu về xây dựng cơ sở hạ tầng

- Đóng góp cho địa bàn huyện những giải pháp mang tính khả thi cao đểviệc huy động vốn trong quá trình các chỉ tiêu về xây dựng cơ sở hạ tầng nóiriêng được thực hiện một cách nhanh chóng, khoa học và đạt hiệu quả caonhất

- Là tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các huyện khác trong tỉnh NinhBình, hoặc những huyện có điều kiện về cơ sở vật, tự nhiên, văn hóa - xã hộitương đồng

Trang 15

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận về huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới trong xây dựng nông thôn mới

1.1.1 Nông thôn và vai trò của huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới

1.1.1.1 Khái niệm liên quan về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho xây dựng nông thôn mới

a Khái niệm về nông thôn và nông thôn mới

Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm nông thôn Có quan điểm

cho rằng nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Cũng có quan điểm cho rằng dựa vào trình

độ phát triển cơ sở hạ tầng hoặc dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường

để xác định vùng nông thôn.[11]

Theo Từ điển Tiếng việt: Nông thôn là danh từ để chỉ khu vực dân cưtập trung chủ yếu làm nghề nông, phân biệt với thành thị

Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ

Nông nghiệp và PTNT quy định: “vùng/khu vực nông thôn mới Việt Nam xã

hội chủ nghĩa là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn; được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã” Như vậy, nông thôn mới trước hết là nông thôn, chứ không phải thị tứ,

thị trấn Nông thôn mới bao hàm chức năng lịch sử vốn có của nông thôn làvùng nông dân quần tụ trong đơn vị làng xã và chủ yếu làm nông nghiệp, vừa

có những đặc trưng: Làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuấtphát triển bền vững theo hướng hàng hóa; đời sống vật chất và tinh thầnngười dân được nâng cao; giá trị truyền thống được bảo tồn, phát triển; xã hộinông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.[4]

b Khái niệm về cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là một bộ phận đặc thù của cơ sở vật chất kỹ thuật trongnền kinh tế quốc dân có chức năng, nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo những điều

Trang 16

kiện chung cần thiết cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng được diễn

ra bình thường, liên tục

Trên thực tế, hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm các công trình phục vụ cho

xã hội như đường xá, cầu cống, hệ thống điện, giao thông liên lạc… Toàn bộ

cơ sở hạ tầng có thể được phân chia thành nhiều loại khác nhau, dựa trên cáctiêu chí như:

- Căn cứ theo lĩnh vực kinh tế - xã hội: cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế, cơ

sở hạ tầng phục vụ xã hội và cơ sở hạ tầng phục vụ an ninh - quốc phòng

- Căn cứ theo sự phân ngành của nền kinh tế quốc dân: cơ sở hạ tầng cóthể được phân chia thành: cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, trong côngnghiệp, trong giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, xây dựng, hoạt độngtài chính, ngân hàng, giáo dục, văn hóa, y tế…

- Căn cứ theo khu vực dân cư, vùng lãnh thổ thì cơ sở hạ tầng có thểđược phân chia thành: đô thị, nông thôn, vùng biển, miền núi, trung du, đồngbằng, các thành phố trọng điểm, các khu công nghiệp[18]

1.1.1.2 Vai trò của nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội

Nông thôn là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống xã hội,cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu, cung cấp lao động chocông nghiệp và thành thị Đây là thị trường rộng lớn tiêu thụ những sản phẩmcông nghiệp và dịch vụ [11]

Như vậy, phát triển nông thôn sẽ góp phần tạo điều kiện phát triển ổnđịnh về kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội Cơ cấu kinh tế, phân công lao độngchuyển dịch đúng hướng có hiệu quả Vấn đề việc làm cho người lao động sẽđược gia tăng ngày càng nhiều trên địa bàn nông thôn Từng bước tăng thunhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; giảmsức ép của sự chênh lệch kinh tế và đời sống giữa thành thị và nông thôn, giữavùng phát triển và vùng kém phát triển [4],

1.1.2 Huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới

1.1.2.1 Nội dung xây dựng nông thôn mới

Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộngsản Việt Nam đưa ra mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng

Trang 17

kinh tế-xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp

lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theoquy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân tríđược nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nôngthôn được tăng cường” [27]

Như vậy, xây dựng NTM phải đạt những nội dung cơ bản sau: làng xãvăn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phải phát triển bền vững theohướng kinh tế hàng hoá; đời sống vật chất, tinh thần của nông dân nông thônngày càng được nâng cao; bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát triển;

xã hội nông thôn công bằng dân chủ, an ninh trật tự được giữ vững

Sau khi tổng kết Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2015,ngày 17/10/2016 Thủ Tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1980/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016 - 2020; ngày05/4/2016 Thủ Tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 558/QĐ-TTg vềTiêu chí huyện nông thôn mới và Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấptỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 02Quyết định trên thay thế Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 vàQuyết định số 3 4 2 / QĐ - TT g n gày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ

Bộ tiêu chí xã NTM gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí

+ Nhóm 1: Quy hoạch - 1 tiêu chí, 02 nội dung+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội - 8 tiêu chí, 19 nội dung+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất - 4 tiêu chí, 05 nội dung+ Nhóm 4: Văn hoá - Xã hội - Môi trường - 4 tiêu chí, 15 nội dung+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị - 2 tiêu chí, 08 nội dungHuyện NTM có100% số xã trong huyện đạt chuẩn NTM và có 9 tiêuchí, 14 nội dung phải đạt chuẩn theo quy định

1.1.2.2 Sự cần thiết phải huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho xây dựng nông thôn mới

Nông thôn hiện nay phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh

tế-xã hội còn lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài; tỷ lệ giao thôngnông thôn được cứng hoá thấp; giao thông nội đồng ít được quan tâm đầu tư;

Trang 18

hệ thống thuỷ lợi chưa được đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thônchưa thực sự an toàn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạnchế, mạng lưới chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ .

1.1.3 Chủ thể và vai trò của chủ thể trong xây dựng nông thôn mới

* Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, người nông dân phải thamgia từ khâu quy hoạch, đồng thời góp công, góp của và phần lớn trực tiếp laođộng sản xuất trong quá trình làm ra của cải vật chất, giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc… đồng thời cũng là người hưởng lợi từ thành quả của nông thôn mới.Chính vì vậy, nông dân là chủ thể xây dựng NTM

* Vai trò của người nông dân trong phát triển nông thôn

Người nông dân đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông thôn, là

cơ sở cho phát triển nông thôn bền vững vì:

- Họ biết rõ nhất những khó khăn và nhu cầu của mình

- Họ quản lý nguồn tài nguyên như đất đai, nhà xưởng, sản phẩm địaphương mà quá trình phát triển phải dựa vào đó

- Kỹ năng, truyền thống, kiến thức và năng lực của họ là tiềm năngchính để phát triển

- Sự cam kết của họ là sống còn (nếu như họ không ủng hộ một kếhoạch nào, kế hoạch đó sẽ không thực hiện được)

- Hơn thế nữa, một cộng đồng càng phát triển và năng động, thì càng cókhả năng thu hút người dân ở lại, và giữ họ không di chuyển đi nơi khác[19]

* Phát triển nông thôn dựa vào chủ thể người dân

Theo các phân tích ở trên thì vai trò của người dân trong phát triển nôngthôn được xác định là rất quan trọng Các nguồn lực người nông dân có thểhuy động cho phát triển nông thôn cũng rất đa dạng Chính vì thế, những nămvừa qua, cách tiếp cận phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng trong đó ngườinông dân là chính, được thực hiện phổ biến ở nhiều chương trình, dự án pháttriển nông thôn trên thế giới

Phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng người dân là phương pháp tiếpcận để phát triển các lĩnh vực khác nhau ở khu vực nông thôn Phương pháptiếp cận phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng được nhiều chương trình/dự

Trang 19

án sử dụng phổ biến Mỗi chương trình/dự án có mục tiêu riêng, có thể lànhằm tăng cường vai trò của phụ nữ trong cộng đồng, phát triển hệ thống dịch

vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, quản lý nguồn tài nguyên rừng, cải thiện chấtlượng cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn…

Cũng có nhiều câu trả lời cho những tranh luận trên, trong đó đáng chú

là khái niệm phát triển nông thôn dựa vào nội lực cộng đồng do JodyKretzmann và John MacKnight (1993) đưa ra Đây là một cách tiếp cận pháttriển cộng đồng đề cao việc sử dụng những kỹ năng và sức mạnh đã và đanghiện hữu ngay trong cộng đồng nông thôn hơn là việc lôi kéo, trông chờ vào

sự trợ giúp từ bên ngoài Cụm từ “dựa vào cộng đồng” ở đây đề cập đến tính

chủ động, tự phát triển, trong đó khuyến khích các thành viên trong cộngđồng tạo ra sự tiến triển cho chính bản thân họ (capacity-driven), đối lập vớicách tiếp cận truyền thống là dựa theo nhu cầu (needs-driven) mà đã khiếncho cộng đồng phụ thuộc vào các hỗ trợ bên ngoài [33]

* Nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới

Trong cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã” do Bộ

NN&PTNT xuất bản tháng 8 năm 2010, “nguồn lực cộng đồng” trong xâydựng NTM gồm:

- Công sức, tiền của do người dân và cộng đồng tự bỏ ra để chỉnh trangnơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây dựng đủ 3 côngtrình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các công trình phục vụ khu chăn nuôi hợp vệsinh theo tiêu chuẩn NTM; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập và cảnh quanđẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang,…

- Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng hoặc cơ sở sản xuất tiểu thủcông nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao

- Đóng góp xây dựng các công trình công cộng của làng, xã như: đườnggiao thông thôn, xóm; kiên cố hoá kênh mương; vệ sinh công cộng…

Theo giải thích trong cuốn sổ tay này thì “nguồn lực” hay “nội lực” củacộng đồng chính là những đóng góp bằng tiền và công sức của người dân vàcộng đồng Cách hiểu này chưa thật đầy đủ vì ngoài đóng góp bằng tiền vàcông sức, người dân và cộng đồng còn có thể đóng góp cho xây dựng NTMbằng các

Trang 20

nguồn lực khác như: đất đai, các tài sản khác (nguyên vật liệu, cây cối, hoamàu, công trình), trí tuệ, năng lực, sự tham gia ý kiến hoặc các mối quan hệ xãhội mà người dân có được để tạo ra sự phát triển chung cho cộng đồng.

1.1.4 Những tiêu chí thuộc nhóm xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình nông thôn mới

Trong mọi nền kinh tế, hệ thống giao thông luôn nắm giữ vai trò huyếtmạch Các hoạt động gắn kết các nông thôn - nông thôn, nông thôn - thànhthị, các hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa, cung cấp dịch vụ, có pháttriển được hay không đều phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giao thông

1.1.4.2 H ệ t h ốn g t hủ y l ợ i

Hệ thống thủy lợi là hệ thống được xây dựng nhằm khai thác, sử dụng tàinguyên nước (nước mặt, nước ngầm) Đồng thời giúp hạn chế những tác độngtiêu cực mà nguồn nước có thể đem đến cho hoạt động sản xuất, đời sống vàmôi trường của người dân

Công trình thủy lợi là công trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập,

hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủylợi và công trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi

1.1.4.3 Hệ thống điện

Hệ thống điện là toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất được sử dụng cho mụcđích cung cấp điện cho các hoạt động sản xuất, văn hóa, sinh hoạt của ngườidân Hệ thống này bao gồm mạng lưới đường dây tải điện từ nguồn cung cấp,

hệ thống các trạm hạ thế, mạng lưới phân phối và dẫn điện tới các dụng cụdùng điện Hiện nay trên địa bàn nước ta, đặc biệt là tại vùng nông thôn, điện

là năng lượng chính dùng cho các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, các hoạtđộng liên quan đến sản xuất công - nông nghiệp và tiểu thủ công mỹ nghệ

Trang 21

Hệ thống điện được xây dựng tốt sẽ là tiền đề để xây dựng nếp sống văn hóamới cho nông thôn, xóa nhòa đi khoảng cách giữa nông thôn - thành thị.

1.1.4.4 Hệ thống truyền thông - thông tin

Hệ thống truyền thông - thông tin bao gồm toàn bộ hệ thống cơ sở vậtchất, những phương tiện dùng để truyền bá kiến thức, trao đổi thông tin, Hệthống này bao gồm: bưu điện, internet, đài phát thanh, đài truyền hình Trongnhững chương trình mang tính hiệu quả lâu dài và cần sự nhất trí cao độ, sẵnsàng hợp tác của cộng đồng người dân thì hệ thống truyền thông - thông tinphải được xem là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, góp phần quan trọngtrong việc phát triển đồng đều kinh tế - xã hội

1.1.4.5 Chợ nông thôn mới

Chợ là nơi mà diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi h à n g hó a v à d ị c h

v ụ b ằng t i ền t ệ hoặc hiện vật (hàng đổi hàng) Đây cũng có thể là nơi diễn racác hoạt động nghiên cứu, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm - dịch vụ.Tại chợ mọi người có thể kết nối, hợp tác, chia sẻ với nhau để đạt được cáclợi ích chung, hình thành các mối quan hệ về văn hóa, xã hội & kinh tế Xâydựng chợ sẽ góp phần thúc đẩy việc giao thương buôn bán, giao lưu văn hóanghệ thuật trên địa bàn thôn, xã

1.1.4.6 Hệ thống cơ sở hạ tầng giáo dục - đào tạo nông thôn

CSHT giáo dục - đào tạo ở nông thôn bao gồm hệ thống các trường mầmnon, tiểu học, THCS, THPT, các trường dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghềcho người lao động Đối với mọi quốc gia và đất nước thì việc phát triển nănglực cá nhân của xã hội là vô cùng quan trọng Song song với việc nâng caođời sống về vật chất cho người dân, việc xây dựng những cơ sở trường học đểngười dân có địa điểm để nâng cao kiến thức cũng là một việc làm vô cùngquan trọng

1.1.4.7 Hệ thống CSHT y tế và chăm sóc sức khỏe

Hệ thống CSHT y tế, chăm sóc sức khỏe dân cư nông thôn bao gồm cácloại hình bệnh viện, phòng khám đa khoa, trung tâm y tế dự phòng, phòngkhám chuyên khoa, trạm y tế xã, , các cơ sở cung cấp, kinh doanh dược phẩm,thuốc chữa bệnh Trong XDNTM, việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng

Trang 22

đồng dân cư ở nông thôn là yêu cầu hết sức cấp thiết, vừa là mục tiêu, vừa làyêu cầu nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân nông thôn.

1.1.4.8 Hệ thống nhà văn hóa

Hệ thống CSHT văn hóa nông thôn bao gồm: các trung tâm văn hóahuyện, các nhà văn hóa cấp xã, thôn và đình làng Hệ thống CSHT nhà vănhóa nông thôn góp phần quan trọng vào việc bảo tồn những giá trị văn hóadân gian đặc sắc, xây dựng nền văn hóa nông thôn mới, xóa bỏ đi những tậptục lạc hậu, tuyên truyền chống mê tín dị đoan

1.1.5 Sự tham gia của cộng đồng về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong phát triển nông thôn

Trong phát triển nông thôn có sự tham gia của nhiều tác nhân khác nhau.Những năm gần đây khái niệm phát triển nông thôn có sự tham gia được sửdụng phổ biến trên thế giới Hai tác giả Cohen và Uphoff (1979) cho rằng:

“liên quan đến phát triển nông thôn, sự tham gia bao gồm sự liên quan của

người dân vào quá trình ra quyết định, vào việc thực hiện các chương trình,

sự chia sẻ lợi ích có được từ chương trình phát triển, và/hoặc các cố gắng để đánh giá những chương trình như vậy”.

Khi áp dụng vào thực tế, sự tham gia dường như thể hiện ở nhiều dạngkhác nhau Sự tham gia là một khái niệm khó nắm bắt mà sự phân biệt giữacác dạng khác nhau là không dễ dàng Tuy nhiên trong bản tóm tắt của các dự

án phát triển của các quốc gia và các tổ chức phi chính phủ cộng đồng có sựtham gia trong thực tế là: đóng góp, tổ chức và trao quyền

- Tham gia đóng góp: theo cách hiểu này, sự tham gia nhấn mạnh đến sự

tự nguyện hay các dạng khác của sự đóng góp của người dân nông thôn đểquyết định trước các chương trình và dự án Ví dụ như các dự án về y tế, cấpnước, lâm nghiệp, cơ sở hạ tầng và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiênchủ yếu nhằm vào sự đóng góp của người dân nông thôn trong sự tham gia vàthực sự là cơ sở để thành công

- Tham gia tổ chức: đã có các cuộc tranh luận rất lâu về phạm vi của lýthuyết và thực tế phát triển rằng sự tổ chức là công cụ cơ bản của sự tham gia.Rất ít người tranh luận về luận điểm này nhưng sẽ không đồng ý về bản chất

và phát triển của sự tổ chức Sự phân biệt giữa nguồn gốc của dạng tổ chức

Trang 23

mà sẽ dùng như là phương tiện cho sự tham gia, hoặc các tổ chức này đượcgiới thiệu và hình thành bên ngoài như HTX, Hội nông dân… hay các tổ chứcnày xuất hiện và tự cơ cấu mình như là kết quả của quá trình có sự tham gia.Cán bộ phát triển nhìn nhận có nhu cầu lớn về hỗ trợ hình thành các tổ chứcthích hợp của người nông dân, tuy vậy chỉ khuyến khích để người dân nôngthôn tự quyết định bản chất và cấu trúc của tổ chức.

- Tham gia trao quyền: khái niệm về sự tham gia như là sự áp dụng traoquyền cho người dân đã được ủng hộ rộng rãi hơn trong những năm gần đây.Tuy nhiên, đó là một khái niệm khó định nghĩa và gây ra nhiều cách giải thíchkhác nhau Một số coi trao quyền là sự phát triển các kỹ năng và khả nănggiúp người dân nông thôn quản lý tốt hơn, có tiếng nói và đàm phán với hệthống tổ chức, dịch vụ phát triển hiện có, một số khác lại coi đó là cơ bản vàcần thiết liên quan đến cho phép người dân quyết định và tự thực hiện nhữngviệc mà họ cho rằng cần thiết cho sự phát triển của mình [20]

1.1.6 Huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới

1.1.6.1 Chính sách huy động nguồn lực

Huy động nguồn lực là quá trình sử dụng các chính sách, biện pháp vàcác hình thức nhằm tập hợp được các nguồn lực từ các đối tượng có liên quan

để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra

Huy động nguồn lực tài chính là một quá trình kinh tế - xã hội đượcthực hiện thông qua các chính sách, biện pháp và các hình thức mà Nhànước, các tổ chức xã hội và các chủ thể kinh tế đưa ra và áp dụng nhằmchuyển các nguồn lực tài chính từ dạng tiềm năng thành các quỹ tiền tệđược sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội [23]

Chính sách về huy động NLTC cho chương trình XD NTM ở nước tahiện nay đảm bảo các nguyên tắc và huy động ở mỗi nguồn cụ thể như sau:

Huy động nguồn lực tài chính để thực hiện Chương trình xây dựngnông thôn mới đảm bảo các nguyên tắc:

(i) Cần phải xây dựng kế hoạch huy động NLTC để thực hiện chươngtrình mang tính lâu dài vì đây là Chương trình lâu dài để phát triển KTXH cấpxã

Trang 24

(ii) Huy động NLTC để xây dựng nông thôn mới phải gắn với mục tiêuphát triển KTXH ở mỗi địa phương và mục tiêu chung của cả nước.

(iii) Huy động tối đa mọi nguồn lực từ địa phương (ngân sách địaphương, các nguồn tín dụng và đầu tư của doanh nghiệp ở địa phương, từđóng góp của người dân)

(iv) Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn từ các chương trình đang thực hiện

ở các địa phương để thực hiện để sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn

(v) Đa dạng hóa các hình thức huy động huy động từ các nguồn

- Nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình XDNTM gồm: Ngânsách (gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương); Vốn tín dụng;Vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác; Đóng góp của cộngđồng dân cư

Thứ nhất, Nguồn từ NSNN là nguồn lực được huy động và phân bổtrực tiếp từ ngân sách nhà nước các cấp (gồm NSTW và NSĐP) để thực hiệnchương trình XDNTM Nguồn lực huy động từ NSNN để thực hiện Chươngtrình XD NTM được quản lý theo cơ chế quản lý vốn NSNN

Thứ hai, nguồn vốn tín dụng: Nguồn vốn tín dụng được huy động vàoXDNTM thông qua kênh tín dụng đầu tư phát triển nhà nước và tín dụngthương mại Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước được thực hiện thôngqua hỗ trợ đào tạo việc làm, cho các hộ nghèo vay, Chương trình kiên cố hóakênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn,

Thứ ba, nguồn từ các doanh nghiệp: Để góp phần tạo nguồn lực tàichính cho XD NTM, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vàolĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn được hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhànước thông qua nhiều chính sách như: miễn, giảm tiền sử dụng đất, miễngiảm tiền thuê đất,…

Thứ tư, nguồn từ cộng đồng là những khoản đóng góp bằng nhiều hìnhthức (tiền, hiện vật hoặc công lao động) của người dân trong cộng đồng địaphương để thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

Trang 25

1.1.6.2 Nội dung và cơ chế huy động nguồn vốn

a Nội dung huy động các nguồn vốn

Để huy động các nguồn vốn thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng trongXDNTM, phải thực hiện đa dạng hóa các nguồn huy động Đây là chươngtrình thực hiện lâu dài nên cần có kế hoạch huy động nguồn lực một cách bềnvững Vì nhu cầu về nguồn lực tài chính thì lớn mà các nguồn vốn thì có hạn,nên cần phải sắp xếp ưu tiên các nhiệm vụ cần thiết để thực hiện trước để có

kế hoạch huy động vốn phù hợp

Khi thực hiện huy động các nguồn vốn để thực hiện xây dựng cơ sở hạtầng trong XDNTM cần phải gắn trực tiếp với mục tiêu phát triển kinh tế xãhội ở các địa phương Nếu phát triển kinh tế thuận lợi, nguồn thu vào NSNN

ổn định thì việc huy động và bố trí các nguồn lực cho xây dựng cơ sở hạ tầngtrong XDNTM thuận lợi Ngược lại, nếu nền kinh tế khó khăn, lợi nhuận củacác doanh nghiệp bị ảnh hưởng, thu nhập của người dân khó khăn thì phảiđiều chỉnh nội dung huy động cho phù hợp với thực tế

Huy động nguồn lực cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong XDNTM phảixác định huy động tối đa các nguồn lực sẵn có của các địa phương như nguồn

từ ngân sách địa phương, nguồn vốn hỗ trợ của cá doanh nghiệp, các tổ chứctín dụng và người dân địa phương

Huy động nguồn bổ sung từ NSTW để thực hiện chương trình: nguồnđầu tư trực tiếp cho chương trình XDNTM, nguồn trái phiếu Chính phủ, vànguồn lồng ghép từ các Chương trình, dự án khác Cần lồng ghép các nguồnlực từ các chương trình, dự án để tập trung vốn và nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn lực

Trong quá trình huy động nguồn vốn cần đa dạng hóa các hình thức vàphương thức huy động, tận dụng tối đa sức mạnh của các nguồn lực huy động

Kế hoạch cụ thể huy động vốn xây dựng công trình, dự án do chínhquyền xã lập và trình cấp huyện để thẩm tra Sau đó, chính quyền xã và các tổchức đoàn thể có trách nhiệm tổ chức để nhân dân bàn và quyết định

b Cơ chế huy động nguồn lực vốn

Cơ chế huy động các nguồn lực tài chính cho XD NTM được quy địnhtrong nhiều văn bản của Nhà nước, về cơ bản có thể mô tả vắn tắt như sau:

Trang 26

* Đối với nguồn từ NSNN:

- Nguồn NSNN được phân bổ cho thực hiện chương trình XD NTM ởcác địa phương theo dự toán từng năm và trong cả giai đoạn thực hiện

- Cơ chế quản lý chi NSNN thực hiện XDNTM phải tuân thủ theo cơchế quản lý NSNN và các văn bản pháp luật có liên quan Cơ chế quản lý chiNSNN thực hiện XDNTM được ưu tiên thực hiện, việc quản lý chi NSNNthực hiện XDNTM được phân cấp quản lý, thể hiện ở việc phân rõ tráchnhiệm, quyền hạn cho các cấp chính quyền trong quá trình thực hiện nhiệm

vụ chi NSNN

Ngoài ra, các địa phương có thể tự huy động nguồn lực để thực hiệnchương trình XDNTM thông qua phát hành trái phiếu chính quyền địaphương hay vay nợ tín dụng nhưng phải đảm bảo tuân thủ các quy định phápluật về vay nợ

* Nguồn từ NSNN, gồm:

- Nguồn NSTW cấp trực tiếp cho chương trình được thực hiện thôngqua chuyển giao có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP để xây dựng nông thônmới, bao gồm cả nguồn đầu tư từ trái phiếu Chính phủ

- Nguồn NSĐP tự cân đối: các địa phương phân bổ nguồn vốn chochương trình XDNTM từ các nguồn thu ở địa phương như nguồn thu từ đấugiá quyền sử dụng đất, các loại thuế được phân cấp và các nguồn thu kháctheo quy định Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng có thể đầu tư cho XDNTM thông qua việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương

* Vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án đầu tư từ NSNN trên địa bàn

* Với các nguồn ngoài NSNN (nguồn huy động từ tín dụng, từ cácdoanh nghiệp, từ cộng đồng, )

Thực hiện phân bổ mức đóng góp: Đối với từng nội dung của chươngtrình, xác định các đối tượng hưởng lợi là ai (các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế, người dân, ), mức độ hưởng lợi của từng đối tượng, sau đó họp bàn

ở các địa phương với những đối tượng có liên quan để xác định mức phân bổđóng góp

Trang 27

- Thực hiện theo hình thức đóng góp tự nguyện: đây là cơ chế đangđược áp dụng để không huy động quá sức dân trong quá trình thực hiệnchương trình, đặc biệt là với các vùng có kinh tế khó khăn, mức sống ngườidân còn hạn chế.

- Thực hiện theo hình thức kết hợp công - tư: Hiện nay, NSNN hạn hẹptrong khi nhu cầu sử dụng càng mở rộng, vì vậy để huy động được vốn thựchiện xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt các công trình cóthu phí như: đường giao thông, khu văn hóa thể thao, chợ, sẽ làm giảm bớtgánh nặng về vốn cho NSNN trong quá trình thực hiện các công trình này

Cách thức để huy động được các nguồn lực tài chính do cấp xã đứng rathực hiện để XDNTM ở các xã cũng có sự khác nhau Chính quyền cấp xãthường thành lập một Ban vận động bao gồm đại diện lãnh đạo xã, đại diệnđoàn thể chính trị xã hội và lãnh đạo các đơn vị để tiến hành tổ chức và trựctiếp đi vận động đóng góp đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn

1.1.6.3 Chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới

- Tổng số nguồn vốn huy động được so với kế hoạch thực hiện Chỉ tiêunày cho biết mức độ, tiến độ, huy động nguồn vốn cho xây dựng cơ sở hạtầng trong XDNTM

- Cơ cấu nguồn vốn huy động cho xây dựng cơ sở hạ tầng trongXDNTM Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng kết cấu của các nguồn huy động vốn

cụ thể cho chương trình XDNTM Phân tích cơ cấu huy động các nguồn lực

có thể làm cơ sở đưa ra biện pháp huy động phù hợp, hợp lý để khai thácđược các nguồn lực tiềm tàng ở mỗi địa phương để phục vụ cho chương trình

XD NTM

- Mức vốn huy động bình quân cho một tiêu chí đạt chuẩn nông thônmới Đây là tiêu chí để đánh giá ở mức độ nhất định hiệu quả của công táchuy động và quản lý sử dụng vốn cho chương trình XD NTM

- Sự hợp lý của các khoản đóng góp được đánh giá định tính dựa vàokết quả khảo sát các nhóm đối tượng có phù hợp với khả năng đóng góp củangười dân không, việc huy động ở địa phương có đúng trình tự không,…

Trang 28

1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới

1.1.7.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ở mỗi địa phương

Vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến sựphát triển của mỗi địa phương, đến việc thu hút vốn đầu tư và phát triểnKTXH Những địa bàn có vị trí thuận lợi, gần các khu đô thị, khu côngnghiệp, khu vực có nhiều nguồn tài nguyên, dễ thu hút vốn đầu tư hơn cáckhu vực khác

Ngoài ra, các điều kiện về kinh tế xã hội như: cơ sở hạ tầng, thu nhậpcủa người dân, trình độ của lao động địa phương càng thuận lợi, phát triển caothì càng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển KTXH

1.1.7.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước phát triển kinh tế, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Các chính sách kinh tế bao gồm cả các chính sách của Trung ương vàcủa địa phương Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động lớn nhất đếnkết quả huy động vốn đầu tư Các chính sách này nhằm thu hút vốn đầu tưtrong và ngoài nước đầu tư ở các địa phương Nguồn vốn đầu tư này vừa tạonguồn thu cho các nhà đầu tư, tạo nguồn thu cho nhà nước thông qua thuế.Hơn nữa, là vấn đề tạo việc làm cho lao động địa phương, hỗ trợ các hoạt độngphát triển kinh tế ở các địa phương thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở,…

1.1.7.3 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Chiến lược phát triển KTXH của các địa phương ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả huy động các nguồn lực thực hiện chương trình Ở những địaphương có điều kiện phát triển mọi mặt nó làm giảm số lượng vốn cần hoànthành các tiêu chí của chương trình vì các tiêu chí đánh giá gần như đã đạt.Những xã nghèo, kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém thì chính quyền địaphương có nhu cầu phát triển KTXH càng lớn, đòi hỏi sự đóng góp của ngườidân nông thôn nhiều hơn Các chiến lược phát triển được định hướng dài hạn,

ổn định là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư.Ngoài ra, cũng cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, có cácchính sách khuyến khích đầu tư, mới nâng cao được huy động vốn để pháttriển kinh tế xã hội

Trang 29

1.1.7.4 Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý địa phương

Lãnh đạo chương trình ở các cấp giữ vai trò quan trọng trong địnhhướng mục tiêu, kế hoạch hành động và xây dựng lòng tin của cộng đồng về

sự thành công của chương trình cũng như đảm bảo sự hỗ trợ về kỹ thuật và tàichính để thực hiện Đối với người lãnh đạo có trách nhiệm, hiểu biết, có trình

độ, tạo được lòng tin với nhân dân thì sẽ vận động được người dân tham gianhiệt tình trong quá trình thực hiện chương trình Hơn nữa, cán bộ địa phương

là những người gần dân nhất, hiểu được tâm tư nguyện vọng của người dân sẽđưa ra được những hướng đầu tư đúng đắn và hợp lòng dân Đội ngũ cán bộphải được đào tạo sâu về chuyên môn, phải nghiên cứu, đầu tư sao cho cóhiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Các nhân tố này tácđộng trực tiếp đến hiệu quả của công cuộc đầu tư nói chung và của từng dự ánđầu tư nói riêng Nếu năng lực chuyên môn thấp, công tác quản lý kém thì sẽdẫn đến kết quả đầu tư

1.1.7.5 Nhận thức của cộng đồng về chương trình xây dựng nông thôn mới

Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn đến kết quả huy động NLTC cho chươngtrình XD NTM ở các địa phương Việc nhận thức đúng và đủ về nội dung củachương trình sẽ làm cho quá trình xây dựng được thực hiện bài bản, chủ độngtrong quá trình thực hiện các nội dung đặc biệt là công tác huy động và sửdụng nguồn lực phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương

1.1.7.7 Lợi ích của các đối tượng đóng góp cho chương trình

Khi tham gia đóng góp cho chương trình thì sẽ có lợi ích gì? Là câu hỏi

mà các đối tượng tham gia đóng góp sẽ đặt ra Vì vậy, khi thực hiện các chínhsách huy động nguồn lực để thực hiện chương trình, các địa phương cũng cầnxác định các lợi ích mà các đối tượng tham gia đóng góp được nhận Chẳnghạn, để huy động nguồn từ các doanh nghiệp thì địa phương cần có các chínhsách ưu đãi cho doanh nghiệp về thuế, về các thủ tục, về mở rộng sản xuất,

1.1.7.8 Sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện Chương trình

XDNTM dựa vào việc huy động cộng đồng để tận dụng các nguồn lựcđịa phương được coi là một hình thức quan trọng để phát triển các địa phương

vì cộng đồng hiểu rõ nhất về những khó khăn mà họ phải đối mặt để tìm ranhững giải pháp cần thiết để giải quyết những khó khăn này

Trang 30

Sự sẵn lòng tham gia đóng góp của người dân cho chương trình XDNTM chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: khả năng tài chính, kết quảcông tác tuyên truyền vận động, tính công khai, minh bạch trong quá trìnhhuy động

1.2 Bài học kinh nghiệm về huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên Thế giới và ở Việt Nam

1.2.1 Bài học kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới

1.2.1.1 Một số bài học từ kinh nghiệm của Hàn Quốc

Từ những cách làm và kết quả nêu trên về phong trào làng mới ở HànQuốc, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho xây dựng NTM, đó là:

- Chính phủ Hàn Quốc có cam kết chính trị mạnh mẽ và quyết liệt đốivới việc thực hiện phong trào làng mới;

- Quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ triển khai phong trào làng mớicác cấp cùng với cán bộ chính quyền, giáo sư, nhà báo… để tạo phong tràocho toàn xã hội;

- Thúc đẩy tinh thần thi đua, cạnh tranh lành mạnh giữa các làng, làmtốt thì được hưởng hỗ trợ nhiều;

- Triển khai theo từng bước, từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy

mô lớn, hình thành dần sự tự tin thay thế cho tự ti trong tâm lý cộng đồng [10]

1.2.1.2 Bài học kinh nghiệm ở Trung Quốc

Năm 1997, Trung Quốc chính thức có văn kiện quy định cụ thể về hệthống chính sách với vấn đề “tam nông”, mặc dù thực tế vấn đề tam nông đãtồn tại và phát triển ở Trung Quốc từ năm 1949, khi nhà nước cộng hòa nhândân Trung Hoa ra đời Giai đoạn trước đây, do thực hiện “cơ chế khoán” nênngười dân phải đóng góp quá nhiều Do vậy, chính phủ Trung Quốc đã cónhững chính sách mới từ năm 1997 để giảm nhẹ đóng góp của nông dân và ổn

Trang 31

định tình hình, hạn chế hiện tượng lao động nông nghiệp bỏ đồng ruộng đi rathành thị.

Xây dựng “NTM xã hội chủ nghĩa” được trung ương đảng cộng sản vàQuốc vụ viện Trung Quốc nêu ra vào năm 2006, với phương châm “chonhiều, lấy ít, nuôi sống” Cũng giống như Việt Nam, nông nghiệp Trung Quốcchưa đảm bảo mức sống của nhân dân, khoảng cách đô thị và nông thôn ngàycàng xa, nông dân thiếu đất sản xuất Do vậy, mục tiêu của xây dựng NTM ởTrung Quốc là: tăng năng suất sản xuất ở nông thôn, xây dựng CSHT nôngthôn, phát triển xã hội và mức sống Trong kế hoạch 5 năm (2006-2010),Trung Quốc đề ra 7 nhiệm vụ chính để tăng lợi nhuận cho nông dân và 32biện pháp có lợi cho nông dân để phát triển nông nghiệp hiện đại

Trung Quốc không xây dựng Bộ tiêu chí NTM cụ thể như Việt Nam màchỉ đặt ra 5 tiêu chí chung: sản xuất phát triển, cuộc sống sung túc, diện mạosạch sẽ, thôn xóm văn minh, quản lý dân chủ Vấn đề đất đai được đặc biệtquan tâm trong xây dựng NTM ở Trung Quốc Ruộng đất ở các thôn do doanhnghiệp đứng ra tổ chức sản xuất tập trung một hoặc vài loại sản phẩm Ngườinông dân cho doanh nghiệp thuê đất rồi vào làm công nhân, được doanhnghiệp hướng dẫn, tập huấn nghề Nông dân vừa có thu nhập từ tiền lương, và

có thu nhập từ tiền cho thuê đất Công tác quy hoạch trong xây dựng NTM ởTrung Quốc cũng rất bài bản, đồng bộ Cấp thôn được chọn làm đơn vị quyhoạch Việc công khai quy hoạch với dân được coi trọng đặc biệt, tại bất cứ

mô hình NTM nào được triển khai cũng đều có đầy đủ sơ đồ, bản vẽ thiết kếđược treo nơi công cộng Khi thu hồi đất, cách làm cũng dân chủ, công khai,bàn bạc với dân trên nguyên tắc “không để cho dân thiệt”

Song song với công tác quy hoạch, nhà nước Trung Quốc cũng rấtchăm lo và có bước đi hợp lý trên 2 lĩnh vực: áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật và cơ khí hoá vào sản xuất nông nghiệp Điều quan trọng nữa là vấn đềgiải quyết công ăn việc làm được coi trọng, chính sách xã hội với người nôngdân được đặc biệt quan tâm, gắn trách nhiệm của các đơn vị sử dụng đất củanông dân với quyền lợi lâu dài của nông dân Làm như vậy, trong trường hợp

bị thu hồi đất, người nông dân vẫn không bị giảm quyền lợi

Trang 32

Bên cạnh đó, khi xây dựng NTM, Trung Quốc xây dựng một đội ngũcán bộ thôn có năng lực, có trình độ quản lý, hiểu biết khoa học kỹ thuật Đây

là vấn đề quan trọng mà xây dựng NTM ở Việt Nam cần phải học hỏi để tăngcường năng lực cho cán bộ cơ sở, có như vậy mới vận động được quần chúngnhân dân hưởng ứng tham gia xây dựng NTM [1]

1.2.1.3 Phong trào mỗi làng một sản phẩm ở Nhật Bản

Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” (One Village, one Product OVOP) hình thành và phát triển đầu tiên tại Nhật Bản Qua gần 25 năm, sựthành công và kinh nghiệm của phong trào đã lôi cuốn không chỉ các địaphương trên khắp Nhật Bản mà còn lôi cuốn rất nhiều các quốc gia khác quantâm tìm hiểu và áp dụng

-Phong trào OVOP có 3 nguyên tắc cơ bản để thực hiện và phát triển: (i)hành động địa phương nhưng suy nghĩa toàn cầu; (ii) tự chủ, tự lập, nỗ lựcsáng tạo; (iii) phát triển nguồn nhân lực Trong đó nhấn mạnh đến vai trò củachính quyền địa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụsản phẩm được xác định là thế mạnh Mỗi địa phương tuỳ theo điều kiện vàhoàn cảnh cụ thể của mình, lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang đậmnét đặc trưng của địa phương để phát triển Yếu tố thành công chủ yếu củaphong trào OVOP là việc nhận biết những nguồn lực chưa được sử dụng tạiđịa phương trước khi vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp trênthị trường Sau hơn 20 năm áp dụng OVOP, Nhật Bản đã có 329 sản phẩmđặc sản địa phương có giá trị thương mại cao như nấm hương Shitake, rượuShochu lúa mạch, cam Kabosu…

Phong trào OVOP được một nhóm nông dân ở thị trấn Oyama, quậnOita, Nhật Bản, khởi xướng từ những năm 60 thế kỷ trước “Hãy trồng mận

và hạt để đi nghỉ ở Hawaii” là khẩu hiệu thúc đẩy người dân Oita hành động.Sau mấy năm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi sản phẩm đã tạo nên sựthành công lớn của HTX Oyama

Năm 1979, phong trào OVOP được quận Oita coi là chính sách pháttriển nông thôn chủ yếu của quận Chính quyền quận đã có những hỗ trợ về

kỹ thuật, xúc tiến bán hàng và hệ thống giải thưởng cho những thực hành tốtnhất Quận cũng đã thành lập viện nghiên cứu và thử nghiệm phục vụ OVOP;

Trang 33

hỗ trợ cải tiến và phát triển sản phẩm; tổ chức triển lãm, hội chợ Oita; phátđộng cuộc vận động sản xuất và tiêu dùng địa phương; thành lập công ty

“Một làng, một sản phẩm Oita”; xây dựng trạm nghỉ dọc đường…

Kinh nghiệm từ OVOP có thể áp dụng cho hoạt động xây dựng NTM

ở Việt Nam tại những địa phương có làng nghề và có sản phẩm đặc sản Các

cơ quan quản lý các cấp cũng đã có những hỗ trợ nhất định, nhằm giúp cácđịa phương phát hiện được thế mạnh của mình và tìm cách bán sản phẩm rathị trường

Người dân ở Việt Nam có kỹ năng sản xuất khéo léo, tạo ra đượcnhiều sản phẩm độc đáo, nhiều đặc sản có giá trị cao, song chưa tham gia tốttrên thị trường, chưa có cách quản lý khoa học để sản phẩm có chất lượngtốt Mặt khác, trong nội bộ nhiều làng, do tập quán giữ bí quyết làng nghềnên chưa có sự chia sẻ Vì vậy, để khơi dậy năng lực và thúc đẩy người dânphát triển các ngành nghề của mình, công tác tuyên truyền, vận động xâydựng NTM cần lồng ghép giới thiệu những bài học kinh nghiệm hay trongnước và trên thế giới [19]

Ở Việt Nam, chương trình XDNTM được thực hiện trên khắp các vùngnông thôn Đã có những địa phương có cách làm sáng tạo và thành công trongviệc huy động và sử dụng các nguồn lực để thực hiện Chương trình

* Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội

Ở huyện Đan Phượng, thuộc thành phố Hà Nội là địa bàn nông thôncòn sản xuất nông nghiệp manh mún, hạ tầng nông thôn xuống cấp, thiếu đồng

bộ, thu nhập người dân thấp, ô nhiễm môi trường, Khi thực hiện xây dựngnông thôn mới, Đan Phượng thực hiện công tác tư tưởng, tuyên truyền để tạo

sự đồng thuận trong nhân dân phải đi trước một bước

Để huy động và sử dụng hợp lý, tận dụng triệt để các nguồn lực huyđộng được, huyện đã vận dụng phương châm Nhà nước và nhân dân cùnglàm, người dân hưởng lợi, đặt mục tiêu huy động nguồn lực từ cộng đồng lànhân tố quyết định để đầu tư xây dựng nông thôn mới Những năm đầu, khithành phố Hà Nội chưa có chính sách hỗ trợ các địa phương đầu tư cơ sở hạtầng, Đan Phượng đã hỗ trợ gần 1/3 giá trị nguyên vật liệu xây dựng, người

Trang 34

dân tự đứng ra đóng góp và làm đường làng, ngõ xóm Đã mang lại hiệu quả

rõ nét tại những xã kinh tế khá, đông dân cư, xây dựng được nhiều tuyếnđường khang trang, sạch đẹp Đối với những xã vùng còn khó khăn thì chưathực hiện được Khi thành phố có chủ trương hỗ trợ các địa phương nguyênvật liệu để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, huyện đã mạnh dạnđứng ra “mua chịu” nguyên vật liệu để cung cấp sớm cho người dân Lãnhđạo huyện đã vận động các doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu xây dựngcung cấp hàng theo hình thức trả chậm để ứng trước cho các xã làm đườnggiao thông Các doanh nghiệp tư vấn miễn phí, còn các đơn vị thi công ủng

hộ một phần giá trị nhân công và máy móc Người dân đã tự nguyện đónggóp ngày công, nhiều hộ dân hiến đất mở rộng đường Cách làm này khôngchỉ tiết kiệm ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực của người dân mà còntạo ra không khí đoàn kết trong nhân dân [17]

* Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh trong mô hình OCOP

Hiện nay, mô hình OVOP đang được áp dụng rất hiệu quả tại tỉnhQuảng Ninh Mô hình tại Quảng Ninh được gọi là OCOP, nghĩa là “Mỗi xã,phường một sản phẩm” Quan điểm triển khai của tỉnh là nhà nước đóng vaitrò tạo ra “sân chơi” bằng cách ban hành các cơ chế, chính sách hợp lý để hỗtrợ phát triển, như: Đào tạo nâng cao kiến thức, hỗ trợ lãi suất tín dụng, đề racác tiêu chuẩn sản phẩm, quảng bá và định hướng hình thành lên các kênhphân phối sản phẩm… Còn người dân đóng vai trò chính trong “sân chơi”này, họ tự quyết định lựa chọn và phát triển các sản phẩm gì có lợi thế cạnhtranh của địa phương mình, đồng thời phải làm sao để các sản phẩm đó cóchất lượng tốt nhất theo đúng quy chuẩn, đáp ứng nhu cầu của thị trường.Chất lượng sản phẩm chính là yếu tố quyết định sự thành công của Chươngtrình Yếu tố này không chỉ thể hiện ở bản thân chất lượng của hàng hóa đượckết tinh ở khâu sản xuất nguyên liệu, công nghệ chế biến và bảo quản đã đượcgiám định kỹ lưỡng, mà phải làm thế nào tạo ra được ý thức sản xuất hànghóa chất lượng cao trong hành vi của mỗi người dân Ngoài ra, nó còn thểhiện ở nghệ thuật bao bì, đóng gói sao cho hấp dẫn và thuận tiện nhất chongười tiêu dùng

Trang 35

Đề án OCOP tỉnh Quảng Ninh triển khai nhằm thực hiện việc phát triểnhình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống, có lợi thế

ở khu vực nông thôn, góp phần tái cơ cấu nền kinh tế nông thôn Quảng Ninhtheo hướng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị Thực hiện có hiệu quả nhómtiêu chí “Kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí quốc gia vềxây dựng NTM Thông qua việc phát triển sản xuất tại các địa bàn nông thôn,góp phần hạn chế việc giảm dân số nông thôn di cư ra thành phố, bảo vệ môitrường và gìn giữ ổn định xã hội nông thôn

Việc phát triển Đề án “Mỗi xã, phường một sản phẩm” ở Quảng Ninh

có một ý nghĩa to lớn trong phát triển KTXH Thứ nhất là, khi triển khai thànhcông, nó sẽ giúp nâng cao thu nhập tạo ra nhiều công ăn việc làm, gópphần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngườidân và thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và hình thức tổ chức sảnxuất” trong xây dựng NTM; Thứ hai là, làm thay đổi tập quán sản xuấtlạc hậu, hướng người dân vào kinh tế thị trường, tạo ra hướng đi mới trongsản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở khu vực nôngthôn, góp phần tái cơ cấu kinh tế nông thôn Quảng Ninh; Thứ ba là, góp phầnlàm giảm việc di dân từ nông thôn ra thành phố, thực hiện có hiệu quả tinhthần “Ly nông, bất ly hương”; Thứ tư là, thông qua chương trình, góp phầnđào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đây chính là yếu tố thúc đẩy sự pháttriển một cách bền vững kinh tế nông thôn của tỉnh Thứ năm là, OCOP tạo racác sản phẩm dịch vụ có chất lượng phục vụ phát triển du lịch của tỉnh QuảngNinh [45]

* Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên

Sau hơn 7 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựngnông thôn mới, huyện Đại Từ là địa phương dẫn đầu của tỉnh Thái Nguyên về

số xã được công nhận đạt chuẩn (8 xã) Đặc biệt, huyện đã có nhiều giải phápphù hợp để huy động các nguồn lực kết cấu hạ tầng và hạn chế nợ đọng trongđầu tư xây dựng NTM

Trong khi nhiều địa phương gặp khó trong việc đối ứng nguồn hỗ trợ ximăng của tỉnh, thì từ đầu năm tới nay huyện Đại Từ lại dẫn đầu khi tiếp nhậntới 16.300 tấn xi măng để làm gần 90km đường giao thông Huyện đang đềnghị tỉnh hỗ trợ thêm 10 nghìn tấn xi măng nữa trên cơ sở nhu cầu đã đăng ký

Trang 36

của các xã làm đường giao thông đang là phong trào phát triển rất mạnh mẽtrên địa bàn huyện Có được kết quả này, bên cạnh việc đẩy mạnh vận động,tuyên truyền đến người dân, huyện đã huy động sự vào cuộc tích cực, linhhoạt của các cơ quan chuyên môn giúp giảm chi phí trong thi công so với mặtbằng chung của tỉnh.

Nếu như kinh phí trung bình để làm 1km đường bê tông nông thôn đạtchuẩn (rộng 3m, dày 18cm) của toàn tỉnh là trên dưới 1 tỷ đồng, thì ở Đại Từgiá thành chưa đến 700 triệu đồng Để tiết kiệm chi phí, huyện Đại Từ cũngxây dựng cơ chế cho phép các địa phương tận dụng nguồn nguyên liệu cát sỏitại chỗ để làm đường.Với những khu vực có thể khai thác được cát sỏi, xã làm

hồ sơ đề nghị Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện xem xét cấp quyền.Ngoài ra, việc thi công tất cả các tuyến đường bê tông trên địa bàn cũng dongười dân đảm nhiệm thay vì thuê doanh nghiệp nhằm giảm chi phí Địaphương có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chuyên môn của huyện giámsát đảm bảo chất lượng công trình, việc khai thác cát sỏi không ảnh hưởngđến môi trường và không sử dụng vào các mục đích khác

Cùng với hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ xi măng làm đường giaothông, huyện Đại Từ đã huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng nông thôn Điều đáng ghi nhận là huyện đã kiểm soát và duy trì ở mứcthấp nợ đọng vốn đầu tư.Trung bình mỗi năm huyện được phân bổ từ 35-40 tỷđồng để đầu tư hạ tầng nông thôn (gồm vốn mục tiêu Quốc gia xây dựngNTM, vốn trái phiếu Chính phủ và ngân sách tỉnh) Trên cơ sở nguồn vốnnày, cùng nhu cầu đăng ký của các địa phương, phòng chuyên môn của huyện

sẽ xây dựng kế hoạch, xem phân bổ theo thứ tự ưu tiên là trả nợ các côngtrình đã hoàn thành, vốn cho xã điểm và các công trình thực sự cần thiết Dovậy, mức nợ đọng vốn xây dựng NTM của huyện luôn duy trì ở mức thấp,hiện là khoảng 9 tỷ đồng

Ngoài chỉ tiêu vốn chung theo phân bổ của tỉnh, huyện Đại Từ cũnglồng ghép các nguồn vốn khác như: Phí bảo vệ môi trường, hỗ trợ sản xuất,thủy lợi phí… với tổng cộng khoảng 20-30 tỷ đồng mỗi năm cho Chươngtrình xây dựng NTM Các tiêu chí được ưu tiên đầu tư là: Thủy lợi, môi

Trang 37

trường, cơ sở vật chất văn hóa và thu nhập… HĐND huyện cũng xây dựngnghị quyết trích ngân sách 3 tỷ đồng/năm để đầu tư cho Chương trình[50].

* Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định

Để huy động và sử dụng nguồn lực tài chính XDNTM, tỉnh Nam Định

đã thực hiện theo phương châm “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ” Rút kinhnghiệm từ quá trình thực hiện ở xã điểm Hải Đường (huyện Hải Hậu) triểnkhai từ năm 2009 cho rằng Trung ương sẽ cấp kinh phí nên, giai đoạn đầuchưa quan tâm đến huy động sức dân nên, khi thực hiện bị chậm do thiếu vốn.Rút kinh nghiệm từ những hạn chế, phát động phong trào xây dựng NTM vớitinh thần tự lực, phát huy nội lực Trong xây dựng NTM, các xã, các thônxóm phải chủ động, không trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, đồngthời không nóng vội chạy theo thành tích Các nội dung xây dựng NTM đềuphải đảm bảo sự đồng thuận của người dân Muốn có sự đồng thuận cao và sựtham gia tích cực của người dân, trước hết từng người dân phải “thông” về tưtưởng và ủng hộ Cụ thể là ngân sách tỉnh đã hỗ trợ 10 tỷ đồng cho mỗi xãđiểm, 8 tỷ đồng cho mỗi xã tham gia xây dựng NTM trong giai đoạn 2010-

2015 Ngoài cơ chế khen thưởng của Trung ương, tỉnh thưởng cho xã đạtchuẩn NTM năm 2013: 2 tỷ đồng/xã, năm 2014: 1,5 tỷ đồng/xã, năm 2015: 1 tỷđồng/xã; huyện đạt chuẩn NTM được thưởng 3 tỷ đồng, Cụ thể, cách huyđộng vốn để thực hiện một số công trình hạ tầng như sau:

- Cách huy động nguồn lực để xây dựng nhà văn hóa: Trước tiên, tiếnhành tổ chức họp dân để phổ biến ý nghĩa của việc xây dựng nhà văn hóa,đưa ra các tiêu chuẩn, địa điểm xây dựng… để dân bàn, quyết định Sau khi

dự trù kinh phí thực hiện, tổ chức vận động: 50% chi phí xây dựng sẽ đượcchia đều trên đầu người trong độ tuổi lao động trong thôn, xóm và vận độngđóng góp (trừ những gia đình chính sách, hộ nghèo, gia đình khó khăn về kinhtế); 50% kinh phí còn lại do NSNN hỗ trợ (50 triệu đồng/nhà văn hóa) và vậnđộng các hội đoàn thể, các doanh nghiệp, những người con quê hương, giađình có điều kiện… đóng góp

- Cách huy động và sử dụng nguồn lực để xây dựng đường GTNT:

Trang 38

+ Đối với đường giao thông liên xã: Quy định nhiệm vụ của từng cấp,huyện bố trí kinh phí làm mặt đường; Xã thực hiện việc giải phóng mặt bằngbằng hình thức vận động người dân hiến đất, bàn giao mặt bằng cho đơn vị thicông.

+ Đối với đường giao thông ở đồng ruộng, kênh mương nội đồng: Cácđường giao thông nội đồng được người dân hiến đất để mở; ngân sách nhànước sẽ hỗ trợ 50% chi phí vật liệu cứng, còn lại các hộ dân hưởng lợi từđường giao thông, kênh mương sẽ được vận động đóng góp

+ Đối với giao thông nông thôn liên xóm: Đường giao thông qua đấtcủa hộ gia đình nào thì vận động gia đình đó thực hiện hiến đất và thực hiệnxây dựng hàng rào, cổng ngõ [50]

1.2.3 Rút ra bài học kinh nghiệm cho huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan

Từ kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước về huy động vốn cho xâydựng cơ sở hạ tầng trong XDNTM, tác giả rút ra được một số kinh nghiệmcho huyện Nho Quan nói riêng và cho tỉnh Ninh Bình nói chung như sau:

- Thứ nhất: cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền và nâng cao

nhận thức của cả cộng đồng về huy động vốn chương trình XDNTM, trên cơ

sở đó phát huy quyền làm chủ của người dân, thu hút sự tham gia của ngườidân vào tất cả các nội dung của chương trình XDNTM

- Thứ hai: Cần xây dựng các cơ chế, chính sách về huy động vốn phù

hợp với các điều kiện về kinh tế- xã hội của từng địa phương trong vùng Phảixây dựng và công khai các tiêu chí, định mức phân bổ vốn hợp lý, đảm bảocông khai, minh bạch, đồng thời đảm bảo được kế hoạch, mục tiêu đã đề ratheo đúng định hướng của Chính phủ và phù hợp với điều kiện, tình hình củacác địa phương để nguồn vốn được phân bổ, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.Cần có các chính sách ưu tiên phân bổ vốn cho các nội dung phát triển sảnxuất

- Thứ ba: Tăng cường thực hiện các biện pháp thu hút các nguồn vốn

đầu tư từ doanh nghiệp vào các vùng nông thôn; thực hiện tốt chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn đặc biệt trongviệc đầu tư vào những phương thức sản xuất mới nhằm hoàn thiện nhóm tiêuchí về phát triển sản xuất vì thực trạng huyện Nho Quan hiện nay thì việc pháttriển sản xuất là nhu cầu cấp thiết

Trang 39

- Thứ tư: Cần nghiên cứu lập các quỹ XDNTM mới ở tất cả các thôn, xã

để có thể chủ động trong quá trình thực hiện các nội dung XDNTM Việc lậpquỹ này cần phải đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụngnguồn Quỹ, cần phân công cụ thể cho cán bộ có uy tín theo dõi, phụ trách các

hộ sử dụng vốn từ nguồn vốn vay để có hướng dẫn hoặc giúp đỡ kịp thời

- Thứ năm: Cần khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho người dân và

các tổ chức kinh tế vay vốn tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.Tuyên truyền, phổ biến để cộng đồng và các tổ chức trên địa bàn chủ độngtrong việc sử dụng các nguồn vốn tín dụng

- Thứ sáu: Cần chú trọng công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc

quản lý, sử dụng các nguồn vốn cho Chương trình XDNTM, đảm bảo việc đầu

tư hiệu quả, đúng trọng tâm theo lộ trình đã đề ra Đồng thời, thực hiện côngkhai, minh bạch trong quá trình huy động và sử dụng nguồn lực tài chính choXDNTM

- Thứ bảy: Cần tránh tình trạng chạy theo thành tích, thực hiện XDNTM

theo kiểu phong trào, cần tránh việc phê duyệt và triển khai quá nhiều dự án,công trình khi chưa có nguồn vốn huy động, hạn chế tình trạng nợ đọngXDCB diễn ra ở các địa phương

Trang 40

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nho Quan

- Phía Bắc giáp tỉnh Hòa Bình;

- Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Gia Viễn và huyện Hoa Lư;

- Phía Nam giáp thị xã Tam Điệp;

- Phía Tây giáp tỉnh Thanh Hóa

Nho Quan là cửa ngõ quan trọng của tỉnh trong việc giao lưu phát triểnkinh tế - xã hội với các tỉnh vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng Bắc bộ và khu IV

cũ Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng: Quốc lộ12B chạy theo hướng Bắc Nam dài khoảng 24,0 km từ cầu Lập Cập đến cầuVĩnh Khương, quốc lộ 45 dài 9 km từ ngã ba Rịa tới dốc Giang đi Thanh Hóa.Đường tỉnh lộ 477, 477C, 479, 479B, 479C, 491 chạy qua địa bàn nhiều xãtrong huyện, ngoài ra trên địa bàn huyện còn có mạng lưới sông ngòi khá dàynhư: Sông Đập (Sông Na), sông Bôi, sông Lạng, sông Rịa, sông Bến Đang, chảy qua giúp cho Nho Quan có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xãhội

b) Địa hình, Khí hậu, thủy văn

- Địa hình: Địa hình bị chia cắt mạnh, phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi,

thung lũng, lòng chảo và cao nguyên Độ cao trung bình so với mực nướcbiển, trung bình khoảng 800 m - 850 m so với mực nước biển, phổ biến là cácdãy núi cao trung bình, xen kẽ các lòng chảo, rất thuận lợi để phát triển nôngnghiệp và xây dựng các khu công nghiệp, với 2 hệ thống núi chính là dãy núichạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và dãy chạy theo hướng Tây Bắc -Tây Nam, tạo ra nhiều tiểu vùng với các ưu thế khác nhau cho phép phát triểnnền kinh tế đa dạng

Ngày đăng: 20/02/2020, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w