1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất mô hình phát triển bền vững của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ thiên hồng hà nội

0 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI PHƢƠNG LINH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN HỒNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI PHƢƠNG LINH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN HỒNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03 QTD Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trƣơng Việt Dũng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học GS.TS Trương Việt Dũng, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Bùi Phƣơng Linh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS TS Trương Việt Dũng trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo ân cần thầy, cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Thiên Hồng Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện mặt cho thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Phƣơng Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nhìn nhận lại vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Các khái niệm 1.1.3 Sự cần thiết phát triển bền vững 11 1.1.4 Nội dung phát triển bền vững 12 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Khái quát công ty Thiên Hồng Hà Nội 16 1.2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Thiên Hồng Hà Nội năm qua 17 1.2.3 Nội dung phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội 18 TÓM TẮT CHƢƠNG 21 CHUƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp luận 22 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu áp dụng 23 2.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững dựa số doanh nghiệp bền vững CSI 30 2.4 Những hạn chế phương pháp pháp đánh giá tính bền vững dựa số doanh nghiệp bền vững CSI 38 TÓM TẮT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp 41 3.1.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 41 iii 3.1.2 Nhóm nhân tố dân số nguồn lực 42 3.1.3 Nhóm nhân tố nguồn lực tài 43 3.1.4 Nhóm nhân tố khoa học cơng nghệ 44 3.2 Thực trạng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội 46 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp qua năm 46 3.2.2 Lao động thu nhập doanh nghiệp 48 3.2.3 Mức độ thân thiện thương mại môi trường 53 3.3 Đánh giá tính bền vững cơng ty Thiên Hồng dựa số bền vững CSI58 3.4 Đề xuất mơ hình nhằm phát triển bền vững công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội 69 3.4.1 Những tiềm năng, lợi 69 3.4.2 Những khó khăn, thách thức 70 3.4.3 Đánh giá chung 71 3.5 Mô hình SWOT tiềm năng, lợi thế, hội thách thức phát triển bền vững công ty Thiên Hồng 72 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY TNHH TMDV THIÊN HỒNG HÀ NỘI 77 4.1 Phương hướng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội 77 4.2 Giải pháp phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BHXH Bảo hiểm xã hội DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động NLĐ Người lao động GDP Tổng sản phẩm nội địa GNP Tổng sản phẩm quốc gia PTBV Phát triển bền vững TNHH Trách nhiệm hữu hạn VĐL Vốn điều lệ SX Sản xuất SWOT Mơ hình phân tích SWOT v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững việt nam giai đoạn 2011 – 2020 25 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá nguồn liệu sử dụng 30 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ bền vững 33 Bảng 3.1 Một số tiêu giáo dục số tỉnh Khu vực phía Bắc 43 Bảng 3.2 Số liệu vốn tự có doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 44 Bảng 3.3 Một số tiêu tốc động tăng trưởng doanh nghiệp 47 Bảng 3.4 Tiêu chí liên quan đến người lao động doanh nghiệp 48 Bảng 3.5 Số liệu người lao động doanh nghiệp 50 Bảng 3.6 Một số tiêu môi trường trình sản xuất 53 Bảng 3.7 Các tiêu hoạt động xã hội 58 Bảng 3.8 Bảng đánh giá tổng hợp tiêu chí lựa chọn 59 Bảng 3.9 Ma trận SWOT – Sản phẩm: Sơn mài 72 Bảng 3.10 Ma trận SWOT – Sản phẩm: Vải lãnh mỹ A 74 Bảng 3.11 Ma trận SWOT – Sản phẩm: Trang sức – phụ kiện 75 Bảng 3.12 Ma trận SWOT – Nhóm: Gia cơng 76 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Chỉ tiêu tài doanh nghiệp 48 Hình 3.2 Cơ cấu lao động doanh nghiệp 51 Hình 3.3 Đánh giá mức độ bền vững 05 nhóm tiêu 63 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững, hay tăng trưởng xanh, xu tất yếu thời đại trở nên phổ biến doanh nghiệp phạm vi toàn cầu Việt Nam Phát triển bền vững kết kết hợp cân ba yếu tố: tăng trưởng kinh tế ổn định, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Việc hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đem lại lợi ích cho doanh nghiệp phương diện kinh tế hình ảnh thương hiệu Trong trình thực mục tiêu này, doanh nghiệp cải thiện suất lao động giảm chi phí thơng qua việc tối ưu hóa nguồn lực, từ tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, tạo thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, để thực hóa điều này, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức, tốn kinh phí, cần có chiến lược dài tương lai Nhận biết tầm quan trọng việc phát triển doanh nghiệp bền vững, Bộ Tài ban hành nhiều tiêu như: SA 8000: 2008, BSCI, ISO 26000, ISO 14001, ISO 45001 Cùng với đó, Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) xây dựng số Bền vững doanh nghiệp (CSI) với tiêu chí cụ thể phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hiện nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề Hà Nội đơn điệu thiết kế, khiến sức cạnh tranh sản phẩm thị trường thấp Do đó, ngành thủ cơng mỹ nghệ thuộc số nội dung định hướng phát triển kinh tế Nơng nghiệp Đại Hội khóa XI đề Cơng ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội công ty kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ đứng trước thách thức thị trường Trước tính cấp thiết đặt từ thị trường kinh tế khách quan trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ, Công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội cần phải rà sốt xây dựng hồn chỉnh mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tính ổn định lâu dài Từ đó, tơi lựa chọn Đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất mơ hình phát triển bền vững công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đánh giá để từ đưa đề xuất với mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp thực tiễn Cụ thể, vấn đề đề tài xem xét sau: - Đánh giá tính bền vững, xác định yếu tố chưa bền vững doanh nghiệp dựa số VBCSD; - Đề xuất mơ hình nhằm phát triển bền vững doanh nghiệp Công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn thực thông qua trả lời câu hỏi sau: - Nội dung nghiên cứu, đánh giá đề xuất mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam gì? - Tại phải nghiên cứu, đánh giá đề xuất mơ hình phát triển bền vững? - Thực trạng hoạt động phát triển bền vững công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội tồn hạn chế cần khắc phục? - Công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội cần thực giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát triển bền vững công ty? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn của khái niệm phát triển bền vững Viê ̣t Nam hiê ̣n - Mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp - Thực trạng hoạt động phát triển bền vững công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi sau: - Luận văn nghiên cứu thực trạng, phân tích tổng hợp số liệu mơ hình phát triển bền vững Công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: vòng năm từ năm 2015 đến năm 2017 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu a Đóng góp lý thuyết - Hệ thống hóa khái niệm có liên quan đến tiêu chí đánh giá phát triển bền vững doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất dịch vụ nói riêng; Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến phát triển bền vững - Xây dựng phương pháp đánh giá tính vững dựa số đánh giá tính bền vững hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp b Đóng góp thực tiễn - Luận văn tiến hành khảo sát thực tiễn, đánh giá trạng phát triển bền vững doanh nghiệp Bao gồm, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời phân tích tới cơng tác bảo vệ mơi trường với bảo vệ nguồn tài nguyên, hết bảo vệ quyền người công ty Thiên Hồng Hà Nội - Phân tích đánh giá tác động (tích cực tiêu cực) hoạt động sản xuất tới phát triển kinh tế xã hội địa phương, uy tín hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam tác động đến môi trường tự nhiên Thiên Hồng Hà Nội - Đánh giá tính bền vững hoạt động sản xuất Công ty Thiên Hồng thông qua áp dụng tiêu chí vào thực tiễn - Trên sở kết việc đánh giá, xác định nguyên nhân đề xuất mơ hình nhằm phát triển doanh nghiệp Kết cấu luận văn Phần Mở đầu đề cập tới nội dung: cần thiết, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu Kết luận, bố cục luận văn trình bày sau: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổng quan tài liệu 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu Chƣơng 2: Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cách tiếp cận vấn đề 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững dựa số doanh nghiệp bền vững CSI Chƣơng 3: Kết thảo luận 3.1 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp 3.2 Thực trạng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội 3.3 Đánh giá tính bền vững dựa thực trạng số doanh nghiệp bền vững 3.4 Tiềm năng, lợi thế, hội, thách thức phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Phương hướng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội Giải pháp phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội Khuyến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nhìn nhận lại vấn đề nghiên cứu a Các nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Thế giới Trên giới, nhiều quốc gia quan tâm đến mục tiêu phát triển bền vững có hệ thống tiêu thống kê để thực điều Tại Nhật Bản, chiến lược để cụ thể hóa mục tiêu diễn 06 lĩnh vực: - Chính sách quản lý tồn cầu vĩ mơ: trọng tâm sách tài khóa tiền tệ kinh tế thị trường Nhật Bản giới - Chính sách cơng nghiệp: chất vấn đề trọng cung, giúp khu vực tư nhân phát triển ngành công nghiệp mới, phát triển ngành công nghiệp xuất đặc biệt, hỗ trợ ngành cơng nghiệp yếu - Chính sách phân phối: sách mang tính điều tiết phát triển kinh tế gắn với PTBV mặt xã hội rõ ràng Trong đó, sách thể rõ ràng chủ trương Chính phủ: đánh thuế thừa kế nặng, thuế thu nhập lũy tiến cao, giảm dần khoảng cách giàu nghèo… - Chính sách phát triển vùng: sách hướng tới mục tiêu phát triển đồng đều, phát huy mạnh vùng, tránh phát triển mức KCN thành phố lớn, ngăn ngừa tình trạng cách biệt mức trình độ phát triển vùng khu thị - Chính sách nhân lực vào giáo dục - Chính sách nghiên cứu triển khai (R&D): khuyến khích sáng chế khoa học, tăng chi ngân sách cho nghiên cứu triển khai, trọng dụng nhân tài, khuyến khích nghiên cứu cơng nghệ mới, sử dụng nhiên liệu để tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Tại Trung Quốc, chương trình nghị 21 Chính phủ Trung Quốc thơng qua với tên gọi „Chương trình nghị 21 Trung Quốc – sách trắng dân số, môi trường phát triển Trung Quốc kỷ 21” Chiến lược PTBV Trung Quốc gồm 04 xây dựng dựa định hướng nguyên tắc sau: - Tập trung vào người - Hài hòa xã hội tự nhiên - Phát triển kinh tế gắn liền với hoàn thiện chất lượng sống nhân dân - Tìm kiếm đột phá thông qua khoa học công nghệ đổi thể chế - Cam kết phát triển kinh tế - xã hội với dân số, nguồn tài ngun mơi trường1 b Các cơng trình, đề tài nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam 1/ TS Bạch Thị Lan Anh (2010) với đề tài “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”i, luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận án trình bày hệ thống hóa kiến thức lý thuyết liên quan đến khái niệm phát triển bền vững, đặc thù ngành thề truyền thống Phân tích, đánh giá thực trạng tỉnh thuộc Khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Qua đó, tác giả đánh giá ưu - nhược điểm hướng cho làng nghề thời gian tới Những kết thu đƣợc từ trình nghiên cứu, khảo sát luận án: - Đề xuất định hướng hệ thống đồng 09 giải pháp để giải mâu thuẫn sản xuất, hiệu xã hội môi trường làng nghề truyền thống, đảm bảo phát triển bền vững làng nghề truyền - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực hướng kết hợp với Trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW tạo nguồn lực dồi với chi phí thấp sáng tạo mẫu thiết kế cho làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc - Xây dựng định hướng chiến lược cạnh tranh sản phẩm làng nghề truyền thống tập trung khâu thiết kế 2/ TS Nguyễn Hải Bắc (2010) với đề tài “Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, luận án tiến sỹ Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận án tập trung đánh giá thực trạng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2008 thông qua 03 nhóm tiêu chí: tăng trưởng bền vững; doanh nghiệp bền vững; tổ chức không gian lãnh thổ phân bố cơng nghiệp Từ đó, tác giả rút kết luận, nguyên nhân dẫn đến thực trạng phát triển không bền vữngii Những kết thu đƣợc từ trình nghiên cứu, khảo sát luận án: Luận án đề xuất đồng nhóm giải pháp sách nhằm phát triển bền vững cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên gồm: lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển công nghiệp phụ trợ; điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng phát triển đồng khu cơng nghiệp; thực sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường công nghiệp phát triển công nghiệp môi trường; xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương lân cận nước, đặc biệt với Hà Nội nhằm mục tiêu phát triển bền vững; nâng cao vai trò quản lý nhà nước, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Các giải pháp nêu đề cập cách tồn diện, đồng có tính khả thi, nhiều giải pháp lượng hố, tính tốn chi tiết, có giải pháp cần tính tốn cụ thể tiếp tục phát triển thành cơng trình nghiên cứu độc lập sau c Hạn chế, tồn cơng trình nghiên cứu Qua tìm hiểu đề tài cơng trình nghiên cứu đây, nhận thấy nội dung tiếp cận hướng khác bao gồm lý luận thực tiễn nội dung lĩnh vực có liên quan đến phát triển bền vững, nhiên cơng trình chưa trình bày khai thác cụ thể đến vấn đề: Thứ nhất, nội dung trình bày mặt khái qt hóa, chưa tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng cách toàn diện tiêu chí đề phát triển bền vững 03 giác độ: kinh tế - xã hội – môi trường có tính đến điều chỉnh tính chất cạnh tranh cung – cầu tự nhiên kinh tế, phát triển đào thải lẫn doanh nghiệp trình cạnh tranh gay gắt, hết vai trò điều tiết kinh tế vĩ mơ từ sách tiền tệ, ban hành quy định thể chế cho kinh tế vi mô hoạt động lành mạnh đem lại hiệu Xét đến khía cạnh riêng biệt đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động sản phẩm thủ công mỹ nghệ, vật dụng truyền thống tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể nào, hướng để tiến hành phân tích có tổng kết, đánh giá Hai là, cơng trình đưa định hướng chiến lược đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải pháp có tính tổng thể để đạt phát triển bền vững bối cảnh cạnh tranh chưa đưa nêu rõ ràng cơng trình hay đề tài nghiên cứu 1.1.2 Các khái niệm a Khái niệm phát triển Phát triển (theo định nghĩa triết học) phạm trù trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao hơniii Phát triển thuật ngữ sử dụng phổ biến văn bản, tài liệu sinh hoạt ngày Theo giai đoạn khác lịch sử, nhà nghiên cứu kinh tế giới đưa nhiều khái niệm khác phát triển Tăng trưởng kinh tế dạng khái quát gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Dưới dạng công thức, tăng trưởng kinh tế thể sau: GDP1 – GDP0 GDP0 Trong đó: Hoặc GNP1 – GNP0 GNP0 GDP1, GNP1: tổng sản phẩm quốc nội/tổng sản phẩm quốc dân năm sau GDP0, GNP0: tổng sản phẩm quốc nội/tổng sản phẩm quốc dân năm trước.iv b Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ „phát triển bền vững” xuất lần đầu vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc”, phát triển bề vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định”phát triển bền vững” q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội, xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).v c Khái niệm công ty Theo khái niệm Pháp “công ty hợp đồng thông qua hai hay nhiều người thỏa thuận với sử dụng tài sản hay khả vào hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu qua hoạt động đó” Theo luật bang Georgia – Mỹ “một công ty pháp nhân tạo luật định nhằm mục đích chung có thời hạn thời gian tồn tại, quyền hạn, nghĩa vụ hoạt động ấn định điều lệ” Theo luật bang Lousiana – Mỹ “một công ty thực thể tạo luật định bao gồm nhiều cá thể tên chung Những thành viên kế nghiệp lẫn nhau, cơng ty khối thống Tuy nhiên thay đổi cá thể công ty cho mục đích cụ thể xem xét người cụ thể” Các khái niệm có điểm khác nhau, thấy có nhiều điểm tương đồng Tổng hợp chung lại có khái niệm tổng quát sau: “Công ty liên kết hai hay nhiều người (cá nhân hay pháp nhân) kiện pháp lí bên thoả thuận với sử dụng tài sản hay khả họ nhằm tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu chung”vi Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, loại hình cơng ty phổ biến bao gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn: với số thành viên thấp người cao 50 người, không quyền phát hành cổ phiếu - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: doanh nghiệp tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu, không quyền phát hành cổ phiếu - Cơng ty cổ phần: số thành viên 3, cao không giới hạn, quyền phát hành cổ phiếu - Cơng ty hợp danh: có thành viên, buộc phải cá nhân, không quyền phát hành cổ phiếu - Doanh nghiệp tư nhân: cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm toàn tài sản, cá nhân lập doanh nghiệp tư nhân - Nhóm cơng ty: tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khácvii d Khái niệm mơ hình phát triển Mơ hình đơn giản hóa thực cách có chủ định Nó cho phép nhà nghiên cứu bỏ qua mặt thứ yếu để tập trung vào phương diện chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu Có nhiều lý thuyết, mơ hình mơ tả nội dung phát triển bền vững Theo Jacobs Sedler, phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống kinh tế (hệ thống sản xuất phân phối sản phẩm; hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên 10 nhiên, thành phần mơi trường Trái Đất) Trong mơ hình, phát triển bền vững khơng cho phép ưu tiên hệ để gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay phát triển vững dung hoà tương tác thoả hiệp ba hệ thống chủ yếu Theo mô hình ngân hàng giới, phát triển bền vững hiểu phát triển kinh tế xã hội để đạt đồng thời mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công phân phối thu nhập, hiệu kinh tế sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công dân chủ quyền lợi nghĩa vụ xã hội), mục tiêu sinh thái (bảo đảm cân sinh thái bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng người) Trong mô hình Hội đồng Mơi trường phát triển bền vững giới (WCED) 1987, tập trung trình bày quan niệm phát triển bền vững theo lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội Còn mơ hình Villen 1990 trình bày nội dung cụ thể để trì cân mối quan hệ kinh tế – sinh thái – xã hội trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.1.3 Sự cần thiết phát triển bền vững Để nâng cao hiệu trình phát triển kinh tế đòi hỏi phải sử dụng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên có với sức lao động người Nhưng xét nguồn lực vấn đề nêu trên, dễ dàng nhận thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, lực sản xuất người thay đổi tùy thuộc vào tiến xã hội Điều tạo nên mâu thuẫn gay gắt nhu cầu mong muốn đạt thực tế đóng góp, từ tạo yêu cầu cấp thiết cho phải phát triển, là: muốn có thành tựu phát triển kinh tế đòi hỏi phải trì cân trạng thái hài hòa người môi trường sống tự nhiên Phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nhìn chung phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên; tiêu thụ nhiều lượng, nguyên liệu; suất lao động thấp phát sinh nhiều chất thải.“Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa 11 ngăn chăn triệt để vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Môi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, nhiễm suy thối đến mức báo động Hệ thống sách cơng cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu mặt phát triển: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nước ngành địa phương, mặt quan trọng phát triển chưa thực kết hợp lồng ghép chặt chẽ với nhauviii” 1.1.4 Nội dung phát triển bền vững a Nội dung phát triển bền vững số nước giới Thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần đề cập đến vào năm 1980, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên quốc tế (IUCN) công bố Năm 1987, báo cáo Ủy ban Brundtland (trước Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED) đưa định nghĩa sau: “PTBV phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” giới cơng nhận khái niệm thức Hội nghị thượng đỉnh Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định “phát triển bền vững” q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội, xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng mơi trường sống 12 Chương trình nghị 2030 PTBV bao gồm 17 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) với 169 tiêu nhằm chấm dứt đói nghèo, chống bất bình đẳng bất cơng, chống biến đổi khí hậu năm 2030 thơng qua ngày 25/09/2015 Chương trình nghị nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp việc thực thành cơng SDGs, bên cạnh vai trò phủ tổ chức quốc tế Điều có nghĩa doanh nghiệp xem yếu tố chủ chốt, đóng vai trò quan trọng việc định hướng đầu tư vào đổi sáng tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững báo cáo tới nhà hoạch định chiến lược cách thức hoạt động đóng góp vào Chương trình nghị PTBV tồn cầu Để thực tốt điều đòi hỏi phát triển bền vững từ phía doanh nghiệp PTBV khung để doanh nghiệp xây dựng máy hoạt động mình, tối ưu quy trình sản xuất kinh doanh, chuỗi cung ứng… để từ khơng tạo tác động tích cực mơi trường, góp phần phát triển cộng đồng mà tạo giá trị bền vững cho doanh nghiệp Xét mặt lâu dài, việc đầu tư cho PTBV nhân tố định tồn phát triển doanh nghiệp Các hội nghị khẳng định: PTBV kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường, mà nội dung người Mối quan hệ 03 yếu tố mơ hình hóa sau: 13 b Nội dung phát triển bền vững Việt Nam Việt Nam số gần 200 nước tham gia chương trình Nghị 21 Tại Hội nghị Thượng đỉnh phát triển bền vững toàn cầu họp Cộng Hòa Nam Phi năm 2002, Việt Nam lần đầu giới thiệu dự thảo phát triển bền vững Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, sách, cơng cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực để phát triển bền vững kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam không thay chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch có, mà để cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng kế hoạch năm 2006-2010, xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Trong trình triển khai, thực hiện, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam thường xuyên xem xét để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện đường phát triển bền vững Việt Nam Trên sở hệ thống kế hoạch hóa hành, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam tập trung vào hoạt động ưu tiên cần chọn lựa triển khai thực 10 năm trước mắt 14 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam gồm phần sau đây: Phần 1: Phát triển bền vững-con đường tất yếu Việt Nam Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần 5: Tổ chức thực phát triển bền vữngix Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 khẳng định quan điểm phát triển Việt Nam “phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng cường kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Xác định nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam: - Con người trung tâm phát triển bền vững - Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển xã hội, với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc “mọi mặt: kinh tế, xã hội mơi trường có lợi” - Bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố khơng thể tách rời q trình phát triển, phải áp dụng đồng công cụ pháp lý kinh tế, kết hợp với tuyên truyền vận động - Phát triển phải đảm bảo đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai - Khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước - Phát triển bền vững nghiệp tồn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân - Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 15 - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường với đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hộix 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1.1 Khái quát công ty Thiên Hồng Hà Nội Công ty Thiên Hồng Hà Nội doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Pháp, thành lập từ năm 2013, chuyên sản xuất sản phẩm vật dụng, trang trí, trang sức sơn mài theo phương pháp truyền thống: hộp trà, bình hoa, quạt, vòng cổ, vòng tay… Cơng ty có văn phòng đại diện 43 Nguyễn Thượng Hiền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội xưởng sản xuất cụm công nghiệp Ninh Sở, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội Từ thành lập, công ty tạo công ăn việc làm ổn định cho 100 thợ sơn mài làng sơn mài truyền thống Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín 50% sản phẩm cơng ty với thương hiệu Thiên Hồng giới thiệu bán cửa hàng nước Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hội An cửa hàng nước Áo, Bỉ Strauchgasse 2, 1010 Wien Cửa hàng 38 Hàng Đào, Hà Nội 50% sản phẩm gia công cho nhãn hàng đồ hiệu tiếng giới, tiêu biểu Hermes, Shang Xia, Quatar Airline… Các dòng sản phẩm chủ yếu Thiên Hồng gồm có: sản phẩm sơn mài Lãnh mỹ A (tơ lụa) Ngoài ra, phụ kiện sản xuất kèm làm đa dạng hóa danh mục sản phẩm gồm có: trang sức, vòng tay, nhẫn, khun tai, vòng cổ… 16 2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Thiên Hồng Hà Nội năm qua a Giai đoạn hình thành Thiên Hồng đời năm 1997 tỉnh Bình Dương, gần Thành phố Hồ Chí Minh, thủ phủ sơn mài Việt Nam từ kỷ XIV Kế thừa tinh hoa nghề thủ cơng truyền thống, nhóm nhỏ nghệ nhân Việt, nhà thiết kế nước ngoài, khởi nghiệp từ việc thiết kế đôi guốc sơn mài sành điệu cho tín đồ thời trang Cơng việc kinh doanh thành công châu Âu suốt mùa liền Năm 2002, họ chuyển sang chế tác phụ kiện thời trang cao cấp cho nhà mốt có uy tín châu Âu mối quan hệ hợp tác đến tiếp diễn Năm 2013 đánh dấu thành công sưu tập trang trí nội thất mới, dẫn đến đời xưởng sơn mài thứ hai - Thiên Hồng Hà Nội làng nghề sơn mài tiếng hình thành từ kỷ XVI gần Hà Nội Những người thợ sơn mài tài hoa khéo léo tiếp tục phát huy kỹ thuật thủ công truyền thống Giai đoạn 2013-2014 Giai đoạn sản phẩm Thiên Hồng chủ yếu xuất Khách hàng giai đoạn Hermes với sản phẩm sơn mài thiết kế riêng theo tiêu chuẩn họ: hộp trà xơi, hộp trà tròn, đầu ngựa, bình hoa, khay… Dưới hỗ trợ Thiên Hồng Bình Dương, giai đoạn số lượng cơng nhân viên Thiên Hồng Hà Nội số lượng lao động tăng lên từ lên 80 người; phòng ban, quy trình, quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nội quy lao động, tiêu chuẩn an tồn, mơi trường bước xây dựng Giai đoạn 2015-2016 Đây giai đoạn khó khăn doanh nghiệp số lượng hàng Hermes giảm mạnh, doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng mở rộng thị trường với sản phẩm sơn mài mang thương hiệu riêng – Thiên Hồng Với tư kinh doanh bền vững, hướng tới phát triển lâu dài nên giai đoạn công ty thành công việc mở rộng thị trường nội địa tìm kiếm khách hàng nước ngồi Trong giai đoạn cơng ty mở cửa 17 hàng sơ mài – Thiên Hồng house thành phố lớn, trung tâm du lịch Việt Nam bước đầu hợp tác với khách hàng nước khác như: Shang Xia, Quatar Airline… Giai đoạn 2016-2017 Giai đoạn công ty dần có bước phát triển, số lượng lao động cơng ty tăng từ 80 người lên 120 người Đây giai đoạn Cơng ty hồn thiện quy trình, quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nội quy lao động, tiêu chuẩn an tồn, mơi trường theo tiêu chuẩn Việt Nam Giai đoạn 2017-2020 Năm 2017 năm cơng ty làm ăn có lãi Đây giai đoạn Công ty mở cửa hàng Thiên Hồng nước Năm 2017 năm lề để cơng ty xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững; đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn an tồn, mơi trường, trách nhiệm xã hội theo luật Việt nam theo tiêu chuẩn Quốc tế 2.1.3 Nội dung phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội Định nghĩa phát triển bền vững doanh nghiệp cụ thể tách rời khái niệm phát triển bền vững Theo đó, ta hiểu sau: Phát triển bền vững Cơng ty Thiên Hồng Hà Nội q trình phát triển sản xuất, kinh doanh thân doanh nghiệp, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng ngày phát triển hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu cá hệ tương lai Từ nhận định trên, tác giả phân tích mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp đảm bảo ba nội dung đây: a Phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế Theo nhiều quan điểm nghiên cứu tổng kết trước đây, tác giả nhìn nhận phát triển bền vững mặt kinh tế là: đảm bảo tăng trưởng, phát triển ổn định lâu dài mặt kinh tế doanh nghiệp, góp phần tích cực vào phát triển quốc gia tham gia vào hội nhập quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp mặt kinh tế gồm có: 18 - Thực cải thiện suất lao động: suất lao động doanh nghiệp đo số lượng sản phẩm làm đơn vị thời gian lượng thời gian dùng để sản xuất sản phẩm Năng suất lao động phụ thuộc vào nhân tố: kỹ chun mơn, trình độ tay nghề nhân viên sản xuất; mức độ áp dụng công nghệ tiên tiến; mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp - Gia tăng giá trị sản lƣợng, làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa mặt hàng truyền thống, thủ công mỹ nghệ: sản phẩm truyền thống vật dụng hàng ngày, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ có chức trang trí địa điểm khác Do đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh, sản phẩm thủ công thường sản xuất nhỏ lẻ, khơng làm đại trà có quy mơ lớn Các sản phẩm thủ công chứa đựng nét văn hóa vùng miền, phong tục tập quán, giá trị thẩm mỹ giá trị sử dụng cao - Thu hút lực lƣợng lao động xƣởng sản xuất cụm KCN: chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp, làm hộ gia đình cá nhân sang ngành nghề phi nông nghiệp, sản xuất - dịch vụ b Phát triển bền vững doanh nghiệp xã hội Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Điều thể sau: - Tạo hội việc làm, thu nhập ổn định cho lực lƣợng lao động sản xuất: Công ty Thiên Hồng Hà Nội doanh nghiệp kinh doanh hai phương diện: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, vật dụng truyền thống gia công cho nhãn hiệu thời trang Với ngành nghề trên, doanh nghiệp giải nhu cầu tìm kiếm việc làm, tạo thêm cơng việc mới, tăng thu nhập cho lao động nông thôn vùng lân cận cụm công nghiệp 19 - Thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn, góp phần tích cực vào xây dựng hình ảnh nơng thơn mới: Xây dựng Nông thôn (NTM) giảm nghèo bền vững hai chương trình mục tiêu Quốc gia tập trung thực Doanh nghiệp phát triển bền vững cải thiện nguồn thu nhập, giảm mức độ nghèo lao động nông thôn Cùng với đó, hình ảnh chung đơn vị nơi có xưởng sản xuất đổi diện mạo sở hạ tầng, cơng trình xã hội trường học, bệnh viện… - Góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc quảng bá hình ảnh tới quốc tế: Bằng mặt hàng kinh doanh chủ lực điểm kinh doanh mình, cơng ty Thiên Hồng Hà Nội giúp lưu giữ lại tinh hoa văn hóa dân tộc gửi gắm qua sản phẩm làm Bên cạnh đó, với cửa hàng quốc tế, Cơng ty Thiên Hồng giới thiệu nét văn hóa độc đáo Việt Nam tới cộng đồng rộng lớn c Phát triển bền vững doanh nghiệp môi trường Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo nguồn kinh phí cho thân doanh nghiệp nói riêng thực hoạt động bảo vệ mơi trường nguồn đóng góp cho ngân sách nhà nước nói chung để thực mục tiêu môi trường Tuy nhiên, nhằm thực mục tiêu PTBV, doanh nghiệp phải có ý thức trách nhiệm với môi trường: giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, sử dụng có tiết kiệm ngun/ nhiên vật liệu q trình sản xuất… 20 TĨM TẮT CHƢƠNG Trong chương 1, tác giả thực làm rõ khía cạnh PTBV nội dung sau: Cơ sở lý luận Luận văn tổng kết nghiên cứu nội dung PTBV phạm vi nước nước giới Căn vào hệ thống tiêu trình bày số đề tài nước nghiên cứu khoa học, cơng trình khoa học Thế giới, tác giả tổng kết lại có nhận định thêm để lấy cho đề tài Tại Việt Nam, để thực mục tiêu PTBV, Chính phủ Việt Nam ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Trình bày tổng quát khái niệm phát triển, phát triển bền vững; cần thiết PTBV PTBV q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội, xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) PTBV nhu cầu tất yếu thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn đường, biện pháp, chủ trương đảm bảo PTBV mối quan tâm hàng đầu quốc gia Tổng quan khu vực nghiên cứu Trình bày tổng quan đối tượng nghiên cứu: cơng ty Thiên Hồng khía cạnh: lịch sử hình thành phát triển; hoạt động sản xuất – kinh doanh, nội dung phát triển bền vững doanh nghiệp 21 CHUƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Để triển khai nội dung nghiên cứu xuyên suốt đề tài, tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ sau: - Tiếp cận bắt nguồn từ hệ thống sở lý luận, tìm hiểu đánh giá tổng quan phát triển bền vững số quốc gia giới bám sát theo số doanh nghiệp bền vững CSI công bố Việt Nam Tác giả nghiên cứu từ việc tìm hiểu sở lý thuyết, khái quát hóa khái niệm phát triển, phát triển bền vững tiêu số doanh nghiệp CSI; sở củng cố tảng tìm hiểu tình hình thực tế doanh nghiệp - Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát đánh giá thực trạng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn, trạng xảy doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu đưa kết luận ưu nhược điểm doanh nghiệp khảo sát - Tiếp cận từ định hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững theo quan điểm tiêu CSI VCCI nói riêng hệ thống quan điểm nước giới nói chung Mục tiêu xuyên suốt toàn luận văn thực nghiên cứu để xây dựng số doanh nghiệp bền vững phương pháp đánh giá dựa tiêu CSI 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Là việc thu thập số liệu từ Cục thống kê Hà Nội, từ báo cáo kết kinh doanh thuyết minh tài cơng ty Các liệu phục vụ cho việc thống kê, đánh giá việc phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội năm qua thông qua, sở đối chiếu so sánh với tiêu chí tính bền vững hoạt động sản xuất, đưa nhận định yếu tố bền vững chưa bền vững hoạt động sản xuất công ty 22 Thiên Hồng Hà Nội, cuối đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm đảm bảo tính bền vững hoạt động sản xuất cơng ty Thiên Hồng Hà Nội - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Thơng qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực phát triển bền vững, đồng thời, sở phương pháp luận kiến thức lĩnh vực khác nhau, cụ thể lao động, mơi trường, an tồn, phòng cháy chữa cháy, trách nhiệm xã hội; có nghiên cứu tổng hòa mối quan hệ lĩnh vực việc phát triển bền vững sản xuất công ty Thiên Hồng Hà Nội 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu áp dụng a Nhóm phƣơng pháp lý thuyết  Phương pháp phân tích tổng hợp Tổng hợp xử lý tài liệu thu thập để xây dựng nội dung nhiệm vụ, bao gồm số tài liệu sau: - Các báo, hội thảo liên quan đến lĩnh vực địa bàn nghiên cứu - Tài liệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Các tiêu chí đánh giá VCCI - Các văn quy phạm pháp luật, quản lý nhà nước, địa phương tiêu chí đánh giá tổ chức nước Amazon, SGS… phát triển sản xuất công ty Thiên Hồng Hà Nội  Phương pháp thống kê, so sánh - Thống kê số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh thông tin liên quan sản xuất công ty Thiên Hồng Hà Nội So sánh, đối chiếu thơng tin có liên quan vấn đề Từ có đánh giá khách quan tính bền vững hoạt động sản xuất công ty Thiên Hồng Hà Nội - So sánh, phân tích tổng hợp thơng tin b Nhóm phương pháp thực tiễn  Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa Cuộc khảo sát tiến hành theo cách thu thập thông tin qua bảng hỏi hỏi trực tiếp ghi chép, qua vấn nhóm tập trung (Group disscussion) số khía cạnh then chốt qua điều tra sâu (phỏng vấn sâu: indepted interview) số lĩnh vực mà bảng hỏi vấn chưa đề cập 23 - Đối tượng: cán bộ, nhân viên Công ty Thiên Hồng - Số lượng: dự kiến 15 – 20 người Chi tiết Bảng câu hỏi khảo sát (Phụ lục 2) Danh sách đối tượng tiến hành vấn (Phụ lục 3) Điều tra, khảo sát để đánh giá trạng mơi trường, an tồn, ý thức trách nhiệm hoạt động sản xuất công ty Thiên Hồng Hà Nội Thu thập, thống kê tài liệu chủ đề liên quan  Phương pháp chuyên gia Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh lĩnh vực liên ngành có nhiều đối tượng tham gia, vậy, cần có chuyên gia tổ chức đánh giá, người có kinh nghiệm thực tế làm an tồn, mơi trường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lớn, có uy tín cộng đồng doanh nghiệp: Canon, Samsung, Sơn Hà  Phương pháp dựa văn quy định từ quan chức Tại Việt Nam, Bộ số Bền vững doanh nghiệp (CSI) xây dựng thước đo giá trị doanh nghiệp dựa tiêu chí phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, môi trường xã hội, công cụ để ghi nhận mục tiêu, đo lường quản lý thay đổi nhằm làm cho hoạt động doanh nghiệp bền vững CSI bao gồm tiêu chí phù hợp với bối cảnh trị, xã hội nước thông lệ quốc tế Với mục tiêu có hệ thống tiêu thống kê thống nhất, ngày 12/04/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Theo đó, Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 bao gồm: 24 Bảng 2.1 CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Lộ TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm trình thu thập, tổng hợp thực 2010 2015* 2020** 2015 - - - 2015 0,733 đạt nhóm trung bình đạt nhóm trung bình giới cao giới 2015 - - - 2011 5,27 < 5,0 < 5,0 2011 1.917 3.900-4.000 6.100-6.500 I Các tiêu tổng hợp GDP xanh (VND USD) Chỉ số phát triển người (HDI) (0-1) Chỉ số bền vững môi trường (0-1) II Các tiêu kinh tế Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng GDP) Năng suất lao động xã hội (USD/lao động) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 25 Lộ TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm trình thu thập, tổng hợp thực 2010 2015* 2020** 2015 28,2 30,0 35,0 2015 - 2,5-3%/năm 2,5-3%/năm 2011 2011 11,75 bình quân năm < 10 bình quân năm < -3,1 < -3,0 Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung (%) 10 Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP (%) Tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng (%) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (% so với tháng 12 năm trước) Cán cân vãng lai (tỷ USD) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Công Thương Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) -3,524 Ngân hàng Nhà nước 2011 (năm 2011) 11 Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP) Bộ Tài 2011 5,53 4,5 < 4,0 12 Nợ Chính phủ (%/GDP) Bộ Tài 2011 45,7 60-65 < 55,0 2011 42,2 < 50,0 < 50,0 Chủ trì: Bộ Tài 13 Nợ nước ngồi (%/GDP) Phối hợp: Ngân hàng Nhà nước 26 Lộ TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm trình thu thập, tổng hợp thực 2010 2015* 2020** giảm bình quân giảm bình quân 1,5 – 2%/năm 1,5 – 2%/năm III Các tiêu xã hội 14 Tỷ lệ nghèo (%) 15 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 16 17 Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo (%) Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini) (lần) Bộ Kế hoạch Đầu tư 2011 10% 2011 2,88 < 3,00 < 3,00 2011 40 55 >70 2011 0,425 < 5,0 < 5,0 Bộ Y tế 2011 111 113 115 2011 200 300 450 2011 30 8,5 (Băng thông rộng) 20 (Băng thông rộng) XH: XH: 38 XH: 51 Y tế: 60 Y tế: 75 Y tế: 80 TN: TN: 73 TN: 84,5 13 11 (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 18 Tỷ số giới tính sinh (trai/100 gái) 19 Số sinh viên/10.000 dân (SV) Bộ Giáo dục Đào tạo Số thuê bao Internet (số thuê bao/100 Bộ Thông tin Truyền 20 dân) thông Tỷ lệ người dân hưởng bảo hiểm 21 xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2011 nghiệp (%) 22 Số người chết tai nạn giao thông Bộ Công an 2011 27 Lộ TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm trình thu thập, tổng hợp thực 2010 2015* 2020** 2015 - 20 50 2011 39,7 42-43 45 - - - - - 1770 m3/ng/ năm - - (người/100.000 dân/năm) 23 IV 24 25 26 27 Tỷ lệ số xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thơn (%) triển nông thôn Các tiêu tài nguyên môi trƣờng Tỷ lệ che phủ rừng (%) Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học (%) Diện tích đất bị thối hóa (triệu ha) Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt (m /người/năm) Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại 28 Bộ Nơng nghiệp Phát khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép (%) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 2015 7,6 (2,5 tr.ha) 9,3 2098 2011 m3/ng/ năm Bộ Tài nguyên Môi trường 28 2011 - Lộ TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm trình thu thập, tổng hợp thực 2010 2015* 2020** 2011 50 60 70 2011 83 85 90xi Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất 29 thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) 30 - Chủ trì: Bộ Xây dựng - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Công Thương Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt - Chủ trì: Bộ Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Phối hợp: Bộ Tài nguyên tương ứng (%) Môi trường 29 2.3 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững dựa số doanh nghiệp bền vững CSI 2.3.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền vững cho hoạt động doanh nghiệp Để xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền vững cho hoạt động doanh nghiệp sản xuất - cung ứng dịch vụ hàng hóa, mục tiêu phát triển bền vững xem xét Các tiêu mục tiêu có liên quan mơ tả hay lượng hóa rõ ràng đưa vào tiêu chí đánh giá tính bền vững (dựa tiêu CSI - chi tiết Phụ lục 1) Xây dựng tiêu đánh giá tính bền vững cho hoạt động Cơng ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội, doanh nghiệp sản xuất - cung ứng dịch vụ hàng hóa, cần phải dựa kết cập nhật yêu cầu mong đợi từ bên liên quan, phù hợp với chiến lược phát triển sở quan trọng tiên giúp công ty quản trị rủi ro tận dụng tối đa hội bối canh xu phát triển bền vững ngành thủ công mỹ nghệ thay đổi Việc đưa tiêu chí đánh giá phát triển bền vững thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn GRI đảm bảo bao trùm toàn hoạt động theo chuỗi giá trị công ty từ trình tìm kiếm phát triển, cung ứng đến triển khai phân phối sản phẩm Tác giả hệ thống lại để tránh trùng lặp đề xuất xây dựng nên tiêu chí đánh giá gồm 05 nhóm 26 tiêu nguồn liệu cần thiết thu thập cho hoạt động doanh nghiệp theo mục tiêu phát triển bền vững bảng bên Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá nguồn liệu đƣợc sử dụng STT A Nguồn liệu sử dụng cho Tiêu chí đánh giá đánh giá Tiêu chí thuộc lĩnh vực quản trị chiến lƣợc Doanh nghiệp có chiến lược phát triển Chiến lược doanh nghiệp bao gồm cam kết sách môi trường 30 Tài liệu chiến lược phát triển giai đoạn 2015 - 2017 Tài liệu chiến lược phát triển giai đoạn 2015 - 2017 STT Nguồn liệu sử dụng cho Tiêu chí đánh giá đánh giá xã hội Doanh nghiệp có báo cáo cho quan B quản lý vấn đề kinh tế, môi trường, quan quản lý vấn đề liên xã hội quan Tiêu chí thuộc lĩnh vực kinh tế Khả sinh lời đồng tài sản công ty (ROA) năm gần Báo cáo tài năm 2015 – 2017 Khả sinh lời đồng vốn Báo cáo tài năm 2015 – công ty (ROE) năm gần 2017 Đóng góp cho xã hội doanh nghiệp 03 năm gần (triệu VNĐ) Tỷ lệ đóng góp cho xã hội/Doanh thu năm gần (%) Số liệu tổng hợp báo cáo quản lý (nếu có) Thực tính tốn tiêu có Đóng góp Ngân sách năm gần (triệu VNĐ) Báo cáo tài năm 2015 – 2017 Quỹ phúc lợi năm gần (triệu Báo cáo tài năm 2015 – 2017xii VNĐ) Tỷ lệ quỹ phúc lợi/Doanh thu 10 năm gần (%) DN (triệu VNĐ/tháng) gần doanh nghiệp (triệu Thực tính tốn tiêu có VNĐ/tháng) C Quyết định mức lương khởi điểm DN Mức thu nhập trung bình năm 12 Thực tính tốn tiêu có Mức lương khởi điểm năm gần 11 13 Các báo cáo gần cho Đảm bảo hài lòng khách hàng ngƣời tiêu dùng Thực biện pháp thông tin trực tiếp đến khách hàng nhằm hướng tới an 31 Nhãn mác hàng hóa, tờ rơi, ấn phẩm có nội dung thông tin liên STT Nguồn liệu sử dụng cho Tiêu chí đánh giá đánh giá tồn minh bạch mối quan quan, đường link đến website hệ với KHÁCH HÀNG có nội dung liên quan Theo dõi, đánh giá hài lòng khách Khảo sát sơ cấp từ Người tiêu 14 hàng/ người tiêu dùng D 15 dùng Tiêu chí thuộc lĩnh vực môi trƣờng Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Giấy phép cung cấp Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải Hợp đồng thu gom,vận chuyển 16 rắn công nghiệp chất thải rắn sinh chất thải rắn công nghiệp hoạt doanh nghiệp chất thải rắn sinh hoạt Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh 17 Khối lượng chất thải xử lý 18 Khối lượng nhiên liệu khí đốt sử dụng E 19 20 nghiệp Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh nghiệp Tiêu chí thuộc lĩnh vực lao động - xã hội Tuân thủ quy định giao kết hợp đồng Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh lao động nghiệp Thực quy định trợ cấp Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh việc, trợ cấp việc làm cho người lao nghiệp động 21 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh nâng cao trình độ tay nghề cho người lao nghiệp động hàng năm 22 23 Xây dựng đăng ký nội quy lao động với Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh quan quản lý lao động địa phương nghiệp Tuân thủ quy định thời làm Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh việc/nghỉ ngơi/nghỉ lễ nghiệp 32 STT 24 Nguồn liệu sử dụng cho Tiêu chí đánh giá đánh giá Tuân thủ trả lương đầy đủ Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh hạn nghiệp Tuân thủ quy định trả lương làm thêm Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh 25 26 giờ, làm việc vào ban đêm nghiệp Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo Thứ cấp + Sơ cấp từ doanh hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho nghiệp 100% số người thuộc diện phải tham gia.xiii 2.3.2 Đánh giá mức độ bền vững tiêu chí bền vững Để đánh giá mức độ phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội, tác giá đưa số nguyên tắc đánh sau: - Quy chuẩn đánh giá: đa số tiêu chí chuẩn hóa sử dụng giá trị ngưỡng chuẩn hóa từ quy hoạch ngành thủ công mỹ nghệ Chỉ tiêu đánh giá lấy theo mục tiêu phát triển ngành thủ công mỹ nghệ giai đoạn Với tiêu chí, mức độ bền vững đánh giá mức tương ứng là: Thấp/ Trung bình/ Cao mô tả chi tiết bảng đây: Bảng 2.3 Đánh giá mức độ bền vững STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mơ tả bền vững A Tiêu chí thuộc lĩnh vực quản trị chiến lƣợc Thấp Doanh nghiệp có chiến lược phát triển Khơng có chiến lược Trung bình Có chiến lược ngắn hạn Cao Có chiến lược trung dài hạn Chiến lược doanh nghiệp Thấp 33 Không có cam kết STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mô tả bền vững bao gồm cam kết Trung bình Có cam kết ngắn hạn sách mơi trường xã hội Cao Có cam kết trung dài hạn B Doanh nghiệp có báo cáo cho Thấp quan quản lý vấn đề Trung bình Có báo cáo theo định kỳ kinh tế, mơi trường, xã hội Cao Có báo cáo theo định kỳ Khả sinh lời Thấp Phụ thuộc vào ngành nghề đồng tài sản công ty Trung bình lĩnh vực SXKD (ROA) năm gần Cao Khả sinh lời Thấp đồng vốn cơng ty (ROE) Trung bình lĩnh vực SXKD năm gần Cao Tiêu chí thuộc lĩnh vực kinh tế Đóng góp cho xã hội doanh nghiệp 03 năm gần (triệu VNĐ) Khơng có báo cáo Thấp Phụ thuộc vào ngành nghề Khơng thực đóng góp cho hoạt động xã hội Trung bình Đóng góp < 100trđ/năm Cao Đóng góp > 100trđ/năm Tỷ lệ đóng góp cho xã hội/ Thấp Dưới 0.5% Doanh thu năm gần Trung bình Từ 0.5% - 1.5% (%) Cao Trên 1.5% Thấp Phụ thuộc vào kết kinh Đóng góp Ngân sách năm gần (triệu VNĐ) Quỹ phúc lợi năm gần (triệu VNĐ) Trung bình doanh để tính khoản Cao đóng góp NSNN tương ứng Thấp Khơng thực trích quỹ phúc lợi Trung bình Đóng góp < 100trđ/năm 34 STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mơ tả bền vững Tỷ lệ quỹ phúc lợi/Doanh thu 10 năm gần (%) Cao Đóng gớp >100trđ/năm Thấp Dưới 1% Trung bình Từ 1% - 3% Cao Trên 3% Thấp Dưới mức lương Luật quy định Mức lương khởi điểm 11 năm gần DN (triệu Trung bình Từ lương theo Luật – VNĐ/tháng) Mức thu nhập trung bình 5trđ/tháng Cao Trên 5trđ/tháng Thấp Từ lương theo Luật – 5trđ/tháng năm gần 12 doanh nghiệp (triệu Trung bình Từ -10trđ/tháng VNĐ/tháng) Cao Trên 10trđ/tháng Thấp Khơng thực thơng tin Đảm bảo hài lòng C khách hàng ngƣời tiêu dùng 13 Thực biện pháp thông tin trực tiếp đến khách hàng nhằm hướng tới an toàn minh bạch mối quan hệ với KHÁCH HÀNG 14 D trực tiếp đến khách hàng Trung bình Có thực thơng tin khái quát trực tiếp đến khách hàng Cao Có thực thông tin chi tiết trực tiếp đến khách hàng Theo dõi, đánh giá hài Thấp lòng khách hàng/người Trung bình Khách hàng có hài lòng tiêu dùng Cao Tiêu chí thuộc lĩnh vực mơi trƣờng 35 Khách hàng khơng hài lòng Khách hàng hài lòng STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mơ tả bền vững Thấp Giấy phép xả nước thải vào 15 nguồn nước Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải rắn công 16 nghiệp chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp Khối lượng chất thải xử 17 lý Khối lượng nhiên liệu khí đốt 18 sử dụng E 19 Doanh nghiệp khơng có giấy phép Trung bình Doanh nghiệp làm thủ tục cấp giấy phép Cao Doanh nghiệp có giấy phép Thấp Doanh nghiệp khơng có giấy phép Trung bình Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép Cao Doanh nghiệp có giấy phép Thấp Khơng thực xử lý chất thải Trung bình Xử lý chất thải đối phó với quan quyền Cao Xử lý hiệu chất thải Thấp Nhiên liệu sử dụng lớn lãng phí Trung bình Có sử dụng nhiên liệu khí đốt mức vừa phải Cao Tiết kiệm nhiên liệu cao Thấp Không thực ký kết Tiêu chí thuộc lĩnh vực lao động – xã hội Tuân thủ quy định giao kết hợp đồng lao động HĐLĐ Trung bình Tuân thủ ký kết HĐLĐ Cao Có ký kết HĐLĐ kiểm tra việc gia hạn HĐLĐ thường 36 STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mơ tả bền vững xun Thực quy định trợ 20 cấp việc, trợ cấp việc làm cho người lao động Thấp Khơng thực Trung bình Có thực không đầy đủ Cao Thực đầy đủ quy đinh Thấp Khơng xây dựng kế hoạch Trung bình Có xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo, 21 chi tiết cho Phòng ban/ bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động hàng năm phận SX Cao Có xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo nâng cao chi tiết cho Phòng ban/ phận SX Thấp Xây dựng đăng ký nội quy 22 Trung bình Có xây dựng khơng lao động với quan quản lý lao động địa phương Không xây dựng nội quy LĐ đăng ký với quan quản lý Cao Có xây dựng đăng ký với quan quản lý Thấp 23 Tuân thủ quy định thời làm việc/ nghỉ ngơi/ nghỉ lễ Không tuân thủ Trung bình Tuân thủ đầy đủ quy định Cao Tn thủ đầy đủ có sách hỗ trợ thêm NLĐ với ngày nghỉ lễ 24 Tuân thủ trả lương đầy đủ hạn Thấp Khơng tn thủ Trung bình Trả lương đầy đủ hạn 37 STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mô tả bền vững Cao Tuân thủ đầy đủ tạo điều kiện cho NLĐ thực thủ tục tạm ứng, trích lương, hồn lương… Thấp 25 Khơng tn thủ Tuân thủ quy định trả Trung bình Tuân thủ đầy đủ quy định lương làm thêm giờ, làm việc Cao vào ban đêm Tuân thủ đầy đủ có sách hỗ trợ thêm NLĐ vào ngày nghỉ lễ Thấp Tham gia bảo hiểm xã hội bắt 26 Khơng tn thủ Trung bình Tn thủ không đủ buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm với tồn thể NLĐ (ví dụ: lao thất nghiệp cho 100% số động hợp đồng thời vụ, thử người thuộc diện phải tham việc…) gia.xiv Cao Tuân thủ đầy đủ với tồn thể NLĐ Trong đó, tiến hành đánh giá tác giả quy đổi điểm cho mức độ bền vững tương ứng sau: cao = điểm, trung bình = điểm, thấp = điểm 2.4 Những hạn chế phƣơng pháp pháp đánh giá tính bền vững dựa số doanh nghiệp bền vững CSI Việc áp dụng CSI để lập Báo cáo bền vững công cụ giao tiếp trực tuyến, minh bạch DN cổ đông Thông qua số CSI, DN lột tả q trình quản trị, điều hành công việc kinh doanh cách minh bạch Từ đó, DN thu hút nhiều nhà đầu tư, nhiều khách hàng DN trở nên cạnh tranh VBCSD đưa số CSI gồm 132 tiêu (năm 2018) đo lường tính bền vững DN lĩnh vực tài chính, kinh tế, xã hội mơi trường Việc 38 DN áp dụng Bộ số CSI để đánh giá phát triển bền vững thực tế số khó khăn, hạn chế định sau: 1) Phương pháp thực khơng đơn giản, đòi hỏi phải nghiên cứu lý luận số CSI 2) Bộ số bao gồm nhiều tiêu, nội dung khác Hồn thiện tiêu yêu cầu thời gian thực lớn 3) Thang đo phát triển bền vững loại hình doanh nghiệp có điểm khác biệt 39 TĨM TẮT CHƢƠNG Tóm lại, tồn nội dung chương luận văn, tác giả thực nghiên cứu, sâu vào cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đối tượng Công ty Thiên Hồng Hà Nội Cụ thể sau: Cách tiếp cận đề tài Tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu qua cách tiếp cận gồm có: tiếp cận từ sở lý thuyết, tiếp cận từ khảo sát thực tế, tiếp cận từ định hướng Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu, lấy làm trọng tâm đề tài thạc sỹ tiêu doanh nghiệp bền vững theo số CSI Nội dung gồm có: - Tiêu chí thuộc lĩnh vực quản trị chiến lược - Tiêu chí thuộc lĩnh vực kinh tế - Đảm bảo hài lòng khách hàng người tiêu dùng - Tiêu chí thuộc lĩnh vực mơi trường - Tiêu chí thuộc lĩnh vực lao động – xã hội 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp 3.1.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Cơng ty Thiên Hồng Hà Nội có sở sản xuất Cụm Công nghiệp Ninh Sở thuộc xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội Ninh Sở xã nằm phía Đơng Bắc huyện Thường Tín, có diện tích tự nhiên 4,93km2, có 54% dân số theo truyền thống thờ cúng tổ tiên; 46% dân số theo đạo thiên chúa, chủ yếu giáo xứ Sở Hạ, Bằng Sở Xâm Dương; phía Bắc giáp xã Đơng Mỹ, xã Vạn Phúc (huyện Thanh Trì); phía Tây giáp xã Dun Thái; phía Tây Bắc giáp xã Liên Ninh; phía Tây Nam giáp xã Liên Phương; phía Nam giáp xã Vân Tảo, Hồng Vân; tồn phía Đơng xã giáp sơng Hồng, bên sông Hồng xã Dương Liệt, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Xã Ninh Sở ngày gồm thôn: Ninh Xá, Xâm Dương 1, Xâm Dương 2, Xâm Dương 3, Đại Lộ, Bằng Sở, Sở Hạ Ninh Sở có vị trí địa l ý thuận lợi giao thông đường thủy, đường Sông Hồng đường giao thơng huyết mạch, nằm phía Đơng xã Đê sông Hồng chạy suốt chiều dài xã, mặt đê rộng trải thảm nhựa, đường nối liền xã phía Đơng huyện Thường Tín Phía Tây xã không xa đường quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam Các đường liên xã mở rộng, nâng cấp, nối Ninh Sở với xã huyện Thanh Trì Thường Tín.xv Đánh giá tổng qt, Cụm KCN Ninh Sở có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung cho doanh nghiệp Thiên Hồng nói riêng có hệ thống giao thông thuận tiện: đường bộ, đường cao tốc, sân bay… Mặt khác, địa giới hành thuộc thủ Hà Nội – trung tâm kinh tế, văn hóa, trị lớn quốc gia, giáp ranh địa phương phát triển khu vực Bắc Bộ Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên … Sản phẩm công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường giáp danh nội thành Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng n…Ngồi xuất nước phát triển Áo, Bỉ 41 b Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoảng sản điều kiện cần có tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp, nguồn tài ngun khống sản đa dạng, phong phú có trữ lượng tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định cho ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ, tạo lợi so sánh ổn định cho ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ Các nguyên liệu tạo sản phẩm công ty Thiên Hồng lấy trực tiếp từ công ty mẹ Bình Dương - nơi có nguồn tài ngun đất phù hợp trồng sơn, dầu trẩu, dầu trám, thông để lấy nhựa thông c Tài ngun nƣớc Nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nước yếu tố đầu vào trực tiếp lại yếu tố đầu vào thiếu hầu hết trình sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ Công ty Thiên Hồng nằm cụm công nghiệp nên đầu tư sở hạ tầng, quy hoạch đồng nguồn nước cung cấp cho cụm công nghiệp nên thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh 3.1.2 Nhóm nhân tố dân số nguồn lực Ninh Sở xã nằm phía Đơng Bắc huyện Thường Tín, dân số 9.425 người, đa số người Kinh Nhân dân xã Ninh Sở sống chủ yếu nghề nông, trồng lúa nước, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm để sinh sống Do nhu cầu đời sống, Ninh Sở sớm hình thành phát triển số nghề thủ công, đó, nghề mây tre đan Ninh Sở trở thành nghề truyền thống, sản phẩm thị trường nước nước ưa chuộng Ngày nay, cấu kinh tế xã Ninh Sở chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp 10%, tỷ trọng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp - xây dựng đạt 55%, tỷ trọng thương mại dịch vụ đạt 35% (năm 2015) Hà Nội tỉnh nằm vùng có mặt trình độ dân trí cao so với khu vực khác nước Nhân lực lao động số địa phương Hà Nội đạt trình độ phổ cập mức phổ thơng tương đối cao Một số thống kê tình hình giáo dục đào tạo số tỉnh Khu vực Phía Bắc sau: 42 Bảng 3.1 Một số tiêu giáo dục số tỉnh Khu vực phía Bắc Tỉnh Trƣờng Lớp học Giáo viên Học sinh (ngƣời) (ngƣời) Hà Nội 1044 13365 31484 434153 Vĩnh Phúc 183 3043 2966 69750 Bắc Ninh 166 2295 3839 75956 Quảng Ninh 214 2447 4694 66154 Hải Dương 323 3308 6197 104674 Hải Phòng 302 3861 6273 94457 Hưng Yên 182 2187 2932 64609 Nguồn: Niên giám thống kê, năm 2016 3.1.3 Nhóm nhân tố nguồn lực tài Yếu tố để định đến tăng trưởng kinh tế vốn Vốn tồn nguồn tài sản dùng để sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Vốn yếu tố vật chất định quy mô sản xuất chủ thể sản xuất kinh doanh Trong điều kiện hội nhập kinh tế thị trường, đòi hỏi sở sản xuất kinh doanh phải có lượng vốn lớn để trang trải chi phí tối thiểu, đầu tư sở hạ tầng, đổi trang thiết bị phục vụ sản xuất… Vốn tồn hai hình thức: vốn tài phi tài Vốn tài hiểu tiền, vốn phi tài hiểu như: bí nghề nghiệp, nguyên liệu sản xuất đặc trưng riêng có…  Vốn tự có: Là nguồn vốn chủ doanh nghiệp đem đầu tư cho doanh nghiệp Nguồn vốn thơng thường chiếm khoảng 60% tổng số vốn cần có doanh nghiệp Tại Thiên Hồng, số liệu thực tế vốn tự có Doanh nghiệp sau: 43 Bảng 3.2 Số liệu vốn tự có doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 DVT: triệu đồng Chỉ tiêu Vốn tự có Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2,000 2,000 2,000 Lưu ý: Chi nhánh công ty Thiên Hồng sử dụng vốn Công ty Mẹ Nguồn: Báo cáo tài thường niên Doanh nghiệp  Nguồn vốn tín dụng phi thức Đây nguồn vốn doanh nghiệp huy động tác động quy luật cung cầu thị trường tiền tệ Vốn tín dụng phi thức bao gồm: hoạt động vay mượn gia đình, bạn bè, người thân tổ chức tín dụng, tổ chức tài Hình thức vay thơng qua tiền vật để áp dụng vào trình sản xuất doanh nghiệp theo thời kỳ cụ thể giai đoạn khác 3.1.4 Nhóm nhân tố khoa học công nghệ Ngày khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nhân tố định đến suất lao động chất lượng thành phẩm Công nghệ đại, phù hợp với trình độ sản xuất người lao động, sở hạ tầng doanh nghiệp động lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh mà bền vững Nguồn lực khoa học công nghệ nhìn nhận mặt sau: - Trình độ người lao động, đội ngũ cán kỹ thuật có chất lượng cao - Cơ sở vật chất tiên tiến để phục vụ yêu cầu sản xuất - Khả tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Với đặc thù sản xuất đồ thủ cơng truyền thống sản phẩm mỹ nghệ, đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ cho phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư cho sở vật chất, giảm bớt công sức lao động với cơng việc đòi hỏi tiêu hao thể lực phải đảm bảo mức độ tinh xảo sản phẩm Tại Công ty Thiên Hồng, số kỹ thuật sản xuất áp dụng đem lại đóng góp tích cực vào kết doanh nghiệp như: 44  Kỹ thuật “cẩn trứng”: Tại Thiên Hồng, người thợ tiến hành cẩn trứng sau phủ từ đến lớp sơn mài bề mặt sản phẩm Mỗi mảnh vỏ trứng nhỏ khéo léo gắn vào khuôn với tập trung cao độ người thợ để đảm bảo mẫu hoa văn ổn định mềm mại chuyển động Nhiều lớp sơn mài tiếp tục phủ lên Sau sản phẩm mài quang, đánh bóng để làm bật mẫu hoa văn Vỏ trứng điều kỳ diệu tự nhiên Nó giúp bảo vệ, cung cấp dưỡng chất tạo nên sống Bởi vậy, vỏ trứng nghệ thuật cẩn trứng nghệ nhân Việt Nam tồn tương đồng đầy ý nghĩa Nghệ thuật cẩn trứng bắt nguồn từ văn hóa Trung Hoa, sau tới Nhật cuối trở thành kỹ thuật thủ công truyền thống tiếng Việt Nam Kỹ thuật đòi hỏi tay nghề nghệ nhân đích thực Họ kế thừa tri thức hệ trước hoàn thiện để tạo nên báu vật đời Vỏ trứng dát lên sản phẩm bền vững tự nhiên: sơn mài Sự hòa quyện hai chất liệu khác qua kỹ thuật bí truyền hàng trăm năm tuổi tạo nên tác phẩm sơn mài độc đáo Việt Nam  Kỹ thuật “Vẽ tay: Đây kỹ thuật trang trí sơn mài đòi hỏi tỉ mỉ đến chi tiết Nghệ nhân tạo khuôn hoa văn bề mặt sản phẩm vẽ tay đường nét, nhằm thể tính sáng tạo độc đáo sản phẩm Kỹ thuật vẽ tay phổ biến sản phẩm sơn mài hình vẽ phẳng, gọi kỹ thuật vẽ lõm hoa văn phủ lớp sơn mài bóng Sau qui trình đánh bóng, nét vẽ lên bề mặt sơn mài Bởi vậy, để hoàn thiện vẽ hay hoa văn sơn mài, cần đến hai công đoạn thủ công: vào màu đánh bóng  Kỹ thuật “Dát vàng & bạc”: Nghệ thuật dát vàng bạc sơn mài có từ hàng nghìn năm trước lưu truyền từ đời sang đời khác quốc gia châu Á Nó đòi hỏi tay nghề khéo léo, tận tâm tập trung cao độ người thợ sơn mài với độ mỏng 0.1micron, vàng cơng trình nghệ thuật 45 Thiên Hồng sử dụng vàng/ bạc đẹp làng Kiêu Kỵ - làng dát vàng truyền thống Việt Nam để tạo nên hoa văn trang trí lộng lẫy sản phẩm sơn mài Công đoạn dát vàng/ bạc bắt đầu sản phẩm sơn mài hoàn thiện đến 50% Các nghệ nhân khéo léo gắn vàng/ bạc sản phẩm phủ lên lớp sơn suốt Cuối cùng, sản phẩm mài bóng để lộ sắc thái tinh tế màu Kỹ thuật đắp bạc giả cổ phát Công ty Thiên Hồng ứng dụng, thực nghệ nhân có tay nghề khéo léo khiếu thẩm mĩ cao Lá bạc mài rách cách nghệ thuật, hòa trộn với lớp sơn mài đen óng ả để tạo nên mảng màu loang lổ Hiệu ứng giả cổ độc đáo gợi nhớ vẻ đẹp xưa cũ Hà Nội thời Hiệu ứng mưa vàng, tạo nên cách dùng cọ rắc bột vàng lớp sơn mài nét độc đáo khắc họa sản phẩm Công ty Thiên Hồng  Kỹ thuật “Phối màu”: Cách tân, đổi chìa khóa định vị Thiên Hồng thương hiệu sơn mài cao cấp để tạo nên khác biệt Thiên Hồng sản phẩm sơn mài khác Bởi vậy, Thiên Hồng tập trung vào việc tìm tòi, áp dụng hiệu ứng sơn mài mới, kết hợp chất liệu với sơn mài truyền thống, sáng tạo nên khuôn mẫu Năm 2002, Thiên Hồng tiên phong việc kết hợp sơn mài với chất liệu sừng, kỹ thuật sau trở nên phổ biến toàn giới Bộ sưu tập năm 2014 Thiên Hồng, với phối hợp sơn mài đồng, có tương lai đầy hứa hẹn Hiện nay, Thiên Hồng thương hiệu sơn mài nắm vững kỹ thuật ứng dụng sơn mài chất liệu truyền thống gỗ, sừng, kim loại, vỏ trứng chất liệu giấy bồi, ngọc trai, lụa, thủy tinh, gốm, bạc đồng Ngoài ra, Thiên Hồng sở hữu sưu tập 500 hiệu ứng màu sắc độ sơn mài 3.2 Thực trạng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp qua năm Dưới tác động tích cực nhiều sách đến từ Nhà nước, cấu kinh tế Khu vực trọng điểm Bắc Bộ có nhiều chuyển biến tích cực, có Hà Nội 46 “Theo ngành nghề kinh doanh chính, năm 2016 có 39 nghìn doanh nghiệp thành lập ngành bán buôn, bán lẻ (chiếm 35,4%), tăng 16,5% so với năm 2015; 14,8 nghìn doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 13,4%), tăng 18,9%; 14,5 nghìn doanh nghiệp ngành xây dựng (chiếm 13,2%), tăng 14,2%; 8,4 nghìn doanh nghiệp ngành khoa học cơng nghệ, dịch vụ tư vấn, thiết kế quảng cáo chun mơn khác (chiếm 7,7%), tăng 23,9%; 6,3 nghìn doanh nghiệp ngành vận tải, kho bãi (chiếm 5,7%), tăng 0,4%; 5,3 nghìn doanh nghiệp ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (chiếm 4,8%), tăng 14,5% ”xvi Những năm gần đây, Hà Nội tỉnh thành phát triển mạnh mẽ nước kinh tế công nghiệp tập trung Bên cạnh đó, Hà Nội mạnh phát triển kinh tế địa phương, số làng nghề truyền thống, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, tiêu dùng xuất Tại Công ty Thiên Hồng, với định hướng sản xuất: tập trung vào sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sơn mài cao cấp với dòng sản phẩm đặc trưng “Lãnh mỹ A” – xem “nữ hoàng loại tơ tằm”, năm gần đây, tốc độ phát triển đạt mốc đáng ghi nhận: Bảng 3.3 Một số tiêu tốc động tăng trƣởng doanh nghiệp DVT: triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Doanh thu 28,500 32,100 37,800 Lợi nhuận trước thuế 320 440 600 Xuất 10,282 12,487 15,613 1 1.6 2.2 Khả sinh lời đồng tài sản (ROA) Khả sinh lời đồng vốn công ty (ROE) Nguồn: Báo cáo tài thường niên doanh nghiệp 47 Căn Bảng nhận thấy, Cơng ty Thiên Hồng có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ qua năm Doanh thu tăng trưởng ổn định qua năm tương ứng với nguồn lợi nhuận trước thuế đem lại Hình 3.1 Chỉ tiêu tài doanh nghiệp 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% Năm 2017 30% Năm 2016 20% Năm 2015 10% 0% Doanh thu Lợi nhuận Xuất Khả trước thuế sinh lời đồng tải sản (ROA) Khả sinh lời đồng vốn công ty (ROE) Để đánh giá mức độ tăng trưởng ổn định bền vững, thông qua tiêu khả sinh lời ROA ROE, Cơng ty Thiên Hồng có thay đổi đáng kể năm 2017 với mức tăng trưởng rõ rệt 3.2.2 Lao động thu nhập doanh nghiệp Với vai trò tạo việc làm nguồn thu nhập cho người lao động, Công ty Thiên Hồng giải nhu cầu việc làm cho số lượng lao động đáng kể với nguồn lương ổn định, tăng thu nhập để ổn định đời sống Bảng 3.4 Tiêu chí liên quan đến ngƣời lao động doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2015 2016 2017 100% 100% 100% Tỷ lệ % người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội tổng 48 Ghi Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2015 2016 2017 100% 100% 100% Ghi số người lao động bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Tỷ lệ % người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp tổng số người lao động bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp Doanh nghiệp có mục Tỷ lệ lao động nữ doanh nghiệp 40% 42% 42% tiêu tăng tỷ lệ lao động nữ doanh nghiệp Doanh nghiệp có mục Tỷ lệ lao động nữ tham gia lãnh đạo chủ chốt tiêu việc tăng tỷ lệ 1% 1% 1% doanh nghiệp lao động nữ tham gia lãnh đạo chủ chốt cho doanh nghiệp Số lượng lao động người khuyết tật, lao động thuộc diện sách xã hội (lao động 0% 0% thuộc hộ nghèo, lao động bị thu hồi đất 49 0% Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2015 2016 2017 Ghi canh tác ) Doanh nghiệp đặt mục tiêu 100% người lao Số người lao động khám sức khỏe động khám sức 100% 100% 100% khỏe định kỳ hàng năm Doanh nghiệp tiến hành KSK đầu vào cho toàn CNV Chi phí đào tạo người lao động 03 năm gần (VND) 10,000, 25,000,0 40,000,0 000 00 00 Doanh nghiệp đặt mục Số vụ tai nạn lao động (vụ) tiêu không xảy tai 0 nạn lao động chết người nghiêm trọng doanh nghiệp Nguồn: Số liệu Báo cáo Thiên Hồng Bảng 3.5 Số liệu ngƣời lao động doanh nghiệp STT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Lao động thức 31 16 30 25 55 35 Lao động thời vụ 13 25 12 26 16 Lao động thử việc 6 15 Tổng 44 31 61 43 96 57 Nguồn: Số liệu Báo cáo Thiên Hồng 50 Hình 3.2 Cơ cấu lao động doanh nghiệp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lao động thử việc Lao động thời vụ Lao động thức Nữ Nam Năm 2015 Nữ Nam Nữ Năm 2016 Nam Năm 2017 Nguồn: Số liệu Báo cáo Thiên Hồng Công ty Thiên Hồng trọng đến việc phát triển người lao động quan tâm đến quyền lợi cán nhân viên Toàn nhân viên thực đóng đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định Pháp luật Bảo hiểm xã hội, thực khám sức khỏe định kỳ đầy đủ Thiên Hồng muốn hướng tới phát triển bền vững thông qua việc tạo động lực cho người lao động Động lực lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Trong trường hợp nhân tố khác không thay đổi, động lực lao động dẫn tới suất hiệu cao Nhưng động lực nguồn gốc nhân tố tất yếu dẫn tới tăng suất lao động cá nhân hiệu công việc điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình độ, tay nghề, phương tiện lao động Khi có động lực lao động người lao động thấy u thích cơng việc làm việc hăng say, kết suất lao động cá nhân nâng cao rõ rệt Năng suất tăng lên dẫn tới tiền lương nâng cao trước nâng cao thu nhập cho người lao động 51 Thêm lợi ích người lao động cơng việc tiến hành thuận lợi họ thấy cơng sức bỏ có ích đạt hiệu cao Điều tạo cho họ cảm thấy có ý nghĩa cơng việc, cảm thấy quan trọng có ích, từ khơng ngừng hồn thiện thân Người lao động có trình độ, tay nghề, có nghĩa vụ phải làm nên hồn thành cơng việc kết cơng việc khơng phản ánh hết lực họ người thường có xu hướng khỏi tổ chức Bên cạnh đó, tỷ lệ nữ tham gia q trình sản xuất chiếm tỷ trọng >40%, số đáng ghi nhận khơng có cách biệt q lớn sử dụng người lao động nam – nữ doanh nghiệp Lực lượng lao động chủ chốt nữ trì qua năm thể nhìn doanh nghiệp qua việc đánh giá cao lực phái nữ điều hành quản lý công ty Thực tế cho thấy, tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị thời gian qua có chiều hướng ngày tăng Trong lĩnh vực kinh tế, lao động nữ tham gia nhiều ngành nghề mà trước dành cho nam giới; khoa học, công nghệ tỷ lệ phụ nữ tham gia chiếm gần 40% tỷ lệ nhà khoa học nữ đạt 6% Trong điều kiện đất nước, ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước Trong bối cảnh hội nhập phát triển, để tăng tỷ lệ phụ nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ cấp, ngành, địa phương, quan, đơn vị Với vai trò thiên chức mình, phụ nữ ln đứng trước đòi hỏi cao chịu nhiều áp lực Công ty Thiên Hồng xác định nâng cao vai trò phái nữ doanh nghiệp hàng năm để đảm bảo mục tiêu chung Với nhu cầu đào tạo nâng cao nghiệp vụ, công ty Thiên Hồng trọng đẩy mạnh cơng tác huấn luyện nghiệp vụ nâng cao trình độ tay nghề cho cán công nhân viên Chi phí đào tạo phần chi phí cần thiết, đóng góp lâu dài cho kết sản xuất doanh nghiệp Đào tạo phát triển nhân lực nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có nâng cao tính hiệu doanh nghiệp, thông qua việc giúp người lao động 52 hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác hơn, động làm việc tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ tương lai 3.2.3 Mức độ thân thiện thương mại môi trường Doanh nghiệp ln phải đối mặt với lợi ích đem lại từ lợi nhuận mục tiêu đảm bảo an tồn mơi trường Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ln có xu hướng tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm thiểu giá thành sản phẩm Vì chi phí cho cơng tác xử lý vấn đề mơi trường đảm bảo mơi trường, an tồn cho lao động ln nội dung đòi hỏi phải quan tâm hàng đầu đặt mục tiêu phát triển bền vững Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hành động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội Các doanh nghiệp muốn PTBV luôn phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, đào tạo phát triển nhân viên… thực trách nhiệm xã hội thơng qua việc áp dụng quy tắc ứng xử (CoC) tiêu chuẩn SA 8000 (tiêu chuẩn lao động nhà máy sản xuất), ISO 14001 (hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp),… Dưới đạo Ban Giám đốc, Thiên Hồng có biện pháp thực tế, đồng để vừa thực mục tiêu kinh doanh giảm thiểu thấp ảnh hưởng đem lại tiêu cực cho môi trường Bảng 3.6 Một số tiêu môi trƣờng trình sản xuất Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Lượng điện sử dụng TB Sản lượng tiêu thụ tăng 465 555 685 (KWh/tháng) Tiền điện (triệu VNĐ) Ghi mở rộng quy mô sản xuất 480 540 660 53 Các giải pháp tiết kiệm điện: Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Ghi - Đào tạo nhận thức cho CNV: quy định tắt điều hòa máy tính đèn khơng có người làm việc, nghỉ trưa; để điều hòa > 26oC, tắt hình máy tính ko sử dụng - Thay bóng đèn T8 đèn LED Lượng gas sử dụng (kg) Tiền gas (triệu VNĐ) 0 0 0 0 0 0 230,400 259,200 288,000 Lượng dầu sử dụng (lít) Tiền dầu (triệu VNĐ) Lượng nước sử dụng (lít) Giải pháp áp dụng: Lượng nước sử - Đào tạo nhận thức dụng/ đơn vị chi phí 10 8.44 7.24 sản xuất (lít/ tr cho CNV để sử dụng lượng nước vừa đủ, báo cáo có VNĐ) điểm rò rỉ, lãng phí - Tổ chức tuần tra để 54 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Ghi phát điểm lãng phí xử lý khắc phục Tỷ lệ nước sử dụng đơn vị chi phí Lượng nước sử sản xuất năm 2016 dụng/ giảm 7% so với năm đơn vị chi phí 2015 sản xuất so với Lượng nước sử dụng năm trước đơn vị chi phí (%) sãn xuất năm 2017 giảm 4% so với năm 100% 83% 86% Tiền nước (triệu VNĐ) Lượng nước thải (lít) 2016 Sử dụng giếng khoan 0 230,400 259,200 288,000 86 98 110 230,400 259,200 288,000 86 98 110 650 850 1,000 (nước ngầm) Tiền trả để xử lý nước phí xả thải (triệu VNĐ) Lượng nước sử dụng (lít) Tiền trả để xử lý nước phí xả thải (triệu VNĐ) Tổng lượng 55 - Chất thải lưu Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 chất thải nguy Ghi giữ kho chất thải hại ( kg) nguy hại nhà máy theo quy định luật - Chất thải chuyển giao cho nhà thầu xử lý có đầy đủ lực, hàng năm tiến hành khảo sát thực tế nhà thầu Tiền xử lý chất thải nguy hại 32 40 55 3,456 4,608 5,760 20 24 27 (triệu VNĐ) Tổng lượng chất thải thông thường, sinh hoạt (không nguy hại (kg) Tiền xử lý chất thải thông thường, sinh hoạt (triệu VNĐ) Giải pháp doanh Tổng lượng chất thải Phế liệu bán nghiệp để tăng tỷ lệ tái 120 200 320 chế: - Đào tạo phân loại (kg) triệt để nguồn 56 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Ghi cho CNV - Lắp đặt hệ thống máy ép bùn để giảm lượng bùn thải lỏng từ hệ thống xử lý nước thải Tỷ lệ tái chế chất thải 3% 4% 5% 14 23 Tiền bán chất thải, phế liệu (tiền thu cho công ty) (triệu VNĐ) Nhận thấy, Công ty Thiên Hồng sử dụng lượng tối thiểu (không sử dụng) tới nguyên nhiên liệu khí đốt như: gas, dầu, khí đốt… điều cho thấy nỗ lực doanh nghiệp cắt giảm ô nhiễm môi trường Lượng nước sử dụng/ đơn vị sản xuất có tăng qua năm, nhiên đối chiếu với doanh thu tạo với số lượng sản phẩm sản xuất thấy số tối ưu hóa lớn Tổng lượng phế thải cung cấp môi trường với tỷ lệ tái chế có tăng nhẹ, doanh nghiệp tận dụng lại nguồn thu việc bán lại nguồn phế thải tái chế, giúp đem lại thu nhập sử dụng lại quay vòng để thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tương lai Tái chế, tái sử dụng nguồn phế thải xu hướng chung giới, nước phát triển thực từ lâu Bởi giải pháp quan trọng để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Tại Việt Nam, định hướng phát triển bền vững xác định quản lý chất thải vấn đề trọng tâm công tác bảo vệ mơi trường, giải pháp 3R đặt lên hàng đầu (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) 57 Tuy nhiên, thời điểm nay, hoạt động tái chế nhỏ lẻ, phần lớn mang tính tự phát, chưa quản lý kiểm sốt chặt chẽ nên có nguy gây nhiễm mơi trường cao Ngồi ra, Cơng ty Thiên Hồng tham gia số hoạt động đóng góp cho cộng đồng nói chung, cụ thể như: Bảng 3.7 Các tiêu hoạt động xã hội Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Hưởng ứng Đóng góp phong trào ủng hộ xây dựng cộng đồng Ghi 50 52 65 (triệu VNĐ) bão lụt, áo ấm vùng cao… UBND Xã phát động Hưởng ứng Đóng góp cho từ thiện (triệu VNĐ) phong trào ủng hộ 10 bão lụt, áo ấm vùng cao… UBND Xã phát động Nhằm chia sẻ, giúp đỡ gia đình khó khăn bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, năm qua, Công ty Thiên Hồng tích cực tham gia hoạt động từ thiện, xã hội Doanh nghiệp phát triển bền vững mạnh mẽ môi trường kinh doanh lành mạnh, đôi với chất lượng sống người dân sống gần nơi doanh nghiệp hoạt động Cơng ty Thiên Hồng ln tham gia chương trình hỗ trợ từ thiện chiến lược giúp cộng đồng giải tận gốc vấn đề xã hội mơi trường góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp 3.3 Đánh giá tính bền vững cơng ty Thiên Hồng dựa số bền vững CSI Sau trình bày phân tích số liệu thực tế Công ty Thiên Hồng, tác giả tổng hợp đánh giá mức độ bền vững doanh nghiệp theo Bộ số 05 nhóm 26 tiêu 58 Kết đánh giá thể bảng sau: Bảng 3.8 Bảng đánh giá tổng hợp tiêu chí lựa chọn STT Tiêu chí đánh giá Thực tế Đánh giá Điểm Tiêu chí thuộc A lĩnh vực quản trị chiến lƣợc Doanh nghiệp có chiến lược phát triển Chiến lược doanh nghiệp bao gồm cam kết sách mơi Có chiến lược PTBV ngắn Trung bình Trung bình Thấp hạn Có chiến lược PTBV ngắn hạn trường xã hội Doanh nghiệp có báo cáo cho quan quản lý vấn đề kinh tế, mơi Khơng trường, xã hội B Tiêu chí thuộc 24 lĩnh vực kinh tế Khả sinh lời đồng tài sản công ty (ROA) năm 1% - 2% Trung bình 1,6% - 3% Trung bình 60 - 90 trđ/năm Trung bình gần Khả sinh lời đồng vốn công ty (ROE) năm gần Đóng góp cho xã hội doanh nghiệp 03 năm gần (triệu 59 STT Tiêu chí đánh giá Thực tế Đánh giá Điểm 0,33% - 0,55% Trung bình 25 – 30trđ/năm Trung bình 50 - 60trđ/năm Trung bình 0,21% - 0,30% Thấp 3.750.000đ/tháng Trung bình 6.500.000đ/tháng Trung bình VNĐ) Tỷ lệ đóng góp cho xã hội/ Doanh thu năm gần (%) Đóng góp Ngân sách năm gần (triệu VNĐ) Quỹ phúc lợi năm gần (triệu VNĐ) Tỷ lệ quỹ phúc lợi/ 10 Doanh thu năm gần (%) Mức lương khởi điểm 11 năm gần DN (triệu VNĐ/tháng) Mức thu nhập trung bình năm gần 12 doanh nghiệp (triệu VNĐ/tháng) Đảm bảo hài lòng C khách hàng ngƣời tiêu dùng Thực biện pháp 13 thơng tin trực tiếp đến Có thực thông khách hàng nhằm hướng tin tới tới an toàn minh bạch người tiêu dùng mối quan hệ 60 Trung bình STT Tiêu chí đánh giá Thực tế Đánh giá Điểm Khá hài lòng Trung bình với KHÁCH HÀNG Theo dõi, đánh giá 14 hài lòng khách hàng/người tiêu dùng D Tiêu chí thuộc Giấy phép xả nước thải 15 13 lĩnh vực môi trƣờng vào nguồn nước Có giấy phép Cao Có giấy phép Cao Rất Thấp 500 – 600kWh Trung bình Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải rắn 16 công nghiệp chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp Khối lượng chất thải 17 xử lý Khối lượng nhiên liệu 18 khí đốt sử dụng Tiêu chí thuộc E lĩnh vực lao động - xã 28 hội 19 Tuân thủ quy định Thực ký kết giao kết hợp đồng lao với LĐ toàn thời động gian Thực quy định 20 trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho người lao động Trung bình Trung bình Có thực hiện, chưa tiến hành rà soát theo khoảng thời gian theo quy định 61 STT Tiêu chí đánh giá Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao 21 trình độ tay nghề cho người lao động hàng năm Xây dựng đăng ký nội 22 quy lao động với quan quản lý lao động Thực tế 24 Chi phí đào tạo năm lần Trung bình Thấp Cao Trung bình Cao lượt 10trđ, 25trđ, 40trđ Có xây dựng chưa đăng ký Thực thời làm việc/ nghỉ chưa quy ngơi/ nghỉ lễ định đầy đủ hạn Trung bình chương trình Tuân thủ quy định Tuân thủ trả lương Điểm Có xây dựng địa phương 23 Đánh giá Tuân thủ đầy đủ Tuân thủ 25 Tuân thủ quy định trả chưa đầy đủ với lương làm thêm giờ, làm lao động hợp đồng việc vào ban đêm thời vụ, thử việc, tập Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y 26 tế, bảo hiểm thất nghiệp Tuân thủ đầy đủ cho 100% số người thuộc diện phải tham gia 62 Nhận xét: Theo số doanh nghiệp bền vững CSI xây dựng mục 2.3 – Phương pháp đánh giá nêu trên, tình hình thực tế Cơng ty Thiên Hồng qua 05 nhóm thể sau: Hình 3.3 Đánh giá mức độ bền vững tồn doanh nghiệp theo 05 nhóm yếu tố bền vững Tiêu chí Quản trị chiến % đạt đƣợc so với điểm tối đa Điểm tối đa 40.00 100 Kinh tế 53.33 100 Sự hài lòng KH 60.00 100 Mơi trường 65.00 100 LĐ-XH 70.00 100 lược 63 Nhận xét: - Nhìn chung 05 nhóm yếu tố bền vững, doanh nghiệp đáp ứng Tuy nhiên, nhóm tiêu chí “quản trị chiến lược” với “kinh tế”, doanh nghiệp cần cân nhắc để cải thiện để đánh giá bền vững - Đa số, mức độ đạt thực tế so với điểm tối đa đặt mức trung bình Về lâu dài, doanh nghiệp cần đặt lộ trình để nâng cao tính bền vững dài hạn 64 Theo nhóm sản phẩm doanh nghiệp: sơn mài, vải Lãnh mỹ A, trang sức – phụ kiện, kết đánh giá tính bền vững qua 05 nhóm tiêu thể sau: STT Tên nhóm tiêu Quản trị Chiến lược Kinh tế Hài lòng KH NTD Mơi trường Lao động - xã hội Điểm đánh giá Sơn Vải lãnh Trang sức Gia Điểm tối đa mài mỹ A - phụ kiện công 3.00 3.50 2.50 2.00 4.50 4.00 3.00 4.00 3.50 4.00 2.50 3.00 2.50 1.50 2.00 2.50 2.50 1.50 2.50 2.00 Sơn mài sản phẩm chủ lực chiến lược phát triển Công ty Thiên Hồng Sản phẩm đánh giá đem lại hiệu kinh tế vượt trội hài lòng từ phía người tiêu dùng 65 Tuy nhiên, người lao động nhóm sản xuất sản phẩm sơn mài đáp ứng chế độ bảo hộ lao động, chi phúc lợi mức trung bình Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường khơng đảm bảo trình sản xuất sơn mài gây ô nhiễm tới môi trường đất, nước, không khí - Nước thải sản xuất sơn mài chứa bụi mài nhỏ mịn làm tăng hàm lượng cặn Nước thải từ trình nhuộm nhúng bóng sản phẩm chứa nhiều chất gây nhiễm dung mơi, dầu bóng… - Trong trình sản xuất, DN thải lượng chất thải rắn xỉ than, phế liệu… Mặc dù có đội ngũ chuyên thu gom rác thải, với phương tiện thơ sơ nên chưa giải dứt điểm xúc việc tràn lan chất thải khu vực dân cư - Nồng độ bụi mài, xăng dung môi hữu đo xưởng sản xuất cao gấp nhiều lần so với quy định Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ) Trong thành phần dung mơi pha sơn có chất gây ung thư, giảm trí nhớ, giảm thị lực đặc biệt bệnh liên quan đến đường hô hấp Vải lãnh mỹ A sản phẩm trọng tầm nhìn quản trị chiến lược Ban lãnh đạo Công ty Thiên Hồng Vải lãnh mỹ A đem lại hiệu kinh tế rõ rệt lượng khách hàng trung thành ổn định với hài lòng cao 66 Tuy nhiên, với lực lượng lao động cho nhóm sản phẩm Vải lãnh mỹ A lao động nữ, việc thực quy định chế độ lao động, giấc làm việc mơi trường lao động nhiều hạn chế Khảo sát thực tế sở sản xuất lụa cho thấy, sở làng nghề có tác động tiêu cực vào môi trường Theo đánh giá, kg lụa thành phẩm phải tới 30 lít nước tẩy rửa, số hóa chất đưa vào phục vụ cho trình nhuộm tạo màu cho lụa chiếm tỷ lệ cao, 10kg lụa phải tới 300g hóa chất nhuộm Tất sử dụng xong thải trực tiếp mơi trường, hồn tồn khơng qua khâu xử lý chất thải 67 Với 02 nhóm sản phẩm: trang sức – phụ kiện ngành gia công, Công ty Thiên Hồng xem 02 nhóm phụ trợ Tuy không trọng định hướng phát triển 02 nhóm ngành đem lại hiệu tương đối ổn định với niềm tin khách hàng Tổng hợp: Xét số liệu tổng hợp, Công ty Thiên Hồng chưa đạt mục tiêu phát triển bền vững toàn diện mặt:  Về kinh tế Những số liệu đóng góp Doanh nghiệp cho quỹ phúc lợi, lương người lao động, tỷ lệ khả sinh lời hạn chế Các tỷ lệ ROA, ROE phản ánh mức độ hiệu việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu, đồng tài sản doanh nghiệp đem kinh doanh Tuy tỷ lệ có cải thiện qua năm, lâu dài cần có biện pháp để nâng cao hiệu mặt kinh tế Những số tỷ lệ đóng góp cho Quỹ phúc lợi, lương bản… thấp, nhiên mức thu nhập đáp ứng nhu cầu thân người lao động, chưa thể đảm bảo nâng cao đời sống họ gia đình  Về lao động – xã hội Doanh nghiệp thực tương đối tốt thủ tục, quy định chế độ làm việc, ký kết hợp đồng với người lao động quy trình chấm cơng, trả lương cho cán nhân viên Bên cạnh đó, doanh nghiệp thiếu sót khâu quản lý trả chế độ cho người lao động thuộc diện: lao động thử việc, lao động thời vụ, làm việc bán thời gian…  Về môi trƣờng Một số tiêu việc bảo vệ mơi trường doanh nghiệp có ý thức thực hiện, nhiên dừng khâu cấp giấy phép có kế hoạch triển khai biện pháp giữ gìn vệ sinh cho mơi trường xung quanh Khối lượng điện tiêu thụ cao, tác giả đánh giá cắt giảm áp dụng hành động cụ thể khác nhau: thay phương tiện chiếu sáng loại tiết 68 kiệm điện tối đa, bảo trì hệ thống máy móc để hiệu suất hoạt động nâng cao… Bên cạnh đó, qua khảo sát cho thấy cụm sản xuất có Cơng ty Thiên Hồng vùng mặt sản xuất nhỏ hẹp, nhà xưởng gần với khu dân cư Q trình thị hóa, với phát triển doanh nghiệp sản xuất kéo khu ven đô ngày gia tăng Áp lực gây cho việc ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí ngày lớn lượng chất thải xả mơi trường khơng kiểm sốt chặt chẽ xử lý triệt để  Về mức độ hài lòng khách hàng ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp có thực số quy định việc minh bạch thông tin với khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật cạnh tranh kinh doanh 3.4 Đề xuất mơ hình nhằm phát triển bền vững công ty TNHH TMDV Thiên Hồng Hà Nội 3.4.1 Những tiềm năng, lợi  Về kinh tế: Công ty Thiên Hồng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với ổn định tốc qua năm, bước đầu tạo tiền đề cho phát triển bền vững giai đoạn sau Ngồi ra, cơng ty có ứng dụng cải tiến kỹ thuật để tăng chất lượng sản phẩm, tạo nét riêng biệt để nhận diện thương hiệu với doanh nghiệp lĩnh vực Sử dụng thiết bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến thay cho khâu lao động chân tay vất vả đánh bóng đồ đạc máy, mài dũa chi tiết sơn mài, pha chế màu vải, khâu cán sợ lụa tơ tằm … giúp nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm  Về xã hội: Doanh nghiệp đơn vị, mắt xích kinh tế nói chung địa phận Hà Nội nói riêng Cơng ty Thiên Hồng kinh doanh tn thủ quy định Pháp luật, đem lại hiệu kinh tế đảm bảo chất lượng uy tín thị trường nước 69 Bên cạnh đó, với việc phát triển sản phẩm chủ lực thủ công mỹ nghệ, doanh nghiệp tạo hội việc làm cho lượng lớn số lượng lao động nông nhàn địa phương phụ cận Công ty Thiên Hồng thơng qua việc tạo hội việc làm, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân Góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ Tạo nên mặt nông thôn mới, khởi sắc, văn minh cụm sản xuất  Về môi trƣờng: Trên sở chủ trương, định hướng nhà nước bảo vệ mơi trường, quyền địa phương Hà Nội việc ban hành sách, giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ môi trường xung quanh Việc xây dựng quy hoạch cụm, khu cơng nghiệp sản xuất có khu sản xuất Thiên Hồng tuân thủ quy định nêu Công ty Thiên Hồng trọng đầu tư, nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới, nguyên liệu hiệu Quá trình giúp giảm thiểu chi phí sản xuất, đồng thời góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường 3.4.2 Những khó khăn, thách thức Phát triển Cơng ty Thiên Hồng giai đoạn trước đánh giá chưa thực bền vững doanh nghiệp trải qua nhiều biến động thị trường ngồi nước Tốc độ tăng trưởng có cải thiện qua năm, nhiên chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh thân doanh nghiệp cơng ty mẹ Ngồi ra, khó khăn chung doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh lĩnh vực đồ thủ cơng mỹ nghệ nói chung việc áp dụng máy móc cơng nghệ hạn chế Mơ hình sản xuất trước thợ thủ cơng có tay nghề thường hộ gia đình, manh mún, khơng có diện tích nhà xưởng để tiến hành sản xuất Khi doanh nghiệp Thiên Hồng có đầu tư mặt bằng, sử dụng nhân lực cách quy mô khoa học gặp phải trở ngại ban đầu Bên cạnh thành tựu đạt mặt xã hội, doanh nghiệp mặt cần phải khắc phục, sửa đổi như: 70 - Đội ngũ nhân lực có trình độ cao thấp, nghệ nhân có tay nghề thường có độ tuổi lao động lớn, sức yếu Gặp nhiều khó khăn cơng việc truyền đạt lại kinh nghiệm, khả sáng tạo nghệ thuật, tinh thần cống hiến cho hệ sau Các nghề phi nông nghiệp chủ yếu dựa vào kỹ người lao động tự học hỏi, truyền nghề phi thức (qua q trình lao động, truyền miệng…) - Nhiều sản phẩm Thiên Hồng, kể sản phẩm chủ lực có truyền thống lâu đời, thiếu khả cạnh tranh thị trường nội địa thâm nhập thị trường quốc tế Việc thực đầy đủ cam kết khuôn khổ nghị định AFTA, WTO gây số áp lực không nhỏ tới ngành nghề sản xuất nói chung ngành nghề Thiên Hồng đăng ký nói riêng hàng ngoại nhập có hội xâm nhập thị trường nước ta cách dễ dàng - Công ty sản xuất theo lối mòn, chưa có chiến lược đầu tư chiều sâu công nghệ, đổi mẫu mã, phát triển thương hiệu đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại để phát triển bền vững 3.4.3 Đánh giá chung Qua phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp Thiên Hồng, rút nhận định chung vòng 03 năm gần đây, cơng ty có bước phát triển tương đối ổn định, chưa thực bền vững tạo tiền đề cho giai đoạn sau Xét khía cạnh kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng dần qua năm với số đáng ghi nhận tổng doanh thu lợi nhuận đem lại minh chứng cho việc doanh nghiệp có sở vốn, nguồn lực để thực bước việc phát triển cách bền vững Doanh nghiệp nâng dần tỷ lệ ROA, ROE để đem lại mức độ sinh lời tối ưu, nâng cao hiệu sử dụng vốn – nguồn lực quan trọng việc trì sức khỏe doanh nghiệp Với lợi doanh nghiệp đặt Hà Nội – trung tâm kinh tế, trị nước, khu cơng nghiệp cụm sản xuất có hội tiếp cận với cập nhật khoa học công nghệ, đổi phương thức sản xuất ngày hiệu Về mặt xã hội, cơng ty Thiên Hồng có nhận thức tham gia vào công tác xã hội địa bàn nói chung số hoạt động tình nghĩa phát động 71 phạm vi nước nói riêng Tuy nhiên, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp dừng bước khởi đầu, nhiều hạn chế khác Định hướng doanh nghiệp giai đoạn trọng vào việc tăng trưởng doanh thu, nâng cao lợi nhuận đem lại để mở rộng phạm vi sản xuất Doanh nghiệp có nguồn lực tài chưa thực đủ mạnh để đảm bảo điều kiện lao động cách tốt cho người lao động: ví dụ thưởng, chi phí nghỉ mát, chi trang phục bảo hộ lao động… Việc quan tâm tới bất bình đẳng giới đề cập tới, doanh nghiệp cần trì thực thời gian tương lai sau 3.5 Mơ hình SWOT tiềm năng, lợi thế, hội thách thức phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Mơ hình SWOT mơ hình bắt nguồn từ chữ viết tắt Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ), Mô hình SWOT cung cấp cơng cụ giúp phân tích chiến lược rà soát đánh giá rủi ro, định hướng Công ty Thiên Hồng, sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ Xét đối tượng nghiên cứu Công ty Thiên Hồng, nhóm sản phẩm nhận định tính phát triển bền vững nêu trên, ma trận SWOT thể sau: Bảng 3.9 Ma trận SWOT – Sản phẩm: Sơn mài Yếu tố bên tổ chức SWOT S W S1: Sản phẩm lâu đời W1: Công nghệ sản xuất doanh nghiệp, có đòi hỏi vốn đầu tư cao lượng khách truyền thống hàng W2: Mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng S2: Chi phí nhân cơng W3: Lực lượng có tay rẻ nghề yếu thiếu 72 S3: Tính thẩm mỹ cao O Yếu thị lực rẻ thị trường tài chính: tổ chức tín bên trường xuất tiềm để nâng cao dụng, tổ chức tài ngồi sang số nước sản lượng tiêu thụ nguồn đầu tư khác Châu Âu khác cạnh tổ - Đẩy mạnh vào tính để đầu tư công nghệ sản chức Áo, Bỉ nhận diện qua tính xuất O2: Nhu cầu sản thẩm mỹ sản phẩm phẩm ngày gia tố O1: Mở - Tận dụng nguồn nhân - Huy động nguồn lực rộng tăng O3: Thị trường nước nhiều phân đoạn khai thác T - Tạo khác biệt - Nghiên cứu đối thủ để T1: Sự tham gia thị sản phẩm để giảm sức tránh phương án trường đối cạnh tranh kinh doanh gây bất lợi thủ cạnh tranh lớn - Mở rộng kênh cho doanh nghiệp T2: Sự phát triển phân phối để nâng cao kênh phân phối chất lượng bán hàng đại: hệ thống siêu thị, bán hàng trực - Nghiên cứu cải tuyến… tiến sản xuất để T3: Vấn đề ô nhiễm giảm thiểu ô nhiễm môi môi trường ngày trường gia tăng 73 Bảng 3.10 Ma trận SWOT – Sản phẩm: Vải lãnh mỹ A Yếu tố bên tổ chức SWOT S W S1: Đã có hệ thống W1: Mạng lưới phân nhận diện thương phối nước hạn hiệu vải Lãnh mỹ A chế S2: Chi phí nhân W2: Giá cao so với công rẻ mức trung bình thu nhập S3: Mẫu mã sản người dân Việt Nam phẩm đa dạng, tính W3: Lực lượng có tay thẩm mỹ cao nghề yếu thiếu W4: Phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập nước Yếu tố bên - Tập trung tối đa để - Mở rộng mạng lưới O O1: Mở rộng thị phát triển sản phẩm phân phối nước trường xuất sang dịch vụ số nước Châu Âu tổ số thị trường nước mở rộng khác cạnh Áo, Bỉ chức O2: Kinh tế nước phát triển, nhu cầu với sản phẩm cao cấp Lãnh mỹ A gia tăng T - Kiểm soát chặt chẽ - Đẩy mạnh quan hệ hợp T1: Tính ổn định chất lượng vải tác với nhà cung cấp để lực lượng lao động xuất sang chủ động nguyên liệu không cao Thị trường Châu Âu 74 đầu vào, vào T2: Nhu cầu “mùa” cao điểm nước thấp nên sản xuất phụ thuộc vào mức tiêu thụ từ chi nhánh nước ngồi Cơ chế tốn chậm phức tạp T3: Các quốc gia nhập có yêu cầu nghiêm ngặt với chất lượng hàng may mặc, có Việt Nam Bảng 3.11 Ma trận SWOT – Sản phẩm: Trang sức – phụ kiện Yếu tố bên tổ chức SWOT S W S1: Mẫu mã sản W1: Chưa có lượng khách phẩm đa dạng, nhiều hàng trung thành mức giá W2: Là hướng kinh doanh S2: Đội ngũ nhân mới, chưa có kinh nghiệm viên trẻ, sáng tạo W3: Thương hiệu chưa gây dựng chỗ đứng thị trường Yếu tố bên O O1: Giới trẻ theo khúc khách hàng chiến lược dài cho đuổi phong cách cá giới trẻ với đa sản phẩm ngồi tính, độc đáo tổ - Tập trung vào phân - Nghiên cứu để đề dạng mẫu mã O2: Thị trường lớn, chức nhiều tiềm T - Cần phân bổ tỷ - Trong mẫu trang sức 75 T1: Áp lực từ đối trọng sản xuất – phụ kiện, tìm sản thủ cạnh tranh thị nhóm sản phẩm phụ phẩm có doanh thu thấp trường trợ, tránh việc bị áp để hạn chế sản xuất T2: Chưa cạnh lực từ đối thủ tranh độc đáo thị cạnh tranh Thiên trường, thị phần thấp Hồng chưa có chỗ đứng Bảng 3.12 Ma trận SWOT – Nhóm: Gia cơng Yếu tố bên tổ chức SWOT S W S1: Không cần bỏ W1: Hợp đồng gia công vốn đầu tư mang tính thời vụ, khơng S2: Chi phí nhân ổn định cơng rẻ, khơng đòi W2: Lợi ích kinh tế khơng hỏi kinh nghiệm lớn Yếu O cao - Trong khoảng thời - Định hướng phận kinh tố O1: Có thể tận dụng gian nhàn rỗi, tập doanh thu hút thêm bên thời gian nhàn rỗi trung vào đơn nhiều hợp đồng gia cơng ngồi khâu sản hàng gia công để khoảng thời tổ xuất sản phẩm nâng cao hiệu vụ nhàn rỗi chức SX O2: Nhu cầu từ thị trường lớn T - Nâng cao chất - Hạn chế gia công với mặt T1: Sự cạnh tranh từ lượng gia cơng để hàng có tính cạnh tranh cao đơn vị nhận gia giảm thiểu áp lực công chuyên nghiệp cạnh tranh 76 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY TNHH TMDV THIÊN HỒNG HÀ NỘI 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội 4.1.1 Định hướng chiến lược kinh doanh Với mục tiêu tiếp tục trì hoạt động hiệu tất lĩnh vực ngành nghề kinh doanh Công ty; xây dựng Công ty trở thành thực thể vững mạnh, có uy tín thương hiệu thị trường nước khu vực; tạo lập văn hóa doanh nghiệp có sắc riêng; xây dựng hình mẫu phát triển theo chiều sâu sản xuất thương mại thủ công truyền thống, Công ty Thiên Hồng Hà Nội đề chiến lược kinh doanh giai đoạn 2018 – 2025 sau: trở thành tập Doanh nghiệp đa ngành nghề gồm sản xuất, xuất nhập khẩu, phân phối cung ứng sản phẩm hàng hóa: đặc biệt đồ thủ cơng mỹ nghệ có thương hiệu uy tín thị trường Việt Nam số lĩnh vực có thương hiệu khu vực Giá trị lợi ích cốt lõi doanh nghiệp đến từ thị trường nội địa sở gắn kết với phát triển đảm bảo tiêu chí phát triển thị trường khu vực giới Trong năm 90 kỷ trước, mặt hàng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất chủ yếu sang Liên Xô nước Đơng Âu Trong hồn cảnh Việt Nam gia nhập thức Tổ chức thương mại quốc tế WTO, kinh tế nước ta hội nhập toàn diện Thị trường nước mở rộng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam biết đến xuất nhiều nước giới 4.1.2 Định hướng chiến lược cạnh tranh Các yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp - Sản phẩm có tính độc đáo, riêng biệt Giá trị giá trị sử dụng phù hợp với thị hiếu khách hàng - Có liên kết chặt chẽ kênh phân phối sản phẩm khác nhau, đặc biệt thời kỳ công nghệ 4.0 việc chọn cách quảng bá phương thức bán hàng vô quan trọng việc “bắc cầu” tiếp cận tới người tiêu dùng - Giá thành sản phẩm hợp lý, có tính cạnh tranh cao 77 - Đào tạo trình độ người lao động vừa theo hướng chun mơn hóa, vừa theo hướng truyền nghề tới hệ sau Đặc biệt với kỹ cần đến kỹ thuật đặc thù Hướng cạnh tranh chiến lược Công ty Thiên Hồng Hà Nội  Cạnh tranh giá (cost leadership):xvii Lợi nhân cơng có mặt chung rẻ, nguồn nguyên liệu có sẵn thị trường nội điạ sử dụng doanh ngihệp đối thủ Do đó, giai đoạn thời gian tới, Công ty Thiên Hồng xác định giá rẻ chiến lược cạnh tranh Với phân tích này, doanh nghiệp phải đẩy mạnh tìm kiếm đối tác cung cấp ngun liệu, tích cực tham gia vào hội chợ/triển lãm để giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, tận dụng ưu đãi phủ hàng hóa ưu tiên để nâng cao hiệu sản xuất  Cạnh tranh khác biệt (differentiation):xviii Đây chiến lược cần thực lâu dài Thế mạnh doanh nghiệp nét độc đáo, sáng tạo mang thở cá nhân sản phẩm, nhận diện Thiên Hồng với doanh nghiệp khác  Cạnh tranh tập trung vào trọng tâm (focus):xix Một hướng đáng để cân nhắc cho Công ty Thiên Hồng Hà Nội xây dựng chiến lược tập trung vào mục tiêu chính: sản phẩm trọng tâm, mẫu mã trọng tâm thị trường tiêu thụ trọng tâm Chiến lược cần kết hợp với nhiều biện pháp khác nhau, kể chiến lược giá khác biệt 4.2 Giải pháp phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội Qua phân tích đánh giá nêu trên, tác giả đưa giải pháp phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội sau: - Giải pháp quản trị chiến lược: Công ty phải tổng kết báo cáo mục tiêu định hướng phát triển ngành nghề định kỳ hàng năm - Nâng cao tỷ lệ ROA ROE: cách nâng cao sản xuất kinh doanh hiệu là: 78 + Tập trung vào sản phẩm chính: Lãnh Mỹ A, sản phẩm sơn mài truyền thống Lãnh Mỹ A mặt hàng có nguồn gốc tự nhiên, lụa “nữ hồng loại tơ tằm”, khách hàng ưu chuộng tính tiện ích tính thẩm mỹ nghệ thuật cao Các sản phẩm sơn mài truyền thống: Nghệ thuật sơn mài Việt Nam trình lao động miệt mài tốn thời gian công sức Bằng việc phát triển bảng màu phong phú kỹ thuật độc bản, họ tạo nên sắc riêng cho Công ty Thiên Hồng Hà Nội + Tiến hành điều tra, phân tích thị trường ngồi nước có nhu cầu mặt hàng kinh doanh doanh nghiệp Mỗi thị trường đem lại hội khác nhau, hướng cho Thiên Hồng Thị trường nội địa: tập trung Hà Nội hay Hồ Chí Minh, có mở thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm khu du lịch? Tỷ trọng thị trường nước ngoài: đẩy mạnh nước Châu Âu sao? Những thị trường vượt khả thâm nhập, doanh nghiệp nên cân nhắc phân bổ thị phần cho phù hợp - Phát triển kênh phân phối sản phẩm đại: phát triển trang thông tin internet (website) Với trang thông tin này, công tác bán hàng cải thiện đáng kể, thiết kế sở liệu khách hàng - Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng, chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: + Tập trung phát triển hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thoát nước… + Quy hoạch xây dựng sở nhà xưởng sản xuất, di dời nhà máy cách xa khu dân cư + Nâng cao đào tạo nghề, thường xuyên bổ sung kiến thức cho người lao động, giải pháp khả thi đem lại hiệu lâu dài Khuyến khích chế độ phúc lợi, lương thưởng cho người lao động tập trung vào công việc, phấn đấu việc sáng tạo sản phẩm - Giải pháp thiết lập kế hoạch để nâng cao giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp: Theo quy định Pháp luật, Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác 79 Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc.xx Nhãn hiệu hàng hóa có khả giúp người tiêu dùng định lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất, người cung cấp dịch vụ từ khuyến khích tái tạo sản xuất phát triển kinh tế Thương hiệu tập hợp cảm nhận khách hàng công ty, sản phẩm hay dịch vụ với đầy đủ khía cạnh: mô tả nhận diện (brand identities), giá trị (brand values), thuộc tính (brand attributes), cá tính (brand personality) Cơng ty Thiên Hồng Hà Nội cần tăng cường xây dựng hình ảnh cho thương hiệu Từ đem lại hiệu việc phát triển bền vững thời gian dài: - Thương hiệu công cụ giúp khách hàng nhận biết, giúp hàng hóa lưu thơng, giảm chi phí bán hàng - Thương hiệu tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Nâng cao khả thâm nhập vào phân khúc thị trường 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu, có tính phổ biến thách thức lớn trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam Trên sở lý luận đánh giá thực trạng phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội, tác giả đưa giải pháp cụ thể, cần thiết Tuy nhiên, có số nhóm giải pháp dừng lại việc gợi mở, định hướng mặt ý tưởng, doanh nghiệp cần tiếp tục để thực hóa thành hành động Hiện ngành hàng thủ công mỹ nghệ Nhà nước khuyến khích cách giảm thuế, nhiên lại tạo thách thức việc đáp ứng quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết lao động mơi trường Do cơng ty Thiên Hồng cần hoạch định chiến lược hành động để đáp ứng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động, cải thiện công nghệ xử lý nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường chế sách Nhà nước 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội, NXB Thống kê Nguyễn Đình Thọ, 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động xã hội Vũ Cao Đàm, 1998 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT Lê Thế Giới (2008) Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 27(4), 23-25 Phan Văn Đàn (2012) Xây dựng thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 23(b), 224-231 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 2007 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, N2-2007, Tr.3 – 15 Bạch Thị Lan Anh, 2010 Luận án Tiến sĩ Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nguyễn Hải Bắc, 2010 Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 10 Một số tài liệu tham khảo mạng Intenet 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC – BỘ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI DOANH NGHIỆP PHẦN 1: NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG STT tiêu chí Nội dung tiêu chí Có/Đang thực Có kế hoạch/Đang phát triển Khơng có/Khơng thực Ghi ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng tài liệu đính kèm trả lời tiếp câu 1.1 – 1.3 Lập Báo cáo bền vững hàng năm doanh nghiệp 1.1 Nếu có vui lòng cho biết Báo cáo bền vững lập theo hướng dẫn tổ chức ☐ GRI (Global Reporting Initiative) ☐ IIRC ☐ Khác (International Intergrated Reporting Council) Nếu trả lời Khác đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm 1.2 Nếu có Báo cáo Bền vững doanh nghiệp kiểm tra tổ chức ☐ GRI ☐ IIRC Nếu trả lời Khác đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm 1.3 Nếu có Báo cáo bền vững có doanh nghiệp công bố, phổ biến rộng rãi không Chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp 2.1 Doanh nghiệp có chiến lược phát triển ☐ 2.2 Chiến lược doanh nghiệp bao gồm ☐ ☐ ☐ Khác ☐ ☐ ☐ ☐ 83 Nếu có vui lòng trả lời tiếp câu 2.2-2.3 cam kết sách mơi trường xã hội 2.3 Thực sách mơi trường xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ Mức độ quan trọng vấn đề môi trƣờng xã hội doanh nghiệp 3.1 Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ quan trọng vấn đề môi trường doanh nghiệp (Doanh nghiệp tự điền nội dung vấn đề đánh số từ đến 5, số mức độ quan trọng nhất) Mức độ Các vấn đề Xử lý nước thải ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Quản lý rác thải ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Giảm thiểu khí thải, mùi sơn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tiết kiệm lượng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tiết kiệm nước ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 3.2 Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ quan trọng vấn đề xã hội doanh nghiệp (Doanh nghiệp tự điền nội dung vấn đề đánh số từ đến 5, số mức độ quan trọng nhất) Mức độ Các vấn đề Đảm bảo quyền lợi người lao động mức tối thiểu theo luật lao động, luật bảo hiểm, cơng đồn… ☐ ☐ ☐ 84 ☐ ☐ Khơng phân biệt đối xử với lao động nữ, lao động dân tộc thiểu số; không phân biệt tôn giao, đảng phái ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tổ chức chương trình vui chơi, văn nghệ, tặng quà cho người lao động ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Ủng hộ phong trào an ninh, đền ơn đáp nghĩa địa phương ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tham gia chương trình thiện nguyện cơng ty tập đồn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Động lực thúc đẩy doanh nghiệp thực sách mơi trƣờng xã hội 4.1 Động lực thúc đẩy doanh nghiệp thực sách mơi trường (Chọn câu trả lời theo thứ tự ưu tiên, cao 1) ⃣ Đáp ứng yêu cầu pháp luật hành ⃣ Ổn định phát triển bền vững doanh nghiệp hội nhập quốc tế ⃣ Giảm chi phí cho sản xuất, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, hạ giá thành sản phẩm ⃣ Phòng ngừa giảm thiểu nguy nhiễm môi trường ⃣ Cải thiện chất lượng môi trường sống cộng đồng ⃣ Thực Chiến lược tăng trưởng xanh ⃣ Yêu cầu thị trường ⃣ Tăng lợi nhuận ⃣ Nâng cao danh tiếng/ hình ảnh ⃣ Áp lực từ bên liên quan ⃣ Sợ bị phạt ⃣ Lý khác (đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm) 4.2 Động lực thúc đẩy doanh nghiệp thực sách xã hội 85 (Chọn câu trả lời theo thứ tự ưu tiên, cao 1) ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ Đáp ứng yêu cầu pháp luật Ổn định phát triển bền vững Yêu cầu thị trường Tăng lợi nhuận Nâng cao danh tiếng/ hình ảnh Áp lực từ bên liên quan Sợ bị phạt Lý khác (đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm) Những lợi ích phát triển bền vững doanh nghiệp (Có thể chọn nhiều câu trả lời, chọn theo thứ tự ưu tiên, cao 1) ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ ⃣ Tiếp cận thị trường Giảm thiểu tiền phạt Giảm thiểu rủi ro Tăng suất lao động Tăng doanh thu Sử dụng lượng nguyên liệu hiệu Giảm chi phí/ khơng bị tính phí quản lý chất thải, khí thải Nâng cao danh tiếng/ hình ảnh Cải thiện quan hệ với quyền Tiếp cận ưu đãi thuế Thu hút đầu tư tiếp cận quỹ đầu tư Điều kiện ưu đãi vay tín dụng Tăng hợp đồng công việc với Nhà nước Giảm phí bảo hiểm Lợi ích khác (đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm) 86 PHẦN 2: CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP (Lưu ý: Tiêu chí khơng phù hợp với doanh nghiệp trả lời vào “Không áp dụng”) KINH TẾ, SẢN XUẤT, KINH DOANH BỀN VỮNG Đóng góp cho xã hội doanh nghiệp 03 năm gần (triệu VND) Năm 2014 2015 2016 2017 Nội dung Đóng góp xây dựng cộng đồng Đóng góp cho từ thiện Đóng góp khác (vui lòng ghi rõ loại đóng góp có) Khả sinh lời đồng tài sản công ty (ROA) năm gần 2014 2015 2016 2017 Khả sinh lời đồng vốn công ty (ROE) năm gần 2014 2015 2016 2017 Các hoạt động doanh nghiệp hƣớng tới sản xuất bền vững ☐ Đổi công nghệ theo hướng sản xuất ☐ Các biện pháp tiết kiệm lượng sử dụng lượng tái tạo ☐ Các biện pháp tiết kiệm nước xử lý nước thải ☐ Các biện pháp tiết kiệm đất nguyên vật liệu khác ☐ Xác định đánh giá rủi ro ô nhiễm môi trường ☐ Xây dựng hệ thống quan trắc quản lý môi trường ☐ Giám sát đánh giá tác động mội trường ☐ Tuân thủ quy tắc đạo đức kinh doanh ☐ Chống hàng giả, hàng nhái ☐ Khác (vui lòng nêu rõ) (Nếu có tiêu chí vui lòng cung cấp dẫn chứng tài liệu đính kèm tiêu chí đó) 87 10 Doanh nghiệp thực chƣơng trình, biện pháp tiết kiệm lƣợng, tiết kiệm nƣớc, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng nguyên nhiên liệu tái chế, tránh xả thải ô nhiễm vào môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh ☐ Thực PDCA ☐ Thực ☐ Có sách ☐ Có kế hoạch ☐ Không thực ☐ Không áp dụng (Nếu thực hiện, có sách có kế hoạch vui lòng cung cấp thơng tin, hình ảnh tài liệu đính kèm) 11 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/ sáng kiến khác sản xuất bền vững doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) TIÊU DÙNG BỀN VỮNG 12 Doanh nghiệp ƣu tiên lồng ghép việc sử dụng nguồn lƣợng, nguồn nƣớc, nguyên liệu tự nhiên tái tạo đƣợc ☐ Thực ☐ Có kế hoạch ☐ Không thực ☐ Không áp dụng (Nếu thực vui lòng trả lời câu hỏi đây) ☐ Trong định hướng chiến lược doanh nghiệp ☐ Trong đầu tư nghiên cứu ứng dụng liên quan tới việc sử dụng nguồn nguyên, nhiên liệu tự nhiên tái tạo ☐ Trong định hướng đổi công nghệ việc sử dụng nguồn nguyên, nhiên liệu tự nhiên tái tạo ☐ Khác (vui lòng nêu rõ tài liệu đính kèm) 13 Xây dựng quy trình nội liên quan tới việc sử dụng nguồn lƣợng, nguồn nƣớc, nguyên liệu tự nhiên tái tạo đƣợc ☐ Có xây dựng ☐ Có kế hoạch ☐ Khơng ☐ Khơng áp dụng (Nếu có xây dựng có kế hoạch vui lòng cung cấp quy trình tài liệu đính kèm) 14 Thực chƣơng trình, hoạt động liên quan tới việc sử dụng nguồn lƣợng, nguồn nƣớc, nguyên liệu tự nhiên tái tạo đƣợc ☐ Thực PDCA ☐ Đang thực ☐ Có sách ☐ Có kế hoạch ☐ Khơng thực ☐ Khơng áp dụng (Nếu thực hiện, có sách có kế hoạch vui lòng cung cấp thơng tin, hình ảnh tài liệu đính kèm) 88 15 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác tiêu dùng bền vững doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) ĐẢM BẢO SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNG STT tiêu chí 16 17 Nội dung tiêu chí Thực Có kế hoạch Khơng Khơng Ghi áp dụng Nếu thực ☐ ☐ có kế hoạch vui lòng ☐ ☐ cung cấp dẫn chứng ☐ ☐ tài liệu đính kèm ☐ ☐ Thực biện pháp thông tin trực tiếp đến khách hàng nhằm hƣớng tới an toàn minh bạch mối quan hệ với KHÁCH HÀNG Nhãn hàng, bao bì Hướng dẫn sử dụng Điều kiện bảo hành Tờ rơi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hội nghị khách hàng Tập huấn, hướng dẫn hỗ trợ hoạt động kinh doanh Hình thức khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu hình thức khác đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm Thực biện pháp thông tin trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng nhằm hƣớng tới an toàn minh bạch mối quan hệ với NGƢỜI TIÊU Nhãn hàng, bao bì Hướng dẫn sử dụng Điều kiện bảo hành Tờ rơi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng cung cấp dẫn chứng tài liệu đính kèm Hội nghị người tiêu dùng Quảng cáo, sách khuyến mại Hình thức khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 89 Nếu hình thức khác đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm DÙNG 18 19 Thông báo cho KHÁCH HÀNG thay đổi đặc tính sản phẩm/ dịch vụ Thành phần ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng cung cấp dẫn chứng tài liệu đính kèm Chất lượng ☐ ☐ ☐ ☐ Tính ☐ ☐ ☐ ☐ Trọng lượng ☐ ☐ ☐ ☐ Giá ☐ ☐ ☐ ☐ Hình thức khác ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu hình thức khác đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm Thơng báo cho NGƢỜI TIÊU DÙNG thay đổi đặc tính sản phẩm/dịch vụ Thành phần ☐ ☐ ☐ ☐ Chất lượng ☐ ☐ ☐ ☐ Tính ☐ ☐ ☐ ☐ Trọng lượng ☐ ☐ ☐ ☐ Giá ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng cung cấp dẫn chứng tài liệu đính kèm Hình thức khác ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu hình thức khác đề nghị nêu rõ tài liệu đính kèm 16 17 18 19 20 Đào tạo cho cán bộ/chuyên gia đạo đức kinh doanh tuân thủ quyền lợi đối tác chuỗi cung ứng ☐ Thực ☐ Có kế hoạch ☐ Khơng thực (Nếu thực có kế hoạch vui lòng cung cấp thơng tin, hình ảnh tài liệu đính kèm) 21 Đào tạo cho cán bộ/chuyên gia đạo đức kinh doanh tuân thủ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 90 ☐ Thực ☐ Có kế hoạch ☐ Khơng thực (Nếu thực có kế hoạch vui lòng cung cấp thơng tin, hình ảnh tài liệu đính kèm) 22 Theo dõi, đánh giá hài lòng khách hàng/ngƣời tiêu dùng qua hình thức ☐ Khảo sát ☐ Phỏng vấn ☐ Nghiên cứu ý kiến, nhận xét khách hàng/người tiêu dùng ☐ Giải khiếu nại ☐ Phân tích tin tức ☐ Chính sách khuyến mại ☐ Chính sách hỗ trợ khai thác, mở rộng thị trường ☐ Khác (vui lòng ghi rõ tài liệu đính kèm) ☐ Khơng thực 23 Khiếu nại từ phía khách hàng/ngƣời tiêu dùng thời gian giải kể từ tiếp nhận ☐ Có khiếu nại ☐ Khơng có khiếu nại (Nếu có vui lòng ghi rõ vào bảng bên dưới) Thời gian Không Dƣới tuần tuần đến tháng đến Trên Số khiếu nại giải dƣới dƣới tháng tháng tháng Lỗi chất lượng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Chậm tiến độ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 24 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác đảm bảo hài lòng khách hàng/ngƣời tiêu dùng mà doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) MƠI TRƢỜNG (Lưu ý: Tiêu chí khơng phù hợp với doanh nghiệp trả lời vào “Khơng áp dụng”) 91 TN THỦ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 25 Tuân thủ luật pháp Việt Nam bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo tính bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Có Khơng Khơng áp dụng Phiếu phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Bản cam kết bảo vệ môi trường (BVMT), Kế hoạch BVMT, Đề án BVMT (Áp dụng theo nhóm đối tượng quy định Phụ lục 1,2,3,4 Thông tư số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định quy hoạch BVMT, ĐTM chiến lược, ĐTM, Kế hoạch BVMT) ☐ ☐ ☐ Giấy xác nhận hoàn thành cơng trình BVMT Giấy xác nhận thực cơng trình, biện pháp BVMT ☐ ☐ ☐ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có) ☐ ☐ ☐ Sổ chủ quản nguồn thải nguy hại (nếu có) kèm Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại ☐ ☐ ☐ Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn sinh hoạt Doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ Chứng từ nộp phí bảo vệ môi trường nước thải kèm báo cáo định kỳ xả nước thải vào nguồn nước ☐ ☐ ☐ Phiếu kết Quan trắc môi trường, kết quả, giám sát chất lượng môi trường năm 2016 – 2017 ☐ ☐ ☐ Chứng từ, hóa đơn Thuế Tài nguyên phí Bảo vệ mơi trường 2016 – 2017 (nếu có) ☐ ☐ ☐ Báo cáo, công bố, cung cấp thông tin môi trường; thống kê, báo cáo môi trường theo quy ☐ ☐ ☐ 92 định 26 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác tuân thủ luật pháp Việt Nam bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến) PHÕNG NGỪA Ô NHIỄM, KHẮC PHỤC SỰ CỐ, CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG 27 Phòng ngừa nhiễm, khắc phục cố, cải thiện môi trƣờng hƣớng tới phát triển bền vững (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Thực Có kế hoạch Khơng Khơng áp dụng Bố trí nhân phụ trách mơi trường thực phương án bảo vệ môi trường ☐ ☐ ☐ ☐ Đã đầu tư trang thiết bị phòng ngừa ứng phó cố mơi trường ☐ ☐ ☐ ☐ Đã đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, đạt TCVN (Kèm Phiếu quan trắc môi trường/Biên kiểm tra/ báo cáo kết quan trắc) ☐ ☐ ☐ ☐ Có hoạt động kiểm sốt, giảm thiểu, xử lý khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, đảm bảo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, đạt TCVN (Kèm phiếu quan trắc môi trường Biên kiểm tra/báo cáo kết quan trắc) ☐ ☐ ☐ ☐ Có hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn (Hợp đồng /Giấy phép) ☐ ☐ ☐ ☐ Có tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cán bộ, công nhân viên người lao động (Tập huấn/Hội thảo/Ra quân làm vệ sinh môi trường/các ấn phẩm tuyên truyền…) ☐ ☐ ☐ ☐ 93 Có hoạt động ký quỹ khai thác hồn ngun mơi trường sau khai thác, sử dụng tài nguyên (Hồ sơ ký quỹ) ☐ ☐ ☐ ☐ Đã tuân thủ bảo vệ môi trường nhập cảnh hàng hoá ☐ ☐ ☐ ☐ 28 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác phòng ngừa nhiễm, khắc phục cố, cải thiện môi trƣờng doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến) TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN, GIẢM PHÁT THẢI NHÀ KÍNH, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 Hoạt động sản xuất kinh doanh bền vững, tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Thực Có kế hoạch Khơng Khơng áp dụng Đã khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Áp dụng công nghệ sản xuất hơn, chế phát triển sạch, giảm thiểu chất thải ☐ ☐ ☐ ☐ Có giải pháp hạn chế sử dụng nhiên liệu hố thạch, giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm điện năng, sử dụng lượng tái tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Đã ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Quản lý phát thải khí nhà kính, chất làm suy giảm tầng ô-zôn, thu hồi lượng từ chất thải ☐ ☐ ☐ ☐ Đã lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ 30 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu doanh nghiệp triển khai 94 ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG, BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC 31 Bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) 29 30 Thực Có kế hoạch Khơng thực Khơng áp dụng Đã tham gia có hoạt động giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng ☐ ☐ ☐ ☐ Có hoạt động bảo vệ lồi động, thực vật quý danh mục quy định Bảo tồn Gen loài địa, ngăn ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ☐ ☐ ☐ ☐ 32 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 33 Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên đất (Doanh nghiệp thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Nội dung tiêu chí Thực Có kế hoạch Không thực Không áp dụng Đã sử dụng hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm, mục đích tài nguyên đất giao quản lý ☐ ☐ ☐ ☐ 95 sử dụng Đã quản lý chất lượng kiểm sốt nhiễm mơi trường đất, ngăn ngừa nguy nhiễm đất hố chất, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải nguy hại (Phiếu quan trắc) ☐ Khơng tạo nguy nhiễm phèn, nhiễm mặn, sói mòn, suy thoái tài nguyên đất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 34 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác bảo vệ tài nguyên đất doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 35 Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Thực Có kế hoạch Khơng thực Khơng áp dụng Có hoạt động giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước mặt, nước ngầm, nước thải ☐ ☐ ☐ ☐ Đã chấp hành tốt việc xả nước thải vào nguồn nước (Giấy phép xả thải/Thông số môi trường nước thải) ☐ ☐ ☐ ☐ Đã có giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt, nước ngầm có hiệu ☐ ☐ ☐ ☐ 31 36 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác bảo vệ tài nguyên nƣớc doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) 96 BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ, BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 37 Bảo vệ mơi trƣờng khơng khí, bụi, tiếng ồn, độ rung hoạt động sản xuất kinh doanh (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Thực Có kế hoạch Khơng thực Khơng áp dụng Có hoạt động giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu, đầu tư hệ thống xử lý nhiễm mơi trường khí thải, bụi ☐ ☐ ☐ ☐ Có hoạt động giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu, đầu tư hệ thống xử lý ô nhiễm tiếng ồn, độ rung ☐ ☐ ☐ ☐ 38 Ngoài tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác bảo vệ mơi trƣờng khơng khí, bụi, tiếng ồn, độ rung hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) BẢO VỆ VÀ SỬ SỤNG TÀI NGUN KHỐNG SẢN 39 Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên khoáng sản (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Thực Có kế hoạch Không thực Không áp dụng Đã bảo vệ tài ngun khống sản thăm dò, khai thác, chế biến; khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản (xuất trình loại giấy phép) ☐ ☐ ☐ ☐ Tham gia thu hồi hồn ngun mơi trường sau khai thác khống sản, tham gia ký quỹ mơi trường ☐ ☐ ☐ ☐ 97 32 33 40 Ngoài tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác bảo vệ sử dụng bền vững tài ngun khống sản doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƢỜNG BIỂN 41 Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên môi trƣờng biển, đảo (Doanh nghiệp bắt buộc thực cần xuất trình tài liệu đính kèm hình ảnh, tài liệu, thơng tin có liên quan) Thực Có kế hoạch Khơng thực Khơng áp dụng Đã tham gia phòng ngừa, ứng phó cố môi trường biển hải đảo ☐ ☐ ☐ ☐ Tham gia kiểm soát, thu gom, xử lý nguồn thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tác động tới môi trường biển ☐ ☐ ☐ ☐ Tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, bảo vệ đa dạng sinh học biển ven bờ ☐ ☐ ☐ ☐ 34 42 Ngoài tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên môi trƣờng biển, đảo doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) XÃ HỘI, LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN CON NGƢỜI (Lưu ý: Tiêu chí khơng phù hợp với doanh nghiệp trả lời vào “Khơng áp dụng”) QUAN HỆ XÃ HỘI, CỘNG ĐỒNG STT tiêu Nội dung tiêu chí Có/Thự 98 Có kế hoạch/Đa Khơng/Khơn Ghi chí c ng phát triền g thực 43 Các hoạt động/chƣơng trình doanh nghiệp tác động đến cộng đồng địa phƣơng ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng miêu tả ngắn gọn hoạt động/chương trình tác động tài liệu đính kèm 44 Thực chƣơng trình/sáng kiến kinh doanh ngƣời nghèo, hỗ trợ phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng miêu tả ngắn gọn số chương trình/sáng kiến tiêu biểu tài liệu đính kèm 45 Những hoạt động/sáng kiến khác cộng đồng mà doanh nghiệp triển khai ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm PHÕNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ ĐỘC QUYỀN KINH DOANH STT tiêu chí 46 Nội dung tiêu chí Chính sách phòng chống tham nhũng hối lộ doanh nghiệp Có/Thự c Có kế hoạch/Đa ng phát triền Không/Khôn g thực Ghi ☐ ☐ ☐ Nếu có phát triển vui lòng cung cấp sách tài liệu đính kèm, 99 khơng có tiếp tục trả lời câu 48 Vui lòng miêu tả cụ thể tài liệu đính kèm 47 Nếu có sách đƣợc phổ biến nhƣ 48 Các hoạt động cụ thể doanh nghiệp tham gia phòng chống tham nhũng 49 Số trƣờng hợp tham nhũng hối lộ bị phát xử lý năm vừa qua 50 Các hoạt động/ chƣơng trình chống độc quyền mà doanh nghiệp tham gia ☐ 51 Những hoạt động/ sáng kiến khác phòng chống tham nhũng độc quyền kinh doanh mà doanh nghiệp triển khai ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng miêu tả mộ số hoạt động tài liệu đính kèm Nếu có vui lòng ghi rõ số trường hợp ☐ ☐ Nếu thực vui lòng nêu tên miêu tả số hoạt động/chương trình tiêu biểu tài liệu đính kèm ☐ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG STT tiêu chí 52 Nội dung tiêu chí Tạo hội việc làm cho lao động nữ doanh Có/Thự c Có kế hoạch/Đa ng phát triền Không/Khôn g thực ☐ ☐ ☐ 100 Ghi nghiệp 53 Tạo hội việc làm cho lao động ngƣời khuyết tật, lao động thuộc diện sách xã hội (lao động thuộc hộ nghèo, lao động bị thu hồi đất canh tác ) ☐ ☐ ☐ 54 Tỷ lệ lao động nữ tham gia lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ 55 Lao động làm việc doanh nghiệp đƣợc ký kết hợp đồng theo quy định ☐ ☐ 56 Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật ☐ ☐ 57 Tạo hội cho sinh viên thực tập tìm việc doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ 58 Tạo hội việc làm, hợp tác với lao động hƣu nhƣng sức khỏe, trí tuệ giàu kinh nghiệm ☐ ☐ ☐ 59 Áp dụng thời gian thử việc theo quy định pháp luật ☐ ☐ 60 Khơng giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng ngƣời lao động yêu cầu ngƣời lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho ☐ ☐ 101 Nếu có doanh nghiệp vui lòng ghi rõ vị trí lãnh đạo chủ chốt tài liệu đính kèm việc thực hợp đồng lao động 61 Thực quy định lao động nữ ☐ ☐ ☐ 62 Thực quy định lao động chƣa thành niên ☐ ☐ ☐ 63 Thực quy định lao động ngƣời khuyết tật ☐ ☐ ☐ 64 Thực quy định luật lao động ngƣời cao tuổi ☐ ☐ ☐ 65 Thực quy định trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho ngƣời lao động ☐ ☐ ☐ 66 Thực chống phân biệt đối xử (giới tính, dân tộc, lao động ngoại tỉnh…) doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ 67 Những hoạt động/sáng kiến tốt khác sử dụng lao động doanh nghiệp triển khai ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TAY NGHỀ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG, NHÀ CUNG ỨNG/ ĐỐI TÁC VÀ CỘNG ĐỒNG 83 84 43 44 45 46 102 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động hàng năm ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp kế hoạch 03 năm gần tài liệu đính kèm, Nếu khơng trả lời tiếp câu số 72) 69 Chi phí đào tạo ngƣời lao động 03 năm gần (VND) 2015 2016 2017 70 Số lao động đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tay nghề 03 năm gần Năm 2015 2016 2017 Số lao động 71 Các hình thức doanh nghiệp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động Thực Có kế hoạch Không thực Đào tạo, tập huấn tập trung ☐ ☐ ☐ Hướng dẫn, kèm cặp trực tiếp ☐ ☐ ☐ 103 Các hình thức khác (vui lòng ghi rõ) ☐ ☐ ☐ 72 Xây dựng thực chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho nhà cung ứng/ đối tác, cho cộng đồng ☐ Thực ☐ Có kế hoạch ☐ Không ☐ Không áp dụng (Nếu thực vui lòng cung cấp kế hoạch đào tạo, hình ảnh thực chương trình tài liệu đính kèm) 73 Ngồi tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) NỘI QUY LAO ĐỘNG STT tiêu chí Nội dung tiêu chí Có/Thự c Có kế hoạch 74 Xây dựng đăng ký nội quy lao động với quan quản lý lao động địa phƣơng ☐ ☐ Không/ Không thực ☐ 75 Các nội dung nội quy lao động đƣợc niêm yết công khai ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cho biết hình thức cụ thể tài liệu đính kèm 76 Xử lý kỷ luật lao động theo trình tự, thủ tục ☐ ☐ Nếu thực vui lòng mơ tả quy trình xử lý kỷ luật tài liệu đính kèm 77 Thực bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nội quy lao động ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp hồ sơ, biên tài liệu đính kèm ☐ 104 Khơng áp dụng Ghi Nếu có vui lòng gửi kèm nội quy lao động tài liệu đính kèm 78 Những hoạt động/sáng kiến khác thực nội quy lao động doanh nghiệp triển khai ☐ Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm ☐ THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI STT tiêu chí Nội dung tiêu chí Có/Thự c Có kế hoạch Không/ Không thực ☐ Không thực Không áp dụng Ghi 79 Tuân thủ thời gian làm việc theo quy định pháp luật (nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ phép…) ☐ Thực tốt ☐ Thực phần 80 Thỏa thuận huy động ngƣời lao động làm việc thêm vào ngày Tết, ngày lễ ☐ Thực tốt ☐ Thực phần ☐ Không thực 81 Ghi chép đầy đủ vào bảng chấm công doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp số bảng chấm cơng tài liệu đính kèm 82 Những hoạt động/sáng kiến khác tuân thủ thời làm việc nghỉ ngơi doanh nghiệp triển khai ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/ sáng kiến tài liệu đính kèm CHẾ ĐỘ LƢƠNG, THƢỞNG VÀ TRỢ CẤP 105 STT tiêu chí Nội dung tiêu chí Có/Thự c Có kế hoạch 83 Trả lƣơng theo chế thỏa thuận ☐ ☐ Không/ Không thực ☐ Không áp dụng Ghi 84 Xây dựng hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ 85 Xây dựng định mức lao động doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ 86 Thực việc trả lƣơng làm thêm theo quy định pháp luật ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung việc chi trả lương làm thêm tài liệu đính kèm 87 Xây dựng chế thƣởng cho ngƣời lao động ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp quy chế tài liệu đính kèm 88 Trả lƣơng đầy đủ hạn 89 Những hoạt động/sáng kiến khác liên quan tới chế độ lƣơng, thƣởng trợ cấp doanh nghiệp triển khai ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp hệ thống thang lương, bảng lương tài liệu đính kèm ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp định mức lao động tài liệu đính kèm ☐ Khơng thực ☐ Thực tốt ☐ ☒ 106 Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 90 Tỷ lệ % ngƣời lao động đƣợc tham gia Bảo hiểm xã hội tổng số ngƣời lao động bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp 2015 2016 2017 91 Tuân thủ mức tiền lƣơng làm đóng bảo hiểm xã hội ☐ Thực tốt ☐ Không thực 92 Tỷ lệ % ngƣời lao động đƣợc tham gia bảo hiểm thất nghiệp tổng số ngƣời lao động bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp 2014 2015 2016 93 Ngoài tiêu chí nêu trên, có hoạt động/sáng kiến khác việc thực chế độ bảo hiểm doanh nghiệp triển khai ☐ Có ☐ Khơng (Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm) AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG STT tiêu chí Nội dung tiêu chí Có/Th ực Có kế hoạch 107 Không/Khô ng thực Không áp dụng Ghi 94 Bố trí cán làm cơng tác an toàn vệ sinh lao động theo quy định ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp danh sách tài liệu đính kèm 95 Thống kê, phân loại lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động làm cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp danh sách tài liệu đính kèm 96 Xây dựng kế hoạch, biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện môi trƣờng lao động hàng năm ☐ ☐ ☐ ☐ 97 Thực bảo hộ lao động đầy đủ nội dung theo quy định ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp số hình ảnh bảo hộ lao động doanh nghiệp tài liệu đính kèm 98 Thực đo kiểm tra, đánh giá môi trƣờng làm việc định kỳ ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp kết đánh giá tài 108 liệu đính kèm 99 Tồn ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động đƣợc huấn luyện định kỳ an toàn, vệ sinh lao động ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp thơng tin, hình ảnh hoạt động huấn luyện liệu đính kèm 100 Quy trình hƣớng dẫn an tồn vệ sinh lao động nơi làm việc ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp quy trình tài liệu đính kèm 101 Nơi làm việc, nhà kho, bến bãi, máy móc thiết bị đạt tiêu chuẩn đƣợc kiểm tra định kỳ ☐ ☐ ☐ ☐ 102 Thực chế khuyến khích ngƣời lao động có sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc ☐ ☐ ☐ ☐ 103 Xây dựng phƣơng án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp tổ chức luyện tập định kỳ ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp phương án tài liệu đính kèm 104 Báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 06 tháng đầu năm năm với quan quản lý ☐ ☐ ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp báo 109 cáo, thống kê gần tài liệu đính kèm Nhà nƣớc lao động địa phƣơng 105 Những hoạt động/sáng kiến khác thực an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp triển khai ☐ Nếu có vui lòng cung cấp dẫn chứng hay miêu tả ngắn gọn số hoạt động/sáng kiến tài liệu đính kèm ☐ CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ PHÖC LỢI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG STT tiêu chí 106 Nội dung tiêu chí Có/Th ực Có kế hoạch Tuân thủ nghiêm quy định khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ theo quy định pháp luật ☐ 107 Thực chƣơng trình phòng chống bệnh nghề nghiệp ☐ ☐ ☐ 108 Thực khám sức khỏe chuyên khoa cho lao động nữ ☐ ☐ ☐ 110 Không/Khô ng thực ☐ Không áp dụng Ghi Nếu thực vui lòng cung cấp hợp đồng khám tuyển, khám sức khỏe tài liệu đính kèm Nếu thực vui lòng cung cấp hợp đồng danh sách khám bệnh chuyên khoa tài liệu đính kèm 109 Thực khám sức khỏe tháng/lần lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại đặc biệt nặng nhọc, độc hại ☐ ☐ ☐ 110 Thực huấn luyện sơ cứu cho ngƣời lao động ☐ ☐ ☐ Nếu thực có kế hoạch vui lòng cung cấp thơng tin, hình ảnh huấn luyện tài liệu đính kèm 111 Doanh nghiệp có phận y tế với đầy đủ trang bị ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp số hình ảnh phận y tế tài liệu đính kèm 112 Thực phẩm đầu vào, bếp ăn, nhà ăn, nƣớc uống đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên ☐ ☐ ☐ 113 Có hệ thống nhà vệ sinh riêng biệt đảm ☐ ☐ ☐ 111 ☐ ☐ Nếu thực vui lòng cung cấp hồ sơ, hợp đồng, danh sách khám sức khỏe tài liệu đính kèm bảo tiêu chuẩn, 114 Thƣờng xuyên cung cấp nƣớc uống đầy đủ đảm bảo ☐ ☐ ☐ 115 Có ký túc xá cho ngƣời lao động ☐ ☐ ☐ ☐ 116 Ngƣời lao động đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà trọ ☐ ☐ ☐ ☐ 117 Ngƣời lao động đƣợc hỗ trợ tiền/phƣơng tiện lại làm việc ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp việc chi hỗ trợ người lao động tài liệu đính kèm 118 Ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ tham quan, nghỉ mát hàng năm ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp việc chi hỗ trợ người lao động tài liệu đính kèm 119 Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ thể thao cho ngƣời lao động ☐ ☐ ☐ Nếu có vui lòng cung cấp vài hình ảnh hoạt động văn hóa – văn nghệ 112 Nếu có vui lòng cung cấp việc chi hỗ trợ người lao động tài liệu đính kèm ... thức phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Phương hướng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội Giải pháp phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội Khuyến... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI PHƢƠNG LINH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN HỒNG HÀ NỘI LUẬN... BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY TNHH TMDV THIÊN HỒNG HÀ NỘI 77 4.1 Phương hướng phát triển bền vững công ty Thiên Hồng Hà Nội 77 4.2 Giải pháp phát triển bền vững Công ty Thiên Hồng Hà Nội 78 TÀI

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w