Quan hệ liên bang nga việt nam giai đoạn 1991 2016

104 73 1
Quan hệ liên bang nga   việt nam giai đoạn 1991   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - STRATII VIACHESLAV QUAN HỆ LIÊN BANG NGA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991–2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hà Nội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - STRATII VIACHESLAV QUAN HỆ LIÊN BANG NGA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991–2016 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam ho ̣c Mã số:60 22 01 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Trƣờng Sơn Hà Nội-2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 5.Đối tƣợng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp của nghiên cƣ́u Bố cu ̣c của luận văn Chƣơng I CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ LIÊN BANG NGA VIỆT NAM §1.1 Bối cảnh quốc tế đầ u thâ ̣p kỳ 1990 1.1.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội tồn cầu khu vực 1.1.2 Xu hƣớng phát triển giới 12 §1.2 Sơ lƣơ ̣c quan ̣Liên Xô – Viêṭ Nam 14 1.2.1 Giai đoạn 1950-1975 14 1.2.2 Giai đoạn cuối 1975-1991 21 §1.3 Mơ ̣t sớ kế thƣ̀a quan ̣Liên bang Nga – Viêṭ Nam 25 1.3.1 Vấ n đề nơ ̣ viên trơ ̣ 25 1.3.2 Vấ n để lao động Việt Nam sang Liên Xô 26 1.3.3 Liên doanh dầ u khí Viêṭ – Xô 28 1.3.4 Quân cảng Cam Ranh 30 Chƣơng II 32 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆLIÊN BANG NGA – VIỆT NAM 32 §2.1 Quan hệ lĩnh vực trị - ngoại giao 32 §2.2 Quan ̣trong linh ̃ vƣc̣ quân sƣ̣ - an ninh 44 §2.3 Quan ̣trong linh ̃ vƣc̣ kinh tế và thƣơng mai 48 §2.4 Hơ ̣p tác dầ u khí và lƣơ ̣ng 57 §2.5 Quan ̣hơ ̣p tác các linh ̃ vƣc̣ khác 62 2.5.1 Hơ ̣p tác linh ̣ 62 ̃ vƣc̣ du lich 2.5.2 Hợp tác giáo dục 65 2.5.3 Hơ ̣p tác văn hoá 67 Chƣơng III 69 ĐÁNH GIÁ VỀ MỐI QUAN HỆ LIÊN BANG NGA – VIỆT NAM 69 §3.1 Một số đặc điểm bật quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam 69 §3.2 Các khó khăn quan hệ hai nƣớc 75 3.2.1 Vấ n đề Biể n Đông 75 3.2.2 Vấ n đề cƣ́ quân sƣ ̣ Cam Ranh 78 3.2.3 Vấn đề ngƣời lao động nhập cƣ 80 3.2.4 Sự khác biệt văn hóa 84 3.2.5 Rào cản ngôn ngữ 86 §3.3 Xu hƣớng quan hệ Liên bang Nga – Viêṭ Nam 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời Xô Viết , thời đa ̣i hiê ̣n , hai nước có quan hệ mâ ̣t thiế t với Mă ̣c dù lich ̣ sử quan ̣ Viê ̣t Nam và Nga không lâu dài mô ̣t số nước Âu -Á khác, từ lúc thiết lập quan ̣ ngoa ̣i giao vào 30 tháng năm 1950, hai nước trở thành đố i tác rấ t quan tro ̣ng bền vững Liên Xô nước giới cơng nhận thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nước sau Trong năm tháng khó khăn đấu tranh giành độc lập dân tộc , Việt Nam nhận ủng hộ Liên Xô tiền bạc , vật, chun gia Liên Xơ sang tận nơi giúp Việt Nam phát triển kinh tế , giáo dục, v.v Sau Liên Xô tan rã (1991), quan hệ hợp tác nhiều mặt, đơi bên có lợi Việt Nam Liên bang Nga tiếp tục coi trọng phát triển.Bước sang năm đầ u kỷ XXI , tình hình trị kinh tế giới có nhiều biến động, đặc biệt chuyển biến tiǹ h hiǹ h nước tác động không nhỏ tới mối quan hệ Công ―Đổi mới‖ Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng Đại hội VI (1986) đẩy mạnh phát triển, bước đầ u có thành tựu làm thay đổi lớn đời sống kinh tế , xã hội Việt Nam Ở Liên bang Nga, sau sách thân thiện với phương Tây bộc lộ giới hạn khơng thể vượt qua , giới Nga đòi hỏi nhà lãnh đạo phải điều chỉnh để tạo cân sách đối ngoại vì lợi ích quốc gia Khi Tổng thống V.Putin lên cầ m quyền , ông đưa loạt chiến lược đối ngoại, an ninh, quốc phòng, kinh tế… nhằm mục tiêu ―chấn hưng‖ nước Nga với mục đích lấy lại hiǹ h ảnh nước Nga siêu cường thời Liên Xơ Chính thay đổi hai nước góp phầ n làm cho vai trò , vị khu vực quốc tế Việt Nam Liên bang Nga bước nâng cao Quan hệ hai nước dần phục hồi ngày phát triển mạnh mẽ, toàn diện Việc ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga ngày 16.06.1994, nhân chuyến thăm Nga Thủ tướng Võ Văn Kiệt, mở giai đoạn phát triển quan hệ hai nước Hiê ̣n Cơng hòa Xã hơ ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam và Liên bang Nga có quan ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c Hai Bên đồng quan điểm nhiều vấn đề quốc tế khu vực, phối hợp chặt chẽ ủng hộ diễn đàn quốc tế Liên hợp quốc, APEC, ASEM, ARF, CICA v.v Tại Việt Nam có gần 30 xí nghiệp liên doanh Nga-Việt, với tổng đầu tư gần 120 triệu USD hoạt động ngành sản xuất cao su, khai thác chế biến hải sản, vận chuyển hàng hóa Các doanh nghiệp Việt Nam có 11 dự án đầu tư sang Nga với tổng vốn 33 triệu USD, chủ yếu lĩnh vực xuất nhập khẩu, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng Ngoài ra, hai bên tăng cường hợp tác lĩnh vực: kỹ thuật quân sự, văn hóa, giáo dục, khoa học, thể dục thể thao Mỗi năm, hàng trăm sinh viên Việt Nam tiếp tục sang Nga học tập Rõ ràng quan hệ Việt Nam Nga tiếp tục phát triển t ích cực Tôi chọn chủ đề để nghiên cứu phân tích q trình phát triển quan hệ hai nước phận trình lịch sử Hơn nũa, sự nghiên cứu quá trình giúp nhà nghiên cứu làm dự đốn tương lai quan hệ hai nước và khảo sát ảnh hướng chiń h tri ,̣ kinh tế , văn hoá của hai nước đế n đâu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bình thường , nhà khoa học mà nghiên cứu vấn đề quan hệ Việt Nam và Nga chú ý đế n lich ̣ sử thế kỳ 20 (đă ̣c biê ̣t ở nước Nga ), quan hệ giữa hai nước thời gian bao gồ m nhiề u sự kiê ̣n hế t sức quan tro ̣ng cho lich ̣ sử khu vực Đông -Nam Á nói riêng và cho quá triǹ h lich ̣ sử thế giới nói chung Khi viết luâ ̣n văn này , vẫn đọc n hiề u tác phẩ m khóa ho ̣c tuyê ̣t vời của nhà nghiên cứu G S Phạm Quang Minh, G.S Võ Đại Lược, G.S V.N.Kolotov, G.S V.M Mazyrin v v Tuy nhiên, nhiề u tác phẩ m chưa bao gồm sự kiê ̣n hiê ̣n đa ̣i nhấ t , đă ̣c biê ̣t sau năm 2015, đó ngòai sách nghiên cứu tạp chí tơi sử dụng số tài liệu từ mạng Internet Nhà nghiên cứu Việt Nam Nga làm sáng tỏ đề tài sau: - Quan ̣ ngoa ̣i giao Viê ̣t Nam – Nga - Quan ̣ chính tri Viêṭ Nam – Nga - Hơ ̣p tác quân sự hai bên - Hơ ̣p tác kinh tế , thương nghiê ̣p - Sự so sánh đường phát triể n Viê ̣t Nam và Nga thời kỳ cải cách kinh tế v.v Trong ấn phẩm ―Quan hệ Việt Nam - Liên Xô giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)‖, TS Phạm Quang Minh phân tích xu hướng sách đối ngoại Liên Xơ đối với Viê ̣t Nam và sự thay đổ i của chin ́ h sách này những giai đoa ̣n : 1954 - cuối năm 1950; cuối năm 1950-1964; 1964-1973; 1973-1975 Tác giả kết luận sau: Thứ nhất, Liên Xô không ủng hộ giúp đỡ Việt Namthành viên phe XHCN Thứ hai, lợi ích chiến lược lợi ích chung cách mạng giới, Liên Xơ tìm cách để hạn chế quy mơ chiến tranh, đưa vấn đề vào bàn thương lượng, để tới giải pháp trị sở nguyên trạng Thứ ba, sở Liên Xơ hy vọng cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm giải vấn đề có tính chiến lược khác, đồng thời hạn chế vai trò Trung Quốc Trong sách ―Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới‖ tác giả Võ Đại Lược - Lê Bộ Lĩnh, Nhà xuất Thế giới (2005), tác giả nghiên cứu, phân tích mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nhiều lĩnh vực, tác động bối cảnh giới khu vực tập trung kinh tế Trong nghiên cứu ― Российско-Вьетнамские отношения , реальность и перспективы //Quan hệ Việt Nam – Nga, Thực trạng và triển vọng‖ (2015), ơng E.V.Kobelev phân tích q trình phát triển quan hệ Việt Nam Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2015 Tác giả kết luận quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện hai bên có ý nghĩa lớn hồn tồn phù hợp với lợi ích chủ chốt hai nước; hợp tác phải trở thành sách chủ chốt Liên bang Nga khu vực Đơng Nam Á châu Á-Thái Bình Dương Trong ấn phẩm ―Quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga - Việt Nam,(từ tháng 3/2001 đến nay)‖, Đinh Công Tuấn, tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3, (2010), tác giả làm bật mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2001 - 2010 Bên cạnh lĩnh vực hợp tác truyền thống khai thác dầ u khí , khai khống, luyện kim…hai nước có hợp tác sâu rộng lĩnh vực kinh tế Sự hợp tác sâu rộng đưa quan hệ hai nước trở nên thực chất Trong ấn phẩm ―Сотрудничество России и Вьетнама в нефтегазовой сфере; // Hơ ̣p tác Nga – Viê ̣t liñ h vực dầ u khí‖ ,(2012) tác giả Karapetyan K.S nghiên cứu vấn đề triển vọng hợp tác chiến lược Việt Nam Nga lĩnh vực khai thác dầu khí Việc thăm dò khai thác dầu mỏ phận quan trọng quan hệ hai nước Tuy nhiên, thực kinh tế quốc tế đại ln đòi hỏi dự án có triển vọng mới, bao gồm dự án đầu tư Bài viết ―Main Trends of Russia’s Foreign policy in Transforming East and Southeast Asia‖ (2008), GS V.N.Kolotov phân tích xu hướng sách đối ngoại Nga khu vực Đông Á Đông Nam Á Tác giả đề cập đến phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, Nhật ảnh hưởng Mỹ hai quốc gia khu vực Bài viết nhận định Đông Nam Á khu vực kinh tế động, hấp dẫn thu hút nhiều nước lớn tham gia, phải kể đến Việt Nam - quốc gia đánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng khu vực Đơng Nam Á khơng vị trí chiến lược mà quốc gia có trữ lượng dầ u mỏ lớn Biển Đông Trước dậy kinh tế, bành trướng lãnh thổ Trung Quốc, Mỹ Nga muốn quan hệ hợp tác với Việt Nam đề kiềm chế phát triển Trung Quốc Trong ấn phẩm ―Liên bang Nga: Hai thập niên đầu kỷ XXI‖ Nguyễn An Hà (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (2011), nhóm tác giả nêu số vấn đề trị kinh tế bật Liên Bang Nga hai thập niên đầ u kỷ XXI đưa dự báo xu vận động Liên bang Nga tới năm 2020 Đồng thời, nhóm tác giả đánh giá tác động Liên bang Nga tới giới, khu vực Việt Nam, từ đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác đối tác chiến lược Việt Nam - Liên bang Nga Các viết ―Chính sách Liên bang Nga Việt Nam sau chiến tranh lạnh (1991 - 2008) - số đặc điểm chủ yếu‖, Ths Bùi Thị Thảo, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu , số (2012) tập trung phân tích bước đầ u rút số đặc điểm chủ yếu sách Nga Việt Nam thời kỳ 1991 - 2008; ―Thử phân tích chiến lược Nga ASEAN vấn đề đặt Việt Nam‖, TS Nguyễn Cảnh Tồn, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu , số (2010) làm rõ vị trí ASEAN chiến lược Liên bang Nga vai trò cầ u nối Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN; ―Chiến lược hướng Đông Nga‖, Lê Xuân Dương, số 21 Quý I (2013) tập trung phân tích chuyển hướng sách lược Liên bang Nga tin ̀ h hiǹ h thành tựu quan hệ Việt Nam Liên bang Nga Cuốn sách ―Quan hệ Nga - Việt: Hiện lịch sử - Cái nhìn từ hai phía‖ (2014) xuất tiếng Nga Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam ASEAN, Viện Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga phát hành Cuốn sách tập hợp 23 viết mặt mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Nga - Việt giai đoạn từ kháng chiến cứu nước diễn đến năm 1991 từ kiện Liên Xô tan rã năm 1991 đến năm 2013 Cuốn sách sâu phân tích khía cạnh quan hệ Nga - Việt tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục triển vọng mối quan hệ song phương Có thể thấy với cách tiếp cận nhiều mức độ khác , tất công trình phân tích nội dung mối quan hệ hai nước lĩnh vực Những công trình nghiên cứu tác giả nêu nguồn tài liệu quý giá cho tác giả tham khảo để hoàn thành luận văn chúng tơi Mục đích nghiên cứu Đề tài khóa luận khơng nằm ngồi mục tiêu làm rõ quá trình phát triể n quan ̣ giữa Liên Bang Nga và Viê ̣t Nam từ 1991-2016 Như vậy, khóa luận tập trung giải hai câu hỏi nghiên cứu chính: Thứ nhất, nghiên cứu phân tić h ; nghiên cứu quan ̣ song phương các lĩnh vực ngoại giao , trị, quân sự, kinh tế v.v.Thứ hai, đưa nhâ ̣n đinh ̣ triển vọng quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam tương lai Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u Phân tích sơ lược mối quan hệ Việt-Nga giai đoạn trước, nghiên cứu cụ thể trình, nội dung hợp tác hai quốc gia lĩnh vực cụ thể, đồng thời so sánh mạnh điểm hạn chế hai nước Từ đưa dự báo xu hướng phát triển mối quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga năm 5.Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở hình thành , nội dung, thành tựu đạt quá trin ̀ h trình phát triển mối quan ̣ giữa Viê ̣t Na m Liên bang Nga lĩnh vực và triển vọng quan hệ hai bên - Cách thể cảm xúc thân: Đối với người Nga vui buồn thể rõ ràng , người Viê ̣t thường che giấu cảm xúc thật , ―trong héo ngồi tươi‖ - Mối quan hệ kết nối xã hội Các mối quan hệ giới người Nga rõ ràng khơng phức tạp mang nặng tính ―dắt dây‖ xã hội Viê ̣t Nam Phải khẳng định , hai văn hóa cũng có mô ̣t số điể m rấ t giớ ng n hau Ví dụ, vừa người Viê ̣t , vừa người Nga đánh quan ̣ thâm mâ ̣t tâ ̣p thể cô ̣ng tác viên rấ t cao; người Viê ̣t và người Nga thích tâ ̣p hô ̣p với gia đinh , bạn học, bạn đồng nghiệp để ăn cơm hát với v.v 3.2.5 Rào cản ngôn ngữ Tiếng Nga tiếng Việt hoàn toàn khác ngữ pháp , từ vựng , ngữ âm v v Hai ngôn ngữ khơng có quan hệ , tiếng Nga ngơn ngữ Á Âu, tiếng Việt ngôn ngữ Môn Khơ-me Hai ngơn ngữ có tự mượn trung, cả tiếng Việt tiếng Nga có nhiều từ mượn từ tiếng Anh tiếng Pháp Thế hệ trẻ Việt Nam cũng không quan tâm đến tiếng Nga Hiện Việt Nam có 13 trường mà dạy tiếng Nga cho học sinh Một đặt điểm chung người bắt đầu học tiếng Nga ln cảm thấy ngữ pháp tiếng phức tạp Sự biến đổi nhiều ngữ cảnh khác từ dẫn đến phức tạp viê ̣c tiế p nhâ ̣n ngữ pháp , câu từ kết hợp khác bổ sung thông tin ngữ pháp cú pháp mô ̣t khó khăn trở ngại t a học ngoại ngữ Trong tiếng Nga có nhiều biến tố khác nhau, có 10 biến tố danh từ tiếng Nga làm nên, người học tiếng Nga gặp khó khăn với hiê ̣n tươ ̣ng này Ví dụ như, động từ tiếng Việt không biến đổi theo thay đổi khứ, tương lai Tiếng Việt có đến điệu, ngơn ngữ khác khơng có Bản chất tiếng Việt gồm thanh: ngang, huyền, ngã, sắc, hỏi nặng Thanh điệu làm 86 nghĩa từ thay đổi Vì tính phức tạp điệu, việc nghe sử dụng từ xác điều rắc rối Thêm , tượng đồng âm , gần nghĩa, đồng nghĩa cách dùng khác thay cho ngữ cảnh phổ biến tiếng Việt Ngoài ra, Tiế ng Viê ̣t có nhiều đại từ xưng hơ (ơng, bà, cơ, chú, dì, bác, cha, me v.v.) mà tiếng Nga khơng có Do đó nói tiếng Việt, người Nga rơi vào trường hợp dở khóc dở cười khơng biết dùng từ cho Một khó khăn khác nhiều người Việt người Nga tiếng Anh ở mơ ̣t trình độ đầ y đủ Điều làm giao tiếp hai nhân dân khó §3.3.Xu hƣớng quan hệ Liên bang Nga – Viêṭ Nam Quan hệ hai nước thay đổi nhiều từ năm 1991 Sau Chiến tranh lạnh kế t thúc, Việt Nam Nga sửa đổ i đường lớ i , sách - trị kinh tế cho hợp thời cuô ̣c Sau Liên Xô tan rã , quan hệ hai nước giảm sút Các thỏa thuận kinh tế - thương mại, trị, văn hóa bị sút Từ cuối năm 1990 quan hệ Việt Nam- Nga bắt đầu phục hồi lên mức độ cao Tuy nhiên, cần nêu bật rằ ng quan hệ Việt Nam Liên Xô ngày trước nên quan hệ Việt Nam Liên bang Nga là khác Ngày trước hai nước Cộng hòa Chủ nghĩa xã hội, quan hệ hai nước dựa mô ̣t nề n tảng ý thức ̣ chung Hiện quan hệ Việt Nam Nga quan ̣ hợp tác hai bên có lợi Trong lĩnh vực trị, quan hệ hai nước đạt tới mức độ đối tác chiến lược toàn diện Trong lĩnh vực kinh tế, quan hệ Việt - Nga phát triển so với lĩnh vực khác Chúng ta có gắng phân tích, quan hệ Việt - Nga phát triển xem xét xu thể phát triể n của quan hệ hai bên Trong lĩnh vực trị đối ngoại, Việt Nam Nga hai bên cạnh tranh Việt Nam Nga hợp tác nhiều hội nghị, hội thảo trị quốc tế và thường ủng hộ Liên Hiệp Quốc Trong năm 2000, Liên bang Nga bắt đầu mở rộng hợp tác với nhiều nước vùng 87 châu Á -Thái Bình Dương, bao gồm Việt Nam Tổng thống Putin nói mà Việt Nam nước hội viên quan trọng vùng châu Á -Thái Bình Dương với Trung Quốc Ấn Độ Khác với Liên Xơ ngày trước, Liên bang Nga khơng có lợi ích trị vùng Mặc dù hợp tác lĩnh vực quân với Trung Quốc, Nga có quan điểm trung lập tranh chấp biển Đơng tiếp tục cung cấp vũ khí, tàu quân sự, tàu ngầm, giáo dục quân nhân Việt Nam v.v Do Liên bang Nga đóng vai trò quan trọng bên trung lập tranh chấp biển Đông ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Cũng Việt Nam, Nga ủng hộ giải tranh chấp đường ngoại giao Liên bang Nga thực hành sách "Thế giới nhiều Cực" Theo khái niệm này, trị quốc tế khơng phải giải theo sách hai siêu cường , theo hội liên hiệp khu vực ASEAN EAEU (Liên Minh Kinh tế Á Âu ) Việt Nam vây Viê ̣t Nam vừa coi trọng độc lập; khơng tham gia đồng qn với nước ngồi khơng phép qn nước lãnh thổ Việt Nam , vừa tham gia liên hiệp khu vực Đơng Nam Á tích cực Nếu ý đến nhân tố nói , rút kết luận rằ ng quan hệ trị quân tiếp tục phát triển nhanh mạnh Trong lĩnh vực kinh tế , quan hệ hai bên chưa phát triển đươ ̣c đế n mức độ của quan hệ trị Một mặt, Nga khơng thể cạnh tranh nhiều lĩnh vực với hội viên thương mại Việt Nam Lâu Nga quan tâm đến mở rộng quan hệ thương mại với EU Hoa Kỳ Mặt khác, nhóm hàng hóa mà Việt Nam Nga sản xuất hồn tồn khác nhau, đó, lĩnh vực trị giới, Việt Nam Nga bên cạnh tranh, ngược lại, hai bên cần hàng hóa Hiện Việt Nam Nga thiết lập khu vực mậu dịch tự lưu chuyển hàng hóa gia tăng Một lĩnh vực khác có triển vọng lĩnh vực du lịch Mặc dù Nga phải chịu trừng phạt kinh tế Hoa Kỳ EU , dự đốn 88 tront tương lai gầ n quan hệ kinh tế thương mại tiếp tục phát triển , không quá nhanh Về dự đoán thương ma ̣i , hai bên đặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Lý giải điều này, Đại sứ Ngô Đức Mạnh số nguyên nhân: Thứ nhất, triển khai đồng có kết thỏa thuận hợp tác hai nước Điều đòi hỏi đạo liệt vào khẩn trương bộ, ngành địa phương Thứ hai, nâng cao vai trò chế hoạt động Ủy ban liên phủ, tăng cường cơng tác tham vấn, giám sát quan Quốc hội hai nước việc thực thỏa thuận ký Thứ ba, cần cải tiến thủ tục hành chính, điều kiện thuận lợi cho việc lại làm việc có thời hạn lãnh thổ Và đặc biệt có biện pháp thúc đẩy thương mại, triển khai có hiệu dự án Nga Việt Nam; tăng cường giao lưu nhân dân29 "Từ đến 2020 thời gian lại khơng nhiều, đòi hỏi quan hữu quan, doanh nghiệp hai nước, có có Đại sứ quán phải nỗ lực đạt mục tiêu đề ra", Đại sứ Mạnh nói, "Hai bên cần liệt tích cực tìm kiếm phương thức hợp tác mới, có tính khả thi cao, có lợi cho hai bên, đặc biệt cố gắng tạo điểm đột phá"30 Về lĩnh vực lượng nguyên tử, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng thống Liên bang Nga khẳng định tâm hợp tác việc xây dựng Việt Nam Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân đào tạo Liên bang Nga sinh viên Việt Nam theo học ngành liên quan đến sử dụng lượng nguyên tử vào Quan hệ hợp tác Việt - Nga: Tài sản quý báu nhân dân hai nước https://vov.vn/chinh-tri/quan-he-hop-tac-viet-nga-tai-san-quy-bau-cua-nhan-dan-hai-nuoc797330.vov 30 https://vov.vn/chinh-tri/quan-he-hop-tac-viet-nga-tai-san-quy-bau-cua-nhan-dan-hainuoc-797330.vov 29 89 mục đích hòa bình Hai bên thỏa thuận trường hợp Việt Nam khởi động lại kế hoạch xây dựng ngành lượng nguyên tử quốc gia Nga xem xét đối tác ưu tiên lĩnh vực Các hoạt động hợp tác bao gồm: Phổ biến kiến thức lượng nguyên tử thông tin cho công chúng công nghệ điện hạt nhân đại; Tuyên truyền ứng dụng lượng nguyên tử việc bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội bền vững Việt Nam; Xây dựng chương trình thơng tin cho cơng chúng cơng nghệ điện hạt nhân đại ứng dụng lượng nguyên tử, tổ chức kiện dành cho công chúng giai đoạn thực Dự án; Thực dự án xã hội giáo dục Việt Nam nhiều hoạt động khác Mục đích Trung tâm thúc đẩy nghiên cứu, xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ hạt nhân quốc gia; đào tạo huấn luyện đội ngũ cán nghiên cứu, triển khai trình độ cao, có khả tiếp thu làm chủ công nghệ hạt nhân tiên tiến; mở rộng đẩy mạnh ứng dụng lượng nguyên tử vào lĩnh vực kinh tế – xã hội, đồng thời đầu mối hợp tác quốc tế lượng nguyên tử Việt Nam với nước Trung tâm Khoa học công nghệ hạt nhân nơi thu hút cán đào tạo Liên bang Nga ngành hạt nhân (hơn 400 sinh viên Việt Nam lựa chọn gửi sang Nga đào tạo trường MEPHI, Obnhinsk), tạo điều kiện cho họ có mơi trường làm việc tốt phát huy lĩnh vực chuyên môn Việc thực thành công Dự án Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân Việt Nam tạo điều kiện cho Liên bang Nga mở rộng quan hệ triển khai hoạt động hợp tác với nước khác ASEAN lượng nguyên tử Mô ̣t liñ h vực có nhiề u triể n vo ̣ng là thi ̣trương thực phẩ m Nga Việt Nam hai nhà sản xuất xuất ngũ cốc dẫn đầu giới Với tốc độ tăng trưởng dân số giới nay, an ninh lương thực vấn đề khó giải thời gian tới Vấn đề đặt Nga, Việt Nam với 90 nước phát triển phải xây dựng Liên minh ngũ cốc đề từ bảo vệ lợi ích thành viên Dự kiến, cuối năm 2019, nhà máy sữa TH Kaluga - nhà máy sữa tươi Tập đoàn TH LB Nga, đồng thời nhà máy sữa có quy mô, công nghệ đại xứ sở bạch dương - thức cho sản phẩm sữa Hai bên tích cực chuẩn bị xây dựng Trung tâm Khoa học công nghệ nguyên tử Việt Nam loạt dự án điện gió Việt Nam sử dụng tuốc-bin sản xuất LB Nga Để vượt qua khó khăn thách thức quan hệ kinh tế — thương mại hai nước, hỗ trợ cho doanh nghiệp, Việt Nam Nga nỗ lực giải việc tốn thơng qua thành lập chế toán đồng nội tệ (VND/RUB) Trong bối cảnh cấm vận Hoa Kỳ EU Nga gia tăng, doanh nghiệp hai nước tìm đến lựa chọn an tồn tốn đồng nội tệ hai nước Các ngân hàng thương mại hai nước đẩy mạnh công tác thông tin đến doanh nghiệp khách hàng lợi ích việc toán nội tệ nhằm mục tiêu hỗ trợ khoản cho toán đồng RUB VNĐ Chắ c là viê ̣c phát triể n sự hơ ̣p tác liñ h vực tài chin ́ h sẽ trờ thành mô ̣t những chủ đề chiń h của quan ̣ Viê ̣t Nam – Nga Hai bên đưa nhiều dự án đầu tư liên quan đến xây dựng tuyến tàu điện ngầm TP Hồ Chí Minh tuyến đường sắt Việt Nam Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại đường sắt (RATRACO) thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Công ty cổ phẩn RZD Logistics thuộc Công ty Đường sắt Nga phối hợp tổ chức chạy thử thành công toa xe chở container 40 feet từ ga Vorsino (Kaluga) đến ga Yên Viên (Hà Nội) với thời gian 24 ngày, cước phí chuyên chở 6.000 USD Với nỗ lực hai bên dự kiến tuyến đường sắt cho luồng hàng hóa từ Việt Nam cảnh qua Trung Quốc đến Nga, Kazakhstan, Uzbekistan số nước Châu Âu khai thác, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng thương mại song phương 91 Năm 2020, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón triệu lượt khách Nga Để đạt số mong ước này, đại diện lãnh đạo Tổng cục Du lịch cho biết, ngành du lịch Việt Nam tập trung vào công tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm, thương hiệu đặc trưng vùng miền; bảo đảm chất lượng dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực lượng lao động trực tiếp biết nói tiếng Nga, an ninh, an toàn cho du khách Riêng vấn đề visa, ngành trình lên quan có thẩm quyền để sớm đưa sách phù hợp tình hình thị trường Nga Ngồi ra, ngành du lịch có chương trình làm việc với hàng khơng, địa phương có khách du lịch Nga doanh nghiệp lữ hành để thống giải pháp tăng cường thu hút khách từ Nga Vào tháng 10-2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký nghị định việc tổ chức ―Năm nước Nga Việt Nam‖ vào năm 2019, với mục đích phát triển quan hệ Nga-Việt Tổng thống Nga thông qua thành phần ban tổ chức năm nước Nga Việt Nam, đứng đầu Phó Thủ tướng Maxim Akimov, với lãnh đạo số bộ, ngành quan trọng Nga Việc hỗ trợ tài cho năm Liên bang Nga Việt Nam phân bổ từ ngân quỹ ngân sách liên bang Năm Việt Nam Nga Năm Nga Việt Nam vào năm 2019 kiện lớn, mang nhiều ý nghĩa việc tăng cường hợp tác hai nước, kéo dài năm với tham gia nhiều Bộ, ngành, địa phương hai nước Đây hoạt động giao lưu văn hóa, mà có việc trao đổi đồn cấp cao , tổ chức buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm , hoạt động xúc tiến thương mại , du lịch, đầu tư v v Với bước tiến vững quan hệ hai bên năm 2018, chuyên gia Nga tin chắ c r ằng, 2019 năm mà mố i quan hệ đối tác Nga-Việt tăng cường mật thiết Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov thăm Việt Nam ngày 24-25 tháng tham dự hội nghị chuyên đề "Hợp tác quốc tế giới biến động", tổ chức TP Hồ Chí Minh;và gặp gỡ 92 lãnh đạo cao cấp nước chủ nhà Câu lạc thảo luận quốc tế Valdai" Học viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp tổ chức Trong hội nghị thảo luận tiềm phát triển khu vực châu Á — Thái Bình Dương, nội dung hình thành cấu trúc an ninh Bên lề hội nghị, tiến hành tiếp xúc ngắn Bộ trưởng Ngoại giao Nga lãnh đạo Bộ Ngoại giao nước chủ nhà quyền địa phương Hai bên bày tỏ hài lòng trước phát triển tốt đẹp quan hệ Đối tác chiến lược tồn diện lĩnh vực trị, kinh tế - thương mại, quốc phòng - an ninh, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, địa phương; trí phối hợp chặt chẽ để tăng cường quan hệ trị tin cậy hai nước Tầm quan trọng việc tổ chức thành công năm chéo Việt – Nga (Năm Việt Nam Liên bang Nga Năm Nga Việt Nam) Hai bên cho rằng, hội thảo "Hợp tác quốc tế giới biến động" với tham gia chuyên gia quan hệ quốc tế hai nước bước mở đầu quan trọng thành cơng cho Năm chéo Việt – Nga Ngồi ra, những kiện lớn hai nước sẽ diễn , như: Kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Việt Nam-Liên bang Nga năm 2019 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam –Liên bang Nga vào năm 2020, chuyến thăm đến Liên bang Nga lần Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sâu sắc quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên bang Nga, củng cố tin cậy trị, tăng cường gắn bó chiến lược thúc đẩy hợp tác tất lĩnh vực hai nước Chúng tơi cho chắn , hiê ̣n quan ̣ giữa hai nước phát triể n ở mức đô ̣ rấ t cao và sẽ tiế p tu ̣c phát triể n và mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện sẽ trờ thành sâu sắc Hai nước chia sẻ quan điểm tương đồng lĩnh vực trị, hỗ trợ giải vấn đề không Việt Nam Liên bang Nga, mà giới Đối với hợp tác kinh tế , lĩnh vực hợp tác truyền thống lượng, khai thác dầu khí 93 v.v ổn định hiệu Từ đó, hai bên đề số định hướng mới, lĩnh vực để tập trung nỗ lực hợp tác, để tạo động lực tiến triển hợp tác nhiều lĩnh vực Cũng, có khó khăn khoảng cách địa lý xa xơi , thiếu thơng tin sách hội kinh doanh rào cản ngôn ngữ, thiếu nguồn tài chính, nhân lực v.v., hai bên cũng nỗ lực để tháo gỡ khó khăn Tiêu kế t Việt Nam coi Nga mô ̣t những đối tác quan trọng hàng đầu sách đối ngoại mình, ngược lại Việt Nam Nga xếp vào vị trí quan bậc khu vực Đông Nam Á, nên nhu cầu mở rộng tăng cường hợp tác xuất phát từ hai phía Vấn đề cần phải liệt thực cam kết, thỏa thuận ký để đem lại thành tựu quan hệ hợp tác hai nước Mă ̣c dù mô ̣t số khó khăn quan ̣ giữa hai bên, hy vọng tới chứng kiến nhiều dự án hợp tác triển khai thành công mang lại hiệu thiết thực cho hai bên Hợp tác lĩnh vực khác địa phương trở nên sôi động Giao lưu nhân dân hai nước tiếp tục củng cố tăng cường.Tôi tin tưởng với tình cảm nồng ấm, hữu nghị nhân dân hai nước, với nỗ lực hai phía, quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp đối tác chiến lược toàn diện Liên bang Nga – Viê ̣t Nam hệ lãnh đạo người dân hai nước dày cơng vun đắp có nhiều triển vọng tươi sáng, chắn đạt nhiều thành tựu thời gian tới, góp phần tích cực vào cơng phát triển nước, hòa bình, hạnh phúc, ổn định hợp tác khu vực giới 94 KẾT LUẬN Trong luận văn này, tiến hành khảo sát thực trang quá trình phát triển quan hệ Việt Nam Liên bang Nga sau năm 1991 vừa về mă ̣t quá trình lich ̣ sử , vừa về mă ̣t thực tra ̣ng kinh tế chính tri ̣hiê ̣n đa ̣i Chúng ta trình bày chương, ghi nhận điều sau: Trong chương I, đã nói về lich ̣ sử quan ̣ Viê ̣t Nam – Liên Xô ngày trước: Bối cảnh quốc tế và sự kiê ̣n quan tro ̣ng nhấ t của đầ u thâ ̣p kỳ 1990 để hiểu biểt rõ tình hình quốc tế thành lập quan hệ mới đã phát hiê ̣n ; Sơ lươ ̣c quan ̣ Viê ̣t Nam – Liên Xô, để rõ ràng lịch sử phát triển quan hệ trước giai đoạn 1991-2016; hiệp ước , hiê ̣p đinh ̣ Viê ̣t Nam – Liên Xô xác ̣nh nề n quan ̣ hai nước đã sử du ̣ng để thành lâ ̣p quan ̣ mới này Trong chương II , tơi đã nói về q trình phát triển quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam giai đoa ̣n 1991-2016: về giai đoạn quan trọng quan hệ trị hai nước, để hệ thống hố thay đổi sách hai nước đới với ; về thăm thức lãnh đạo cấp cao hai nước ; quan ̣ hơ ̣p tác liñ h vực quân sự ; về quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Nga liñ h vực kinh tế và thương mại , từ khủng hoảng năm 01990 đến hợp tác thuận lợi vào ngày ; về hơ ̣p tác cùng có lơ ̣i liñ h vực dầ u khí và lươ ̣ng ; quan ̣ hơ ̣p tác các liñ h vực khác - hơ ̣p tác ho ̣c vấ n và văn hoá và hơ ̣p tác liñ h vực du lich ̣ Trong chương III , nói về tương lai triển vọng quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam: về số đặc điểm bật quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam, về khó khăn quan hệ hai nước tình hình quố c tế hiê ̣n đa ̣i và về triển vọng quan hệ song phương đến năm liñ h vực khác 95 2020 Trong những năm triển khai quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện , quan hệ Việt – Nga đạt thành to lớn, góp phần quan trọng vào cơng đại hóa phát triển nước Kết thể tâm trị cách tiếp cận Lãnh đạo cấp cao hai nước việc tăng cường hợp tác song phương Về sách chế hợp tác, hai Bên thực coi trọng có nhu cầu hợp tác với sở bình đẳng, có lợi, vị trí nước sách đối ngoại tăng đáng kể Nét bật quan hệ trị Việt - Nga có độ tin cậy cao với hình thức hợp tác đa dạng Hai bên thiết lập chế tiếp xúc cấp cao thường niên, hợp tác chặt chẽ diễn đàn quốc tế, Liên hợp quốc tổ chức ASEAN làm nòng cốt Hợp tác theo kênh Đảng, Quốc hội, tổ chức xã hội, đoàn thể hai nước thúc đẩy mạnh mẽ, góp phần tạo tảng vững cho quan hệ song phương Hợp tác kinh tế Việt - Nga ngày tăng cường với bốn lĩnh vực trụ cột gồm thương mại, đầu tư, dầu khí lượng điện Kim ngạch song phương từ mức 500 triệu USD năm 2001 đạt gần tỷ USD năm 2014, tiến trình đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan gồm Nga - Ca-dắc-xtan Bê-la-rút tiến triển thuận lợi, hai bên ký Tuyên bố chung kết thúc đàm phán Hiệp định tháng 12.2014, hợp tác lĩnh vực đầu tư có nhiều khởi sắc Hợp tác lĩnh vực dầu khí khơng ngừng phát huy hiệu kinh tế nước Không dừng lại hướng truyền thống thăm dò khai thác, hai bên mở rộng hợp tác sang lĩnh vực lọc hóa dầu, sản xuất nhiên liệu cho động chạy khí Nga cung cấp dầu thô dài hạn cho Việt Nam Hợp tác nhân văn Việt - Nga tiếp tục giữ vai trò cầu nối gắn kết hai dân tộc Mỗi năm có hàng trăm ngàn du khách Nga Việt Nam thăm viếng lẫn Cộng đồng người Việt với gần 10 ngàn người 96 sinh sống làm ăn kinh doanh Nga, ln gắn bó coi Nga quê hương thứ hai mình, hàng ngàn lưu học sinh Việt Nam đào tạo sở giáo dục uy tín Nga Chính mối quan hệ, giao lưu kết nối nhân dân hai nước trở thành sợi dây bền chặt gắn kết hai quốc gia, góp phần không ngừng củng cố quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Khắc Bút (2000),Quan hệ Liên Bang Nga- Việt Nam 50 năm chặng đường lớn// Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số Nguyễn Hữu Cát (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga - Việt Nam triển vọng// Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số6 Nguyễn Hoàng Giáp(2007), Một số vấn đề cách tiếp cận quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga - Việt Nam// Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4 Nguyễn An Hà(2011), Liên Bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21, Hà Nội; NXB Khóa học xã hội Nguyễn An Hà(2008), Liên Bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ 21 Hà Nội; NXB Khóa học Xã hội Bùi Thị Thảo(2012), Chính sách Liên bang Nga Việt Nam sau chiến tranh lạnh (1991 - 2008) - số đặc điểm chủ yếu// Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số Võ Đại Lược, Lê Bộ Lĩnh(2005),Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế Hà Nội Phạm Quang Minh (2009),Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kháng chiến chống Mỹ 1954-1975// Tạp chí lịch sử Quân №1 Phạm Quang Minh (2012),Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), NXB Hà Nội 10 Đinh Công Tuấn (2010),Quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga - Việt Nam,(từ tháng 3/2001 đến nay)// Тạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 11 Nguyễn Quang Thuấn, (2012),Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga bối cảnh tang cường diện Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương// Nghiên cứu châu Âu - European Studies Review №9 (144) 12 Voronin A.S (2010),Tiềm to lớn quan hệ đối tác chiến lược Nga – Việt// Tập chí ―Đố i ngoại‖; Hà Nội, №3 98 13 Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Hà Nội (2000) Tài liệu Tiếng nƣớc 2.1 Tiế ng Nga 14 Васильев Д (2009), Кого вооружает Россия // КоммерсантЪ «Власть»,№ 15 Карапетян К.С.(2012), Сотрудничество России и Вьетнама в нефтегазовой сфере; Москва 16 Кобелев Е.В (2014), СССР/Россия — Вьетнам Фрагменты истории.//Юго-Восточная Азия — актуальные проблемы развития; №25 17 Кобелев Е.В.(2016), Российско-Вьетнамские отношения, реальность и перспективы М 18 Мазырин В.М (2007), Реформы переходного периода во Вьетнаме (1986— 2006): направления, динамика, результаты Москва 19 МазыринВ.М., Кобелев Е.В.(2013), Российско-Вьетнамские отношения: современность и история Взгляд двух сторон М.: ИДВ РАН 20 Рязанцев С.В., Письменная Е.Е.(2013),Образовательная и трудовая миграция вьетнамцев в Россию: тенденции и потенциал// Вьетнамские исследования №3 21 Стрельцов В.В.(2016), Развитие сотрудничества в сфере культурного туризма в контексте стратегического партнѐрства Вьетнама и России.; Москва 22 Шапковская В.А., Куклин Н.С., Ву Тхуи Чанг(2018),Вьетнам в реализации концепции большого евразийского партнѐрства Москва 23 (1967)Сборник действующих договоров, соглашений и конвенций, заключенных СССР с иностранными государствами, Москва 99 2.3 Tiế ng Anh 24 V.N Kolotov(2008),Main Trends of Russia’s Foreign policy in Transforming East and Southeast Asia 25 Nguyen Tan Phat (2012),Energy security for industrialization and sustainable development in Vietnam // Vietnam's socio-economic development, № 70 2.4 Tài liệu trang web 26 Trang web báo Đảng Cộng sản Việt Nam URL: http://www.nhandan.com.vn/ 27 Trang web Bô ̣ ngoa ̣i giao Viê ̣t Nam URL: http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/euro/nr040819111648 28 Trung tâm Khoa ho ̣c Văn hóa Nga Hà Nội URL: http://vnm.rs.gov.ru/ 29 Quan hệ hợp tác Việt - Nga: Tài sản quý báu nhân dân hai nước URL: https://vov.vn/chinh-tri/quan-he-hop-tac-viet-nga-tai-san-quy-baucua-nhan-dan-hai-nuoc-797330.vov 30 Nga Việt Nam ký lộ trình phát triển hợp tác quân giai đoạn 20182020 URL: https://vn.sputniknews.com/vietnam_russia/201804045142473-nga-vietnam-hop-tac-quan-su/ 31 Xuan Loc Doan, Vietnam is Russia’s bridge to ASEAN,Asia Times online, 19/5/2016 URL: http://atimes.com/2016/05/vietnam-is-russiasbridge-to-asean/ 100 ... - Mở đầ u - Chương I Quan hệ Việt Nam với Liên Xơ - Chương II Q trình phát triển quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam -Chương III Triển vọng quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam - Kết Luận - Tài liệu... Liên Xô Sự kiện ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ hai nước Tuy vậy, mối quan hệ thủy chung nghĩa tình Việt Nam Liên Xơ mãi lòng nhân dân hai nước móng cho mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga. .. 69 ĐÁNH GIÁ VỀ MỐI QUAN HỆ LIÊN BANG NGA – VIỆT NAM 69 §3.1 Một số đặc điểm bật quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam 69 §3.2 Các khó khăn quan hệ hai nƣớc 75 3.2.1

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan