1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản đồ thổ ngữ các huyện giao thủy, hải hậu, nghĩa hưng ( tỉnh nam định)

116 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ BẢN ĐỒ THỔ NGỮ CÁC HUYỆN GIAO THỦY, HẢI HẬU, NGHĨA HƯNG (TỈNH NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ BẢN ĐỒ THỔ NGỮ CÁC HUYỆN GIAO THỦY, HẢI HẬU, NGHĨA HƯNG (TỈNH NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG ANH THI Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, đồ nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn dựa số liệu, tƣ liệu khách quan, khoa học chƣa đƣợc tác giả khác công bố Học viên Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Anh Thi – giáo viên hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn thạc sỹ Đồng thời xin chân thành cảm ơn GS.Endo – nhà nghiên cứu ngôn ngữ học địa lý Nhật Bản, PGS.TS Phạm Văn Hảo cho tơi góp ý q báu q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi trƣờng, bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô Khoa Ngôn ngữ – Trƣờng ĐHKHXH&NV giúp đỡ hỗ trợ tơi thực thủ tục q trình hồn thành luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1.Mục đích, ý nghĩa đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học địa lý 1.1.1Tình hình nghiên cứu giới (chủ yếu châu Âu) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Nhật Bản 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Phƣơng ngữ, thổ ngữ, biến thể ngôn ngữ 10_Toc15372986 1.2.2 Ngôn ngữ học địa lý 15 1.3 Bản đồ ngôn ngữ học địa lý 16 1.3.1 Thiết kế khảo sát 16 1.3.2 Phân tích liệu vẽ đồ 16 1.3.3 Nguyên tắc đồ ngôn ngữ học địa lý 17 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỔ NGỮ Ở BA HUYỆN: HẢI HẬU, GIAO THỦY VÀ NGHĨA HƢNG 18 2.1 Lịch sử địa lý dân cƣ huyện 18 2.1.1 Huyện Hải Hậu 18 2.1.2 Huyện Giao Thủy 20 2.1.3 Huyện Nghĩa Hƣng 21 2.2 Quá trình điều tra thổ ngữ huyện 24 2.2.1 Nguồn tƣ liệu, đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra: 26 2.2.3 Kết điều tra 28 2.2.3.1 Đặc điểm ngữ âm 28 2.2.3.2 Đặc điểm từ vựng 30 CHƢƠNG 3: VẼ BẢN ĐỒ THỔ NGỮ TẠI BA HUYỆN: HẢI HẬU, GIAO THỦY, NGHĨA HƢNG BẰNG PHẦN MỀM ARCGIS 35 3.1 Vài nét giới thiệu ArcGIS 35 3.2 Bản đồ ngữ âm 36 3.2.1 Bản đồ điệu trƣờng hợp hai biến thể “hỏi” “nở” 36 3.2.2 Bản đồ phụ âm đầu 39 3.2.2.1 Bản đồ biến thể phụ âm /l/ 39 3.2.2.2 Bản đồ biến thể phụ âm đầu /t’/ 42 3.2.2.3 Bản đồ biến thể phụ âm đầu /s/ /ʂ/ 46 3.2.2.4 Bản đồ biến thể phụ âm đầu /ᶵ/ 50 3.2.2.5 Bản đồ biến thể phụ âm /ᶎ/, /z/ 62 3.2.3 Bản đồ phần vần 65 3.2.3.1 Bản đồ biến thể nguyên âm /ɛ/ 65 3.2.3.2 Bản đồ biến thể vần –ƣu- 68 3.2.3.3 Bản đồ biến thể vần –ƣơu- 69 3.3 Bản đồ từ vựng 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Hải Hậu 20 Hình 2.2: Bản đồ hành huyện Giao Thủy 21 Hình 2.3: Bản đồ hành huyện Nghĩa Hƣng 23 Hình 2.4: Hình ảnh biểu thị ý nghĩa “rẽ trái” 28 Hình 3.1: Giao diện phần mềm vẽ đồ ArcGIS 36 Hình 3.2: Đồ thị hệ thống điệu Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh 38 BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra thổ ngữ huyện Hải Hậu, Giao Thủy, Nghĩa Hưng 33 BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ điệu qua biến thể “hỏi” 37 Bản đồ 2: Bản đồ điệu biến thể “nở” 38 Bản đồ 3: Bản đồ biến thể “lúa” 39 Bản đồ 4: Bản đồ biến thể “lau” 40 Bản đồ 5: Bản đồ biến thể “lớn” 41 Bản đồ (1): Bản đồ biến thể “cái thìa” 43 Bản đồ (2): đồ biến thể “cái thìa” bật chế độ gom cụm 43 Bản đồ 7: Bản đồ biến thể “thu dọn” 45 Bản đồ 8: Bản đồ biến thể “hình xăm” 46 Bản đồ 9: Bản đồ biến thể “buổi sáng” 47 Bản đồ 10 (1): Bản đồ biến thể “thạch sùng” 48 Bản đồ 10 (2): đồ biến thể “thạch sùng” bật chế độ gom cụm 49 Bản đồ 11: Bản đồ biến thể “trầu” 51 Bản đồ 12: Bản đồ biến thể “tro” 51 Bản đồ 13: Bản đồ biến thể “mặt trời” 52 Bản đồ 14: Bản đồ biến thể “mặt trăng” 53 Bản đồ 15: Bản đồ biến thể “con trai” 53 Bản đồ 16 (1): Bản đồ biến thể “cây tre” 55 Bản đồ 16 (2): đồ biến thể “cây tre” bật chế độ gom cụm 55 Bản đồ 17 (1): đồ biến thể “con trâu trắng” 56 Bản đồ 17 (2): đồ “con trâu trắng” bật chế độ gom cụm 56 Bản đồ 18 (1): Bản đồ biến thể “đầu trọc” 58 Bản đồ 18 (2): đồ biến thể “đầu trọc” bật chế độ gom cụm 58 Bản đồ 19 (1): Bản đồ biến thể “trèo cây” 59 Bản đồ 19 (2): đồ biến thể “trèo cây” bật chế độ gom cụm 59 Bản đồ 20: Bản đồ biến thể “buổi trƣa” 61 Bản đồ 21: đồ biến thể “rố rá” 62 Bản đồ 22: Bản đồ biến thể “dì” 63 Bản đồ 23: Bản đồ biến thể “bao diêm” 64 Bản đồ 24 (1): Bản đồ biến thể “mẹ” 65 Bản đồ 24 (2): đồ biến thể “mẹ” bật chế độ gom cụm 66 Bản đồ 25 (1): đồ biến thể “rẽ” (rẽ trái) 67 Bản đồ 25 (2): đồ biến thể “rẽ trái” bật chế độ gom cụm 67 Bản đồ 26: Bản đồ biến thể “bƣu điện” 69 Bản đồ 27: đồ biến thể “con hƣơu” 69 Bản đồ 28: Bản đồ biến thể “nem” 71 Bản đồ 29: đồ biến thể “cái phễu” 72 Bản đồ 30: Bản đồ biến thể “cá chuối” 73 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ thống Tuy nhiên, biểu ngữ âm tiếng Việt vùng đất nƣớc lại đa dạng, chí phức tạp Thêm vào đó, vùng gọi tên vật, việc cách khác nhau, tạo thổ ngữ vùng Để ghi lại đa dạng phức tạp này, nghiên cứu ngữ âm học hay phƣơng ngữ học thực tốt vai trò đƣa nhiều kết khả quan, hữu ích để phục vụ cho chuyên ngành liên quan Nghiên cứu phƣơng ngữ học cho biết đƣợc tiếng Việt có ba vùng phƣơng ngữ lớn: phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Trung phƣơng ngữ Nam đặc điểm bật tiếng địa phƣơng vùng Bài nghiên cứu sử dụng kết để thực vẽ đồ thổ ngữ ba huyện Hải Hậu, Giao Thủy Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định Tuy chƣa có nghiên cứu ba vùng điển hình cho phƣơng ngữ bắc nhƣng nghiên cứu chúng tơi ngồi việc thể kết đồ, đồng thời nhƣ cách kiểm tra lại kết luận nhà phƣơng ngữ học vùng phƣơng ngữ Trên giới, ngôn ngữ học địa lý ngày phát triển mang lại hiệu tính ứng dụng cao Có thể hình dung tính hiệu ứng dụng ngôn ngữ học địa lý nhƣ sau: Một nhà nghiên cứu ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ học muốn biết phƣơng ngữ vùng A, lẽ thơng thƣờng họ tìm kiếm tất tài liệu liên quan đến phƣơng ngữ đó, nhƣng có đồ phƣơng ngữ vùng đó, nhà nghiên cứu biết đƣợc đặc điểm bật khoảng thời gian ngắn Khơng q nói rằng, đồ ngơn ngữ có sức nặng nhiều tài liệu nghiên cứu khác cộng lại Nhìn chung, kết nghiên cứu từ hƣớng ngôn ngữ học địa lý góp phần thực hóa tranh tiếng địa phƣơng tiếng toàn dân Trong phƣơng ngữ học tiếng Việt, tác giả Hồng Thị Châu thừa nhận rằng: “không công cụ quý báu cho nhà ngôn ngữ học đổ ngôn ngữ, lý luận ngôn ngữ học trừu tượng, nhìn đồ, ta có khái niệm trực quan, xác phân bố” [1, tr 68] Việc tạo đồ ngơn ngữ góp phần lƣu giữ ngơn ngữ, tiếng nói vùng, quốc gia Nếu không kịp thời ghi lại đồ, tiếng địa phƣơng trở thành tử ngữ, biến khỏi sống hàng ngày Bởi nhƣ biết, hội nhập kinh tế diễn nhanh, giao lƣu văn hóa vùng miền ngày sâu sắc, ngƣời hƣớng đến chuẩn, hạn chế sử dụng lệch chuẩn môi trƣờng giao tiếp hàng ngày Đây tín hiệu tốt cho thấy trình độ nhận thức ngƣời dân tăng lên Tuy nhiên tốc độ ghi lại tiếng nói vùng cơng trình nghiên cứu chậm so với tốc độ nhận thức hội nhập có phƣơng ngữ mãi bị bỏ quên Khoảng bảy năm trƣớc đây, thực khảo sát phƣơng ngữ Khoái Châu, Hƣng Yên, tất cộng tác viên khơng nhận thức đƣợc tiếng nói địa phƣơng khác với tiếng tồn dân Tuy nhiên, khảo sát lần này, ngƣời cao tuổi vùng tự nhận thức đƣợc ngƣời địa phƣơng có cách nói khác với tiếng phổ thông giao tiếp quan trọng, họ khơng nói giống nhƣ giao tiếp hàng ngày Nếu quan tâm dành cho ngôn ngữ học địa lý nhƣ có lẽ, đến lúc khơng thể biết đƣợc mặt lịch sử tiếng Việt Bản đồ ngôn ngữ học địa lý mang tính quốc tế tính khái quát cao Khi nhìn vào đồ, ngƣời nhiều ngôn ngữ hiểu 25 NH-5 Nghĩa Hùng 26 NH-6 hỏi Quỹ Nhất NH-7 28 NH-8 NH-9 hỏi NH-10 điện nở Rạng Đông phễu cá chuối cá chuối nem phễu cá trê cá chuối nem phễu cá nem phễu cá chuối chả phễu cá chuối chả phễu cá chuối Biu điện nở Nghĩa Hải Biu hỏi 30 chả Biu hỏi 29 điện điện nở Nghĩa Thịnh nem Biu hỏi 27 nở Biu điện nở Nghĩa Lâm Biu hỏi điện nở 94 Phụ lục 3: Bảng hỏi PICTURE CARD Lúa Núa khác (……………………) Lau Nau Khác lớn nớn nhớ n c 95 rẽ trái dẽ trái quẹo trái 10 quặt trái 11 ngoặt trái 12 96 khác rổ, rá dổ, dá khác bao diêm hộp diêm hộp riêm c 97 trầu giầu khác tro cho khác mặt trời mặt giời ông giời khác mặt trăng trai mặt giăng giai ông bé giăng trai khác khác tre che te khác trâu trắng châu chắng tâu tắng 98 khác đầu trọc đầu chọc đầu tọc khác trèo chèo tèo leo khác thìa xìa sìa khác thạch sùng thạch thùng thằn lằn khác Th 1.Mẹ 1.Dì Xu 2 Rì u dọn dọn Mịe Dọ n dẹp ác 99 3.Khá 3.Khá c Kh c Hình săm Hình xăm Hình thăm 100 Khác sáng 1.trƣa 2.tháng 2.tƣa 3.khác 3.khác Hỏi Họi Khác 1.Nở Nợ 3.Khác Bƣu điện Biu điện 101 Khác Con hƣơu Con hiêu Khác Nem Chả Khác Cái phễu Cái đài khác cá chuối cá 102 khác BẢNG HỎI ĐIỀU TRA Họ tên: …………………………………………………… Giới tính: ………………… Nơi sinh sống: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………… Năm sinh: ……………………… 103 Phụ lục 4: Danh sách cộng tác viên tham gia khảo sát STT Họ tên Tuổi Địa Đinh Thị Hoài 79 Xã Hải Nam - Hải Hậu Nguyễn Văn Hiển 54 Xã Hải Nam - Hải Hậu Nguyễn Thị Dung 19 Xã Hải Nam - Hải Hậu Nguyễn Văn Triệu 12 Xã Hải Nam - Hải Hậu Trần Thị Len 26 Xã Hải Hà - Hải Hậu Lê Văn Thực 65 Xã Hải Hà - Hải Hậu Nguyễn Thị Tâm 47 Xã Hải Hà - Hải Hậu Nguyễn Hồng Dịu 15 Xã Hải Hà - Hải Hậu Phạm Văn Huy 40 Xã Hải Thanh – Hải Hậu 10 Nguyễn Bá Thắng 32 Xã Hải Thanh – Hải Hậu 11 Trần Bình Minh 12 Xã Hải Thanh – Hải Hậu 12 Nguyễn Thị Lộc 85 Xã Hải Thanh – Hải Hậu 13 Đặng Thị Hoài 54 Xã Hải Hƣng – Hải Hậu 14 Đặng Thị Thu Giao 32 Xã Hải Hƣng – Hải Hậu 15 Nguyễn Văn Ảnh 85 Xã Hải Hƣng – Hải Hậu 16 Trần Minh Anh 15 Xã Hải Hƣng – Hải Hậu 17 Nguyễn Đức Dũng 12 Xã Hải Bắc – Hải Hậu 18 Ngô Thị Huệ 38 Xã Hải Bắc – Hải Hậu 19 Nguyễn Thị Bình 45 Xã Hải Bắc – Hải Hậu 20 Trần Văn Thức 77 Xã Hải Bắc – Hải Hậu 21 Võ Thị Xuân 77 Xã Hải Trung – Hải Hậu 22 Trần Lê Đức Anh 16 Xã Hải Trung – Hải Hậu 23 Lê Đức Thắng 43 Xã Hải Trung – Hải Hậu 24 Lê Thị Ngọc Hà 32 Xã Hải Trung – Hải Hậu 25 Nguyễn Thị Hoa 77 TT Yên Định – Hải Hậu 26 Đặng Hoàng My 14 TT Yên Định – Hải Hậu 104 27 Nguyễn Văn Bình 45 TT Yên Định – Hải Hậu 28 Trần Lê Dũng 32 TT Yên Định – Hải Hậu 29 Nguyễn Thị Bân 82 Xã Hải Toàn – Hải Hậu 30 Lê Thị Rơm 50 Xã Hải Tồn – Hải Hậu 31 Lê Văn Hải 45 Xã Hải Toàn – Hải Hậu 32 Nguyễn Văn Dũng 16 Xã Hải Toàn – Hải Hậu 33 Trần Thi Doan 60 Xã Hải Phong – Hải Hậu 34 Nguyễn Văn Bôn 45 Xã Hải Phong – Hải Hậu 35 Nguyễn Đức Mạnh 30 Xã Hải Phong – Hải Hậu 36 Mai Thu Thảo 18 Xã Hải Phong – Hải Hậu 37 Đinh Ngọc Đĩnh 57 TT Thịnh Long – Hải Hậu 38 Trần Thị Nguyền 85 TT Thịnh Long – Hải Hậu 39 Trần Ngọc Liên 15 TT Thịnh Long – Hải Hậu 40 Nguyễn Văn Nhân 33 TT Thịnh Long – Hải Hậu 41 Trần Thị Hòa 45 Xã Hải Minh – Hải Hậu 42 Nguyễn Thị Thảo 30 Xã Hải Minh – Hải Hậu 43 Phạm Thị Vân Trang 15 Xã Hải Minh – Hải Hậu 44 Lê Văn Bé 77 Xã Hải Minh – Hải Hậu 45 Nguyễn Văn Tạo 85 Xã Hải Lý – Hải Hậu 46 Nguyễn Văn Quảng 55 Xã Hải Lý – Hải Hậu 47 Lê Thị Mừng 42 Xã Hải Lý – Hải Hậu 48 Hoàng Ngọc Kiên 16 Xã Hải Lý – Hải Hậu 49 Nguyễn Thị Hà 23 Xã Hải An – Hải Hậu 50 Nguyễn Văn Giao 45 Xã Hải An – Hải Hậu 51 Trịnh Thị Thắm 77 Xã Hải An – Hải Hậu 52 Ngô Duy Kiên 12 Xã Hải An – Hải Hậu 53 Đinh Văn Bình 60 Xã Giao Lâm – Giao Thủy 54 Nguyễn Thu Hƣờng 13 Xã Giao Lâm – Giao Thủy 105 55 Nguyễn Thị Mận 32 Xã Giao Lâm – Giao Thủy 56 Nguyễn Văn Tĩnh 44 Xã Giao Lâm – Giao Thủy 57 Đinh Văn Hòa 62 Xã Giao Thịnh – Giao Thủy 58 Đinh Văn Tiên 50 Xã Giao Thịnh – Giao Thủy 59 Đinh Thị Nhài 36 Xã Giao Thịnh – Giao Thủy 60 Đinh Xuân Phƣơng 15 Xã Giao Thịnh – Giao Thủy 61 Hoàng Văn Duy 13 Xã Giao Tiến – Giao Thủy 62 Trịnh Thị Hằng 64 Xã Giao Tiến – Giao Thủy 63 Cao Văn Thuấn 36 Xã Giao Tiến – Giao Thủy 64 Trịnh Văn Cảnh 26 Xã Giao Tiến – Giao Thủy 65 Phƣơng Thị Khuyên 15 Xã Giao Yến – Giao Thủy 66 Phạm Thị Thu Trang 35 Xã Giao Yến – Giao Thủy 67 Lại Thị Trang 50 Xã Giao Yến – Giao Thủy 68 Trần Văn Kiên 75 Xã Giao Yến – Giao Thủy 69 Lê Thị Hằng 14 Xã Giao Hà – Giao Thủy 70 Phạm Thị Hoài 33 Xã Giao Hà – Giao Thủy 71 Phùng Ngọc Hoa 42 Xã Giao Hà – Giao Thủy 72 Nguyễn Văn Hòa 70 Xã Giao Hà – Giao Thủy 73 Trần Thu Hà 15 TT Ngô Đồng – Giao Thủy 74 Nguyễn Nhƣ Loan 27 TT Ngô Đồng – Giao Thủy 75 Lê Đức Thắng 45 TT Ngô Đồng – Giao Thủy 76 Nguyễn Thị Thêu 75 TT Ngô Đồng – Giao Thủy 77 Nguyễn Văn Quảng 42 Xã Giao Hƣơng – Giao Thủy 78 Hoàng Ngọc Đăng 14 Xã Giao Hƣơng – Giao Thủy 79 Trịnh Minh Tiến 22 Xã Giao Hƣơng – Giao Thủy 80 Lê Thị Thức 70 Xã Giao Hƣơng – Giao Thủy 81 Trần Văn Công 75 Xã Nghĩa Minh – Nghĩa Hƣng 82 Lê Văn Tiến 45 Xã Nghĩa Minh – Nghĩa Hƣng 106 83 Nguyễn Thị Hảo 32 Xã Nghĩa Minh – Nghĩa Hƣng 84 Mai Thu Loan 18 Xã Nghĩa Minh – Nghĩa Hƣng 85 Nguyễn Văn Dũng 32 TT Liễu Đề - Nghĩa Hƣng 86 Nguyễn Văn An 45 TT Liễu Đề - Nghĩa Hƣng 87 Lê Vân Anh 22 TT Liễu Đề - Nghĩa Hƣng 88 Trần Văn Hòa 72 TT Liễu Đề - Nghĩa Hƣng 89 Trần Lê Minh Anh 15 TT Liễu Đề - Nghĩa Hƣng 90 Ngơ Thị Trâm 80 Xã Nghĩa Bình – Nghĩa Hƣng 91 Nguyễn Quỳnh Trang 23 Xã Nghĩa Bình – Nghĩa Hƣng 92 Đặng Thủy Tiên 35 Xã Nghĩa Bình – Nghĩa Hƣng 93 Nguyễn Đức Hiển 16 Xã Nghĩa Bình – Nghĩa Hƣng 94 Nguyễn Thị Dâng 40 Xã Nghĩa Lạc – Nghĩa Hƣng 95 Trần Văn Nghĩa 57 Xã Nghĩa Lạc – Nghĩa Hƣng 96 Đinh Thị Nhàn 35 Xã Nghĩa Lạc – Nghĩa Hƣng 97 Lê Minh Ngọc 17 Xã Nghĩa Lạc – Nghĩa Hƣng 98 Lê Văn Ảnh 65 Xã Nghĩa Hùng – Nghĩa Hƣng 99 Hoàng Ngọc Tuấn 15 Xã Nghĩa Hùng – Nghĩa Hƣng 100 Nguyễn Thị Sim 32 Xã Nghĩa Hùng – Nghĩa Hƣng 101 Nguyễn Văn Hiền 50 Xã Nghĩa Hùng – Nghĩa Hƣng 102 Nguyễn Thị Hoa 44 TT Quỹ Nhất – Nghĩa Hƣng 103 Trần Văn Dũng 30 TT Quỹ Nhất – Nghĩa Hƣng 104 Đặng Thị Thu Hà 13 TT Quỹ Nhất – Nghĩa Hƣng 105 Lê Văn Thiện 65 TT Quỹ Nhất – Nghĩa Hƣng 106 Lê Thị Vui 85 Xã Nghĩa Thịnh – Nghĩa Hƣng 107 Nguyễn Văn Cộng 50 Xã Nghĩa Thịnh – Nghĩa Hƣng 108 Lê Hoàng Phúc 22 Xã Nghĩa Thịnh – Nghĩa Hƣng 109 Nguyễn Văn Cảnh 15 Xã Nghĩa Thịnh – Nghĩa Hƣng 110 Lê Văn Thức 32 TT Rạng Đông – Nghĩa Hƣng 107 111 Mai Văn Nguyên 55 TT Rạng Đơng – Nghĩa Hƣng 112 Hồng Văn Thái 17 TT Rạng Đông – Nghĩa Hƣng 113 Đinh Thị Luyến 66 Xã Nghĩa Hải – Nghĩa Hƣng 114 Phạm Văn Sáu 54 Xã Nghĩa Hải – Nghĩa Hƣng 115 Nguyễn Minh Anh 13 Xã Nghĩa Hải – Nghĩa Hƣng 116 Trần Thị Thu Thủy 35 Xã Nghĩa Hải – Nghĩa Hƣng 117 Lê Thị Liễu 50 Xã Nghĩa Lâm – Nghĩa Hƣng 118 Hoàng Ngọc Ánh 16 Xã Nghĩa Lâm – Nghĩa Hƣng 119 Trần Văn Cƣ 27 Xã Nghĩa Lâm – Nghĩa Hƣng 120 Lê Văn Dũng 66 Xã Nghĩa Lâm – Nghĩa Hƣng 108 ... Hải Hậu, Giao Thủy, Nghĩa Hưng 33 BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ điệu qua biến thể “hỏi” 37 Bản đồ 2: Bản đồ điệu biến thể “nở” 38 Bản đồ 3: Bản đồ biến thể “lúa” 39 Bản đồ 4: Bản. .. Hải Chính, Hải Cƣờng, Hải Đông, Hải Đƣờng, Hải Giang, Hải Hà, Hải Hòa, Hải Hƣng, Hải Lộc, Hải Long, Hải Lý, Hải Minh, Hải Nam, Hải Ninh, Hải Phong, Hải Phú, Hải Phúc, Hải Phƣơng, Hải Quang, Hải. .. Hồng Nam, Nam Điền, Nghĩa Bình, Nghĩa Châu, Nghĩa Đồng, Nghĩa Hải, Nghĩa Hồng, Nghĩa Hùng, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Lợi, Nghĩa Minh, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Phúc, Nghĩa Sơn, Nghĩa Tân, Nghĩa

Ngày đăng: 16/02/2020, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
2. Hoàng Cao Cương (1989), Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu F0, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, tr. 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu F0
Tác giả: Hoàng Cao Cương
Năm: 1989
3. Trần Trí Dõi (1991), Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ, ngôn ngữ Việt – Mường, Tạp chí Ngôn ngữ số 1, tr.1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ, ngôn ngữ Việt – Mường
Tác giả: Trần Trí Dõi
Năm: 1991
4. Trần Trí Dõi (1997), Một vài vấn đề về lịch sử tiếng Việt, Trường ĐH KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề về lịch sử tiếng Việt
Tác giả: Trần Trí Dõi
Năm: 1997
5. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), “Dẫn luận Ngôn ngữ học ”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
6. Phạm Văn Hảo (1985), “Về một số đặc trưng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp của phương ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”, “Ngôn ngữ” (4), tr. 54 –56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số đặc trưng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp của phương ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”," “"Ngôn ngữ
Tác giả: Phạm Văn Hảo
Năm: 1985
7. Phạm Văn Hảo (2000), Thử xem xét các phương ngữ Việt theo lý thuyết “làn sóng ngôn ngữ”, Ngữ học trẻ 99, Nhà xuất bản Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử xem xét các phương ngữ Việt theo lý thuyết "“làn sóng ngôn ngữ”
Tác giả: Phạm Văn Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Nguyên (2003), “Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh”, luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Văn Nguyên
Năm: 2003
11. Trịnh Cẩm Lan (2007), Sự biến đổi ngôn từ của các cộng đồng chuyển cư đến thủ đô – nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh ở Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi ngôn từ của các cộng đồng chuyển cư đến thủ đô – nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh ở Hà Nội
Tác giả: Trịnh Cẩm Lan
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2007
12. Trịnh Cẩm Lan (2017) Tiếng Hà Nội - từ hướng tiếp cận Phương ngữ học xã hội, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Hà Nội - từ hướng tiếp cận Phương ngữ học xã hội
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
13. Trịnh Cẩm Lan, Lý thuyết làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Thăng Long, Hà Nội, nguvan.hnue.edu.vn,http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/3174/Default.aspx, 20/7/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn "hóa Thăng Long, Hà Nội
14. Võ Xuân Quế (1993), Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc
Tác giả: Võ Xuân Quế
Năm: 1993
15. Vương Toàn (1986), Phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, Ngôn ngữ học - Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng
Tác giả: Vương Toàn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1986
16. Đoàn Thiện Thuật (1997), “Ngữ âm tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
17. Trần Quang Thành (2015), Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở Hà Nội trong việc giám định, nhận dạng tiếng nói, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa hoc Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở Hà Nội trong việc giám định, nhận dạng tiếng nói
Tác giả: Trần Quang Thành
Năm: 2015
18. Phạm Hữu Viện (2004), Bản đồ các thổ ngữ tiếng Nghi Lộc tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ các thổ ngữ tiếng Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Hữu Viện
Năm: 2004
19. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng & Đặng Ngọc Lễ (2001), “Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng & Đặng Ngọc Lễ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Lệ Hằng, Ngữ âm tiếng Lộc Hà – Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXHhttps://gass.edu.vn/CMS/Lists/LuanVan_LuanAn/Attachments/16868/Luanan_NguyenThiLeHang.pdf, 27/11/2018 Link
10. Trịnh Cẩm Lan, Đặng Thị Lan Anh (2012), Biến thể ngôn ngữ mang tính đánh dấu và việc sử dụng chúng trong các phương ngữ hiện nay (Nghiên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w