1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của phụ nữ vùng ven biển nghiên cứu trường hợp tại hai xã thuộc huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

115 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐỖ THỊ LÀNH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒ THỊ LÀNH XÃ HỘI HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ VÙNG VEN BIỂN (Nghiên cứu trường hợp hai xã thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC KHÓA VI- ĐỢT I /2015 HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ LÀNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ VÙNG VEN BIỂN (Nghiên cứu trường hợp hai xã thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Hữu Minh HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN -Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt thầy, tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn UBND tỉnh Nam Định, Sở Y tế tỉnh, Chi cục Dân sốKHHGĐ, Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện Nghĩa Hưng tạo điều kiện để tơi theo học lớp Cao học suốt thời gian qua Xin cảm ơn Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện, Ban Dân số-KHHGĐ, Trạm y tế xã Nam Điền thị trấn Liễu Đề tạo điều kiện cho tơi điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, người giúp đỡ bên cạnh suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy - Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Minh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất lực nhiệt tình mình, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu Q Thầy để luận văn tơi hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cho tất Học viên thực Đỗ Thị Lành LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Những kết số liệu luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học cam đoan này./ Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2017 Tác giả Đỗ Thị Lành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23 1.1 Cơ sở lý luận 23 1.2 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 29 1.3 Thực trạng SKSS [23] 30 1.4 Một số đặc điểm mẫu địa bàn nghiên cứu 31 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI VÀ BỆNH PHỤ KHOA 36 2.1 Kiến thức biện pháp tránh thai đại bệnh phụ khoa 36 2 Thái độ biện pháp tránh thai đại bệnh phụ khoa 44 2.3 Hành vi áp dụng biện pháp tránh thai đại phòng tránh bệnh phụ khoa .47 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ SKSS CỦA PHỤ NỮ VEN BIỂN 53 3.1 Các yếu tố thuộc tôn giáo, phong tục tập quán sinh sản .53 3.2 Môi trường sống .57 3.3 Tiếp cận dịch vụ y tế 60 3.4 Các yếu tố đặc điểm cá nhân người phụ nữ: lứa tuổi học vấn 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 3.1 Kết luận 73 3.2 Một số kiến nghị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thực trạng Dân số - SKSS địa bàn nghiên cứu 30 Bảng 1.2 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 31 Bảng 2.1 Kiến thức biện pháp tránh thai đại 36 Bảng 2.3 Nguồn biết BPTT 40 Bảng 2.4 Hiểu biết phụ nữ Bệnh phụ khoa 41 Bảng 2.5 Nguyên nhân gây BPK .43 Bảng 2.6 Vấn đề ưu tiên sống (%) 44 Bảng 2.7 Mức độ sử dụng BPTT người sử dụng 48 Bảng 2.8 Quyền định sinh sản 50 Bảng 3.1 Hiểu biết BPTT theo tôn giáo (%) .53 Bảng 3.2 BPTT sử dụng theo tôn giáo (%) .54 Bảng 3.3 Tuổi kết tuổi có lần đầu 56 Bảng 3.4 Tương quan nghề nghiệp BPK (%) .58 Bảng 3.5 Đánh giá chất lượng nguồn nước (%) .59 Bảng 3.6 Nguồn nước sử dụng để tắm BPK mắc phải (%) 60 Bảng 3.7 Lựa chọn sở y tế để khám bệnh phụ khoa 61 Bảng 3.8 Thuận lợi tiếp cận bệnh viện nhà nước 62 Bảng 3.9 Thuận lợi tiếp cận trạm y tế 63 Bảng 3.10 Khó khăn tiếp cận bệnh viện nhà nước 63 Bảng 3.11 Khó khăn tiếp cận trạm y tế 64 Bảng 3.12 Tiếp cận sở y tế với việc biết BPTT .65 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu truyền thông cung cấp BPTT, khám chữa BPK 67 Bảng 3.14 Hiểu biết BPK theo tuổi trình độ học vấn (%) 68 Bảng 3.15 Quan niệm với việc áp dụng BPTT (%) 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPK: Bệnh phụ khoa BPTT: Biện pháp tránh thai DS-KHHGĐ: Dân số-Kế hoạch hóa gia đình KCB: Khám chữa bệnh KCBPK: Khám chữa bệnh phụ khoa KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục SKSS: Sức khỏe sinh sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe vốn quý giá người Muốn có hài hịa nhịp độ tăng dân số phát triển kinh tế cần phải có dân số ổn định, người, gia đình có sức khỏe tốt, đặc biệt sức khỏe sinh sản Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm cho “Đầu tư cho sức khỏe nói chung cho sức khỏe sinh sản đầu tư cho phát triển” [3] Mặc dù nam nữ tham gia vào hoạt động sinh sản; song việc mang thai, sinh đẻ, nuôi sữa mẹ đặc quyền phụ nữ Do vậy, phụ nữ, chăm sóc sức khỏe sinh sản quan trọng Trên giới, vấn đề sức khỏe sinh sản nước quan tâm Các nghiên cứu cho thấy, hàng năm giới ước có tới 600.000 phụ nữ chết liên quan đến sinh sản, số đó, 90% nước phát triển 120 triệu phụ nữ giới không muốn mang thai dùng biện pháp tránh thai; 70 triệu phụ nữ phá thai/năm, có 20 triệu ca phá thai thực điều kiện khơng an tồn chiếm 10% tổng số tử vong hàng năm với hàng triệu người bị tàn phế Mỗi năm giới có đến 15 triệu trẻ em gái vị thành niên (15-19 tuổi) mang thai; 300 triệu trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục, có đến 40 triệu người nhiễm HIV, đối tượng chủ yếu lại độ tuổi lao động (20 - 40 tuổi) dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng [24] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta coi công tác dân số phận quan trọng chiến lược phát triển toàn diện đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu, yếu tố góp phần nâng cao chất lượng sống người, gia đình, cộng đồng tồn xã hội Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, với cố gắng vượt bậc Bộ Y tế, Tổng cục Dân số-KHHGĐ, với ủng hộ giúp đỡ quan, tổ chức quốc tế, tham gia địa phương, đơn vị, đồng tình nhân dân, cơng tác Dân số - KHHGĐ nói chung chăm lo sức khỏe sinh sản năm qua đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đặc biệt điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế, tình hình sức khỏe nước ta cịn tồn nhiều vấn đề, có vấn đề gay gắt Tại Việt Nam khoảng 30.000 trẻ tuổi, 22.000 trẻ tuổi 17.000 trẻ sơ sinh tử vong hàng năm So với nước khu vực, tỷ suất tử vong trẻ em nước ta cao so với số nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore…[32] Tỷ suất tử vong mẹ khu vực nông thôn cao gấp ba lần khu vực thành thị, tương tự tỷ suất tử vong trẻ em khu vực nông thôn cao gấp lần so với thành thị Bên cạnh đó, năm Việt Nam có khoảng 800 bà mẹ chết nguyên nhân liên quan đến thai sản Các số phịng ngừa điều trị vơ sinh, chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, giảm phá thai phá thai an tồn, phịng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản, chăm sóc SKSS cho nhóm đặc thù dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người có HIV, người di cư số dân tộc có nguy suy thối… cịn thiếu số liệu đánh giá chưa đầu tư thỏa đáng Hơn nữa, nguồn kinh phí hoạt động “eo hẹp”, mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS cịn nhiều hạn chế nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị lực cung cấp dịch vụ, đặc biệt tuyến huyện tuyến xã Tăng cường chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em nước nói chung, miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa nói riêng vấn đề ưu tiên chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những nỗ lực việc triển khai chiến lược quốc gia chương trình y tế đem lại hội khả quan cho việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ Tuy nhiên, thực tế hội chăm sóc sức khỏe khơng diễn đồng vùng: miền xuôi miền núi, nông thôn thành thị, vùng sâu vùng xa nơi trung tâm Năm 2010 dân số vùng ven biển khoảng 27 triệu người với 18 triệu lao động Dự báo, năm 2020, dân số vùng ven biển khoảng 30 triệu người với 19 triệu lao động Đây lực lượng quan trọng đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế biển đất nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng thực chủ trương dân hóa vùng biển, đảo Tổ quốc Khoảng 20 triệu người dân ven biển hải đảo có sinh kế trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào nguồn lợi từ biển Tuy nhiên, trình độ dân trí nhiều nơi cịn thấp, sống số đông cư dân, vùng bãi ngang ven biển cịn khó khăn chịu nhiều rủi ro, đặc biệt khoảng 157 xã bãi ngang ven biển tình trạng nghèo khó [11] Một bất cập tỷ suất chết mẹ, tỷ lệ mang thai ý muốn, tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ vùng ven biển cịn cao Số trẻ sinh bị dị tật, dị dạng thiểu trí tuệ mức đáng lo ngại Sở dĩ có trạng đa số phụ nữ chuẩn bị kết hôn trước sinh phải sống môi trường biển, ngập mặn chưa tư vấn, khám để ngăn ngừa yếu tố nguy cao ảnh hưởng trực tiếp đến mang thai chất lượng bào thai Trong đó, sở vật chất, mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) cấp xã cịn thiếu yếu, chưa phù hợp với đặc điểm mơi trường khí hậu biển, không bền vững Một số xã ven biển, đảo chưa có trạm y tế, 19,7% trạm y tế xã chưa có bác sĩ Trong nhiều năm qua, dù nhiều cấp, ngành có nỗ lực, cố gắng vấn đề chăm sóc SKSS/KHHGĐ vùng ven biển nhiều hạn chế, bất cập Nguyên nhân chủ yếu lao động nghề biển phải tiếp xúc mơi trường có độ ẩm cao, thiếu nước bị nhiễm Bên cạnh đó, nghề biển có đặc thù nam giới lao động chính, phải thường xuyên làm ăn xa nhà dài ngày, dễ gặp rủi ro, nhu cầu sinh con, đặc biệt sinh trai phổ biến Nhận thức người dân vùng biển, đảo việc chăm sóc phát triển bào thai trẻ sơ sinh hạn chế Các kiến thức sinh sản, phòng ngừa yếu tố có nguy cao ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi mức khiêm tốn Đáng ý, phần lớn cán y tế cấp sở thiếu số lượng, hạn chế lực nên việc tổ chức cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ vùng ven biển chưa thường xuyên có chất lượng Với hình thành khu kinh tế biển nay, việc bảo đảm quyền nghĩa vụ Càng đông tốt Nhiều trai tốt Chỉ đủ Dù trai hay gái tốt Chỉ đủ Ý kiến khác (nêu rõ)……………… Nhiều gái tốt Không ý kiến b) Vợ chồng chị mong muốn sinh con? 1) → Chuyển sang câu 20 2) → Chuyển sang câu 20 3) trở lên → chuyển sang C19c c) Lý vợ chồng chị muốn sinh nhiều con? (Chọn tối đa phương án) Có nhân lực để làm việc Để nương tựa già Để dự phịng Kinh tế ni Muốn có trai Lý khác (nêu rõ) C20 Yếu tố môi trường sống: a) Nguồn nước mà chị thường sử dụng cho việc tắm hàng ngày lấy từ nguồn nước nào? Mức độ sử dụng Nguồn nước Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Nước giếng khoan Nước nhà máy Nguồn khác (nêu rõ)…………………… b) Nguồn nước mà chị thường sử dụng cho việc ăn hàng ngày lấy từ nguồn nước nào? Mức độ sử dụng Nguồn nước Thường 94 Thỉnh Không bao xuyên thoảng Nước giếng khoan Nước nhà máy Nguồn khác (nêu rõ)…………………… c) Nguồn nước mà chị thường sử dụng cho việc uống hàng ngày lấy từ nguồn nước nào? Mức độ sử dụng Nguồn nước Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Nước giếng khoan Nước nhà máy Nguồn khác (nêu rõ)…………………… d) Ý kiến chị chất lượng nguồn nước chị sử dụng: Đánh giá Nguồn nước Kém Trung bình Tốt Nước giếng khoan Nước nhà máy Nguồn khác (nêu rõ)…………………… e) Gia đình chị có hệ thống nước khơng? Có Khơng D ĐỀ NGHỊ * Chị có đề nghị để nâng cao hiệu dịch vụ biện pháp tránh thai địa phương ? * Chị có đề nghị để nâng cao hiệu phòng ngừa khám, chữa bệnh phụ khoa địa phương? 95 Xin cảm ơn hợp tác chị! 96 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số phiếu BẢNG PHỎNG VẤN SAU (Cán Trung tâm Dân số, Đội lưu động y tế - dân số, Cán dân số xã) Kính thưa Anh/chị! Tơi tên Đỗ Thị Lành Hiện học viên cao học chuyên ngành Xã hội học – Học viện khoa học xã hội Trong q trình hồn thành luận văn thạc sĩ, chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, hành vi Sức khoẻ sinh sản phụ nữ vùng ven biển - Nghiên cứu trường hợp hai xã thuộc huỵên Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định Chúng mời anh/chị tham gia vào cụôc nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ anh/chị giúp cho chúng tơi hồn thành luận văn tốt Rất mong nhận chia sẻ, giúp đỡ từ phía anh/chị Xin chân thành cảm ơn Ngày vấn: … /… /……… Giờ bắt đầu: …… giờ… phút…… Giờ kết thúc: …… giờ… phút…… Xin anh/chị cho biết, Chương trình Dân số - SKSS huyện/xã bao gồm nội dung hoạt động nào? Những khó khăn mà Chương trình Dân số - SKSS huyện/xã gặp phải gì? 97 Ở huyện/xã này, BPTT dịch vụ khám chữa BPK cho chị em phụ nữ có cung cấp đầy đủ kịp thời không? Những BPTT cung cấp ưu, nhược điểm biện pháp gì? Anh/chị cịn thấy vấn đề khó khăn việc chấp nhận BPTT đại phụ nữ huyện/xã khơng? Nếu có, xin nêu cụ thể Chị em phụ nữ có thường đến trạm y tế để khám BPK không? Những BPK mà chị em thường mắc phải? Theo anh/chị, yếu tố gây BPK cho chị em phụ nữ huyện/xã nay? Theo anh/chị, cần phải làm để giảm tỉ lệ mắc BPK cho phụ nữ ven biển? Chăm sóc SKSS cho phụ nữ ven biển thường gặp khó khăn gì? Cho biết biện pháp giải quyết? Địa phương có thường xuyên thực chương trình truyền thơng DSSKSS đến người dân khơng? 98 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số phiếu BẢNG PHỎNG VẤN SAU Kính thưa Anh/chị! Tơi tên Đỗ Thị Lành Hiện học viên cao học chuyên ngành Xã hội học – Học viện khoa học xã hội Trong q trình hồn thành luận văn thạc sĩ, chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, hành vi Sức khoẻ sinh sản phụ nữ vùng ven biển - Nghiên cứu trường hợp hai xã thuộc huỵên Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định Chúng mời anh/chị tham gia vào cụôc nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Việc lựa chọn chị để vấn hoàn tồn ngẫu nhiên thơng tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ anh/chị giúp cho chúng tơi hồn thành luận văn tốt Rất mong nhận chia sẻ, giúp đỡ từ phía anh/chị Xin chân thành cảm ơn Ngày vấn: … /… /……… Giờ bắt đầu: …… giờ… phút…… Giờ kết thúc: …… giờ… phút…… THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên:………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………… Tuổi:…………………………………………………… 99 Nghề nghiệp:…………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………… Chị hiểu Kế hoạch hố gia đình? Những BPTT chị biết đến gì? Cho biết hiệu tránh thai biện pháp? Theo chị, Bệnh phụ khoa gì? Những BPK mà chị biết? Nguyên nhân gây BPK cho phụ nữ? Kể tên số dịch vụ cung cấp BPTT khám chữa BPK mà chị biết? Khi cần sử dụng BPTT, nơi mà chị đến gì? Nơi khám chữa BPK đâu? Bản thân chị dùng BPTT chưa? Những ưu điểm, nhược điểm BPTT mà chị sử dụng gì? Theo chị, cặp vợ chồng nên có đủ? Quan niệm chị gì? Gia đình chị sử dụng nguồn nước từ đâu để ăn, uống, tắm rửa hàng ngày? Mức độ hài lòng nguồn nước? 100 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1: Hành vi áp dụng BPTT Địa bàn nghiên cứu BPTT Liễu Đề Số PN % Tổng Nam Điền Số PN % Số PN % Vòng tránh thai Đã sử dụng 2,0 7,0 4,5 Đang sử dụng 52 52,0 49 49,0 101 50,5 Chưa sử dụng 46 46,0 44 44,0 90 45 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 1,0 20 20,0 21 10,5 Đang sử dụng 19 19,0 10 10,0 29 14,5 Chưa sử dụng 80 80,0 70 70,0 150 75,0 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 0 2,0 1,0 Đang sử dụng 1,0 1,0 1,0 Chưa sử dụng 99 99,0 97 97,0 196 98,0 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 1,0 21 21,0 22 11,0 Đang sử dụng 19 19,0 8,0 27 13,5 Chưa sử dụng 80 80,0 71 71,0 151 75,5 không sử dụng Bao cao su nam Đã sử dụng không sử dụng Bao cao su nữ Đã sử dụng không sử dụng Thuốc uống tránh thai Đã sử dụng không sử dụng 101 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 0 2,0 1,0 0 5,0 2,5 Chưa sử dụng 100 100,0 93 93,0 193 96,5 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Que cấy tránh thai Đã sử dụng không sử dụng Đang sử dụng 102 Bảng 2.1: Hành vi áp dụng BPTT (tiếp theo) Địa bàn nghiên cứu BPTT Liễu Đề Số PN % Tổng Nam Điền Số PN % Số PN % Thuốc tiêm tránh thai Đã sử dụng 0 6,0 3,0 0 0 0 Chưa sử dụng 100 100,0 94 94,0 194 97,0 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 1,0 15 15,0 16 8,0 Đang sử dụng 1,0 1,0 1,0 Chưa sử dụng 98 98,0 84 84,0 182 91% Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 0 0 0 Đang sử dụng 1,0 2,0 1,5 Chưa sử dụng 99 99,0 98 98,0 197 98,5 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 6,0 13 13,0 19 9,5 Đang sử dụng 2,0 6,0 4,0 Chưa sử dụng 92 92,0 81 81,0 173 86,5 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 không sử dụng Đang sử dụng Viên tránh thai khẩn cấp Đã sử dụng không sử dụng Triệt sản Đã sử dụng không sử dụng Xuất tinh ngồi Đã sử dụng khơng sử dụng 103 Tính vịng kinh Đã sử dụng 1,0 12 12,0 13 6,5 Đang sử dụng 1,0 2,0 1,5 Chưa sử dụng 98 98,0 86 86,0 184 92,0 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 không sử dụng 104 Bảng 2.2: Thái độ phụ nữ BPTT Địa bàn nghiên cứu Thái độ Liễu Đề Số PN % Tổng Nam Điền Số PN % Số PN % Áp dụng BPTT khơng phải sinh ngồi ý muốn Đồng ý 94 94,0 95 95,0 189 94,5 Không đồng ý 6,0 5,0 11 5,5 Không ý kiến 0 0 0 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Đồng ý 5,0 1,0 3,0 Không đồng ý 95 95,0 95 95,0 190 95,0 Không ý kiến 0 4,0 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Đồng ý 8,0 8,0 16 8,0 Không đồng ý 92 92,0 92 92,0 184 92,0 Không ý kiến 0 0 0 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Đồng ý 97 97,0 99 99,0 196 98,0 Không đồng ý 1,0 1,0 1,0 Không ý kiến 2,0 0 1,0 Tổng Các BPTT không cần thiết cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Tổng BPK bệnh mà người phụ nữ không cần phải quan tâm Tổng BPK bệnh phịng ngừa 105 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Đồng ý 20 20,0 15 15,0 35 17,5 Không đồng ý 63 63,0 81 81,0 144 72,0 Không ý kiến 17 17,0 4,0 21 10,5 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Người chồng người định sử dụng BPTT người vợ 106 Bảng 2.2: Thái độ phụ nữ BPTT (tiếp theo) Địa bàn nghiên cứu Thái độ Liễu Đề Số % PN Tổng Nam Điền Số PN % Số % PN Người chồng người định số Đồng ý 39 39,0 17 17,0 56 28,0 Không đồng ý 45 45,0 82 82,0 127 63,5 Không ý kiến 16 16,0 1,0 17 8,5 Tổng 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Đồng ý 74 74,0 74 74,0 148 74,0 Không đồng ý 25 25,0 25 25,0 50 25,0 Không ý kiến 1,0 1,0 1,0 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Đồng ý 99 99,0 99 99,0 198 99,0 Không đồng ý 1,0 1,0 1,0 Không ý kiến 0 0 0 100 100,0 100 100,0 200 100,0 Người chồng cần có kiến thức BPK Tổng Người chồng phải giúp đỡ vợ người vợ mắc BPK Tổng Bảng 3.1: Quan niệm với trình độ học vấn (%) Trình độ học vấn Quan niệm THCS THPT - trở xuống TCCĐ ĐH Càng đông tốt 62,5 15,6 Chỉ hai đủ 39,0 57,0 107 Nhiều trai tốt 71,4 7,1 Bảng 3.2: Quan niệm theo tuổi (%) Tuổi Quan niệm Càng đông tốt Nhiều trai tốt 18-24 25-34 35-49 6,2 34,4 59,4 35,7 64,3 108 ... phụ nữ ven biển? Thực trạng SKSS kiến thức, thái độ, hành vi SKSS phụ nữ ven biển nào? Đề tài ? ?Kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng ven biển - nghiên cứu trường hợp hai xã. . .VI? ??N HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VI? ??T NAM HỌC VI? ??N KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ LÀNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ VÙNG VEN BIỂN (Nghiên cứu trường hợp hai xã thuộc huyện. .. nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe sinh sản phụ nữ địa bàn, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng ven biển;

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo Dân số-KHHGĐ huyện Nghĩa Hưng, Báo cáo tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, ngày 12/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016
2. Trịnh Hòa Bình (1998), Gia đình nông thôn và vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình nông thôn và vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Trịnh Hòa Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
3. Bộ Y tế, Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nxb Y học, Hà Nội, 1996 4. Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015, Nxb Y học, HàNội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân", Nxb Y học, Hà Nội, 1996 4. Bộ Y tế, "Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015
Nhà XB: Nxb Y học
5. Bộ Y tế - Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Một số kết quả khảo sát về những yếu tố phong tục tập quán và nghề nghiệp tác động đến thái độ, hành vi về chăm sóc SKSS của người dân vùng biển, đảo và ven biển, Công ty In và thương mại Việt Anh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả khảo sát về những yếu tố phong tục tập quán và nghề nghiệp tác động đến thái độ, hành vi về chăm sóc SKSS của người dân vùng biển, đảo và ven biển
6. Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Xã hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
7. Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Vân và cộng sự (1997), An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Vân và cộng sự
Năm: 1997
8. Vương Tiến Hòa (2001), Sức khỏe sinh sản, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe sinh sản
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
9. Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, Bình đẳng giới trong chăm sóc Sức khỏe sinh sản và chống bạo lực gia đình, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới trong chăm sóc Sức khỏe sinh sản và chống bạo lực gia đình
12. Trần Văn Huấn (2005), Xã hội học Dân số, Tài liệu học tập dành cho sinh viên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Dân số
Tác giả: Trần Văn Huấn
Năm: 2005
14. Nguyễn Thanh Liêm, Hà Anh Đức và Peter C. Miller, 2013, Thực trạng sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và phụ nữ tại Thái Nguyên, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và phụ nữ tại Thái Nguyên
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
15. Nguyễn Hữu Minh, Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi, Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội – 2009
16. Phó Đức Nhuận, Những điều nên biết về bệnh phụ khoa, NXB Phụ nữ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều nên biết về bệnh phụ khoa
Nhà XB: NXB Phụ nữ
17. Nguyễn Thị Oanh (2002), Sức khỏe phụ nữ, Trung tâm Nghiên cứu tư vấn công tác xã hội và phát triển cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2002
18. Hoàng Bá Thịnh (chủ biên), (1999), Một số nghiên cứu về SKSS ở Việt Nam sau Cairo, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về SKSS ở Việt Nam sau Cairo
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
19. Hoàng Bá Thịnh (2010), Xã hội học Sức khỏe, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Sức khỏe
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
21. Tổng cục Dân số-KHHGĐ (2009), Sổ tay tuyên truyền viên Dân số - y tế cơ sở, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tuyên truyền viên Dân số - y tế cơ sở
Tác giả: Tổng cục Dân số-KHHGĐ
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 2009
22. Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong phát triển (2001), Phụ nữ, sức khỏe và môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ, sức khỏe và môi trường
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
23. Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện Nghĩa Hưng, Báo cáo công tác Dân số- KHHGĐ quý IV năm 2015, ngày 04/01/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác Dân số-KHHGĐ quý IV năm 2015
24. Phạm Song (1999), Dân số-KHHGĐ-SKSS, làm gì cho trước mắt và cho thế kỉ , Tạp chí Cộng sản, số 13, tháng 7/1999, Tr30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số-KHHGĐ-SKSS, làm gì cho trước mắt và cho thế kỉ
Tác giả: Phạm Song
Năm: 1999
26. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2003), Các thông điệp chủ yếu về Dân số và chăm sóc SKSS, chương trình đào tạo truyền thông dân số - SKSS, cuốn 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thông điệp chủ yếu về Dân số và chăm sóc SKSS
Tác giả: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w