Định hướng giá trị văn hóa công nghiệp của sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực tt

26 64 0
Định hướng giá trị văn hóa công nghiệp của sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CƠNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 Cơng trình đƣợc hoàn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh TS Hoàng Gia Trang Phản biện 1: GS TS Nguyễn Quang Uẩn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Mạc Văn Trang, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hƣng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Tóm tắt luận án: ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CÔNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Tính cấp thiết đề tài Thực trạng định hướng giá trị VHCN người Việt Nam nói chung, hệ trẻ nói riêng cịn nhiều bất cập Hệ giá trị người thay đổi theo biến đổi kinh tế - xã hội, nhiên giá trị cũ giá trị VHCN chưa thiết lập, tồn phong cách làm việc tùy tiện; thiếu kỉ luật; thiếu trách nhiệm; khơng tính đến hiệu kinh tế, sức lực thời gian; ngại thay đổi…[65] Điều dẫn đến thực trạng hệ trẻ đánh giá trị VH truyền thống dân tộc, khó khăn hội nhập tìm kiếm hội việc làm SV chuyên ngành quản trị nhân lực lực lượng lao động tiên phong thời kỳ hội nhập đứng trước nhiều hội thách thức việc xác định giá trị nghề nghiệp Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận định hướng giá trị VHCN, làm rõ chuẩn mực, chất, đặc điểm, cấu trúc, biểu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL Đề xuất biện pháp tâm lý sư phạm tiến hành thực nghiệm nhằm giúp SV chuyên ngành QTNL có biểu định hướng giá trị VHCN phù hợp thời kỳ Khách thể, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biểu định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Biểu định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực 3.3.2 Giới hạn phạm vi khảo sát: tiến hành khảo sát SV GV 03 trường Đại học trường: Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Lao động Xã hội, Đại học Thương mại, chuyên ngành quản trị nhân lực Giả thuyết khoa học Định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành quản trị nhân lực hình thành chưa rõ nét, biểu mặt: Nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng giá trị VHCN, thái độ biểu hành vi định hướng giá trị VHCN nhiều hạn chế hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp, mối quan hệ SV Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng SV tốt nghiệp khả đáp ứng yêu cầu xã hội Nếu xác định giá trị biểu định hướng giá trị VHCN, biện pháp nhằm củng cố giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL tác động tích cực đến nâng cao định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL, bước đáp ứng yêu cầu thời kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành quản trị nhân lực; 5.2 Khảo sát thực trạng biểu định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành quản trị nhân lực; 5.3 Đề xuất số biện pháp tác động tâm lý – sư phạm nhằm nâng cao định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực Các phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản:Nghiên cứu định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL sở vận dụng lý thuyết hoạt động, lý thuyết hình thành hành động trí tuệ tài liệu liên quan đến trình học tập sinh viên để làm rõ biểu định hướng giá trị VHCN sinh viên đề xuất số giải pháp giúp SV nâng cao định hướng thời kỳ hội nhập 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng định hướng giá trị VHCN nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biểu hiện, yếu tố tác động định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Thu thập số liệu sơ cấp phiếu điều tra; vấn; chân dung tâm lý phân tích kết điều tra xã hội học làm sở đánh giá thực trạng định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL Phương pháp quan sát: phương pháp thập thông tin khách thể qua phương pháp quan sát quan sát cử chỉ, hành động, biểu thái độ làm sở liệu quan trọng luận án Phương pháp chuyên gia: Tác giả tiến hành xin ý kiến chuyên gia tâm lý học nhằm làm sáng tỏ số nhận định định hướng giá trị VHCN, biểu định hướng giá trị VHCN tính đắn biện pháp tác động sư phạm nhằm phát triển định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Dùng hệ thống tác động tâm lý sư phạm để nâng cao định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL 6.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thực trạng Tác giả sử dụng bảng biểu, đồ thị, sơ đồ để mô tả kết nghiên cứu Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý thông tin thu thập trình điều tra thực nghiệm tác động Những luận điểm đƣợc bảo vệ luận án Luận điểm 1: SV chuyên ngành QTNL có giá trị chung xã hội, SV có giá trị VHCN đặc thù thơng qua chuẩn mực VHCN tư công nghiệp, phong cách công nghiệp, đạo đức ứng xử trách nhiệm xã hội Luận điểm 2: Luận án phát nét thực trạng biểu hiện, yếu tố ảnh hướng đến định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL thể qua giá trị VHCN như: Tôn trọng tri thức, tư có tính phản biện, thích ứng với thay đổi, kế hoạch có tính khoa học, coi trọng chất lượng hiệu quả, trung thực, hợp tác, tôn trọng kỷ cương, tôn trọng cam kết Luận điểm 3: Các biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng, bước hình thành hành động trí tuệ có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc với SV chuyên ngành QTNL Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp mặt lý luận: Luận án góp phần làm phong phú lý luận giá trị, văn hóa cơng nghiệp định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp, xác định hệ thống giá trị VHCN, đề xuất biện pháp tác động sư phạm nhằm phát triển định hướng giá trị VHCN cho sinh viên chuyên ngành QTNL 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Luận án làm sáng tỏ định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL thông qua chuẩn mực giá trị VHCN Cụ thể, đặc điểm, chất, cấu trúc, biện pháp phát triển giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL Xác định thực trạng biểu yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp sinh viên chun ngành quản trị nhân lực Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CƠNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa Đối với tổ chức, văn hóa “tập hợp giá trị, thái độ, niềm tin ý nghĩa, chia sẻ tất thành viên tổ chức đó” Đây dấu hiệu để phân biệt nhóm xã hội (Duarte D.L & Snyder N.T.,2001) [102] Nhà nghiên cứu Liên Xơ V.M.Me-giuep cho giá trị văn hóa thể quan hệ xã hội định, tồn khách quan, gắn bó với phát triển nhân cách người Bởi quan hệ xã hội tiêu chí phát triển nhân cách có ngh a giá trị văn hóa Nhà nghiên cứu người Đức EcHac-Don cho giá trị văn hóa tổng thể giá trị sống xã hội, động lực bên thúc đẩy người vươn lên tr nh lao động, sản xuất, giáo dục, đào tạo [15] Xác định giá trị VHCN không quan tâm nước phương Tây, nơi có cơng nghiệp phát triển, mà nước Châu Á, quan tâm trở thành quy tắc, chuẩn mực lĩnh vực sản xuất xã hội Trong doanh nghiệp Hàn Quốc, quy định tác phong, lễ tiết, trang phục…rất chặt chẽ tuân thủ tự giác Như vậy, giá trị VHCN nội dung tương đối Việt Nam bước đầu tác giả đề cập đến chuẩn mực VHCN số hướng khác giúp học sinh, SV cần chuẩn bị phẩm chất lực theo yêu cầu thời kỳ Những kết nghiên cứu sở bước đầu giúp nhà trường bước trang bị kiến thức, kỹ SV làm quen dần thích ứng với yêu cầu Nghiên cứu định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL khoảng trống lớn, cần đến quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học 1.1.2 Những nghiên cứu định hướng giá trị định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp Nằm chương trình KX-07, đề tài giá trị truyền thống người Việt Nam mã số KX-07-02 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang chủ biên [67 ; Giá trị, đinh hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị mã số KX-07-04 Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm [43 Bên cạnh giá trị truyền thống, xuất giá trị mới…, đồng thời xuất xu hướng coi trọng giá trị cá nhân, giá trị vật chất mà coi nhẹ giá trị xã hội, giá trị tinh thần Từ đó, tác giả đưa giải pháp điều chỉnh, giáo dục ĐHGT cho nhân dân, niên giai đoạn Tác giả Đào Thị Oanh “Văn hóa cơng nghiệp lý luận thực tiễn” (2015) sở lý luận thực tiễn VHCN, tác giả đề xuất bốn chuẩn mực VHCN học sinh phổ thông như; Tư công nghiệp; Trách nhiệm xã hội; Tác phong công nghiệp; Ứng xử đạo đức công nghiệp Cuốn sách bước đầu chuẩn mực VHCN với học sinh phổ thông qua mười giá trị VHCN như: Tơn trọng tri thức, thích ứng với thay đổi, tư phản biện….tuy nhiên tác giả chưa sâu phân tích đề cập sâu đến giá trị VHCN Sinh viên [40] Các cơng trình khoa học trên, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng biểu đạo đức, lối sống SV, niên Khi phân tích biểu hiện, nhà Khoa học mặt tích cực, điểm hạn chế đạo đức, lối sống so sánh diễn biến chúng mốc thời gian khác Theo nhà nghiên cứu này, xu hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước ta vừa động lực, vừa đòi hỏi phát triển Khoa học công nghệ, văn hóa – giáo dục… hội thuận lợi cho phát triển SV 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Giá trị văn hóa cơng nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm giá trị Giá trị đối tượng vật chất hay tinh thần chủ thể phản ánh, khẳng định ý nghĩa lợi ích đối tượng với chủ thể (cá nhân nhóm xã hội) phương diện 1.2.1.2 Văn hóa Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần (như trình độ sản xuất, khoa học, văn học nghệ thuật, nếp sống, đạo đức, tập quán…) mà loài người sáng tao nhằm phục vụ nhu cầu q trình lịch sử 1.2.1.3 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa sáng tạo nhân văn người mang ý nghĩa xã hội tích cực, đáp ứng nhu cầu sống người định hướng hành động người theo hệ chuẩn chân - thiện - mỹ 1.2.1.4 Văn hóa cơng nghiệp Kế thừa thành tựu nhà khoa học Tác giả cho rằng, Văn hóa cơng nghiệp sản phẩm sáng tạo người xã hội công nghiệp 1.2.1.5 Giá trị văn hóa cơng nghiệp Giá trị VHCN tồn giá trị văn hóa tinh thần cốt lõi xã hội công nghiệp, đúc kết chuyển giao qua nhiều giai đoạn lịch sử, thể cách suy nghĩ, cách ứng xử người quan hệ với thân, với công việc, với người khác, với môi trường tự nhiên 1.2.2 Định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp 1.2.2.1 Định hướng giá trị Định hướng giá trị trình tiếp nhận, khẳng định giá trị mà người hướng tới đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách họ 1.2.2.2 Định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp Định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL tiếp nhận, biểu hệ thống giá trị chuẩn mực, niềm tin, thái độ hành vi sinh viên, đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người SV thời kỳ 1.3.4 Cấu trúc giá trị văn hóa cơng nghiệp Tiếp thu kết nghiên cứu vào đặc điểm tâm lý xã hội, ngành nghề đào tạo SV chuyên ngành QTNL, tác giả đưa giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực cần có sau đây: Chuẩn mực văn hóa cơng nghiệp Tư cơng nghiệp Phong cách công nghiệp Ứng xử đạo đức xã hội công nghiệp Trách nhiệm xã hội Các giá trị văn hóa công nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực Tôn trọng tri thức Tư phản biện Khả thích ứng Kế hoạch Chuyên nghiệp Coi trọng hiệu Trung thực Hợp tác Tôn trọng kỷ cương Tơn trọng cam kết Hình 1.1 Cấu trúc giá trị văn hóa cơng nghiệp + Tơn trọng tri thức tự học hỏi: giá trị thể ghi nhận vai trò tri thức với phát triển nghề nghiệp Sinh viên cập nhật tri thức cơng nghệ mới; cách thức học tập hiệu quả, tìm hiểu giá trị nghề nghiệp; + Tư có tính phản biện: giá trị VHCN thể khả phân tích, đánh giá vấn đề dựa minh chứng khoa học; phân tích đánh giá vấn đề cách đa chiều ; + Khả thích ứng với thay đổi: Là giá trị VHCN SV biết thích ứng với sống mới, chấp nhận thực tế - sống độc lập, dám thay đổi (dấn 11 + Mơ hình QTNL theo thuyết X-Y Douglas McGregor + Một quan điểm khác theo mơ hình lực ASK B.S.Bloom tiêu chuẩn nghề nghiệp gồm Knowledge (Kiến thức); Skill (Kỹ năng); Attitude (Phẩm chất/Thái độ) 1.5 Định hƣớng giá trị văn hóa cơng nghiệp sinh viên ngành quản trị nhân lực Các tác giả Paths, Harmin, Simon “các giá trị dạy học” trình bày bảy giai đoạn trình định hướng giá trị Bảy giai đoạn dựa trình lựa chọn, cân nhắc hành động Cụ thể là: - Giai đoạn lựa chọn bao gồm bước(chọn tự do; Chọn từ khả lựa chọn khác nhau; Sự lựa chọn dựa sở dự đốn kết có khả lựa chọn) Đây giai đoạn cá nhân tự chọn giá trị VHCN cách ngẫu nhiên phù hợp với điều kiện, đặc điểm riêng Ví dụ: SV đứng trước kiện, tượng em lựa chọn trung thực hay giả dối sở khả nhận thức, khả đáp ứng thân - Giai đoạn cân nhắc (đánh giá) gồm bước(Tâm niệm; Khẳng định) Đây giai đoạn SV bày tỏ cảm xúc với lựa chọn, SV vui mừng hay buồn chán, thất vọng lựa chọn đứng trước giá trị VHCN - Giai đoạn hành động bao gồm bước( Hành động theo lựa chọn; Lặp lại hành động) Đây giai đoạn quan trọng q trình hình thành ĐHGT, thơng qua hành động với lựa chọn làm bộc lộ giá trị chất Ba bước trình định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL có mối quan hệ chặt chẽ với chịu tác động nhiều yếu tố khác khả nhận thức, môi trường sống đặc điểm tâm lý cá nhân… 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển định hƣớng giá trị văn hóa cơng nghiệp sinh viên ngành quản trị nhân lực Dựa vào đặc điểm SV chuyên ngành QTNL thực trạng nghề 12 nghề nghiệp, tác giả cho có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN SV nhóm vào hai nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan Nhân học Những yếu tố ảnh hƣởng - Nhóm yếu tố chủ quan - Nhóm yếu tố khách quan - Giới tính - Năm học - Trường Định hƣớng giá trị VHCN Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu 13 Kết luận chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị, văn hóa, giá trị văn hóa, văn hóa cơng nghiệp định hướng giá trị VHCN SV cho thấy cách tiếp cận khác giá trị, định hướng giá trị VHCN SV tạo điều kiện làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận án, từ cho thấy đặc điểm, chất, cấu trúc định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL Luận án bước đầu khái quát cấu trúc, mức độ biểu yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN SV thông qua học tập, mối quan hệ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, với môi trường xã hội để từ đề xuất số biện pháp tác động góp phần nâng cao định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL Tổng hợp nghiên cứu lý luận, cho phép tác giả xây dựng khái niệm luận án Định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL tiếp nhận, biểu hệ thống giá trị chuẩn mực, niềm tin, thái độ hành vi SV, đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người SV thời kỳ Trên sở nghiên cứu đặc điểm tâm lý, nhân cách SV chuyên ngành QTNL thực tiễn biểu định hướng giá trị VHCN ba trường Đại học có chuyên ngành QTNL, tác giả nêu giá trị bản, quan trọng nhằm định hướng giá trị VHCN thời kỳ sau: Tôn trọng tri thức, tư phản biện, thích ứng với thay đổi, lập kế hoạch chuyên nghiệp, coi trọng hiệu công việc, trung thực, hợp tác, tôn trọng cam kết 14 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận - Tổng quan nghiên cứu tác giả nước vấn đề liên quan đến giá trị, định hướng giá trị, giá trị VHCN, định hướng giá trị VHCN - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị VHCN, định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 2.2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu thực tiễn nhằm thực trạng giá trị VHCN, mức độ biểu định hướng giá trị VHCN SV ngành QTNL yếu tố ảnh hưởng đến định hướng GTVHCN SV 2.2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng Thang đo Likert điểm cho tiêu chí đánh giá nhận thức, thái độ, biểu yếu tố ảnh hưởng mức độ hiệu việc thực số biện pháp nhằm nâng cao định hướng GTVHCN SV chuyên ngành QTNL Cụ thể: Bảng 2.1: Thang điểm thang đo Loại thang đo Nhận thức định hướng GTVHCN Thang điểm (1) (2) Rất không Không quan quan trọng trọng Thái độ định Hồn tồn hướng GTVHCN khơng thích (3) (4) (5) Bình Quan Rất quan thường trọng trọng Bình thường Thích Thích nhiều Biểu định Chưa bao Rất Bình Thường hướng GTVHCN thường xun Hồn tồn thích Rất thường xun 15 Thang điểm Loại thang đo (1) (2) Những yếu tố ảnh Không hưởng đến định ảnh hướng GTVHCN hưởng Các biện pháp nâng Không Hiệu cao ĐHGTVHCN hiệu Ảnh hưởng (3) Phân vân Phân vân (4) (5) Ảnh Rất ảnh hưởng hưởng Hiệu Rất hiệu Luận án sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu; phương pháp nghiên cứu văn tài liệu; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp quan sát phương pháp vấn sâu; phương pháp chuyên gia; phương pháp sử dụng tập tình huống; phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lí; phương pháp thực nghiệm tác động; phương pháp xử lí số liệu Việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác bổ trợ cho để thơng tin thu mang tính khách quan, xác tin cậy Các thông tin thu phân tích nhiều kỹ thuật đa dạng (Phân tích định tính, phân tích định lượng) cho phép có kết kết luận đủ độ tin cậy có giá trị mặt khoa học Số liệu thu đề tài xử lí theo phương pháp tốn học sở sử dụng phần mềm SPSS Điều cho phép tác giả thu kết kết luận đủ độ tin cậy Các kết điều tra tổng thể kiểm chứng trường hợp cụ thể nghiên cứu chân dung tâm lý với chi tiết cụ thể, đa dạng để hiểu rõ giá trị VHCN định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định hiệu biện pháp tác động sư phạm trình bày luận án nghiên cứu, vận dụng cách phù hợp phạm vi rộng Bằng cách làm trên, luận án có kết khách quan mang tính khoa học 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Kết thực trạng 3.1.1 Định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp sinh viên ngành quản trị nhân lực Tác giả tiến hành khảo sát SV năm thứ 2,3,4 ba trường Đại học Biểu hành vi định hướng giá trị VHCN có khác biệt trường, năm học giới tính rõ Kết thu bảng sau: Điểm trung bình 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 4.01 3.66 3.58 3.38 3.67 3.63 3.23 3.80 3.88 Các giá trị văn hóa cơng nghiệp Biểu đồ 3.1 Biểu định hƣớng VHCN sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực Bảng kết cho thấy, biểu định hướng giá trị VHCN SV có khác biệt Biểu giá trị “Tơn trọng tri thức” có ĐTB cao với 4,01, xếp thứ Tiếp dến biểu giá trị “Coi trọng cam kết” với ĐTB 3,88, xếp thứ Có ĐTB thấp biểu giá trị “Kế hoạch có tính khoa học với 3,20 “Hợp tác” có ĐTB 3,23 Kết cho thất, SV chuyên ngành QTNL ham học hỏi, chịu khó khám phá, tìm tịi tri thức Bên cạnh SV thể coi trọng cam kết, giữ lời hứa, coi trọng lời hứa Điều có từ thời xa xưa ca dao tục ngữ người Việt “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng bướm đậu lại bay” giáo dục từ nhỏ nên ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam Trên hai sở tảng vô quan trọng để giúp SV chuyên ngành QTNL có 17 phẩm chất, nhân cách người thời kỳ mới, sẵn sàng hội nhập với kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, thực trạng SV hạn chế kỹ mềm, đặc biệt kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác bộc lộ qua bảng kết với ĐTB thấp 3,20 giá trị “Kế hoạch có tính khoa học” 3,23 “Hợp tác” SV Kỹ hợp tác làm việc SV nhiều hạn chế Điều thể rõ nét tác giả quan sát nhóm trình bày thuyết trình lớp, số em tích cực với chủ đề phụ trách cịn bạn nhóm thờ ơ, bàng quang, chí có bạn hỏi khơng biết chủ đề gì, làm việc riêng lớp Trao đổi thêm vấn đề qua câu hỏi “Theo em chuẩn bị thuyết trình theo nhóm mang lại cho em lợi ích gì?”, tác giả thu câu trả lời em V H T, SV năm thứ trường ĐHKTQD trả lời “nhóm em có bạn, thực tế có bạn làm thực trách nhiệm với chủ đề nhóm mình, cịn bạn khác thờ ơ, đóng góp ý kiến mờ nhạt Lại tâm lý ỉ lại vào người khác chờ may mắn trưởng nhóm nhiệt tình nhóm điểm cao” Như vậy, rõ ràng tính liên kết nhóm hiệu làm việc nhóm SV chưa cao, chưa đạt kỳ vọng GV khơng phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể thành viên nhóm Kết bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sở để tác giả đề xuất biện pháp thực nghiệm nhằm cải thiện tính trung thực, hợp tác để bước nâng cao định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL - Có khác biệt biểu định hướng giá trị VHCN sinh viên trường, năm học giới tính Trong số ba trường tiến hành khảo sát trường ĐHKTQD có biểu định hướng giá trị VHCN cao nhất, tiếp đến trường ĐHTM cuối trường ĐHLDXH Sự khác biệt thể năm học, năm thứ có biểu đầy đủ giá trị VHCN cao năm thứ Nam giới có biểu định hướng giá trị VHCN cao nữ 18 - Hệ số tương quan Pearson hồi quy định hướng giá trị VHCN SV Trước hồi quy tác giả phân tích nhân tố EFA thi giá trị VHCN nhóm thành nhóm: (1) Tư công nghiệp; (2) Phong cách công nghiệp; (3) đạo đức ứng xử trách nhiệm xã hội nhóm thành nhóm riêng Sau đó, tiến hành chạy hồi quy tuyến tính biến phụ thuộc với biến độc lập, kiểm tra xem có có tượng đa cộng tuyến biến độc lập với hay không, tác giả tiến hành chạy tương quan hồi quy tuyến tính thu kết sau:  Ý nghĩa hệ số hồi quy:  + β1 = 0.385 >0 cho biết biểu “Đạo đức ứng xử trách nhiệm xã hội” tăng lên đơn vị trung bình biểu VHCN SV tăng lên 0.385, đơn vị Giá trị hồi quy chuẩn yếu tố “Đạo đức ứng xử trách nhiệm xã hội” chiếm 38,5% định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL;  + β3 = 0.308 >0 cho biết biểu “tư công nghiệp” tăng lên đơn vị trung bình biểu VHCN tăng lên 0.308 đơn vị Giá trị hồi quy chuẩn nhân tố “tư công nghiệp” chiếm 30,8% định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL;  + β4 = 0.308 >0 cho biết biểu “Phong cách công nghiệp” tăng lên đơn vị trung bình biểu giá trị VHCN tăng lên 0.308 đơn vị Giá trị hồi quy chuẩn nhân tố “Phong cách công nghiệp” chiếm 30,5% định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL  Sự biến “trách nhiệm xã hội” gộp vào nhóm đạo đức ứng xử biểu giá trị VHCN hạn chế Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, theo tác giả SV chưa nhận thấy rõ ràng đạo đức trách nhiệm Có em cịn đánh đồng đạo đức trách nhiệm - Định hướng giá trị VHCN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố nằm nhóm yếu tố chủ quan như: Sự tự giác, tích cực, chủ động, động học tập rèn nghề SV Những yếu tố khách quan có mức độ ảnh hưởng thấp chịu tác động chủ yếu yếu tố 19 yêu cầu nghề nghiệp, đổi giáo dục đại học, đặc biệt đặc điểm ngành QTNL - Các biện pháp phát triển định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp cho sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực Để tìm hiểu tự đánh giá SV biện pháp phát triển định hướng GTVHCN, tác giả đưa biện pháp Sau kiểm định độ tin cậy thang đo với Cronbach Alpha = 0,754 items lớn 0,6 đủ để chúng tơi phân tích biện pháp, xử lý thông tin phần mềm SPSS thu kết sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng định hướng giá trị VHCN qua hoạt động tổ chức nghề nghiệp Biện pháp 2: Từng bước xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức doanh nghiệp nước nước Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất điều kiện thuận lợi cho công tác định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Biện pháp 4: Lập kế hoạch cập nhật thường xuyên nhu cầu nguồn nhân lực nước, khu vực giới 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động Trong khn khổ có hạn luận án, việc tác động cách tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu, câu lạc bộ, hoạt động dạy học… thu kết ban đầu khả quan Sau thực nghiệm tác động thành tố nhận thức, tái độ biểu hành vi SV chuyên ngành QTNL có điểm trung bình cao Tác giả tin tưởng tiếp tục thực hiện, hoàn thiện mở rộng tác động việc phát triển định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL đạt kết tốt góp phần không nhỏ vào nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành QTNL trường Đại học đáp ứng tốt nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao thời kỳ 20 3.3 Định hƣớng giá trị văn hóa cơng nghiệp sinh viên ngành kinh tế qua phân tích số chân dung tâm lý điển hình Qua phân tích sâu hai trường hợp chân dung tâm lý điển hình tác giả cịn nhận thấy, định hướng giá trị VHCN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác có yếu tố khách quan yếu tố chủ quan như: tự giáo dục, khả năng nhận thức chương trình đào tạo hoạt động đào tạo nhà trường có ảnh hưởng mạnh đến phát triển định hướng giá trị VHCN SV Ngoài ra, qua nghiên cứu chân dung tâm lý tác giả phát làm rõ thêm số yếu tố khác có ảnh hưởng định đến định hướng giá trị VHCN SV mà phần khảo sát thực trạng luận án đề cập đến như: nỗ lực, ý chí thân, nhu cầu thành đạt… Những yếu tố có tính chất hai mặt Những ảnh hưởng tiêu cực điều kiện kinh tế gia đình giả thường hình thành tâm lý ỉ lại, chạy theo giá trị vật chất, thích hưởng thụ Trái lại, sống gia đình kinh tế khó khăn lại thường động lực giúp em vươn lên, phấn đấu học tập, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp, lĩnh, tự tin của người lao động thời kỳ hội nhập 21 Kết luận chƣơng Kết nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL cho thấy: - Định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực xác định qua chín giá trị như: tơn trọng tri thức, tư có tính phản biện, thích ứng với thay đổi, kế hoạch có tính khoa học, coi trọng hiệu quả, trung thực, hợp tác, tôn trọng kỷ cương, tôn trọng cam kết` Các giá trị có mối quan hệ chặt chẽ tương tác với trình phát triển định hướng giá trị VHCN sinh viên - Định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL biểu phong phú, phức tạp phát triển tâm sinh lý SV đa dạng xu hướng nghề nghiệp giới khu vực; Trong biểu rõ nét định hướng giá trị VHCN SV yếu tố trách nhiệm xã hội; điều cho thấy, phần lớn SV dừng lại việc xác định hoàn thành trách nhiệm học tập, sống, cịn hạn chế khả tư duy, khả thích ứng với điều kiện mới, kỹ hợp tác phẩm chất đạo đức ứng xử thời kỳ - Kiểm định tương quan chéo Chi – square cho thấy khác biệt nhận thức, thái độ biểu định hướng giá trị VHCN SV trường, năm nam – nữ; Có mối quan hệ chặt chẽ nhận thức, thái độ hành vi biểu định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL Nhận thức tầm quan trọng giá trị VHCN cao SV có thái độ thích, thích nhiều biểu hành vi cách thường xuyên, thường xuyên ngược lại - Hơn nữa, kết tương quan hồi quy tuyến tính cho thấy biến đổi định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL Trong yếu tố „Đạo đức ứng xử trách nhiệm xã hội” yếu tố có xu hướng tác động mạnh số giá trị VHCN với tỉ lệ 38,5% đến phát triển định hướng GTVHCN SV chuyên ngành QTNL - Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN 22 SV ngành QTNL ra: yếu tố chủ quan có tác động mạnh đến phát triển định hướng GTVHCN SV chuyên ngành QTNL yếu tố khách quan Trong đặc biệt nhu cầu động tính tích cực tham gia hoạt động học tập SV - Nghiên cứu chân dung tâm lý điển hình cho thấy định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL phát triển phụ thuộc vào yếu tố như: hoạt động xã hội nghề nghiệp, gia đình, hoạt động tập thể, khả tự ý thức… Sự ảnh hưởng yếu tố mang tính hai mặt, đặc biệt yếu tố gia đình; - Thực nghiệm tác động khẳng định biện pháp tác động phù hợp dần thay đổi định hướng giá trị VHCN SV theo chiều hướng tích cực hội nhập bối cảnh sử dụng công nghệ vào giáo dục; Để hình thành hành động trí tuệ cho SV tiến hành theo quy trình ba bước bảy giai đoạn Bước 1: SV có lựa chọn trước nhiều giá trị, giá trị phù hợp với thân, điều kiện thân; Bước 2: SV cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc sau lựa chọn giá trị phù hợp với mình; - Bước 3: SV hành động theo lựa chọn lặp lại hành động nhiều lần biến thành hành vi quen thuộc thân Đây bước cuối để hình thành mơ hình nhân cách SV - Kết thực nghiệm tác động tiến hành nhằm khẳng định nhà trường, thầy cô hoạt động trường, lớp học….có biện pháp tác động phù hợp góp phần thay đổi định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL theo chiều hướng tích cực thời kỳ 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phần lớn SV chuyên ngành QTNL nhận thức vai trò định hướng giá trị VHCN Hệ thống giá trị định hướng VHCN SV nhìn chung phù hợp với giá trị nghề nghiệp xã hội như: trung thực, hợp tác, tôn trọng kỷ cương, tôn trọng cam kết, lập kế hoạch có tính khoa học, coi trọng hiệu quả, khả thích ứng, tư có tính phản biện, tơn trọng tri thức giá trị nghề nghiệp quan trọng giúp em hội nhập thời kỳ 1.2 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL Đáng kể yếu tố chủ quan nhu cầu, động cơ, tính tích cực học tập SV chuyên ngành QTNL Vì cần phải giúp SV nhận thức rõ nhu cầu, động học tập tập rèn luyện giá trị VHCN 1.3 Nghiên cứu sâu hai chân dung tâm lý điển hình cho thấy, ngồi yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL khảo sát diện rộng, số yếu tố khác có sức ảnh hưởng lớn như: nỗ lực phấn đấu thân, điều kiện kinh tế gia đình đặc biệt sức mạnh tình cảm thành viên gia đình SV 1.4 Hình thành phát triển hành động trí tuệ cho SV trải qua trình bảy giai đoạn Các biện pháp phát triển định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL cần tiến hành đồng môi trường kiểm soát chặt chẽ thực linh hoạt tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý SV Các biện pháp vừa mang tính thống với mục tiêu giáo dục chung vừa mang tính chất đặc thù nhằm trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp đặc thù cho SV chuyên ngành QTNL 1.5 Kết thực nghiệm cho thấy, mặt nhận thức, thái độ hành vi SV có điểm trung bình tăng lên sau tiến hành loạt biện pháp tác động thực nghiệm thời gian năm Tuy nhiên, nhận thức SV tư công nghiệp cịn có phần hạn chế nên kết sau thực nghiệm điểm trung bình giảm so với kết tự đánh giá lần đầu Kết trước 24 tác động SV có nhận thức chưa đầy đủ tư công nghiệp, sau tiến hành biện pháp tác động SV nhận thức đầy đủ hạn chế 1.6 Các biện pháp phát triển định hướng giá trị VHCN cho SV chuyên ngành QTNL việc làm lâu dài nhiều phức tạp Căn vào kết thực trạng, tác giả đưa bốn biện pháp nâng cao định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTN: Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức tầm quan trọng định hướng giá trị VHCN qua hoạt động tổ chức nghề nghiệp; Biện pháp 2: Từng bước xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức doanh nghiệp nước nước ngoài; Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất điều kiện thuận lợi cho công tác định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; Biện pháp 4: Lập kế hoạch cập nhật thường xuyên nhu cầu nguồn nhân lực nước, khu vực giới Để trình định hướng hiệu quả, cần phải phối hợp đồng bộ, chặt chẽ biện pháp vào thời điểm phù hợp nhằm trình tác động biện pháp đạt kết cao Với số biện pháp phù hợp, kết thực nghiệm ban đầu thu số kết khả thi việc tác động để phát triển định hướng giá trị VHCN thời kỳ hội nhập tăng cường tổ chức tọa đàm vị trí nghề nghiệp, giao lưu với cựu SV thành đạt, tăng cường trải nghiệm thực tế doanh nghiệp… hoạt động có tác động tích cực mạnh đến phát triển định hướng VHCN SVchuyên ngành QTNL Nếu tổ chức hệ thống biện pháp phù hợp có tham gia nhiều hoạt động khác sớm giúp em xác định chuẩn giá trị nghề nghiệp mình, nâng cao hiệu học tập sẵn sàng hội nhập môi trường việc làm cạnh tranh Khuyến nghị Định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL biến đổi theo chiều hướng tích cực, phần thể tính đặc trưng SV chuyên ngành, ưu thích nghi SV hướng tới mục tiêu phát triển giá trị tốt đẹp phù hợp biến đổi xu hướng nghề nghiệp giới khu vực Vì vậy, để phát huy tốt nhân tố người, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội, tác giả đề nghị cấp, ngành cần tập trung vào mặt sau: 2.1 Với nhà trường Định hướng giá trị VHCN có vai trò quan trọng với nghề nghiệp đời SV Do nội dung chương trình đào tạo, giảng dạy cần chủ ý lồng ghép giáo dục 25 định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành QTNL với nội dung dạy học khác 2.2 Với giảng viên Nâng cao phương pháp giảng dạy GV theo hướng tiếp cận phương pháp giảng dạy đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Đặc biệt ý đến phương pháp làm gương giáo dục GV cần gương mẫu lối sống, cách ứng xử, tư khoa học, làm việc hiệu để SV noi theo 2.3 Với SV chuyên ngành QTNL: SV đối tượng có trình độ, chủ thể trình tiếp thu tác động, yêu cầu xã hội Vì thế, SV cần chủ động, tích cực, tự giác tìm tịi học hỏi khám phá kiến thức, giá trị nghề nghiệp phù hợp với lực thân Nhưng cịn có SV có biểu chưa hoàn toàn phù hợp yêu cầu nghề nghiệp thời kỳ Cần có phối hợp chặt chẽ biện pháp để tác động đạt hiệu cao, kiểm sốt chặt chẽ có biện pháp điều chỉnh kịp thời 2.4 Với gia đình Trước hết nhân cách bố mẹ, nghề nghiệp bố mẹ, mối quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt quan tâm vừa đủ nguồn động viên khích lệ em có giá trị chuẩn mực sống nghề nghiệp tương lai 2.5 Với tổ chức xã hội - Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp cần tạo hội cho SV thực tập, kiến tập học tập nhà trường Có kết hợp chặt chẽ nhà trường nhà doanh nghiệp để tạo hội nhiều cho em SV tiếp xúc trải nghiệm thực tế./ ... cao định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực Các phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản:Nghiên cứu định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành. .. 5.1 Xây dựng sở lý luận định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành quản trị nhân lực; 5.2 Khảo sát thực trạng biểu định hướng giá trị VHCN SV chuyên ngành quản trị nhân lực; 5.3 Đề xuất số biện... 1.2.2.2 Định hướng giá trị văn hóa cơng nghiệp Định hướng giá trị VHCN sinh viên chuyên ngành QTNL tiếp nhận, biểu hệ thống giá trị chuẩn mực, niềm tin, thái độ hành vi sinh viên, đóng vai trị quan

Ngày đăng: 15/02/2020, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan