Luận văn tốt nghiệp 1.1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: - Về vấn đề giá trị và định hướng giá trị : Năm 1977 - 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niênBungari, trong côn
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp
MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghiệp hoá, hiện đại hóa đãđặt nước ta đứng trước sự biến đổi mạnh mẽ và toàn diện về mọi mặt Nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước đã thúc đẩy mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị,văn hoá xã hội Việt Nam, đã đặt con người vào vị trí trung tâm, con ngườitrở thành mục tiêu và động lực của sự phát triển đất nước Nguyên Tổng bíthư Đỗ Mười trong lời khai mạc hội nghị Trung Ương khóa VII đã khẳngđịnh: " Cùng với mục tiêu tạo ra nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chính,
để phát huy nguồn lực đó thì điều quan trọng nhất hiện nay là cần tăngnguồn lực con người Việt Nam, tạo ra khả năng lao động mới cao hơnnhiều so với trước đây "
Trong bối cảnh của thời đại mới, thời đại của nền kinh tế kỹ thuật,của nền kinh tế cạnh tranh hội nhập đã dẫn đến sự chuyển đổi thang giá trịcủa xã hội và tất yếu dẫn đến sự đánh giá và lùa chọn khác nhau về nghềnghiệp Có nhiều nghề trước đây được xã hội coi trọng nhưng đứng trướcmột bối cảnh mới của thời đại mới, thời đại của sự toàn cầu hoá đặc biệt vềkinh tế và công nghệ, thời đại của sự thay đổi có gia tốc trong mọi lĩnh vực,
ở khắp mọi nơi … tác động chưa từng có đến mọi mặt của con người thìnhiều nghề đã mất đi và nhường chỗ cho nhiều ngành nghề mới
Để thành công trong cuộc tranh đua gay gắt có tính quốc tế và thờiđại này thì sự phát huy yếu tố con người, sù phát triển nguồn nhân lực làyếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trên mọi lĩnh vực
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp
Cương lĩnh xây dựng đất nước của nhà nước Việt Nam đã khẳng định: "Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất là tiềm lực con người Việt Nam " Do đó,
sự phát triển người là yếu tố quyết định của mọi sự phát triển Con người làgiá trị cao nhất của mọi giá trị, là thước đo của mọi giá trị Đầu tư vào conngười là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội Như vậy,điều cốt lõi của sự thành công là tạo ra được nguồn nhân lực có đủ nănglực, trí tuệ, thích nghi được với những thay đổi mới của thời đại Muốnvậy, thanh niên học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã phải
có một trình độ tri thức, một sự hiểu biết nhất định về nghề và giá trị củanghề trong xã hội để từ đó sẽ dẫn tới việc lùa chọn cho mình một nghề phùhợp với năng lực và nguyện vọng của bản thân
Sau khi tốt nghiệp THPT thanh niên học sinh thường có mong muốnđược vào các trường Cao đẳng, Đại học để có một nghề nghiệp nhất định.Song sự hiểu biết của các em về nghề nghiệp mà các em chọn cũng nhưnhững yêu cầu của nghề đó, những khẳ năng của bản thân để đáp ứng vớiyêu cầu đối với nghề nghiệp còn rất hạn chế Nhiều em còn lúng túng chưađịnh hướng được tương lai cho cuộc sống của bản thân, vì vậy khi chọnnghề thường theo cảm tính không có sự cân nhắc, suy xét Điều này có ảnhhưởng rất lớn tới quá trình hoạt động nghề nghiệp của các em Vì, nếumỗi cá nhân có một nhận thức và thái độ đúng đắn về nghề và giá trị củanghề sẽ chọn cho mình một hướng đi đúng đắn, phù hợp với khẳ năng,năng lực, hứng thó và nguyện vọng, sẽ tạo ra một động lực thúc đẩy cánhân tích cực say mê tham gia vào các hoạt động xã hội từ đó cá nhân sẽ cóđiều kiện để phát huy được khả năng sáng tạo của mình Ngược lại, nếu cánhân nhận thức không đúng về nghề và giá trị của nghề sẽ dẫn tới việcchọn nghề không phù hợp với nguyện vọng, năng lực, hứng thó … từ đó
cá nhân sẽ gặp nhiều khó khăn trong công việc dẫn đến mệt mỏi, chán nản,
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp
làm hạn chế mọi hoạt động của cá nhân trong công tác xã hội do đó hiệuquả công việc sẽ không cao
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã mạnh dạn tiến hành
nghiên cứu " Định hướng giá trị nghề nghiệp trong dự định chọn nghề của
học sinh THPT Yên Viên " với hy vọng đóng góp một phần rất nhỏ vào việc
nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh THPT
3 - ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu :
Định hướng giá trị nghề nghiệp trong dự định chọn nghề của học sinhTHPT Yên Viên
3.2 Khách thể nghiên cứu :
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên
300 học sinh trường THPT Yên Viên Cụ thể :
100 học sinh thuộc líp 10A8,10A9, 10A10
100 học sinh thuộc líp 11A5,11A6, 11A7
100 học sinh thuộc líp 12A4, 12A5, 12A6
Trong đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm và đối chứngtrên líp 12A4 và líp 12A5
Trang 4
Luận văn tốt nghiệp
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 15 giáo viên chủ nhiệm trườngTHPT Yên Viên và 50 phô huynh học sinh
4 - GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường mà việc địnhhướng giá trị nghề nghiệp của học sinh THPT Yên Viên hiện nay có nhiều
sự thay đổi so với trước Việc chọn nghề của các em phần lớn chịu tác độngcủa dư luận xã hội, của gia đình, bạn bè và sự hấp dẫn của nghề trong xãhội nên không tránh khỏi sự cảm tính Nếu học sinh được cung cấp đầy đủnhững thông tin về thế giới nghề nghiệp thì các em sẽ có nhận thức và thái
độ đúng đắn về vấn đề định hướng giá trị nghề từ đó sẽ dẫn tới việc lùachọn nghề phù hợp với năng lực và khả năng của bản thân
5 - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Làm rõ những vấn đề lý luận của đề tài: giá trị, định hứơng giá trị,định hướng giá trị nghề nghiệp
5.2 Tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp trong dự địnhchọn nghề của học sinh THPT Yên Viên từ đó xác định mối quan hệqua lại giữa định hướng giá trị nghề nghiệp với dự định chọn nghề củahọc sinh THPT Yên Viên
5.3 Đề xuất các biện pháp nhằm tác động tới nhận thức và thái độ đốivới định hướng giá trị nghề của học sinh THPT để từ đó dẫn đến sự lùachọn nghề một cách phù hợp với năng lực và nguyện vọng của bản thân
6 - GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Về thực trạng: Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng định hướng giá trịnghề nghiệp trong dự định chọn nghề của học sinh THPT Yên Viên
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp
Về giải pháp: Chỉ giới hạn trong các trường THPT Yên Viên - GiaLâm - Hà Nội
7 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Hệ thống cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
7.1.2 Phương pháp chuyên gia
Nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn về nhữngvấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm cơ sở lý luận cho đề tài
7.2 - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
7.2.1 - Phương pháp điều tra viết :
Đây là phương pháp chính được sử dụng trong đề tài với các phiếuđiều tra bao gồm một hệ thống các câu hỏi Mục đích làm cho đối tượngnghiên cứu bộc lé rõ những suy nghĩ, thái độ, hành động về hệ thống giátrị, thang giá trị, thước đo giá trị của nghề và sự lùa chọn nghề của học sinhTHPT Yên Viên
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Mục đích nhằm xử lý và kiểm tra số liệu đã thu thập
8 - ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm một số tri thức về giá trị và địnhhướng giá trị nghề nghiệp của học sinh THPT Yên Viên trong dự địnhchọn nghề và đưa ra một số biện pháp nhằm giúp học sinh THPT nâng caonhận thức về nghề và giá trị nghề từ đó có những định hướng đúng đắntrong việc lùa chọn nghề nghiệp của bản thân
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp
1.1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
- Về vấn đề giá trị và định hướng giá trị :
Năm 1977 - 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niênBungari, trong công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanhniên, đã đề cập nhiều đến vấn đề định hướng giá trị cho thanh niên, đặc biệt
là so sánh sự khác biệt giữa thang giá trị của thanh niên hiện nay với thế hệcha ông trước đó
Năm 1983, Viện nghiên cứu thế giới của Nhật Bản đã chỉ đạo phòngnghiên cứu thanh niên, lấy mẫu chung thanh niên ở lứa tuổi 18-24 của 11nước như : Nhật, Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Nam Tư,Philipin, Hàn Quốc, Braxin… , còn viện khảo sát xã hội Châu Âu ( EVS )điều tra thanh niên lứa tuổi từ 15 - 25 ở 10 nước Châu Âu: Pháp, Bỉ, HàLan, Italia, Đức, Lucxambua, Đan Mạch, Ailen, Anh và Hy Lạp Cả haicuộc điều tra đều đề cập đến vấn đề giá trị và định hướng gía trị của thanhniên, nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bước vào cuộc sống
Năm 1987, ở Hunggari, Szabo Ildibo và một nhóm nghiên cứu đã cómột công trình nghiên cứu về giá trị và định hướng giá trị của thanh niên( ở độ tuổi từ 14 - 30 tuổi )
Ở Liên Xô ( cò ) trong những năm gần đây nhà xã hội học A-na-to-niOpni-an-ni-cop thuộc Uỷ ban quốc gia về giáo dục cũng đã nghiên cứu vềvấn đề này trên đối tượng thanh niên sinh viên
Năm 1986- 1987, UNESCO đã đề nghị The club of Rome tiến hànhcuộc điểu tra quốc tế về giá trị đạo đức của con người chuẩn bị bước vàothế kỉ XXI trong tình hình có những vấn đề biến đổi thường xuyên vànhanh chóng về bạo lực đang ảnh hưởng đến xã hội vào những năm cuốicùng của thế kỉ XX Mục đích của cuộc nghiên cứu là hướng dẫn ngườilàm công tác giáo dục các vấn đề về giá trị đạo đức , đề nghị họ mở rộng
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp
điều tra hơn nữa và sử dụng những điều đó vào hệ thống giáo dục của cácnước, ở tất cả những nơi mà líp trẻ cần được giáo dục về giá trị đạo đức Trong những năm trở lại đây , các nước Châu Á và Đông Nam Á đã
có nhiều cuộc hội thảo , tập huấn về vấn đề nghiên cứu gía trị và giáo dụcgiá trị , nhiều tài liệu về giáo dục giá trị của các nước được công bè Đángchú ý là " Chương trình giáo dục cho người Philipin ", 1988 và tập tài liệu "giá trị trong hành động " của trung tâm canh tân và công nghệ giáo dụcthuộc tổ chức bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á, xuất bản 1992.Tài liệu này
đã trình bày quan điểm, mục tiêu, chương trình và cách đưa giáo dục giá trịvào nhà trường và cộng đồng của các nước Indonesia, Philipin, Singapo,Malaysia, Thái Lan
- Về vấn đề dự định chọn nghề của thanh niên học sinh cũng đượcnhiều tác giả quan tâm như:
Trong các công trình nghiên cứu của V.V.Vốtzinxkaia, V.S.Supkin ,V.P.Gribanốp, X.N.Tritaiakôva, N.N.Đakharốp, A.A.Barbinôva,A.A.Bungacốp, G.A.Ivanốp … cho thấy: Đại bộ phận học sinh cấp IIImong muốn sau khi tốt nghiệp THPT được tiếp tục học lên cao hơn, các emkhông thích đi làm ngay, những nghề các em chọn cũng mang đậm mầu sắcgiới tính và lứa tuổi, tuỳ theo thời điểm khác nhau của sự phát triển xã hội
Ví dụ: Các em nam thích các nghề kỹ thuật còn các em nữ thích các nghềthuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, nghệ thuật, học sinh thành phố thích các nghềthuộc lĩnh vực xã hội còn học sinh nông thôn thích các nghề thuộc lĩnh vựcsản xuất vật chất
Vấn đề động cơ chọn nghề cũng được các tác giả bàn đến, đặc biệt làV.A.Cruchetxki đã nêu lên những động cơ bên ngoài và động cơ bên trongcủa việc lùa chọn nghề của học sinh Còn A.V.Detrốpxky nêu lên sự hấpdẫn của nghề nghiệp là do tính sáng tạo, ý nghĩa xã hội của nghề nghiệp ,quy mô tiền lương … chi phối
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp
Thế kỷ IXX, trong các tài liệu văn học đã đề cập đến vấn đề hướngnghiệp cho thanh niên Ở Pháp năm 1849 đã xuất bản cuốn sách " Hướngdẫn chọn nghề " Đầu thế kỷ XX ở Đức, Mỹ, Anh đã có những tổ chức đầutiên là phòng tư vấn chỉ dẫn cho thanh niên tìm việc làm Đến các phòngnày thanh niên học sinh được tư vấn về việc lùa chọn nghề nghiệp chotương lai của họ
Ở các nước Bỉ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Phần Lan đã chú ýnhiều đến các vấn đề như: Khuynh hướng nghề nghiệp của thanh niên trongnhà trường; công tác tư vấn nghề nghiệp, trưng cầu ý kiến của phụ huynhhọc sinh; các nhà giáo dục nói chuyện với học sinh cuối khoá để làm trunggian trong việc xác định công việc cho học sinh tốt nghiệp …
1.1.2 Ở Việt Nam :
Ở Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đếnvấn đề giá trị, định hướng giá trị và vấn đề lùa chọn nghề nghiệp của họcsinh Cụ thể:
- Vấn đề giá trị và định hướng giá trị :
Viện nghiên cứu Xã hội học Việt Nam còng có một số công trìnhnghiên cứu trên các khía cạnh khác nhau về sự định hướng giá trị trong sựchuyển đổi cơ cấu xã hội
Các tác giả: Nguyễn Văn Thạc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Quang Uẩntrong đề tài khoa học cấp nhà nước KX-07-04 đã đề cập đến vấn đề giá trị,giá trị nhân cách, giá trị nghề nghiệp và giáo dục giá trị của học sinh, sinhviên, công nhân viên chức và một số các nhà doanh nghiệp
Đào Hiền Phương: " Định hướng giá trị nghề nghiệp - mét việc làmcần thiết " - Nghiên cứu giáo dục sè 2 - 1991
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đức Phóc: " Giá trị và định hướng giá trị " - Nghiên cứu giáo dục
số 12- 1992
Nguyễn Sinh Huy :" Định hướng giáo dục giá trị và nhân văn Quốc
Tế cho học sinh " - Nghiên cứu giáo dục số 12 - 1993
Trần Trọng Thuỷ : " Giá trị định hướng giá trị và nhân cách " Nghiên cứu giáo dục số 7 - 1993
Nguyễn Quang Uẩn : " Kết qủa khảo sát một số biểu hiện địnhhướng giá trị của con người Việt Nam " - Hội thảo KX- 07
Trong đề tài khoa học cấp nhà nước KX 07 10 1993 ," giá trị định hướng giá trị sự biến đổi định hướng giá trị của con người Việt Namhiện nay " do Thái Duy Tuyên cùng một số tác giả đã bàn đến vấn đề giátrị, định hướng giá trị và những thay đổi cơ bản trong hệ thống giá trị củacon người Việt Nam hiện nay
Trong chương trình khoa học cấp nhà nước do G.S - T.S - PhạmMinh Hạc làm chủ nhiệm nghiên cứu đề tài KX-07 " Con người Việt Nam ,mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội " tổ chức tại Hà Nộitháng 7/1994 đã đề cập đến vấn đề giá trị và định hướng giá trị của conngười Việt Nam hiện nay
Thái Duy Tuyên : " Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên ViệtNam trong điều kiện kinh tế thị trường " - Chương trình khoa học côngnghệ cấp nhà nước KX- 07- 1994
Gần đây có một số bài viết đăng trên tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạpchí tâm lý học có đề cập đến vấn đề giá trị và định hướng giá trị Tạp chítâm lý học số 3 tháng 6 năm 1999 PGS- PTS Đỗ Long - Viện Tâm Lý Học
có bài viết : " Định hướng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ " trong đó
có đưa ra nhận xét về định hướng giá trị của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay Một số luận văn tốt nghiệp cao học tâm lý có nghiên cứu định hướnggía trị của học sinh, sinh viên một số trường Đại học và Cao đẳng
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp
Năm 1995 có luận văn khoa học tâm lý của Nguyễn Đăng Động:
"Bước đầu tìm hiểu một sè biểu hiện về định hướng giá trị nghề dạy họccủa sinh viên sư phạm trong điều kiện kinh tế thị trường "
Năm 1997 có luận văn cao học của Phạm Thị Mai : " Tìm hiểu thựctrạng định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học CầnThơ
Năm 1998 luận văn cao học của Phạm Gia Cường : " Định hướng giátrị nghề nghiệp và tính tích cực học nghề của sinh viên trường Cao đẳng sưphạm Hà Tây"
Năm 1998 Phan Hà Lan với luận văn :" Định hướng giá trị nghềnghiệp và tính tích cực học nghề của sinh viên trường Căo đẳng NghệThuật Hà Nội"
Năm 2002 có luận án tiến sĩ tâm lý học của Đỗ Ngọc Hà :" Địnhhướng giá trị của thanh niên, sinh viên hiện nay"
Những năm 1980 của thế kỷ XX Nguyễn Mạnh Trang, Nguyễn VănPhuông, Nguyễn Xuân Bình đã bàn tới vấn đề xu hướng nghề nghiệp vàđộng cơ chọn nghề của thanh niên học sinh và cho rằng học sinh líp 12 coitrọng các nghề hàng hải, sư phạm, bác sĩ … các nghề như sản xuất nôngnghiệp, công nhân, vệ sinh đô thị … Ýt được thanh niên học sinh quan tâmchú ý
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp
PGS - TS Thái Duy Tuyên trong nghiên cứu giáo dục 1997 cũng đãtìm hiểu " Những đặc điểm về định hướng gía trị của thanh niên Việt Namtrong thời kỳ đổi mới " cho rằng: Việc định hướng giá trị của thanh niênViệt Nam trong thời kỳ đổi mới có sự biến đổi về nhiều mặt , mạnh mẽ vàsâu sắc Tác giả cho rằng hiện này thanh niên thích chọn những nghề cóđiều kiện phát triển, có thu nhập cao, phù hợp với khẳ năng Và khi chọnnghề , đa số thanh niên Việt Nam đã có một cách nhìn khá toàn diện mặcdầu coi trọng mặt kinh tế nhưng không xem thường các mặt đạo đức, vănhoá, nhân văn, chú ý đến sự phát triển năng lực của bản thân trong tươnglai
Năm 1995 có luận văn của Lê Nguyễn Thị Yến Thoa: " Bước đầutìm hiểu sự lùa chọn nghề nghiệp của học sinh PTTH Hà Nội "
Luận văn của Trần Thị Hoa, Hoàng Thị Phê, Nguyễn Thị Minh…đãbàn đến vấn đề lùa chọn nghề nghiệp và nguyện vọng chọn nghề của họcsinh THPT
Như vậy, từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, đềcập đến vấn đề giá trị, định hướng giá trị hay vấn đề lùa chọn nghề nghiệpcủa thanh niên học sinh.Tuy nhiên những công trình nghiên cứu này mớichỉ dừng lại ở góc độ định hướng giá trị nghề nghiệp hoặc việc lùa chọnnghề của học sinh, sinh viên chứ chưa có sự kết hợp giữa vấn đề địnhhướng giá trị nghề nghiệp của thanh niên học sinh với việc dự định chọnnghề cho tương lai của bản thân các em Do vậy, trên cơ sở tiếp thu nhữngthành tựu của những người đi trước đồng thời bằng lý luận và thực hiệnquá trình nghiên cứu trên khách thể mới và địa bàn nghiên cứu mới chúng
tôi đã mạnh dạn lùa chọn đề tài : "Định hướng giá trị nghề nghiệp trong
dự định chọn nghÒ của học sinh THPT Yên Viên" với hy vọng đề tài này
sẽ đóng góp một phần nhỏ bé làm cơ sở trong việc giáo dục giá trị nghềnghiệp ở các trường THTP , giúp học sinh THPT có nhận thức và thái độ
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp
đúng đắn về giá trị của các nghề trong xã hội trên cơ sở đó dẫn tới việc lùachọn nghề một cách phù hợp với khả năng, năng lực, nguyện vọng của bảnthân các em
Thuật ngữ "giá trị " hay " hiện tượng giá trị " đã được nghiên cứu từnhiều góc độ khác nhau và đến nay vẫn là vấn đề đang được nhiều ngànhkhoa học quan tâm Theo các quan điểm và phương pháp tiếp cận khácnhau có các khái niệm khác nhau về giá trị
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách quan, giá trị là tồn tạicủa những bản chất siêu nghiệm, những chuẩn mực, lý tưởng ở bên ngoài
sự vật, không phụ thuộc vào nhu cầu và ham muốn của con người
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng, giá trị là hiện tượng của ýthức, là biểu tượng của một trạng thái tâm lý hay thái độ chủ quan của conngười đối với khách thể mà người đó đang đánh giá
Học thuyết tự nhiên chủ nghĩa coi giá trị là sự biểu hiện những nhucầu tự nhiên của con người hay những quy luật tự nhiên nói chung
Khác với các quan điểm trên, xuất phát từ thực tiễn, từ quan điểm laođộng, chủ nghĩa Mác-Lênin đặc biệt nhấn mạnh bản chất xã hội - thực tiễn,tính lịch sử và tính nhận thức được của giá trị, của các lý tưởng, các chuẩnmực của đời sống con người Chủ nghĩa Mác-Lênin còn coi giá trị khôngphải là chính cũng không phải là ý niệm về vật chất hay chuẩn mực chủ
Trang 14
Luận văn tốt nghiệp
quan về sự vật lý tưởng , mà là ý nghĩa hiện thực của sự vật đối với conngười và mọi giá trị đều có nguồn gốc từ lao động sáng tạo của quầnchúng Giá trị xuất hiện khi sự vật tham gia vào các quan hệ thực tiễn củacon người, trở thành bộ phận trong cấu trúc hoạt động về giao lưu, biểuhiện cường độ của nó trong việc gây ra ở chủ thể hoạt động với những thái
độ nhất định
Trong kinh tế học, phạm trù giá trị gắn liến với giá trị hàng hoá, giá cả
và sản xuất hàng hoá và phía sau nó là sức lao động, giá trị lao động củangười làm ra hàng hoá C Mác viết: " Lao động có một sức sản xuất đặcbiệt, hoạt động là một lao động được nhân lên cấp số nhân, hay là trongmột khoảng thời gian như nhau, nó tạo ra một giá trị cao hơn so với một laođộng giá trị trung bình cùng loại " Theo quan điểm kinh tế, giá trị kinh tế
là sức mạnh của vật này khống chế những vật khác khi trao đổi Để bộc légiá trị, vật phẩm phải có lợi Ých, tức là có khả năng thoả mãn nhu cầu,lòng ham muốn của con người Do đó, trong phân tích kinh tế, thì " giá trị "
là vị trí tương đối của hàng hoá trong trật tự ưu tiên, vị trí của nó càng caothì giá trị của nó càng lớn
Quan điểm đạo đức học, quy các giá trị về lĩnh vực đạo đức TheoI.X.Côn giá trị là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, được hiểunhư :
1- " Ý nghĩa phẩm giá đạo đức của cá nhân, tập đoàn, những ứng
xử của con người hay những đặc điểm đạo đức của các quychế
2- Những quan niệm đánh giá có liên quan đến ý thức xã hội,
những lý tưởng, nguyên tắc, chuẩn mực " [27,92]
Quan điểm tâm lý học: Các nhà tâm lý học nhấn mạnh đến các yếu tốsau:
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp
1- " Ý nghĩa xã hội - lịch sử của những hiện tượng xác định trong
thực tại đối với xã hội
2- Ý nghĩa nhân cách của những hiện tượng đó đối với các cá
nhân
3- Các quan hệ giá trị có nguồn gốc ở tính chất xã hội của hoạt
động người 4- Tiêu chuẩn của giá trị luôn có tính lịch sử cụ thể " [27,92]Trong cuốn " Freedon to learn " của Carl Rogers ( Mỹ ), gía trị đượchiểu theo nhiều cách : Theo ông, " Giá trị là xu hướng của bất cứ người nào
tỏ ra thích một loại đối tượng nào đó hơn đối tượng khác bằng hành động
cụ thể của mình " Hành vi ưa thích này được Charles Korris ( 1956 ) gọi là
" những giá trị thực " hay " giá trị hoạt động " ( Operative values ) Giá trịnày không bao hàm tư duy nhận thức hoặc tư duy khái niệm ( Cognitive orconceptual thinking ) Thực ra nó chỉ là sự lùa chọn gía trị ( Values choice )được bộc lé qua hành vi ( Behaviour ) khi sinh vật lùa chọn một đối tượnghoặc khước từ một đối tượng nào đó [27,1.8]
Trong cuốn " Values clarification " của một tác giả người Mỹ, người
ta chia giá trị thành hai loại :
a) Giá trị vật chất là những sù vật hiện tượng thoả mãn vật
chất của con người b) Giá trị tinh thần là những sự vật hiện tượng vật chất
hoặc hiện tượng tinh thần thoả mãn những nhu cầu tinhthần của con người
Giá trị vật chất lại được phân ra giá trị kinh tế và giá trị sử dụng, trong
đó giá trị kinh tế là cái có Ých và bán ra được trên thị trường
Giá trị tinh thần lại được phân ra thành :
- Giá trị khoa học hoặc còn gọi là giá trị nhân thức ( tức là chân lý )
- Giá trị chính trị ( cái chính nghĩa, cái cách mạng )
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp
- Giá trị pháp luật, pháp lý ( cái hợp pháp )
- Giá trị đạo đức ( cái thiện, cái tốt )
- Giá trị thẩm mỹ ( cái đẹp )
- Giá trị tôn giáo ( sù linh thiêng, thánh thiện )
Theo quan niệm của Hluckhohn trong Cultural Foundation ofEducation Theodore Prameld, USA - Đỗ Thị Bình dịch thì :" Giá trị là mộtquan niệm tiềm Èn hay rõ rệt mang tính riêng biệt của một cá nhân hay đặctrưng cho nhóm về những điều mong muốn có ảnh hưởng đến việc lùachọn các phương thức, phương tiện sẵn có và mục tiêu của hành động " Còng trong Cultural Foundation of Education Theodore Prameld, USA
- Đỗ Thị Bình dịch theo Gillin thì " Giá trị là giá của một vật khi so sánhvới vật khác "
" Giá trị " theo từ điển bách khoa Xô Viết ( 1979 ), được định nghĩa làtính ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của các khách thể chung quanh đối vớicon người, giai cấp, nhóm, xã hội nói chung; tính ý nghĩa Êy không phảiđược xác định bởi chính các thuộc tính của khách thể, mà được xác địnhbởi sự thâm nhập của các khách thể vào phạm vi cuộc sống con người,hứng thó và nhu cầu, các quan hệ xã hội; tiêu chí và phương thức đánh giátính ý nghĩa đó được biểu đạt trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức,
Trong tiếng anh có hai thuật ngữ tương đương với thuật ngữ " giá trị ":Value và worth Trong từ điển Webster ( 1961) định nghĩa giá trị là: "
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp
phẩm chất hay sự kiện đã trở thành xuất sắc, có Ých hay đáng mong muốn
Giá trị, theo Giem Pipơn và Garich Belây là các ý tưởng về các loạimục đích hay các loại lối sống của một cá thể, hay được chia sẻ trong mộtnhóm hay toàn xã hội, được cá thể, nhóm hoặc xã hội mong muốn hoặc coi
là có ý nghĩa Đó là những chất lượng cơ bản để đảm bảo con đường sốngcác chuẩn tối thượng chỉ đạo mọi hoàn cảnh thực tiễn Như vậy, giá trị ởđây được coi là các giá trị bảo đảm cuộc sống, nói chung là các giá trị tíchcực bảo đảm mét " cuộc sống tốt đẹp "
N.Resher cũng thiên về hiểu giá trị là sự đánh giá của con người đốivới sự kiện, đối tượng, mối quan hệ, một phẩm chất nào đấy mà ông gọi là
" duy lý hoá ".Ông viết:" Những chỉ báo trước tiên của sự theo đuổi giá trị
là những chỉ báo phản ánh sự duy lý hoá (bảo vệ, bảo đảm, biện hộ, phêphán) những khía cạnh của mét " lối sống ", mét tư tưởng", " Toàn bộ cấutrúc giá trị xét cho cùng vẫn dùa trên cái đem lợi Ých cho con người ".[ 21,4-92] Nói cách khác, giá trị là sự duy lý hoá - đánh giá hành động củamình và của người khác theo lập trường của lợi Ých của chủ thể mang giátrị, tức là theo sù mong muốn, đòi hỏi, hứng thó, nhu cầu, khát vọng, quantâm
RápBác Tông Pery đã định nghĩa giá trị như sau: " Một sự vật - mọivật - có giá trị hay có thể được đề cao, theo nghĩa độc đáo hay nghĩa chung,khi nó là đối tượng của một mối quan tâm - mọi mối quan tâm"[21,52] bao
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp
hàm ý nói về sự trùng hợp giữa mối quan tâm của một người với nhiều mốiquan tâm của nhiều người - nhãn, cộng đồng, dân tộc…
Ở Việt Nam, theo Giáo sư Phạm Mịnh Hạc thì: " Giá trị là tính có ýnghĩa tích cực, tốt đẹp, đáng quý, có Ých của đối tượng đối với chủ thể ".[10,2]
Giá trị theo Giáo sư Nguyễn Lân có ba nghĩa :
1) Phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá biểu hiện số lao động
trừu tượng của xã hội đã hao phí vào việc sản xuất ra hànghoá;
2) Phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ của sự vật hoặc
của con người;
3) Phẩm chất tốt đẹp, tác dụng lớn lao " [12,130]
Trong từ điểm Tiếng Việt, giá trị được định nghĩa là :
1) " Cái gì làm cho một vật có Ých lợi, có ý nghĩa, là đáng quý về mộtmặt nào đó;
2) Tác dụng, hiệu lực;
3) Lao động xã hội… kết tinh trong sản phẩm hàng hoá ;
4) Số đo của một đại lượng " [31]
Tập thể Giáo sư Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mặc Văn Trangcho rằng :
- " Bất cứ sự vật nào đó cũng có thể xem là có giá trị, dù nó là vật thểhay là tư tưởng, miễn là nó được người ta thừa nhận, người ta cần đến nónhư một nhu cầu, hoặc cấp cho nó một vị trí quan trọng trong đời sốngcủa họ
- Cần phân biệt cái gọi là bản chất và quy luật của bản thân sự vậthiện tượng với cái gọi là giá trị của sự vật hiện tượng tồn tại, không tồn tạivào xu hướng nói chung và nhu cầu nói riêng của con người Còn giá trịchỉ có thể tồn tại trong mối liên hệ với nhu cầu của con người Tuỳ theo
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp
việc con người có hay không có nhu cầu nào đó mà một sự vật hay hiệntượng đối với con người là có hay không có gía trị
- Giá trị luôn mang tính khách quan - nghĩa là sự vật xuất hiện, tồn tạihay mất đi của giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức của con người làchủ thể trong mối quan hệ với sự vật, hiện tượng mà nó phụ thuộc vào sựxuất hiện, tồn tại hay mất đi một nhu cầu nào đó của con người, không phải
do ý thức mà do yêu cầu của hoạt động, của thực tiễn trong đó con ngườisống và hoạt động
- Trong mọi giá trị đều chứa đựng yếu tố nhận thức, yếu tố tình cảm
và yếu tố hành vi của chủ thể trong mối quan hệ với sự vật hiện tượngmang giá trị, thể hiện sự lùa chọn và đánh giá của chủ thể " [33,55-56]Như vậy, các tác giả có xu hướng coi giá trị là cái có ý nghĩa đối với
xã hội, tập thể và cá nhân, phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể đượcđánh giá xuất phát từ những điều kiện lịch sử, xã hội thực tế và phụ thuộcvào trình độ phát triển nhân cách Khi đã được nhận thực, đánh giá, lùachọn, giá trị trở nên một trong những động lực thúc đẩy con người theo mét
- Giá trị là phẩm giá, phẩm chất của con người, nhóm người, cộngđồng dân téc và loài người
- Giá trị là biểu hiện mối quan hệ của con người dưới góc độ lợi Ých,đánh giá với tồn tại xã hội xung quanh
Trang 20
Luận văn tốt nghiệp
Như vậy, giá trị là động cơ của hoạt động, cũng là mục đích của hoạtđộng, động lực phát triển con người sáng tạo ra các giá trị cho cuộc đời vàhưởng thụ các giá trị của cuộc đời Bằng cách đó con người tồn tại trong xãhội và đóng góp vào sự phát triển xã hội ngày càng phong phú, tiến bé
1.2.2.Quá trình hình thành giá trị.
Quan hệ giá trị là một bộ phận trong mối quan hệ nhiều mặt của conngười với thế giới, với xã hội, với con người Giá trị là động cơ thúc đẩycon người hoạt động Do đó, khi nói tới giá trị là nói tới nhu cầu Và khinói tới nhu cầu phải nói đến đối tượng, nội dung đối tượng cũng nhưphương thức thoả mãn nhu cầu Đối tượng trong quan hệ giá trị không chỉ
là nhu cầu được thực hiện mà là một đối tượng bên ngoài đối với con người
mà đối tượng đó cần được con người nhận thức về nó mới là đối tượng cógiá trị Mối quan hệ giá trị được tái sản sinh ra trong quá trình phát triểnnền văn hoá xã hội và của cá nhân riêng lẻ Như vậy giá trị được hình thành
và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của lịch sử và mang tínhlịch sử Điều đó có nghĩa là mỗi thời đại, mỗi chế độ xã hội, mỗi dân téc,mỗi tôn giáo, mỗi giai cấp và mỗi cá nhân đều có những giá trị riêng vànhững giá trị đó nằm trong mét thang giá trị nhất định và thang giá trị đóthay đổi theo từng thời kỳ lịch sử, theo chế độ xã hội, theo dân téc và theomỗi cá nhân Chính thông qua quá trình xã hội hoá mà con người lĩnh hộicác giá trị từ nền văn hoá xã hội - lịch sử cùng với các kiến thức, thái độ vànhững tình cảm đã được xã hội hoá.Các tổ chức xã hội có vai trò quyếtđịnh trong việc giữ gìn, phổ biến các giá trị là gia đình, hệ thống giáo dục
và tất cả các tổ chức hoạt động dưới danh nghĩa một hệ thống giá trị xácđịnh, truyền đạt các mong đợi từ phía xã hội tới các cá nhân Việc cá nhân
Trang 21
Luận văn tốt nghiệp
lĩnh hội các giá trị phụ thuộc vào sức mạnh chuẩn mực của giá trị và sự hoàhợp giữa các tổ chức xã hội truyền đạt giá trị
Theo tài liệu chương trình giáo dục cho người Philippin ( 1988 ), quátrình tạo nên giá trị có thể coi như qua ba giai đoạn :
1- Nhận thức
2- Cảm xóc
3- Hành vi
1.2.3.Phân loại giá trị :
Giá trị là sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tượng thuộcthế giới xung quanh, đối với con người, giai cấp, nhóm hoặc toàn bộ xã hộinói chung Giá trị được xác định không phải bởi bản thân các thuộc tính tựthân, mà là bởi tính chất cuốn hót (lôi cuốn) của các thuộc tính Êy vàophạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thó và nhu cầu,các mối quan hệ xã hội; các chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩanói trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mức đạo đức, trong
lý tưởng, tâm thế và mục đích Tuỳ theo mục đích tiếp cận giá trị mà cáctác giả đưa ra các cách phân loại khác nhau về giá trị :
Theo vấn đề cơ bản của triết học gồm có: Các giá trị vật chất và cácgiá trị tinh thần; Theo nguyên tắc tư tưởng có các giá trị bình thường thựcdụng và các giá trị cấp cao: Giá trị vô sản (cộng sản) và giá trị tư sản; giátrị tự thân (không nhận thức được) và giá trị hiện thực; giá trị cá nhân (tựtrị, khép kín) và giá trị xã hội; giá trị toàn cầu và giá trị dân téc, giá trị đạođức và giá trị thực dụng …
Theo các lĩnh vực hoạt động thực tiễn, các giá trị được phân chia trên
cơ sở quan hệ giá trị của con người trong các lĩnh vực khác nhau Người ta
Trang 22
Luận văn tốt nghiệp
thường phân biệt: giá trị kinh tế, giá trị đạo đức, giá trị văn hoá, giá trị thẩm
mỹ …
Theo sự tiến hoá của con người, các tác giả đã nêu lên những giá trịphân biệt con người với động vật, chẳng hạn: trong tác phẩm " Sù tận cùngcủa triết học" Marklilla ( Hoa Kỳ ) đã nêu lên các giá trị sau : Lí trí, tìnhcảm, vinh dự, phẩm giá, đạo đức [33,57]
Thông thường, cách phân loại khá phổ biến là chia giá trị thành hailoại :
+ Giá trị vật chất: Thường là giá trị sử dụng và giá trị kinh tế
+ Giá trị tinh thần: Thường là giá trị khoa học (giá trị nhận thức, cáichân lí), giá trị chính trị (cái chính nghĩa, cái cách mạng … ), gía trị đạođức (cái thiện, cái ác), giá trị pháp luật (cái hợp pháp … ), giá trị tôn giáo(sự linh thiêng, sự thánh thiện …)
Cách phân chia này căn cứ vào sự thoả mãn nhu cầu vật chất hay tinhthần của con người
Theo J.H.Fichter ( nhà xã hội học Hoa Kỳ ), mỗi hiện tượng xã hội cóthể được dùng làm khởi điểm cho sự phân loại các giá trị Ông dùng ba căn
cứ để phân loại giá trị là: Nhân cách, xã hội và văn hóa
Theo M.Popon và J.R.William [33,58], các giá trị chi phối hệ thốnghành vi lớn của con người: Hành vi cơ thể, hành vi nhân cách, hành vi vănhoá và các hành vi xã hội Từ đó có các giá trị chủ yếu sau :
- Các giá trị tồn tại sinh học
- Các giá trị tính cách
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp
- Các giá trị văn hoá
- Các giá trị xã hội
Theo cách phân loại của Herbert Mahr giá trị được phân thành:[19]
- Các giá trị của sức sống ( đời sống và sức khẻo )
- Các giá trị khoái cảm ( ham muốn )
- Các giá trị về sự có Ých ( tiêu dùng )
- Các giá trị đạo đức ( cái thiện )
- Các giá trị khoa học ( chân lý )
- Các giá trị thẩm mỹ ( cái đẹp )
- Các giá trị xã hội - chính trị ( tù do, bình đẳng, bác ái, công bằng ).Theo cách phân loại của Rokeach và được Grichtinj thích nghi hoá chophù hợp với xã hội Đài Loan thì có hai loại giá trị: giá trị mục đích và giátrị công cô
Các gía trị mục đích Các giá trị cộng cô
- An ninh Quốc Gia - Trong sạch
- Tù do - Danh dù
- Bình đẳng - Lòng tin
- Cuộc sống đầy ý nghĩa - Thanh lịch
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp
- Tình bạn chân thành - Tư tưởng khoáng đạt
- Thông minh sáng suốt - Hợp tác
- Tôn trọng người khác - Dòng cảm
- Được người khác tôn trọng - Khoan dung
- Cuộc sống sung tóc - Kỷ luật tự giác
- Sù cứu vít linh hồn - Tế nhị
- Trưởng thành - Hiểu biết rộng
Theo cách tiếp cận quan hệ giao tiếp ứng xử, tại hội thảo khu vực 27/6/1991 của 13 nước Châu Á - Thái Bình Dương được tổ chức tại Tôkiô(Nhật Bản ) do APEID tổ chức, người ta phân loại các giá trị nhân văn, đạođức, văn hoá theo nguyên tắc kiểu quan hệ của trẻ trong xã hội Do đó hệthống giá trị gồn có :
12-1) Các giá trị ứng xử đối với bản thân và đối với người khác ( giữ
gìn sức khoẻ của mình và của người khác; biết tiếp nhận nhữngcái tốt của người khác; tự trọng, tự chủ, tự kiểm tra; tôn trọng ýkiến người khác; hợp tác; thẳng thắn, cởi mở; biết hoà giải );2) Các giá trị ứng xử đối với gia đình và bạn bè ( kính trọng cha mẹ;
yêu gia đình; tình cảm anh chị em; tình bạn như tình anh em,nghĩa vô gia đình)
3) Các giá trị ứng xử đối với hàng xóm, xã hội và Quốc Gia (thiện
cảm với hàng xóm, quan hệ sâu sắc với người khác; trách nhiệm;biết tôn trọng lợi Ých tập thể; quan tâm đến sự phát triển, anhninh và hạnh phóc của Quốc Gia; tôn trọng luật pháp)
Trang 25
Luận văn tốt nghiệp
4) Các giá trị ứng xử với xã hội loài người toàn thế giới (hiểu biết
quan hệ phụ thuộc và tăng cường hợp tác quốc tế; biết đánh giácác nền văn hoá, tôn trọng các dân téc khác, hiểu biết các vấn đềtoàn cầu; sự tăng dân số, ô nhiễm môi trường, trách nhiệm gìn giữhoà bình thế giới
5) Các giá trị ứng xử đối với tương lai và sức sống của trái đất
( hiểu biết mối quan hệ con người - tù nhiên; trách nhiệm bảo vệmôi trường sống hiện nay và tương lai; trách nhiệm sử dụng cácnguồn sống một cách khôn ngoan; biết ứng xử đối với các sinh vậtkhác ) (Tài liệu hội thảo quốc gia : Giáo dục giá trị nhân văn vàgiáo dục quốc tế cho học sinh tiểu học Việt Nam, UNESCO khuvực, Viện KHGDVN , Hà nội 18 - 19/9/1992 - trang 7 - 8 )
Chóng ta thấy, ngay trong nội dung các giá trị nhân văn, đạo đức, cácnước thuộc khu vực cũng nhấn mạnh đến khía cạnh kinh tế của giá trị cơbản ( lợi Ých tập thể, lợi Ých Quốc Gia, khai thác tự nhiên, bảo vệ môitrường sinh thái, dân số … )
Căn cứ trên các dạng hoạt động cơ bản của con người có :
Trang 26
Luận văn tốt nghiệp
Như vậy, sự phân loại giá trị hết sức đa dạng và phong phó Trong mỗicách phân loại này đều chỉ rõ những thuộc tính, hình thái và tầm quan trọngcủa chúng Tuy nhiên trong thời đại của nền khoa học kỹ thuật, những giátrị văn hóa - xã hội theo UNESCO được phân thành bảy nhóm giá trị sau :+ Giá trị nhân văn
+ Giá trị đạo đức
+ Giá trị văn hoá
+ Giá trị tư tưởng
Trang 27
Luận văn tốt nghiệp
Khi chọn một giá trị làm cốt lõi, khi nói tới các giá trị là các chất lượng
cơ bản, hoặc nói giá trị bao gồm các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần,trong đó có phẩm chất, phẩm giá, các chuẩn tối thượng … là nói tới một tổhợp các giá trị hay một hệ thống giá trị Mỗi nhóm người ( gia đình, giaicấp, dân téc … ) có một hệ thống giá trị của mình và phạm vi rộng hẹp cóthể khác nhau, và có thể biến động theo thời gian
Từ thời cổ đại, loài người đã đưa ra hệ thống giá trị chân, thiện, mỹ,đến nay vẫn được coi là hệ thống gía trị phổ quát ở khắp mọi nơi Vấn đềkhác nhau là ở chỗ cụ thể hoá thành thang giá trị và thước đo giá trị, nhất làxếp hệ thống giá trị phổ quát này vào các tổ hợp giá trị chung của loàingười, hệ thống giá trị của từng tôn giáo, từng dân téc, từng giai cấp, từngnhóm … thì càng phức tạp hơn và có sự khác biệt, có khi khác biệt hết sức
cơ bản
Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy hệ thống giá trị cần, kiệm, liêm, chính, trungvới nước, hiếu với dân làm căn bản, tức là coi cái thiện, cái đức là cốt lõi, làthước đo của mọi giá trị
Còn Tsunêsaburô Makiguchi thì mô tả hệ thống thang giá trị bằng mộthình tháp trụ mà đáy là các giá trị thẩm mỹ và đỉnh là các giá trị đạo đức,lợi Ých đứng ở giữa Thang giá trị, theo ông bao gồm : Thiện ( đạo đức ),Ých ( kinh tế ) và mỹ ( mỹ học )
Ngày nay người ta còn đưa ra một cách hệ thống hoá giá trị theo tầngbậc của cộng đồng : từ các giá trị của toàn nhân loại, các giá trị của mộtdân téc, các giá trị của một giai cấp … cho đến các giá trị của một conngười Trong đó có khi lấy giá trị có ý nghĩa đến toàn thể loài người nhưhoà bình làm giá trị bao trùm Có khi lại lấy giá trị có ý nghĩa trước hếtcho từng cá thể như sự tồn tại và phát triển của từng con người làm giá trị
Trang 28
Luận văn tốt nghiệp
căn bản Cũng có khi lại lấy giá trị của một giai cấp làm giá trị có ý nghĩachỉ đạo UNESCO coi hệ thống giá trị gồm có bốn nhóm :
Nhóm 1: Các giá trị cốt lõi: hoà bình, tự do, việc làm, gia đình, sứckhoẻ, an ninh, tự trọng, công lý, tình nghĩa, sống có mục đích, niềm tin, tựlập, nghề nghiệp, học vấn
Nhóm 2 : Các giá trị cơ bản: sáng tạo, tình yêu, chân lý
Nhóm 3 : Các giá trị có ý nghĩa : cuộc sống giầu sang và cái đẹp
Nhóm 4 : Các giá trị không đặc trưng : địa vị xã hội
1.2.4.2 Thang giá trị, thước đo giá trị
Tuy mọi tồn tại vật chất và tinh thần đều có giá trị trao đổi nội tại , nhưK.Marx đã chỉ ra trong bé " Tư Bản ", nhưng hệ thống các giá trị lại đượcxếp đặt theo một trật tự nhất định Đó chính là thang giá trị Nói cách khác,một tổ hợp giá trị hay một hệ thống giá trị được xếp theo một thứ tự ưu tiênnhất định là thang giá trị Thang giá trị được hình thành và thay đổi theothời gian và không gian bởi xã hội loài người, dân téc, cộng đồng (địaphương, làng , xã ), từng nhóm ( bạn bè, gia đình … ) và từng con người(cá thể ) tồn tại và phát triển theo thời gian và không gian Thang giá trịđược một chủ thể (dân téc, cộng đồng, nhóm, cá thể ) vận dụng vào để tạolập mét hoạt động, hành động, hành vi hay đánh giá và tự đánh giá mộthiện tượng xã hội, một cử chỉ hành vi … được gọi là thước đo giá trị
Vấn đề thang giá trị, thước đo giá trị đang là vấn đề có tính nhân loại vàđược đông đảo các nhà chính trị và các nhà khoa học, các nhà công nghệ vàcác nhà doanh nghiệp, thế hệ những người cao tuổi và thế hệ trẻ … đanghết sức quan tâm Thang giá trị, thước đo giá trị của xã hội, của cộng đồng,
Trang 29
Luận văn tốt nghiệp
của nhóm chuyển thành thang và thước đo giá trị của từng người Thanggiá trị là một trong những động lực thôi thúc con người hoạt động Hoạtđộng được tiến hành theo những thang, những thước đo giá trị cụ thể sẽ tạonên những giá trị nhất định, phục vô cho nhu cầu, lợi Ých của con người
Và chính trong khi hoạt động tạo ra những giá trị lại góp phần khẳng định,củng cố, phát huy, bổ sung, hoàn thiện hoặc thay đổi thang giá trị
1.2.5 Vai trò của giá trị :
Qua các vấn đề đã trình bày ở trên, chúng ta thấy giá trị có tác
dụng như những quy tắc, chuẩn mực để hướng con người tới mục tiêu,thúc đẩy và điều chỉnh hành động của con người nhằm đạt tới nhữngmục tiêu đó Giá trị là cơ sở của việc đánh giá thái độ, hành vi nào làđúng là nên có, hành vi nào là sai và không nên có Sự thống nhất, ổnđịnh về tâm lý, đạo đức, tinh thần của cá nhân và xã hội được chỉ đạobởi các giá trị Nó là thang bậc, chuẩn hành vi để các thành viên của
xã hội so sánh , đối chiếu, phân biệt được những hành động và suynghĩ tốt đẹp, tích cực hoặc tiêu cực sai lệch Các giá trị góp phần hìnhthành ý thức, thái độ và sức mạnh của dư luận đạo đức để đối phó vớinhững hành vi đi ngược lại lợi Ých xã hội
Giá trị có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nhâncách Đối với mỗi người ( cá nhân - nhân cách ), giá trị có hai chứcnăng cơ bản sau:
+ Là cơ sở cho sự hình thành và duy trì những định hướng giá trịtrong ý thức của con người, cho phép cá nhân giữ mét lập trường nhấtđịnh, bày tỏ quan điểm của mình, đánh giá và phê phán Các giá trị -
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp
đó là một bộ phận của ý thức, mà thiếu nó thì không thể có nhân cáchđược
+ Thóc đẩy hành vi, hoạt động của con người, bởi vì sự địnhhướng của con người trong thế giới xung quanh và nguyện vọng đạtđược các mục đích riêng lẻ của họ đều được đối chiếu với các giá trịnằm trong cấu trúc nhân cách [25,11]
1.3 Lý luận về định hướng giá trị :
1.3.1.Khái niệm định hướng giá trị :
Thuật ngữ định hướng giá trị được dùng phổ biến trong xã hội
học, tâm lý học xã hội, tâm lý học nhân cách, tâm lý học sư phạm.Định hướng giá trị là một trong những khái niệm quan trọng của xãhội học, tâm lý học
Theo nghĩa triết học, bao gồm cả những khía cạnh xã hội học, đạođức học, tâm lý học xã hội, định hướng giá trị là yếu tố quan trọngnhất của cấu trúc bên trong nhân cách, được củng cố bởi kinh nghiệmsống cá nhân, bởi tập hợp những trải nghiệm của nó, giúp cá nhân táchbạch cái có ý nghĩa, cái bản chất thiết thân đối với người đó khỏi cái
vô nghĩa, cái không bản chất
Tập hợp những định hướng giá trị đang tồn tại tạo nên nét đặc biệtcủa ý thức, bảo đảm tính kiên định của nhân cách, sự kế thừa hành vi
và hoạt động theo phương thức xác định Chúng biểu thị xu hướng
Trang 31
Luận văn tốt nghiệp
của các nhu cầu và hứng thú, là nhân tố quan trọng nhất điều chỉnh vàquyết định hệ động cơ của nhân cách
Nội dung cơ bản của định hướng giá trị là những niềm tin chính trị,triết học ( thế giới quan ), đạo đức của con người, những khát vọngsâu xa và liên tục, các nguyên tắc chân, thiện, mỹ của hành vi
Khái niệm định hướng giá trị còn biểu đạt bằng một thuật ngữphong phú và đầy đủ hơn, phổ biến trong đạo đức học và tâm lý họcPhương Tây - sù phát triển các giá trị của nhân cách ( development ofvalues ) Sù phát triển giá trị ở các cá nhân là nội dung cơ bản và mụctiêu trực tiếp của giáo dục đạo đức (Moral education )
Định hướng giá trị còn có nghĩa là những cơ sở tư tưởng, chính trị,đạo đức, thẩm mỹ … của các đánh gía bởi chủ thể với các thực tạixung quanh và những định hướng của chủ thể trong thực tại đó do ảnhhưởng của kết quả đánh giá Do đó định hướng giá trị chính là phươngthức mà chủ thể áp dụng để phân biệt các sự vật theo ý nghĩa củachúng đối với chính mình, từ đó hình thành nội dung cơ bản của xuhướng, động cơ hành động
Về định hướng giá trị (trong tâm lý học xã hội - orientation (Pháp)
- tâm thế - thái độ) đó là :
- Những căn cứ ý thức hệ ( tư tưởng ) chính trị, đạo đức, thẩm mỹ
và cái khác của những sự đánh giá của chủ thể hiện thực xungquanh và sự định hướng đó
- Cách thức cá nhân khu biệt các khách thể căn cứ vào tính ýnghĩa của chúng Định hướng giá trị hình thành trong khi tiếpthu kinh nghiệm xã hội ( xã hội hoá ) và bộc lé ra ở những mục
Trang 32
Luận văn tốt nghiệp
đích, lí tưởng, niềm tin, hứng thó và những biểu hiện khác của
cá nhân
Từ điển bách khoa toàn thư Xô Viết (trang 1462 - Nguyễn ThếHùng dịch) định hướng giá trị là: " Thái độ lùa chọn của con người đốivới các giá trị vật chất và tinh thần; là một hệ thống tâm thế, niềm tin,
sở thích được biểu hiện trong hành vi của con người ".[32,1462] Đócũng là " Năng lực …của ý thức nhận thức và đánh giá các hoạt động
xã hội về các sản phẩm xã hội khác nhau".[27,6]
Theo cuốn " Những cơ sở nghiên cứu xã hội học " - Matxcơva
1986 : " Định hướng giá trị đó là khuynh hướng chung đã được quyđịnh về mặt xã hội, được ghi lại trong tâm lý của cá nhân nhằm vàomục đích và phương tiện hoạt động trong lĩnh vực nào đó "
Theo Đào Hiền Phương: " Định hướng giá trị là sự phản ánh chủquan nó phân biệt các giá trị trong ý thức và tâm lý con người " Địnhhướng giá trị của mỗi người mang những nét riêng đặc trưng củangười đó Con người sống trong môi trường nào, thuộc thành phần vàtầng líp xã hội nào đều mang những nét chung nhất định của nó vềđịnh hướng giá trị Định hướng giá trị không phải bất biến- nhất là giátrị vật chất vì nó có sự thay đổi theo môi trường và hoạt động thực tiễn
Người ta ví định hướng giá trị như một cái trục mà mọi ý nghĩ vàthế giới tâm hồn của con người quay quanh nó Định hướng giá trị làyếu tố chi phối, điều chỉnh hành vi, hoạt động của con người, hướnghoạt động tới những mục đích cơ bản trong cuộc đời [24,23]
Trang 33
Luận văn tốt nghiệp
Như vậy, có rất nhiều cách quan niệm khác nhau về định hướng giátrị, tuy nhiên theo tập thể Giáo sư Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc,Mặc Văn Trang [33,69] thì định hướng giá trị có thể có các điểmchung sau :
+ Định hướng giá trị được hình thành trong quá trình cá nhân hoặcnhóm người gia nhập vào các quan hệ xã hội với tư cách chủ thể củacác hoạt động đó, hướng vào các giá trị có ý nghĩa cơ bản đối với cánhân hay nhóm
+ Quá trình định hướng giá trị bao giê cũng chứa đựng các yếu tốnhận thức ( đánh giá ), ý chí và cảm xúc (thử nghiệm) cũng như cáckhía cạnh đạo đức, thẩm mỹ trong sự phát triểm nhân cách
+ Định hướng giá trị là cơ sở bên trong của hành vi, quyết định lốisống của cá nhân
1.3.2.Quá trình hình thành định hướng giá trị :
Có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh quá trình định hướnggiá trị Tuy nhiên, chúng tôi đồng ý với quan điểm của các tác giả:Paths, Harmin và Simon Trong cuốn :" Các gía trị và dạy học ", cáctác giả Paths, Harmin và Simon đã trình bày bảy giai đoạn của quátrình định hướng giá trị ( coi là các thang đo, các tiêu chuẩn để xácđịnh giá trị ) Bảy giai đoạn này được dùa trên ba quá trình cơ bản sau:chọn lùa, cân nhắc và hành động Cụ thể các giai đoạn đó như sau [22,73]
Lùa chọn: 1- Tù do
2- Từ các khả năng lùa chọn khác
Trang 34
Luận văn tốt nghiệp
3- Sau khi dự đoán kết quả của từng khả năng lùa chọn Cân nhắc : 4- Tâm niệm, cảm thấy vui mừng với những lùa chọn đã tiến hành
5 - Sẵn sàng khẳng định sự lùa chọn đó một cách công khai Hành động : 6 - Làm một cái gì đó theo sự lùa chọn
7 - Lặp lại hành động một vài dịp theo mẫu đó trong đời.Từng giai đoạn diễn ra như sau :
1 Chọn tù do: Nghĩa là khi cá nhân tiến hành một sự lùa chọn sẽ
không bị thúc đẩy bởi một quyền lực hay một sự cưỡng bách nào
đó mà cá nhân tâm niệm, gửi gắm vào một sở thích, một mụcđích nào đó
2 Chọn từ các khả năng lùa chọn khác nhau: Có nhiều khả năng lùa
chọn cần phải xác định một tiêu chuẩn thích hợp làm cơ sở chomột mối quan tâm, một chủ định hay một hành động
3 Lùa chọn sau khi đã dự đoán về các kết quả của từng khả năng
lùa chọn Giai đoạn này diễn ra quá trình cá nhân dự đoán đượckết quả của từng khả năng lùa chọn Chỉ khi các kết quả của cáckhả năng lùa chọn đã được phân tích và quán triệt, lúc đó cá nhânmới tiến hành lùa chọn một khả năng thông minh, đúng đắn nhất
và do đó mới chuyển thành giá trị
4 Cân nhắc và tâm niệm: Người ta Êp ủ tâm niệm hoặc cân nhắc
một cái gì đó mà người ta có cảm tình với nó Các giá trị pháttriển từ các lùa chọn mà người ta đã thực hiện một cách vui vẻ
Trang 35
Luận văn tốt nghiệp
Khi đã tâm đắc, cân nhắc, có nghĩa là người ta đã thoả mãn vàvui mừng với lùa chọn của mình và sẽ được sử dụng làm hướngdẫn trong đời sống hàng ngày của cá nhân
5 Khẳng định: Khẳng định là kết quả thu được sau khi các lùa chọn
đã được cân nhắc và tâm niệm, bởi vì chỉ sau khi khẳng địnhngười ta mới sẵn sàng gắn bó với cái lùa chọn đó NÕu một cái
đó lấy làm hãnh diện về một lùa chọn và sẵn sàng khẳng địnhcông khai lùa chọn đó thì có thể nói lùa chọn của người đó đãtuân thủ một giá trị khác cao hơn giá trị khẳng định
6 Hành động theo lùa chọn: Đây là giai đoạn quan trọng trong quá
trình định hướng giá trị, thông qua hành động mà cái lùa chọnbộc lé bản chất của giá trị
7 Lặp lại hành động: Đây là bước cuối cùng trong quá trình định
hướng giá trị Các giá trị phải được bộc lé qua quá trình lặp lạihành động Các cá nhân hành động phù hợp và kiên trì theo cácgiá trị mà anh ta Êp ủ, tâm niệm
Tóm lại, tập hợp những quá trình này xác định sự đánh giá giá trị Kếtquả của quá trình định hướng giá trị là khẳng định được giá trị hay nói mộtcách khác là giá trị được hình thành ở cá nhân và cá nhân căn cứ vào giá trị
Trang 36
Luận văn tốt nghiệp
Khái niệm " thái độ " được hình thành từ công trình nghiên cứu củaThomas và Zânniccki về sự thích ứng của người nông dân BaLan di cư ( từChâu Âu sang Châu Mỹ ) Các nhà tâm lý học Mỹ đã dùng khái niệm này
để chỉ những đặc trưng cá nhân so với đặc trưng xã hội Ở đây, thái độđược coi như là trạng thái xúc động của cá nhân đối với giá trị, ý nghĩa, lýtưởng của đối tượng xã hội cụ thể hoặc trạng thái ý thức của cá nhân phùhợp với một số giá trị của xã hội
Trong tâm lý học xã hội, " Thái độ " là sự sẵn sàng ổn định của cá nhân
để phản ứng với một tình huống hay một phức thể tình huống Thái độ vốn
có xu hướng rõ rệt hình thành theo quy luật nhất quán phương thức xu thếcủa các cá nhân
D.N.Uzơnatze (Tbilixi ) cho rằng thái độ là một trạng thái toàn vẹn củachủ thể … đó là sự phản ánh cơ bản đầu tiên đối với tác động của tìnhhuống trong đó chủ thể phải đặt ra và giải quyết các nhiệm vô
Nhà xã hội học Mỹ G.Onfoxt đã tóm tắt 5 đặc trưng của khái niệm thái
độ là :
- Trạng thái ý thức về hệ thần kinh
- Biểu hiện sự sẵn sàng hành động
- Tính tổ chức ( sắp xếp theo thứ bậc )
- Hình thành trên cơ sở kinh nghiệm
- Có ảnh hưởng tới định hướng và hoạt động của con người
Như vậy, trong khái niệm định hướng giá trị có vấn đề thái độ (thái độđánh giá, thái độ cảm xúc và thái độ lùa chọn các giá trị mà chủ thể chấp
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp
nhận) Thái độ và định hướng giá trị có quan hệ với nhau, nhưng chúngphân biệt với nhau về nội dung và tính chất
1.3.3.2.Định hướng giá trị và " tâm thế ".
Vấn đề tâm thế cũng có nhiều quan niệm khác nhau :
Lý thuyết tâm thế của trường phái tâm lý học Tbilixi (Gruzia) thì tâmthế là sự chuẩn bị từ trước của cá nhân, của nhóm xã hội - để tiếp nhận môitrường chung quanh và sự sẵn sàng hành động để thực hiện các nhu cầu cấpbách Như vậy, ở đây tâm thế có quan hệ tới định hướng giá trị (định hướnggiá trị nhân cách và định hướng giá trị xã hội) nhưng không thể đồng nhấtchúng với nhau
Trong khi đó I.L.Kon có ý đồng nhất định hướng giá trị với tâm thế.Trong " xã hội học cá nhân " I.L.Kon cho rằng : " định hướng giá trị là một
hệ thống tổng thể của các tâm thế , dưới ảnh hưởng của nó mà cá nhân(hoặc nhóm) tri giác tình huống và lùa chọn phương thức hành động tươngứng "
Đ.N.Uzơnatze cho rằng: " Tâm thế là trạng thái hoạt động toàn vẹn củachủ thể, là trạng thái tích cực, sẵn sàng thực hiện hành động, là trạng tháiđược tạo thành bởi hai yếu tố là: Nhu cầu của chủ thể và hoàn cảnh kháchquan phù hợp " Theo ông " tâm thế là hiện tượng vô thức liên quan đến sựthực hiện những nhu cầu sinh học đơn giản của con người Tâm thế củamỗi người cho thấy, họ sẽ nhìn thấy gì, sẽ nghe thấy gì, sẽ nghĩ về cái gì và
sẽ làm gì "
Trường phái xã hội học Teningrad lại xem tâm thế như một bộ phận tổthành của các hệ thống của nhân cách, của định hướng giá trị nằm trongmột cấu trúc phức hợp của nhân cách
Trang 38
Luận văn tốt nghiệp
Trong thực tế hoạt động, có khi có sự trùng hợp giữa tâm thế xã hội vàđịnh hướng giá trị khi đó " tâm thế xã hội có thể được xuất hiện như là mộtđịnh hướng giá trị "
Thực ra việc thực hiện các nhu cầu có sự tham gia của nhiều yếu tốtrong một mối quan hệ chi phối lẫn nhau: nhu cầu, lợi Ých, động cơ, địnhhướng giá trị, tâm thế … không nên đồng nhất định hướng giá trị và tâmthế
1.3.4.Phân loại định hướng giá trị
Các giá trị của con người rất đa dạng, phong phú và phức tạp Vì vậy,dùa trên những căn cứ khác nhau có các cách phân loại định hướng giá trịcòng khác nhau cụ thể:
- Nếu căn cứ vào đối tượng của sự định hướng, ta có:
+ Định hướng giá trị vật chất
+ Định hướng giá trị tinh thần
- Nếu căn cứ vào ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của những giá trị màcon người đang theo đuổi, ta có:
+ Định hướng giá trị tích cực
+ Định hướng giá trị tiêu cực
- Nếu căn cứ vào ý nghĩa xã hội hay cá nhân của những mục đích cánhân hướng tới, ta có:
+ Định hướng giá trị xã hội
+ Định hướng giá trị cá nhân
Trang 39
Luận văn tốt nghiệp
1.3.5.Vai trò của định hướng giá trị
Định hướng giá trị giúp con người " lập chương trình cho hoạt động củamình trong một thời gian dài, quy định đường lối chiến lược của hành vi.Đồng thời, định hướng giá trị có thể quy định trực tiếp hành vi và thậm chítừng thao tác, động tác của con người " ( A.A.Chưlốp, V.P.Xôlancô - Từđiển tâm lý - sổ dùng cho lãnh đạo " con người sản xuất quản lý " - NxbLêningrat 1982 )
Định hướng giá trị là " cái trục " mà mọi ý nghĩ và thế giới tâm lý củacon người xoay quanh Nó không những chi phối tâm hồn mà còn là yếu tốđiều chỉnh hành vi hoạt động của con người, hướng hoạt động đến những
mục đích cơ bản của cuộc đời [24,23]
Từ đó ta thấy việc nghiên cứu định hướng giá trị là rất quan trọng và có
ý nghĩa trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người, đặc biệt là thế hệtrẻ Vì vậy, hiện nay việc định hướng giá trị, giáo dục giá trị đang trở thànhvấn đề có tính chất toàn cầu Giáo dục giá trị là một phần kế hoạch giảngdạy trong nhà trường Nó là quá trình mà ở đó, những giá trị được hìnhthành ở người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, như là sự tác động qualại giữa người học và môi trường
Đối với thanh niên, sinh viên do có sự thay đổi về nhận thức, tâm lý, dongoại cảnh, môi trường học tập, do nhu cầu của cuộc sống và sự tác độngcủa thế giới bên ngoài nên việc định hướng giá trị ở họ hiện đang có sựthay đổi khá phức tạp Việc tìm ra cái chung nhất ở hệ thống giá trị đặctrưng của họ, để từ đó nghiên cứu định hướng giá trị cho họ là việc làm liêntục và lâu dài Cần phải khắc phục tình trạng đổ vỡ niềm tin thiếu địnhhướng trong tương lai, biến thanh niên thành những người chạy theo xã hộitiêu dùng, sống theo mục đích thiếu lý tường …
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp
1.4.Giá trị nghề nghiệp và định hướng giá trị nghề nghiệp
1.4.1.Nghề nghiệp và việc làm trong xã hội.
Nghề nghiệp là một hoạt động đặc thù của con người, nó được hìnhthành và phát triển cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã hội loài người.Nghề nghiệp xuất hiện từ khi bắt đầu có sự phân công lao động xã hội và
nó phát triển nhanh theo tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật Xã hộicàng phát triển thì càng xuất hiện nhiều nghề mới Từ một số nghề đơngiản (như : chăn nuôi, trồng trọt …) trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ thìnay đã phát triển thành nhiều nghề hơn, có mức độ chuyên sâu hơn và phứctạp hơn Sự phong phú, đa dạng và phức tạp của nghề trong xã hội phụthuộc vào trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ở từng nước, từng giaiđoạn khác nhau, khu vực khác nhau Hiện nay trên thế giới có khoảng
65000 nghề và chuyên môn, mỗi chuyên môn lại chia làm nhiều phạm vihẹp Ví dụ: ở các nước có nền công nghiệp hiện đại như ở Mỹ có tớikhoảng 4 vạn chuyên môn, ở Liên Xô ( cò ) có 1,5 vạn ở lĩnh vực sản xuấtcông nghiệp Ở nước ta theo thống kê năm 1994, có khoảng 297 trường dạynghề ( đào tạo công nhân kỹ thuật ) dạy 394 nghề, 281 trường trung họcchuyên nghiệp ( đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ trung cấp ) dạy 222nghề Ngoài ra có 98 trường Đại học và Cao đẳng ( đào tạo cán bộ có trình
độ Đại học ) trong đó có hàng trăm khoa đào tạo các chuyên ngành cụ thể ,
204 trung tâm dạy nghề và hàng ngàn lớp dạy nghề tư nhân hoặc ở các cơ
sở sản xuất đã và đang tiến hành đào tạo nghề ở nhiều trình độ, mức độ,nhiều cấp với thời gian dài ngắn khác nhau
Vậy nghề nghiệp là gì ?
Theo từ điển Tiếng Việt: " Nghề nghiệp là công việc hàng ngày làm
để sinh nhai hay làm để mưu sống" [31,736]