1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án điện dân dụng 3 cột

53 969 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 868,5 KB

Nội dung

Trường THPT Tràm Chim CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tiết CT: 01-02 Bài 1: GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: 20 -10 -2007 Ngày dạy: 29 – 10 -2007 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi sau:  Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.  Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.  Biết được mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng:  Tìm hiểu được những thơng tin cần thiết về nghề điện dân dụng. 3. Thái độ:  Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai.  Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tòan lao động. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:  Nghiên cứu tài liệu, tìm một số thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình. 2. Học sinh:  Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về nghề điện dân dụng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Ti ết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò vị trí của nghề điện dân dụng. TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ I. Vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: 1. Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống: Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất vì những lý do cơ bản sau: - Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. - Q trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được tự động hóa và điều khiển từ xa dễ dàng. - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác. - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng. - Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy KHKT - Điện năng có vai trò vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất? - Những lý do nào cho thấy điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống? - Q trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được thực hiện như thế nào? - Hãy cho các ví dụ về sự biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác? - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng như thế nào? - Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất. - Nêu các lý do. - Thực hiện hồn tồn tự động. - Bàn ủi, bếp điện, đèn điện, động cơ điện…. - Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện trong gia đình mới Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim 15’ phát triển. 2. Vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng: Nghề Điện dân dụng là một trong rất nhiều nghề của ngành Điện, có các nhóm nghề chính sau đây: - Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. - Chế tạo vật tư và thiết bị điện. - Đo lường, điều khiển, tự động hóa q trình sản xuất. - Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết bị điện, mạng điện, sữa chữa đồng hồ đo điện,… - Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện như: + Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt. + Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt và các cơng trình cơng cộng ngồi trời. + Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt. + Bảo dưỡng, vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xả ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình, các thiết bị và đồ dùng điện gia đình. - Nghề điện dân dụng có vị trí vai trò như thế nào? - Có những nhóm ngành điện nào? Gv phân tích các nhóm ngành điện để HS nắm bắt được. - Nghề điện dân dụng chủ yếu bao gồm những lĩnh nào? có thể vận hành được. - Trả lời câu hỏi của GV. - Phân loại các nhóm ngành điện. - Theo dõi để nắm bắt các thơng tin. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng của nghề điện dân dụng. 10’ II. Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng: Nghề Điện dân dụng : - Ln cần để phục vụ sự CNH- HĐH đất nước. - Gắn liền với sự phát triển của ngành điện. - Gắn liền với tốc độ đơ thị hóa nơng thơn và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở. - Có nhiều điều kiện phát triển khơng những ở thành thị mà còn ở nơng thơn, miền núi. - Sự xuất hiện của nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với tính năng ngày càng ưu việt, càng thơng minh - Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? - Phân tích các triển vọng của nghề điện dân dụng. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Ghi nhận. Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim tinh xảo. Nghề điện dân dụng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu đó. Ti ết 2 Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tiêu nội dung chương trình giáo dục nghề ĐDD 15’ 15’ III. Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục nghề ĐDD: 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: -Biết những kiến thức cơ bản về - An tồn lao động của nghề điện dân dụng. - Đo lường điện trong nghề điện dân dụng. - Cơng dụng ngun lý làm việc, bão dưỡng và sữa chữa đơn giản một số đồ dùng điện trong gia đình. - Tính tốn, thiết kế mạng điện trong nhà đơn giản. - Tính tốn thiết kế máy biến áp một pha đơn giản. - Đặc điểm, u cầu, và triển vọng của nghề điện dân dụng. b. Về kỹ năng: - Sử dụng được dụng cụ lao độngmột cách hợp lý và đúng kỹ thuật. - Thiết kế và chế tao được máy biến áp một pha cơng suất nhỏ. - Thiết kế, lắp đặt mạng điện trong nhà đơn giản. - Tn thủ nhưng quy định an tồn lao động trong q trình sử dụng. c. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai. - Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tồn lao động. 2. Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng: (SGK) - Hãy cho biết mục tiêu về kiến thức của nghề điện dân dụng? - Vì sao cần đảm bảo an tồn lao động trong lĩnh vực điện? GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng - Hãy cho biết mục tiêu về kỹ năng của nghề điện dân dụng? GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng - Hãy cho biết mục tiêu về thái độ của nghề điện dân dụng? GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng GV phân tích các nội dung chương trình nghề điện dân dụng. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. - Theo dõi để hiểu các mục tiêu. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. - Theo dõi để hiểu các mục tiêu. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. - Theo dõi để hiểu các mục tiêu. - Ghi nhận và có các thắc mắc. Hoạt động 5: Tìm hiểu về phương pháp học tập nghề điện dân dụng 10’ IV. Phương pháp học tập nghề điện dân dụng: - Hướng tới hoạt động học tập tích - Làm thế để học tốt nghề điện dân dụng? GV phân tích các điểm cần chú ý - Suy nghĩ và trả lời. -Theo dõi để hiểu rõ Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim cực chủ động chống lại thói quen học tập thụ động của HS. - Tỉ lệ giờ thực hành cao nhằm hình thành và phát triển một số kỹ năng của nghề. * Một số điểm cần chú ý trong q trình học nghề điện dân dụng: 1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới. 2. Tích cực xây dựng cách học theo cặp, nhóm. 3. Chú trọng phương pháp học thực hành. khi học nghề điện dân dụng. phương pháp học tập. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò 10’ u cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. - Nhận xét trả lời của HS. -Về nhà học bài và tìm ra các ngun nhân gây ra tai nạn điện và biện pháp phòng tránh. - HS trả lời các câu hỏi củng cố. - Ghi nhận nhiêm vụ về nhà. Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim Tiết CT: 3-4-5 Bài 2: AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: 20 -10 -2007 Ngày dạy: 29 – 10 -2007 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an tồn lao động trong nghề điện dân dụng.  Nêu những ngun nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an tồn lao động trong nghề điện dân dụng.  Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an tồn lao động trong nghề điện dân dụng.  Thực hiện đúng hướng dẫn của GV trong khi học tập và thực hành. 2. Kỹ năng:  Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an tồn lao động trong nghề điện dân dụng.  Thực hiện đúng hướng dẫn của GV trong khi học tập và thực hành. 3. Thái độ:  Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai.  Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tồn lao động. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:  Nghiên cứu tài liệu, tìm một số thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình có thể hiện rõ các bộ phận bảo vệ.  Tranh ảnh liên quan đến an tồn điện. 2. Học sinh:  Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về an tồn trong nghề điện dân dụng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ - Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng của nghề điện dân dụng? - Hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề điện dân dụng. - Ổn định lớp, nêu các câu hỏi. - Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. - Vì sao phải đảm bảo an tồn lao động khi học nghề điện dân dụng? Những ngun nhân nào dẫn đến tai nạn lao động nói chung? - Trả lời các câu hỏi của GV. - Thấy được vấn đề đặt ra. - Suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu những ngun nhân nào dẫn đến tai nạn trong nghề điện dân dụng. 15’ I. Ngun nhân nào dẫn đến tai nạn trong nghề điện dân dụng: 1. Tai nạn điện: - Khơng cắt điện trước khi sữa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện. - Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vơ ý chạm vào bộ phận mang điện. - Do sử dung các đồ dùng có vỏ bằng kim loại, bị hư hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra vỏ. - Những ngun nhân nào dẫn đến tai nạn trong nghề điện? -Hãy nêu các ví dụ về tai nạn điện và chỉ ra ngun gây ra tai nạn. - Phân tích các ngun nhân HS nêu ra. - GV phân tích các ngun nhân dẫn đế tai nạn điện. - Nêu các ví dụ về tai nạn điện và chỉ ra ngun gây ra tai nạn. - Ghi nhận - Theo dõi đẻ hiểu các ngun nhân GV đưa ra. Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim 5’ - Vi phạm an tồn lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Đến gần những nơi dây điện bị đứt rớt xuống đất. 2. Các ngun nhân khác: - Tai nạn điện còn có thể xảy ra các tai nạn do phải làm việc trên cao. - Cơng việc lắp đặt điện còn phải thực hiện một số cơng việc cơ khí như khoan, đục…. - Nêu lên một số ngun nhân khác dẫn đến tai nạn điện. - Theo dõi để hiểu các ngun nhân dẫn đế tai nạn điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp an tồn lao động trong nghề điện dân dụng 15’ 20’ II. Một số biện pháp an tồn lao động trong nghề điện dân dụng: 1. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện: - Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an tồn với các với các thiết bị điện. - Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện. - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li. - Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm. - Sử dụng các phương tiện phòng hộ an tồn. 2. Thực hiện ATLĐ trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất: a. Phòng TH hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn ATLĐ: - Nơi làm việc có đủ ánh sáng. - Chổ làm việc đảm bảo sạch sẽ, thống mát. - Có chuẩn bị sãn cho các trường hợp cấp cứu: + Có đủ thiết bị và vật liêu chữa cháy, để nơi dễ lấy và dễ thấy. + Có chuẩn bị dụng cụ sơ cứu y tế. + Có các số điện thoại cấp cứu và khẩn cấp. b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. c. Thực hiện các ngun tắc ATLĐ: - Ln cẩn thận khi làm việc với mạng điện. -Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc. - Làm thế nào để chủ động phòng tránh tai nạn điện? - Vì sao cần phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an tồn với các với các thiết bị điện? - Vì sao cần phải đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện? - GV nêu và phân tích các biện pháp phòng tránh tai nạn điện. Trong phòng thực hành, phân xưởng sản xuất cần thực hiện những biên pháp gì để đảm bảo ATLĐ? - Phòng TH hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn ATLĐ nào? - Có cần thiết khi trang bị các tụng cụ bảo hộ lao động khơng? - Có những ngun tắc ATLĐ nào? - Ví sao cần phải hiểu rõ quy trình trước khi làm việc? - Thực hiện các biện pháp phòng tránh tai nạn điện. - Suy nghĩ và trả lời. - Trả lời theo kinh nghiệm. - Suy nghĩ tìm câu trả lời. - Thật sự cần thiết vì tai nạn điện thường gây ra các hậu quả nghiêm trọng. - Biết được trình tự thao tác. - Suy nghĩ và trả lời. Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim 15’ - Cắt cầu dao điện trước khi thực hiện cơng việcsửa chữa. - Trước khi làm việc tháo bỏ đồng hồ nữ trang. - Sử dụng các dụng cụ lao động đúng tiêu chuẩn. Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải thận trọng và sử dụng các vật lót cách điện. 3. Nối đất bảo vệ: Nhằm đảm bảo an tồn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng chạm vỏ, người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất. - Vì sao cần phải tháo bỏ nữ trang khi làm việc? - Nối đất bảo vệ trong ngành điện nhằm mục đích gì? - phân tích về kỹ thuật nối đất bảo vệ. - trao đổi và trả lời. Hoạt động 4: Tìm hiểu mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể con người. 20’ 10’ 15’ IV. Mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể con người: 1. Điện giật tác động tới con người như thế nào? - Tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hơ hấp, hệ tuần hồn. 2. Tác hại của hồ quang điện: gây bỏng ngồi da. 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: - Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể. - Đường đi của dòng điện qua cơ thể. - Thời gian dòng điên đi qua cơ thể. - Điện trở cơ thể người. - Dòng điện có những tác động gì khi chạy qua cơ thể con người? - Hồ quang điện là gì tác hại của nó ra sao đối với cơ thể con người? - Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Trao đổi và trả lời. - Nêu tác hại của hồ quang điện. - Cường độ dòng điện. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò 10’ u cầu HS nhắc lại các kiến thức: - Ngun nhân gây ra tai nạn điện. - Biện pháp bảo vệ an tồn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện. - Biện pháp an tồn trong sửa chữa điện. - Nhận xét trả lời của HS. -Về nhà học bài và tìm hiểu các dụng cụ đo điện. - HS trả lời các câu hỏi củng cố. - Ghi nhận nhiêm vụ về nhà. Tiết CT: 6 Bài 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim Ngày soạn: 22-10 -2007 Ngày dạy: 01 – 11 -2007 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Biết được tầm quan trọng đo lường điện trong nghề điện dân dụng.  Biết phân loại cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường điện. 2. Kỹ năng:  Sử dụng các dụng cụ đo lường đúng các, hợp lý, đúng kỹ thuật.  Đọc các giá trị đo chính xác. 3. Thái độ:  Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.  Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tồn lao động. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:  Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng.  Các dụng cụ đo như: Vơn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng. 2. Học sinh:  Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về các dụng cụ đo điện sử dụng trong gia đình. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ - Hãy nêu một số ngun nhân gây ra tai nạn điện. - Trình bày các bịện pháp bảo vệ ATĐ trong sử dụng đồ dùng điện. - Ổn định lớp, nêu các câu hỏi. - Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. - Trả lời các câu hỏi của GV. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. 10’ I. Vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng: 1. Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định trị số của các đại lượng trong mạch điện. 2. Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện. 3. Dụng cụ đo dùng để đo các thơng số kỹ thuật để đánh giá chất lượng của chúng. - Dụng cụ đo lường điện là gì? - Hãy nêu một số ví dụ về dụng cụ đo lường điện. - Các dụng cụ đo lường điện có vai trò gì? - Phân tích vai trò của các dụng cụ đo. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. - Nêu tên các dụng cụ đo lường điện. - Ghi nhận. Hoạt động 3: Phân loại dụng cụ đo lường điện 10’ II. Phân loại dụng cụ đo lường điện: 1. Theo đại lượng cần đo: - Dụng cụ đo điện áp: Vơn kế, kí - Dưa vào những cơ sở nào để phân loại dụng cụ đo? - Giới thiệu các dụng cụ đo lường theo đại lượng cần đo và ngun lý làm việc. - Suy nghĩ và trả lời. - Ghi nhận để hiểu cơng dụng và ngun lý làm việc của các dụng cụ đo Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim hiệu . - Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế, kí hiệu:. - Dụng cụ đo cơng suất: t kế, kí hiệu:  - Dụng cụ đo điện năng: cơng tơ, kí hiệu: 2. Theo ngun lý làm việc: - Dụng cụ đo kiểu điện từ. - Dụng cụ đo kiểu điện động. - Dụng cụ đo kiểu cảm ứng. - Sử dụng các dụng cụ đo để làm mẫu và giới thiệu cho HS. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp chính xác 5’ III. Cấp chính xác: - Sai số giữa giá trị đọc và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối. - Dựa vào tỉ số % giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo người ta chia các dụng cụ đo thành 7 cấp chính xác. - Trong nghề điện thường sử dụng dụng cụ đo cấp chính xác 1; 1,5. - Sự chính xác trong các dụng cụ đo có ý nghĩa như thế nào? - Giới thiệu về cấp chính xác. - Giới thiêu giá trị sai số tuyệt đối. - Giới thiệu cấp chính xác sử dụng trong nghề điện dân dụng. - Tạo sự tin cậy,… - Tích cực ghi nhận. Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường 10’ IV. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường: Gồm hai bộ phận chính: cơ cấu đo và mạch đo. -Cơ cấu đo: gồm phần tĩnh và phàn quay. - Mạch đo: là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo. - Giới thiệu cấu tạo chung của các dụng cụ đo. - Phân tích các cơ cấu của dụng cụ đo. - Ghi nhận. - Theo dõi để hiểu cơ cấu làm việc của các dụng cu đo. Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dò 5’ u cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. - Nhận xét trả lời của HS. -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành đo dòng điệnđiện pá xoay chiều. - HS trả lời các câu hỏi củng cố. - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà. Tiết CT: 7-8-9 Bài 4: THỰC HÀNH Ngày soạn: 5-10 -2007 ĐO DỊNG ĐIỆN & ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU Ngày dạy: I. Mục tiêu: Trần Minh Nhựt KWh Trường THPT Tràm Chim 1. Kiến thức:  Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều  Đo điện áp bằng vơn kế xoay chiều  Thực hiện đúng qui trình, đảm báo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường 2. Kỹ năng:  Nắm vững được kỹ năng đo lường điện năng về các qui trình kỹ thuật.  Biết thao tác đúng kỹ thuật trong q trình đo điện 3. Thái độ:  Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.  Nghiêm túc và cẩn thận trong q trình thực hành  Tích cự; chính xác và ý thức cao. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:  Chuẩn bị các dụng cụ thực hành như: nguồn điện, ampe kế, vơn kế, bóng đèn  Chuẩn bị các sơ đồ mạch điện để giới thiệu cách thức đo.  Các dụng cụ đo như: Vơn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng. 2. Học sinh:  Chuẩn bị các kiến thức có liên quang như: P=UI; I=U/R III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ - Hãy nêu một số ngun nhân gây ra tai nạn điện. - Trình bày các bịện pháp bảo vệ ATĐ trong sử dụng đồ dùng điện. - Ổn định lớp, nêu các câu hỏi. - Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. - Trả lời các câu hỏi của GV. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 10’ 10’ 10’ 10’ 10’ 10’ 1. Đo dòng điện xoay chiều. a). Sơ đồ đo mắc mạch như hình 4-1 b. Trình tự tiến hành. + Bước 1. - Nối dây theo sơ đồ hình 4.1 - Đóng cơng tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.1 - Cắt cơng tắc k. + Bước 2. - Tháo 1 bóng đèn. - Đóng cơng tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.1 - Cắt cơng tắc k. + Bước 3. - Tháo tiếp 1 bóng đèn. - Đóng cơng tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.1 - Cắt cơng tắc k. Thực hiện thí nghiệm 3 lần và kẻ bảng 4.1 2. Đo điện áp xoay chiều: a. sơ đồ đo -Giới thiệu cách đo dòng điện một chiều và cách mắc mạch điện, cách tiến hành thực hành. Quan sát hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành những vấn đề HS thực hiện chưa đúng về cách đo dòng điện xoay chiều. -Lưu ý: Phải tiến hành 3 lần cho mỗi mạch điednj, sao đó lấy giá trị trung bình. -Giới thiệu cách đo điện áp xoay chiều: về sơ đồ và cách tiến hành thực hành theo các bước đã hướng dẫn. - Chú ý: ghi nhận những giới thiệu của giáo viên về đo dòng điện để tiến hành thực hành cho đúng cách. Có những điều chỉnh cần thiết khi được giáo viên trợ giúp, hướng dẫn từ đó thu được kết quả từ đó ghi vào bảng 4.1 Mắc mạch điện và tiến hành đo điện áp theo sự hướng dãn của giáo viên. Trần Minh Nhựt [...]... mạch điện và cho biết tên và đơn vị - Nhận xét đánh giá câu trả lời của GV của tùng đại lượng trong biểu thức HS TL 10’ 10’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ I Chuẩn bị - Vơn kế điện từ - Ampe kế điện từ 1A, ốt kế Giới thiệu những dụng cụ cần - Cơng tơ điện 1 pha, 3 bóng đèn thiết cho thực hành và cơng dụng, ... Đo điện năng: a Kiểm tra cơng tơ điện -Bước 1 Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt cơng tơ -Bước 2 Nối mạch điện (Hình 5 .3) -Bước 3 KT ht tự quay của cơng tơ điện Khi cắt dòng điện I=0 -> cơng tơ điện phải đứng im Nếu cơng tơ quay, đó là hiện tượng tựu quay của cơng tơ -Bước 4: Kt hằng số cơng tơ N Tíh bảng 5 .3: C= Pt b Đo điện năng tiêu thụ: -Bước 1 Nối mạch điện như hình 5.4 - Bước 2 Đo điện. .. bảng 9-1 Hoạt động 3: Vật liệu cách điện MBA 17’ III Vật liệu cách điện MBA: - Tuổi thọ của MBA phụ thuộc phần lớn vào chất cách điện - Chất cách điện chịu nhiệt độ càng cao càng tốt 1 Cách điện giữa các vòng dây: - Dây qn MBA thường dùng gồm 2 loại: + Dây bọc cách điện bằng lớp tơ tự nhiên, nhân tạo + Dây tráng men được tráng lớp sơn êmay bên ngồi 2 Cách điện giữa các lớp dây: - Cách điện giũa các lóp... MBA có những cơng - Nêu những cơng 20’ 1 Cơng dụng của MBA: - Để biến đổi điện áp của dụng nào? dụng của MBA dòng điện xoay chiều từ điện - u cầu HS quan sát hình 7.1 và cho - Quan sát hình 7.1 và áp cao xuống điện áp thấp biết vai trò của MBA trong truyền cho biết vai trò của hoặc ngược lại từ điện áp thấp tải và phân phối điện năng MBA trong truyền lên điện áp cao ta dùng MBA - Phân tích vai trò của... hiểu - 1 cơng tắc, đồng hồ bấm giây cách sử dụng của từng dụng cụ được cơng dụng và cách sử - Kìm; tua vít; bút thử điện. , dây dụng của từng dụng cụ đo dẫn II Quy trình thực hành 1 Đo cơng suất: a) Phương pháp đo gián tiếp Hướng dẫn HS cách đo cơng suất - Dùng am pekế đo dòng điện gián tiếp thơng qua đo I và U Đo giá trị của U và I = -Dùng vơn kế đo hiệu điện thế Rồi suy ra P=U.I P=U.I và ghi kết quả... dòng điện? - ĐCĐ được phân thành những loại nào? - Động cơ điện xoay chiều 1 pha là gì? - Động cơ điện xoay chiều 3 pha là gì? - Động cơ điện 1 chiều là gì? - Động cơ điện 1 chiều và xoay chiều loại nào thơng dụng hơn trong sản xuất và sinh hoạt? - Thế nào là động cơ khơng đồng bộ và động cơ đồng bộ? - Nêu các cơ sở để phân loại - - Động cơ điện xoay chiều: + Động cơ điện xcoay chiều 1 pha + Động cơ điện. .. Tiến hành lắp quạt điện để HS theo dõi cách làm - Chú ý thứ tự lắp các chi tiết theo thứ tự - Ghi nhận về trình tự lắp quạt điện - Quan sát GV tiến hành lắp quạt điện Hoạt động 2: Bảo dưỡng quạt điện 25’ 2 Bảo dưỡng quạt điện: - Làm vệ sinh quạt điện - Tra dầu mỡ - Hướng dẫn HS cách bảo dưỡng quạt điện - Tiến hành bảo dưỡng quạt điện - Ghi nhận cách bảo dưỡng quạt điện - Bảo dưỡng quạt điện Hoạt động 4:... thép gồm nhiều lá thép mỏng dầy 0 ,3; 0 ,35 ; 0,5 mm ghép cách điện vơi nhau b Dây quấn MBA: Thường được làm bằng dây đồng - Dây quấn biến áp có đặc điểm - Nêu các đặc điểm tráng men hoặc bọc sợi cách điện, gì? của dây quấn mềm có độ bền cơ học cao, cách điện tốt Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lý làm việc của MBA III Ngun lý làm việc của MBA: 1 Hiện tượng cảm ứng điện từ: ( sách giáo khoa) - Trình bày về hiện... thực hiện mẫu - Tiến hành đo điện trở mẫu Hoạt động 2: Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ phận hư hỏng trong mạch điện 1 Phát hiện đứt dây: - Giới thiệu mạch điện thực hành - Quan sát để hiểu 2 Phát hiện mạch điện bị ngắn gồm 3 điện trở R1,R2,R3 nối tiếp về mạch thực hành mạch: bị đứt dây - u cầu HS dùng vạn năng kế xác định vị trí đứt dây trong mạch - Dùng vạn năng kế điện xác định vị trí đứt - Theo... về cơ để từ đó có sự điều chỉnh cấu đo kiểu điện từ về cấu tạo cho tiết thực hành sau ngun lí làm việc đặc điểm sử dụng -Lưu ý: Kỹ năng khi sử dụng máy đo cơ cấu điện từ -Chú ý: lắng nghe và nắm được có cấu đo kiểu điện từ về cấu tạo ngun í và đặc điểm sử dụng Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dò - Chú ý: Phải mắc đúng mạch - HS trả lời các câu hỏi củng điện q và đúng qui trình lắp đặt cố - Trong . của nghề điện dân dụng. - Đo lường điện trong nghề điện dân dụng. - Cơng dụng ngun lý làm việc, bão dưỡng và sữa chữa đơn giản một số đồ dùng điện trong. trong nghề điện dân dụng - Hãy cho biết mục tiêu về kỹ năng của nghề điện dân dụng? GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng - Hãy

Ngày đăng: 19/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tỉ lệ giờ thực hành cao nhằm hình thành và phát triển một số kỹ năng  của nghề. - giáo án điện dân dụng 3 cột
l ệ giờ thực hành cao nhằm hình thành và phát triển một số kỹ năng của nghề (Trang 4)
mắc mạch như hình 4-1 - giáo án điện dân dụng 3 cột
m ắc mạch như hình 4-1 (Trang 10)
Mắc mạch điện như hình 4.2a - giáo án điện dân dụng 3 cột
c mạch điện như hình 4.2a (Trang 11)
Ghi kết quả vào bảng số liệu 5.1 *. Bước 2. - giáo án điện dân dụng 3 cột
hi kết quả vào bảng số liệu 5.1 *. Bước 2 (Trang 12)
 Một số điện trở nối thành bảng mạch. Nguồn điện xoay chiều 220V. - giáo án điện dân dụng 3 cột
t số điện trở nối thành bảng mạch. Nguồn điện xoay chiều 220V (Trang 14)
Tiết CT: 13-14-15 Bài 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ - giáo án điện dân dụng 3 cột
i ết CT: 13-14-15 Bài 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ (Trang 14)
-Yêu cầu HS tìm hiểu bảng mạch   đo   điện   trở   và   tìm  hiểu hai que đo. - giáo án điện dân dụng 3 cột
u cầu HS tìm hiểu bảng mạch đo điện trở và tìm hiểu hai que đo (Trang 15)
- Tìm hiểu bảng mạch đo điện trở và tìm hiểu hai que đo. - Suy nghĩ và trả lời. - Thang đo lớn nhất. - giáo án điện dân dụng 3 cột
m hiểu bảng mạch đo điện trở và tìm hiểu hai que đo. - Suy nghĩ và trả lời. - Thang đo lớn nhất (Trang 15)
 Một số hình ảnh về MBA.  Các lá thếp kỹ thuật và dây quấn. - giáo án điện dân dụng 3 cột
t số hình ảnh về MBA.  Các lá thếp kỹ thuật và dây quấn (Trang 16)
-Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và cho biết vai trị của MBA trong truyền  tải và phân phối điện năng. - giáo án điện dân dụng 3 cột
u cầu HS quan sát hình 7.1 và cho biết vai trị của MBA trong truyền tải và phân phối điện năng (Trang 16)
- Kí hiệu: hình 7.2 - giáo án điện dân dụng 3 cột
hi ệu: hình 7.2 (Trang 17)
2. Nguyên lý làm việc: ( vẽ hình 7.5) - giáo án điện dân dụng 3 cột
2. Nguyên lý làm việc: ( vẽ hình 7.5) (Trang 18)
a. Chọn mạch từ: ( vẽ hình 8.1) - giáo án điện dân dụng 3 cột
a. Chọn mạch từ: ( vẽ hình 8.1) (Trang 20)
tra bảng để tìm tiết diện và đường kính dây quấn sau khi đã tính được  dịng điện sơ cấp và thứ cấp. - giáo án điện dân dụng 3 cột
tra bảng để tìm tiết diện và đường kính dây quấn sau khi đã tính được dịng điện sơ cấp và thứ cấp (Trang 20)
( ghi các nội dung vào bảng 9-1) - giáo án điện dân dụng 3 cột
ghi các nội dung vào bảng 9-1) (Trang 22)
-Giới thiệu bảng quy cách về những mạch từ dùng với những  lá thép tiêu chuẩn. - giáo án điện dân dụng 3 cột
i ới thiệu bảng quy cách về những mạch từ dùng với những lá thép tiêu chuẩn (Trang 24)
 Hình ảnh về động cơ điện, hình 14.1.  Động cơ điện để HS quan sát. - giáo án điện dân dụng 3 cột
nh ảnh về động cơ điện, hình 14.1.  Động cơ điện để HS quan sát (Trang 30)
 Bảng phụ vẽ hình 14.2. - giáo án điện dân dụng 3 cột
Bảng ph ụ vẽ hình 14.2 (Trang 30)
 Bảng phụ vẽ hình 15.1, 2,3, 4, 5.  Hình ảnh về động cơ điện, hình 14.1. Động cơ điện để HS quan sát. - giáo án điện dân dụng 3 cột
Bảng ph ụ vẽ hình 15.1, 2,3, 4, 5.  Hình ảnh về động cơ điện, hình 14.1. Động cơ điện để HS quan sát (Trang 32)
- Hình vẽ minh họa, các số liệu về máy bơm nước. - Sơ đồ lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình. - giáo án điện dân dụng 3 cột
Hình v ẽ minh họa, các số liệu về máy bơm nước. - Sơ đồ lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình (Trang 35)
 Hình vẽ cấu tạo máy giặt. - giáo án điện dân dụng 3 cột
Hình v ẽ cấu tạo máy giặt (Trang 38)
- Dựa vào hình vẽ máy giặt giới thiệu cấu tạo của máy giặt. - Giới thiệu với hs về phần cơng  nghệ. - giáo án điện dân dụng 3 cột
a vào hình vẽ máy giặt giới thiệu cấu tạo của máy giặt. - Giới thiệu với hs về phần cơng nghệ (Trang 39)
 Bảng số liệu. - giáo án điện dân dụng 3 cột
Bảng s ố liệu (Trang 43)
 Bảng phụ vẽ các kí hiệu, sơ đồ cấp điện. - giáo án điện dân dụng 3 cột
Bảng ph ụ vẽ các kí hiệu, sơ đồ cấp điện (Trang 47)
Tiết CT: 71-72 Bài 25: MỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ NGUYÊN TẮC - giáo án điện dân dụng 3 cột
i ết CT: 71-72 Bài 25: MỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ NGUYÊN TẮC (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w