- Ghi nhận và tìm các nguyên nhân hư hỏng.
d. Tính quang thơng tổng:
- Phương pháp này tính tốn dựa vào độ rọi yêu cầu và hệ số sử dụng ánh sáng ksd = 0,2 đến 0,6.
- Hệ số sử dụng phụ thuộc vào đặc tính của phịng và bộ đèn sử dụng. - Quang thơng tổng cho căn phịng là: . (lm) k S E k sd T = Φ k = 1,2 đến 1,6: hệ số dự trữ S: diện tích bề mặt hữu ích. e. Tính số bĩng đèn và bộ đèn: - Số bĩng đèn N = bĩng T 1 Φ Φ - Số bộ đèn = n N N: số bĩng đèn của một bộ. f. Vẽ sơ đồ bố trí đèn:
Đền được bố trí sao cho tạo được độ rọi đồng đều trên bề mặt hữu ích.
Ví dụ: sgk
- Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà thì phải chọn nguồn sáng như thế nào cho phù hợp?
- Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà thì phải chọn kiểu chiếu sáng như thế nào cho phù hợp?
- Giới thiệu cho HS cách tính quang thơng tổng. - Hướng dẫn HS tính số bĩng đèn và số bộ bĩng đèn. chiếu sáng người ta lựa chọn loại đèn thích hợp đảm bảo yêu cầu chiếu sáng và tiết kiệm điện năng: nên chọn đèn ống huỳnh quang hoặc đèn compact.
-Chiếu sáng trực tiếp thì hơn 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới.
- Chiếu sáng bán trực tiếp thì khoảng 60 đến 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới.
- Ghi nhận.
- Ghi nhận.
Hoạt động 3: Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp cơng suất đơn vị.
15’ 2. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp cơng suất đơn vị:
Cơng suất đơn vị p là tỉ số giữa tổng cơng suất điện tồn bộ bĩng đèn P đặt trong phịng chia cho diện tích S của phịng. ) ( 2 m W S P p =
- Cơng suất điện chiếu sáng của phịng: PTổng = p.S
- Giới thiệu phương pháp thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng cơng suất đơn vị.
- Hướng dẫn HS cách tính số
- Theo dõi ghi nhận phương pháp thiết kế.
- Số bĩng đèn: N = bĩng T n P P 1 bĩng đèn trong phịng. Hoạt động 4: Củng cố dặn dị 10’
- Củng cố lại kiến thức cho HS bằng các câu hỏi.
- Dăn dị HS chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu lại các nội dung trọng tâm của bài.
- ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
Tiết CT: 68-69-70 Bài 24: THỰC HÀNH: TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG Ngày dạy: 20- 02 -2008 CHO MỘT PHỊNG HỌC. Ngày dạy: 20- 02 -2008 CHO MỘT PHỊNG HỌC.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Thiết kế chiếu sáng được cho một phịng học.
2. Kỹ năng:
Cĩ tác phong làm việc khoa học.
Cĩ khả năng thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.
Cĩ tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tồn lao động.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Bài tập thực hành.
2. Học sinh:
Giấy, bút, máy tính bỏ túi. Thước, êke, compa..
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15’ - Ổn định lớp.
- Nêu các câu hỏi về thiết kế chiếu sáng và các đại lượng đo ánh sáng.
- nhận xét đánh giá câu trả lời của HS.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước thiết chiếu sáng phịng học bằng hệ số sử dụng.
20’
Bước 1: Xác định độ rọi yêu cầu. Bước 2: Chọn nguồn sáng điện. Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng. Bước 4: Tính số quang thơng tổng. Bước 5: Tính số đèn và số bộ đèn. Bước 6: Bố trí đèn và vẽ sơ đồ bố trí đèn.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi về các bước thiết kế chiếu sáng phịng học.
- Độ rọi theo yêu cầu của phịng học được xác định thế nào? - Nguồn sáng điện được chọn dựa vào những yếu tố nào? - Đối với phịng học phương pháp chiếu sáng nào là thích hợp?
- Quang thơng tổng được tính thế nào?
- Số bĩng đèn và bộ đèn được tính thế nào?
- Đối với phịng học các đèn được bố trí thế nào là phù hợp?
- Trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu ra. - nhớ lại các kiến thức đã học trong bài trước.
Hoạt động 3: Thực hành tính tốn thiết kế chiếu sáng phịng học.
70’ - Giáo viên nêu bài tập thực
hành.
- Yêu cầu HS tĩm tắt đề bài. - Yêu cầu HS lần lượt thực hiện các bước tính tốn thiết kế hệ thống chiếu sáng trong nhà. - Quan sát, theo dõi hướng dẫn HS tính tốn.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả tính tốn.
- Giải đáp các vướng mắc của HS trong quá trình tính tốn thiết kế chiếu sáng trong phịng học. - Ghi nhận đề bài. - HS tĩm tắt đề bài. - HS lần lượt thực hiện các bước tính tốn thiết kế hệ thống chiếu sáng trong nhà. - HS trình bày kết quả tính tốn. - Nêu các vướng mắc. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành. 20’ GV đánh giá kết quả thực hành
của HS theo các bước sau: - Cơng tác chuẩn bị.
- Thực hành theo đúng quy trình. - Ý thức chấp hành quy định thực hành thí nghiệm.
- Ghi nhận cấc ý kiến đánh giá của GV.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dị
10’
- Củng cố lại kiến thức cho HS bằng các câu hỏi.
- Dăn dị HS chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu lại các nội dung trọng tâm của bài.
vụ về nhà.