Phạm vi sử dụng của động cơ điện:

Một phần của tài liệu giáo án điện dân dụng 3 cột (Trang 31 - 34)

- Dịng điện Stato: Iđm

- Tần số dịng điện Stato: fđm.

- Tốc độ quay rơto: nđm. - Hệ số cơng suất: cosϕđm, - Hiệu suất: ηđm.

IV. Phạm vi sử dụng của động cơ điện: điện: Dùng làm nguồn động lực cho các máy cơng tác. - Các đại lượng định mức cĩ ý nghĩa gì? - Phân tích một nhãn máy và giải thích cho Hs về các giá trị định mức.

- Yêu cầu HS cho biết pham vi sử dụng của động cơ điện và giải thích vai trị của động cơ điện trong máy bơm, sấy tĩc, xay sát.

- Suy nghĩ, trao đổi nhĩm và trả lời. - Ghi nhận thơng tin và thắc mắc.

- Cho biết pham vi sử dụng của động cơ điện và giải thĩ\chs vai trị của động cơ điên trong máy bơm, sấy tĩc, xay sát.

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

10’ - Yêu cầu HS nêu lại các nội dung

trọng tâm của bài.

- Củng cố lại kiến thức cho HS bằng các câu hỏi.

- Dăn dị HS chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu lại các nội dung trọng tâm của bài.

- ghi nhận nhiệm vụ về nhà.

Tiết CT: 42-43 Bài 15: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

Ngày soạn: 05-12 -2007 Ngày dạy: 06- 12 -2007

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều 1 pha. Hiểu và phân biệt được động cơ điện 1 pha vịng chập và ĐCĐ 1 pha chạy tụ.

2. Kỹ năng:

Biết phân biệt được động cơ điện 1 pha vịng chập và ĐCĐ 1 pha chạy tụ. Nêu được phạm vi ứng dụng của động cơ điện.

3. Thái độ:

Cĩ ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.

Cĩ tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tồn lao động.

1. Giáo viên:

Bảng phụ vẽ hình 15.1, 2,3, 4, 5. Hình ảnh về động cơ điện, hình 14.1. Động cơ điện để HS quan sát.

2. Học sinh:

 Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về ĐCĐ.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động cơ điện..

TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

20’ ’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2:Phân loại động cơ điện.

20’

15’

Hoạt động 3: Tìm hiểu các đại lượng định mức của ĐCĐ và phạm vi sử dụng.

25’

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

10’ - Yêu cầu HS nêu lại các nội dung

trọng tâm của bài.

- Củng cố lại kiến thức cho HS bằng các câu hỏi.

- Nêu lại các nội dung trọng tâm của bài.

- Dăn dị HS chuẩn bị cho bài sau. vụ về nhà.

Tiết CT: 53-54-55 Bài 18: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN ĐIỆN

Ngày dạy: 07-01-2008

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

.Hiểu được cách tháo, lắp quạt điện. Hiểu cách bảo dưỡng quạt điện.

Phát hiện và sửa chữa một số hư hỏng của quạt điện.

2. Kỹ năng:

Tháo, lắp được quạt điện.

Hiểu cách bảo dưỡng đượcquạt điện.

Phát hiện và sửa chữa một số hư hỏng của quạt điện.

3. Thái độ:

Cĩ ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.

Cĩ tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tồn lao động.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Quạt bàn 220V loại chạy tụ. Bút thử điện, vạn năng kế. Kìm, tua vít, cờ lê.

2. Học sinh:

Tìm hiểu cấu tạo quạt điện.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quạt điện

TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40’

20’

1. Tìm hiểu cấu tạo quạt điện:a. Trình tự tháo: a. Trình tự tháo:

- Quan sát, ghi nhớ và đánh dấu vị trí từng chi tiét.

- Lần lượt tháo rời vỏ rô to ra khỏi stato. Cần sắp xếp các chi tiết theo thứ tự để dễ nhớ khi lắp động cơ.

- Quan sát nhận xét về cấu tạo lõi thép roto, stato, dây quấn stato, dây quấn roto.

b. Quan sát tìm hiểu cấu tạo quạt điện: quạt điện:

- Tìm hiểu các bộ phân cấu tạo quạt điện.

- Tìm hiểu một số mạch điều

- Giới thiệu trình tự tháo quạt. - Tiến hành tháo quạt điện để HS theo dõi cách làm.

- Chú ý sắp xếp các chi tiết theo thứ tự để dễ nhớ khi lắp động cơ.

- Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bộ phận cấu tạo quạt điện.

- Ghi nhận về trình tự tháo quạt điện. - Quan sát GV tiến hành tháo quạt điện.

Quan sát tìm hiểu các bộ phận cấu tạo quạt điện.

40’

khiển quạt.

c. Trinh tự lắp:

- Chi tiết nào tháo sau sẽ lắp trước.

- Không gây va đập mạnh làm vênh trục, tránh va chạm làm hỏng cách điện, dây quấn làm đứt dây.

- Xiết lại ốc vít chính, đảm bảo roto quay trơn.

- Kiểm tra lại các mối hàn, mối nối dây quấn.

- Sau khi lắp xong cho động cơ chạy thử.

- Giới thiệu trình tự lắp quạt. - Tiến hành lắp quạt điện để HS theo dõi cách làm. - Chú ý thứ tự lắp các chi tiết theo thứ tự. - Ghi nhận về trình tự lắp quạt điện. - Quan sát GV tiến hành lắp quạt điện.

Hoạt động 2:Bảo dưỡng quạt điện.

25’ 2. Bảo dưỡng quạt điện: - Làm vệ sinh quạt điện. - Tra dầu mỡ.

- Hướng dẫn HS cách bảo dưỡng quạt điện.

- Tiến hành bảo dưỡng quạt điện.

- Ghi nhận cách bảo dưỡng quạt điện. - Bảo dưỡng quạt điện.

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

10’ - Yêu cầu HS nêu lại các nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trọng tâm của bài.

- Củng cố lại kiến thức cho HS bằng các câu hỏi.

- Dăn dị HS chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu lại các nội dung trọng tâm của bài.

- ghi nhận nhiệm vụ về nhà.

Tiết CT: 56-57 BÀI 19: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC. NƯỚC.

Ngày dạy: 14-11-2008

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án điện dân dụng 3 cột (Trang 31 - 34)