1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7 kì 2

53 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • V. Hoạt động dạy học:

  • 1. Ổn định lớp : (1 phút)

  • 2. Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)

  • 3. Bài mới: (1 phút) Trong chương trình tập làm văn kì I chúng ta đã được tìm hiểu những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm, nhằm giúp các em củng cố, khắc sâu hơn những kiến thức

  • đó chúng ta cùng ôn lại qua một số văn bản của các tác giả địa phương.

  • - Biết vận dụng các yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng, biểu cảm.

  • - Nhận xét đoạn văn của HS.

Nội dung

Giáo án Ngữ văn Tuần 20 Tiết 77 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 27 /12/2016 Ngày dạy: 4/1/2017 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ Kĩ - Rèn k/n phân tích ý nghĩa câu tục ngữ - Bước đầu vận dụng câu tục ngữ vào sống, tạo lập văn Giáo dục: Học sinh có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp, lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, lực cảm thụ văn học II Nội dung trọng tâm: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học III Phương pháp, kĩ thuật dạy học: học theo nhóm, động não, phân tích tình huống… IV Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: soạn V Các bước lên lớp Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bµi cò: (2’) Gv kiểm tra chuẩn bị , sách học sinh Bµi míi Trong lao động sản xuất, sống hàng ngày ông cha ta đúc rút nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm thể rõ qua tục ngữ.Hơm tìm hiểu Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng học sinh lực I Đọc – tìm hiểu chung(8’) Hoạt động Đọc – tìm hiểu chung - Tục ngữ gì? (Chú thích ? Tục ngữ gì? - Trả lời - Năng */sgk) - Giảng: Tục ngữ (tục: thói quen có từ lực giải lâu đời người cơng nhận, ngữ: lời nói) -> câu nói dân gian vấn đề ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt - Hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ - Theo dõi ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối hai câu - Đọc mẫu - Theo dõi - Năng - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc lực giao - Yêu cầu học sinh theo dõi thích - Đọc thầm tiếp sgk thích Tiêng sgk Việt II Đọc, hiểu văn (25’) Hoạt động Đọc, hiểu văn - Năng lực giải Tục ngữ thiên nhiên ? Các câu tục ngữ chia - Trả lời: GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn a Câu số Đêm tháng năm/ chưa nằm sáng Ngày tháng mười/ chưa cười tối -> Phép đối, nói -> Tháng năm (âm lịch) ngày dài, đêm ngắn.Tháng mười (âm lịch) ngày ngắn đêm dài => Nhắc nhở phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian xếp công việc cho phù hợp b Câu số Mau nắng vắng mưa -> Sử dụng vần lưng, phép đối -> Nêu lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết trời nhiều nắng mưa làm nhóm? Gọi tên nhóm đó? Có thể chia làm hai nhóm + Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất ) - Yêu cầu Hs Đọc câu tục ngữ số ? Em biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ có bắt nguồn từ sở khoa học khơng? Nghĩa thực gì? (dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế) ? Ngoài nội dung câu tục ngữ mang ý nghĩa khác? Năm học 2016- 2017 vấn đề - Năng lực giao tiếp Tiêng Việt - Đọc - Trả lời - Năng lực sáng tạo - Trả lời: - Năng lực cảm thụ văn học - Trả lời - Trả lời - Năng lực hợp tác - Đọc - Trả lời: - Thảo luận nhóm 2’ - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Yêu cầu Hs Đọc thầm câu tục ngữ số ? Giải thích từ “ mau”, “ vắng” (Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa) ? So sánh câu nội dung nghệ thuật Chốt lại kiến thức: Gièng: Nội dung: nói thời tiết Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm thời tiết cách xem trời, nhiều có sở khoa học ) ? Theo em kinh nghiệm hồn tồn - Trả lời: xác khơng? Vì sao? (Kinh nghiệm chưa tuyệt đối xác nhiều vắng mà nắng ngược lạị) ? Câu trúc cú pháp câu tục ngữ - Trả lời: nào? (Cấu trúc theo kiểu điều kiệngiả thiết-kết quả) - Giảng mở rộng: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ quan tâm đến việc nắng, mưa thời tiết ảnh hưởng đến việc mùa hay mùa => Nhắc có kế hoạch ? Câu tục ngữ số nhắc nhở - Trả lời làm việc, sinh hoạt phù hợp điều gì? thời tiết c Câu số - Yêu cầu học sinh theo dõi câu tục ngữ - Đọc thầm Ráng mỡ gà, có nhà giữ số ? Em hiểu “ ráng” “ ráng mỡ gà” - Trả lời gì? - Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời ánh nắng mặt trời chiếu vào mây - > Sử dụng vần lưng, ẩn dụ - Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà ? Câu sử dụng biện pháp nghệ thuật -> Nêu kinh nghiệm dự đốn gì? ( Hình thức: câu sử dụng ẩn dụ : - Trả lời: GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn gió bão trời xuất Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà) ráng mây màu mỡ gà ? Nội dung câu tục ngữ này? Năm học 2016- 2017 - Trả lời: ? Em học văn nói đến tác hại tượng thời tiết này? Bài ca nhà - Trả lời: tranh bị gió thu phá - Đỗ phủ) Giảng mở rộng: Câu tục ngữ cho thấy bão giông , lũ lụt tượng thiên nhiên nguy hiểm khôn lường cho thấy ý thức thường trực chống giông bão nhân dân ta mà tiêu biểu truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ) => Khuyên ta phải phòng vệ ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? với tượng thời tiết - Trả lời d Câu số - Yêu cầu học sinh đọc thầm câu tục Tháng bảy kiến bò, lo lại ngữ số - Đọc lụt ? Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? -> Vần lưng: bò - lo - Trả lời -> Câu tục ngữ nêu kinh ? Hiện tượng câu tục ngữ gì? nghiệm thấy kiến di chuyển Được báo trước vấn đề gì? - Trả lời đàn vào tháng có ? Qua câu tục ngữ, em thấy lũ lụt tâm trạng người nông dân? (Sự lo - Trả lời: - > Nhắc nhở người chủ lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi động phòng vệ trước người nơng dân trước tượng bão tượng lũ lụt lụt) ? Câu tục ngữ nhắc nhở điều gì? - Trả lời ? Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm chung? (Đúc rút kinh nghiệm thời - Trả lời: gian, thời tiết bão lụt cho thấy phần sống vất vả thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta) Tục ngữ lao động sản xuất a Câu số - Yêu cầu học sinh theo dõi câu sgk Tấc đất, tấc vàng ? Chỉ biện pháp nghệ thuật - Đọc câu - Trả lời -> Sử dụng so sánh, phóng đại, sử dụng câu tục ngữ? ẩn dụ ? Câu tục ngữ cho thấy điều gì? -> Giá trị vai trò đất đối ? Tìm câu ca dao có nội dung tương - Trả lời - Đọc câu ca với người nông dân tự? dao Ai bỏ ruộng hoang b Câu số Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Nhất canh trì, nhị canh viên, - Yêu cầu hs đọc câu tục ngữ số tam canh điền ? Giải thích “ canh từ” “ canh viên” “ - Đọc canh điền” (Nuôi cá, làm vườn, làm - Giải thích: ruộng ) -> Sử dụng từ Hán Việt ? Nhận xét hình thức câu tục - Nhận xét ngữ? -> So sánh hiệu kinh tế ? Nội dung câu tục ngữ gì? Kinh cơng việc ni cá, làm vườn, nghiệm có hồn tồn khơng? (Câu - Trả lời: làm ruộng tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm áp dụng nơi GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn thuận tiện cho nghề phát triển ngược lại) => Giúp người biết khai ? Ý nghĩa câu tục ngữ? thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất c Câu số - Yêu cầu hs đọc câu tục ngữ số Nhất nước nhì phân tam cần tứ ? Kinh nghiệm tuyên truyền phổ giống biến câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì? -> So sánh -> Tầm quan trọng yếu Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố tố nước, phân, cần, giống -> đem lại suất cao sản xuất nông nghiệp d Câu số - Yêu cầu hs Đọc câu số Nhất nhì thục ? Giải thích “ thì” , “ thục’? ( Thì thời, thời vụ Thục: thành thạo, thục) -> Kết cấu ngắn gọn, so sánh ? Nhận xét hình thức câu tục -> khẳng định tầm trọng ngữ? thời vụ chuyên cần thành ? Thể nội dung gì? thạo sản xuất lao động -> Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, ? Câu tục ngữ khuyên người lao động không nhãng việc điều gì? đồng Tổng kết(5’) Hoạt động Tổng kết Ghi nhớ sgk - Yêu cầu Học sinh đọc ghi nhớ sgk Khái quát Củng cố: (1’) GV tóm tắt nội dung Hướng dẫn học (1’) - Học thuộc lòng câu tục ngữ Nắm nghệ thuật, nội dung câu - Chuẩn bị “ Chương trình địa phương phần Văn,Tập làm văn” VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực bảng mô tả nhận thức Vận dụng thấp Nhận biết Thông hiểu - Nhớ - Chỉ yếu - Viết đoạn tục ngữ tố nghệ thuật, nội dung, văn giải thích câu ý nghĩa câu tục tục ngữ - Nhớ câu tục ngữ ngữ Câu hỏi theo định hướng lực a Câu hỏi nhận thức Năm học 2016- 2017 - Trả lời - Đọc - Trả lời - Đọc - Giải thích: - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc - Theo dõi Vận dụng cao - Viết văn giải thích câu tục ngữ - Tạo cho thân giá trị sống tốt đẹp Em hiểu tục ngữ? Đáp án - câu nói có đặc điểm ngắn gọn,bền vững, có hình ảnh nhịp điệu dễ nhớ Diễn đạt knh nghiệm nhân dân - Tục ngữ thường có nghĩa đen có nghĩa bóng b Câu hỏi thơng hiểu Câu 1: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc vàng”? Đáp án Đề cao tầm quan trong, giá trị đất với người Câu 2: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt Đáp án GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 Nhắc nhở người chủ động phòng vệ trước tượng lũ lụt c Câu hỏi vận dụng thấp Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Yêu cầu - Kĩ năng: Viết đoạn văn từ 8-> 10 câu tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc - HS giải thich ý nghĩa nội dung câu tục ngữ: nghĩa từ canh trì, canh viên canh điền-> Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng; nghĩa câu tục ngữ d Câu hỏi vận dụng cao Giải thích câu tục ngữ Nhất nhì thục u cầu - Kĩ năng: Viết văn có bố cục rõ ràng, tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc - HS giải thich ý nghĩa nội dung câu tục ngữ: + Từ ngữ: Thì thời, thời vụ Thục: thành thạo, thục + Nghĩa câu + Ý nghĩa câu tục ngữ GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn Tuần 20 Tiết 78 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 29/12/2016 Ngày dạy: 4/12/2017 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu : Giúp học sinh: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn biểu cảm Kĩ năng: - Rèn kĩ cảm thụ viết văn biểu cảm cho HS Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: lực cảm thụ văn học II Kiến thức trọng tâm: Văn biểu cảm III Các PP/KTDH: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Chuẩn bị: - GV: SGK , SGV , giáo án - HS : Đọc trả lời câu hỏi, cũ V Hoạt động dạy học: Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra cũ : (không kiểm tra) Bài mới: (1 phút) Trong chương trình tập làm văn kì I tìm hiểu kiến thức văn biểu cảm, nhằm giúp em củng cố, khắc sâu kiến thức ôn lại qua số văn tác giả địa phương Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng học sinh lực I Ôn tập văn biểu cảm Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập - Giải (19’) văn biểu cảm Đọc văn bản:(sgk) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Đọc vấn đề Nhận xét: văn (sgk) - Tư a Các văn xếp ? Vì văn xếp vào - Trả lời - Năng vào kiểu văn biểu cảm kiểu văn biểu cảm? lực cảm biểu đạt tình cảm, cảm xúc ? Hãy tìm tình cảm chủ yếu - HS thảo thụ văn tác giả tập trung biểu đạt văn bản? luận với bạn học - Tình cảm chủ yếu tập trung biểu bàn - Năng đạt văn là: - Trả lời lực tự + VB1: tình yêu quê hương đất nước quản + VB2: tình yêu cha mẹ , quê thân hương + VB3: tình cảm tơn kính, ngưỡng mộ, ngợi ca trước hi sinh liệt sĩ, lòng yêu nước tự hào dân tộc ? Em có nhận xét tình cảm GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn => Tình cảm cụ thể, chân thực, sáng b Một số hình ảnh đặc sắc văn bản: - VB1: tự hào quê hương Năm học 2016- 2017 văn trên? ? Tìm số hình ảnh đặc sắc văn bản? - VB1: tự hào quê hương + Câu 1,2,3: tự hào thiên nhiên quê hương + Từ câu đến hết: điệp ngữ (“Muốn”+ động từ): tự hào người lao động cần cù - HS thảo luận với bạn bàn - Trả lời - VB2: nỗi nhớ quê tình yêu cha mẹ - VB3: tình cảm tơn kính, ngưỡng mộ, ngợi ca trước hi sinh liệt sĩ, lòng yêu nước tự hào dân tộc ? Tìm cách lập ý văn bản? - Trả lời c Tìm cách lập ý văn ? Từ việc xét ví dụ em - Trả lời bản: cho biết đặc trưng văn -VB1: Lập ý cách quan biểu cảm gì? Tình cảm văn sát suy ngẫm biểu cảm phải nào? - VB2: Hồi tưởng khứ - Gọi HS đọc lại ghi nhớ (sgk) - Đọc suy ngẫm - VB3: Hồi tưởng khứ suy ngẫm Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: (20’) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện - Giải Bài 1: tập * Yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm 1,2(sgk) - Theo dõi vấn đề Cảm xúc phải cụ thể, chân - Yêu cầu HS viết đoạn văn đọc - Viết đoạn - Tư thành, văn viết giàu cảm xúc trước lớp văn, đọc - Năng Bài 2: - Nhận xét đoạn văn HS - Nhận xét lực tự * Yêu cầu học - Xác định rõ đối tượng cảm - Sáng xúc tạo - Biết kết hợp biểu cảm, tự sự, miêu tả - Biết vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng, biểu cảm Củng cố : (2’ ) ? Đặc trưng văn biểu cảm gì? Tình cảm văn biểu cảm phải nào? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài, hoàn thành tập vào - Chuẩn bị bài: ” Tìm hiểu chung văn nghị luận” IV Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực 1.Câu hỏi vận dụng thấp: Viết đoạn văn biểu cảm thể tình cảm em với quê hương đất nước Câu hỏi vận dụng cao: Phát biểu cảm nghĩ em quê hương em GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn Tuần 20 Tiết 79, 80 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 03/1/2017 Ngày dạy: 6/01/2017 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng Giáo dục: Có ý thức vận dụng văn nghị luận để giải vấn đề sống, văn hố Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, lực cảm thụ văn học II Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm văn nghị luận - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống phổ biến cần thiết - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học bản: phân tích tình giao tiếp, thảo luận… IV Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: soạn V Các bước lên lớp Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (khơng kiểm tra) Bµi míi Trong sống thường xuyên sử dụng văn nghị luận Vậy văn nghị luận gì? Nó hình thành nào? Tác dụng sao? Hôm giải đáp Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng học sinh lực I Nhu cầu nghị luận văn Hoạt động Nhu cầu nghị luận va - Giải nghị luận văn nghị luận (Tiết 1: 44’) Nhu cầu nghị luận (20’) vấn đề - Trong đời sống, ta thường ? Trong đời sống, em có thường gặp - Trả lời - Tư xuyên gặp văn nghị luận vấn đề câu hỏi kiểu như: - Năng dạng: ý kiến xã luận, bình - Vì em học? lực cảm luận, phát biểu ý kiến - Vì người cần phải có bạn thụ văn bè? học - Theo em, sống đẹp? - Năng - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lực tự lợi hay hại? quản (Trong sống, thường thân xuyên gặp câu hỏi vậy) Hãy nêu thêm câu hỏi tương tự? VD: Vì em thích đọc sách? Vì em thích xem phim? GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 Vì em học giỏi ngữ văn? ? Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa nào? * Gv: Những câu hỏi hay vấn đề phát sinh sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm nhiều phải tìm cách giải - Khi có vấn đề, ý ? Khi gặp câu hỏi kiểu em có kiến cần giải ta phải dùng thể trả lời văn t s, miờu ngh lun t đợc khụng? Gii thích sao? (Ta khơng thể dùng kiểu văn trả lời tự miêu tả khơng thích hợp giải vấn đề, văn biểu cảm có ích phần nào, có nghị luận giúp ta hồn thành nhiệm vụ cách thích hợp hồn chỉnh ) - Lí do: + Tự thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả thuyết phục + Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, vật, sinh hoạt + Biểu cảm nhiều dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm khơng có khả giải vấn đề VD: Để trả lời câu hỏi người cần có bạn bè ta khơng thể kể câu chuyện người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề ? Để trả lời câu hỏi đó, hàng ngày báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? ? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? ( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm học thuật) GV: Dương Hải Yến - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời Trường THCS Kon Chiêng Page Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 * Gv nêu vài ví dụ cụ thể - Văn nghị luận loại văn ? Bước đầu em hiểu văn viết (nói) nhằm nêu nghị luận? xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề Văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng lí lẽ, dẫn chứng thích hợp Đặc điểm chung văn nghị luận(24’) * Tìm hiểu văn “ Chống - Yêu cầu Học sinh đọc văn nạn thất học” - Mục đích: chống giặc dốt ? Bác Hồ viết văn nhằm mục đích gì? - Mục đích: Chống giặc dốt: ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất häc sống ngu dân thực dân Pháp để lại - Đối tượng: toàn dân ? Đối tượng Bác hướng tới ai? (Là quốc dân Việt Nam, toàn thể - Luận điểm (vấn đề chÝnh) nhân dân Việt Nam, đối tượng + Một công việc đông đảo, rộng rãi.) phải thực cấp tốc lúc ? Để thực mục đích ấy, nêu : nâng cao dân trí ( hiểu ý kiến nào, ý kiến biết dân) diễn đạt thành luận điểm nào? ? Tìm câu văn mang luận điểm ấy? “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời… biết viết chữ quốc ngữ” - Lí lẽ: ? Để thuyết phục viết nêu lí lẽ nào? Hãy liệt kê lí lẽ ấy? - Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc biết viết có kiến thức xây dựng nước nhà - Làm cách để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ - Dẫn chứng: Tác giả đưa dẫn chứng nào? GV: Dương Hải Yến - Trả lời - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Thảo luận nhóm 3’ - Đại diện nhóm trình bày Trường THCS Kon Chiêng Page 10 Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 II Luyện tập(15’) Hoạt động2 Luyện tập - Giải Bài tập: Văn “ Học - Học sinh đọc, xác định yêu cÇu - Đọc bàn thành tài” vấn đề - Yêu cầu HS thảo luận làm việc theo -Thảo luận Bài văn có bố cục ba phần - Tư nhóm 3’ nhóm - Mở bài: trùng với câu: “ Ở - u cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện - Năng đời… tài” nhóm trình lực giao - Các nhóm nhận xét lẫn tiếp - Thân bài: Danh hoạ… - GV chốt lại cho HS ghi bày thứ - Các nhóm Tiếng - Kết bài: Đoạn lại nhận xét lẫn Việt * Luận điểm - Năng lực hợp - Học thành tài lớn tác + Ở đời… thành tài - Năng lực tự + Nếu không … đâu học + Chỉ có… trò giỏi * Luận cứ: - Đơ Vanhxi… đặc biệt - Em… giống - Câu chuyện… tiền đồ Củng cố: (2’) GV tóm tắt nội dung Hướng dẫn học (3’) - Học lý thuyết, xem lại tập Làm tập sbt - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận” Trả lời câu hỏi sgk VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhớ bố cục cách lập Phát phương pháp Viết đoạn văn nghị luận luận văn nghị luận lập luận văn nghị luận theo quan hệ tổng – phân- hợp Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực a Câu hỏi nhận biết: Câu Nêu số cách lập luận thường gặp? Đáp án: Theo hàng ngang: Lập luận theo quan hệ nhân – Quả Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp Lập luận theo suy luận tương đồng vận động theo thời gian Câu Tác dụng lập luận mặt nội dung, ý nghĩa văn nghị luận? Đáp án: - Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh - Lập luận văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ tường minh b Câu hỏi thông hiểu: Xác định bố cục văn bản: “học trở thành tài lớn” - Mở bài: trùng với câu: “ Ở đời… tài” - Thân bài: Danh hoạ… thứ - Kết bài: Đoạn lại c Câu hỏi vận dụng: Viết đoạn văn nghị luận (từ 8-10 câu) theo quan hệ tổng – phân- hợp Yêu cầu - Kĩ năng: Viết tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, rõ ý GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 39 Giáo án Ngữ văn Tuần 22 Tiết: 88 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày dạy: 19/01/2017 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu sâu thêm phương pháp lập luận - Vận dụng phương pháp lập luận để tạo lập văn nghị luận Kĩ - Nhận biết luận đỉểm, luận văn nghị luậ - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận Giáo dục Học sinh yêu thích học văn biết văn Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, lực cảm thụ văn học II Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận III Phương pháp, kĩ thuật dạy học bản: Thảo luận nhóm, thuyết trình… IV Chuẩn bị - Giáo viên: sgk + sgv, bảng phụ… - Học sinh: soạn bài, sgk, sbt V Các bước lên lớp Ổn định lớp (1’) Bµi cò: (4’) Mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận? Đáp án Ghi nhớ (sgk- t31) Bµi míi *Gv giíi thiƯu bµi Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng lực học sinh I Lập luận đời sống (20’) Hoạt động1 Lập luận - Giải đời sống vấn Bài tập 1, 2, đề Luận bên trái dấu phẩy, kết - Yêu cầu Học sinh đọc - Đọc luận bên phải dấu phẩy) tập - Thảo luận - Tư a) Em yêu trường em.Vì nơi - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 10’ - Năng gắn bó với em từ thuở ấu thơ nhóm - Đại diện lực giao trình tiếp b) Nói dối có hại Vì chẳng -GV định vài bàn nhóm tin đứng dậy trả lời bày Tiếng Việt c) Đau đầu quá, nghỉ lát nghe nhạc - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét - Gv đánh giá cho điểm - Năng lực hợp d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ tác e) Những ngày nghỉ em thích - Năng tham quan lực tự học 3.a) Ngồi nhà chán lắm, đến thư viện đọc sách b) Ngày mai thi mà nhiều q, đầu óc rối mù lên c) Nhiều bạn nói thật khó nghe, GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 40 Giáo án Ngữ văn khó chịu d) Các bạn… phải gương mẫu e) Cậu này… chẳng ngó ngàng đến việc học hành NhËn xÐt - Biểu mối quan hệ luận luận điểm (khái niệm) thường nằm cấu trúc câu định - Mỗi luận đưa đến nhiều luận điểm ngược lại II Lập luận văn nghị luận(15’) Bài tập NhËn xÐt - Về hình thức: Thường diễn đạt hình thức tập hợp câu - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ tường minh Năm học 2016- 2017 ?Qua tập trên, em - Trả lời cho biết lập luận đời sống thường xuất hình thức nào? Hoạt động2 Lập luận văn nghị luận ?Đọc luận điểm, so sánh kết luận mục I với luận điểm mục II? ( Yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm phút Báo cáo) - GV kết luận * Giống: kết - Luận điểm rút h sâu luận * Khác: sắc, thú vị - Ở mục I2 lời nói giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn - Ở mục II, luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường minh ? Tác dụng luận điểm văn nghị luận? - Là sở triển khai luận - Là kết luận lập luận ? Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách người bạn lớn” Vì sách người bạn lớn người? Sách người bạn lớn người có thực tế khơng? Sách người bạn lớn người, sách có tác dụng gì? ? Qua cho biết đặc điểm lập luận văn nghị luận? ? Rút thành luận điểm lập luận cho luận điểm truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”? - Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo - Luận cứ: Ếch sống lâu GV: Dương Hải Yến - Giải vấn - Thảo luận đề nhóm 3’ - Tư - Đại diện - Năng nhóm trình lực giao bày tiếp Tiếng - Nhận xét Việt - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời Trường THCS Kon Chiêng Page 41 Giáo án Ngữ văn giếng, bên cạnh vật nhỏ bé Các loài sợ tiếng kêu ếch Ếch thấy oai phong vị chúa tể Trời mưa to đưa ếch ngồi Theo thói quen cũ, ếch nghênh ngang… BÞ trâu giẫm bẹp - Lập luận: theo trình tự thời gian Năm học 2016- 2017 Củng cố: (2’) GV tóm tắt nội dung Hướng dẫn học (3’) - Xem lại tập, học lý thuyết, làm tập - Soạn bµi: Sự giàu đẹp tiÕng ViÖt VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhớ lập luận đời Phát cách lập luận Phân tích luận điểm, luận sống đặc điểm luận văn nghị luận cụ thể cứ, lập luận văn nghị luận điểm văn nghị luận Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực a Câu hỏi nhận biết: Câu lập luận đời sống thường xuất hình thức nào? Đáp án - Biểu mối quan hệ luận luận điểm (khái niệm) thường nằm cấu trúc câu định - Mỗi luận đưa đến nhiều luận điểm ngược lại Câu Đặc điểm lập luận văn nghị luận? Đáp án - Về hình thức: Thường diễn đạt hình thức tập hợp câu - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ tường minh - Luận điểm rút h sâu sắc, thú vị b Câu hỏi thông hiểu: cách lập luận truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng trực tiếp hay gián tiếp, dụng ý gì? Đáp án: cách lập luận gián tiếp câu truyện kể với nhân vật, chi tiết, lời thoại chọn lọc đầy dụng ý Luận điểm (kết luận) rút từ cách thâm trầm, sâu sắc thú vị c Câu hỏi vận dụng: Xác định luận điểm, luận lập luận truyện ngụ ngôn: Êch ngồi đáy giếng Đáp án - Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu căng - Luận cứ: ếch sống lâu giếng, bên cạnh vật bé nhỏ Các vật sợ tiếng kêu vang động ếch ếch tưởng ghê gớm vị chúa tể Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi, chẳng thèm để ý xung quanh => ếch bị trâu giẫm bẹp - Lập luận: Theo trình tự thời gian không gian, rút kết luận cách kín đáo GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 42 Giáo án Ngữ văn Tuần 23 Tiết 89 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 4/2/2016 Ngày dạy: 8/2/2016 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm vững khái niệm trạng ngữ cấu trúc câu - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà biểu thị - Ôn lại loại trạng ngữ học tiểu học Kĩ - Có kĩ thêm thành phần trạng ngữ vào câu vị trí khác Giáo dục: HS có ý thức sử dụng câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt II Kiến thức trọng tâm: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu III Các phương pháp kĩ thuật dạy học - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng việt -Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ - Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp -Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể IV Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: sgk V Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp (1’) Bài cũ: (4’)Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ? - Câu đặc biệt câu khơng cã cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ (5đ) Ví dụ: mùa xn! (5đ) Bµi míi Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng học sinh lực - Giải I Đặc điểm trạng ngữ Hoạt động1 Đặc điểm trạng ngữ (15’) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn Thép - Đọc vấn đề Tìm hiểu ví dụ sgk (1 học sinh đọc) - Tư - Dưới bóng cây… - Xác định trạng ngữ câu trên? - Xác định - Năng - Từ nghìn đời nay… - GV ghi lên bảng trạng ngữ vừa tìm - Theo dõi lực sử -> Trạng ngữ: dụng ? Xét ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai - Trả lời ngơn trò ? ngữ ? Nếu bỏ trạng ngữ đi, ý nghĩa câu - Trả lời - Giao tiếp nào? Tiếng (Ý nghĩa câu không rõ ràng, cụ GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 43 Giáo án Ngữ văn * Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể Kết luận: Ghi nhớ sgk II Luyện tập Bài tập Xác định trạng ngữ câu Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ vị ngữ) Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ Câu d: Mùa xuân câu đặc biệt Bài 2: Tìm trạng ngữ phần trích đây: 1.Như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Khi qua cánh đồng xanh GV: Dương Hải Yến Năm học 2016- 2017 Việt thể nữa) ? Trạng ngữ đứng vị trí câu - Trả lời thường nhận biết dấu hiệu nào? * GV: Về chất, thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng nòng cốt câu ? Qua tập em hiểu vai trò vị - Trả lời trí trạng ngữ câu? - Yêu cầu Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt - Đọc ghi lại nhớ ? Đặt câu có trạng ngữ? - Trả lời VD: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến ? Trong hai cặp câu sau, câu có trạng - Trả lời ngữ, câu khơng có trạng ngữ? Tại sao? 1.a Tôi đọc báo hôm b Hôm đọc báo 2.a Thầy giáo giảng hai b Hai giờ, thầy giáo giảng (Các câu b có trạng ngữ “hơm nay” “hai giờ" có tác dụng cụ thể hố ý nghĩa câu Câu a cặp câu khơng có trạng ngữ “ hơm nay” định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ b¸o” “Hai giờ” bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng” * Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ cuối câu với thành phần phụ khác (bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy trạng ngữ với nòng cốt câu - Giải Hoạt động2 (20’) - Yêu cầu Học sinh đọc tập - Theo dõi vấn đề - Yêu cầu học sinh Thảo luận nhóm thời - Đọc phút gian - Thảo luận - Tư - Năng - Yêu cầu học sinh báo cáo kết nhóm thời lực sử - Yêu cầu Học sinh nhận xét gian 3phút dụng - Gv sửa chữa, bổ sung - Báo cáo kết ngôn ngữ - Học sinh - Năng lực giao nhận xét tiếp - Yêu cầu Học sinh đọc, xác định yêu cầu - Đọc - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Lên bảng Tiếng Việt - Yêu cầu Học sinh nhân xét làm - Năng - Gv sửa chữa, bổ sung - Nhận xét lực hợp tác - Năng lực tự Trường THCS Kon Chiêng Page 44 Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 học Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng Với khả thích ứng Bài 3: Phân loại trạng ngữ - Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu - Đọc Câu 1: Trạng ngữ cách thức - Gọi học sinh lên bảng giải -> nhận xét - Lên bảng Câu 2: trạng ngữ địa - Gv sửa chữa làm điểm - Nhận xét Câu 3: Trạng ngữ nơi chốn Câu 4: Trạng ngữ cách thức Củng cố: GV tóm tắt nội dung Hướng dẫn học - Nắm kĩ nội dung - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn VI H thng cõu hi theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ - Biết xác trạng - Biết đặt câu có - Biết viết đoạn trạng ngữ ngữ văn trạng ngữ văn có trạng ngữ Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực a Câu hỏi nhận biết: Câu Hình thức trạng ngữ câu ? Đáp án: TN đứng đầu câu, câu, cuối câu Khi viết tách TN với câu dấu phẩy Câu Thế trạng ngữ câu? A Là thành phần câu B Là thành phần phụ câu C Là thành phần bắt buộc phải có mặt câu D Là nòng cốt câu Đáp án: B Câu Khi viết, trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường sử dụng dấu gì? A Dấu chấm B Dấu phẩy C Dấu hai chấm D Dấu chấm hỏi Đáp án: B b Câu hỏi thông hiểu: Câu Lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi: Cụm từ “Mùa xuân” câu trạng ngữ? A- Tôi yêu mùa xuân B- Mùa xuân xinh đẹp C- Mùa xuân, trăm hoa đua nở D- Hôn nay, lớp 7ê học “Mùa xuân tôi” Đáp án: C Câu Dòng trạng ngữ câu " Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu để hai trái đào" (Nam Cao) A Dần từ năm chửa mười hai B Khi C Đầu để hai trái đào D Cả A, B, C sai Đáp án: B c Câu hỏi vận dụng thấp: Đặt hai câu có trạng ngữ Gợi ý: Đặt câu cầu khiến ngữ pháp c Câu hỏi vận dụng cao: Viết đoạn vă từ đến câu nói rõ cảm xúc mùa xuân Trong đoạn văn có câu văn sử dụng thành phần phụ trạng ngữ (chỉ rõ thành phần trạng ngữ đó) u cầu: Viết tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, đoạn văn hoàn chỉnh có câu chủ đề, có hai câu có trạng ngữ, nêu cảm xúc mùa xuân GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 45 Giáo án Ngữ văn Tuần 23 Tiết 90 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 4/2/2016 Ngày dạy: 8/2/2016 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) I Mục tiêu cần đạt Kĩ - Nắm cấu tạo công dụng trạng ngữ Nhận biết trạng ngữ vị trí trạng ngữ câu câu - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp Kĩ - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ Giáo dục HS có ý thức sử dụng câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt II Kiến thức trọng tâm: - Công dụng trạng ngữ - Tách trạng ngữ thành câu riêng II Các phương pháp kĩ thuật dạy học - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng việt -Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ - Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp -Học theo nhóm III Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: sgk IV Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp Bài cũ: Nêu vai trò vị trí trạng ngữ câu? Đáp án Ghi nhớ (sgk-t39) Bµi míi Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng lực học sinh I.Công dụng trạng ngữ(10’) Hoạt động1 Công dụng - Giải trạng ngữ vấn VD đề a.Thường thường, vào khoảng -Gv treo bảng phụ - Theo dõi -> Trạng ngữ thời gian - Yêu cầu Học sinh đọc tập - Đọc - Tư - Năng b Sáng dậy - >trạng ngữ thời bảng phụ gian lực sử ? Tìm trạng ngữ? Gọi tên - Trả lời dụng c Trên giàn thiên lý -> trạng ngữ trạng ngữ đó? khơng gian ngơn ? Ta có nên lược bỏ trạng ngữ - Trả lời ngữ d Chỉ độ tám chín sáng, hai câu khơng? Vì sao? trời xanh -> trạng ngữ thời ( Không: - Vì có tác dụng - Giao gian, địa điểm liên kết + bổ sung ý nghĩa ) tiếp Tiếng e.Về mùa đông -> trạng ngữ thời gian Việt -> Bổ sung ý nghĩa thời gian, ? Trong văn nghị luận, trạng - Trả lời kh«ng gian giúp nội dung miêu tả ngữ có vai trò việc thể trình tự lập luận? xác GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 46 Giáo án Ngữ văn Trạng ngữ giúp cho việc xếp ? Qua tập em thấy trạng luận văn nghị luận theo ngữ có cơng dụng gì? trình tự thời gian, không gian quan hệ nguyên nhân - kết * Ghi nhớ( sgk) - Yêu cầu Học sinh đọc ghi nhớ - Gv chốt * Bài tập nhanh Gv treo bảng phụ Học sinh đọc Nhận xét cỈp câu sau: 1.a Làm lấy để ăn b Để ăn, làm lấy 2.a Tôi học xe đạp b Bằng xe đạp, học 3.a Chúng ta học tập cách chăm b Một cách chăm chỉ, học tập II.Tách trạng ngữ thành câu riêng Hoạt động2 Tách trạng ngữ (10’) thành câu riêng ? So sánh câu a câu b với nhau? * VD - để tự hào với tiếng nói mình-> - Câu b có trạng ngữ: để…của nã TN Giữa câu a câu b có mối quan -“Và để tin tưởng vào hệ với nào? tương lai nó” ( Trạng ngữ câu b câu a -> tách thành câu riêng.- có quan hệ ý nghĩa > Tác dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển nòng cốt câu: Người Việt ý, thể cảm xúc Nam ngày nay… vững ) ? Tách câu có tác dụng gì? * Ghi nhớ - u cầu Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt III Luyện tập(15’) Bài 1: Nêu công dụng trạng ngữ a - Ở loại thứ - Ở loại thứ hai -> trạng ngữ trình tự lập luận b - Đã bao lần - Lần đầu chập chững bước - Lần tập bơi - Lần đầu chơi bóng bàn - Lúc học phổ thơng - Về mơn hố -> trạng ngữ trình tự lập luận Bài 2: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Tác dụng? Câu a: trạng ngữ tách: Năm 72 -> tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật Câu b: trạng ngữ tách “ GV: Dương Hải Yến Năm học 2016- 2017 - Trả lời - Đọc ghi nhớ - Đọc - Thảo luận bàn 3’ - Sau 3’ đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - So sánh - Trả lời - Đọc nhớ ghi Hoạt động3 Luyện tập - Đọc tập 1? Nêu yêu cầu - Đọc tập? - Yêu cầu Học sinh làm - Lên bảng làm - Gọi em giải tập - Đọc tập 2? Nêu yêu cầu tập? -Yêu cầu Học sinh thảo luận bàn4 phút - Yêu cầu Học sinh báo cáo kết - Đọc - Thảo luận bàn phút - Báo cáo kết Trường THCS Kon Chiêng - Giải vấn đề - Tư - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực hợp tác - Giải vấn đề - Tư - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực hợp tác - Năng Page 47 Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 lúc… bồn chồn” -> nhấn mạnh lực tự thông tin nòng cốt câu học - GV HS nhận xét, bổ sung Củng cố: (2’)GV tóm tắt nội dung Hướng dẫn học (3’)- Nắm vững nội dung học Hệ thống toàn kiến thức Tiếng Việt ( kỡ II) Tiết sau kiểm tra tiếng Việt tiết VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ công dụng - Biết xác cơng dụng - Biết đặt câu có trạng - Biết viết đoạn văn có trạng ngữ tách trạng ngữ trạng ngữ ngữ với chức trạng ngữ thành câu riêng văn khác Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực a Câu hỏi nhận biết: Câu Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng ? Đáp án: Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện , cách thức diễn việc nêu câu Câu Tác dụng tách trạng ngữ thành câu riêng? Đáp án: Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ 2, tạo nhịp cho câu văn, có giá trị tu từ Câu Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhăm mục đích gỡ? A Làm cho câu văn ngắn gọn B Có quan hệ từ C- Cả A, B Đáp án: A Làm cho câu văn ngắn gọn b Câu hỏi thông hiểu: Câu Các cụm từ “Mùa xuân” , “Hôm nay” câu “Mùa xuân, trăm hoa đua nở” “Hôm nay, lớp 7ê học “Mùa xuân tôi””” trạng ngữ chỉ: A Nơi chốn B Mục đích C Thời gian D Nơi chốn Đáp án: C Câu Dòng trạng ngữ thời gian A Trên giàn thiên lí, ong hút mật B Bằng xe đạp, Mai học C Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu để hai trái đào" D Đáp án A C Đáp án: C c Câu hỏi vận dụng thấp: Đặt câu có trạng ngữ thời gian, câu có trạng ngữ nơi chốn Gợi ý: Đặt câu có trạng ngữ ngữ pháp c Câu hỏi vận dụng cao: Viết đoạn văn ngăn (Khoảng 10 câu) nhằm làm rõ ý “Tục ngữ túi khơn nhân dân”, có sử dụng trạng ngữ thích hợp để tạo mạch lạc cho văn Yêu cầu: Viết tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, đoạn văn hoàn chỉnh có câu chủ đề, Đoạn văn giải thích, chứng minh ý kiến “Tục ngữ túi khôn nhân dân” Trong đó, sử dụng kiểu câu có thành phần trạng ngữ (chỉ phương tiện, cách thức diễn đạt tuc ngữ, thời gian thực phản ánh…) GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 48 Giáo án Ngữ văn Tuần 23 Tiết 91, 92 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 5/2/2017 Ngày dạy: 9/2/2017 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt Kiến thức Hiểu mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh Kĩ - Có kĩ nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận chứng minh Giáo dục HS thêm yêu thích học văn Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, lực cảm thụ văn học II Kiến thức trọng tâm: - Bước đầu nắm đặc điểm văn nghị luận chứng minh - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh III Các PP/KTDH: -Phân tích tình giao tiếp để tìm hiểu vai trò cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp -Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm văn nghị luận -Thực hành viết tích cực: tạo lập văn nghị luận, nhận xét cách viết văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn IV Chuẩn b - Giỏo viên: sgk+sgv, giáo án - Hc sinh: sgk + soạn V Các bước lên lớp Ổn định lớp(1’) Bài cũ: (4’) Muốn cho việc lập luận khoa học, chặt chẽ ta cần trả lời câu hỏi nào? Trả lời Ta cần trả lời câu hỏi: - Vì nêu luận điểm đó? (2,5đ) - Luận điểm có nội dung gì? (2,5đ) - Luận điểm có sở thực tế khơng? (2,5đ) - Luận điểm có tác dụng gì? (2,5đ) Bµi míi Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Năng học sinh lực Giải I Mục đích phương pháp Hoạt động1 Tìm hiểu chứng minh (15’) lập luận chứng minh vấn đề Lập luận chứng minh ? Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đời - Trả lời - Tư Khi muốn làm sáng tỏ vấn sống ta cần chứng minh? - Năng đề: ( Khi cần chứng tỏ cho tin lực giao lời nói em thật, em tiếp GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 49 Giáo án Ngữ văn - Đưa chứng để thuyết phục; chứng nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu: - Khi khơng dùng nhân chứng, vật chứng phải dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận làm sáng tỏ vấn đề Văn nghị luận chứng minh * Tìm hiểu Ví dụ sgk * Phân tích văn “Đừng sợ vấp ngã” - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm nhỏ: + Đã bao lần vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại + Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng - Phương pháp lập luận GV: Dương Hải Yến nói thật, khơng phải nói dối ) ? Khi cần chứng minh em phải làm nào? ? Từ em rút nhận xét lập luận chứng minh? (Chứng minh đưa chứng để làm sáng tỏ đắn vấn đề.) ? Trong văn nghị luận (không dùng nhân chứng vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy? - GV đưa tình huống: Nam có việc gấp mượn xe máy bạn thăm mẹ ốm quê Vì q lo Q vội, Nam phóng xe q nhanh bị công an giữ lại kiểm tra giấy tờ Nam lại quên tất trường Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách nào? - Cho Học sinh thảo luận nhóm thời gian 5phút Báo cáo Gv kết luận - Nam phải chứng tỏ xe bạn có đủ giấy đăng ký, chứng nhận mua bán, bảo hiểm, có lái xe, chứng minh thư thân Nam phải trình bày để thơng cảm phần với lí phải nhanh (do q lo khơng kịp gặp mẹ) -> Nam phải chứng minh vấn đề, thật Hoạt động2 Tìm hiểu nghị luận chứng minh từ văn “Đừng sợ vấp ngã”(20’) - Yêu cầu học sinh Đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” em ? Luận điểm văn gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó? ( Vậy xin bạn lo sợ thất bại ) ? Em luận điểm nhỏ? ? Để khuyên người ta “đừng vấp ngã” văn lập luận nào? ( Oan-đi-xnây bị toá án sa thải thiếu ý tưởng - Lúc học phổ thông LuI Paxtơ Năm học 2016- 2017 Tiếng Việt - Trả lời - Năng lực hợp - Trả lời tác - Năng lực tự học - Trả lời - Thảo luận nhóm 4’ - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét - Đọc -Trả lời - Trả lời - Trả lời Trường THCS Kon Chiêng Page 50 Giáo án Ngữ văn - > Phương pháp lập luận chứng học sinh trung bình minh loạt thật có - Lep-Tơn-Xtơi bị đình học đại tin cậy sức thuyết phục cao học vừa khơng có lực vừa thiếu ý chí -> mục đích lập luận chứng - Hen-ri Pho thất bại cháy túi minh làm cho người khác tin lần luận điểm mà đưa - Ca sĩ Ơ-pê-ra tiếng En-ri-cơla Ru xơ bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát được) ? Các thật dẫn có đáng tin cậy khơng? Đó thật đáng tin có sức thuyết phục cao ? Qua em hiểu lập luận chứng minh gì? - Cho Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk * Ghi nhớ sgk 42) - Gv khắc sâu ghi nhớ Hết tiết 91, chuyển tiết 92 II Luyện tập Tiết 92 Bài văn: (25’) Không sợ sai Hoạt động1 Hướng dẫn học sinh lầm làm tập sgk - Ln ®iĨm: Khơng sợ sai - u cầu học sinh Đọc văn ( sgk 43) lầm ? Bài văn nêu lên luận điểm gì? - Các luận điểm nhỏ: Tìm câu mang luận điểm - Câu chứa luận điểm: + Bạn bạn muốn sống ®ã? đời mà không phạm chút sai lầm ? Để chứng minh luận điểm người nào, làm viết nêu luận nào? bạn ảo tưởng bạn hèn nhát trước đời + Một người mà lúc sợ ? Những luận có hiển nhiên thất bại + Những người sáng suốt dám có sức thuyết phục không? làm, không sợ sai lầm ?Cách lập luận có khác người làm chủ số phận “Đừng sợ vấp ngã”? ( Bài “ Không sợ sai lầm” chủ - Luận cứ: + Bạn sợ sặc nước khơng biết yếu dùng lí lẽ, “ khơng sợ vấp ngã” dùng nhiều dẫn chứng) bơi + Bạn sợ nói sai khơng nói ngoại ngữ + Một người khơng chịu khơng -> Luận hiển nhiên có sức thuyết phục Hoạt động2 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập bổ sung: (15’) GV: Dương Hải Yến Năm học 2016- 2017 -Trả lời -Trả lời - Đọc - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Thảo nhóm 8’ Trường THCS Kon Chiêng - Giải vấn đề - Tư - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học luận Page 51 Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt xác định luận điểm, luận cho đề: - Đại diện thứ tiếng đáng yêu Chứng minh Tiếng Việt thứ tiếng nhóm trình bày * Luận điểm: Tiếng Việt thứ đáng yêu - Nhận xét ng«n ng÷ đáng u nhÊt cđa em * Luận cứ: + Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay/ Tiếng Việt đẹp ->dẫn chứng + Tiếng Việt giàu ý nghĩa - Là tiếng mẹ đẻ, ông cha ta sáng tạo nên ( dẫn chứng hình thành, phát triển Tiếng Việt - Là phương tiện để bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, thể nét văn hoá, tâm hồn người Việt - Tiếng Việt đáng yêu -> thực tế + Người Việt học nhiều ngoại ngữ coi trọng Tiếng Việt thứ ngôn ngữ để giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều: sinh nước khác nói rành rọt Tiếng Việt + Em học Tiếng Anh, tiếng Hán thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, khơng hết, khơng giảm t×nh u Tiếng Việt Củng cố:( ‘) GV tóm tắt nội dung Hướng dẫn học (3’) - Nắm kĩ nội dung - Hồn thành phần luyện tập - So¹n bµi míi VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Nhớ mục đích Phát văn thuyết Viết đoạn văn lập luận phương pháp chứng minh minh, dẫn chứng, lí lẽ chứng minh văn lập luận chứng minh Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực a Câu hỏi nhận biết Câu Thế chứng minh văn nghị luận? A Là phép lập luận sử dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề B Là phép lập luận sử dụng lí lẽ để giải thích vấn đề mà người khác chưa hiểu GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 52 Giáo án Ngữ văn Năm học 2016- 2017 C Là phép lập luận sử dụng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định, luận điểm D Là phép lập luận sử dụng tác phẩm văn học để làm rõ vấn đề Đáp án: C Câu Khi sử dụng luận điểm phép lập luận chứng minh cần ý điều gì? Đáp án Luận điểm cần chứng minh phải vấn đề đắn, người làm văn chứng minh hiểu rõ tính đùng đắn dùng phép lập luận chứng minh để thuyết phục người khác tin vào tính xác thực Câu Lí khiến cho viết theo phép lập luận chững minh thiếu tính thuyết phục? A Luận điểm nêu rõ ràng, xác đáng B Lí lẽ dẫn chứng thừa nhận C Lí lẽ dẫn chứng phù hợp với luận điểm D Khơng đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm Đáp án: D b Câu hỏi thông hiểu Câu Câu Đừng sợ vấp ngã chứng minh điều gì? A Ai đời bị vấp ngã B Ai đời sợ vấp ngã C Vấp ngã đồng nghĩa với thất bại đời D Vấp ngã thất bại đời Đáp án: D c Câu hỏi vận dụng: Hãy viết đoạn văn nghị luận chứng minh đoạn trích Mùa xn tơi gởi gắm tình u quê hương đất Bắc không nguôi nhà văn Vũ Bằng Yêu cầu: Đoạn văn nghị luận có dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục, biểu tình yêu quê hương đất Bắc nhà văn Vũ Bằng qua trích đoạn tùy bút Tình u thể qua nhiều chi tiết bộc lộ cảm xúc trực tiếp, qua ngôn ngữ, giọng điệu tha thiết viết hình ảnh mùa xuân quê hương xứ Bắc GV: Dương Hải Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 53 ... Chiêng Page 22 Giáo án Ngữ văn Tuần 21 Tiết 83 Năm học 20 16- 20 17 Ngày soạn: 7/ 1 /20 17 Ngày dạy: 12/ 1 /20 17 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nhận biết yếu tố văn nghị... án Ngữ văn Tuần 20 Tiết 78 Năm học 20 16- 20 17 Ngày soạn: 29 / 12/ 2016 Ngày dạy: 4/ 12/ 20 17 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu : Giúp học sinh: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn. .. Yến Trường THCS Kon Chiêng Page 25 Giáo án Ngữ văn Tuần 21 Tiết 84 Năm học 20 16- 20 17 Ngày soạn: 7/ 1 /20 17 Ngày dạy: 12/ 1 /20 17 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần

Ngày đăng: 13/02/2020, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w