Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ THÚY NGÂN NGHIÊN CỨU TẠO VI NANG ALGINAT – CHITOSAN HƯỚNG BẢO VỆ VÀ GIẢI PHĨNG Lactobacillus acidophilus TRONG MƠI TRƯỜNG TIÊU HĨA MÔ PHỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ THÚY NGÂN NGHIÊN CỨU TẠO VI NANG ALGINAT – CHITOSAN HƯỚNG BẢO VỆ VÀ GIẢI PHĨNG Lactobacillus acidophilus TRONG MƠI TRƯỜNG TIÊU HĨA MƠ PHỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUN NGÀNH: Công nghệ dược phẩm bào chế thuốc Mã chuyên ngành: 8720202 Người hướng dẫn khoa học PGS TS Đàm Thanh Xuân HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn, lời cho bày tỏ cảm ơn chân thành tới: PGS TS Đàm Thanh Xuân Cô hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dành nhiều thời gian tận tâm, bảo tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên phòng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học, môn Công nghiệp Dược, môn Bào chế, mơn Vật lýHóa lý mơn Thực vật dược nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt phương tiện để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học thầy cơ, cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bố mẹ toàn thể đại gia đình bạn bè ln bên, động viên giúp đỡ tơi giai đoạn khó khăn Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguồn, phân lập đặc tính probiotic 1.1.3 Ý nghĩa lâm sàng định tiềm probiotic 1.2 Lồi Lactobacillus acidophilus 1.2.1 Đặc điểm hình thái điều kiện nuôi cấy L acidophilus 1.2.2 Vai trò 1.3 Tổng quan vi nang 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Các nguyên liệu sử dụng để tạo vi nang 1.3.3 Các phương pháp tạo vi nang 1.4 Xu hướng phát triển số nghiên cứu tạo vi nang probiotic CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 2.3.2 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 2.3.3 Phương pháp tạo vi nang 2.3.4 Phương pháp đơng khơ 2.3.5 Phương pháp xác định hình ảnh, kích thước phân bố kích thước vi nang 2.3.6 Phương pháp xác định mức độ trương nở vi nang môi trường mô dịch dày 2.3.7 Phương pháp định tính tinh bột thuốc thử Lugol 2.3.8 Phương pháp đo hàm ẩm 2.3.9 Phương pháp pha loãng liên tục để xác định số lượng vi sinh vật 2.3.10 Phương pháp đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang môi trường mô dịch dày pH 1,2 2.3.11 Phương pháp đánh giá khả giải phóng vi sinh vật vi nang mơi trường tiêu hóa mơ 2.3.12 Phương pháp xử lí kết CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 2 8 10 10 11 14 18 22 22 25 25 25 25 26 29 29 31 31 32 32 33 34 36 37 3.1 Nghiên cứu thông số trình bao vi nang bào chế vi nang bao với tá dược alginat, chitosan 3.1.1 Khảo sát đặc tính vi nang nhân alginat, alginat – chitosan 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố công thức đến chất lượng cảm quan màng bao alginat 3.2 Nghiên cứu số đặc tính vi nang bao đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV đường tiêu hóa mơ vi nang bao 3.2.1 Khảo sát đặc tính khả ổn định cấu trúc vủa vi nang bao đường tiêu hóa mơ 3.2.2 Đánh giá khả bảo vệ, giải phóng L acidophilus vi nang nhân A AC-1 bao alginat, chitosan môi trường tiêu hóa mơ CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về thơng số q trình bao vi nang bào chế vi nang bao với tá dược alginat, chitosan 4.1.1 Về đặc tính vi nang nhân alginat, alginat – chitosan 4.1.2 Về ảnh hưởng yếu tố công thức đến chất lượng cảm quan màng bao alginat 4.2 Về số đặc tính vi nang bao đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV đường tiêu hóa mơ vi nang bao 4.2.1 Về đặc tính khả ổn định cấu trúc vủa vi nang bao đường tiêu hóa mơ 4.2.2 Về khả bảo vệ, giải phóng L acidophilus vi nang nhân A AC-1 bao alginat, chitosan mơi trường tiêu hóa mơ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 37 45 48 48 57 63 63 63 66 67 67 70 76 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALG ATCC B bifidum B longum B subtilis CFU CNS DĐVN E coli FAO GIT IBD L LAB MRS MRSA MT NC PPL SCFA SEM SGF SIF Alginat Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) Bifidobacterium bifidum Bifidobacterium longum Bacillus subtilis Số đơn vị khuẩn lạc (Colony-Forming Units) Hệ Thần kinh trung ương (Central Nervous System) Dược điển Việt Nam Escherichia coli Tổ chức Nông lương giới (Food and Agriculture Organization) Đường dày – ruột (Gastro-Intestinal Tract) Bệnh viêm ruột (Inflammatory bowel disease) Lactobacillus Nhóm vi khuẩn sinh acid lactic (Lactic acid bacteria) Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (De Man, Rogosa, Sharpe) Môi trường nuôi cấy thạch (MRS Agar) Môi trường Nghiên cứu Poly – L - Lysine Những acid béo chuỗi ngắn (Short-Chain Fatty Acids) Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) Dịch dày mô (Simulated gastric fluid) Dịch ruột mô (Simulated intestinal fluid) TC NSX TCCS TKHH UTI VK VSV WHO Tiêu chuẩn nhà sản xuất Tiêu chuẩn sở Tinh khiết hóa học Nhiễm trùng đường tiết niệu (Urinary tract infection) Vi khuẩn Vi sinh vật Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 TÊN BẢNG TRANG So sánh phương pháp tạo vi nang 18 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 22 Các thiết bị dùng nghiên cứu 23 Các mơi trường sử dụng nghiên cứu 23 Kích thước đường kính loại vi nang sau đơng khơ 41 Mức độ gia tăng kích thước tạo vi nang nhân alginat 42 chitosan Hàm ẩm loại vi nang alginat, alginat-chitosan 42 tạo theo phương pháp sau đông khô Mức độ trương nở loại vi nang nhân alginat, alginat-chitosan tạo thành theo phương pháp môi 43 trường SGF sau 120 phút Hàm ẩm vi nang nhân vi nang bao 51 Kích thước đường kính vi nang nhân vi nang bao sau 51 đông khô Mức độ thay đổi kích thước vi nang bao so với vi 54 nang nhân Độ trương nở vi nang nhân A, AC-1 không bao 55 bao alginat khơng có có chitosan bên ngồi Thời gian bắt đầu xuất vết nứt thời gian rã hoàn 56 toàn vi nang nhân vi nang bao SIF Mật độ L acidophilus vi nang sau đông khô 58 Số lượng L acidophilus loại vi nang sau 2h ủ 59 SGF Số lượng L acidophilus giải phóng mơi trường tiêu hóa 60 mơ Tỷ lệ L acidophilus giải phóng mơi trường tiêu hóa mơ 60 so với số lượng vi nang sau đông khô DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 TÊN HÌNH TRANG Biểu đồ bước để xác định họ vi khuẩn Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus Các loại vi nang 10 Cấu trúc alginat 11 Sự hình thành cấu trúc calci alginat 12 Cấu trúc phân tử chitin chitosan 13 Mơ tả q trình tạo vi nang probiotic phương pháp Hình 1.7 15 phun sấy Mơ tả q trình tạo vi nang probiotic phương pháp Hình 1.8 16 đơng tụ Mơ tả q trình tạo vi nang probiotic phương pháp Hình 1.9 17 nhũ tương hóa Hình ảnh bên ngồi loại vi nang nhân alginat, Hình 3.1 39 alginat-chitosan trước sau đơng khơ Hình ảnh loại vi nang nhân alginat, alginat-chitosan Hình 3.2 40 sau đơng khơ kính lúp soi có độ phóng đại 10X Hình ảnh cắt lớp loại vi nang nhân alginat, alginatHình 3.3 chitosan sau đơng khơ kính lúp soi có độ phóng 40 đại 10X Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước vi nang nhân alginat, Hình 3.4 41 alginat-chitosan tạo thành theo phương pháp Hình ảnh loại vi nang nhân trước sau ủ 120 Hình 3.5 43 phút dịch dày mơ Kết định tính tinh bột sau ủ vi nang dịch Hình 3.6 44 SGF 120 phút thuốc thử Lugol Hình ảnh dịch ly tâm mơi trường mơ dịch dày Hình 3.7 44 SGF sau ủ vi nang Ảnh hưởng việc khuấy trộn lên thể chất màng bao Hình 3.8 46 alginat bên ngồi vi nang nhân alginat Hình ảnh vi nang nhân alginat-tinh bột sau bao hỗn Hình 3.9 hợp alginat tinh bột với hàm lượng tinh bột 0% - 1% 47 10% Hình ảnh vi nang alginat có nồng độ tinh bột 1% - 10% Hình 3.10 bao alginat có nồng độ tinh bột 1% - 10% kính 47 lúp soi có độ phóng đại 10X Hình ảnh vi nang nhân vi nang bao sau đơng Hình 3.11 50 khơ kính lúp soi có độ phóng đại 10X Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình ảnh cắt lớp vi nang nhân vi nang bao kính hiển vi Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước vi nang nhân vi nang bao sau đông khô Sự thay đổi vi nang mơi trường tiêu hóa mơ Định tính tinh bột dịch SGF sau ủ vi nang nhân vi nang bao Kết định tính tinh bột dịch SIF sau ủ vi nang nhân vi nang bao thời gian Biểu đồ biểu diễn mật độ L acidophilus loại vi nang sau đông khô Biểu đồ biểu diễn khả bảo vệ VSV vi nang SGF Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ VSV giải phóng mơi trường tiêu hóa mơ 50 52 55 56 56 58 59 61 Màng bao alginat có chứa chitosan giúp cải thiện khả bảo vệ VSV môi trường SGF so với vi nang nhân Khi bao thêm alginat, chitosan bên ngoài, vi nang nhân chứa chitosan tăng tỷ lệ VSV bảo vệ từ 83,74% lên 95,64% vi nang nhân alginat tăng từ 81,60% lên 90,07% Tuy nhiên, vai trò chitosan màng bao chưa thực rõ ràng Vi nang nhân chứa chitosan (AC) bao alginat, chitosan có tỷ lệ VSV bảo vệ 95,64% cao so với màng bao có alginat, 90,27% Trong xu hướng vi nang nhân alginat-tinh bột (A) ngược lại, bao thêm alginat bên ngoài, tỷ lệ VSV bảo vệ 90,16% với màng bao có thêm chitosan, tỷ lệ VSV bảo vệ 90,07% Vi nang nhân alginat-chitosan bao alginat, chitosan có tỷ lệ VSV bảo vệ cao loại vi nang, 95,64% (3) Về khả giải phóng VSV mơi trường tiêu hóa mơ Để có tác dụng sức khỏe, hàm lượng probiotics tối thiểu đích phải đạt log CFU/g [25] Theo số liệu từ bảng 3.12, nhận thấy sau dịch ruột mô phỏng, hàm lượng L acidophilus dao động từ 7,32±1,46 log CFU/g – 8,05±1,19 log CFU/g, lớn log CFU/g Sau môi trường mô dịch dày, hai vi nang nhân A AC để thất thoát VSV dịch 1,25±0,07 log CFU/g 1,09±0,28 log CFU/g Có thể thấy lượng VSV thất từ vi nang nhân A nhiều AC, điều lý giải có mặt chitosan có vai trò bảo vệ vi nang môi trường acid thấp (cụ thể dày) Các vi nang với màng bao alginat hay alginat, chitosan bên ngồi khơng có dấu hiệu VSV thất SGF sau ủ số lượng VSV ngưỡng phát phương pháp phát Rõ ràng, việc bổ sung thêm màng bao alginat, chitosan bên ngồi giúp giảm thiểu lượng VSV bị thất bên ngồi mơi trường dịch dày mơ Việc môi trường acid thời gian ảnh hưởng đến khả phát triển L acidophilus, thời gian trung bình để mọc 73 khuẩn lạc mơi trường MRS thạch 5-6 ngày Theo công bố trước đây, pH 1,2, L acidophilus tự bị tiêu diệt hồn tồn sau [36] Do đó, L acidophilus bị thất ngồi mơi trường acid bị chết phần Trong mơi trường dịch ruột mơ phỏng, tỷ lệ VSV giải phóng vi nang nhân A sau (76,73%) thấp thời điểm (81,66%) Có nghĩa khoảng thời gian – đường tiêu hóa mơ phỏng, tốc độ giải phóng VSV từ vi nang A thấp so với tốc độ VSV chết ngồi mơi trường khơng có dinh dưỡng Đường biểu diễn tỷ lệ VSV giải phóng mơi trường tiêu hóa mơ vi nang A từ giai đoạn N4 (4 đường tiêu hóa mơ phỏng) đến N5 (5 đường tiêu hóa mơ phỏng) đường thẳng xuống đường biểu diễn tương ứng với vi nang lại lên Chứng tỏ sau thời điểm đường tiêu hóa, loại vi nang có khả lưu giữ VSV tiếp tục vận chuyển VSV xuống đích xa hệ tiêu hóa Tại thời điểm N5, vi nang AC-AC giải phóng tỷ lệ VSV lớn (85,95%) thời điểm N4 tỷ lệ VSV giải phóng lại thấp (60,35%) Có thể thấy tốc độ giải phóng VSV vi nang AC-AC giai đoạn N4-N5 nhanh loại vi nang, 25,6% Vi nang nhân chứa chitosan, AC, có tỷ lệ VSV giải phóng N5 80,64% tăng 2,03% so với thời điểm N4 78,61% Điều lí giải khoảng thời gian – đường tiêu hóa mơ phỏng, tỷ lệ VSV chết gần tương xứng với tỷ lệ VSV giải phóng mơi trường dẫn đến khơng có biến thiên nhiều tỷ lệ VSV giải phóng hai thời điểm N4 N5 Mặt khác, vi nang alginat bao lớp alginat bên (A-A) số chệnh lệch tỷ lệ VSV giải phóng hai thời điểm N4 N5 6,76% tỷ lệ VSV giải phóng mơi trường tiêu hóa mơ thời điểm N5 75,41% - thấp loại vi nang Kỳ vọng, thời điểm sau đấy, vi nang 74 A-A gia tăng tỷ lệ lên vận chuyển VSV đến đích xa hệ tiêu hóa Một điều rõ ràng bao thêm alginat có hay khơng có mặt chitosan khả bảo vệ VSV môi trường dịch dày mô cải thiện Về khả giải phóng VSV mơi trường tiêu hóa, xét thời điểm N4, vi nang nhân A có tỷ lệ VSV giải phóng cao nhiên thời điểm N5, vi nang có tỷ lệ VSV giải phóng cao AC-AC Và vi nang có tỷ lệ VSV giải phóng thấp kỳ vọng vi nang có khả lưu giữ VSV lâu môi trường tiêu hóa mơ phỏng, giúp đưa VSV xa hệ tiêu hóa Do đó, khơng thể kết luận vi nang vi nang tối ưu nhất, điều phụ thuộc vào đích tác dụng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu đề có số kết luận sau: Về thơng số trình bao vi nang bào chế vi nang bao với tá dược alginat, chitosan - Xác định vi nang nhân calci alginat bổ sung chitosan trình đơng tụ (AC-1) có nhiều ưu so với vi nang nhân AC – vi nang nhân A Vi nang nhân AC-1 có cấu trúc đặc, hàm ẩm < 2%, mức độ trương nở môi trường mô dịch dày thấp (5,18%) - Sử dụng hỗn dịch bao alginat 0,5% + tinh bột 10% có tác động khuấy trộn 100 vòng/phút q trình bao giúp màng bao bám chặt so với khơng có tinh bột hay khơng có tác động khuấy trộn, bề mặt vi nang sau bao nhẵn mịn hơn, bị phồng rộp so với màng bao có nồng độ tinh bột 1% Về đặc tính vi nang bao đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV mơi trường tiêu hóa mơ vi nang bao - Đặc tính vi nang bao Màng bao alginat, chitosan giúp cấu trúc bên vi nang bao đặc khít so với vi nang nhân, song cảm quan bề mặt bên vi nang bao lại xù xì, móp méo, cầu so với vi nang nhân Màng bao alginat, chitosan có ảnh hưởng đến kích thước, mức độ trương nở vi nang SGF, hàm ẩm mật độ VSV vi nang tạo thành sau đông khơ Kích thước trung bình mẫu vi nang bao dao động khoảng 3,05 – 3,21 mm, mức độ trương nở SGF sau 120 phút mẫu vi nang từ 3,43 – 10,80% Tuy nhiên, vi nang bao sau đông khô đạt hàm ẩm ≤ % mật độ VSV > log CFU/g đáp ứng yêu cầu chế phẩm probiotic 76 - Khả bảo vệ, giải phóng VSV mơi trường tiêu hóa mơ Màng bao alginat khơng có hay có chitosan giúp gia tăng khả bảo vệ VSV môi trường mô dịch dày Sau 120 phút pH 1,2, vi nang bao bảo vệ 90% lượng VSV so với lượng VSV ban đầu, đạt log CFU/g không phát thấy có VSV thất ngồi mơi trường Màng bao alginat, chitosan giúp kéo dài thời gian ổn định cấu trúc vi nang bao môi trường mô dịch ruột Sau mẫu vi nang bao giải phóng chưa đến 70% lượng VSV sau giải phóng khoảng 75-85% lượng VSV so với lượng VSV ban đầu Do đó, vi nang bao có khả vận chuyển VSV đến đích xa hệ tiêu hóa KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết đạt được, thời gian có hạn, đề tài xin đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế sau: Tiếp tục nghiên cứu tạo vi nang theo hướng bao đa lớp nhằm gia tăng khả bảo vệ giải phóng vi sinh vật mơi trường tiêu hóa với đích tác dụng đại tràng Tiến hành thêm thử nghiệm in vivo để đánh giá xác khả bảo vệ giải phóng VSV vi nang bao 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2000), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 221-228 Nguyễn Mai Hương (2014), “Nghiên cứu sử dụng tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo nguyên liệu probiotic chứa Lactobacillus acidophilus”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc (2018), “Đánh giá khả sống sót Lactobacillus acidophilus vi nang calci – alginat – chitosan”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), “Nghiên cứu bào chế vi nang Lactobacillus acidophilus với alginat chitosan phương pháp đông tụ từ nhũ tương, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đàm Thanh Xuân cs (2016), "Đánh giá vai trò tinh bột sữa gầy đến trình tạo vi nang probiotic chứa vi khuẩn Lactobacillus acidophilus ATCC 4356", Tạp chí Dược học, Bộ Y Tế, 56(487), pp 8-11 Đàm Thanh Xuân cs (2017), "Nghiên cứu khả bảo vệ Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 vi nang alginat-tinh bột bao chitosan", Tạp chí Dược học, Bộ Y Tế, 57(492), pp 10-11 Đàm Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Chiến cộng (2016), "Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đơng tụ", Tạp chí Dược học, 481, pp 61-65 78 TIẾNG ANH Allan-Wojtas P, Truelstrup L, Paulson AT (2008), "Microstructural studies of probiotic bacteria-loaded alginate microcapsules using standard electron microscopy techniques and anhydrous fixation", LWT - Food Sci Technol., 41, pp.101-108 10 Anal Anil Kumar, Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18(5), pp 240-251 11 Anal Anil Kumar, Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18(5), pp 240-251 12 Ansari Fereshteh, Pourjafar Hadi, Vahid Jodat, Javad Sahebi, and Amir Ataei (2017), “Effect of Eudragit S100 nanoparticles and alginate chitosan encapsulation on the viability of Lactobacillus acidophilus and Lactobacillus rhamnosus” 13 Arboleya S, Binetti A, Salazar N, et al (2012), "Establishment and development of intestinal microbiota in preterm neonates", FEMS Microbiol Ecol ,79, pp.763 – 772 14 Audisio MC & Ben ́ıtez-Ahrendts MR (2011), "Lactobacillus johnsonii CRL1647, isolated from Apis mellifera L bee-gut, exhibited a beneficial effect on honeybee colonies", Benef Microbes 2, pp.29 – 34 15 Awaisheh SS, et al (2016), "In vitro cytotoxic activity of probiotic bacterial cell extracts against Caco-2 and HRT-18 colorectal cancer cells", Milk Sci Int 2016, 69, pp.27-31 16 Bacteriological Analytical Manual, 8th Edition, Revision A, 1998 79 17 Caetano Liliana A., António Almeida J., et al (2016), "Effect of Experimental Parameters on Alginate/Chitosan Microparticles for BCG Encapsulation", Mar Drugs, 14(5), pp 90 18 Chen X, Yang G, Song J-H, Xu H, Li D, Goldsmith J, et al (2013), "Probiotic yeast inhibits VEGFR signaling and angiogenesis in intestinal inflammation", PLoS One, 8, pp.1-7 19 Christopher Martoni, Jasmine Bhathena, et al (2007), "Investigation of Microencapsulated BSH Active Lactobacillus in the Simulated Human GI Tract", J Biomed Biotechnol, 2007, pp 13684 20 Curro D, Ianiro G, Pecere S, Bibbo S, Cammarota G (2016), "Probiotics, fiber and herbal medicinal products for functional and inflammatory bowel disorders", Br J Pharmacol, 173, pp.6-18 21 De Prisco, A., Maresca, D., Ongeng, D., & Mauriello, G (2015), “Microencapsulation by vibrating technology of the probiotic strain Lactobacillus reuteri DSM 17938 to enhance its survival in foods and in gastrointestinal environment”, LWT - Food Science and Technology, 61(2), pp 452–462 22 Eng-Seng Chan, et al (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83, pp 225-232 23 Fatih Ozgul, Imen Ahmed (2011), "Lactic Acid Bacteria Lactobacillus spp.: Lactobacillus acidophilus", Encyclopedia of Dairy Sciences (Second Edition), pp 91-95 24 Favaro-Trindade CS, Heinemann RJB, et al (2011), "Developments in probiotic encapsulation", CAB Rev, 6, pp 1-8 80 25 Food and Agriculture Organization of the United Nations/World Health Organization (2001), “Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria”, Food and Agriculture Organization of the United Nations World, pp.1–34 26 Gardiner G E et al (2004), “Relative ability of orally administered Lactobacillus murinus to predominate and persist in the porcine gastrointestinal tract”, Applied and Environmental Microbiology, 70, 1895–1906 27 Gbassi Glidas K, Vandamme Thierry (2012), “Probiotic encapsulation technology: from microencapsulation to release into the gut”, Pharmaceutics, 4(1), pp 149-163 28 Gowri RS, Meenambigai P, Prabhavathi P, Rajeswari PR, Yesudoss LA (2016), "Probiotics and its effects on human health-a review", Int J Curr Microbiol Appl Sci, 5(3), pp.84-92 29 Hartemink R & Rombouts FM (1999), "Comparison of media for the detection of bifidobacteria, lactobacilli and total anaerobes from faecal samples", J Microbiol Meth, 36, pp 181 – 192 30 Iqbal MZ, Qadir MI, Hussain T, Janbaz KH, Khan YH, Ahmad B (2014), "Probiotics and their beneficial effects against various diseases", Pak J Pharm Sci, 27(40), pp 5-15 31 Islam SU (2016), "Clinical uses of probiotics", Medicine (Baltimore),95, pp.1-5 32 Kahouli I, Malhotra M, Alaoui-Jamali MA, Prakash S (2015), "In-vitro characterization of the anti-cancer activity of the probiotic bacterium Lactobacillus fermentum NCIMB 5221 and potential against colorectal cancer cells", J Cancer Sci Ther, 7(2), pp.24-35 81 33 Kailasapathy K (2006), "Survival of free and encapsulated probiotic bacteria and their effect on the sensory properties of yoghurt", Lebensmittelwissenschaft und-Technologie, 39, pp 1221-1227 34 Kailasapathy Kasipathy, Sultana Khalida (2003), "Survival and [beta]-Dgalactosidase activity of encapsulated and free Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium lactic in ice-cream", Australian Journal of Dairy Technology, 58(3), pp 223 35 Kareem KY, Ling FH, Chwen LT, Foong OM, Asmara SA (2014), "Inhibitory activity of postbiotic produced by strains of Lactobacillus plantarum using reconstituted media supplemented with inulin", Gut Pathog, 6, pp.1-7 36 Karimi G, Sabran MR, Jamaluddin R, Parvaneh K, Mohtarrudin N, Ahmad Z, et al (2015), "The anti-obesity effects of Lactobacillus casei strain Shirota versus Orlistat on high fat diet-induced obese rats", Food Nutr Res, 59, pp 1-8 37 Kim Se-Jin Seung Yong, Cho, Sae Hun, Kim, Ok-ja, Song, Il-Shik, Shin, at al (2008), "Effect of micro encapsulation on viability and other characteristics in Lactobacillus acidophilus ATCC 43121", LWT – Food Science and Technology, (3), pp 493-500 38 Koo Sun-Mo, Cho Young-Hee, et al (2001), "Improvement of the stability of Lactobacillus casei YIT 9018 by microencapsulation using alginate and chitosan", Journal of Microbiology and Biotechnology, 11(3), pp 376383 39 Krasaekoopt W, Bhandari W, Deeth H (2003), "Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt", Int Dairy J, 13, pp 3- 13 82 40 Krasaekoopt W., Bhandari B., Deeth H (2004), "The influence of coating materials on some properties of alginate beads and survivability of microencapsulated probiotic bacteria", Int Dairy J, 14, pp 737-743 41 Lakkis JM (2007), "Encapsulation and Controlled Release Technologies in Food Systems", Blackwell Publishing 42 Lee JS, Cha DS, Park Huyn Jin (2004), “Survival of freee-dried Lactobacilus bulgaricus KFRI 673 in chitosan-coated calcium alginate microparticles”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52 (24), pp.7300-7305 43 Liliana Serna (2013), "Probiotic encapsulation", African journal of microbiology research, 10 44 Liong MT (editor) (2011), "Probiotics: biology, genetics and health aspects", Berlin: Springer Verlag 45 Marguerite Rinaudo (2006), "Chitin and chitosan: Properties and applications", ScienceDirect, 31, pp 603-632 46 Masco L, Crockaert C, van Hoorde K, et al (2007), "In vitro assessment of the gastrointestinal transit tolerance of taxonomic reference strains from human origin and probiotic product isolated of Bifidobacterium", J Dairy Sci, 90, pp 3572 – 3578 47 Mayer EA, Tillisch K, Gupta A (2015), "Gut/brain axis and the microbiota", J Clin Invest, 125(9), pp 26-38 48 Metchnikoff E, Mitchell PC (1907), "Essais optimistes", London: Heinemann 49 Mokarram R R., Mortazavi S A (2009), “The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice”, Food Research International, 42(8), 1040–1045 83 50 Mokhtari Samira, Seid Mahdi Jafari, Morteza Khomeiri, Yahya Maghsoudlou, Mohammad Ghorbani (2017), “The cell wall compound of Saccharomyces cerevisiae as a novel wall material for encapsulation of probiotics”, Food Research International, S0963-9969(17)30103-5 51 Morgan C., Vesey G (2009), "Freeze-drying of microorganisms" Encyclopedia of Microbiology, pp 162–173 52 Murtaza Ghulam, Waseem Amir, et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: A review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25), pp 2726-2737 53 Nussinovitch A., Zvitov-Marabi R (2008), "Unique shape, surface and porosity of dried electrified alginate gels", Food Hydrocolloids, 22, pp 364–372 54 Olav Smidsrød, Glover R.M., et al (1973), "The relative extension of alginates having different chemical composition", Carbohydrate Research, 27(1), pp 107-118 55 Petrof EO (2009), "Probiotics and gastrointestinal disease: clinical evidence and basic science", Anti-inflamm Antiallergy Agents Med Chem, 8, pp 260 – 269 56 Rao AV, Bested AC, Beaulne TM, Katzman MA, Iorio C, Berardi JM, et al (1009), "A randomized, double-blind, placebo- controlled pilot study of a probiotic in emotional symptoms of chronic fatigue syndrome", Gut Pathog, 1, pp.1-6 57 Rout George Kerry, Jayanta Kumar Patra, Sushanto Gouda, Yooheon Park, Han-Seung Shin, Gitishree Das (2018), “Benefaction of probiotics for human health: A review”, journal of food and drug analysis, 26, pp 927-939 84 58 Rowe Raymond C, Sheskey Paul J, et al (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients 6th ed., Pharmaceutical Press, London 59 Ryan KA, Jayaraman T, Daly P, et al (2008), "Isolation of lactobacilli with probiotic properties from the human stomach", Lett Appl Microbiol , 47, pp 269–274 60 Simova ED, Beshkova DB, Dimitrov P (2009), "Characterization and antimicrobial spectrum of bacteriocins produced by lactic acid bacteria isolated from traditional Bulgarian dairy products", J Appl Microbiol, 106, pp 692-701 61 Simpson NE, Stabler CL, Simpson CP, Sambanis A, Constantinidis I (2004), "The role of the CaCl2–guluronic acid interaction on alginate encapsulated TC3 cells", Biomaterials, 25, pp 2603-2610 62 Smith, T (1995), "The digestive system In the human body", Collingwood, UK:Ken Fin Books, pp 150-173 63 Solis G, Reyes-Gavilan CG, De los Fernandez N, et al (2010), "Establishment and development of lactic acid bacteria and bifidobacteria microbiota in breastmilk and the infant gut", Anaerobe, 16, pp 307–310 64 Sriamornsak Pornsak, Thirawong Nartaya, et al (2008), "Cryo-scanning electron microscopy (cryo-SEM) as a tool for studying the ultrastructure during bead formation by ionotropic gelation of calcium pectinate", International Journal of Pharmaceutics, 352, pp 115–122 65 Sun Z, Liu W, Gao W, et al (2010), "Identification and characterization of the dominant lactic acid bacteria from kurut: the naturally fermented yak milk in Qinghai, China", J Gen Appl Microbiol, 56, pp 1–10 66 Takeda S, Hidaka M, Yoshida H, Takeshita M, Kikuchi Y, Tsend-Ayush C, et al (2014), "Antiallergic activity of probiotics from Mongolian dairy 85 products on type I allergy in mice and mode of antiallergic action", J Funct Foods, 9(6), pp 0-9 67 Takeuchi, H., Thongborisute, J., Matsui, Y., Sugihara, H., Yamamoto, H., & Kawashima, Y (2005), "Novel mucoadhesion tests for polymers and polymer-coated particles to design optimal mucoadhesive drug delivery systems", Advanced Drug Delivery Reviews, 57(11), pp 1583–1594 68 Thomas Heidebach, Petra Först, et al (2010), "Influence of casein-based microencapsulation on freeze-drying and storage of probiotic cells", Journal of Food Engineering, 98, pp 309–316 69 Tillisch K (2014), "The effects of gut microbiota on CNS function in humans", Gut Microbes, 5(40), pp 4-10 70 Tissier H (1906), "Tritement des infections intestinales par la methode de translormation de la flore bacterienne de lintestin", C R Soc Biol, 60(3), pp 59-61 71 Umbrello G, Esposito S (2016), "Microbiota and neurologic diseases: potential effects of probiotics", J Transl Med, 14, pp.1-11 72 Varma P, Dinesh KR, Menon KK, et al (2010), "Lactobacillus fermentum isolated from human colonic mucosal biopsy inhibits the growth and adhesion of enteric and foodborne pathogens", J Food Sci, 75, pp 546– 551 73 Vizoso Pinto MG, Franz CM, Schillinger U, et al (2006), "Lactobacillus spp with in vitro probiotic properties from human faeces and traditional fermented products", Int J Food Microbiol, 109, pp 205–214 74 Waigankar SS, Patel V (2011), "Role of probiotics in urogenital healthcare", J Midlife Health, 2, pp 5-10 86 75 Zanjani Mohammad Ali Khosravi, Tari Babak Ghiassi, Sharifan Anousheh, et al (2014), “Microencapsulation of probiotics by calcium alginate-gelatinized starch with chitosan coating and evaluation of survival in simulated human gastro-intestinal condition”, Iranizan journal of pharmaceutical research:IJPR, 13 (3), pp.843 87 ... Theo nghĩa gốc, “biotic” hay “biosis” xuất phát từ chữ “life” đời sống “pro” thân thi n, nên probiotic hiểu “thân thi n với đời sống người” Đầu năm 1900, Metchnikoff đề cập đến probiotic vi khuẩn... dẫn đến IBD, bổ sung probiotic cải thi n tình trạng SCFA giúp trì mơi trường đại tràng, IBD có mối liên quan chặt chẽ với SCFA Probiotic sản xuất SCFA, cải thi n chức đại tràng, tăng cường chức... loại vi nang Thi t bị kính hiển vi điện tử giúp xác định phạm vi kích thước vi nang chứa vi khuẩn vi nang placebo, vi nang cấu trúc ma-trix hay vi khuẩn 10 bị “bẫy” ma-trix nguyên nhân Thi t bị kính