Nghiên cứu tạo vi nang alginat chứa berberin

56 79 0
Nghiên cứu tạo vi nang alginat chứa berberin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠI NGHIÊN CỨU TẠO VI NANG ALGINAT CHỨA BERBERIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠI Mã sinh viên: 1301394 NGHIÊN CỨU TẠO VI NANG ALGINAT CHỨA BERBERIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS: Đàm Thanh Xuân ThS: Nguyễn Minh Ngọc Người hướng dẫn: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI – 2018 Lời cảm ơn Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đàm Thanh Xuân - người thầy truyền cho tơi tình u khoa học qua giảng lớp, dìu dắt tơi từ ngày đầu làm nghiên cứu khoa học, người hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Minh Ngọc- người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà tơi gặp phải suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược, đặc biệt Tổ Công nghệ Sinh học- người giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội - người dạy bảo giúp đỡ suốt năm học tập Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên động viên khích lệ, tạo điều kiều kiện thuận lợi để học tập giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thơi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan berberin 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Tác dụng dược lý berberin 1.1.4 Đặc tính dược động học 1.1.5 Tác dụng ức chế vi sinh vật berberin 1.1.6 Một số chế phẩm chứa berberin thị trường 1.2 Tổng quan vi nang 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo 1.2.2 Các phương pháp chung bào chế vi nang 1.3 Tổng quan số thành phần sử dụng vi nang 1.3.1 Alginat 1.3.2 Chitosan 10 1.3.3 Các chất nhũ hóa 11 1.3.4 Một số nghiên cứu vi nang berberin 11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 15 2.1 Nguyên liệu thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu sử dụng 15 2.1.2 Thiết bị 17 2.1.3 Các dung dịch sử dụng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Sơ tạo vi nang chứa berberin phương pháp nhũ tương hóa 18 2.2.2 Khảo sát tác dụng ức chế vi khuẩn vi nang berberin tạo số chủng vi sinh vật kiểm định 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bào chế vi nang 18 2.3.2 Phương pháp đông khô 19 2.3.3 Phương pháp định tính berberin vi nang đo phổ hấp phụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) 20 2.3.4 Phương pháp xác định phân bố kích thước vi nang berberin thu 20 2.3.5 Phương pháp khảo sát tác dụng chống vi khuẩn berberin số chủng vi sinh vật kiểm định 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Sơ tạo vi nang alginat chứa berberin phương pháp nhũ tương hóa 24 3.1.1 Phương pháp tạo vi nang alginat chứa berberin 24 3.1.2 Xác định phân bố kích thước vi nang berberin 27 3.1.3 Định tính berberin phương pháp đo phổ hấp phụ tử ngoại khả kiến (UVVIS) 29 3.2 Khảo sát tác dụng ức chế vi nang berberin số chủng vi sinh vật kiểm định 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 I KẾT LUẬN 40 II ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A Độ hấp phụ (Absorbance) Ber HCl Berberin hydroclorid B cereus Bacillus cereus B subtilis Bacillus subtilis C albicans Candida albicans C glabrata Candida glabrata C haemulonii Candida haemulonii C krusei Candida krusei C lusitaniae Candida lusitaniae C parapsilosis Candida parapsilosis EDC 1- ethyl – – (3- dimethylaminopropyl)carbodiimide E coli Escherichia coli IC50 Nồng độ ức chế 50% vi sinh vật thử (The half maximal inhibitory concentration) HLB Chỉ số cân dầu – nước HPLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) L acidophilus Lactobacillus acidophilus MES Acid – 2(N- morpholino) etansulofonic MHB Mueller-Hinton Broth MMC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (Minimum microbicidal concentration) MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory concentration) NHS N- hydroxysuccinimide S aureus Staphylococcus aureus STT Số thứ tự TT Thuốc thử UV - VIS Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (Ultraviolet-visible spectrophotometry) λ Bước sóng (Wavelength) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ ức chế tối thiểu berberin số vi khuẩn Bảng 1.2 Nồng độ ức chế tối thiểu berberin số nấm Bảng 1.3 Một số biệt dược chứa berberin thường gặp thị trường Bảng 2.1 Các hóa chất dùng bào chế vi nang 15 Bảng 2.2 Các hóa chất dùng thử tác dụng ức chế vi sinh vật vi nang berberin 16 Bảng 2.3 Các thiết bị dùng nghiên cứu 17 Bảng 2.4 Các chủng giống dùng thử khả ức chế vi khuẩn vi nang berberin 21 Bảng 2.5 Thành phần môi trường nuôi cấy vi khuẩn (đối với chủng B subtilis) 21 Bảng 2.6 Thành phần môi trường nuôi cấy vi khuẩn (đối với B cereus, S aureus, E coli) 22 Bảng 3.1 Thành phần công thức tạo vi nang 24 Bảng 3.2 Kích thước vi nang berberin 27 Bảng 3.3 Phân bố kích thước vi nang 28 Bảng 3.4 Cực đại hấp phụ vi nang berberin độ hấp phụ tương ứng 30 Bảng 3.5 Tác dụng ức chế B cereus vi nang berberin 36 Bảng 3.6 Tác dụng ức chế S aureus vi nang berberin 36 Bảng 3.7 Tác dụng ức chế B subtilis vi nang berberin 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin hydroclorid Hình 1.2 Mơ tả cấu trúc alginat Hình 1.3 Mơ tả vỉ trứng, vị trí ion Ca2+ gel tạo thành 10 gel calci alginate 10 Hình 1.4 Cấu trúc hóa học chitosan 10 Hình 3.1 Hình ảnh vi nang sau đơng khô quan sát mắt thường 25 Hình 3.2 Hình ảnh vi nang trước đơng khơ kính hiển vi điện tử độ phóng đại 10 lần (trái) vi nang sau đông khô kính hiển vi điện tử với độ phóng đại 40 lần (phải) 25 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố kích thước vi nang bereberin 28 Hình 3.4 Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến UV-VIS vi nang berberin nước 29 Hình 3.5 Tác dụng ức chế B cereus vi nang berberin 33 Hình 3.6 Tác dụng ức chế S aureus vi nang berberin 34 Hình 3.7 Tác dụng ức chế B subtilis vi nang berberin 34 Hình 3.8 Tác dụng ức chế E coli vi nang berberin 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Berberin - isoquinolin alcaloid thiên nhiên từ lâu biết đến với tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt hiệu sử dụng rộng rãi điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Kết nghiên cứu mơ hình dược lý thực nghiệm chứng minh kháng khuẩn, kháng nấm, berberin thể nhiều tác dụng sinh học quan trọng khác hạ đường huyết, chống ung thư, hạ lipid máu, hạ huyết áp, bảo vệ nơ-ron thần kinh, chống trầm cảm, giải lo âu, chống viêm, giảm đau, ức chế acetyl cholinesterase Trong tự nhiên, Việt Nam, berberin chiết xuất chủ yếu từ rễ thân Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr) cho hiệu suất cao Tuy nhiên đặc tính độ tan [24], [27]; có độ thấm niêm mạc thấp [53] berberin mà làm giảm ổn định sinh khả dụng công thức bào chế dẫn đến làm giảm hiệu điều trị Hơn nữa, đường tiêm bắp tiêm tĩnh mạch berberin gây số tác dụng bất lợi sốc phản vệ phản ứng có hại thuốc da [29] Vì vậy, hệ thống phân phối thuốc để cải thiện độ tan sinh khả dụng berberin nhà nghiên cứu ý ngành công nghệ Dược phẩm Trên giới có nhiều nghiên cứu tạo chế phẩm nhằm mục đích cải thiện độ tan khả hấp thu niêm mạc đường tiêu hóa để tăng hiệu điều trị berberin Trong đó, phương pháp vi nang hóa tỏ có nhiều ưu điểm để khắc phục nhược điểm berberin Trong nghiên cứu gần đây, số tác giả sử dụng vi nang alginat để chứa berberin có nhiều lợi ích bật Vì lý chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tạo vi nang alginat chứa berberin” với mục tiêu sau: Khảo sát sơ tạo vi nang berberin phương pháp nhũ tương hóa Khảo sát khả ức chế vi khuẩn vi nang nhũ tương berberin thu số chủng vi sinh vật kiểm định + Tiến hành thử tác dụng ức chế vi khuẩn vi nang berberin nguyên liệu nồng độ: vi nang berberin gồm 5mg/ml; 2,5mg/ml; 1,25mg/ml; 0,625mg/ml nguyên liệu berberin 5mg/ml + Song song tiến hành với mẫu trắng nước cất tiệt khuẩn + Các phép thử lặp lại lần Kết quả: + Trong chủng vi khuẩn thử, vi nang berberin chứng tỏ tác dụng ức chế vi khuẩn chủng B cereus, B subltilis, S aureus + Đối với chủng E coli, kết ức chế vi khuẩn chưa thể tác dụng chưa quan sát mắt thường Hình 3.5 Tác dụng ức chế B cereus vi nang berberin 33 Hình 3.6 Tác dụng ức chế S aureus vi nang berberin Hình 3.7 Tác dụng ức chế B subtilis vi nang berberin 34 Hình 3.8 Tác dụng ức chế E coli vi nang berberin Chú thích: Nồng độ berberin thử tác dụng ức chế vi khuẩn ✓ NL: Nguyên liệu berberin hydroclorid (5mg/ml) ✓ Tr: Mẫu trắng; ✓ 0: Vi nang (5 mg/ml); ✓ 1: Vi nang (2,5 mg/ml); ✓ 2: Vi nang (1,25 mg/ml); ✓ 3: Vi nang (0,625 mg/ml); 35 Kết đo đường kính vòng vơ khuẩn: Bảng 3.5 Tác dụng ức chế B cereus vi nang berberin Nồng độ Thử lần Thử lần Thử lần Trung bình Nguyên liệu (5 mg/ml) 6,48 7,30 12,10 8,62 Vi nang (5 mg/ml) (số 0) 8,80 15,81 13,44 12,68 Vi nang (2,5 mg/ml) (số 1) 7,08 13,70 11,78 10,85 Vi nang (1,25 mg/ml) (số 2) 6,91 10,53 9,79 9,08 Vi nang (0,625 mg/ml) (số 3) 6,23 - - - - - - - Nước cất (mẫu trắng) Bảng 3.6 Tác dụng ức chế S aureus vi nang berberin Nồng độ Thử lần Thử lần Thử lần Trung bình Nguyên liệu (5 mg/ml) 8,60 10,90 12,10 10,53 Vi nang (5 mg/ml) (số 0) 9,81 12,31 13,44 11,85 Vi nang (2,5 mg/ml) (số 1) 5,23 10,94 11,78 9,32 Vi nang (1,25 mg/ml) (số 2) 0,00 9,80 9,79 9,80 Vi nang (0,625 mg/ml) (số 3) - - - - Nước cất (mẫu trắng) - - - - 36 Bảng 3.7 Tác dụng ức chế B subtilis vi nang berberin Nồng độ Thử lần Thử lần Thử lần Trung bình Nguyên liệu (5 mg/ml) 14,50 13,62 12,43 13,52 Vi nang (5 mg/ml) (số 0) 16,90 17,67 15,50 16,69 Vi nang (2,5 mg/ml) (số 1) 9,61 8,69 8,34 8,88 Vi nang (1,25 mg/ml) (số 2) 8,71 8,21 7,80 8,24 Vi nang (0,625 mg/ml) (số 3) - - - - Nước cất (mẫu trắng) - - - - Nhận xét Bàn luận: Từ hình ảnh kết ta nhận thấy rằng: Vi nang berberin tạo thể khả ức chế chủng vi khuẩn: S aureus, B cereus, B subtilis cho thấy tác dụng tốt so với nguyên liệu berberin ban đầu Khi so sánh nồng độ mg/ml, vi nang berberin tạo cho thấy đường kính vòng vơ khuẩn lớn so với ngun liệu berberin ban đầu Đồng thời, nhỏ dung dịch vi nang/ nguyên liệu berberin vào giếng thạch, sau 24 giờ, ta nhận thấy rằng, nồng độ mg/ml: vi nang berberin cho thấy độ tan khuếch tán vào thạch tốt so với nguyên liệu berberin ban đầu Với vi khuẩn B cereus: vi nang berberin cho thấy khả ức chế cao so với berberin nguyên liệu nồng độ mg/ml Theo kết hình 3.5 bảng 3.5 cho thấy nồng độ vi nang berberin (1,25 mg/ml) thấy tác dụng ức chế B cereus 37 Với vi khuẩn S aureus: vi nang berberin cho thấy tác dụng ức chế cao so với nguyên liệu berberin nồng độ mg/ml Theo kết hình 3.6 bảng 3.6 cho thấy nồng độ vi nang berberin (1,25 mg/ml) thấy tác dụng ức chế S aureus Một số nghiên cứu khả ức chế phát triển S aureus berberin thể thông qua số IC50 14,6 mg/ml [48] MIC 0,25 mg/ml [28] hay tác giả Pik- Ling Lam cộng thử khả ức chế S aureus vi nang tạo việc sử dụng chất tạo liên kết thạch agar gelatin thu MIC 0,047 mg/ml MIC nguyên liệu berberin hydroclorid 0,094 mg/ml [55] Như vậy, vi nang berberin tạo có tác dụng vi khuẩn S aureus số MIC nghiên cứu khác nhau, điều giải thích việc nhà nghiên cứu sử dụng chủng vi khuẩn kiểm định khác nhau, môi trường dinh dưỡng khác Tuy vậy, kết chứng minh khả ức chế vi khuẩn S aureus vi nang berberin tạo Với vi khuẩn B subtilis: vi nang berberin cho thấy khả ức chế cao so với nguyên liệu berberin nồng độ mg/ml Theo kết hình 3.7 bảng 3.7 cho thấy nồng độ vi nang berberin (1,25 mg/ml) thấy tác dụng ức chế B subtilis Cũng có nhiều nghiên cứu berberin có khả ức chế B subtilis, thể qua số MIC 0,5 mg/ml [28] IC50 43 mg/ml [48] Với kết hình 3.7, vi nang nguyên liệu berberin cho thấy khả ức chế phát triển B subtilis Với vi khuẩn E coli, vòng vơ khuẩn khơng lặp lại có ý nghĩa, tức phép thử tiến hành lần vòng vơ khuẩn xuất lần lần khác thể không rõ ràng, không quan sát bẳng mắt thường Nguyên nhân nồng độ berberin chưa đủ để có khả ức chế E coli Với nồng độ thử vi nang berberin nguyên liệu berebrin mg/ml chưa thấy rõ khả ức chế Có nghiên cứu nồng độ ức chế tối thiểu berberin E coli > 2000 µg/ml (tương đương mg/ml) lớn lần so với MIC S aureus tiến hành điều kiện [28] Do đó, nồng độ thử mg/ml vi nang berberin nguyên liệu chưa cho thấy rõ ràng khả ức chế phát triển E coli 38 Đồng thời tiến hành thử thêm tác dụng ức chế vi khuẩn số dạng hoạt chất berberin như: berberin thô (thành phần chủ yếu berberin hydroclorid) chiết xuất từ Vàng Đắng, sản phẩm môn Công nghiệp Dược, trường Đại học Dược Hà Nội; berberin sulfat chế phẩm berberin thị trường chứa berberin hydroclorid mg Mộc hương 15 mg Tiến hành thử sơ chủng vi khuẩn nồng độ berberin khoảng mg/ml với phương pháp thử thực mục Kết cho thấy: nồng độ berberin khoảng mg/ml, quan sát thơng qua đường kính vòng vơ khuẩn thấy dương tính chủng vi khuẩn S aureus, B cereus, B subtilis dạng berberin thô, berberin sulfat, berberin hydroclorid, vi nang berberin tạo không thấy rõ tác dụng ức chế chế phẩm berberin thị trường Ngồi ra, chúng tơi tiến hành quan sát độ tan dạng berberin dung mơi nước nóng Kết cho thấy rằng: nồng độ khoảng mg/ml độ tan dạng muối sulfat tốt so với dạng muối khác chế phẩm lại Sự khác độ tan dạng muối berberin giải thích dựa độ tan chúng nước: berberin sulfat dễ tan nước (độ tan 1/30); berberin hydroclorid khó tan nước lạnh, tan tốt nước nóng Các kết cho thấy, tác dụng ức chế vi khuẩn vi nang berberin alginat tạo tốt so với nguyên liệu berberin chứng minh qua chủng vi sinh vật kiểm định gồm S aureus, B subtilis, B cereus chưa thể rõ khả ức chế E coli Việc bào chế berberin thành dạng vi nang nhũ tương giúp tăng độ tan, khả ức chế vi sinh vật 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành, đề tài thu số kết sau: Đã bước đầu tạo vi nang alginat chứa berberin phương pháp nhũ tương hóa Kết cho thấy: ✓ Cơng thức tạo vi nang bao gồm: Berberin hydroclorid ( 0,5%), Natri alginat (2%), Chất diện hoạt (Span 80 : Tween 80 = 9: 1) (5%), CaCl2 ( 2%) với thơng số: tốc độ khuấy 450 vòng/phút, thời gian 20 phút, nhiệt độ 37°C ✓ Các vi nang tạo có kích thước dao động lớn (50 -150 µm), chủ yếu kích thước dao động khoảng từ 50 -99 µm Đã khảo sát tác dụng ức chế vi nang berberin tạo số chủng vi sinh vật kiểm định Kết cho thấy: Ở nồng độ mg/ml, vi nang tạo có tác dụng ức chế phát triển số vi khuẩn: S aureus, B cereus, B subtilis chứng minh tác dụng ức chế lớn so với nguyên liệu berberin ban đầu II KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài hạn chế nên chúng tơi chưa đề cập hết vấn đề có liên quan Vì vậy, chúng tơi đề xuất số hướng nghiên cứu sau: ➢ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kích thước chất lượng vi nang như: tốc độ khuấy, nhiệt độ khuấy, tốc độ phối hợp pha dầu pha nước, thời gian ngâm chitosan acetat, thời gian tạo nhũ tương,…Từ tối ưu hóa cơng thức tạo vi nang để tạo vi nang có kích thước nhỏ, đồng ➢ Khảo sát khả giải phóng vi nang berberin mơi trường pH dày – ruột 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 195 - 197 Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 114 - 130 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, chuyên luận berberin hydroclorid Lê Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thạch Tùng (2018), "Nghiên cứu bào chế viên nén berberin clorid giải phóng đại tràng với tá dược pectin kết hợp muối calci"Đại học Dược Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2018 Tiếng Anh Ai Mei Zhu, Jian Hua Chen, Qing Lin Liu, Yu Liang Jiang (2010), "Controlled Release of Berberine Hydrochloride from Alginate Microspheres Embedded Within Carboxymethyl Chitosan Hydrogels", Wiley Online Library, 120, pp 23742380 Agnihotri N et al (2012), "Microencapsulation - a novel approach in drug delivery: a review", Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1),pp -20 Freile M L et al (2003), "Antimicrobial activity of aqueous extracts and of berberine isolated from Berberis heterophylla", Fitoterapia, 74, pp 702 - 705 Ghulam Murtaza et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: A review", African journal of pharmacy and pharmacology, 5(25), pp 2726 - 2737 Kaneda Y et al (1991), "In vitro effects of berberine sulphate on the growth and structure of Entamoeba histolytica, Giardia lamblia and Trichomonas vaginalis", Ann Trop Med Parasitol, 85, pp 417 - 425 10 Murtaza G et al (2011), "Alginat microparticles for biodelivery: a review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25)pp 2726- 2737 11 Chun Y T et al (1979), "A biochemical study on the hypotensive effect of berberine in rats", Gen Pharmacol Vasc Syst, 10, pp 177–182 12 Grant Gregor T et all (1973), "Biological interactions between polysaccharides and divalent cations: the egg-box mode", FEBS letters, 32(1), pp 195 - 198 13 Andola Harish Chandara (2013), "Genus Berberis and Berberine HPLC: An Overview", Journal oof Biologically Active Products from Nature, 2,pp 256 - 264 14 Azendo (2005), " H.M.C Encapsulaỗóo: aplicaỗóo tecnologia de alimentos", Alimentos e Nutriỗóo, 16, pp 89 -97 15 Batttu S K Repka M A., Maddineni S., Chittiboyina A G., Avery M A., Majumdar S (2010), "Physicochemical characterizasion of berberin chloride: a perspective in the development of a solution dosage form for oral delivery", AAPS PharmSciTech, 11(3),pp 1466- 1475 16 Bone K., Mills, S (2013), "Principles and practice of phytotherapy: modern herbal medicine", Elsevier Health Sciences, pp 409 17 Cabakllero B et al (2003), "Encyclopedia of food sciences and nutrition", New York: Academic, 2, pp 6000 18 Chen G Wang (2007), "Microencapsulation for the improved delivery of bioactive compounds into foods", Current Opinion in Biotechnology, 18, pp 184-190 19 Choudhry VP Sabir M, Bhide VN (1972), "Berberine in giardiasis", Indian Pediatr, 9, pp 143 -146 20 Christian Lautenschlager Carsten Schmidt, et al (2013), "Drug delivery strategies in the therapy of inflammatory bowel disease", Advanced Drug Delivery Reviews, xxx, pp -19 21 Dhir S K Kulkarni and A (2008), "On the mechanism of antide- pressant-like action of berberine chloride", European Journal of Pharmacology, 589 (1 -3), pp 163 - 172 22 Dubey R et al (2009), "Microencapsulation technology and applications", Defence Science Journal, 59(1), pp 82 - 95 23 FAO/WHO (2006), "Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food, Joint FAO/WHO Working Group on Drafting Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food." 24 Pan GY, Wang GJ, Liu XD, Fawcett JP, and Xie YY (2002), "The involvement of P-glycoprotein in berberine absorption", Pharmacology & Toxicology, 91(4), pp 193 - 197 25 Ghosh AK, Bhattacharyya FK, and Ghosh DK (1985), "Leishmania donovani: Amastigote inhibition and mode of actior of berberine", Ghosh A K, 60, pp 404 413 26 Gui SY1 Wu L, Peng DY, Liu QY, Yin BP, Shen JZ (2008), "Preparation and evaluation of a microemulsion for oral delivery of berberine", Pharmazie, Jul, 63, pp 516- 519 27 H.J Maeng H.J Yoo, I.W Kim, I.S Song, S.J Chung, and C.K Shim (2002), "Pglycoprotein-mediated transport of berberine across Caco-2 cell monolayers", Journal of Pharmaceutical Sciences, 91(12), pp 2614–2621 28 I Nechepurenko (2010), "Berberine: chemistry and biological activity", 18, pp 23 29 J.X Zhu, D Tang, L Feng et al (2013), "Development of selfmicroemulsifying drug delivery system for oral bioavailability enhancement of berberine hydrochloride", Drug Development and Industrial Pharmacy, 39(3), pp 499 - 506 30 Jue Tuo Yanqi Xie, Jia Song, Yizhen Chen, Qin Guo, Xin Liu, Xiaomin Ni, Dongling Xu, Huizhi Huang, Sheng Yin, Wenbo Zhu, Jun Wu, Haiyan Hu (2016), "Development of a novel berberine-mediated mitochondria-targeting nanoplatform for drug-resistant cancer therapy", J Mater Chem B, 4, pp 6856 - 6864 31 Kailasapathy K et al (2002), "Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential application", Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp 39 - 48 32 L.D Hu, Q.B Xing, C Shang et al (2010), "Preparation of rosiglitazone maleate sustained-release floating microspheres for improved bioavailability", Pharmazie, 65(7), pp 477 - 480 33 L.Y Wang, Y.H Gu, Q.Z Zhou, G.H Ma, Y.H Wan, and Z.G Su (2006), "Preparation and characterization of uniformsized chitosan microspheres containing insulin by membrane emulsification and a two-step solidification process", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 50(2), pp 126 - 135 34 Laohasongkram K et al (2011), "Microencapsulation of Macadamia oil by spray drying", Procedia Food Science,, 1, pp 1660-1665 35 M D Blanco M V Bernardo, R L Sastre, R Olmo, E Muniz, and J M Teijon (2003), "Preparation of bupivacaine-loaded poly (ε-caprolactone) microspheres by spray drying: drug release studies and biocompatibility caprolactone) microspheres by spray drying: drug release studies and biocompatibility", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 55(2), pp 229 - 236 36 M N Uddin N J Patel, T Bhowmik et al (2013), "Enhanced bioavailability of orally administered antisense oligonucleotide to nuclear factor kappa B mRNA after microencapsulation with albumin", Journal of Drug Targeting, 21(5), pp 450 - 457 37 Medene A et al (2006), "Flavor encapsulation and controlled release - a review", International Journal of Food Science and Technology, 41, pp -21 38 N Shen, X Li, T Zhou et al "“Shensong Yangxin Capsule prevents diabetic myocardial fibrosis by inhibiting TGF-β1/Smad signaling", Journal of Ethnopharmacology, 157, pp 161 - 170 39 Pan GY, Wang GJ, Liu XD, et al (2002), "The involvement of P-glycoprotein in berberine absorption", Pharmacol Toxicol, 91, pp 193- 197 40 R.K Jha, S.Tiwari, and B Mishra (2011), "Bioadhesive microspheres for bioavailability enhancement of raloxifene hydrochloride: formulation and pharmacokinetic evaluation", AAPS Pharm SciTech, 12(2), pp 650 - 657 41 Olivaria A.C et al "Stability of microencapsulated B lactis (BI 01) and L acidophilus (LAC 4) by complex coacervation followed by spray drying"(2007) Journal of Microencapsulation, 24(7), pp.685-693 42 S.G Gayakwad, N.K Bejugam, N Akhavein, N.A Uddin, C.E Oettinger, and M.J D’Souza, (2009), "Formulation and in vitro characterization of spray-dried antisense oligonucleotide to NF-kappaB encapsulated albumin microspheres", Journal of Microencapsulation,, 26(8), pp 692 - 700 43 Sheng WD, Jiddawi MS, Hong XQ, al et (1997), "Treatment of chloroquineresistant malaria using pyrimethamine in combination with berberine, tetracycline or cotrimoxazole", East Afr Med J, 74, pp 283 -284 44 Silva C et al (2003), "Administraỗóo oral de peptớdeos e proteớnas: II aplicaỗóo de mộtodos de microencapsulaỗóo", Revista Brasileira de Ciências Farmacêuticas, 39, pp 1-20 45 Sinha V.R, Singla A.K et all (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", Int J Pharm, 274 (1- 2), pp - 33 46 T Chandy and C.P Sharma (1990), "Chitosan—as a biomaterial", Biomaterials, Artificial Cells and Artificial Organs,, 18(1), pp - 24 47 Tsai P, Tsai TH (2002), "Simultaneous determination of berberine in rat blood, liver and bile using microdialysis coupled to high-performance liquid chromatography", J Chromatogr A, 961, pp 125- 130 48 Vuddanda P.R,,S Chakraborty, and S Singh (2010), "Berberine: a potential phytochemical with multispectrum therapeutic activities", Expert Opin Investig Drugs, 19, pp 1297–1307 49 W.H Peng, K.L Lo, Y.H Lee, T.H Hung, and Y.C Lin (2007), "Berberine produces antidepressant-like effects in the forced swim test and in the tail suspension test in mice", Life Sciences,, 81(11), pp 933 - 938 50 W.M Hou, S Miyazaki, M Takada, and T Komai, (1985), "Sustained release of indomethacin from chitosan granules", Chemical & Pharmaceutical Bulletin,, 33(9), pp 3386 - 3992 51 W Kong, J Wei, P Abidi et al (2004), "Berberine is a novel cholesterol-lowering drug working through a unique mechanism distinct from statins", Nature Medicine, 10(12), pp 1344–1351 52 Y.S Lee, W.S Kim, K.H Kim et al (2006), "Berberine, a natural plant product, activates AMP-activated protein kinase with beneficial metabolic effects in diabetic and insulin-resistant states", Diabetes, 55(8), pp 2256–2264 53 Y Zhang, Y.L Cui, L.N Gao, and H.L Jiang (2013), "Effects of β-cyclodextrin on the intestinal absorption of berberine hydrochloride, a P-glycoprotein substrate", International Journal of Biological Macromolecules, 59, pp 363 - 371 54 Ye Zhang et Hongming Liu (2016), "Development of Bioadhesive Microspheres for Oral Bioavailability Enhancement of Berberine Hydrochloride"; International Jurnal of Polymer Science, 2016, pp7 55 Pik-Ling Lam a Kenneth Ka-Ho Lee and et (2012), "Development of formaldehyde-free agar/gelatin microcapsules containing berberine HCl and gallic acid and their topical and oral applications", Soft Matter, 8, pp 5027 56 Yang Guang, Nguyen Thanh Xuan et al (2014), "Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride", Journal of Materials Chemistry B, 2, pp 7149 - 7159 ... thực đề tài Nghiên cứu tạo vi nang alginat chứa berberin với mục tiêu sau: Khảo sát sơ tạo vi nang berberin phương pháp nhũ tương hóa Khảo sát khả ức chế vi khuẩn vi nang nhũ tương berberin thu... dụng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Sơ tạo vi nang chứa berberin phương pháp nhũ tương hóa 18 2.2.2 Khảo sát tác dụng ức chế vi khuẩn vi nang berberin tạo. .. sánh tác dụng ức chế vi sinh vật vi nang tạo nguyên liệu berberin 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế vi nang Sau đọc báo liên quan đến phương pháp tạo vi nang berberin, phối hợp

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan