KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

49 23 0
KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIM SOVANNA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT-TINH BỘT CHỨA Sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIM SOVANNA MÃ SINH VIÊN: 1601675 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THƠNG SỐ ĐẾN TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT-TINH BỘT CHỨA Saccharomyces boulardii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Khắc Tiệp Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Khắc Tiệp PGS TS Đàm Thanh Xuân, người thầy luân tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ từ bước hồn thành khóa luận Đồng thời xin cảm ơn tới thầy cô giáo anh chị kỹ thuật viên môn Công Nghiệp Dược tạo điều kiện giúp đỡ thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tất người thân, bạn bè động viên, kinh tế, ửng hộ nhiệt tình giúp đỡ tơi suất thời học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021 Sinh viên KIM SOVANNA DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vi nang 1.1.1 Đại cương vi nang 1.1.2 Phương pháp tạo vi nang 1.1.3 Tổng quan số thành phần sử dụng vi nang 1.1.4 Một số nghiên cứu sử dụng vi nang alginat phối hợp với tinh bột 1.2 Tổng quan Probiotic 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các nhóm VSV Probiotic 1.2.3 Vai trò probiotic lâm sàng ứng dụng 10 1.2.4 Saccharomyces boulardii 10 Chương II: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 12 2.1.1 Nguyên vật liệu sử dụng 12 2.1.2 Thiết bị 12 2.1.3 Các dung dịch sử dụng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Khảo sát thời gian đông tụ hoàn toàn vi nang alginat, alginat - tinh bột alginat-tinh bột-chitosan 13 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột chitosan tới thời gian rã vi nang 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 14 2.3.2 Phương pháp tạo vi nang 14 2.3.3 Phương pháp xác định thời gian đơng tụ hồn toàn vi nang 15 2.3.4 Phương pháp đo kích thước vi nang 15 2.3.5 Phương pháp đông khô 15 2.3.6 Phương pháp đánh giá độ rã vi nang môi trường mơ dịch tiêu hóa 15 2.3.7 Phương pháp nuôi cấy S boulardii thu sinh khối 16 2.3.8 Phương pháp pha loãng liên tục để xác định số lượng vi sinh vật 16 Chương III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Khảo sát thời gian đông tụ hoàn toàn vi nang alginat, alginat-tinh bột alginat-tinh bột-chitosan 18 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ alginat, CaCl2 kích thước đầu nhỏ giọt đến thời gian đơng tụ hoàn toàn vi nang 18 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ chitosan tới thời gian đơng tụ hồn tồn vi nang 20 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ alginat, CaCl2, tinh bột kích thước đầu nhỏ giọt đến kích thước hạt alginat alginat – tinh bột 23 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột chitosan tới thời gian rã vi nang 26 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ tinh bột tới thời gian rã vi nang 26 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chitosan tới thời gian rã vi nang 32 3.2.3 Cố định S boulardii vi nang 34 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Đề xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 12 Bảng 2.2 Các thiết bị dùng nghiên cứu 12 Bảng 2.3 Bảng thiết kế công thức vi nang 14 Bảng 3.1 Ảnh hưởng kích thước đầu nhỏ giọt nồng độ chất đơng tụ đến thời gian đơng tụ hồn toàn vi nang alginat (n=3) 18 Bảng 3.2 Ảnh hưởng kích thước đầu nhỏ giọt nồng độ chất đông tụ đến thời gian đơng tụ hồn tồn vi nang alginat - TB (n=3) 19 Bảng 3.3 Kết thời gian đơng tụ hồn tồn vi nang alginat - TB alginat -TB - CTS (n=1) 20 Bảng 3.4 Kích thước (mm) vi nang alginat (n=20) 23 Bảng 3.5 Kích thước (mm) vi nang alginat – tinh bột 2% (n=20) 24 Bảng 3.6 Kích thước (mm) vi nang alginat- tinh bột 10% (n=20) 25 Bảng 3.7 Kết thời gian rã (phút) alginat 6% - tinh bột dd đệm PBS 27 Bảng 3.8 Kết thời gian rã (phút) vi nang alginat 6% - TB dd đệm PBS pH 6,8 sau lắc dd HCl pH 1,2 30 phút 28 Bảng 3.9 Kết thời gian rã vi nang đông khô alginat 3% - TB dd đệm PBS pH 6,8 (sau lắc dd HCl pH 1,2 30 phút) 30 Bảng 3.10 Kết thời gian rã vi nang đông khô alginat 3% - TB lắc dd đệm PBS pH 6,8 30 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian ngâm dd đông tụ CaCl2 đến thời gian rã vi nang Alg 3% - tinh bột đông khô dd đệm PBS (n=1) 31 Bảng 3.12 Kết thời gian rã vi nang Alg 3% - TB lắc dung dịch đệm PBS pH 6,8 với kích thước đầu nhỏ giọt H1 H3 32 Bảng 3.13 Thời gian rã vi nang alginat 3% - TB với dung dịch gel hóa CaCl2 CaCl2-CTS 1% dd đệm PBS pH 6,8 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh mơ tả cấu trúc alginat Hình 1.2 Cấu trúc hóa học chitosan Hình 1.3 Hình ảnh nấm men Saccharomyces boulardii 10 Hình 3.1 Hình ảnh hạt nguyên vẹn alginat 3% - TB - CTS 0,5% CaCl2 2% (a) CaCl2 10% (b) 22 Hình 3.2 Đồ thị thời gian rã alginat 6% - tinh bột đệm PBS 27 Hình 3.3 Kết thử khả giải phóng tinh bột vi nang Alg-TB sau lắc (a) môi trường pH 1,2 (b) dd đệm PBS pH 6,8 29 Hình 3.4 Hình ảnh vi nang alginat 3% - TB ngâm (CaCl2 2% + CTS 1%) dd đệm PBS 34 Hình 3.5 Xác định số lượng S boulardii phương pháp đếm đĩa thạch 35 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Alg : Alginat CTS : Chitosan Dd : Dung dịch g : Gram ISAPP : The International Scientific Association of Probiotics and Prebiotics kl/tt : khối lượng/thể tích MT : Mơi trường PBS : Dung dịch đệm Phosphate (Phosphate buffered saline) ph : Phút S boulardii : Saccharomyces boulardii TB : Tinh bột VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật ĐẶT VẤN ĐỀ Probiotic nhóm vi sinh vật sử dụng phổ biến lĩnh vực Dược phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe với tác dụng chủ yếu như: ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường ruột, cải thiện khả dung nạp lactose giúp tránh khỏi tình trạng đầy khó tiêu, khó hấp thu lactose, tăng cường miễn dịch, cân hệ thống vi sinh vật đường ruột, ngồi cịn có tác dụng phịng bệnh giúp giảm khả mắc ung thư, giảm cholesterol máu [2] Probiotic có sẵn chế phẩm sữa chua, kim chi, dưa muối, phô mai … nhiên, vi sinh vật dễ bị ảnh hưởng yếu tố pH, nhiệt độ, ánh sáng, hàm ẩm, vi sinh vật nhiễm [23] Những yếu tố làm giảm số lượng vi sinh vật sống sót, ngăn cản việc thiết lập cân hệ vi sinh vật đường ruột Vi nang hóa phương pháp giúp tăng độ ổn định hoạt tính trao đổi chất tế bào có thay đổi nhiệt độ, pH, chất ức chế làm tế bào kéo dài khả tồn tại, chủ yếu để hạn chế tác động bất lợi tới ổn định probiotic [35], [41] Trong q trình phát triển cơng thức vi nang yếu tố nồng độ alginat, kích thước đầu nhỏ giọt, nồng độ dung dịch gel hóa ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất vi nang tạo thành Từ lý thực đề tài ″Khảo sát ảnh hưởng thơng số đến tính chất vi nang Alginat-tinh bột chứa Saccharomyces boulardii‶ với mục tiêu sau: Khảo sát thời gian đơng tụ hồn tồn vi nang alginat, alginat-tinh bột alginat-tinh bột-chitosan Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột chitosan tới thời gian rã vi nang Theo kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ alginat, tinh bột CaCl2 kích thước đầu nhỏ giọt đến kích thước vi nang alginat alginat- tinh bột Kích thước đầu nhỏ giọt ảnh hưởng đến kích thước vi nang tươi tạo thành, kích thước đầu nhỏ giọt lớn lưu lượng alginat qua đầu nhỏ giọt lớn tạo hạt vi nang tươi lớn Tinh bột ảnh hưởng đến kích thước vi nang trường hợp tinh bột nồng độ cao (10%) Khi thay đổi nồng độ alginat CaCl2 không làm thay đổi kích thước vi nang tạo thành Nồng độ CaCl2 sử dụng để tạo hạt không ảnh hưởng đến kích thước vi nang Vì chọn cỡ H2 cho nghiên cức tiếp theo, alginat 3% 6% thành phần vi nang 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột chitosan tới thời gian rã vi nang 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ tinh bột tới thời gian rã vi nang 3.2.1.1 Ảnh hưởng nồng độ tinh bột tới thời gian rã hoàn toàn vi nang alginat tươi Tạo vi nang alginat 6% với nồng độ tinh bột thay đổi từ 2% đến 10% theo nguyên tắc đông tụ nhỏ giọt nêu mục 2.3.2, với cỡ kích thước đầu nhỏ giọt H2 Sau vi nang đông tụ hoàn toàn tiến hành theo dõi độ rã vi nang theo phương pháp nêu mục 2.3.6 với điều kiện: - Khảo sát thời gian rã hoàn toàn vi nang môi trường mô dịch ruột dd đệm PBS pH 6,8 - Khảo sát thời gian rã hồn tồn mơi trường mơ dịch dày dd HCl 1,2 30 phút rửa lần nước cất, sau đó lắc tiếp môi trường mô dịch ruột dd đệm PBS pH 6,8 26 Bảng 3.7 Kết thời gian rã (phút) alginat 6% - tinh bột dd đệm PBS Thời gian bắt đầu rã Thời gian rã hoàn toàn (phút) (phút) 45 105 45 105 30 90 30 75 10 30 60 Nồng độ TB (%) Nhận xét: Kết bảng 3.7 cho thấy tăng dần nồng độ tinh bột vi nang, thời gian rã hoàn toàn vi nang giảm dần Cụ thể vi nang Alg 6% -TB 2% có thời gian rã hoàn toàn 105 phút thời gian rã hoàn toàn vi nang Alg 6% -TB 10% 60 phút Thời gian rã vi nang 120 105 105 Thời gian (phút) 100 90 75 80 60 60 45 45 40 30 30 30 20 10 Nồng độ tinh bột (%) thời điểm bắt đầu rã thời điểm rã hồn tồn Hình 3.2 Đồ thị thời gian rã alginat 6% - tinh bột đệm PBS 27 Bảng 3.8 Kết thời gian rã (phút) vi nang alginat 6% - TB dd đệm PBS pH 6,8 sau lắc dd HCl pH 1,2 30 phút Thời gian bắt đầu rã Thời gian rã hoàn toàn (phút) (phút) 15 75 15 75 15 60 15 60 10 15 45 Nồng độ TB (%) Nhận xét: Kết bảng 3.8 cho thấy tăng dần nồng độ tinh bột vi nang, thời gian rã hoàn toàn vi nang giảm dần Cụ thể vi nang Alg - TB 2% có thời gian rã hồn tồn 75 phút thời gian rã hoàn toàn vi nang Alg - TB 10% 45 phút Bàn luận: Vi nang chứa nhiều tinh bột có thời gian rã nhanh thành nhân vi nang có tinh bột xen vào cấu trúc khoang hình vỉ trứng [10] vi nang alginat - Ca, tính chất tinh bột hấp thu nước trương nở môi trường dịch ruột làm vi nang rã nhanh so với vi nang có nồng độ tinh bột thấp 3.2.1.2 Ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến thời gian rã hồn tồn vi nang alginat-tinh bột đơng khơ Cách tiến hành: Tạo vi nang alginat-tinh bột theo phương pháp nhỏ giọt nêu mục 2.3.2 với thành phần sau: alginat 3%, tinh bột 2% 10%, dung dịch đông tụ CaCl2 2% Mẫu vi nang đông khô theo phương pháp mục 2.3.5, xác định thời gian rã hồn tồn vi nang đơng khơ theo phương pháp nêu mục 2.3.6 với điều kiện: - Khảo sát thời gian rã hoàn toàn vi nang môi trường mô dịch ruột dd đệm PBS pH 6,8 28 - Khảo sát thời gian rã hồn tồn mơi trường mơ dịch dày dd HCl 1,2 30 phút rửa lần nước cất, sau đó lắc tiếp môi trường mô dịch ruột dd đệm PBS pH 6,8 Vi nang alginat 3% - tinh bột 2% 10% lắc dd HCl pH 1,2 30 phút vớt hạt rửa lần nước cất Dịch sau lắc xác định giải phóng tinh bột thuốc thử lugol theo phương pháp nêu mục 2.1.3 (kết thể 3.4.a) Vi nang tiếp tục lắc dd đệm PBS pH 6,8 10 phút, lấy dịch cho vào ống nghiệm nhỏ 1,2 giọt dd lugol (kết thể hình 3.4.b) Kết quả: Dịch sau lắc dd HCl pH 1,2 có màu vàng, cịn dịch sau lắc đệm PBS pH 6,8 có màu xanh đen Dịch phản ứng màu xanh đen chứng tỏ tinh bột giải phóng sau 10 phút lắc vi nang Alg-TB dd mô dịch ruột PBS pH 6,8 Hình 3.3 Kết thử khả giải phóng tinh bột vi nang Alg-TB sau lắc (a) môi trường pH 1,2 (b) dd đệm PBS pH 6,8 29 Bảng 3.9 Kết thời gian rã vi nang đông khô alginat 3% - TB dd đệm PBS pH 6,8 (sau lắc dd HCl pH 1,2 30 phút) Nồng độ tinh bột (%) 10 Thời gian bắt đầu rã (phút) 15 15 Thời gian rã hoàn toàn (phút) 30 30 Bảng 3.10 Kết thời gian rã vi nang đông khô alginat 3% - TB lắc dd đệm PBS pH 6,8 Thời gian bắt đầu rã Thời gian rã hoàn toàn (phút) (phút) 30 75 10 30 60 Nồng độ tinh bột (%) Nhận xét: Kết bảng 3.9 3.10 cho thấy mẫu vi nang alginat- tinh bột 10% có thời gian rã hồn tồn nhanh alginat-tinh bột 2% Bàn luận: Vi nang chứa nhiều tinh bột có thời gian rã nhanh thành nhân vi nang có tinh bột xen vào cấu trúc khoang hình vỉ trứng [10] vi nang alginat – Ca, tính chất tinh bột hấp thu nước trương nở môi trường dịch ruột làm vi nang rã nhanh vi nang có nồng độ tinh bột thấp Như vậy, nồng độ tinh bột ảnh hưởng đến thời gian rã hoàn toàn vi nang Vi nang chứa nhiều nồng độ tinh bột, thời gian rã hoàn toàn vi nang giảm dần 3.2.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch gây đông tụ thời gian rã hoàn toàn vi nang Tạo vi nang alginat 3% - tinh bột 2% 10% đầu nhỏ giọt H2 theo phương pháp nhỏ giọt nêu mục 2.3.2 dung dịch đông tụ CaCl2 2%, vi nang ngâm dd đông tụ CaCl2 khoảng thời gian: 15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút 120 phút Sau đó mẫu đông khô theo phương pháp nêu mục 2.3.5, xác định thời gian rã theo phương pháp 2.3.6, vi nang lắc môi trường mô dịch ruột dd PBS pH 6,8, theo dõi độ rã vi nang 30 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian ngâm dd đông tụ CaCl2 đến thời gian rã vi nang Alg 3% - tinh bột đông khô dd đệm PBS (n=1) Thời gian ngâm CaCl2 Thời gian bắt đầu rã (phút) Thời gian rã hoàn toàn (phút) Nồng độ tinh bột Nồng độ tinh bột (phút) 2% 10% 2% 10% 15 30 30 60 45 30 30 30 60 45 45 30 30 60 45 60 30 30 60 45 120 30 30 60 45 Nhậm xét: Kết bảng 3.11 cho thấy thời gian ngâm dung dịch đông tụ CaCl2 không ảnh hưởng đến độ rã vi nang alginat 3% - tinh bột 2% 10% Bàn luận: Theo kết nêu mục 3.1, CaCl2 với nồng độ 2% thời gian tối đa để vi nang có nồng độ alginat 3% đơng tụ hoàn toàn 20 phút (Bảng 3.1 3.2) Do đó với khoảng thời gian khảo sát từ 15 phút đến 120 phút ngâm dd đông tụ CaCl2 2%, khả phản ứng ion Ca2+ không tăng lên, đó thời gian rã hoàn toàn mẫu vi nang giống Độ rã vi nang sau đông khô dịch mô ruột không ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CaCl2 Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi thời gian ngâm vi nang dd đông tụ CaCl2 không ảnh hưởng đến thời gian rã vi nang 3.2.1.4 Khảo sát ảnh hưởng kích thước đầu nhỏ giọt đến khả rã hoàn toàn vi nang alginat -tinh bột đông khô môi trường mô dịch ruột Tạo vi nang alginat 3% - tinh bột 2% 10% theo phương pháp nhỏ giọt mục 2.3.2, nhỏ giọt dung dịch đông tụ CaCl2 2% kích thước H1 H3, mẫu đơng khơ theo phương pháp nêu mục 2.3.5 Vi nang lắc môi 31 trường mô dịch ruột dd đệm PBS pH 6,8 theo phương pháp mục 2.3.6, theo dõi độ rã 15 phút/lần Bảng 3.12 Kết thời gian rã vi nang Alg 3% - TB lắc dung dịch đệm PBS pH 6,8 với kích thước đầu nhỏ giọt H1 H3 Cỡ đầu nhỏ giọt Thời gian bắt đầu rã (phút) Thời gian rã hoàn toàn (phút) Nồng độ tinh bột (%) Nồng độ tinh bột (%) 10 10 H1 15 15 45 30 H3 15 15 90 75 Nhận xét:  Với nồng độ tinh bột, vi nang có kích thước khác thời gian rã tương đối giống  Nồng độ tinh bột vi nang cao, thời gian rã vi nang nhanh Bàn luận: Vi nang chứa nhiều tinh bột có thời gian rã nhanh thành nhân vi nang có tinh bột xen vào cấu trúc khoang hình vỉ trứng [10] vi nang alginat - Ca2+, tính chất tinh bột hấp thu nước trương nở môi trường dịch ruột làm vi nang rã nhanh vi nang chứa nồng độ tinh bột thấp Kết nghiên cứu cho thấy kích thước đầu nhỏ giọt ảnh hưởng đến thời gian rã hoàn toàn vi nang Kích thước vi nang lớn thời gian rã hoàn toàn vi nang dài 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chitosan tới thời gian rã vi nang Tạo vi nang alginat 3% - tinh bột 2% 10% theo phương pháp 2.3.2, nhỏ 100ml dung dịch đông tụ CaCl2 2% CaCl2 2% +CTS 1% bằng kích thước H2, ngâm 20 phút rửa lần nước cất, vi nang đông khô theo phương pháp nêu mục 2.3.5 Vi nang đông khô lắc môi trường mô dịch ruột dd đệm PBS pH 6,8 Quan sát độ rã tinh bột chitosan Kết trình bày bảng 3.13 hình 3.4 32 Bảng 3.13 Thời gian rã vi nang alginat 3% - TB với dung dịch gel hóa CaCl2 CaCl2-CTS 1% dd đệm PBS pH 6,8 Thời gian bắt đầu rã (phút) Thời gian rã hoàn toàn (phút) Nồng độ tinh bột (%) Nồng độ tinh bột (%) Vi nang 10 10 30 30 75 60 30 30 >120 >120 Alg 3% (CaCl2) Alg 3% (CaCl2 +CTS 1%) Nhận xét: Kết bảng 3.13 cho thấy:  Thời gian bắt đầu rã vi nang 30 phút  Thời gian rã hoàn vi nang Alg 3% - TB 2% 75 phút, Alg 3% - TB 10% 60 phút  Thời gian rã hoàn toàn vi nang Alg-TB (CTS) >120 phút Bàn luận: Nhóm amino chitosan có pKa xấp xỉ 6,5 Chitosan mang điện tích dương, có tính base yếu, thấm nước, tan hầu hết ác dung dịch acid hữu pH nhỏ 6,5 acid formic, acid acetic, acid tartaric acid citric, không tan acid sulfuric acid phosphoric Các muối glutamat, clorid chitosan tan nước Chitosan không tan môi trường kiềm, môi trường trung bình [37] Vì vi nang có chứa chitosan bảo vệ VSV tốt làm cho vi nang khó rã 33 Alginat 3% + TB 2% 30ph 2h Alginat 3% + TB 10% 30ph 2h Hình 3.4 Hình ảnh vi nang alginat 3% - TB ngâm (CaCl2 2% + CTS 1%) dd đệm PBS Theo kết nghiên cứu cho thấy chitosan ảnh hưởng đến thời gian rã hoàn toàn vi nang Chitosan bảo vệ tốt vi nang, thời gian rã hoàn toàn vi nang kéo dài 3.2.3 Cố định S boulardii vi nang Cách tiến hành: Chuẩn bị hỗn dịch alginat 3% - tinh bột 10%, pha môi trường nuôi S boulardii theo phương pháp 2.3.7 Hỗn dịch nuôi cấy đem ly tâm thu sinh khối Sinh khối thu cho vào hỗn dịch alginat 3% - tinh bột 10% tiệt khuẩn, khuấy từ 20 phút Hỗn dịch Alg-TB chứa sinh khối VSV nhỏ giọt vào dung dịch CaCl2 2% để tạo vi nang theo phương pháp nêu mục 2.3.2, sau đó rửa nước cất lần Vi nang tạo thành đông khơ theo quy trình thơng số nêu mục 2.3.5 Vi nang đông khô lấy ngẫu nhiên 0,1g vi nang, tiến hành pha loãng liên tục đến 10-7, xác định số lượng VSV S boulardii theo phương pháp nêu mục 2.3.8 34 S boulardii 10-4 S boulardii 10-5 S boulardii 10-6 S boulardii 10-7 Hình 3.5 Xác định số lượng S boulardii phương pháp đếm đĩa thạch Lựa chọn độ pha lỗng có số khuẩn lạc 20-200 để đếm số lượng, ta chọn mẫu 10-6 để đếm có 22 khuẩn lạc Kết đếm VSV theo phương pháp nêu mục 2.3.8, mẫu sau phá hạt tính theo nồng độ pha loãng 10-6 thu kết quả: X=2,2 108 (CFU/g) Nhận xét: Lượng VSV bao gói vi nang đạt 108 CFU/g, số lượng S boulardii đạt khoảng 8,0 log CFU/g đáp ứng tốt yêu cầu để sản xuất chế phẩm probiotic 35 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành đề tài thu số kết sau: Đã khảo sát thời gian đông tụ hoàn toàn vi nang alginat, alginat-tinh bột alginat-chitosan Trong phạm vi nghiên cứu, thời gian đông tụ hoàn toàn vi nang phụ thuộc vào:  Nồng độ dung dịch alginat cao, thời gian đông tụ hoàn toàn dài  Tăng nồng độ CaCl2, thời gian đơng tụ hồn tồn vi nang giảm  Kích thước đầu nhỏ giọt lớn, thời gian đơng tụ hồn tồn dài  Khi có mặt chitosan, thời gian đơng tụ hồn tồn vi nang dài Đã khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột chitosan tới thời gian rã vi nang  Nồng độ tinh bột chitosan ảnh hưởng đến thời gian rã hoàn toàn vi nang Vi nang chứa nhiều tinh bột, thời gian rã hoàn toàn vi nang giảm dần Khi có mặt chitosan thời gian rã hoàn toàn vi nang kéo dài  Thay đổi thời gian ngâm vi nang dd đông tụ CaCl2 không ảnh hưởng đến thời gian rã vi nang  Kích thước đầu nhỏ giọt ảnh hưởng đến thời gian rã hoàn toàn vi nang Kích thước vi nang lớn thời gian rã hồn toàn vi nang dài  Số lượng S boulardii bao gói vi nang đạt 108 CFU/g, đáp ứng tốt yêu cầu để sản xuất chế phẩm probiotic 4.2 Đề xuất Do thời gian có hạn đề tài đưa số đề xuất sau:  Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ alginat, tinh bột, chitosan đến cấu trúc bên vi nang  Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ alginat, tinh bột, chitosan đến khả cố định tỷ lệ sống sót số vi sinh vật probiotic khác vi nang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà sản xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2012), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr.221-228 Liều Mỹ Đông cộng (2015), ″Nâng cao khả sống Lactobacillus casei vi gói kỹ thuật sấy phun với hỗn hợp prebiotic‶, Tạp chí phát triển KH&CN, K3-2015, tr.65-67 Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB y học, Hà nội, tr 114-130 Nguyễn Văn Long (2016), Vi nang, NXB Y học, Hà Nội, tr 13-28 Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), Nghiên cứu bào chế vi nang Lactobacillus acidophilus với Alginat Chitosan phương pháp đông tụ, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đàm Thanh Xuân cộng (2016), ″Đánh giá vai trò tinh bột sữa gầy đến trình tạo vi nang probiotic chứa vi khuẩn Lactobacillus acidophilus ATCC 4356‶, tạp chí Dược học, Bộ Y Tế, 56(487), tr 8-11 Đàm Thanh Xuân cộng (2007), ″Đánh giá ảnh hưởng tinh bột glycerin đến đặc tính vi nang alginat tạo theo phương pháp tách pha đơng tụ‶, số 4, trang 2-6, tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc Tiếng anh 10 Ana Blandino et all (1999), ″Formation of Calcium Alginate Gel Capsules: Influence of Sodium Alginate and CaCl2 Concentration on Gelation kinetics‶, Journal of Bioscience and Bioengineering 88(6), pp 686-689 11 Arnaud J.P, Lacroix C et all (1992), ″Effect of agitation rate on cell release rate and metabolism during continuous fermentation with entrapped growing Lactobacillus casei subsp casei‶, Biotechnology techniques, 6(3), pp 265-270 12 Capela, P., Hay, T.K.C., Shah, N.P (2006) ″Effect of cryoprotectants, prebiotics and microencapsulation on survival of probiotic organisms in yoghurt and freeze-dried yoghurt‶, Food Ré Int 39, pp 203-211 13 Chandramouli V., Kailasapathy K et al (2004), ″An improved method of microencapsulation and its evaluation to protect Lactobacillus spp In simulated gastric conditions‶, Journal of Microbiological Methods, 56(2004), pp 27-35 14 Doumech B et all (2008), ‶New approaches to the visualization, quantification and explanation of acid-induced water loss from Ca-alginate hydrogel beads″, Journal of Microencapsulation, 21(25), pp 565-573 15 Duongthingoc, D., George, P., Katopo, L., Gorczyca, E., & Kasapis, s (2013) ″Effect of whey protein agglomeration on spray dried microcapsules containing Saccharomyces boulardii‶, Food Chemistry, 141(3), 1782-1788 16 FAO/WHO (2001), ‶Health and nutritional properties of probiotic in food including powder milk with live lactic acid bacteria [𝑅𝑒𝑝𝑜𝑟𝑡 𝑜𝑓 𝑎 𝑗𝑜𝑖𝑛𝑡 𝐹𝐴𝑂/ 𝑊𝐻𝑂𝑒𝑥𝑝𝑒𝑟𝑡 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑢𝑙𝑡𝑖𝑜𝑛 ]″, pp 1-34 17 F O’hara AM & Shanahan (2006), The gut flora as a forgotten organ, EMBO Rep, 7, pp 688-693 18 Fuller R (1989), Probiotic in human medicine, J Appl Microbiol, 66, pp 365-378 19 Ghulam Murtaza et al (2011), ″Alginate microparticles for biodelivery: A review‶, African journal of pharmacy and pharmacology 5(25), pp 2726-2737 20 Giovanna E Felish (2008), Taxonomy of Lactobacillus and Bifidobacteria, Insues intestinal microbial.8, pp 44-46 21 Grant Gregor T et all (1973), ″Biological interaction between polysaccharides and divalent cation: the egg-box mode‶, FEBS letters, 32(1), pp 195-198 22 Guarner, F.; Schaafsma, G.J Probiotic (1998) Int J Food Microbiol.39, pp 237-238 23 Heidebach T, Forst P, Kulozik U (2009) ″Microencapsulation of probiotic cells by means of rennet-gelation of milk protein‶ Food Hydrocolloid., pp 23-27 24 Huguet M L., E Dellacherie (1996), ″Calcium Alginate Beads Coated with Chitosan: Efect of the Structure of Encapsulated Materials on Their Release‶, Process Biochemist, 31(8), pp 745-751 25 Jankowski T., M Zielinska Et all (1997), ″Encapsulation of lactic acid bacteria with alginate/starch capsules‶, Biotechnology Techniques, 11(1), pp 3134 26 Kailasapathy K (2002), ″Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications‶, Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp 3948 27 Lilly, D.M.; Stillwell, R.H (1965) ″Probiotic: Growth promoting factors produced by microorganisms‶ Science, 147, pp 747-748 28 Mokhtari, S., Jafari, S M., Khomeiri, M., Maghsoudlou, Y., & Ghorbani, M (2007) ‶The cell wall compound of Saccharomyces cerevisiae as a novel wall material for encapsulation of probiotic″, Food Research Internation, 96, pp 1926 29 Mortazavian et al (2007), ″Bacteriocins from lactic acid bacteria: purification, properties and use as biopreservatives‶, Brazilian Archives of Biology and Technology, 5(1), pp 1-17 30 Muthukumarasamy, P., Allan-Wojtas, P., & Holley, R A (2006) ″Stability of Lactobacillus reuteri in different types of microcapsules‶, Journal of Food Science, 71, pp M20-M24 31 Olav Smidsrod, R.M Glover et all (1973), ″The relative extension of alginates having different chemical composition‶, Carbohydrate Research, 27(1), pp 107-118 32 Oliveira, A C., Moretti, T S., Boschini, C., Baliero, J C C., Freitas, O., & Favaro-Trindade, C S (2007) ‶Stability of microencapsulated B lactis and L.acidophilus by complex coacervation followed by spray drying‶ Journal of Microencapsulation, 24(7), pp 685-693 33 Quintal Martinez, J P., Ruiz Ruiz, J C., & Segura Campos, M R (2008) ‶Release Kinetic Studies of Stevia rebaudiana Capsules from Sodium Alginate and Inulin by Ionotropic Gelation‶ Advances in Materials Science and Engineering, 1-8 doi: 10.1155/2018/6354924 34 Sarao, L K., & Arora, M (2015) ″Probiotics, prebiotic, and microencapsulation: A review.‶ Critical reviews in Food Science and Nutrition, 57(2), pp 344-371 35 Sheu T Y, Marshall R T (1993), ″Microentrapment of Lactobacilli in Calcium Alginate Gels‶, Journal of food science, 54(3), pp 557-561 36 Sebastian Domingo, J J (2017) ″Review of the role of probiotics in gastrointestinal diseases in adults‶ Gastroenterologia y Hepatologia (English Edition), 40(6), pp 417-429 37 Sinha V R., Singla A K et all (2004), ″Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs‶, Int J Pharm, 274(1-2), pp 1-33 38 Singla A K., Chawla M (2001), ″Chitosan: some pharmaceutical and biological aspects—an update‶, J Pharmacol, 53(8), pp 1047-1067 39 Susanna Rokka, Pirjo Rantamaki (2010), ″Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: challenges for industrial application ‶, European Food Research and Technology, 231(1), pp 1-12 40 Tal, Y., Nussinovitch A., Zvitov-Marabi R (2008) ‶Unique shape, surface and porosity of dried electrified alginate gels″ Food Hydrocolloids, 22, pp 364-372 41 Vivek K B (2013), ″Use of encapsulated probiotics in dairybased foods‶, International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 3(1), pp 188-189 ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIM SOVANNA MÃ SINH VI? ?N: 1601675 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THƠNG SỐ ĐẾN TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT-TINH BỘT CHỨA Saccharomyces boulardii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người... tính chất vi nang Alginat-tinh bột chứa Saccharomyces boulardii? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát thời gian đơng tụ hồn toàn vi nang alginat, alginat-tinh bột alginat-tinh bột- chitosan Khảo sát ảnh hưởng. .. tồn vi nang dài Đã khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột chitosan tới thời gian rã vi nang  Nồng độ tinh bột chitosan ảnh hưởng đến thời gian rã hoàn toàn vi nang Vi nang chứa nhiều tinh bột,

Ngày đăng: 10/12/2021, 21:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Cấu trúc hóa học chitosan [ - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 1.2..

Cấu trúc hóa học chitosan [ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3. Hình ảnh nấm men Saccharomyces boulardii [ - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 1.3..

Hình ảnh nấm men Saccharomyces boulardii [ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các thiết bị dùng trong nghiên cứu - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 2.2..

Các thiết bị dùng trong nghiên cứu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 2.1..

Các nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của kích thước đầu nhỏ giọt và nồng độ chất đông tụ đến thời gian đông tụ hoàn toàn của vi nang alginat (n=3)  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của kích thước đầu nhỏ giọt và nồng độ chất đông tụ đến thời gian đông tụ hoàn toàn của vi nang alginat (n=3) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy: khi thay đổi các yếu tố nồng độ - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

h.

ận xét: Kết quả ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy: khi thay đổi các yếu tố nồng độ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của kích thước đầu nhỏ giọt và nồng độ chất đông tụ đến thời gian đông tụ hoàn toàn của vi nang alginat - TB (n=3)  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của kích thước đầu nhỏ giọt và nồng độ chất đông tụ đến thời gian đông tụ hoàn toàn của vi nang alginat - TB (n=3) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả thời gian đông tụ hoàn toàn của vi nang alginat- TB và alginat -TB - CTS (n=1)  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.3..

Kết quả thời gian đông tụ hoàn toàn của vi nang alginat- TB và alginat -TB - CTS (n=1) Xem tại trang 29 của tài liệu.
a. Hình ảnh hạt nguyên vẹn của Alg 3% -TB- CaCl2 2%+CTS 0,5% - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

a..

Hình ảnh hạt nguyên vẹn của Alg 3% -TB- CaCl2 2%+CTS 0,5% Xem tại trang 30 của tài liệu.
b. Hình ảnh hạt nguyên vẹn của Alg 3% -TB- CaCl2 10% +CTS 0,5% - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

b..

Hình ảnh hạt nguyên vẹn của Alg 3% -TB- CaCl2 10% +CTS 0,5% Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1. Hình ảnh hạt nguyên vẹn của alginat 3% -TB-CTS 0,5% trong CaCl2 2% (a) và CaCl2 10% (b)   - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.1..

Hình ảnh hạt nguyên vẹn của alginat 3% -TB-CTS 0,5% trong CaCl2 2% (a) và CaCl2 10% (b) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kích thước (mm) của vi nang alginat (n=20) - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.4..

Kích thước (mm) của vi nang alginat (n=20) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kích thước (mm) vi nang alginat – tinh bột 2% (n=20) - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.5..

Kích thước (mm) vi nang alginat – tinh bột 2% (n=20) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kích thước (mm) vi nang alginat-tinh bột 10% (n=20) - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.6..

Kích thước (mm) vi nang alginat-tinh bột 10% (n=20) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy khi tăng dần nồng độ tinh bột trong vi - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

h.

ận xét: Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy khi tăng dần nồng độ tinh bột trong vi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả thời gian rã (phút) của alginat 6% -tinh bột trong dd đệm PBS  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.7..

Kết quả thời gian rã (phút) của alginat 6% -tinh bột trong dd đệm PBS Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả thời gian rã (phút) vi nang của alginat 6% -TB trong dd đệm PBS pH 6,8 sau lắc dd HCl pH 1,2 30 phút  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.8..

Kết quả thời gian rã (phút) vi nang của alginat 6% -TB trong dd đệm PBS pH 6,8 sau lắc dd HCl pH 1,2 30 phút Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.3. Kết quả thử khả năng giải phóng tinh bột của vi nang Alg-TB sau khi lắc trong (a) môi trường pH 1,2 và (b) dd đệm PBS pH 6,8  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.3..

Kết quả thử khả năng giải phóng tinh bột của vi nang Alg-TB sau khi lắc trong (a) môi trường pH 1,2 và (b) dd đệm PBS pH 6,8 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả thời gian rã vi nang đông khô alginat 3% -TB trong dd đệm PBS pH 6,8 (sau khi lắc dd HCl pH 1,2 trong 30 phút)  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.9..

Kết quả thời gian rã vi nang đông khô alginat 3% -TB trong dd đệm PBS pH 6,8 (sau khi lắc dd HCl pH 1,2 trong 30 phút) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhậm xét: Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy thời gian ngâm trong dung dịch đông tụ - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

h.

ậm xét: Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy thời gian ngâm trong dung dịch đông tụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời gian ngâm trong dd đông tụ CaCl2 đến thời gian rã của vi nang Alg 3% - tinh bột đông khô trong dd đệm PBS (n=1)  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.11..

Ảnh hưởng của thời gian ngâm trong dd đông tụ CaCl2 đến thời gian rã của vi nang Alg 3% - tinh bột đông khô trong dd đệm PBS (n=1) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.4. Hình ảnh vi nang alginat 3% -TB ngâm trong (CaCl2 2%+CTS 1%) trong dd đệm PBS  - KIM SOVANNA KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số đến TÍNH CHẤT VI NANG ALGINAT TINH bột CHỨA sacchoramyces boulardii KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.4..

Hình ảnh vi nang alginat 3% -TB ngâm trong (CaCl2 2%+CTS 1%) trong dd đệm PBS Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan