1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tính liên tục trong sử dụng thuốc điều trị bệnh mạn tính ở giai đoạn nhập viện tại Bệnh viện hữu nghị Việt Xô thông qua hoạt động điều soát thuốc

108 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH PHÂN TÍCH TÍNH LIÊN TỤC TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠN TÍNH Ở GIAI ĐOẠN NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT XƠ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SỐT THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH PHÂN TÍCH TÍNH LIÊN TỤC TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠN TÍNH Ở GIAI ĐOẠN NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT XƠ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SỐT THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Đồng Thị Xuân Phương – Trường Đại học Dược Hà Nội Là hai người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thu Hương, ThS Phạm Thị Diệu Huyền, dược sĩ bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô, nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ cho tơi khoảng thời gian nghiên cứu bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thảo thầy, cô môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, nhiệt giảng dạy cho kiến thức bổ ích q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô, anh, chị Bác sĩ, Điều dưỡng khoa lâm sàng hỗ trợ thời gian thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị, em chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng Cao học 22 chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè thân yêu, bên cổ vũ, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn vững bước đường Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm số khía cạnh tính liên tục sử dụng thuốc 1.1.1 Khái niệm tính liên tục chăm sóc sức khỏe liên tục sử dụng thuốc 1.1.2 Một số khía cạnh tính liên tục sử dụng thuốc 1.2 Tổng quan hoạt động điều soát thuốc 1.2.1 Khái niệm điều soát thuốc 1.2.2 Quy trình điều soát thuốc 1.2.3 Vai trò nhân viên y tế hoạt động điều soát thuốc 11 1.2.4 Ý nghĩa hoạt động điều soát thuốc 12 1.2.5 Các rào cản hoạt động điều soát thuốc 15 1.3 Tổng quan số nghiên cứu điều soát thuốc giới 16 1.4 Đôi nét bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Nội dung tiêu nghiên cứu 24 2.3.3 Các định nghĩa sử dụng nghiên cứu 25 2.3.4 Công cụ để đánh giá mức ý nghĩa khác biệt không rõ lý 26 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 3.1.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 28 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý 30 3.2 Mô tả kết khai thác tiền sử dùng thuốc đầy đủ 31 3.2.1 Đặc điểm nguồn sử dụng để khai thác BPMH 31 3.2.2 Kết BPMH 35 3.3 Phân tích khác biệt thuốc điều trị bệnh mạn tính tiền sử dùng thuốc đơn thuốc sau nhập viện thơng qua hoạt động điều sốt thuốc 37 3.3.1 Số lượng khác biệt 37 3.3.2 Đặc điểm khác biệt có lý 40 3.3.3 Đặc điểm khác biệt không rõ lý 41 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 50 4.1 Quy trình nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.3 Mô tả kết khai thác tiền sử dùng thuốc đầy đủ 51 4.3.1 Đặc điểm nguồn để khai thác PBMH 51 4.3.2 Kết BPMH 55 4.4 Phân tích khác biệt thuốc điều trị bệnh mạn tính tiền sử dùng thuốc đơn thuốc sau nhập viện thơng qua hoạt động điều sốt thuốc 55 4.4.1 Số lượng khác biệt số khác biệt bệnh nhân 55 4.4.2 Đặc điểm khác biệt có lý 57 4.4.3 Đặc điểm khác biệt không rõ lý 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADE Adverse drug event (Biến cố bất lợi thuốc) ADL Activity of Daily Living (Hoạt động sống hàng ngày) AMO The Admission Medication Orders APhA American Pharmacists Association (Hiệp hội Dược sĩ Mỹ) ASHP American Society of Health-System Pharmacists (Hiệp hội hệ thống y tế dược sĩ Mỹ) BPMH Best Possible Medication History (Tiền sử dùng thuốc đầy đủ nhất) BPMDP The Best Possible Medication Discharge Plan (Kế hoạch dùng thuốc xuất viện hợp lý nhất) CCI Charlson Comorbidity Index (Chỉ số bệnh mắc kèm Charlson) eMC The electronic Medicines Compendium FDA The Food and Drug Administration IHI Institute for Healthcare Improvement ME Medication Error (Sai sót thuốc) TJC The Joint Commission WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu điều soát thuốc trên giới 17 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Các nguồn sử dụng để khai thác BPMH 31 Bảng 3.4 Số lượng thuốc khai thác từ nguồn 32 Bảng 3.5 Mức độ chi tiết thơng tin có nguồn 33 Bảng 3.6 Thời gian khai thác thông tin 33 Bảng 3.7 Đặc điểm dùng thuốc ngoại trú bệnh nhân trước nhập viện 35 Bảng 3.8 Các thuốc sử dụng phổ biến để kiểm sốt bệnh lý mạn tính 36 Bảng 3.9 Số khác biệt bệnh nhân 38 Bảng 3.10 Phân loại khác biệt sau lần 39 Bảng 3.11 Phân bố lý khác biệt 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân có khác biệt khơng rõ lý 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ phân bố loại khác biệt không rõ lý 43 Bảng 3.14 Các thuốc bị thiếu không rõ lý 44 Bảng 3.15 Các thuốc bị thay không rõ lý 47 Bảng 3.16 Mức ý nghĩa khác biệt thiếu thuốc không rõ lý .48 Bảng 3.17 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khác biệt khơng rõ lý 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .21 Hình 3.1 Số lượng bệnh nhân khoa lâm sàng .28 Hình 3.2 Số lượng khác biệt 37 Hình 3.3 Số lượng khác biệt phân bố theo khoa lâm sàng 38 Hình 3.4 Số khác biệt bệnh nhân khoa nghiên cứu 39 Hình 3.5 Phân bố khác biệt không rõ lý qua lần xác định khoa 42 Hình 3.6 Phân bố khác biệt thiếu thuốc không rõ lý theo bệnh lý 44 Hình 3.7 Phân bố khác biệt thay thuốc không rõ lý theo bệnh lý 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ tính liên tục chăm sóc sức khoẻ (Continuity of Care) sử dụng y văn từ nhiều năm qua với ý nghĩa “mối quan hệ việc điều trị khứ bệnh nhân dòng chảy liên tục thơng tin kế hoạch chăm sóc” [27], [30], [38], [53] Về khía cạnh sử dụng thuốc, khái niệm tính liên tục chăm sóc sức khoẻ hiểu “tính liên tục sử dụng thuốc” (Continuity of Medication Management), coi hợp phần thiết yếu chất lượng sử dụng thuốc [3] Các vấn đề liên quan đến tính liên tục sử dụng thuốc thường xảy phổ biến xung quanh giai đoạn chuyển tiếp sở điều trị, có nhiều thay đổi chế độ dùng thuốc thường kèm với thiếu tuân thủ từ phía bệnh nhân thiếu thông tin nhân viên y tế Những thay đổi thuốc không hợp lý không chủ đích định nghĩa “các khác biệt khơng chủ đích” (Unintentional medication discrepancies) coi số phù hợp để đo lường tính liên tục sử dụng thuốc [62] Nhiều nghiên cứu cho thấy khác biệt thuốc có nguy gây sai sót thuốc (Medication Error), biến cố bất lợi (ADE) có khả gây hại [52], [61] Khoảng nửa sai sót thuốc bệnh viện 20% biến cố bất lợi hậu việc thiếu trao đổi thông tin chăm sóc sức khỏe [57] Một giải pháp để đảm bảo tính liên tục sử dụng thuốc tăng cường an toàn thuốc cho bệnh nhân hoạt động điều soát thuốc (Medication reconciliation) [4], [62] Hoạt động thiết lập để giúp ngăn ngừa khác biệt khơng chủ đích sử dụng thuốc bệnh nhân tác hại xảy khác biệt đó, cách tăng cường quản lý thuốc bệnh nhân chuyển đổi mơi trường chăm sóc sức khỏe Cụ thể hơn, giai đoạn chuyển giao điều trị, thông tin thuốc bệnh nhân quản lý đảm bảo cho đơn vị điều trị nắm đầy đủ có kế hoạch tiếp nối điều trị hợp lý Điều sốt thuốc thức công nhận rộng rãi giới chiến lược để cải thiện an toàn bệnh nhân tính liên tục việc quản lý thuốc [15] Hiện thực hành điều soát thuốc có hai nội dung hoạt động khai thác tiền sử dùng thuốc sử dụng tiền sử khai thác để đảm bảo tính liên tục hiệu điều trị [32] Tuy nhiên, Việt Nam, thực hành điều sốt chưa có quy trình, quy định cụ thể nào, thuật ngữ điều soát thuốc mới, vậy, cần thiết phải có thêm nghiên cứu để làm rõ hoạt động Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xơ có 90% bệnh nhân cao tuổi, nhóm đối tượng dễ mắc bệnh lý mạn tính, cần thiết quản lý liên tục điều trị Vấn đề điều soát thuốc viện có nghiên cứu tác giả Phan Thị Hằng (2016) Tác giả ghi nhận số khác biệt quản lý thuốc, nhiên dừng lại đối tượng bệnh nhân điều trị ngoại trú [2] Chính thế, cần có thêm nghiên cứu điều soát để phản ánh mức độ tiếp nối điều trị, đảm bảo tính liên tục dùng thuốc bệnh nhân nội trú Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích tính liên tục sử dụng thuốc điều trị bệnh mạn tính giai đoạn nhập viện bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô thông qua hoạt động điều sốt thuốc” với mục tiêu: Mơ tả kết khai thác tiền sử dùng thuốc đầy đủ bệnh nhân trước nhập viện bệnh viện Hữu Nghị Việt Xơ Phân tích khác biệt thuốc điều trị bệnh mạn tính tiền sử dùng thuốc đơn thuốc sau nhập viện thông qua hoạt động điều soát thuốc bệnh viện Hữu Nghị Việt Xơ Kết nghiên cứu góp phần làm rõ hoạt động điều soát thuốc ý nghĩa hoạt động này, từ hướng tới đề xuất can thiệp mang tính hệ thống nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô Điều trị tăng đường huyết 5.1.5.Thuốc điều trị hạ đường huyết ✓ Glucagon điều trị hạ đường huyết 5.1.6.Corticosteroids Liệu pháp thay ✓ Duy trì hoạt tính mineralocorticoid thiếu hụt (ví dụ: bệnh Addison) Liệu pháp Glucocorticoid ✓ Sử dụng thời gian dài để kiểm soát rối loạn phản ứng viêm THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ÁC TÍNH VÀ ỨC CHẾ MIỄN DỊCH 6.1 Tác nhân gây độc tế bào Nhóm alkyl Nhóm ức chế chuyển hóa ✓ Các nhóm thuốc chống ung thư khác Chỉ định để điều trị trì Thuốc tác động đáp ứng miễn dịch Corticosteroids chất ức chế miễn dịch khác ✓ Liệu pháp trì sau cấy ghép DINH DƯỠNG VÀ MÁU 7.1.Sắt đường uống ✓ Dùng cho thiếu máu nhược sắc 7.2.Acid folic Dùng cho thiếu máu hồng cầu khổng lồ thiếu folate, phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh, dự ✓ phòng trạng thái tan máu mạn tính, dự phòng thiếu folate lọc máu 7.3 Acid folic Dùng để phòng ngừa tác dụng phụ methotrexate gây bệnh thấp khớp bệnh vẩy nến nặng ✓ 7.4.Erythropoietins Điều trị triệu chứng thiếu máu giảm ✓ erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn 7.5.Hydroxycarbamine Dùng bệnh hồng cầu hình liềm ✓ MẮT 8.1.Thuốc điều trị Glaucoma Chẹn Beta Dẫn chất tương tự Prostaglandin prostamid Thuốc ức chế carbonic anhydrase Dùng điều trị mạn tính Glaucoma ✓ Phụ lục 7: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.Chỉ số bệnh mắc kèm Charlson Điểm Tình trạng bệnh Nhồi máu tim Suy tim sung huyết Bệnh mạch máu ngoại vi (bao gồm phình động mạch chủ ≥6 cm) Bệnh mạch máu não Sa sút trí tuệ Bệnh phổi mạn tính Bệnh mơ liên kết Bệnh lt dày tá tràng Bệnh gan nhẹ (khơng có tăng áp tĩnh mạch cửa, bao gồm viêm gan mạn) Đái tháo đường khơng tổn thương quan đích (loại trừ kiểm soát chế độ ăn) Liệt nửa người Bệnh thận mức độ trung bình nặng Đái tháo đường tổn thương quan đích (bệnh mắt, bệnh thần kinh, bệnh thận đái tháo đường giòn) Khối u khơng di (loại trừ chẩn đốn >5năm) Leukemia (cấp mạn) U lympho Bệnh gan mức độ trung bình nặng Khối u cứng di AIDS (không HIV) - Nhồi máu tim: bao gồm bệnh nhân có nhiều chẩn đốn có khả nhồi máu tim Những bệnh nhân nên nhập viện đau ngực kiện lâm sàng tương đương có số điện tâm đồ và/hoặc enzyme thay đổi Các bệnh nhân có điện tâm đồ thay đổi khơng có tiền sủ lâm sàng xem có nhồi máu - Suy tim sung huyết: bao gồm bệnh nhân có khó thở kịch phát đêm gắng sức đáp ứng triệu chứng với digitalis, lợi tiểu, thuốc làm giảm hậu gánh Những bệnh nhân dùng thuốc khơng có đáp ứng khơng có chứng cải thiện dấu hiệu vật lý với điều trị - Bệnh mạch máu ngoại vi: bao gồm bệnh nhân có chứng khập khiễng cách hồi bắc cầu thiểu động mạch, bệnh nhân hoại tử thiểu động mạch cấp bệnh nhân phình động mạch bụng ngực có điều trị không (≥6cm) - Bệnh mạch máu não: bao gồm bệnh nhân có tiền sử tai nạn mạch máu não khơng có di chứng di chứng nhẹ, bệnh nhân có thiếu máu cục thống qua Loại trừ bệnh mạch não dẫn đến liệt nửa người - Bệnh hô hấp mạn tính: bao gồm bệnh nhân hen phế quản, viêm phế quản mạn, bệnh khí thủng bệnh phổi mạn tính khác liên tục có triệu chứng khó thở ho, với vận động nhẹ trung bình Điều bao gồm bệnh nhân khó thở vận động nhẹ có điều trị khơng bệnh nhân khó thở vận động trung bình điều trị bệnh nhân khó thở nghỉ ngơi có điều trị, bệnh nhân thở O2 liên tục, ứ CO2 PO2 3 mg/dl Bênh thận nặng gồm bệnh nhân lọc máu, người thay thận người tăng ure máu - Bệnh gan mức độ nhẹ: gồm viêm gan mạn (B C) xơ gan không tăng áp tĩnh mạch cửa - Bệnh gan mức độ trung bình đến nặng: Bệnh gan mức độ trung bình gồm xơ gan tăng áp tĩnh mạch cửa không chảy máu Bệnh gan nặng gồm bệnh nhân cổ chướng, vàng da mạn, tăng áp tĩnh mạch cửa chảy máu giãn tĩnh mạch bệnh nhân cấy ghép gan - Bệnh mô liên kết: bao gồm lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa cơ, bệnh mô liên kết hỗn hợp, viêm khớp dạng thấp, đau đa thấp khớp, viêm mạch, bệnh sarcoid, hội chứng Sjogren bệnh viêm mạch hệ thống khác Đánh giá hoạt động sống hàng ngày Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng - Cần giúp nhiều tất bữa ăn - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, đại, tiểu tiện khơng tự chủ - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần - Đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, khơng cần người giúp - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát - Cần người khác giúp đỡ hồn tồn, hợp tác - Khơng cho người khác giúp Đi lại - Tự lại thành phố - Tự lại khu nhà - Cần có người giúp - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển - Nằm liệt giường nửa thời gian Tắm rửa - Tự tắm rửa - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm - Chỉ tự rửa mặt tay - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp Phụ lục 8: MỨC Ý NGHĨA CỦA TỪNG KHÁC BIỆT THIẾU THUỐC KHÔNG RÕ LÝ DO Bệnh lý Mức ý nghĩa khác Thuốc biệt không rõ lý Rối loạn lipid Atorvastatin Mức Fenofibrate Mức Simvastatin Mức Rosuvastatin Mức Gemfibrozil Mức Đái tháo đường Metformin Mức Gliclazid Mức Linagliptin Mức Dự phòng biến cố tim mạch Atorvastatin Mức Aspirin Mức Simvastatin Mức Thiếu máu cục tim Atenolol Mức Metoprolol Mức Nebivolol Mức Bisoprolol Mức Tăng huyết áp Amlodipine Mức Enalapril Mức Imidapril Mức Telmisartan Mức Nifedipin Mức Atenolol Mức Hẹp mạch vành Aspirin Mức Clopidogrel Mức Dự phòng tai biến mạch máu não tái phát Aspirin Mức Parkinson Madopar (levodopa+benserazide) Mức Rung nhĩ Dabigatran Mức Suy tim + tăng huyết áp Enalapril Mức Vơi hóa động mạch vành Cliopidogrel Mức Loãng xương Canxi Mức Suy giáp Levothyroxine Mức Nhiễm ấu trùng giun đũa chó Albendazol Mức DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên STT Tuổi Giới tính Ngày vào viện Vũ Viết M 65 Nam 17/07/18 Nguyễn Minh K 84 Nam 17/07/18 Nông Lương N 72 Nam 17/07/18 Thạch Văn H 63 Nam 17/07/18 Trần Tô D 71 Nam 17/07/18 Nguyễn Thị M 63 Nữ 17/07/18 Bùi Chí M 79 Nam 18/07/18 Phạm Quang M 72 Nam 18/07/18 Nguyễn Văn K 79 Nam 18/07/18 10 Lê Thanh S 84 Nam 19/07/18 11 Nguyễn Văn M 81 Nam 19/07/18 12 Đinh Thị Phương H 59 Nữ 19/07/18 13 Tăng Thị V 78 Nữ 17/07/18 14 Lê Văn H 83 Nam 20/07/18 15 Phạm Văn D 73 Nam 20/07/18 16 Phạm Đăng K 84 Nam 20/07/18 17 Phạm Thị Thu H 59 Nữ 21/07/18 18 Đinh Nho L 73 Nam 21/07/18 19 Lê Ngọc C 71 Nữ 22/07/18 20 Trần Ngọc Q 80 Nam 23/07/18 21 Ngô Thế V 81 Nam 23/07/18 22 Phạm Thị N 75 Nữ 23/07/18 23 Phạm Văn T 63 Nam 24/07/18 24 Trần Thị Giang N 65 Nữ 24/07/18 25 Nghiêm Xuân T 80 Nam 24/07/18 26 Lưu Thị T 91 Nữ 24/07/18 27 Lê Văn N 88 Nam 25/07/18 28 Lê Thị T 83 Nữ 25/07/18 29 Bàng Thị Phương L 62 Nữ 25/07/18 30 Nguyễn Thị X 82 Nữ 25/07/18 31 Nguyễn Duyên H 71 Nam 26/07/18 32 Phạm Thị Minh C 83 Nữ 26/07/18 33 Nguyễn Ngọc H 80 Nam 26/07/18 34 Đào Mạnh M 73 Nam 29/07/18 35 Trương Văn N 79 Nam 29/07/18 36 Nguyễn Hữu M 79 Nam 29/07/18 37 Hoa Ngọc T 79 Nam 28/07/18 38 Bùi Thị T 74 Nữ 28/07/18 39 Phan Thị N 76 Nữ 28/07/18 40 Vi Minh H 77 Nam 27/07/18 41 Vũ Huy C 80 Nam 27/07/18 42 Mai Xuân T 75 Nam 27/07/18 43 Phạm Hoàng S 81 Nam 28/07/18 44 Đoàn Thị P 75 Nữ 06/10/18 45 Nguyễn Mạnh P 74 Nam 07/10/18 46 Nguyễn Thị Thúy L 75 Nữ 05/10/18 47 Hoàng Thị B 82 Nữ 05/10/18 48 Hoàng Thị Trang P 69 Nữ 05/10/18 49 Nguyễn N 90 Nam 08/10/18 50 Lê Văn T 77 Nam 09/10/18 51 Vũ Văn M 82 Nam 09/10/18 52 Nguyễn Văn T 70 Nam 10/10/18 53 Lê Công T 77 Nam 10/10/18 54 Nguyễn Ngọc Q 72 Nam 11/10/18 55 Hoàng Văn T 61 Nam 11/10/18 56 Nguyễn Phú V 84 Nam 11/10/18 57 Nguyễn Xuân T 68 Nam 12/10/18 58 Trương Huy C 72 Nam 15/10/18 59 Lương Tất N 74 Nam 16/10/18 60 Trần Thị N 67 Nữ 16/10/18 61 Trần Thanh B 66 Nam 17/10/18 62 Nguyễn Bá H 79 Nam 17/10/18 63 Nguyễn Xuân B 82 Nam 17/10/18 64 Nguyễn Văn T 77 Nam 17/10/18 65 Đinh Thị H 78 Nữ 17/10/18 66 Đỗ Thị M 71 Nữ 18/10/18 67 Nguyễn Thị Minh T 78 Nữ 18/10/18 68 Hoàng Văn H 70 Nam 18/10/18 69 Trần T 72 Nam 18/10/18 70 Nguyễn Thị T 68 Nữ 09/07/18 71 Lê Thị Ngọc D 69 Nữ 09/07/18 72 Tạ Thị Đ 69 Nữ 10/07/18 73 Phạm Ngọc T 76 Nam 11/07/18 74 Nguyễn Thị Hồng V 70 Nữ 12/07/18 75 Dương Hữu L 87 Nam 09/07/18 76 Đoàn Phan T 67 Nam 07/07/18 77 Nguyễn Văn D 90 Nam 07/07/18 78 Đang Trần H 72 Nam 05/07/18 79 Đào Xuân L 91 Nam 05/07/18 80 Nguyễn Phú K 77 Nam 04/07/18 81 Nguyễn Thị Kim C 84 Nữ 03/07/18 82 Vũ B 72 Nam 03/07/18 83 Bùi Tân Đ 82 Nam 03/07/18 84 Nguyễn Thị Thu H 74 Nữ 02/07/18 85 Nguyễn Thị D 69 Nữ 02/07/18 86 Hoàng Kim Đ 64 Nam 02/07/18 87 Trần Ngọc H 73 Nam 02/07/18 88 Phạm Văn P 78 Nam 02/07/18 89 Nguyễn Văn T 77 Nam 29/06/18 90 Phạm Quang M 71 Nam 07/08/18 91 Trần Đức L 83 Nam 06/08/18 92 Nguyễn Văn T 78 Nam 06/08/18 93 Phan Thúc Đ 79 Nam 08/08/18 94 Hàn Chí C 72 Nam 08/08/18 95 Phùng Văn B 78 Nam 09/08/18 96 Võ Q 78 Nam 09/08/18 97 Nguyễn Thị Y 83 Nữ 10/08/18 98 Đinh Văn L 68 Nam 10/08/18 99 Nguyễn Văn H 72 Nam 11/08/18 100 Trương Quý T 81 Nam 13/08/18 101 Nguyễn Trọng T 83 Nam 13/08/18 102 Nguyễn Thanh C 84 Nam 14/08/18 103 Đặng Đức N 82 Nam 14/08/18 104 Nguyễn Bá H 69 Nam 14/08/18 105 Võ Tiến A 71 Nam 15/08/18 106 Ngơ Đình C 82 Nam 16/08/18 107 Nguyễn Ích D 73 Nam 16/08/18 108 Lê Đình X 76 Nam 17/08/18 109 Lê Xuân H 82 Nam 18/08/18 110 Trần Nam T 63 Nam 19/08/18 111 Nguyễn Thị Hồng L 66 Nữ 19/08/18 112 Tạ Xuân Đ 72 Nam 06/11/18 113 Nguyễn Trọng Đ 88 Nam 06/11/18 114 Vũ Đình N 74 Nam 06/11/18 115 Trần Xuân H 71 Nam 06/11/18 116 Chu Chí T 74 Nam 07/11/18 117 Bùi Xuân D 75 Nam 07/11/18 118 Nguyễn T 82 Nam 07/11/18 119 Nguyễn Văn A 74 Nam 08/11/18 120 Nguyễn Huy M 64 Nam 08/11/18 121 Nông Hồng T 79 Nam 08/11/18 122 Nguyễn H 90 Nam 09/11/18 123 Vũ Khắc L 84 Nam 12/11/18 124 Lê Dương Q 64 Nam 12/11/18 125 Nguyễn Văn K 82 Nam 12/11/18 126 Vũ Huy H 65 Nam 12/11/18 127 Phạm Ngô A 85 Nam 12/11/18 128 Nguyễn Tiến X 72 Nam 12/11/18 129 Đinh Văn N 67 Nam 12/11/18 130 Nguyễn Văn T 88 Nam 12/11/18 131 Phạm Khắc H 79 Nam 09/11/18 132 Phạm Xuân X 83 Nam 13/11/18 133 Trần Văn P 77 Nam 13/11/18 134 Lê Hải S 70 Nam 13/11/18 135 Nguyễn T 82 Nam 13/11/18 136 Ngô Văn T 68 Nam 13/11/18 137 Nguyễn Khắc H 69 Nam 14/11/18 138 Phạm Sỹ L 87 Nam 14/11/18 139 Lưu Văn S 79 Nam 15/11/18 140 Nguyễn Thế K 73 Nam 15/11/18 141 Nguyễn T 76 Nam 15/11/18 142 Nguyễn T 87 Nam 18/11/18 143 Đào Thiên G 79 Nam 18/11/18 144 Nguyễn Quang T 77 Nam 18/11/18 145 Nguyễn Ánh D 67 Nam 18/11/18 146 Nguyễn Văn V 71 Nam 19/11/18 147 Nguyễn Xuân B 79 Nam 19/11/18 148 Nguyễn Đức C 84 Nam 19/11/18 149 Thân Văn T 64 Nam 24/10/18 150 Nguyễn Thị C 67 Nữ 22/10/18 151 Bùi Hữu H 64 Nam 20/10/18 152 Đặng Thị X 80 Nữ 25/10/18 153 Nguyễn Quang T 71 Nam 26/10/18 154 Lê Viết N 85 Nam 26/10/18 155 Trần Thị Giang N 65 Nữ 26/10/18 156 Nguyễn Trinh S 69 Nam 26/10/18 157 Nguyễn Chi T 68 Nam 27/10/18 158 Bùi Quang T 80 Nam 28/10/18 159 Trần Văn D 81 Nam 29/10/18 160 Nguyễn Thương N 85 Nam 30/10/18 161 Nguyễn Bá S 71 Nam 30/10/18 162 Đỗ Chiến P 75 Nam 31/10/18 163 Phạm Thị P 78 Nữ 31/10/18 164 Dương Mạnh H 88 Nam 01/11/18 165 Trần Thọ H 81 Nam 01/11/18 166 Nguyễn Hữu D 70 Nam 02/11/18 167 Hoàng Văn P 78 Nam 02/11/18 168 Tran Binh T 76 Nam 02/11/18 169 Đào Thị C 70 Nữ 18/06/18 170 Ngô Thúy N 75 Nữ 18/06/18 171 Nguyễn Đức H 68 Nam 18/06/18 172 Đoàn P 76 Nam 19/06/18 173 Bùi Thị T 76 Nữ 19/06/18 174 Nguyễn Đình H 73 Nam 19/06/18 175 Nguyễn Quang H 77 Nam 19/06/18 176 Hà Quang L 74 Nam 20/06/18 177 Nguyễn Thị Hồng T 75 Nữ 21/06/18 178 Trinh Hữu G 80 Nam 21/06/18 179 Phạm Thị Hồng N 78 Nữ 21/06/18 180 Hoàng Văn T 66 Nam 16/06/18 181 Nguyễn Ngọc C 76 Nam 16/06/18 182 Vũ Văn B 78 Nam 17/06/18 183 Phạm Văn N 80 Nam 17/06/18 184 Trần Thị Q 73 Nữ 22/06/18 185 Triệu Thi H 72 Nữ 25/06/18 186 Hà Tiến L 79 Nam 25/06/18 187 Phạm Thị Y 73 Nữ 25/06/18 188 Vũ Đức H 70 Nam 25/06/18 189 Nguyễn Thị N 88 Nam 26/06/18 190 Hồ Đình T 87 Nam 26/06/18 191 Vũ Văn T 69 Nam 27/06/18 192 Lê Thị H 70 Nữ 28/06/18 ... Ivana Marinović cộng 411 Thêm thuốc, thi u thuốc Thi u thuốc, Nhập viện Dược sĩ 1200 16,8% Khác biệt Croatia [46] dùng ≥ thuốc liều dùng Roddriguez Vargas 206 Thi u thuốc, cộng Tây Ban Nha [58]... Xuất viện:554 Nhập viện: 106 18 17,7% Thi u thuốc, Khác biệt liều dùng Khác biệt liều dùng Nhập viện: Thi u thuốc 40,9% Nhập viện: 3,4% Xuất viện: 24,5% Thi u thuốc Tổng hợp thông tin từ bảng... soát thuốc mới, vậy, cần thi t phải có thêm nghiên cứu để làm rõ hoạt động Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xơ có 90% bệnh nhân cao tuổi, nhóm đối tượng dễ mắc bệnh lý mạn tính, cần thi t quản lý liên tục

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Thị Hằng (2016), Ghi nhận mô ̣t số vấn đề thông qua hoạt động điều soát thuố c (medication reconciliation) trên bê ̣nh nhân ngoại trú tại bê ̣nh viê ̣n Hữu Nghi ̣ , Khóa luận Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận một số vấn đề thông qua hoạt động điều soát thuố c (medication reconciliation) trên bệnh nhân ngoại trú tại bê ̣nh viê ̣n Hữu Nghi ̣
Tác giả: Phan Thị Hằng
Năm: 2016
3. ASHP (2005), "Continuity of care in medication management: review of issues and considerations for pharmacy", Am J Health Syst Pharm, 62(16), pp. 1714-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuity of care in medication management: review of issues and considerations for pharmacy
Tác giả: ASHP
Năm: 2005
4. Australian Pharmaceutical Advisory Council, Guiding principles to achieve continuity in medication management. 2005, Commonwealth of Australia:Canberra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guiding principles to achieve continuity in medication management
5. Bassi J., Lau F., et al. (2010), "Use of information technology in medication reconciliation: a scoping review", Ann Pharmacother, 44(5), pp. 885-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of information technology in medication reconciliation: a scoping review
Tác giả: Bassi J., Lau F., et al
Năm: 2010
6. Beckett R. D., Crank C. W., et al. (2012), "Effectiveness and feasibility of pharmacist-led admission medication reconciliation for geriatric patients", J Pharm Pract, 25(2), pp. 136-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness and feasibility of pharmacist-led admission medication reconciliation for geriatric patients
Tác giả: Beckett R. D., Crank C. W., et al
Năm: 2012
7. Belda-Rustarazo S., Cantero-Hinojosa J., et al. (2015), "Medication reconciliation at admission and discharge: an analysis of prevalence and associated risk factors", Int J Clin Pract, 69(11), pp. 1268-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medication reconciliation at admission and discharge: an analysis of prevalence and associated risk factors
Tác giả: Belda-Rustarazo S., Cantero-Hinojosa J., et al
Năm: 2015
8. Bell C. M., Brener S. S., et al. (2011), "Association of ICU or hospital admission with unintentional discontinuation of medications for chronic diseases", JAMA, 306(8), pp. 840-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association of ICU or hospital admission with unintentional discontinuation of medications for chronic diseases
Tác giả: Bell C. M., Brener S. S., et al
Năm: 2011
9. Bernell S., Howard S. W. (2016), "Use Your Words Carefully: What Is a Chronic Disease?", Front Public Health, 4(159) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use Your Words Carefully: What Is a Chronic Disease
Tác giả: Bernell S., Howard S. W
Năm: 2016
10. Boockvar K., Fishman E., et al. (2004), "Adverse events due to discontinuations in drug use and dose changes in patients transferred between acute and long-term care facilities", Arch Intern Med, 164(5), pp. 545-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adverse events due to discontinuations in drug use and dose changes in patients transferred between acute and long-term care facilities
Tác giả: Boockvar K., Fishman E., et al
Năm: 2004
11. Boockvar K. S., Liu S., et al. (2009), "Prescribing discrepancies likely to cause adverse drug events after patient transfer", Qual Saf Health Care, 18(1), pp. 32-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prescribing discrepancies likely to cause adverse drug events after patient transfer
Tác giả: Boockvar K. S., Liu S., et al
Năm: 2009
13. Cawthon C., Walia S., et al. (2012), "Improving care transitions: the patient perspective", J Health Commun, 17 Suppl 3, pp. 312-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving care transitions: the patient perspective
Tác giả: Cawthon C., Walia S., et al
Năm: 2012
14. Climente-Martớ Múnica, Garcớa-Maủún Elda R, et al. (2010), "Potential risk of medication discrepancies and reconciliation errors at admission and discharge from an inpatient medical service", Annals of Pharmacotherapy, 44(11), pp. 1747-1754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential risk of medication discrepancies and reconciliation errors at admission and discharge from an inpatient medical service
Tác giả: Climente-Martớ Múnica, Garcớa-Maủún Elda R, et al
Năm: 2010
15. Clinical Excellence Commission, "Continuity of medication manangement", Retrieved 02 December, 2018, from http://www.cec.health.nsw.gov.au/patient-safety-programs/medication-safety/continuity-of-medication-management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuity of medication manangement
16. Coleman E. A. (2003), "Falling through the cracks: challenges and opportunities for improving transitional care for persons with continuous complex care needs", J Am Geriatr Soc, 51(4), pp. 549-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Falling through the cracks: challenges and opportunities for improving transitional care for persons with continuous complex care needs
Tác giả: Coleman E. A
Năm: 2003
17. Cornish Patricia L, Knowles Sandra R, et al. (2005), "Unintended medication discrepancies at the time of hospital admission", Arch Intern Med, 165(4), pp. 424- 429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unintended medication discrepancies at the time of hospital admission
Tác giả: Cornish Patricia L, Knowles Sandra R, et al
Năm: 2005
18. Cornu P., Steurbaut S., et al. (2012), "Effect of medication reconciliation at hospital admission on medication discrepancies during hospitalization and at discharge for geriatric patients", Ann Pharmacother, 46(4), pp. 484-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of medication reconciliation at hospital admission on medication discrepancies during hospitalization and at discharge for geriatric patients
Tác giả: Cornu P., Steurbaut S., et al
Năm: 2012
19. Chen Y., Brennan N., et al. (2010), "Is email an effective method for hospital discharge communication? A randomized controlled trial to examine delivery of computer-generated discharge summaries by email, fax, post and patient hand delivery", Int J Med Inform, 79(3), pp. 167-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is email an effective method for hospital discharge communication? A randomized controlled trial to examine delivery of computer-generated discharge summaries by email, fax, post and patient hand delivery
Tác giả: Chen Y., Brennan N., et al
Năm: 2010
20. De Winter S., Spriet I., et al. (2010), "Pharmacist- versus physician-acquired medication history: a prospective study at the emergency department", Qual Saf Health Care, 19(5), pp. 371-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacist- versus physician-acquired medication history: a prospective study at the emergency department
Tác giả: De Winter S., Spriet I., et al
Năm: 2010
21. Department of Health Government of South Australia, Continuity in medication management. 2010, Pharmaceutical Reforms: Adelaide Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuity in medication management
22. Ebbens M. M., Gombert-Handoko K. B., et al. (2018), "Risk factors for medication errors at admission in preoperatively screened patients", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 27(3), pp. 272-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors for medication errors at admission in preoperatively screened patients
Tác giả: Ebbens M. M., Gombert-Handoko K. B., et al
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w